Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non ở thành phố đồng xoài, tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.37 MB, 128 trang )

BỘ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRUONG DAI HOC DONG THAP

PHAM TH] NGQC HANG

QUAN LY HOAT DONG BOI DUONG

CHUYEN MON

CHO GIAO VIEN CAC TRUONG MAM NON
Ở THÀNH PHÓ DONG XOAL, TINH BINH PHU
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục.
Mã số: 8.14.01.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

GUYÊN THỊ NGỌC HÀ

2022 | PDF | 127 Pages


ĐỒNG THÁP, 2022


LỜI CẢM ƠN

Luận văn được thực hiện và hoàn thành với sự giúp đỡ quý báu của các
thây cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè gân xa. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu



sắc đến:

~ Ban Giám hiệu Trường Đại học Đằng Tháp;

~ Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Đồng Tháp:
- Owỹ thầy cô đã tham gia giảng dạy và quản lý lớp Cao học B2K9
chuyên ngành Quản lý giáo dục đã trang bị cho tác giả những kiến thức cơ bản,
cân thiết dé hoàn thành đề tài khoa học;

~ Các đồng chi lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tao

thành phố

Đơng Xồi, Cản bộ quản lý và giáo viên các trường Màm non ở thành

phố Đơng Xồi, tỉnh Bình Phước đã nhiệt tình giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến,
cung cấp tư liệu, số liệu chính xác, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực.
"hiện luận văn.

~ Đặc biệt, bằng tắm lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân
thành cảm ơn đến TS. Nguyễn Thị Ngọc Hà. người hướng dẫn khoa học đã hết
lịng quan tâm. giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện giúp tơi hồn
thành luận văn.
Mặc dù đã rắt có gắng nhưng do điều kiện nghiên cứu và năng lực có han
những thiểu sót trong luận văn này là khơng thể tránh khỏi. Vì lẽ đó kính mong.

Q ý thầy cơ trong Hội đồng khoa học và các bạn đồng nghiệp vui lịng góp ý thêm.

Sự góp ý của Q thầy cơ trong Hội đẳng khoa học và các bạn đồng nghiệp chắc

chắn sẽ giúp ích rất nhiều cho tác giả tiếp tục hoàn thiện luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Phạm Thị Ngọc Hằng, xin cam đoan kết quả nghiên cứu được trình

bày trong luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn
của TS. Nguyễn Thị Ngọc Hà. Những kết quả nghiên cứu của tác giá khác được
sử dụng trong luận văn đêu có trích dẫn đây đủ. Các số liệu

và kết quả nghiên

cứu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bồ trong bắt kì chương

trình nào khác.

Đơng Tháp, tháng 12 năm 2022

Tác giả luận văn
(Bk)

Pham Thi Ngoc Hing


LỜI CẢM ƠN.......
LOI CAM ĐOAN..

MỤC LỤC


MUC LUC...

DANH MUC CHU VIET TAT.
DANH MUC CAC BANG.

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐĨ, SƠ ĐƠ.

A. MỞ ĐÀI

xi

1. Lý do chọn đề tài.

2. Mục đích nghiên cứu.

3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu..

4. Cau hỏi nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

6. Phạm vi nghiên cứu.
7. Phương pháp nghiên cứu...
§. Đóng góp của luận văn...
9. Cấu trúc của luận văn.
B. NỘI DUNG.

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT DONG QUAN LY BOI DUONG

CHUYEN MON CHO GIAO VIEN TRUONG MAM NON

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu trong nước.

1.1.2. Những nghiên cứu ngoài nước
1.2. Các khái niệm cơ bản.
1.2.1. Quản lý

1.2.2. BỒi dưỡng chuyên môn...
_
1.2.3. Hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho.

giáo viên trường mằm non.

H

14
16

1.3. Lý luận về hoạt đông bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non....... 18


iv
1.3.1. Tâm quan trọng của bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
mắm non.

1.3.2. Mục

u bồi dưỡng chuyên môn cho giáo.


1.3.3. Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.

1.3.4. Hình thức tổ chức hoạt động bồi đường chuyên môn cho giáo.

viên mầm non.

1.3.5. Phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho.

1.4. Lý luận về quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mằm non.
1.4.1. Tầm quan trọng của quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
vién mam non.....

1.4.2. Xây dựng kế hoạch bồi đưỡng chuyên môn cho gi:

trường

ma

non.

1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi đưỡng chuyên môn cho giáo

18
.19
.2I

-24
.26

?


27

.27

viên trường mam non
1.4.4. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo.

29

viên trường mắm non
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên

.31

môn cho giáo viên trường mằm non

32

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
trường mam non.
1.5.1. Những yếu tố khách quan
1.5.2. Những yếu tố chủ

TIEU KET CHUONG 1...

.34
.34

quan......................... «series


Chuong 2. THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG BOI DUGNG

'CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MÀM NON
'Ở THÀNH PHĨ ĐỒNG XỒI, TỈNH BÌNH PHƯỚC

2.1. Giới thiệu về các trường mầm non ở thành phố Đồng Xồi,
tỉnh Bình Phước.

để

.37


2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố.
Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước....

so

2.1.2. Tinh hinh phát triển giáo dục - đào tạo của thành ph
Xồi, tỉnh Bình Phước
2.2. Khái qt về q trình khảo sát.

2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.

Mục đích khảo. at.
Nội dung khảo sắt..

Phương thức khảo sắt
Phạm
vi khảo sát

2.2.5. Cách xử lý số li

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mằm.
non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phướ

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên vé tim

oa dd

quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các.
trường mầm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên trường mẫm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước...

2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo.
viên trường mằm non thành phố Đồng Xo:

tỉnh Bình Phước.

2.3.4. Thực trạng hình thức bồi đưỡng chuyên môn cho giáo viên

we AT

trường mầm non thành phố Đồng Xồi. tỉnh Bình Phước.


2.3.5. Thực trạng thực hiện phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho.
giáo viên trường mắm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các
trường mằm non thành phó Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.........

2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm.
quan trọng của quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên các trường mằm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

„51


vi

2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên các trường mầm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh

Bình Phước.

2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động

bồi dưỡng

chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non thành phố Đồng,

Xồi, tỉnh Bình Phước.

2.4.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng.
chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non thành phố Đồng


Xoai, tinh Bình Phước.
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên các trường mắm non thành phó Đồng Xồi,
tỉnh Bình Phước.

..

$8

2.5. Thực trang các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dường

chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non thành phó Đồng

Xồi, tỉnh Bình Phước.
.61
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên các trường mầm non thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.

.62

2.6.1. Mặt mạnh...

.62
-6
-63
.68

2.6.2. Mặt yếu.


2.6.3. Nguyên nhât

TIEU KET CHƯƠNG 2.
Chương 3. BIEN PHAP QUAN LY BOI DUGNG CHUYEN MON

CHO

GIÁO VIÊN
TRUONG MÀM NON Ở THÀNH PHĨ ĐƠNG XỒI,
TINH BINH PHUGC.
„61
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện phát
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu...
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn...

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.

3.1.4. Nguyên tie dm bao tinh kha thi...

.67

.67
.67
.68
.68


vii

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các

trường mầm non ởthành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

69

3.2.1. TNâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác

quan lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

3.2.2. Cai tiến việc lập kế hoạch bồi đường chuyên môn cho giáo
viên các trường mầm non.

3.2.3. Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng cho.

sec
3.2.4. Phát huy vai trị chủ động
trong tự bồi dưỡng chun mơi
giáo viên mầm non.

:h cực, sáng tạo của giáo viên

.69
72

76

3.2.5. Chú trọng công tác xây dựng môi trường sư phạm, tạo điều kiện
thuận lợi về vật chat và tỉnh thần cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên.

mam non


3.2.6. Thường xuyên kiểm tra, đánh gid, so tổng kết, rút kinh nghiệm.
hoạt động bồi đường chuyên môn cho giáo viên mầm non..
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...

3.4. Khảo nghiệm tính cắp thiết và tính khả thi của các biện pháp.

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm...

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm,

97

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm......
3.4.5. Mối tương quan về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện

pháp được đề xuất

TIEU KET CHUONG 3...
C. KET LUAN VA KHUYENN NGHỊ.

1. Kết luận

1.1. Về lý luận




vii

1.2. Về thực tiễn.
1.3. Về các biện pháp đẻ
2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Dio tao thành phố Đồng Xồi,
tỉnh Bình Phước.

2.3. Đồi với Hiệu trưởng các trường mằm non thành phố Đồng Xoài,
tỉnh Bình Phước.

2.4. Đối với Giáo viên các trường mắm non thành pÌ

tỉnh Bình Phước...

Ð. TÀI LIỆU THAM KHẢO...
PHY LUC

. TÚI


ix
DANH MUC CHU VIET TAT

Chữ viết tắt

BD
BDCM
CBQL

cM
CMMN
CSVC
GD&ĐT
GDMN
Gv
GVMN

Chữ viết đầy đủ.
Bồi dưỡng
Bồi dưỡng chuyên môn

Cán bộ quản lý

Chuyên môn
Chuyên môn mằm non
Cơ sở vật chất

Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục mầm non.
Giáo viên

Giáo viên mằm non.
Mâm non

QLGD

Quan ly giáo dục



ĐANH MỤC CÁC BANG

Băng 2.1. Thống kê theo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của CBQL và GV...44
Băng 2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV vẻ tầm quan trọng của hoạt
động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mam non.

45

môn cho GVMN các trường mam non.
Băng 2.4. Thực trạng thực hiện các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho.

46

'GVMN các trường mầm non.

AT

Bang 2.3. Thực trạng thực hiện các mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên

Bảng 2.5. Thực trạng thực hiện các hình thức bồi dưỡng chun mơn cho.

'GVMN các trường
mằm

no . . .

¬............

49


Bang 2.6. Thực trạng thực hiện các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho.
GVMN các trường mầmà non.
-50
Băng 2.7. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của quản.
lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mam non..........51
Bảng 2.8. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN.
các trường mầm non.
52

Bang 2.9. Thyc trạng tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho.

GVMN các trường mam non.

54

Bang 2.10. Thue trang chi đạo thực hiện kế hoạch bồi dường chuyên môn cho.
'GVMN các trường mầm non...
57

Bang 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

chuyên môn cho GVMN các trường mầm non.....

59

Băng 2.12. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng chuyên.
môn cho GVMN các trường mầm non.
.61

Bang 3.1. Tinh can thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi


dưỡng chun.

mơn cho GVMN thành phố Đồng Xoải, tỉnh Bình Phước.
97
Bang 3.2. Tính khả thỉ của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên

môn cho GVMN thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.


xi
DANH MUC CAC BIEU DO, SO DO.
Hình 3.1.

Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chun

mơn cho GVMN thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

Hình 3.2. Tính khả th của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chun
mơn cho GVMN

thành phơ Đơng Xồi,

tỉnh Bình Phước.

98

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp bồi dường chuyên môn cho giáo viên

các trường mắm non non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.


96


A. MỞ ĐẦU
1. Lý đo chọn đề tài

Giáo dục và đảo tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân

lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước,

xây dựng nền

văn hóa và con người Việt Nam. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013,
của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế khẳng định: “Đổi.
mới căn bản, toàn điện nên giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Phát triển nhanh nguôn nhân lực, nhất là
nguôn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đồi mới căn bản và tồn diện
nên giáo dục quốc dân ”.
Thơng tư số 51/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung của
Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-

BGDDT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo, đã

được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12
năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mục tiêu của giáo dục mầm
non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành

những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình
thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất
mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phủ hợp với lứa tuổi, khơi dậy.
và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp.
học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

Giáo dục.

non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,

có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đặt nỀn móng cho sự hình thành và phát
triển của nhân cách con người. Giáo dục mầm non là sự kết hợp giữa nhà

trường, gia đình và cộng đồng. Giáo dục mầm non nhằm giúp trẻ phát triển tồn.
diện cả

về thể chất, tình cảm, trí tuệ và thâm mỹ, hình thành những nền móng.


đầu tiên của nhân cách. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phải là vấn đề được.
quan tâm hàng đầu ở cơ sở giáo dục mầm non.

Muốn đạt được mục tiêu đó thì trước hết phải quan tâm đến chỉ đạo chun
mơn. Hoạt động chun mơn có vai trị rất lớn trong nhà trường, quyết định
phần lớn chất lượng chuyên môn ở trường mầm non. Mà chất lượng chuyên

môn ở trường có đạt hiệu quả hay khơng chính là do trình độ nhận thức, chun

mơn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên. Bởi không ai khác, đội ngũ giáo viên là
nhân tổ quyết định chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong nhà trường.


Điều đó chứng tỏ rằng cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong
trường mầm non là hết sức cần thiết mà người cán bộ quản lý phải có trách nhiệm
'bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non.
Tuy nhiên bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non thành phố Dong
Xồi, tỉnh Bình Phước còn những hạn chế và bắt cập. Việc bồi dưỡng chuyên.

môn chưa thường xuyên, chưa đồng đều, chưa khoa học, thiếu đồng bộ, chưa
đáp ứng được sự phát triển chung. Một trong những nguyên nhân dẫn đến những,
hạn chế thiếu sót trong cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên mầm non.

thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước thời gian quan cịn nhiều hạn chế là do.
cơng tác tổ chức và quản lý chưa khoa học, còn mang nặng tính hình thức. Do.

đó, vấn đề đặt ra là cần có các biện pháp để tổ chức và quản lý khoa học, chặt
chẽ hơn thì bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên mới đạt được kết quả mong,
muốn. Đây đang là một đòi hỏi khách quan từ thực tiễn.

Từ những lý do trên, trong vai trò là cán bộ quản lý, tôi đã xác định việc

nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là một trong những,
nhiệm vụ quan trọng mà cần phải thực hiện trước hết.

Để nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên trong trường, tác giả đã
chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu: “Quản lý: hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
cho giáo viên các trường mâm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước. ”


2. Mục đích nghiên cứu


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng quản lý.

hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non. Luận văn

đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng chuyên.
môn cho giáo viên ở các trường mầm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình

Phước trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:

Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các
trường mằm non ở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.

4. Câu hỏi nghiên cứu

~ Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mằm.

non dựa trên cơ sở lý luận nào?

~ Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các

trường mầm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước hiện nay như thế nào?

~ Cần có những biện pháp nào để quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên các trường mầm non ở thành phố Đồng Xoải, tính Bình Phước đạt

hiệu quả?
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn vả quản lý
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.

~ Khảo sát, đánh giá thực trạng về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn va
quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non ở thành phố
Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
~ Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo.
viên các trường mằm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.


6. Pham vi nghién cứu
6.1. Chủ thể nghiên cứu:

Luận văn xác định chủ thể chính thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động
bồi dưỡng chuyên môn là Hiệu trưởng các trường mằm non.
6.2. Khách thể nghiên cứu

Dé tai khảo sát 90 người, gồm các khách thể sau:
~ Lãnh đạo và chuyên viên mằm non Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố

Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước;
~ Ban giám hiệu các trường mầm non ở thành phố Đồng Xoài. tỉnh Bình Phước;
~ Giáo viên các trường mằm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
6.3. Dữ liệu/
Số liệu kháo sát
Luận văn sử dụng số liệu thu thập từ năm học 2020 - 2021 đến năm học

2021 ~ 2022.

7. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

~ Phân tích, tổng hợp các tài liệu lý thuyết về

bồi dưỡng chun mơn và

«quan ly bồi dưỡng chun mơn (bản chất, nội dung, tiền trình thực hiện).
~ Hệ thống hóa tài liệu và các văn bản quy phạm hiện hành về

bồi dưỡng.

chuyên môn, quan lý bồi đưỡng chuyên môn làm cơ sở lý luận cho việc đề ra hệ
thống biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các

trường mắm non ở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp phóng vấn
Phương pháp phỏng vấn được tiền hành trên CBQL và GV nhằm tìm hiểu thực
trạng về hoạt động bồi dường chuyên môn và quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn cho GV các trường mầm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.


Tác giả thực hiện phỏng vấn 5 CBQL và 10 GV được lựa chọn từ các

trường mam non thanh phó Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

7.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập những thông tin từ CBQL,


GV về thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và quản lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên tại các trường mắm non thành phố Đồng Xồi,

tỉnh Bình Phước. Tác g

sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL,
GVMN để tìm hiểu về thực trạng hoạt động bồi dường chuyên môn và quản lý

hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tại các trường mắm non thành phố
Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước để khảo nghiệm về tính khả thi và hiệu quả của các
biên pháp được đề xuất.

Tác giá thực hiện khảo sát 30 CBQL và 90 GV được lựa chọn từ các trưởng
mam non tai thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

7.3. Nhóm phương pháp thơng kê tốn học
~ Mục tiêu: xử lý chính xác các thơng tin thu thập được trong các bảng hỏi
khảo sát, các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời đánh giá.

mức độ tin cậy của phương pháp điều tra, phương pháp thử nghiệm.

~ Nội dung: sử dụng phần mềm chuyên dụng trong nghiên cứu khoa học
xã hội hiện hành để xử lý thống kê các số liệu thu thập từ các phiếu khảo sát
thực trạng và phân tích, xác định mức độ tin cậy của số liệu điều tra, trên cơ sở,
đó đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan về thực trạng quản lý hoạt động.
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non ở thành phố Đồng.
Xồi, tỉnh Bình Phước hiện nay.

~ Cách thực hiện: sau khi thu thập đầy đủ thông tin khảo sát, người


nghiên cứu tiến hành nhập liệu vào phần mềm để tính các giá trị phan trim,
tần suất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn theo yêu cầu khảo sát, đánh giá thực.
trang dé tài này.


8. Đồng góp của luận văn
48.1. Về mặt lý luận

Luận văn góp phần làm sáng tỏ các khái niệm về quản lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
8.2. Về mặt thực tiễn

Phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động, ồi dưỡng chuyên môn.

cho giáo viên các trường mằm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước; chỉ ra.
được những ưu điểm và những bắt cập, tồn tại của hoạt động này trong thời gian qua.
Đề xuất một số giải pháp có tính khoa học và khả thi về việc quản lý bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mm non ở thành phố Đồng Xồi,

tỉnh Bình Phước.

'9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,

luận văn được trình bảy qua 3 chương:

~ Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
trường mim non.


~ Chương 2. Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các

trường mầm non ở thành phố Đồng Xồi,

tỉnh Bình Phước.

~ Chương 3. Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các

trường mầm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.


B. NỘI DUNG

Chương 1. CO SO LY LUAN VE HOAT DONG QUAN LY BOI DUGNG

CHUYEN MON CHO GIAO VIEN TRUONG MAM NON
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu trong nước

Trong những năm gần đây, mạng lưới trường lớp mầm non đã được phát

triển rộng khắp trong cả nước, quy mô phát triển ngày càng tăng cùng với sự

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các trường mim non néi chung ln giữ.
vai trị nịng cốt và các trường mầm non thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
nói riêng cũng nằm trong xu thế đó. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự.

nghiệp giáo dục trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì đội ngũ giáo viên


hiện nay có những bắt cập cả về số lượng, cơ cấu, trình độ và chưa đáp ứng kịp
yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới. Việc quản lý tốt hoạt động bồi

dưỡng chuyên môn cho giáo viên của Hiệu trưởng các trường mầm non sẽ góp
phần nâng cao chất lượng giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục của giáo dục
mắm non và khẳng định vai trò nòng cốt của các trường mam non.

Ở nước ta hiện nay trong lĩnh vực quản lý giáo dục, đã có nhiều tác giả

nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên của các bậc học. Đặc biệt sau khi Bộ Giáo.

dục và Đào tạo cho phép một số cơ sở giáo dục đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục

thì những cơng trình nghiên cứu về quản lý giáo dục, phát triển nâng cao chất

lượng đội ngũ giáo viên ngày cảng nhiều.
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ

8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ra đời nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ

mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết
quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách
nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013).

Chỉ thị số 40/CT-TW, ngày 15 tháng 6 năm 2014 của Ban Bí thư Trung.

ương Đảng về việc “Xây dựng,nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ.


quản lí giáo dục giai đoạn 2015-2020” (Ban Chấp hành Trung ương, 2014),


trong mục tiêu tổng quát đã nêu *'Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc

biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay.
nghể của nhà giáo thơng qua việc quản lí, phát triển đúng định hướng và có hiệu
quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng,

những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”.

Trần Kiểm (2004) viết trong cuốn sách “Khoa học Quản lí giáo dục - Một
số vấn đề lí luận và thực tiễn”, tác giả Trần Kiểm cho rằng “Chất lượng quá.
trình đào tạo phụ thuộc vào chất lượng hoạt động dạy và chất lượng hoạt động.

học”. Theo đó, để đảm bảo chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng hoạt động.

pháp phát triển đội ngũ nhà giáo.

dạy thì cần có những.
Bài báo:

“Một số giải pháp phát triển DNGV dap ứng nhu cầu GDMN tại

thành phố Hỏ Chí Minh” của Hoàng Văn Cẩn và Huỳnh Văn Sơn đăng trên Tạp.
chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh số 65 năm 2014, đã luận
giải và làm rõ những vấn

: Bồi dưỡng và phát triển, quan li DNGV mam non

vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển trường mầm non; cơ sở khoa học và

quan niệm về vấn đề hồn thiện cơng tác quản lí DNGV mam non;

ơi mới cơng

tác đảo tạo GVMN và những định hướng để phát triển ĐNGV mắm non(Hoang

Van Cin va Huynh Van Son, 2014).
Tác giả Từ Thị Thùy Linh (2012) nghiên cứu Một số giải pháp phát triển
đội ngũ cán bộ quản lí trường mầm non trên địa bản thành phó Vinh, tỉnh Nghệ

An đã đưa ra cơ sở

luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển

ĐNGV mắm non có tính chun sâu hệ thống từ công tác quy hoạch, bồi dưỡng.
đào tạo, sử dụng để đáp ứng yêu cầu thực tiễn chương trình GDMN phù hợp với
điều kiện thực tiễn của thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Đề tài trọng điểm cấp Bộ “Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên tiêu học Đồng bằng song Cửu Long”, do tác giả Nguyễn.


Thị Quy (2007) làm chủ nhiệm, đã tiến hành khảo sát thực trạng đội ngũ giáo

viên tiểu học và thực trạng dạy học tiểu học ở đồng bằng sông Cửu Long, trên
cơ sở đó đề xuất các giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

tiểu học Đồng

bằng sông Cửu Long.


Tác giả Trần Như Tinh (2003), Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo

trong bài phát biểu

“Một số vấn đề về đào tạo - bồi dưỡng giáo viên mam non và

giải pháp củng cố phát triển đội ngũ giáo viên mầm non”, đã đưa ra các giải

pháp về củng cố các trường khoa sư phạm mằm non về cơ sở vật chất, đội ngũ.
giảng viên, trang thiết bị dạy học.

Tác giả Nguyễn Hữu Lê Duyên với

“Thue trạng hoạt động quản lý

việc bôi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mâm non tại Thành phố

Hồ Chí Minh” (Nguyễn Lê Hữu Duyên, 2011). Đề tài đã tiếp cận nghiên cứu về:
vấn đề xây dựng, bồi dưỡng, quy hoạch, quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên, đã
từng bước củng cố, hoàn thiện dần cơ sở lý luận về xây dựng đồng thời đề xuất các
biện pháp trong việc quản lý, phù hợp với điều kiện, hoản cảnh của địa phương,
điều kiện nhà trường mà tác giả đang hoạt động đề từng bước củng có, đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ này trở thành lực lượng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực trong giáo.
dục, quyết định sự phát triển giáo dục.

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục của tác giả Vũ Thị Minh

Hà (2004) “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội”

đã làm rõ cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý công tác giáo viên mầm non

và đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội. Trên cơ.

sở đó, tác giả đã đề xuất hệ thống biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo.

viên mim non Hà Nội, trong đó có những biện pháp mang tính đột phá như chỉ
đạo đổi mới phương pháp, hình thức bỗi dưỡng; đổi mới nội dung bồi dưỡng và
phát huy vai trò tự bồi dưỡng của giáo viên mầm non Hà Nội.

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục của tác giả Phan Thị Hán Huệ
(2014) “Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non


10
huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” đã luận giải những vấn đề lý luận về năng.
lực sư phạm của giáo viên mầm non; hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm và
quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mắm non. Đề nâng cao.

năng lực sư phạm cho giáo viên mm non, tác giả đã đề xuất Š biện pháp quản lý.
hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Châu Đức

tỉnh Bà Rịa Vũng Tau bao gồm những biện pháp từ việc phát huy vai trò lãnh đạo,
chỉ đạo của cơ quan chuyên môn;

xây dựng và thực hiện tổ chức kế hoạch bồi dưỡng.

cho đến thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng.
Trên đây là một số ý kiến của các tác giả đã nghiên cứu về phát triển,
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng với sự nghiệp đổi

mới và phát triển giáo dục trong tình hình chung của cả nước. Các cơng


trình nghiên cứu đó đã áp dụng có hiệu quả. Tuy nhiên, những nghiên cứu
về quản lý bồi dưỡng chuyên môn trong trường mam non ở thành phố Ding

“Xồi, tỉnh Bình Phước vẫn cịn rat it va chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên

cứu những biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các
trường mầm non thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước . Chính vì vậy, tác
giả luận văn chọn vấn để này làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp một

phần cơng sức luận giải van dé nay.

1.1.2. Những nghiên cứu ngoài nước

Hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi hoạt động bồi dưỡng

chuyên môn cho GV là vấn đề cơ bản trong phát triển giáo dục, đặc biệt là việc
tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội thường xuyên học tập, trao đổi kinh
nghiệm để bổ sung kiến thức. Từ đó có những phương pháp đổi

mới, sáng tạo.

trong giảng dạy để đáp ứng kịp với sự phát triển kinh tế xã hội là phương châm.
hành động của các cắp QLGD.

Hội nghị UNESCO tổ chức tại Nepal vào năm 1998 về tổ chức quản lý nhà
trường đã khẳng định: “Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ GV là vấn đề cơ bản trong
phát triển giáo dục”.



"
Tại Thái Lan,

năm 1998 việc bồi dưỡng GV được tiến hành ở các trung.

tâm học tập cộng đồng nhằm thực hiện

giáo dục cơ bản, huấn luyện kỹ năng.

nghề nghiệp và thông tin tư vấn cho mọi người dân trong xã hội.

` Philippines, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV không tiến hành tổ.
chức trong năm học mà tổ chức bồi dưỡng thành từng khóa học trong thời gian
học sinh nghỉ hè. Hè thứ nhất bao gồm các nội dung môn học, nguyên tắc dạy.
học, tâm lý học và đánh giá giáo dục; hè thứ hai gồm các môn về quan hệ con
người, triết học giáo dục, nội dung và phương pháp giáo dục; hè thứ ba gồm.
nghiên cứu giáo dục, viết tài liệu trong giáo dục và hè thứ tư gồm kiến thức nâng
cao, kỹ năng nhận xét, vấn đề lập kế hoạch giảng dạy, viết tài liệu giảng dạy,

viết sách giáo khoa, viết sách tham khảo.
Tại Triều Tiên, một trong những nước có chính sách rất thiết thực về bồi
dưỡng và đào tạo lại cho đội ngũ GV. Tắt cả GV đều phải tham gia học tập đầy

đủ các nội dung về chương trình nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo
quy định. Nhà nước đã đưa ra “Chương trình bồi dưỡng GV mới” để bồi dưỡng

đơi ngũ GV được thực hiện trong mười năm và "Chương trình trao đổi" để đưa
GV di tập huấn ở nước ngoài.

Tại Nhật Bản, việc bồi dưỡng, à đào tạo lại cho đội ngũ GV, CBQL giáo


dục là nhiệm vụ bắt buộc đối với người lao động sư phạm. Tùy theo thực tế của.
từng đơn vị, từng cá nhân mà cấp QLGD đẻ ra các phương thức bồi dưỡng khác

nhau trong một phạm vỉ theo yêu cầu nhất định. Cụ thể là mỗi Sở giáo dục cứ từ.
ba đến năm GV đi đào tạo lại một lần theo chuyên môn mới vả tập trung nhiều

vào đổi mới phương pháp dạy học.
Tại Pakistan, Nhà nước đã xây dựng chương trình bồi dưỡng về sư phạm.

cho đội ngũ GV và quy định trong thời gian 03 tháng cần bồi dưỡng những nội

dung gồm: giáo dục nghiệp vu day học; cơ sở tâm lý GV; phương pháp nghiên
cứu, đánh giá và nhận xét học sinh... đối với đội ngũ GV mới vào nghề chưa.
quá 03 năm.


12

Ở Án Độ vào năm 1988 đã quyết định thành lập hàng loạt trung
tâm học tập

trong cả nước nhằm tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người. Việc bồi dưỡng.
GV được tiến hành ở các trung tâm này đã mang lại hiệu quả rắt thiết thực.

Nhà giáo dục học V.A Xukhômlinxki (1918-1970) cho rằng: “Phải bồi

dưỡng đội ngũ GV, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo ra
khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn GV bằng
nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành những GV tốt theo tiêu chuẩn.


nhất định, bằng các biện pháp khác nhau”.

Nhìn chung, trình độ chun mơn của GVMN đều đòi hỏi năng lực,
phương pháp giáo dục, đạo đức nghề nghiệp của người GV, những cơng trình

nghiên cứu trên cho ta thấy việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN là
việc làm vơ cùng cần thiết và đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao trình

độ chun mơn cho đội ngũ GV nói chung va đội ngũ GVMN nồi riêng.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quần lý

1.2.1.1. Quản lý
Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ như: quan hệ

giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con

người với xã hội và cả quan hệ giữa con người với chính bản thân mình xuất
hiện theo. Điều này đã làm nảy sinh nhu cầu về quản lý. Quản lý là một

thuộc tính gắn liền với xã hội ở mọi giai đoạn phát triển của nó. Ngay từ.
thuở bình minh của xã hội loài người, để đương đầu với sức mạnh to lớn của
tự nhiên, để duy trì sự tổn tại và phát triển của mình, con người phải lao

động chung, kết hợp thành tập thể, điều đó địi hỏi phải có sự tơ chức, phải
có sự phân cơng và hợp tác trong lao động, tức là phải có quản lý.
Theo tác giả F.W.Taylor (1856-1915), người đề xuất thuyết

“Quán jý'


khoa học "cho rằng: Quản lý là biết được điều bạn muốn người khác làm, và sau đó.
thấy được họ đã hồn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. Hoạt động quản


13
lý ở bắt kỳ tổ chức nào cũng đều có các hoạt động cơ bản liên quan đến các chức.
năng kế hoạch, tổ chức, chi đạo và kiểm tra trên cơ sở thu thập và xử lý thong tin.

€. Mắc nói:

cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào

tién hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cing can đến sự chỉ đạo đề điều

hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện chức năng chung phát sinh từ sự vận

động của toàn bộ cơ chế sản xuất khác với sự vận động của các khí quan độc lập
của nó. Một người độc tấu vĩ cằm thì tự mình điều khiển lắy mình, cịn dàn nhạc thì
cân phải có nhạc trưởng ” (C. Mac, 1976). Quản lý xã hội về thực chất là tô chức

khoa học lao động của toàn xã hội. Hai vấn đề cơ bản trong tô chức khoa học lao.

động là phân công lao động và hợp tác lao động,

Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí định nghĩa về quản lý:
“Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các.

hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiém tra”
(Nguyễn T. Mỹ Lộc và Nguyễn Q. Chí, 1997).

Những quan niệm về quản lý của các tác giả trên tuy có khác nhau về

Quản lý là
một q trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý
cách tiếp cận nhưng đều thể hiện một số điểm chung nhất về quản lý
nhằm đạt mục tiêu chung,

1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, người nghiên

cứu trên nền tảng của khoa học quản lý nói chung, cũng giống như khái niệm
quản lý, khái niệm QLGD cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Ở đây tác giả
chỉ đề cập tới khái niệm giáo dục trong phạm vi quản lý một hệ thống giáo dục
nói chung mà hạt nhân của hệ thống đó là các cơ sở trường học. Về khái niệm.

'QLGD các nhà nghiên cứu đã quan niệm như sau:
Theo tác giả M.LKondacov: “Quản lý giáo dục là tdp hợp những biện
pháp kế hoạch hóa, nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ quan trong,
hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thông cá vẻ số lượng cũng.

như chất lượng" (M.1.Kondaeov, 1984, tr 93).


×