Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn ở các trường tiểu học quận ninh kiều, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.54 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

NGUYÊN THỊ HẬU

QUAN LY HOAT DONG DAY HOC
CUA TO TRUONG CHUYEN MON
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

QUAN NINH KIEU, THÀNH PHÓ CÀN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

Hướng dẫn khoa học
‘TS. TRAN HỎNG THÁM
2020 | PDF | 138 Pages

DONG THAP — NAM 2020


LỜI CAM ĐOAN

Töi xin cam đoan luận văn “Quản lý hoạt động dạy học của tổ
trưởng chuyên mỏn ở các trường tiểu học quận Ninh Kiểu, thành phố Cần

Tho” là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả, các số liệu và kết quả nghiên
cửu được nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong


bắt kỳ một cơng trình khoa học nảo khác.

Đằng Tháp. tháng 11 năm 2020

Tác giá

Nguyễn Thị Hậu


LỜI CẮM ƠN

Trong suốt quá trình học tap, nghiền cứu, thực hiện vả hoàn thành luận
văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy

giáo, cô giáo; nhiều cơ quan, trường học, bạn bè đồng nghiệp tại quận Ninh
Kiều vả người thân. Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thấy, Cỏ Khoa Quan

lý giáo dục, Ban Giám hiệu, các phòng, ban Trường Đại học Đồng Tháp đã
nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi

lều kiện thuận lợi giúp tác giả bồn thảnh quả

trình học tập cũng như nghiên cứu và lảm Luận văn. Đặc biệt, tác giá xin bày.
tö lỏng kinh trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Hong Thắm đã hưởng dẫn,

giúp đỡ tác giả tả tình tử khi chon dé tai đến khi hoàn thành Luận văn này.
“Tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan chức năng quận ủy, ƯBND quận
Ninh Kiều, Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; Cán bộ quản lý các
trưởng tiểu học quản Ninh Kiều vả toàn thể anh, chị em, bạn bẻ, đẳng nghiệp.


đã tham gia, góp ý ki


cung cấp các thơng tin, tài liệu, tạo mọi điều kiện cho

kháo sát, học tập vả nghiên cứu thực hiện để tải. Mặc dù có nhiễu cổ

gắng, nỗ lực để thu được kết quả nghiên cứu bước đẫu, Tác giá rắt mong nhận

được sự góp ý, chỉ đạo cúa các nhà khoa học, các thay giáo, cô giáo, các bạn

đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm đến đề tải này.
Tác giả trần trọng cám ơn!
Đông Tháp, tháng l1 năm 202/1
Tác giả

Nguyễn Thị Hậu


iii

MỤC LỤC
LOI CAM DOAN...
LỠI CÁM ƠN....

MỤC LỤC..

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT.

PHAN MO DAU


1. Lý đo chọn đề tải
2. Mục địch nghiên ein

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

4. Pham vi nghiên cứu.

5. Gia thuyét khoa hoe.

6. Nhiệm vụ nghiên cửu..
7. Phương pháp nghiên cứu.
8. Đơng góp của luận văn...
9. Cầu trúc của luận văn...
PHAN NOI DUNG...

Chương 1. CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
CUA TO TRUONG CHUYEN MON 6 TRƯỞNG TIỂU HỌC

1.1. Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động đạy học của tô trưởng
chun mơn.
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngồi
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước..

1.2. Các khái niệm cơ bản...
1.2.1. Quản lý.

1.2.2. Hoạt động...

1.2.3. Hoạt động dạy học.

1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học...

1.2.5. Tổ trưởng chuyên môn .


iv

1.3. Lỷ luận hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn ở trưởng tiểu học
vụ và quyền hạn của trường tiểu học

1.3.2. Vai trỏ của tổ trưởng chuyên môn trong hoạt đông dạy học.
1.3.3. Mục tiêu hoạt đông đạy học ở trường tiểu học..

1.3.4. Nội dung hoạt động dạy học ở trưởng tiểu hoc.
1.3.5. Phương pháp dạy học ở trưởng tiêu học
.3.6. Phương tiện dạy học...

1.3.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt đông

học tập của học sinhtiểu học..

1.4. Quản lý hoạt đông dạy học của tổ trưởng chuyên môn ở trưởng tiểu học
„20

1.4.1. Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn ở
trường tiểu học
1.4.2, Quản lý mục tiêu dạy học của TTCM ở trường tiểu học
1.4.3. Quản lý nôi dung dạy học của TTCM ở trưởng tiểu học...

1.4.5. Quản lý việc sử dụng các phương tiện dạy học của TTCM ở trưởng

tiểu học.
3

1.5.1. Yếu tố khách quan.
1.5.2. Yếu tổ chủ quan..

"Tiểu kết chương 1 .


Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC
CỦA TÔ TRƯỜNG CHUYÊN MÔN 6 CAC TRUONG TIEU HOC
QUẬN NINH KIỀU, THÀNH

PHÓ CÀN THƠ

3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục của quận Ninh.
Kiểu. thành phố Cần Thơ...

2.1.1. Khái quát tỉnh hình kinh tế - xã hội của quân Ninh Kiều...
2.1.2. Tình hình giáo dục và đảo tạo của quận Ninh Kiều
2.2. Khai qt về q trình khảo sắt thực trang...
2.2.1. Mục đích khảo sát
3.2.2. Khách thể và đối tượng khảo sát.
2.2.3. Nội dung khảo sát.
3.3.4. Phương thức khảo sát
2.3.5. Cách thức xử lý số liệ
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học ở các trưởng tiểu học quận Ninh Kiễu,
thành phổ Cần Thơ.
2.3.1. Thực trạng thực
Ninh Kiều.

2.3.2. Thực trang thực hiện nội dung dạy học ở ở các trường tiểu học quận
46
Ninh Kiều.
2.3.3. Thực trạng sử dựng phương pháp dạy học ở ở các trường
quận Ninh Kiểu
3.3.4. Thực trang sử dụng phương tiện hỗ trợ đạy học ở ở các trường tiểu

học quận Ninh Kiều

2.3.5. Thực trạng công tắc kiểm tra. đánh giá hoạt động học tập của học
sinh TH quận Ninh Kiều
„3
2.3.6. Thực trạng đáp ứng vai trở của tô trưởng chuyên môn.
52
2.4, Thue trang quin ly boạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn ở các.
tiêu học quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.


vi

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học cúa TTCM ở các trưởng TH
quận Ninh Kỉ
3-4-2. Thực trạng quản lý nội dung dạy học của TTCM ở các trường TH
„56
quân Ninh Kiều.
2.4.3. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp đạy học của TTCM ở các
trường TH quận Ninh Kiểu

2.4.4. Thye trang quan ly vig sử dụng các phương tiện dạy học của


57

'TTCM ở các trưởng TH Quân Ninh Kiéu..

2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra. đánh giá kết quả HĐDH của
TTCM ở các trường TH Quận Ninh Kiễ
2.4.6. Thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của TTCM ở các
trường TH Quận Ninh Kiễu.
2.5. Thực trạng ảnh hưởng của ic yéu tổ khách quan va chủ quan
lý HĐDH của TTCM ở các trường TH quận Ninh Kiều.
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động day học của tổ trưởng.

chuyên môn ở các trường tiễu học quận Ninh Kiều, thành phổ Cần Thơ...... 65
3.6.1. Điểm mạnh,
3.6.2. Điểm yếu

Tiểu kết chương

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CỦA TÔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRUONG TIEU HOC,
QUAN NINH KIỂU, THÀNH PHÔ CÀN THƠ

3.1. Các nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng biện pháp.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh mục tiêu.
3.1.2. Nguyễn tắc đảm báo tính thực tiễn.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thốn;

3.1.4. Nguyên tắc đám bảo tỉnh khả thi...



vii

3.2. Các biện pháp quản ly hoạt động đạy học của tổ trưởng chuyên môn ở
các trường tiểu học quận Ninh Kiểu, thinh phd Cin Th
3.2.1. Bồi dưỡng nhận thức đội ngũ cán bộ quản lý và giáo
quản
lỷ hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyền môn trong trưởng tiểu học. 69
3.3.2. Kế hoạch hóa hoạt động dạy học của tô trưởng chuyên môn theo.

định hướng đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay....

3.2.3. Tổ chức bồi đưỡng năng lực quản lý HĐDH cho TTCM tiếp cận

„72

theo tinh thắn tự chủ và tự chịu trách nhiệm.

3.2.4. Chỉ đạo đối mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo.

hưởng phát triển năng lực người học.

3.2.5. Tổ chức huy động và sử dụng hiệu quả trang thiết bị, đỗ dùng dạy

học hiện đại cho các trường TH quận Ninh Kiễu..

3.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá HĐDH của TTCM gắn

công tác thi đua, khen thưởng..


3.3. Mối quan hệ của sảu biện pháp để xuất

ái

3.4, Kháo nghiệm tỉnh cẩn thiết va tinh khả thi của các biện pháp đề xuất ... 97
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.
3.4.2. Đơi tượng khảo nghiệm
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm tính

Tiểu kết chương 3. .
PHAN KET LUAN VA KHUYEN NGHI....

1. Kết luận.
2. Khuyển nghỉ...
2.1. Đối với Sở GD vả ĐT thànhphố Cẩn Thơ.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục vả Đảo tạo...

2.3. Đối với CBQL các trường tiểu học....


viii

3.4. Đối với tổ trưởng chuyên môn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO,
DANH MUC BAI VIET LI
QUAN D
PHỤ LỤC

107


108
112


ix

DANH MUC CAC TU VIET TAT

STT | CHỮ VIẾT TẤT | NỌI DUNG VIỆT TÁT
1

CBQL

Cần bộ quán lý

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

CSVC

Cơ sở vật chất

4

GD&ĐT


Giáo dục và Đảo tạo

§

GV

Giáo viên

6

GVBM

Giáo viên bộ môn

7

GVCN

Giảo viên chủ nhiệm

8

HD DH

Hoạt đồng đạy học

9
10


HĐSP
HS

Hoạt động sư phạm
Học sinh

"

PPDH

Phương pháp dạy học

12

PTDH

Phương tiện day hoc

13

QLGD

Quản lý giáo dục

l4
15

SHCM
TTCM


Sinh hoạt chuyên môn
Tổ trưởng chuyên môn

16

TCM

Tổ chuyên môn

7

TH

Tiểu học


DANH MỤC BẢNG

Bang 1.1. Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cắp tiểu họ
Bảng 2.1. Quy mô trường lớp học sinh tiêu học năm 2(119-202
g
Bang 2.2. Tinh hình CBQL, GV trường tiểu học quận Ninh Kiểu năm học
2019-2020
Bang 2.3. Kết quả xếp loại học lực HS trường TH quận Ninh Ki:
i
Bảng 2.4, Kết quả xếp loại phẩm chất HS các trường TH quận Ninh Kiều .. 40

Bảng 2.5. Mức độ thực hiện mục tiêu dạy học ở các trường TH quận
Ninh Kiểu.
5

Bảng 2.6. Mức độ thực hiện nội dung dạy học ở các trường TH quận Ninh Kiểu
„46
Bảng 2.7. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học ở các trường TH quận
Ninh Ki
„48

Bảng 2.8. Mức độ sử dụng các phương tiện hỗ trợ ở các trường TH quận
Ninh Kiểu.

„50

của HS các trường
TH quận Ninh Kiều

„S51

Bảng 2.9. Mức đỏ thực hiện công tác kiếm tra, đánh giá hoạt động học tập
Bảng 2.10, Mức độ đáp ứng về vai trò của TTCM ở các trường TH quận

Ninh Ki

53

Băng 2.11. Mức đỏ quản lý mục tiêu hoạt động dạy học của tổ trưởng

chuyên môn..
Bảng 2.12. Mức độ quản lý nội dung chương trình dạy học của tổ trưởng
chun mơn.
Băng 2.13. Mức đỏ quán lý phương pháp dạy học của tổ trưởng chuyên mỗi
Bảng 2.14. Mức độ quản lý việc sử dụng các phương tiện day hoc.

Bảng 2.15. Mức độ quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết qua hoe tậi
Bảng 2.16. Mức đô thực hiện quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn...


xi

Băng 2.17. Kết quả ảnh hưởng của các yếu tố khách quan vả chủ quan đến
quán lý HĐDH của TTCM ở các trường TH quận Ninh Kiểu
.64
Bảng 3.1. Mức độ tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đạy học
của tổ trưởng chuyên môn

98

Bảng 3.2. Mức độ tinh khả thi cúa các biện pháp quản lý hoạt động day hoc
.90
của tổ trưởng chuyên mon


PHAN MO DAU

1. Lý do chọn đề tài
Trong trường tiểu học (TTH), hoạt đông dạy học (HĐDH) là một hoạt
đông cơ bản; trong đó quản lý HĐDH các tổ trưởng chun mơn (TTCM) cỏ
vai trị quyết định chất lượng giáo dục (CLGD) của nhà trưởng.

Các TTH ở quận Ninh Kiểu, TP Cẩn Thơ đã và đang có nhiễu giải pháp
nâng CLGD và đã đạt được nhiều thành tưu đáng kẻ. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tích nỗi bật thi CLGD dai tra vẫn chưa cao, quản lý HĐDH của
TTCM ứ các trường chú yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân.

Việc thực hiện thiểu sự kết hợp chặt chẽ giữa lý luận khoa học quản lý
và kinh nghiệm thực tiễn dẫn đến tỉnh trạng quản lý máy móc, chủ quan của
chủ thể quản lý; quản lý HĐDH của TTCM vẫn còn nhiều bắt cập.

Tháng 2 năm 2012. Thủ tưởng Chỉnh phú ban hành Quyết định Phê

đuyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, để đạt được mục tiêu
chiến lược, cần thực hiện tốt 8 giải pháp, trong đó giải pháp 2 *Phát triển đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục " là giải pháp then chốt. Điều này chi

raring,

ôi ngũ GV, lãnh đạo nhà trường vá các tổ trưởng chun mơn có vai

trở quyết định chất lượng dạy học, giáo dục của nhả trường.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vả khảo sát thực trạng quản lý HĐDH của

TTCM ở các TTH quận Ninh Kiều. TP Cần Thơ đề xuất các biện pháp quản lý

HĐDH nhằm góp phần nâng cao CLGD cúa nhà trường. Với những
lý do trên,

tác giả chọn đề

tài: Quản l# hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn ở

các trường tiểu học quận Ninh Kiễu, thành phố Cần Thơ nghiễn cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động

đạy học (HĐDH) của tổ trưởng chuyên môn (TTCM) ở các trường tiểu học
(TH) quận Ninh Kiểu, thành phố Cần Thơ đề tải đề xuất các biện pháp quản
lý hoạt động này nhằm góp phản nâng cao chất lượng giáo dục.


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiễn cứu
Quân lý hoạt động dạy học của TTCM trường TH.
3.2. Đấi tượng nghiên cứu
Biện pháp quán lý hoạt động dạy học của TTCM ở các trưởng TH quận

Ninh Kiểu, thành phố Cẩn Thơ.

4. Phạm vi nghiên cứu
~ Để tài tập trung nghiền cửu thực trạng va biện pháp quản lý hoạt động
dạy học của TTCM các trưởng TH quân Ninh Kiểu, thành phố Cần Thơ.

~ Chọn 10 trường TH ở quận Ninh Kiều.
~ Thời gian 3 năm học (năm học 2017-2018; 2018 - 2019: 2019-2020).
~ Hiệu trưởng là chủ thể quán lý hoạt động dạy học cuá tổ trưởng

chuyên môn ở các trường TH quận Ninh Kiễu, thành phổ

Cần Thơ.

$. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng khung lý luận đảm bảo khoa học và khảo sát, phân tích
thực trạng quản lý hoạt động dạy học của TTCM các trưởng TH quận Nình
Kiều, thành phố Cần Thơ chính xác, trung thực thì sẽ đề xuất được các biện


pháp quán lý hoạt động nảy phù hợp điều kiện thực tế và dap img tinh kha thi,
góp phần năng cao chất lượng dạy học của các trường TH tại địa phương.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu.

6.1. Hệ thống hỏa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học của

'TTCM trường TH.
6.2. Khảo sắt, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của
TTCM các trường TH quận Ninh Kiểu.

6.3. Để xuất biện pháp quản lý hoạt đông dạy học của TTCM ở các

trưởng TH quận Ninh Kiều.


7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Tác giả sử dung các phương pháp nghiên cứu sau đẻ xây dựng cơ sở lý

luận cho đề
~ Thu thập thông tin, tài liệu: Thu thập thông tin, tải liêu tổng hợp các
tải liệu khoa học, các văn bán về chủ trương. quan điểm của Đảng, Nhả nước,
Bộ GD&ĐT liên quan đến quản lý hoạt động dạy học để nghiên cứu làm cơ
sở lý luận cho để tải.
~ Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp lý thuyết: Đọc, phân tích
tổng hợp các tải liệu khoa học, các văn bản pháp quy về chủ trương quan

điểm của Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT liên quan đến vấn đẻ nghiên cửu, trên

cơ sở đó hình thành khung lý thuyết cho cơng tác hoạt động dạy học để làm
cơ sở lý luận cho để tải.
~ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Phân loại, sắp xếp.

các tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ từng mặt, từng vấn để
khoa học... để dễ sử dụng theo mục đỉch nghiễn cửu; hệ thống, sắp xếp

những thông tin đa dạng thu thập từ các nguồn, các tải liệu khác nhau thành
một hệ thống với một kết cấu chặt chẽ, từ đó xây dựng một lý thuyết mới
hồn chỉnh giúp hiểu biết đối tượng được đầy đủ và sâu sắc hơn.
22. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tién

~ Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động dạy học của tổ trưởng

chuyền môn, giảo viên, học sinh trên lớp, cách sử dụng các phương pháp theo
quy trình, kỹ thuật khoa học vả hiệu quá đạt được trong các hoạt động dạy
học cụ thể,
~ Phương pháp điều tra bằng phi

\y dựng các phiểu điều tra bằng

các loại câu hỏi cho nhiều khách thế nghiền cứu đã dự kiến (Cán bộ quản lý,
GV) nhằm thu thập các ý kiến của họ một cách khách quan về hoạt động dạy.


học, nhận thức về hoạt động dạy học của cán bộ, GV; xây dựng kế hoạch dạy.
học, chỉ đạo thực hiện kể hoạch.
~ Phương pháp phỏng vấn: Mục đích là thu thập các thông tin cần thiết

về thực trạng của công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học

quận Ninh Kiều.

~ Lay ÿ kiến chuyên gia: Phương pháp nảy được tiến hành thông qua

việc xin ý kiển nhận xét, tư vấn của chuyên gia như kháo nghiệm tỉnh cần

thiết và khả thí của các biện pháp để xuất.
~ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu hoạt động.
đạy học tổ trưởng chuyển môn qua xem số họp chuyên môn, thiết kế bải
giảng, số kế hoạch giảng dạy...để thu thập phân tích thực tiễn rủt ra những.

kết luận, đánh giá cần thiết của để tải.
7.3. Phương pháp thẳng kê

Xứ lý các số liệu điều tra bằng phần mềm Microsoft Office và lý giải

kết quả nghiên cửu.

8. Đồng góp của luận văn
8.1. Về lý luận
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về quản lý hoạt đồng dạy học của

TTCM trưởng TH.

8.3. Về thực tiễn

Khảo sát đánh giá thực trang một cách toàn diện, khoa học trên cơ sở
đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của TTCM các trưởng
TH quận Ninh Kiễu, thành phố Cẩn Thơ.
9. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liêu tham kháo, khuyến

nghị và phụ lục, luận văn gồm cỏ 3 chương:


Chương 1. Cơ sở lý luận về quán lý hoạt động dạy học của tổ trưởng.
chuyên môn ở trường tiểu học.

Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động đạy học của tổ trưởng chuyên
môn các trưởng tiêu học quản Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt đông dạy học của tổ trường chuyên
môn ở các trưởng tiểu học quận Ninh Kiểu, thành phó Cần Thơ.


PHAN NOI DUNG

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CUA TO TRUONG CHUYEN MON 6 TRUONG TIEU HOC
1.1. Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng

chuyên môn

1.1.1. Những nghiễn cứu ở nước ngồi
Hoạt động dạy học giữ vị trí trung tâm, chí phối tắt cả

các hoạt động.


khác trong nhả trưởng và có tính chất quyết định đến chất lượng giảo dục của
nhà trưởng. Việc đám báo nâng cao chất lượng HĐDH trong nhà trường chịu.
ảnh hưởng cúa nhiều yếu tố, trong đỏ yếu tơ đóng vai trỏ quan trọng là cơng.

tác quản lý HĐDH trong nhà trường. Đây là hoạt động trọng tâm trong quản
lý nhà trường, giúp nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, hinh thành nhân

cách và phẩm chất cho người học, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Ngay từ thời cổ đại, vẫn để dạy học đã được nhiễu nhả triết học đồng
thời là nhà giáo dục ở cá phương Tây và phương Đông để cập đến. Có thể kế

đến các tư tưởng và các cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau:
Ở phương Tây, Xôcorat (469 - 339 trước công nguyễn) đã xây dựng
được một phương pháp dạy học mới. đương thời rất có giả trị, được người đời

gọi lä “Phương pháp đỡ đẻ của Xécorat”, ở đỏ, bằng nhiều câu hỏi khác nhau.

để đưa người học vào tỉnh huồng có vấn đề, dưới sự giúp đỡ của thấy thông
qua các câu hỏi ma kim cho học sinh có được trí thức mới. Arixtốt (429 - 347

trước công nguyên) đã cho rằng “Muốn giáo dục con người phải xuất phát từ
đặc điểm tự nhiên vả nhu cầu phát triển của trẻ. Nếu không tuân thủ quy luật tự

nhiên này sẽ dẫn đến sự áp đặt giáo dục hoặc bỏ lỡ thị cơ phát
[16]. Platon (429 - 347 trước cơng nguyễn) xác nhân vai trị tất yếu của giáo
due trong xã hội. Các nhả nghiên cứu giáo dục Xơ Viết trước đây cịn nhắn


mạnh rằng: Kết quả quá trình quản lý nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc
tổ chức đúng đắn và hợp lý các hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên.

Từ cuối thế kỷ XIV, vấn dé HĐDH được nhiễu nhà giáo dục quan tâm,

nỗi bật nhất trong thời kỳ đó là: Nhà sư phạm vĩ đại J.A.Comenxki (15921670) đã đưa ra những yêu cầu cải tổ nền giáo dục theo hướng phát huy tỉnh
tích cực chủ động sảng tạo của người học. Theo öng, dạy học thể nảo để
người học thích thú học tập vả có những cỗ gắng bản thân để năm lấy tri
thức. Ơng nói: “Tưi thưởng bồi dường cho học sinh của tôi tỉnh thản độc lập
trong quan sắt, trong đàm thoại và trong việc ứng dụng trí thức vào thực
tiễn và “Giáo dục có mục địch đảnh thức năng lực nhạy cảm, phản đoản
ding dan, phát triển nhân cách... Hãy tìm ra phương pháp cho giáo viên dạy'
ithon, hoe sink học được nhiễu hơn ".

"Nhà giáo dục J.Dewey đã đề xuất thành lập nhà trường tích cực hướng vào.
người học, lấy q trình học tập của người học làm trung tâm nhằm khuyến
khích tính học tập. tự chủ. tư chịu trách nhiệm của ngưởi học. HĐ DH lấy
người học làm trung tâm dựa trên hai nguyên tắc căn bản: đảm bảo tính liên tục
của kiến thức và sự tác đông qua lại của các thành.

Hai nguyên tắc này.

liên hệ chặt chẽ với nhau, tính liên tục bao hảm các mỗi liễn hệ của kiến thức;
sự tác động qua lại giữa các thành viên tạo nên kết quả tổng hợp của người học

với sự giúp đỡ của thấy và bạn, thống nhất giữa nhu cẩu nhận thức, ÿ chỉ cá

nhân với tắc động của môi trường, như hành vị của bạn bè, nghệ thuật giảng.
dạy của người dạy và những điều kiện học tập khác... Ông kêu gọi:
trường phải được tổ chức đưới hình thức một cộng.

Ất


họ

tắc đề ở đó, nhiệt tình giao tiếp vủ tỉnh cách dân chủ cho tré được bằi dường

và phát huy”. Tư tường này thể hiện rõ tỉnh dân chủ, mang tính cách mạng
trong GD, HĐ DH hưởng vào người học; phát huy vai trị tích cực học tập giữa

các cá nhân với cộng đồng khi thực hiện quá trình DH lúc báy giờ.


Nhà

trường ở các nước

XHCN

đã tô chức nghiên cứu và thực hiện

nhiều kiểu dạy mới, trong đó quan tim HD DH phat huy tính tích cực của
người học. Theo quan điểm của nhà giáo dục Êxipơp B.P:

"Phối hợp các hình

thức tổ chức ĐH có lợi cho người học " [13, tr.76]. Ông còn chỉ rõ sự khác
biệt giữa cách thức tổ chức hoạt động DH ở trường trung học Xô Viết và
phương Tây như sau: Các cách thức tổ chức hoạt động DH ở trường trung học
X6 Vii về nguyên tắc khác với các cách thức áp dụng trong nhả trưởng tư.
sản ở chỗ: các cách thức ấy được thực hiện trên cơ sở chủ nghĩa tập thể. HĐ.

DH ở nhà trường




é

việc tích cực và đám bảo PP cá thể đổi với mỗi HS nhằm làm cho HS học tập

có kết quả, phát triển đến mức tôi đa những khả năng của họ [13, tr.77]. Nhà

sử phạm học Kôtôp tiến hành thực nghiệm sư phạm, qua đó, ơng đã xây dựng
một quy trình kĩ thuật tương đổi hoản chỉnh về cách thức tổ chức HĐDH,

trong đó bao gồm các thao tác cần thiết mà người day và người học cần thực

hiện trong từng tiết hoc.
“Trong những năm cuối của thế

xuất hiện rất

kỉ XX, sách báo về quản lý giáo dục đã

Điễn hình lä các cơng trình đề cập những quan điểm mới

về quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng.
Tuy nhiên, những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học ở nước

ngoài vẫn chưa có cơng trình nảo bản luận, nghiên cứu sâu đến quản lý hoạt
động day hoc trong nhà trường tiều học.

1.1.3. Những nghiên cứu ở trong nước

Đảng và Nhà nước ta luôn xem “Giáo dục là quốc sách”, khẳng định
tầm quan trọng của giáo duc trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hỏa
đất nước. Nghị quyết số 29-NQ/TƯ Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ngày
04/11/2013, Đảng ta triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giai phap: “Nang cao
nhận thức vẻ vai trỏ quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo của đội ngũ


nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục" [10]. Bước vào thời kỳ cơng nghiệp.
hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục và đảo tạo trở thành một trong những.
nhân tổ có ý nghĩa quyết định đến tốc độ và quy mô của sự phát triển. Trong.

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011 - 2020, Đảng ta đã nhấn mạnh

“Phát triển giáo đục là quốc sách hàng đẩu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền

giáo dục Liệt Nam theo hưởng chuẩn hỏa, hiện đại hỏa, xã hội hỏa, dân chủ

hóa và hội nhập quốc tế. trong đỗ đơi mới cơ chế giáo dục, phát triển đội ngữ

giảo viên và cản bộ quản là khâu then chót " [8]. [L7]. [24].
Các tác giả
u biểu như Nguyễn Cảnh Toàn, Trần
m [29], Hồ
Ngọc Đại [I4], Hà Thể Ngữ, Đăng Vũ Hoạt [12]. Đăng Quốc Bảo, Bùi Minh
Hiển. Nguyễn Ngọc Bảo. Đặng Thành Hưng.... đã đi sâu nghiên cửu một

cách toàn điện về vai trỏ, vị trí, nhiệm vụ, HĐDH. Các nhà sư phạm đã tập
trung nghiên cứu những vấn đẻ vẻ ưu điểm và hạn chế của quả trình tơ chức.

HĐDH trên lớp, sự nhận thức vẻ bản chất của HĐDH, môi quan hệ giữa hoạt

đông day và hoạt động học, vai trỏ của người dạy và người học, sự đổi mới
hiện nay về nội dung và những biện pháp tổ chức dạy học trên lớp, trang thiết
CSVC phục vụ cho day hoc. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, cần

nghiên cứu đổi mới quả trình quán lý. Quán lý hoạt động giáo dục là cơng
việc chính cúa những nhà quản lý. Vì vậy, quản lý HĐDH ln được các nhà

nghiên cứu để cập trong các công trinh khoa học giáo dục như giáo trình

giáng dạy của Trưởng Đại học Sư phạm Hà N‹
Hà Nội: Vụ Giáo dục Tiểu học, Học viện Quản lý giáo dục...
để tăng cường quản lý HĐDH của nhà trường, tập huấn phỏ biến kinh nghiệm
quản lý cho CBQL, biện pháp đưa chất lượng giáo dục và đảo tạo đạt chuẩn
(13), [18], [33]-

Các đề tải luận văn, luận án cũng tập trung vào vai trỏ quản lý của hiệu

trưởng, một số ít luận văn nghiên cứu vẻ quản lý hoạt động tổ chuyên môn


10

như để tài: “Quản lý hoạt đông tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở quận
Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” của tác giả Võ Hồng Lam [36]. Trên cơ sở
phân tích cơ sở lý luận và thực trạng quản lý HĐDH của tổ chuyên môn của
hiệu trưởng, tác giả dé xuất 4 biện pháp quản lý của tổ chuyên môn đổi với
HĐDH như: Quản lý chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn;

quán lý tổ chức hoạt động tổ chuyên môn; kiểm tra, giám sát và thi đua khen
thường hoạt động tổ chuyên môn: bồi dưỡng trình đơ chun mơn nghiệp vụ.

năng cao tay nghề cho đội ngũ GV trong nhà trưởng. Để tải: "Thực trạng quản

lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phổ Hà Nội theo hướng
phát triển năng lực dạy học” của tác giả Ngô Thị Phương Thảo [20]. Tác giả
cũng để xuất 4 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng.
theo hướng phất triển năng lực dạy học như: Lập kế hoạch và chỉ đạo tổ

trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển
năng lực dạy học; tổ chức bộ máy hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát

triển năng lực dạy học; chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát
triển năng lực dạy học; kiểm tra hoạt động tô chuyên môn theo hướng phát
triển năng lực dạy học ... Mộtsố tạp chí chuyên ngảnh đăng tải các kết qua
nghiên cứu vấn để liên quan đến quản lý HĐDH và đi sâu làm rõ thực trạng,

biện pháp quản lý hoạt đông tổ chuyên môn trong bối cánh đổi mới căn bản
và toàn điện giáo duc [9], [15], [23]. [25]. [26]. [27], [39]... Riêng ở Cần Thơ
chưa có luân văn nghiễn cứu về để tải quản lý HĐDH của TTCM ở các
trường TH, từ đó tác giá chọn đề tài Quản lý HĐĐH của TTCM ở các
trường TH quận Ninh Kiều, thành phổ Cần Thơ nghiền cửu với mong
muốn góp một phần cơng sức vào sự phat trién giáo dục cho quận nhà.

1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quần lý
Quản lý là một dạng lao động đặc
là sản phẩm có tính lịch sử, tính
đặc thủ của xã hơi, Các Mác đã viết “Bắt cứ lao động nào có tỉnh xã hội,


i


công đồng được thực hiện ở quạ' mô nhất định đều cần ở chừng mực nhất
định sự quản lý, giống như người chơi vĩ cằm một mình thi te diéu khiển cịn
một đàn nhạc thì phái có nhạc trướng".. Như vậy, khi lao động xã hội đạt đến
một quy mô nhất định thi sự phân công lao động tắt yêu sẽ dẫn đến việc tách
quản lý thành môt hoạt động đặc biệt. Với nhiều cách tiếp cận, thuật ngữ

“quản lý" được định nghĩa đưới nhiều cách khác nhau :
Theo các nhà khoa học nước ngoài: V.Taylor cho rằng “Quản ly li
nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cải gì cdn làm và làm cải gỉ đỏ như thể nào
bằng phương pháp tốt nhất và rẻ tiền nhắt ”; Henry Fayol là người đầu tiên
chỉ ra chức năng và những yếu tổ của quản lý:

dán by hành chính là dự.

đốn và lập kể hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp và kiém tra”.
Theo các nhà khoa học quản lý giáo dục Việt Nam: Phạm Minh Hạc

cho rằng “Quán ÿÿ là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể người
quản lý đến tập thẻ người lao động nói chung (khách thẻ quản lý) nhằm thee
hiện mục tiêu dự Riển ”, theo tác giả Trần Kiểm, “Quản lý là những tác động
của chủ thẻ quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp. sử dụng, điều
chỉnh, điểu phối các nguẫn lực (nhân lực, vật lực, tải lực) trong và ngoài tố

chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối tru nhằm đạt mục đích của tổ chức với
hiệu quá cao nhất ". Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc [21], [22]: “Quan lý lả sự rác
đồng có định hưởng, cỏ chủ đích của chủ thể quản l? (người quản iÿ) đến

khách thể quản lý (người bị quán lý) - trong tổ chức - nhằm làm cho tổ chức
vấn hành và đạt được mục đích của tổ chức ".

1.2.2. Hoạt động
Cư nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động, tủy thuộc vào các gốc độ
xem xét mã những cách hiểu về hoạt động khác nhau:


12

~ Dưới gốc độ cấu trúc hoạt động: Hoạt động Ha tồn bộ hành động được
thống nhất theo mục đích chung nhằm thực hiện chức năng xã hội đó;
~ Dưới góc độ tâm lý học: Hoạt động là mỗi quan hệ tác động qua lại
giữa con người (chủ thể) với thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cá về
phia thế giới vả cả về phía con người.

Như vậy, trong quá trình con người tham gia, thực hiện hoạt động con
người vừa tạo ra sản phẩm về phía thể giới, vừa tạo ra tâm lý của mình, hay
nói khác đi tâm lý, ý thức, nhân cách được bộc lộ, hình thành trong hoạt động.
1.2.3. Hoạt động dạy học
Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường khác nhau, một trong.
những con đường hiệu quả nhất là tổ chức hoạt động dạy học. Thông qua hoạt
đông dạy học, nhằm cung cắp cho HS hệ thống kiến thức khoa học, bỗi dưỡng
phương pháp tư đuy sáng tạo và kỹ năng thực tiễn, nhằm năng cao năng lực,

hình thảnh lối sống văn hóa.
Hoạt động dạy học lả con đường cơ bản nhất để đạt tới mục đích giáo
dục tổng thể.

Hoạt động dạy học là một hệ thống toàn vẹn bao gồm các thành tố cơ.

bản: mục tiểu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm
tra đánh giá.

Như vậy, /loạt động dạy học là hoạt động trong đó dưới sự tổ chức,
điều khiển, lãnh đạo của người dạy làm cho người học tự giác, tích cực, chủ
động tự tổ chức, tự điều khiến hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm

thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học
Trong mỗi trường học, nhiệm vụ cơ bản, cốt lõi chính là hoạt động dạy.
học và giáo dục, cho nên quản lý HĐDH phải là nhiệm vụ trung tâm của tắt cả
CBQL của nhà trường, đội ngũ nảy cẩn thiết quản lý các thánh tổ cấu trúc


13

HĐDH. tạo điều kiện và tác động đến lực lượng GV và HS để phẫn đấu hoàn
thành mục tiêu đạy học, giáo dục của nhà trường; có nghĩa địi hỏi các nhà
lãnh đạo, quản lý có sự lựa chọn nội dung phù hợp, sử dụng phương pháp tích
cực, tận dụng các phương tiện và điều kiện hiện có, tổ chức linh hoạt các hình
thức tơ chức dạy học, có phương thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học đáng.
tin cay.

Quản lý HĐDH là quán lý việc chấp hành các quy định (điều lê, quy
chế, nội quy...) về hoạt động giáng dạy của GV vả hoạt động học tập của HS,

đám bảo cho hoạt đơng đỏ được inhành
tự giác, có nễ nếp, có chất lượng và
hiệu quả cao.
Tom lai, quán jý HIĐDH là một hệ thơng những tác động có mục đích,
có kẻ hoạch, hợp quy luật của chủ thẻ quản lý tới khách thể quản lỷ trong quá

trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu đẻ ra.


1.2.5. TẾ trưởng chuyên môn
Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) là người đứng đầu tô chuyên môn, do

hiệu trưởng bổ nhiệm hằng năm, trên cơ sở đảm bảo phẩm chất và nãng lực

theo quy định.
Tổ trưởng chun mơn trong các trường TH có chức năng tham mưu,
giúp hiệu trưởng điểu hành, chi đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động của nhà

trường, của tổ chun mơn. TTCM cịn lã người trực tiếp theo dõi, đánh giá

phẩm chất, năng lực của các thành viên trong tổ. TTCM lả người có vai trỏ
quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý vả góp phần tạo nên chất

lượng dạy học, giáo dục chung của nhả trưởng.

Chức năng, nhiệm vụ của TTCM được quy định cụ thể tại Điều 14

Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường Tiểu học) [2].
TTCM với tư cách là nha quản lý tổ chuyên môn, cụ thể trách nhiệm quản lý
hoạt động của tổ chuyên môn: Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên


×