Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cấp cipo đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại các trường tiểu học thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.45 MB, 199 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TÔN THỊ KIM TIÊN

QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO TIẾP CAN CIPO DAP UNG
CHUONG TRINH
GIAO DUC PHO THONG 2018 TAI CAC TRUO!

TIỂU HQC TH] XA BINH

MINH, TINH VINH LO!

Chuyén nginh: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa hoe: TS. PHAM HUY TU"

2022 | PDF | 200 Pages


DONG THAP, 2022


LOI CAM ON
Luận văn được hoàn thành nhờ sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều

kiện của quý thấy, cô giáo; các cơ quan; trường học, các đồng nghiệp. bạn bê ở
thị xã Bình Minh,


tỉnh Vĩnh Long vả người thân.

Tác giả xin chân thành cám ơn đến quý thây có khoa quản lý giảo dục,

Bạn lãnh đạo, các phịng, ban Trường Đại học Đồng Tháp đã nhiệt tình giáng
day, tao moi điểu kiến thuân lợi giúp tác giả hoản thành quá trình học tập,
nghiên cứu làm Luận văn. Đặc biệt tác giả võ củng kính trọng biết ơn sâu sắc
đến TS. Phạm Huy Từ đã hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình từ khi chọn để tài

đến khi hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các cơ quan bán
ngành, Lãnh đạo Phỏng GD&ĐT thị xã Bình Minh, tính Vĩnh Long và toản thể

anh, chỉ em đồng nghiệp đã tham gia. góp ÿ kiến, cung cap các thông tin, tải liệu

và tạo mọi điều kiện cho việc khảo sát, học tập, nghiên cứu thực hiện để tải.

Mặc dủ tác giá đã cô gắng nỗ lực để thu được kết quá nghiên cứu. Nhưng.
chắc chẵn luận văn khó tránh khỏi được những thiếu xót. Kinh mong nhận được.

sự chỉ din, cám thông, chia sẽ của các nhà khoa học, quy thiy giáo. cõ giáo, bạn

bẻ đẳng nghiệp vả tắt cả những người quan tâm dén Luan van nay.

Xin trần trọng cảm ơn"
Đông Tháp, tháng 12 năm 2022

Tác giả
(Dk)

‘Tén Thj Kim Tien



LOLCAM DOAN

Toi xin cam đoan bản luân văn này là cơng trình nghiên cửu của
cá nhân tơi. Các số liệu và tải liệu được trích dẫn trong luân văn là trưng thực.

Kết quá nghiên cứu nảy không trùng lập với bất cứ cơng trình nào đã được cơng.
bổ trước đây.

Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Đẳng Tháp, tháng 12 nãm 2022

Tác giá luận văn

Tôn Thị Kim Tiên


iti

MỤC LỤC
LỠI CÁM ƠN
LỎI CAM ĐOAN..

MỤC LỤt
DANH MUC VIET TAT.
DANH MUC BANG, BIEU DO.
MO DAU

1. Ly do chọn dé tai

Mục dich nghiên cứu.

2 ¬....

. Khách thể và đối tượng nghiền cửu.

. GiGi hạn phạm vĩ nghiền cứu.
. Giả thuyết khoa học

- Nhiệm vụ nghiền cửu
. Phương pháp nghiên cứu

Cầu trúc luận văn..
'CHƯƠNG 1. CO SO LY LUAN VE QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
‘THEO TIEP CAN CIPO DAP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC PHO
THONG 2018 G TRƯỜNG TIÊU HỌC,

1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến:
1.1.1 Nghiên cứu về hoạt động dạy học.
1.1.2. Nghiên cửu về quản lý hoạt động dạy học.

1-2. Một số khái niệm liên quan đến để tải

1.2.1. Quần lý.
1.2.2. Hoạt đông dạy học ở trưởng tiểu học.
1.2.3. Quán lý hoạt động day học theo tiếp cn CIPO...
1.2.4. Quản lý hoạt động day học theo tiếp cân CIPO đáp ứng Chương trình
giáo dục phổ thơng 2018 ở trường tiểu học
25
1.3. Hoạt động day học theo tiếp cân CIPO đáp ứng Chương trình gi

thơng 2018 ở trường tiểu học


iv
1.3.1. Mé hinh dam bao chat hrong CIPO

1.3.2. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cắp tiểu họ
1.3.3. Hoạt động day học tiểu học.

1.3.4. Các yếu tố của hoạt đồng dạy học theo tiếp cân CIPO ở trưởng

tiểu học.

1.4. Quân lý hoạt đồng dạy học theo tiếp cận CIPO đáp ứng Chương trình giáo
dục phổ thơng 2018 ở trưởng tiểu học....
1.4.1. Quán lý đầu vào quá trình dạy học tiểu học theo tiếp cân CIPO.

1.4.2. Quản lý quả trình đạy học tiểu học theo tiếp cận CIPO.
1.4.3. Quản lý đấu ra quá trình đạy học theo tiếp cận CIPO..

Quần lý các yếu tố “bối cảnh, điều kiến và mỗi trưởng”.
ếu tổ ảnh hướng
đến quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận CIPO.
đáp ứng Chương trình giáo dục phố thơng 2018 ở trưởng tiểu học..

1.5.1. Mỗi trưởng bên trong nba trav,
1.5.2. Mơi trường bên ngồi nhà trường.

Kết luận chương l.


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO TIEP CAN CIPO DAP UNG CHUONG TRINH GIÁO DỤC:
PHÔ THÔNG 2018 TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ

BÌNH MINH, TÍNH VĨNH LONG...
3.1. Khái quát về thị xã Bình Minh.
2.1.1. Về tự nhiên, kinh tế, xã hội

2.1.2. Tinh hình giáo đục của thị xã Bình Minh
2.3. Tổ chức khảo sắt thực trạng.
2.2.1. Muc tigu khảo sắt
2.2. Đối tượng khảo sit
Nội dung khảo sắt
Phương pháp khảo sát

.69


69
69
2.3. Kết quả khảo sắt thực trạng quản lý hoạt đồng dạy học theo tiếp cặn CIPO.
đắp ứng Chương trình 2018 tại các trường éu học thì xã Bình Minh...
+71
3.3.1. Thực trạng nhận thức về tim quan trọng của việc quán lý hoạt đồng

day hoc theo tiếp cận CIPO đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
tại các trường tiểu học thị x3 Binh Minh.
i)
2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động day học theo tiếp cận CIPO đáp ứng.
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tại các trường tiểu học thị xã

Bình Minh.

2.4. Thực trang các yếu tổ ảnh hưởng

đến quản lý hoạt động dạy học theoti

cân CIPO đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trưởng tiểu học thị

xã Binh Minh.
2.4.1. Thực trạng môi trường bên trong nhà trường
2.4.3. Thực trạng mơi trưởng bên ngồi nhà trưởng...
2.5. Kết quả và nguyên nhân của thực trang
Kết quả khảo sắt thực trạng.

3.5.2. Nguyên
nhân của thực trạng.
Kết luận chương.

108
108
110
112
12

114
I5

'CHƯƠNG 3. BIEN PHAP QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
'THEO TIẾP CẬN CIPO ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC


PHO THONG 2018 TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ
BINH MINH, TĨNH VĨNH LONI
3.1. Nguyên tắc chung để xuất biện pháp.

3.1.1. Đảm bảo tính hệ thing

3.1.3. Đảm bảo tính khả thị

3.1.3, Dam bao tính kế thừa..

3.1.4. Đảm bảo tỉnh hiệu quả

.

~e H6


vi
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp căn CIPO đáp ứng Chương trình.

giáo dục phổ thơng 201§ tại các trường tiểu bọc thị xã Bình Mini
119
3.2.1. Biên pháp 1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cản bộ quản lý và giáo
viên về sự cần thiết phái quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận CIPO đán

ứng Chương trình giáo dục phố thơng 2018 tại các trưởng tiểu học thị xã
Binh Minh..

119


3.2.2. Biện pháp 2. Bồi đường nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ đáp
ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho đội ngũ cán bộ quản lý và
giảo viên các trường tiểu học thị xã Bình Minh.
124
3.3.3. Biện pháp 3. Năng cao năng lực day hoc theo tiếp cận CIPO đáp ứng

Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tại các trưởng tiếu học thị xã Bình Minh
120
3.2.4. Biện pháp 4. Tăng cường kiểm tra hoạt động dạy học theo ti
CIPO đáp ứng Chương trình giáo dục phố thơng 2018 tại các trường tiêu

học thị xã Bình Minh.
136
3.2.5. Biện pháp 5. Bay mạnh huy động các nguồn lực hỖ trợ quản lý hoạt
động dạy học theo tiếp cân CIPO đáp ứng Chương trình 2018 tại các trường
tiểu học ở thị xã Bình Minh
142
3.3. Khảo nghiệm tính cắp thiết vả tỉnh khả thì của các biện pháp để xuất......

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm.
3. 2. Nội dung khảo nghiệm

3. 3.
Tiên trình trưng cầu ÿ kiến..
3.3.4. Kết quá kháo nghiệm..

3.3.5. Đánh giá kết quả khảo nghiệm.
3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp

Kết luận chương 3..

KET LUAN VÀ KHUYÊN NGHỊ...........

1. Kết luận .
1.1. Về lý luận.

|49'

149
149
150


vii
1.2. Về thực tiễn.
2. Khuyến nghị...

3.1, Đối với

7

Sở GD-ĐT Vĩnh Lon

3.3. Đơi với Phịng GD-ĐT

thị xã Bình Minh....

3.3. Đổi với các trường tiếu học trên địa bàn thị Bình Minh.

“TÀI LIỆU THAM KHẢO.
CONG TRINH KHOA HQC CUA TAC GIA


PHY LỤC

159
161
161


Vii
DANH MUC VIET TAT

TT | Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ.

1

|CBQL

Cán bộ quản lý

2

|CSVC

Co si vat chất

4

|DH


Day học

4

lav

Giáo viên

$

|HS

Hoe sinh

6

|HbGD

Hoạt động giáo dục

7

|HĐHT

Hoạt động học tập

§

|PHHS


Phụ huynh học sinh

9

|PPDH

Phương pháp dạy học

10

|PCGD-XMC | Phố cấp giáo dục- xóa mù chữ

it

|GDPT

Giáo dục phổ thông

12

|ND

Nội dung

13

|SGK

Sách giáo khoa


14

|TB

Thiết bị

15

|TCM

Tẻ chuyên môn.

16

|TTGDTX

|Tmmgtâm giáo dục thường xuyên


ix
DANH MUC BANG, BIEU DO.
Bằng 1.1. Tông hợp kế hoạch giáo dục cắp tiêu học.

‘Bang 2.1, Mau déi tượng khảo sát thực trang.

Bảng 2.2, Banggiá trị khảo sắt
Bang 2.3, Thực trạng nhận thức về tẩm quan trọng của quản lý hoạt động dạy.
học tiểu học tiếp cân CIPO.
Bảng 2.4, Thực trạng về đội ngũ giáo viên tiêu học.


Bảng 2.5. Thực trạng về năng lực học tập của học sinh tiễu học.

Băng 2.6. Thực trạng về thực hiện chương trình sách giáo khoa tiểu học..
Băng 2.7. Thực trạng về

thực hiện nguồn lực vật chất,.

Bang 2.8, Thực trạng về

thực hiện phương pháp dạy học tiểu học..

Bảng 2.9. Thực trạng về thực hiện sử dụng thiết bị đạy học tiểu học.

Băng 2.10. Thực trang xây dung moi phối hợp giáo dục...

Bảng 2.11. Thực trang xây dựng văn hỏa ứng xử bên trong nhả trưởng.

Bang 2.12. Thực trạng xây dựng văn hoa ứng xử giữa nhà trường với khách bên
ngoài trường.
-90
Bang 2.13. Thue trạng xây dựng mồi trưởng văn hóa trang trí cảnh quang nơi
làm việc mang tính thân thiện, giảo dục cao.....
-:92
Bảng 2.14. Thực trạng về thực hiên đổi mới hoạt động quán lý (phân quyền

trong quản lý).

Bang 2.15. Thực trạng về thực


„04

hiện huy động mọi người.

.96

Bảng 2.16. Thực trạng chất lượng các hoạt đông dạy học

99

Bang 2.17. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đảnh giá kết quả học tập của
học sinh.
101
Bằng 2.18. Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá kết quả hoc tip ciia hoc sinh . 103
Băng 2.19. Bang giá trị khảo sit
Bang 2.20. Thue trang các điều kiện có tác động
đến quản lý dạy học..
Bảng 2.21. Thực trạng yếu tố bối cảnh tác động đến quản lý dạy học tiểu bọc.

107


Bằng 2.22. Thực trạng môi trường bên trong nhà trưởng
Bảng 2.23. Thực trạng mơi trường bên ngồi nhà trường
Bảng 3.1. Khách thể khảo sát về “tính cấp thiết va tính khả thí” của các biện pháp.

2

150


Băng 3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến vẻ tính cấp thiết của các biên pháp.......... 152.
Bang 3.3. Két qua trưng câu ÿ kiến về tính khả thi của các biện pháp...
Bảng 3.4. Tơng hợp tỉnh cấp thiết và tính khả thi.

Biểu đỗ 3.1. Kết quả khảo nghiệm tỉnh cắp thiét va tinh kha thi

153


MO DAU
1, Lý do chọn đề tải
Đảng tà đã khẳng định: “Giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu, phát

lên giáo dục và đảo tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghĩ

cơng

nghiệp hố, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố

cq bin dé phat triển xã hội, tăng trướng kinh tế nhanh và bền vững” (Ban chấp

hành Trung ương Đảng - Khéa XI),
Luật Giáo dục 2005, cỏ nêu mục tiêu giáo đục là đảo tạo con người Việt
Nam phát triển tồn điện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thâm mỹ vả nghề

nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc vả chủ nghĩa xã hội, hình thành

và phát triển nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tỏ quốc.


Mục tiêu định hướng phát triển giáo dục tiểu học nước ta, đến năm 2030
14 nang cao chất lượng giáo dục tiểu học và tăng cường đổi mới quản lý chất
lượng giáo dục tiểu học, trong béi cánh đối mới chương trình, sách giáo khoa.
Để thực hiện mục tiếu đó hàng loạt giải pháp được đặt ra, trong đó việc
triển khai hiệu quả việc đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa lả khâu

then chốt. Đây mạnh đối mới công tác đánh giá kết quả học tấp của học sinh

theo hướng
đánh giá việc hình thành các năng lực, kỹ năng vã thải đồ bên cạnh

tiến thu kiến thức. Nâng cao năng lực cho giáo viên tiểu học để thực hiện cỏ

hiệu quả chương trình. sách giáo khoa mới, nhất là đổi mới phương phâp để giúp
học sinh hình thành các năng lực, kỳ năng vá thái độ cần thiết trong bối cánh.

cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng hội nhập quốc tế. Tăng cường quản trị

trường học hiệu quả và huy đông sự tham gia của tắt cả học sinh, sinh viễn. gia
đình. xã hội vào quả trình quản trị trường học, là các giải pháp mang tính chiến
lược để nâng cao chất lượng giáo dục

tiểu học.

Ở trường tiểu học, heat động dạy học là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt
trong quả trình hoạt động của nhà trường. Trong khi, chất lượng dạy học tiêu


học là vẫn đề đặc biệt được cã xã hội quan tâm. Quản lý dạy học tiểu học với
chức năng điểu khiển, điều chỉnh hoạt đồng đạy và học theo hướng đảm bảo.

chất lượng nhẫm đập ứng yêu cầu mục tiêu dạy bọc tiểu học để ra.

Quản lý giáo dục tiến bộ đã và đang vẫn dụng nhiều mồ hình quán lý tiên
tiển tử các lĩnh vực khác nhau trên thể giới. Trong đỏ quản lý chất lượng trong,

quản lý kinh tế, dịch vụ là thành tựu quản lý khoa học đã được nhiễu nên giáo

dục tiền tiến áp dụng và chứng tỏ sự phù hợp của các mơ hình quản lý nảy trong,
thực tiễn giáo dục ở các nước và ở nước ta. Cụ thể ở bậc đại học đã vận dụng
nhiễu mơ hình quản lý chất lượng vào quản lý giáo dục với những thảnh công.

nổi bat làm đổi mới nền giảo duc đại học nước nhà.
Thực tế, thời gian qua có các các nhả nghiên cứu ứng dung quan ly chit

lượng vào quản lý giảo dục. giáo dục đại học. Các tác giá đã dây công nghiền
cứu về các mỗ hình quản lý chất lượng để áp dụng vào qn lý giáo dục như: mơ.

hình đảm báo chất lượng TQM, mơ hình AUN, mồ hình CIPO, mồ hình.... Bộ

GD-ĐT cũng đã nghiên cứu, vận dụng các mỗ hình quản lý chất lượng đề áp
dụng vào việc quản lý kiểm định chất lượng giáo dục mầm non, giảo duc phd

thông. giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học trên cả nước.

Quản lý đạy học tại các trưởng tiểu học thị xã Binh Minh hiện nay chú

yếu vận dụng quản lý dạy học theo các chức năng (kế, tổ, đạo, kiểm) còn rất
chung chưng, nên hiệu quá quản lý dạy học cịn rất thấp so với các tính trong

khu vực và cả nước; các trưởng tiểu học thị xã Bình Minh chưa áp dung mơ hình


qn lý chất lượng tiên tiến cụ thể nào theo hưởng đám bão chất lượng dạy học.

tiểu học.
Chất lượng
dạy bọc là mình chứng nói lên sự lạc hậu trong quản lÿ giáo
dục. Cơng cụ quán lý dạy học tiểu học chưa đáp ứng u cẳu thực tiễn nhả

trường. Mơ hình quản lý day học tiểu học chưa cụ thể, rõ ning dé dp dung mot

cách hiệu quả. Là những vấn đẻ trăn trở của quản lý giáo dục tiêu học hiện nay.


Nhằm góp phân nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ quản lý đảm bảo chất lượng,

quan ly day học, quản lý dạy học theo hưởng đảm bảo chất lượng, vận dụng
quản lý chất lượng vào quản lý dạy hoe tiéu hoc. Trên cơ sở đó, tổ chức khảo sắt
đánh giá thực trạng quan lý dạy học tại các trường tiểu học thị xã Bình Minh
theo mơ hình CIPO. Đẳng thời, tìm ra biện pháp quản lý dạy học theo hướng.

đảm bảo chất lượng CIPO phù hợp thực tế nhà trường tiêu học.
Trên cơ sở đó, để tài “Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận CIPO.
đắp ứng Chương trình giảo dục phổ thông 3018 tại các trường tiễu học thị xã

Binh Minh, tinh Vinh Long” duge tắc giả lựa chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ
quản lý:

ido duc tai trưởng Đại học Đông Tháp.

2, Mye dich nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động đạy học.

theo tiếp cân CIPO đắp ứng Chương trình giáo due phd thơng 2018 tại các
trưởng tiêu học, để

Í xác định các

biển pháp quản lý hoạt động dạy học theo

cân CIPO đáp ứng Chương trình giảo dục phỏ thông 2018 tại các trưởng

tiêu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, góp phẩn nâng cao chất lượng giáo

đục ở các trường tiểu học tại địa bàn nghiên cứu.
3. Khách thể và đối trựng nghiên cứu.

3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học của giáo viên tại các
trường tiểu học.
3.2. Déi tượng nghiên cứu: Biên pháp quân lý hoạt đông dạy học theo
tiếp cận CIPO đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tại các trường
tiểu học 6 th x4 Binh Minh, tinh Vinh Long
4. Gidi hạn phạm vi nghiên cứu
41. Giới hạn về nội dung nghién cứu: Biên pháp quản lý hoạt đồng dạy
học theo tiếp cân CIPO đáp ứng Chương trinh giáo đục phổ thông 2018 tại các
trường tiêu học ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.


4.2, Địa bản khảo sát: Cúc trường tiêu học ở thị xã Bình Minh, tinh Vĩnh

Long (cụ thể ớ chương 2).


TT |

CTêntmởngtêuhoe | mũ TỊCM) | vi | Shichi

1

Phan Boi Chau

8

2

2

|MỹHơaC

8

20

§

24

§

25




25

3

| Nguyễn Văn Trỗi

4 | V6 Thi Sau
$

| Thoại Ngoc Hau

4.3. Thor gian khảo sát: năm học 2020-2021 và 2021-2022.
$. Giả thuyết khoa học
Quản lý hoạt động đạy học của giáo viên tại các trường tiểu học ở thị xã

Bình Minh. tính Vĩnh Long đã thực hiện va đạt được những kết quả nhất định. Tuy
nhiên, kết qua day học tại các trường tiêu học ở thị xã Bình Minh. tình Vĩnh Long
vin cin nhiễu hạn chế, chưa theo kịp các đơn vị cắp huyện trong tinh Vinh Long.

Nếu Hiệu trưởng tô chức quản lÿ hoạt động dạy học theo tiếp cận CIPO, trên cơ sor

đáp ứng Chương trình giảo dục phổ thơng 2018, thì nâng cao được chất lượng giáo.

cục tại các trưởng tiếu học ở thị xã Bình Minh trong giai đoạn hiện nay.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6.1. Nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt đông dạy học theo tiếp cận CIPO
đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường tiểu học.
6.2. Nghiên cinu thực trang quán lý hoạt đông dạy học theo tiếp cân CIPO
đắp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tại các trường tiều học ở thị xã

Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.
6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiép cin CIPO

đáp ứng Chương trình giáo duc pha thong 2018 tại các trưởng tiểu học ở thị xã
Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.


6.4. Khảo nghiệm các biển pháp
đã để xuất.

7. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1, Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thơng hóa lý thuyết có liên quan nhằm

xây dựng cơ sở lý luận cho để tải, định hưởng cho việc thiết kế công cụ nghiền
cứu và quá trình điều tra thực tiễn.
7,22. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Quản lý hoạt động dạy hoc theo tiếp cận CIPO đáp ứng Chương trình giáo
dục phố thơng 2018 của giáo viên các trưởng tiểu học ở thị xã Binh Minh. tỉnh
Vĩnh Long được khảo sát thông qua việc sử đụng phổi hợp các phương pháp
nghiên cứu như: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp thông kế

toan hoe:
7.2.2.1, Phuong phap quan sát
Quan sắt hoạt đông dạy học của giáo viên các trường tiểu học ở thị xã

Binh Minh, tính Vĩnh Long nhằm thu thập những thơng tin cẩn thiết cho để tải

nghiên cứu,

7.2.2.2. Phương pháp đảm thoại
Phương pháp đàm thoại được sử dụng thông qua trỏ chuyên. trao đổi trực
tiếp với các nhà quán lý, các giáo viên tiễu học về hoạt đông đạy học của giáo
viên tiêu học tại địa bàn nghiên cửu, nhằm thu thập những thơng tin có liên quan

đến để tải.
7.33.3. Phương pháp điều tra giảo dục.

Khảo sắt và đánh giá thực trạng năng lực hoạt động dạy học của giáo viên
các trường tiểu học ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, thơng qua việc sử đụng,
bảng hỏi đành cho các Hiệu trưởng. Phỏ hiệu trướng va giáo viễn ở các trưởng
tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long


7.3.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục

Nghiên cứu các kính nghiệm quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng.
các trường tiêu học trên địa bản tỉnh Vĩnh Long, nhằm kế thửa vả phát huy

những kinh nghiệm đó trong quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các

trưởng tiểu học ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

7.3.2.5. Phương pháp chuyên gia

Khảo sắt, trưng cầu ÿ kiến chuyên gia lá những nhà Giảo đục học, Tâm lý
học, Khoa học Quản lý giáo dục về quản lý hoạt đơng dạy học tiểu học, nhằm có
những định hướng nghiên cửu cho đề tải.

7.2.2.6. Phương pháp khảo nghiệm


Tổ chức khảo nghiệm các biện pháp quản lỷ hoạt động đạy học theo tiếp

cân CIPO đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, mà đề tải đề xuất đối

với Hiệu trưởng, Hiệu phỏ. các tổ trưởng chuyên mồn của các trưởng tiểu học

trên địa bản thị xã Bình Minh, tnh Vĩnh Long. nhằm khẳng định tính cần thiết

và tính khả thì các biện pháp đỏ.

7.3.2.7. Phương pháp thẳng kề toán học
Số liệu thu được sau khảo sát thực tiễn từ phương pháp điều tra bing bang
hồi. chủng tôi sử dụng phần mm Excel để xử lý và phân tích thống kê nhằm.
đánh giá về mặt định lượng và định tỉnh, đảm bảo độ tin cậy của các kết quá thu
được. Các thơng số vả phép tốn thơng kể được sử dụng trong nghiền cứu nảy lả

phan tích thống kê mơ tả vủ phân tích thơng kê suy ln.
+ Phân tích thẳng kẻ mơ tả: các chí số sau được sử dụng trong phân tích
thống kê mỏ tả: điểm trung bình cũng (Mean),
+ Phân tích thống kẽ suy luận: phân tích thẳng kê suy luận sử dụng các.

phép thống kê: so sánh giá trị trung bình (Compare means), Cách xử lý này
nhằm kiểm tra tỉnh cần thiết và tỉnh khả thĩ của các biện pháp được đẻ xuất quản

lý hoạt động dạy học theo tiếp cận CIPO đáp ứng chương trình giáo dục phô.

thông 2018 ở các trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.



8. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phẫn mớ đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, Luận.

văn cô cầu trúc thành3 chương:
Chương 1. Lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cân CIPO đáp.
đứng Chương trình giáo dục phổ thỏng 2018 ở trường tiểu học;

Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận CIPO đáp
ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tại các trường tiêu học thị xã Bình
Minh, tình Vĩnh Long;
Chương 3. Biên pháp quản lý hoạt động day hoc theo tiếp cân CIPO đáp
ứng chương trình giảo đục phổ thơng 2018 tại các trường tiểu học thị xã Bình.

Minh, tỉnh Vĩnh Long;


CHUONG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
'THEO TIẾP CẬN CIPO ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHÔ THÔNG 2018 Ở TRƯỞNG TIỂU HỌC:
1.1, Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1 Nghiên cửu vé hoạt động dạy học
1.1.1.1. Ở nước ngoài
(a) Phương Tây. Platon (427 - 347 trước công nguyên), ông sinh ra tại

Athens, Hy Lap. Platon 1a boc trỏ xuất sắc nhất cia Socrates. Platon lả nhà triết
học duy tâm khách quan. Điểm nổi bất trong hệ thông triết học duy tầm của


Platon là học thuyết về ý

Trong học thuyết này ông đưa ra hai quan niệm

về thể giới các sự vật cảm biết vả thể gỉ
ác ÿ niệm. Platon đã khẳng định
được vai trỏ tất yếu của GD trong xã hội. tỉnh quyết định của chỉnh trị đổi với

GD, phan nao néi lên tằm quan trong của thể chế xã hồi đối với GD nói chung.
và hoạt động dạy học nói riêng, tuy rằng các quan điểm nảy của ơng cịn hạn chế

về mặt bình đăng trong GD (Nguyễn H. Vui, 2002),
(bjKomenxki (1592 - 1670), sinh tại làng Nievni thuộc sử Mỏravơ của

Cơng hoả Slơvakia (Tiệp Khắc). Khi nói về vai trỏ của giáo dục, ông cho rằng:

Con người sinh ra mã không được học, không được sự giáo dục của nhả trưởng,
và xã hội thỉ lớn lên chẳng khác nảo như những cây mọc hoang dai, ê không cỗ
khả năng bảnh động theo đủng mục tiêu của lẽ sống, sẽ không nhìn rõ cải thiên.
và dễ sa vảo cái ác, cái tôi lỗi. Komenxki. để xuất quan niệm "giáo dục toản

dig

quan niệm dạy mọi điều cho tất cả mọi người. VỀ nội dung giáo dục

ơng để xuất chí giáo dục cãi gỉ cõ lợi thực sự mã thôi, cung cấp cho học sinh
những trí thức thuộc nhiều

ngành khoa học khác nhau, cần thiết với yêu cẩu phát


triển kinh tế, xã hội (Pham K. Chong, 1997),

Komenxki là người đầu tiên trong lịch sử xây dựng lý luận vả tổ chức trong,
thực tiễn một hình thức tổ chức dạy học mới mẽ gọi là "hệ lớp - bài”, có ý nghĩa to


lớn về lý luận và thực tiền giáo dục: (1) Lớp, là mỗ hình học sinh được tập hợp theo

đơn vị lớp, có trình đỗ tương đương, lứa tuổi tương đương, tâm sinh lý tương đẳng;

(2) Bải, là hình thức chương trình day học được phân ra bao gỗm nhiễu môn học,

mỗi môn học cỏ số bải học nhất định, có thời gian mở đâu, có lúc kết thúc,
năm học.

được chia ra thành nhiễu học kỳ.

Komenxki để xuất phương pháp giáo dục, dạy học bao gồm: (1) Phương
pháp trực quan: (ii) Phương pháp tuần tự hệ thẳng: (iti) Phương pháp sát đối

tượng:(s) Phương pháp cũng cổ trí thức; (9) Phương phảp tích cực hóa vai trỏ
cúa người học: (vi) Phương pháp áp dụng kỷ luật trong nhà trưởng, là vẫn đề

không thể thiểu được trong day hoc.

(c)John Dewey (1859 - 1952), là nhả triết học và nhà giáo dục Mỹ, đại

biểu tiêu biểu của thực dụng luân. Vận dung triết học để cao tính hiểu quả thực
tế của mình vào lĩnh vực giáo dục. Ông đã tạo nên cuộc cách mạng trong giáo


dục, và đã mang đến những ảnh hưởng lớn lao đến hề thông giáo dục Mỹ và các

nước phát triển phương Tây trong thể kỹ XX..

Trong tắc phẩm Dân chủ và Giáo dục, John Dewey đã phê phán gay gắt

một số quan điểm của mô hinh giáo dục truyền thống và cho rằng các quan điểm.
6 1a quả bảo thủ, thiểu tính hiệu quả. tính nhãn văn vả tỉnh dân chủ. Về phương.

pháp giáo dục, ông khẳng định khả năng học tập thông qua thực hành và trải
nghiệm, và ông đã đưa ra phương pháp giáo dục thực nghiệm. theo đó người học

chỉ có được các trí thức thực sự khi bằng hoạt động thực tế của mình, người đỏ.

cố thể thực hiện những thay đồi thực sự ở các sự vật, chứ không phải bằng cách
hi nhở các luận điểm lý thuyết suõng (xem: ).

John Dewey đã phê phán cách thức tổ chức hoạt động DH áp đặt, thiểu

đồng lực phát triển các kĩ năng giao tiếp của HS, Ơng đã đề xuất thành lấp nhà

trường tích cực hướng vào người học, lấy quả trình học tập của người học làm

trung tâm (Leamer centred); thực chất nhằm khuyến khích tính học tập, tự chủ, tự

chịu trách nhiệm của người học. Ông kêu gọi: Nhà trưởng phải được tổ chức đười


10
hình thức một cơng đồng mang tính chất hợp tác đề ở đó, nhiệt tỉnh giao tiếpva

tỉnh cách dân chủ cho trẻ được bôi dưỡng và phát huy (John Dewey, 2008).

(đ)R-Cousinet (1881 - 1973) - nhà giáo dục Pháp: Phải tổ chức nhà trường.

sao cho tr thành môi trường mủ trẻ em cỏ thể sống bằng cách tạo nền biện pháp.
phủ hợp về mặt tâm lý, cũng như về mặt giảo dục. Khi tố chức hoạt đông dạy

học phải lưu ý: tao cho người học khả năng hỏa hợp với công đồng: tạo cho.
người học thôi quen làm việc không cần kiểm soát của người đạy; khắc phục.

được tỉnh trang lười suy nghĩ của người học (Nguyễn N, Báo, 1995).

Thế kỷ XX, việc tổ chức hoạt động day học được nghiễn cửu rồng rãi ở

Mỹ và các nước châu Âu. Trong khoảng thời gian nảy, các nhà nghiên cứu
không chi quan tâm tới hệ thống chương trình hay cách giảng đạy HS. mà côn

chú ÿ tới sự phụ thuộc của hoạt đông dạy hoc vào các yếu tổ, các điều kiến đảm.
bảo khác. Theo nghiên cứu của A Ja Kiel cho thấy, người học ử lứa tuổi thanh,

thí niễn có nhu cầu tương tác rất cao, sự phát triển tư duy và ngơn ngữ tương.
đối hồn thiên. Cịn nghiên cửu của Elsa Kohler di có thêm sắc thái đặc biết,
Elsa Kohler chủ trọng đến sự thiết lập một mi trưởng sư phạm, hoạt động tự do.
của người học cẩn được chú ý vé mat tim lý. Ngoài ra, Elsa Kohler còn quan
tâm nghiên cửu các biện pháp ngân ngừa tỉnh trạng lười suy nghĩ của người học
(Gay Palmade, 1999),
(c)Karl Rogers dua ra chién lurae day hoc: vé muc dich hoat déng day

học, tạo một môi trưởng thuận lợi cho việc tiếp thu trí thức của người học; vẻ tố


chức hoạt động dạy học, theo mơ hình mặt đổi mặt giữa người học với nhau để
đối thoại, trao đôi;
kĩ thuật dạy học, cho phép người học lựa chọn những

phương pháp lập luận riếng, từ những nỗ lực cá nhân mả giấi quyết nhiệm vụ.

học tập (Đăng T. Hưng, 1995).

(g)Nhà giáo dục Êxipơp B.P cho rằng Phối hợp các hình thức tổ chức day

học có lợi cho người học. Các cách thức tổ chức hoạt động dạy học ở trường

trung học X6 Viết về nguyễn tắc khác với các cách thức áp dụng trong nhà


"
trường tư sản
ở chỗ: các cách thức ấy được thực hiện trên cơ sở chủ nghĩa tập

thể, Hoạt động dạy học ớ nhà trưởng Liên Xơ có nhiệm vụ tạo ra những điểu
kiến cho HS làm việc tích cực vả đảm bảo phương pháp cá thể đổi với mỗi HS

nhằm làm cho HS học tập có kết quả. phát triển đến mức tối đa những khả năng.
của hạ (Êxipôp B.P, 1977).
(h) Ở phương Đơng. nghiên cứu vẻ giáo dục có triết gia Không Tử (551 479 trước công nguyên) ông là nhả triết học, nhà chính trị và là nhà giáo đục nồi
tiếng ớ Trung Quốc có đại. Bộ sách đỏ sộ của ơng chính là nội dung của Nho.

giáo: Bộ ngũ kinh: Kinh lễ, Kinh dịch, Kinh xuân thu, Kinh thư, Kình thi. Ơng

nghiên cứu việc chỉnh đơn, giảng giải những vấn để về đạo đức, hai đồng góp.


của ông: (1) Sing ldp ra tư học; và (2) Sáng lập ra Nho giáo. Chù trương giáo
dục của Không Từ: là "8ình đân giáo dục”. đây là chủ trương
cánh lịch sir bay giờ (Lẻ N. Anh, 2014).

tiến bộ trong bỗi

Không Tử nêu quan điểm hoạt động dạy học là dùng cách gợi mở, đi tử gin

tới xa, từ đơn gián đến phức tạp, nhưng vẫn đôi hỏi người học phải tích cực suy.
nghĩ..., đơi hỏi học trỏ phải tập luyện,

phải hình thảnh nề nếp, thỏi quen học tip”

và "học khơng biết chắn, dạy không biết mỏi. Không Từ yêu cẩu nắm bắt rất cụ

thể đặc điểm của từng học sinh, v thể trong quả trình dạy học Khơng
Từ cỏ thể

cùng một vấn đề nhưng giáng giải mỗi người mỗi khác. Quan điểm này nhằm để
cao các quy định vẻ nề nếp hoạt động dạy học. Nẵng cao trình đơ của người dạy

để lựa chọn được những PPDH theo hưởng đề cao năng lực tư học, phát huy tỉnh
thần độc lập suy nghĩ vả sing tao của người học (Lê N. Anh, 2014).

Trong lich sử giáo dục phương Đưng, Khơng Từ là người đầu tiên xay
dựng một nội dung dạy học và phương pháp đạy học tương đối hệ thống, nhiễu
điểu tiến bộ, đến nay vẫn cỏn giá

“Tư tưởng của Không Tứ là nên tảng cho


các thế hệ học trò của ông kế thừa. phát triển để tạo nền mỏt Nho giáo đỏ số chỉ

phối gắn như toän bộ nền giáo dục phương Đông. Bên cạnh đ việc thành lập tư
học cũng là một cuộc cách mạng lớn trong giáo dục, lẫn đầu tiên đưa giáo dục


12
đến cho mọi tằng lớp nhân dân. Nhờ những đóng góp to lớn đó Ong được tơn

vinh là ơng tổ của nễn giáo dục phương Đơng.
“Tóm lại, những cơng trình nghiễn cứu về hoạt động dạy học ở nước ngoài có.
giá trị cả về lý luận và thực tiền. Luận văn tiếp thu vả kế thửa một số kết quá nghiền
cứu đã tổng quát để xác định vấn để nghiên cứu tiếp theo vẻ tổ chức hoạt đông dạy

học trong nhà trưởng tiểu học nói chung và tổ chức hoạt đông day học trong nhà
trường tiểu học lấy năng lực, phẩm chất cúa HS làm mục tiêu dạy học nói riêng.
1.113. Ở Việt Nam
(Quan điểm về học tập của Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh
Khang dinh vai trỏ học tập của học sinh đối với đất nước trong thư gửi

các học sinh nhân ngày khai trưởng dau tiên của nước độc lập: Non sơng Việt
Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đải vinh
quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chỉnh lá nhờ một
phần lớn ở công học tập của các em (Hỗ Chỉ Minh, toàn tập, t4).

Nỗi về vai trỏ học vấn của các tằng lớp nhãn dân đối với công cuộc xây
dựng đất nước, Bác Hỗ khăng định: Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi

của mình, bỗn phân của minh, phải có kiễn thức mới để cỏ thể tham gia vào công


cuộc xây dựng nước nhà, vả trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. “Sự.
học, trình độ học vấn liên quan đến vận mệnh dân tộc, thể hiện sự mạnh, yếu của
mốt dân tộc: "Một dân tộc đốt lả một dân tộc yêu” (Hỗ Chí Minh, toản tip, 14).
Nối về ÿ chỉ của con người đi với việc học tập thưởng xuyên, Bác Hỗ ân
cân căn dặn:

“Nếu khơng chịu khó học thỉ khơng tiến bộ được. Khơng tiến bộ là

thối bộ. Xã hội cảng đi tới. cơng việc cảng nhiễu, máy móc cảng tinh xảo.

Minh mã không chịu khỏ học thi lạc hâu, mả lạc hậu thi bị đảo thải, tự mình đảo.

thải mình” (Hồ Chỉ Minh, tồn tập, t6, tr S54).

căn din: Ngày nay nước ta đã
được độc lập, tự do, thanh niên mới thật là người chủ tương lai của nước nhả.
Noi về học tập của thanh niền, Bác


13

Hoe tap nang cao trình độ chính trị, văn hố, khoa học kỹ thuật và quân
sự va

Học để phụng sự ai ? Đề phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân đán, làm cho dẫn

giảu, nước mạnh, tức là để làm trỏn nhiệm vụ người chủ của nước nhà. Học để
lâm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân
dân, Tổ quốc và nhân loại (Hỗ Chí Minh, tồn tập, t5, tr 684).


Đê xác định mục địch của việc học tấp, Bác Hỗ căn đặn: Các cháu cần
nhận rõ mình học cốt để phục vụ Tế quốc, phục vụ nhân dân. Học ngảnh nảo.

„ của nhân đân mã định, khơng,
thể tủy theo sở thích của riêng mình (Hỗ Chí Minh, toản tập, t8, tr25).

cũng cẩn phải căn cứ vào như cấu của Tổ qt

Khi nói về phương pháp học tập của học sinh, Bác Hỗ khẳng định: Trong
học tập phải lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và chí đạo giúp vào (Hỗ Chỉ Minh.
tồn tập, t9, tr273). Cái gì biết thì nói biết, khơng biết thì nói khơng biết, kiêu

ngạo, tự phụ, tự mãn là kẻ thù số một của học tập (Hỗ Chỉ Minh, toàn tập, t8,
1r500]. Người cỏn xác định: Khơng phái cỏ thầy thì mới học, khơng thầy dén thi

đùa. Phái biết tự đơng học tập (Hỗ Chí Minh. tồn tập, 14, 146). Noi vé hình
thức học tập, Bác Hồ chỉ rõ: Học ở đầu ? Học ở trường, học ở sách vớ, học lẫn
nhau và học nhân dẫn, khơng học nhàn dẫn là một thiểu sót rất lớn (Hỏ Chí

Minh, tồn tập, t4, trŠ0).

Khi nói về phương pháp giảng dạy, Bác Hỗ căn đặn cách dạy trẻ phải

luôn giữ toàn vẹn cái tỉnh vui vẽ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của
chúng, chớ nên làm cho chúng hóa ra những người giả sớm. Chớ gỏ ép thiếu nhỉ
vào khn khổ của người lớn Vai trị của giảo viên không phải là cẩm tay chỉ

việc, uỗn nắn từng chút một, mà quan trọng là phải truyền được cho các em tỉnh.


thần tư học, tự khám phá, chủ động, sảng tao, giúp các em định hưởng được mục

địch cúa việc tư học tập, tự xác định được con đường phắn đấu cho tương lai.
Giáo viên phải để cao vai trỏ hướng dẫn việc tự học cho học sinh (Hỗ Chí Minh,

tồn tập, tá, tri6].


14

ii)Tầm lý học ứng dụng vào hoạt động học tập
* Tâm lý học nhận thức
Tam lý học nhận thức ảnh hướng đến tâm lý học dạy học từ đâu những.

năm 60 của thế ký XX với quan điểm của hai trưởng phải lớn là lý thuyết
xử lý
thông tin vả lý thuyết kiến tạo. (a) lý thuyết xử lý thông tin cho rằng con người

tiễn nhân thơng tin tử bền ngồi vào. xử lý thông tin bằng thao tắc tr tuế vả tử.
đó thu thập trí thức, hiểu biết cho mình; (h) quan điểm xử lý thơng tin mang tính
chất kiến tạo cho rằng biểu tượng trí tuệ là trì thức. Cho dù thuộc nhóm nào thì

thuyết xứ lý thơng tin đều cho rằng “việc học" là quả trình người học tiếp nhận
thơng tin được đưa đến và xử lý nó. Với quan điểm đỗ thi" lệc dạy" là quá trình
giáo viên cung cấp thông tin, truyền thụ tri thức. Theo quan điểm nảy thì
phương pháp đạy học chú yếu lä thuyết trình và sử dụng sách giáo khoa, tải liều
học tập, vỉ sẽ đưa đến lượng thông tin lớn cho người học. Vậy thuyết nảy sẽ đưa.
đến phương pháp dạy học mà giáo viên lả chủ đạo. (Tran T. Hương, 2010).

* Tâm ý học hoạt động.

Hoạt đông học là quá trình học sinh tham gia vào các hoạt động văn hóa xã hội được giảo viên tổ chức. Người học khơng phái tự mình khám phá trí thức
một cách đơn độc, mã là quá trình hợp tác, cùng hoạt động với giáo viên vả
những học sinh khác. Giáo viên vả học sinh cùng tương tắc với nhau để củng kiến

tạo trí thức. Theo lý thuyết hoạt đồng, hoạt động bọc là hoạt động đặc thủ của con
người được điều khiển bởi mục đỉch tự giác là lĩnh hội những trì thức. kỳ năng, kỹ
xão mới, những hình thức hành vi vả những dạng hoạt động nhất định. Học tập là
hoạt động chú đạo của lửa tuổi
đi học. Tính tích
cực học tấp là tỉnh tích cực cả

nhân được phân hỏa và hưởng vảo việc giải quyết các vấn đẻ, nhiệm vụ học tập.

để đạt các mục tiêu học tập (Trần T. Hương, 2010). Hoạt đông học của học sinh là
hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tư điều khiến hoạt đơng nhận

thức - học tập của mình nhắm thu nhận, xứ lý vả biển đổi thông tin bên ngồi

thành trì thức của bản thân, qua đó người học thể hiện mình. biến đỗi mình. tự
lâm phong phú những giá trị của mình (Trần T. T. Oanh, 2015).


×