Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyên an minh, tỉnh kiên giang đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 151 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG

ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP.

PHẠM THANH

LIÊM

QUAN LY DOING GIAO VIÊN
CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG

HUYEN AN MINH, TINH KIEN GIANG

DAP UNG CHUAN DANH GIA TRUONG TRUNG HOC

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC GIAO DUC
2021 | PDF| 150 Pages


DONG THAP - NAM 2021


BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP.

PHẠM THANH LIÊM

QUẦN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN



CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG
HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG

DAP UNG CHUAN DANH GIA TRUONG TRUNG HQC

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC GIAO DUC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

S

DONG THÁP -

TAN DAT

NÃI


LOI CAM DOAN

Tôi tên là Phạm Thanh Liêm, cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên
cửu của bản thản. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dung trong luận văn đều

được dẫn nguồn rõ rằng, đã được công bố theo đúng quy định. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn lả trung thực nếu sai tơi hồn chịu trách nhiệm.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

l#

YA

Phạm Thanh Liêm


ii

LOLCAM ON

Sau quá trình học tập và nghiên cứu, đến nay tơi đã hồn thành luận
văn: "Quản lý đội ngũ GV các trưởng trung học phổ thông huyện An Minh,
tỉnh Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học”. Bằng cả tim
lịng của mình, tơi xin trần trọng cảm ơn đến:
Lãnh đạo trường Đại học Đồng Tháp, Phòng Đảo tạo Sau dai hoc.
Quý Thây giáo, Cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tơi trong suốt q trình

học tập và nghiễn cứu.
Sở Giáo dục & Đảo tạo tỉnh Kiên Giang; Huyện ủy, UBND huyện,
Phòng Giáo dục & Đào tạo, Lãnh đạo, quý Thấy giáo, Cô giáo các trường
trung học phổ thông trong huyện An Minh đã tạo điều kiện, giúp đỡ, hỗ trợ,
cung cấp các số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận văn.

Đặc biệt, tôi xin trần trong và bảy to long biết ơn sâu sắc của minh đến
TS. Trương Tấn Đạt đã tần tỉnh giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong suốt
q trình nghiên cứu và hoàn thảnh luận văn.
Di da hết sức cố gắng trong quá trình nghiên cứu, nhưng do khả năng vả

kinh nghiệm cỏn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giá mong.
được sự thơng cảm, góp ý chin tinh của các nhả khoa học, của quý thầy cô giáo
và đồng nghiệp.
An Minh, thẳng 11 năm 2021
TÁC GIÁ LUẬN VĂN

l4
Phạm Thanh Liêm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...
1. Lý do chọn
để tả
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể vả đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu.
3.2. Đối tượng nghiên cứu...

4.
3.
6.
7.

Giả thuyết khoa học...
Nhiệm vụ nghiên cứu....
Phạm vi nghiên cửu
Phương pháp nghiên cứu...
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm phương pháp nghiền cửu thực tiễn.

7.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ.
8. Đồng góp của luận văn.
9. Cau trúc luận văn.
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN

TRUNG HQC PHO THONG
TRUONG TRUNG HOC...
1.1. Tổng quan vấn để nghiên cứu.

DAP UNG

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài..
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam.
1.2. Các khái niêm cơ bản liên quan đ
1.2.1. Đội ngũ giáo viên...
1.2.1.1. Đội ngũ
1.2.1.2. Giáo viên
1.2.1.3. Đôi ngũ giáo viên.

LY DOL NGU GIAO VIÊN

CHUAN

DANH

GIA


iv


Quản lý đội ngũ giáo viên đáp ứng tiêu chuẩn đánh giả trường
trung học

„14

đánh giá trường trung học..

-14
oil

1.2.2.3. Quản lý đội ngũ giáo viên đáp ứng chuân đánh giá trường
„1

giá trưởng trung học.
13.1. Trường trung học phổ thông và giáo viên trường trung học
phổ thông...

1.3.1.1. Trường trung học phỏ thông.
1.3.1.2. Giảo viên trưởng trung học phổ thông.
1.3.2. Tiêu chuẩn và tiêu chỉ giáo viên trường trung học phỏ thông
ứng chuẩn đánh giá trường trung ho
1.3.3. Những yêu cầu đối với giáo viễn trung học phổ thông đắp
chuẩn đánh giá trường trung học...
1.3.3.1. Những yêu cầu về phẩm chất..
1.3.3.2. Những yêu cầu về năng lực

.I§

.18
.19

đáp
-20
img
„23
-24
.24

Vai trị của việc đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá trường trung học đổi
với giáo viên trung học phô thông
.26
14. Lý luận vễ quản lý đội ngũ gi
lên trung học phổ thông đáp ứng
chuẩn đánh giá trưởng trung học...
.27
1.4.1. Chủ thể quản lý đội ngũ giảo viên trung học phổ thông.
27
1.4.2. Mục tiêu quản lý đội ngũ giáo viên trung học phố thông đáp ứng
chuẩn đánh giá trường trung học...
-28
1 3. Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông đáp ứng
chuẩn đánh giá trưởng trung học...
1


14.3.1. Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học phổ thông đáp ứng
chuẩn đánh giá trường trung học
9
1.4.3.2. Tuyển dụng, sử dụng giáo viên trung học phổ thông„
1
1.4.3.3. Đảo tao, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phỏ thông.... 32

1.4.3.4. Tạo động lực làm việc cho giáo viên
1.4.3.5. Kiểm tra, đánh giá giáo viên..
trưởng trung học

1.5. Những yếu tổ tác động đến quản lý

đánh giá trường trung học...

1.5.1. Yếu tổ khách quan...

1.5.1.1. Sự đổi mới căn bản toản diện giáo dục vả đảo tạo..

1.5.1.2. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học vả công nghị
1.5.1.3. Về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
1.5.2. Yếu tế chủ quan...

1.5.2.1. Uy tin, thương hiệu của cơ sở giáo dục...
1.5.2.3. Môi trường sư phạm
15.2 3. Năng lực của đội ngũ cán bộ quán lý giáo dục
Bộ máy quân lý
1.5.2.5. Trình độ nhận thức của đội ngũ giáo viên

Tiểu kết chương 1.
Chương

2. THỰC

TRẠNG

QUẢN




ĐỘI

z
NGŨ

GIÁO

VIÊN

CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG HUYỆN AN MINH,
TINH

KIEN

GIANG

DAP UNG

CHUAN

TRUNG HOC...
ee
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh
huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang...

ĐÁNH


GIÁ TRƯỜNG


vi

2.1.1. Điều kiên tự nhiên huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang.
2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội huyện An Minh, tính Kiên Giang .
2.1.2.1. Về lĩnh vực kinh t

2.1.2.2. Về lĩnh vực văn hóa - xã hội
2.1.3, Khái quát về phát triển giáo dục và đào tạo tại huyện An Minh, tỉnh
Kiên Giang..
2.1.3.1. Mang lưới trường
lớp .
2.1.3.2.
Công tác kiểm định chất lượng giáo dục,
chuẩn quốc gia:.

2.1.3.3. Chất lượng giáo dục.
2 .4. Công tác phổ ỗ cập giáo dục.

2.2. Giới thiệu về khảo sát thực trạng..

2.2.1. Mục đích khảo sắt
2.2.2. Nội dung khảo sát
3.3.3. Phương thức khảo sắt.
3.2.3.1. Xây dựng các mẫu phiếu điều tra, khảo sắt...
2.2.3.2. Chọn mẫu điều tra, khảo sắt...

2.2.3.3. Tổ chức điều tra, khảo sát

Phạm vi khảo sát
Cách xử lý số li

2.3. Thue trạng về đội ngũ giáo viên các trưởng trung học phố thông huyện
An Minh, tỉnh Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giả trường trung học...... 49
3.3.1. Số lượng đội ngũ giáo viên trung học phỏ thông....
3.3.2. Cơ cầu đội ngũ giáo viên trung học phổ thông...

3.3.3. Chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phỏ thơng
2.3.3.1. Trình độ đảo tạo...
2.3.3.2. Phẩm chất chính tri, đạo đức, lối sối


vii

Trinh độ chuyên môn. nghiệp vụ.
Thực trạng về quan lý đội ngũ giáo viên các trưởng trung học phổ thông
huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học
.59
24.1. Thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên các trưởng trưng
học phổ thông đáp ứng chuẩn đánh giá trưởng trung học...
.59
2.4.2. Thue trạng công tác tuyển dụng. sử dụng đội ngũ giáo đáp ứng
chuẩn đánh giá trưởng trung học..
-60
24.3. Thực trạng công tác đảo tạo, bồi dưỡng đôi ngũ giáo viên trung

học phố thông đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học

2.4.4. Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên

trung học phỏ thông đắp ứng chuẩn đảnh giá trưởng trung học.

2
Thực trạng công tắc kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo
học phổ thông đáp ứng chuẩn đánh giá trưởng trung học...

2.5.1. Yếu tố khách quan.

2.5.1.1. Sự đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đảo tạo
2.5.1.2. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ.
2.5.1.3. Về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội

2.5.2. Yếu tổ chủ quan...

2.5.2.1. Ủy tín, thương hiệu của cơ sở gido duc...

2.5.2.2. Môi trường sư phạm

2.5.2.3. Năng lực của đội ngũ cán bộ quan lý giáo dục

Bộ máy quán lý .

Trình độ nhân thức của đội ngũ giáo.

„69
„70
„70

„70.
.72


.72

73

2.5.3, Các yếu tổ ánh hưởng khác.
.T73
2.6. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông và
quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện An Minh,
tính Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học

.74


viii

2.6.4. Thách thức.

1.78
Chương 3. BIEN PHAP QUAN LY DOI NGO GIAO VIÊN
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG HUYỆN AN MINH,
Tiêu kết chương 2...

TỈNH

KIÊN

GIANG

ĐÁP


ỨNG

CHUẢN

TRUNG HỌC......
3.1. Những nguyên tắc để xuất biện pháp.
3.1.1. Nguyên tắc đảm báo tính mục tiêu

ĐÁNH

GIÁ TRƯỜNG

3.1.2. Nguyên tắc đảm bao tinh toàn diện
3.1.3. Nguyên tắc đảm báo tỉnh hiệu quả
3.1.4. Nguyên tắc đảm bao tinh kha thi

3.2. Các biên pháp quản lý đôi ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông

huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học
3.2.1. Biện pháp 1: y dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học
phổ thông
3.2.1.1. Mục địch, ÿ nghĩa của biện pháp.
3.2.1.2. Nội dung biện pháp.
3.2. 1.3. Cách thực hiện biện pháp...
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện..
3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng tham mưu trong tuyển dụng; đối

mới công tác phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông83
3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp...

3.2.2.2. Nội dung biến pháp


ix

Bién phap 3:

Déi mai, nang cao chi

dưỡng cho đội ngũ giáo viên
3.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp...
3.2.3.2. Nội dung biện pháp
3.2.3.3. Cách thực hiện biện pháp...
3.2.3.4.
Điều kiện thực hiện biện pháp.
3.2.4. Biên pháp 4: Chú trọng tạo đông lực làm việc cho giáo viên
học phơ thơng

trung

3.2.4.1. Mục đích. ý nghĩa của biện pháp...
3.2.4.2. Nội dung biện pháp
3.2.4.3. Cách thực hiện biện pháp.
3.2.44, Điều kiện thực hiện biện pháp.
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đơi ngũ giáo
viên trung học phổ thơng..
3.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp...
3.2.5.2. Nội dung biện pháp
3.2.5.3. Triển khai thực hiện.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiệ

3.3. Mỗi quan hệ giữa các biện pháp.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tỉnh khả thi của các biện pháp..

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm...
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
3.4.3. Khách thể khảo nghiệm..
3.4.4. Kết quả khảo nghiệt

3.4.4.1. Khảo nghiệm sự cần thiết


105
105
Tiểu kết chương
107
„. 107
.. 107
e107
3.1. Đối với ủy ban nhân dân tính Kiên Giang...
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đảo tạo...
108
109
2.3. Đối với Ủy ban nhân dân huyện An Minh .
2.4. Đối với lãnh đạo các trưởng trung học phỏ thông trên địa bản huyện
An Minh.
. 109
3.4.4.2, Khao nghiệm tinh kha thi.

TAL LIEU THAM KHẢO...


PHỤ LỤC


xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

Viết tắt

Doc la

QL

Quan ly

CBQL
THPT
GV
ĐNGV
HS
GD
GD &ĐÐT
DH
PPDH

Cần bộ quản lý
Trung học phổ thông
Giáo viên
Đội ngũ giáo viên
Học sinh
Giáo dục

Giáo dục và đảo tạo.
Dạy học
Phương pháp dạy học

KT-XH

Kinh tế - xã hội

UBND

Ủy ban nhân dân


xi
DANH MỤC BẢNG THÓNG KÊ

Bảng 2.1: Thống kế số lượng lớp, đội ngũ giáo viên các trưởng THPT huyện
An Minh
.49
Bảng 22: Thống kẻ số lượng giáo viên nữ các trường THPT huyện
i
0
tống hợp trình độ đảo tạo ĐNGV các trường THPT huyền An
.53
Minh, tỉnh Kiên Giang năm học 2020-2021...
Bảng 2.4: Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học của ĐNGV THPT huyện An
„53
Minh, tính Kiên Giang
Bang 2.5: Thơng kê trình độ lý luận chính trị của ĐNGV các trường THPT
huyện An Minh, Tỉnh Kiên Giang...

4
Bảng 2.6: Thống kê đánh giá phẩm chất chính tri, dao dite nha giáo,
của ĐNGV các trường THPT huyện An Minh, tỉnh Kién Giang
. 56
Bảng 2.7: Thông kế đánh giá năng lực chuyên môn. nghiệp vụ của ĐNGV'
các trường THPT huyện An Minh...
:
Băng 2.8: Thống kẻ đánh giá thực trạng công tác quy hoạch ĐNGV THPT
huyện An Minh.
Bảng 2.9: Thông kể thực trạng công tắc tuyển dụng, sử dụng ĐNGV các
trưởng THPT huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang...
4z
Bảng 2.10: Thống kê đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng

ĐNGV các trường THPT huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang
Bảng 2.11: Thống kê thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho đôi ngũ
GV các trường THPT huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang...
„64
Bang 2.12: Thống kê thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đôi ngũ GV các
trường THPT huyện An Minh, tính Kiên Giang
„65
Bảng 2.13: Thống kê các yếu tổ ánh hưởng đến quản ly đội ngũ GV trung
học phố thông..
„T71
Băng 3.1: Thông kế kết quá lấy ý kiến về mức độ cấp thiết, khá thi của các
biện pháp QL ĐNGV
104


xiii

DANH MUC BIEU DO THONG KE

Biểu đồ 2.1: Tuổi đời GV các trường THPT huyển An Minh, tỉnh Kiên
Giang năm học 2020 - 2021...
St
Biểu đổ 2.2: Cơ cấu độ tuổi GV các trường THPT huyện An Minh, tỉnh
Kiên Giang năm học 2020 - 2021...

.31


1. Lý do chọn đề tài

MO DAU

Yếu tổ con người giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển
của một quốc gia nói chung vả của một tổ chức, một nhả trưởng nói riêng.
Trong thời đại cách mạng khoa học và cơng nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá phải gắn liền với phát triển kinh tế trí thức. Đó lả địi hỏi

tất yếu, khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay.

Trong kinh tế trí thức, trí thức là yêu tổ chú yêu của sản xuất, lả lợi thế của

cạnh tranh, là chất lượng của nguồn nhân lực, là sức mạnh của nội lực và là
sức hút chủ yêu của ngoại lực. Chất lượng nguồn nhân lực, trì thức con
người phải thơng qua GD & ĐT mới có được. Do vậy, nâng cao dân trí,
đảo tạo, bỗi đưỡng và phát huy nguồn lực con người Việt Nam trên cơ sở
phát triển GD & DT la dong lực của sự phát triển kính tế trì thức, là van dé
cơ ý nghĩa sống cịn trước xu thể tồn cầu hố.


Đăng, Nhà nước ta và Bác Hỗ rất quan tâm đến GD nói chung và
người thấy giáo nói riêng. Đây là nhân tố hết sức quan trọng vả nhân tố

quyết định cho phát triển sự nghiệp GD ở nước ta. Nghị quyết Đại hội XII
của Đăng khẳng định giái pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo vả cán
bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt có tính chất quyết định để thực hiện
mục tiêu phát triển giáo dục, Nghị quyết cũng nhắn mạnh: "Chú trọng đảo
tạo, đảo tạo lại đôi ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đảo tạo”,
Vi vậy, việc quản lý ĐNGV sao cho đảm bảo chất lượng, đủ về số
lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chủ trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,
phẩm chất, lỗi sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo đúng định hướng và có.
hiệu quả để nâng cao chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đỏi

hỏi ngày cảng cao của sự nghiệp công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa đất nước được

coi là một trong những yêu cầu quan trọng trong công tác quản trị nhân sự

trong nhà trưởng hiện nay. Yêu cầu này đã được xác định trong Chiến lược
phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020: "Chuẩn hóa trong đào tạo, tuyển chọn.
sử dụng và đánh giá nhà giáo và CBỌL GD. Chú trọng nảng cao đạo đức
nghÈ nghiệp, tác phong và tư cách của đội ngũ này để lâm gương cho HS,


sinh viên”,

Điều 66, Luật Giáo dục năm 2019 nêu rõ "Nhà giáo có vai trỏ quyết

định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong xã

hội, được xã hôi tôn vinh”. Trong bồi cánh đổi mới căn bản và toản diện

giáo dục đang được đẩy mạnh như hiện nay, việc đặt ra những yêu cầu đổi

mới về vai trò của đội ngũ nhà giáo ngày cảng trở nên cấp thiết, đặc biệt khi

mục tiêu giáo dục là hình thành nhân cách và phát triển các năng lực cá nhân
cho người học.
Huyễn An Minh, tính Kiên Giang có 3 trưởng THPT. Trong những
năm qua các trưởng đã có nhiễu cỗ gắng trong cơng tác QL ĐNGV đáp ứng

cơ bản yêu cầu của đổi mới GD hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh những kết

quả đã đạt được, ĐNGV các trường THPT trên địa bản huyện vẫn còn nhiều
hạn chế, bất cập nhất định trước những yêu cầu đổi mới về GD & ĐT, với
những yêu cầu ngày cảng cao của xã hội, nhất là chưa đạt các tiêu chuẩn
được quy định tại Thông tư 18/2018/TT-BGD ĐT quy định về kiểm định

chất lượng GD và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trưởng trung học cơ

sở, trưởng THPT va trường phổ thông cỏ nhiều cấp học: thiếu về số lượng,
cơ cấu không đâm báo, chất lượng cỏn nhiều hạn chế. Do đỏ

tìm ra biện

pháp QL ĐNGV các trường THPT huyện An Minh, tính Kiên Giang đáp
ứng chuẩn đánh giá trường trung học theo Thông tư 18/2018//TT-BGD ĐT
nhằm nâng cao chất lượng dạy vả học là vấn để cấp thiết trong giai đoạn

hiện nay.

Từ những lý do đã nêu trên, tôi chon dé tai: “Quan lý đội ngũ giáo
viên các trường trung học phổ thông huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang đáp
ứng chuẩn đánh giả trường trung học” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kháo sắt, đánh giá thực trạng ĐNGV
và thực trạng QL GV của các trưởng THPT tại huyện An Minh, tỉnh Kiên
Giang; để tài để xuất các biện pháp quản lý ĐNGV các trường THPT huyện
An Minh, tỉnh Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giá trưởng trung học nhằm.
nẵng cao hiệu quả công tác quản lý ĐNGV các trường THPT tại địa phương.


3, Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT đáp ứng chuẩn đánh giá

trưởng trung học.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý DNGV các trường THPT huyện An Minh, tỉnh
Kiến Giang đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học.
4. Giả thuyết khoa học

Công tác quản lý ĐNGV các trường THPT huyện An Minh, tỉnh Kiên
Giang đáp ứng chuẩn đảnh giá trưởng trung học đã và đang được thực hiện

nhưng cịn thiểu sự đồng bộ, chưa có được nhiều sự quan tâm và định hướng.

chỉ đạo của các nhà QL..


với yêu cẩu thực tiễn của

Nếu dé xuất được những biện pháp khả thi, phủ hợp.

địa phương. thì sẽ góp phần quan trọng trong việc

quản lý ĐNGV các trường THPT ở huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang đáp
ứng chuẩn đánh giá trường trung học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học,
giáo dục. đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn điện GD & DT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lâm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản ly đôi ngũ giáo viễn
“THPT đáp ứng chuẩn đảnh giá trưởng trung học.
Kháo sát, đánh giá thực trạng về quản lý ĐNGV các trường THPT
huyện An Minh, tính Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giả trưởng trung học.
Đề xuất các biện pháp quản lý ĐNGV các trường THPT huyện An
Minh, tính Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giá trưởng trung học.
6. Phạm vỉ nghiên cứu
Chủ thể quản lý vấn đề nghiên cứu: Hiệu trướng các trường THPT.
Nỗi dung nghiên cứu: quản lý ĐNGV các trưởng THPT đáp ứng
chuẩn đánh giá trưởng trung học.

Giang.
nam 2

Không gian nghiên cứu: 03 trưởng THPT tại huyện An Minh. tỉnh Kiên

Thời gian khảo sát: trong 3 tháng tử tháng 03 năm 2021 đến tháng 05
Số liệu đánh giá thực trạng: số liệu của 3 năm học: 2018-2019, 2019-



2020, 2020-2021.
T. Phương pháp nghiên cứu.
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thơng hóa, khái quát hóa trong nghiên cứu các
nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến cơng tác quan ly DNGV
THPT, bao gằm: Các văn kiện, nghị quyết, chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước, tư tướng Hỗ Chí Minh có liên quan đến để tải ; các tác
phẩm về tâm lý học, QLGD... trong và ngoài nước: các cơng trình nghiên
cửu khoa học QLGD của các nha If luận, các nhả QLGD, các nhà giáo... có
liên quan đến dé tài như luận văn, luận án, các báo cáo khoa học, các chuyên
khảo, các bai bio.
Nhóm này gồm các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương
pháp phân tích vả tổng hợp tải liệu liên quan đến để tải: phương pháp khái
qt hố, mơ hình hóa.
7.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin. điều tra bảng
hỏi, phỏng vấn, quan sát, tổng hợp số liêu, so sánh đổi chiều, dự báo, tổng
kết khái niêm... để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm những phương

pháp nghiên cứu sau đây:

Phương pháp điều tra

Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp kháo nghiệm, thử nghiệm
7.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ


Sử dụng các phần mềm tin học, thống kê toán học, sơ đồ, bang biéu,

đỗ thị để xừ lý số liệu, thống kế, so sảnh, phân tích, tổng hợp số liệu thu

được thông qua khảo sát và thực nghiệm. rút ra mỗi tương quan của các kết

qua, tử đó đưa ra những kết luận phủ hợp.
8. Đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận

Góp phẩn hệ thống hóa và làm phong phủ thêm lỷ luận về quản lý


ĐNGV các trường THPT đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học. Phân

tích, làm rõ nội dung, các yếu tố tác động đến quản lý ĐNGV các trưởng

TTHPT đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học. Phân tích, làm rõ nội đung,
các yếu tổ tác động đến quản lý ĐNGV các trường THPT đáp ứng chuẩn

đánh giá trường trung học. Chỉ ra những ưu điểm và mặt hạn chế, cung cấp
cơ sở khoa học để xây dựng quy trình quản lý ĐNGV các trưởng THPT
huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học.
Về mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu vừa giúp cho giáo viên có cơ sở đánh giá bản thần
từ đồ có kế hoạch tự học, tự bai dưỡng đễ nâng cao năng lực nghễ nghiệp
vừa là công cụ quản lý ĐNGV các trường THPT huyện An Minh, tính Kiên
Giang đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học. Không những thể, kết quả
nghiên cứu cỏn có thể áp dụng vào q trình quản lý ĐNGV của các trường

THPT noi chung.
9. Cấu trúc luận văn

Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên trung học phỏ

thông đáp ứng chuẩn đánh giá trường trung học
Chương 2. Thực trạng quản lý đôi ngũ giáo viên
huyện An Minh. tỉnh Kiên Giang đắp ứng chuẩn đánh giá
Chương 3. Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên
huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang đáp ứng chuẩn đánh giả

các trường THPT
trưởng trung học
các trường THPT
trường trung học.


Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HOC
PHO THONG DAP UNG CHUAN DANH GIA TRUONG TRUNG HOC

1.1. Tống quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

Trong xã hội hiện đại, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất

đối với sự phát triển của bắt kỳ quốc gia, dân tộc nảo, bởi phải có những con

người đủ khá năng, trình độ mới khai thác tốt các nguồn lực khác. Chính vỉ

thể, nhiễu nước trên thé giới đã có những chính sách phát triển nguồn nhân
lực trong nước và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tử các nước khác.
Để đạt được mục tiêu nảy, Chính phủ các nước đặc biệt chú trọng tới
việc xây dựng chiến lược phát triển GD & ĐT, thực sự coi đây là quốc sách
hàng đầu. Thực tiễn đã chứng tỏ phẩn lớn các nước cỏ chỉ số HDI (chỉ số
phát triển con người) cao là các nước cỏ hệ thống GD vào loại tốt nhất thể
giới như các nước Na Uy, Úc, Canada, Thụy Điển, Hà Lan hoặc các nước có
trình độ phát triển nhanh ở khu vực châu Á như Hản Quốc, Malaysia,
Singapore... Để có. ột nên GD tốt, các nước đã rất coi trọng sự phát triển

ĐNGV, đặc biệt là phát triển năng lực. Các cơng trình nghiên cứu của một
số nước trên thể giới đưa ra chuẩn đánh giá năng lực GV như:
Tại Hoa Kỳ, Vụ Quốc gia chuẩn nghề nghiệp GV NBPTS (National

Board for Professional Teaching Standards) đã bắt đầu cấp chứng chí cho

GV vào năm 1995. Vụ này đã đưa ra 5 tiêu chuẩn cơ bản nhằm đánh giá chất
lượng GV: GV phải có trách nhiệm với việc học của HS; GV phải biết về
vấn để mình dạy, biết cách truyền đạt những hiểu biết đó cho HS; có trách
nhiệm trong QL, theo dõi việc học tập của HS; cẳn biết suy nghĩ một cách hệ
thống việc thực hành nghề nghiệp vả học tập từ kinh nghiệm:

cần là một

thành viên trong một tổ chức GD. đảo tạo. (Bộ
Giáo dục vả đào tạo (2010).
Tài liệu tập huắn Triển khai Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giảo vién
THPT. Ha Noi: NXB Dai học Sư phạm Hà Nội.
Tại Anh, tổ chức đánh giá năng lực GV được thực hiện bởi Chính phủ
và các tổ chức của Chính phủ, Bộ Giáo dục đã xuất bản văn bản hướng dẫn


“Những khỏa học đã được chấp nhận” năm 1989, sau đó vào năm 1992, Vụ


Cao học đã xuất bản một văn bản đánh giá năng lực GV gồm 5 lĩnh vực cơ
bản (hiểu biết môn học, thực hành môn học, QL lớp. đánh giá và theo đơi sự

phát triển của HS, nâng cao trình độ nghiệp vụ) va 27 yêu câu cụ thé.
Năm 1993, Vụ Giáo dục Scotland xuất bản bộ tiêu chỉ cơ bản cho
mới, những tiêu chí này nhằm hướng dẫn những việc cẩn làm cho GV
gdm: ning lực liên quan đến môn học và nội dung giảng day: năng lực
quan đến kỹ năng, phương pháp QL, đảnh giá trong lớp học; năng lực
quan đến trường học: năng lực liên quan đến nghề nghiệp:

GV
bao.
liên
liên

thái độ vả trách

nhiệm với nghề nghiệp (Bộ Giáo dục và đão tao (2010). Tai ligu tap hudn
Triển khai Chuẩn nghề nghiệp giảo viên THCS, giáo viên THPT. Hà Nội:
NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
Năm 1993, Chỉnh phù Úc thành lập Hỏi đồng giáo viên Uc, năm 1996
Hội đồng Giáo viên Úc đã để xuất một hưởng dẫn cấp quốc gia nhằm đánh giá

năng lực giáo viền mới với mục đích xây dựng tiêu chuẩn cho giáo viên. Việc
đưa ra tiêu chuẩn quốc gia này tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá
viên thống nhất trên toàn lãnh thỏ. Có 5 lĩnh vực cơ bản:


sử dụng và phát triển

sự hiểu biết và giá trị nghề nghiệp: kỹ năng giao tiếp và làm việc với HS và
đồng nghiệp; lập kế hoạch và quản lý quá trình dạy và học; theo dõi. đảnh giá
việc học tập của học sinh và kết quả họctập; phản ánh, đánh giá việc lập kế
hoạch cho việc phát triển nghề nghiệp (Bộ Giáo dục vả đào tạo (2010). 7ải
liệu tập huẩn Triển khai Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giảo viên
THPT. Ha Noi: NXB Dai hoe Sư phạm Hả Nội.
Hội huấn luyện Giáo viên (TTA - Teaching Training Agency) năm
1996 đưa ra tiêu chuẩn cho GV tiểu học và trung học cơ sở tại Anh và Xứ
'Wales, bao gồm 3 lĩnh vực: hiểu biết về môn học: kỹ năng lập kể hoạch cho.
giảng dạy và QL: kỹ năng theo dõi đánh giá bảo cáo nhận xét.
Tại Liên Xô (cũ) các nhả nghiên cứu QLGD như: M.I.Kônđacốp, P.V.
Khuđominxki... đã bàn luận tới việc năng cao chất lượng DH thơng qua các
biện pháp QL có hiệu quả. Muốn nâng cao chất lượng DH phải có ĐNGV có
nãng lực chun mơn. Họ cho rằng kết quả toản bộ hoạt động của nha
trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn vả hợp lý công tác QL.

bồi dưỡng, QL phát triển ĐNGV.


Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng phỏ thông ở Thái Lan gồm I8 tiêu

chuẩn trên 03 lĩnh vực: tiêu chuẩn đối với chất lượng HS: tiêu chuẩn đối với

giảng dạy: tiêu chuẩn đối với lãnh đạo và QLGD. Trong đó có để cập đến

những tiêu chuẩn mà GV cẩn phái đạt được: GV cẩn có phẩm chất đạo đức,


trình độ/kiến thức và năng lực phủ hợp với trách nhiệm; ln phẫn đấu tự
phát triển;

hịa nhập với cộng đồng. GV cần có năng lực QL hiệu quả hoạt

đồng đạy - học, đặc biệt DH lấy HS làm trung tâm (Chu Phan (2009). Tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông ở Thái Lan. Tap chi Day va
27)
a

các trường sư phạm ở Úc,

New Zeland, Canada... đã thành

lập các cơ sở chuyên bồi dưỡng GV để tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham

gia học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt
chuẩn theo quy định.
Trong hội nhập quốc tế và xu hướng tồn cầu hóa ngày cảng sâu rộng

như hiện nay khơng ít quốc gia trên
đang hưởng tới xây dựng
ĐNGV nước mình phải là ĐNGV có các tư chất của nhà giáo, nhà khoa học,
nhà quản lý, nhà cung ứng xã hội.
Các tác giả V.A.-Xukhomlinxki, Jaxapob đã nghiên cửu và để ra
những vấn đề QL của HT trường phổ thông. Các tác giả đều khẳng định
người HT phải là người lãnh đạo toản điện và chịu trách nhiệm cao nhất
trong công tắc QL nhà trưởng (Jaxapob (1979). T6 chức lao động của Hiệu
trưởng. Bộ Giáo dục: Tủ sách Cán bộ quán lý và nghiệp vụ.). Đặc biệt họ.
đều thống nhất lã trong những nhiệm vụ QL của HT thì nhim vụ hết sức

quan trọng là xây dựng vả BD đội ngũ giáo viễn. HT phải biết tuyển chọn
GV bằng nhiều nguồn khác nhau và BD họ trở thành những GV tốt theo tiêu
chuẩn nhất định, bằng những biện pháp khác nhau (Xu-Khơm-Lin-Xki Hồng Tâm Sơn lược dịch (1984). Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu
trưởng trường phổ thông. Bộ Giáo Dục: Tủ sách Cán bộ quản lý và nghiệp
vụ.). Giáo sư Stanislaw kowalski khi nghiên cứu về xã hội học GD và GD
học đã
định thay giáo như là khâu kết hợp nhà trường với môi trường
và đề cập đến các loại QL vả phong cách QL nhà trường, vai trỏ xã hội và
trình độ nghề nghiệp của thầy giáo (Stanislaw Kowalski (2003). 2 hdi hoc


giáo dục và giáo dục học. Thành phồ Hồ Chỉ Minh: NXB Đại học Quốc gia
thành phố Hẳ Chí Minh.).

Các nhà kiểm định chất lượng Scotland trong cuỗn sách Chỉ dẫn đánh

giá và đảm bảo chất lượng trong trưởng trung học đã chỉ ra tằm quan trong

của tự đánh giá trình bày, phân tích làm rõ vẻ q trình tự đánh giá, phương
pháp tự đánh giá: trình tự các bước của quá trình tự đánh giá trong QL chất
lượng trường trung học.

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

Vấn đẻ phát triển GD và nâng cao chất lượng ĐNGV

đã được Chủ

tịch Hỗ Chí Minh chỉ ra trong thư gửi các cán bộ, các thấy giáo, cô giáo,


công nhân viên, học sinh, sinh viên nhãn địp bắt đầu năm học mới ngày l6

tháng 10 năm 1968 rằng: “Giáo dục nhằm đảo tạo những người kế tục sự
nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân, do đó các ngảnh các cấp
Đảng, chính quyền địa phương phải thực sự quan tâm đến sự nghiệp này,

phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đầy sự nghiệp giáo dục của ta những.
bước phát triển mới”.

Đăng và Nhà nước ta luôn coi trọng phát triển GD & ĐT, phát triển

GD được coi là quốc sách hảng đầu, điều nảy được thể

hiện qua các quan

điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về sự nghiệp giáo dục như trong Hiến
pháp, trong Luật Giáo dục 2019, các Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII),
Trung ương 2 (khoá VIII), Kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khoá EX) va các
Nghị quyết Đại hỏi Đảng. Quan điểm chí đạo cúa Đảng vả Nhà nước về
ĐNGV khẳng định:
Nhà giáo và CBQL giáo dục là đội ngũ đơng đảo nhất, có vai trỏ quan
trọng hàng đầu trong sự nghiệp nâng cao dân trí, xây dựng con người, đảo.
tạo nhãn lực cho đất nước. Nhà nước ta luôn tôn vinh nhà giáo, coi trọng
nghé day hoc.

Xây dựng đội ngũ nha gido va CBQL gio duc là nhiệm vụ của các
uý Đảng và Chính quyển, coi đó là một bộ phận cơng tác cán bộ của Đăng và
Nhà nước; trong đó ngành giáo dục giữ vai trỏ chỉnh trong việc tham mưu và tổ

chức thực hiệt


Phát triển ĐNGV và CBQL giáo dục sao cho đảm bảo về số lượng,


10
hợp lý về cơ cấu, chuẩn về chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy
mô vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.

Chuẩn hoá đội ngũ về các
vững vàng về chính trị; gương mẫu về
đạo đức; trong sạch vẻ lối sống; có trí tuệ, kiến thức và năng lực thực tiễn;

gắn bộ với nhân dân.

Nhiều đề án, cơng trình nghiên cứu về QL đội ngũ nhà giáo ớ các cấp

học, bậc học đã được nghiên cứu và áp dụng:
“Chiến

lược phát triển giáo dục giai doan 2011-2020" (QD



711/2012/QD- TTg ngày 13 thắng 06 năm 2012 của Thủ tưởng Chỉnh phủ).
Tác giá Trần Kiều và Lê Đức Phúc (2001) trong bài “Cơ sở khoa học
để xác định chuẩn cho trường mẫm non nông thôn trong công tác chỉ đạo”
(Tran Kiều và Lẻ Đức Phúc (2001). Cơ sở khoa học để xác định chuân cho.
trường mẫm non nông thôn trong công tác chỉ đạo,2.) đã đưa ra được những
vấn đề cơ bản như xác định khải niệm, thông nhất hệ thông chuẩn mực trong
chỉ đạo thực hiện trên cơ sở mục tiều giảo dục, chuẩn và “vùng phát triển

gần nhất của tré mam non”, mỗi quan hệ giữa chuẩn vả điều kiện GD, quan

điểm hành động trong chỉ đạo. Tác giá Hỗ Lam Hồng trong bài “Chuẩn nghề

nghiệp GV mắm non và quy trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp” (Hỗ Lam.

Hồng (2008). Chuẩn nghề nghiệp GV mim non vả quy trình xây dựng chuẩn

nghề nghiệp. 7ạp chỉ Giáo dục, 183.) đã đưa ra quan niệm về chuẩn GV.
mim non, cơ sở lý luận vả thực tiễn cúa việc xây dựng chuẩn nghẻ nghiệp.

GV mim non. Các tác giả: Phan Sắc Long trong bải “Chuẩn nghề nghiệp
GV tiểu học với việc đào tạo, bỏi dưỡng vã đánh giá GV” (Phan Sắc Long

(2005). Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học với việc đào tạo, bồi dưỡng và đánh.

giá giáo viên. Tạp chỉ Giáo dục. 117.). Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007)
trong bài “Chuẩn nghễ nghiệp GV

tiểu học và việc thể chế hóa việc đánh giả

năng lực nghễ nghiệp GV theo chuẩn” (Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007).

Chuẩn nghề nghiệp GV tiêu học vả việc thể chế hóa việc đánh giá năng lực.

nghề nghiệp GV theo chuẩn. fụp chi Giáo dục, 162.), Trần Ngọc Giao trong
bài phóng vấn “Hiểu trưởng cũng là một nghề, cần phải có chuẩn” (Trần
Ngọc Giao (2007). Hiệu trưởng cũng là một nghề, cần phải có chuẩn. 8áo

Giáo dục thời đại, 149.) đã nghiên cửu, bản bạc xoay quanh các vấn đề về



×