Tải bản đầy đủ (.pdf) (289 trang)

Phụ lục 13 ncs san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 289 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

Phụ lục 5

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Quy
định về tổ
chức và hoạt
NGUYỄN
QUANG
SANđộng của câu lạc bộ
Thể thao giải trí trong Trƣờng Đại học Lâm nghiệp
HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
Căn cứ Quyết định số 5420/QĐ-BNN-TCCB ngày 27/12/2016 của Bộ
trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Quy chế
Tổ chức và hoạt động của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp;
Căn cứ thông tƣ số: 18/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 của Bộ
LUẬN
ÁNvề tổ chức và hoạt động
Văn hóa, Thể thao và DuPHỤ
lịch vềLỤC
việc Quy
định mẫu
của câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở;
Căn cứ Quyết
định
số: 79/QĐ-HTT


ngày
22/8/2013
của ĐỘNG
Chủ tịch CÂU
Hội Thể
“NGHIÊN
CỨU
XÂY
DỰNG NỘI
DUNG
HOẠT
thao Đại học và Chuyên nghiệp Việt Nam về việc cơng nhận Ban Chấp hành
BỘĐại
THỂ
GIẢI
TRÍtrƣờng
CHO Đại
SINH
TRƢỜNG
HộiLẠC
Thể thao
họcTHAO
và Chun
nghiệp
họcVIÊN
Lâm nghiệp
nhiệm kỳ
2012-2017;
ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP”
Xét đề nghị của Hội Thể thao ĐH &CN Trƣờng,

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về tổ chức và
hoạt động của Câu lạc bộ Thể thao giải trí trong Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3: Trƣởng các đơn vị thuộc Trƣờng, Chủ tịch Hội Thể thao
ĐH&CN trƣờng, Chủ nhiệm các Câu lạc bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
định này./.

HÀ NỘI – 2020


Phụ lục 13

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MƠN BĨNG ĐÁ
I. Chƣơng trình huấn luyện thƣờng xuyên
1.1. Một số điều luật cơ bản mơn bóng đá
Mục tiêu của trị chơi là ghi điểm bằng cách đƣa bóng vào khung thành
của đội đối phƣơng. Ngồi thủ mơn, các cầu thủ khơng đƣợc cố ý
dùng tay hoặc cánh tay để chơi bóng. Đội chiến thắng là đội ghi đƣợc nhiều
điểm hơn khi kết thúc trận đấu. Bóng đá đƣợc chơi ở đẳng cấp chuyên nghiệp
trên thế giới. Hàng triệu ngƣời đến sân vận động để xem các trận bóng có đội
mà họ u thích, và hàng triệu ngƣời không thể đến sân vận động thì phải
xem qua tivi. Ngồi ra, cịn rất nhiều ngƣời chơi môn thể thao này ở đẳng cấp
nghiệp dƣ. Theo một cuộc khảo sát của FIFA, một tổ chức quản lý bóng đá,
cơng bố năm 2001, có hơn 240 triệu ngƣời thƣờng chơi bóng đá ở hơn
200 quốc gia trên thế giới.
Luật chơi đơn giản và dụng cụ thi đấu ít tốn kém dẫn đến sự phát triển
mạnh mẽ của trị chơi này. Ở nhiều nƣớc, bóng đá có vai trò quan trọng trong
cuộc sống của ngƣời hâm mộ, trong cộng đồng địa phƣơng hay cả quốc gia;

do đó có thể nói đây là mơn thể thao phổ biến nhất thế giới.
Nội dung tập luyện bóng đá trong CLB TTGT của sinh viên trƣờng
ĐHLN với mục đích giải trí tăng cƣờng sức khỏe q trình tổ chức tập luyện
có thể vận dụng rất nhiều thể thức thi đấu khác nhau nhƣ: Bóng đá 11 ngƣời,
Bóng đá 5 ngƣời , bóng đá 7 ngƣời áp dụng luật 5 ngƣời, bóng đá đƣờng phố.
Luật, lệ áp dụng cho nội dung bóng đá trong CLB TTGT cũng đơn giản và
linh hoạt phù hợp với đặc điểm cá nhân của ngƣời chơi, phù hợp với điều kiện
cơ sở vật chất vốn có của nhà trƣờng.
1.1.1. Bóng đá 11 ngƣời là nội dung bóng đá chính thức đƣợc Liên
đồn bóng đá thế giới đƣa vào thi tại các kỳ World Cup và 4 năm một
lần.


Sân bóng: Sân bóng đá tiêu chuẩn cho các trận đấu quốc tế có dạng chữ
nhật với chiều dài nằm trong khoảng từ 100 đến 110 m, chiều rộng từ 64 đến
75 m. Còn đối với các trận đấu ở cấp độ thấp hơn, sân bóng có thể có chiều
dài nằm trong khoảng từ 90 đến 120 m và rộng từ 45 đến 90 m. Ở chính giữa
hai đƣờng biên ngang là khung thành có dạng chữ nhật với chiều dài 7,32m
và chiều cao 2,44m.
Số lƣợng cầu thủ: Mỗi trận đấu bóng đá bao gồm hai đội, mỗi đội 11
cầu thủ thi đấu chính thức trên sân kể cả 1 thủ môn. Thủ môn là ngƣời duy
nhất đƣợc phép chơi bóng bằng tay, tuy nhiên việc này cũng chỉ đƣợc giới
hạn trong khu phạt đền phía trƣớc khung thành do thủ mơn trấn giữ. Bên cạnh
số cầu thủ chính thức mỗi đội cũng còn một số cầu thủ dự bị để thay thế khi
cần thiết, thông thƣờng trong một trận bóng đá thi đấu chính thức, mỗi đội chỉ
đƣợc phép thay đổi 3 cầu thủ.
Trang phục thi đấu: của các cầu thủ thƣờng bao gồm áo phơng, quần sc, tất
cao đến đầu gối, giày và bảo vệ ống đồng. Tuy nhiên đối với hoạt động phong
trào các cầu thủ thi đấu trên sân không đƣợc mang theo các đồ vật có thể gây
nguy hiểm cho cầu thủ đối phƣơng nhƣ giầy đinh đế cứng.

Trạng thái bóng trên sân: Theo luật bóng đá, có hai trạng thái bóng chính
trên sân, đó là bóng động và bóng chết. Thời gian bóng động trong trận đấu
đƣợc tính từ thời điểm các cầu thủ bắt đầu trận đấu bằng cú phát bóng giữa sân
cho đến khi bóng rơi ra ngồi khu vực sân thi đấu hoặc trận đấu bị ngừng lại
bởi quyết định của trọng tài (do cầu thủ phạm lỗi, chấn thƣơng hoặc tình huống
đặc biệt khác), khi đó bóng rơi vào trạng thái bóng chết. Trận đấu lúc này sẽ
đƣợc khởi động lại bằng các cách chính sau:
Ném biên: Khi bóng rơi ra ngoài đƣờng biên dọc do tác động của một
cầu thủ đội nhà (dù ở trên mặt sân hay bay trên khơng). Đội đối phƣơng sẽ
đƣợc hƣởng quyền ném bóng từ vị trí trên đƣờng biên dọc mà bóng rời sân.
Từ quả ném biên, bàn thắng chỉ đƣợc công nhận khi chạm chân cầu thủ khác.
Phát bóng: Khi bóng rơi ra ngoài đƣờng biên ngang do tác động của
cầu thủ tấn cơng đối phƣơng. Đội phịng ngự sẽ đƣợc hƣởng quyền phát bóng
lên. Từ quả phát bóng, nếu bóng đƣợc đá vào cầu môn, bàn thắng đƣợc công
nhận.


Phạt góc: Khi bóng rơi ra ngồi đƣờng biên ngang do tác động của cầu
thủ phịng ngự. Đội tấn cơng sẽ đƣợc hƣởng quyền đƣa bóng vào trận đấu
bằng cú đá từ điểm đá phạt góc (là điểm nối giữa đƣờng biên dọc và đƣờng
biên ngang). Từ quả đá phạt góc, nếu bóng đƣợc đá vào cầu mơn, bàn thắng
sẽ đƣợc tính.
Đá phạt gián tiếp: Khi có cầu thủ bị phạm luật. Đội đối phƣơng sẽ đƣợc
hƣởng quyền đƣa bóng vào trận đấu, nếu đá bóng trực tiếp vào cầu môn, bàn
thắng không đƣợc công nhận. Bàn thắng chỉ đƣợc cơng nhận khi bóng chạm
chân một cầu thủ khác.
Đá phạt trực tiếp: Khi có cầu thủ bị phạm lỗi nặng (lỗi quy định trong
điều 12 của Luật bóng đá, ví dụ bị phạm lỗi khi đang có lợi thế tấn công, bị
phạm lỗi từ phia sau). Đội đối phƣơng sẽ đƣợc quyền đƣa bóng vào trận đấu
và bàn thắng ghi vào cầu môn từ cú đá phạt này sẽ đƣợc tính.

Phạt đền: Khi có cầu thủ tấn cơng bị phạm lỗi trong khu vực cấm địa
của đội phòng ngự. Đội tấn công sẽ đƣợc hƣởng cú đá phạt từ vị trí đá phạt 11
m, đây là cú đá chỉ có sự tham gia của một cầu thủ đội tấn công (ngƣời sút
phạt đền) và thủ mơn đội phịng ngự.
Thả bóng: Khi trận đấu bị dừng lại khơng phải do bóng ra ngồi sân
hoặc có cầu thủ bị phạm lỗi (ví dụ có cầu thủ bị chấn thƣơng, có cổ động viên
nhảy vào sân). Trọng tài sẽ là ngƣời cầm bóng và thả trƣớc sự có mặt của một
cầu thủ mỗi đội.
Đá luân lƣu:
1.1.2. Bóng đá 5 ngƣời
Một số điều luật cơ bản của bóng đá 5 người
Sân bãi dụng cụ
Bóng đá 5 ngƣời là mơn bóng đƣợc tiến hành trên sân hình chữ nhật có
chiều dài từ 25 đến 42m, chiều rộng từ 15 đến 25m. Cầu mơn của bóng đá 5
ngƣời có kích thƣớc rộng 3m; cao 2m.
Thời gian thi đấu
Một trận đấu bóng đá 5 ngƣời sẽ thi đấu trong thời gian 2 hiệp mỗi hiệp
25 phút, thời gian nghỉ giữa hai hiệp là 10 phút. hai đội sẽ quyết định thắng
thua bằng số lần bóng vào cầu môn đối phƣơng.


Mỗi đội có 5 cầu thủ thi đấu trên sân trong đó có 1 thủ mơn, các cầu
thủ vận dụng kỹ thuật chuyền bóng, khống chế bóng, đảo bóng qua ngƣời, sút
bóng để thực hiện chiến thuật phịng ngự cũng nhƣ tấn cơng nhằm đƣa bóng
vào cầu mơn đối phƣơng, hai đội sẽ quyết định thắng thua bằng số lần bóng
vào cầu mơn đối phƣơng.
Quả đá biên
Khi quả bóng hồn toàn vƣợt khỏi đƣờng biên dọc dù ở mặt sân hoặc ở
trong không gian, cầu thủ của đội không chạm bóng cuối cùng đƣợc đá biên
về bất kỳ hƣớng nào tại vị trí bóng vƣợt khỏi đƣờng biên dọc. Lúc thực hiện

quả đá biên, cầu thủ có thể giẫm một phần chân lên đƣờng biên dọc hoặc
đứng hẳn ngoài sân. Bóng phải đặt chết trên đƣờng biên dọc và đƣợc coi là
trong cuộc ngay khi đƣợc đá rời chân và di chuyển. Cầu thủ đá biên khơng
đƣợc chạm bóng lần thứ 2 nếu bóng chƣa chạm hoặc đƣợc đá bởi cầu thủ
khác. Các cầu thủ đối phƣơng phải đứng cách bóng tối thiểu 5m. Bàn thắng
khơng đƣợc cơng nhận từ quả đá biên trực tiếp vào cầu mơn.
1.1.3. Bóng đá 7 ngƣời áp dụng luật thi đấu 5 ngƣời.
Nhằm đáp ứng tốt nhất cho ngƣời chơi và vận dụng luật lệ một cách
linh hoạt trong q trình thi đấu có thể vận dụng luật thi đấu bóng đá 5 ngƣời
nhƣng 7 ngƣời thi đấu trên sân, hoạt động TTGT dựa vào quá trình tập luyện
và thi đấu các buổi khác nhau, số lƣợng các hội viên tham gia khác nhau để đƣa
ra cách thức vận dụng trong quá trình tập luyện và thi đấu khác nhau miễn sao
các cầu thủ ra sân đều đƣợc chơi.
1.1.4. Một số điều luật cơ bản luật bóng đá 7 ngƣời
Trong thi đấu bóng đá 7 ngƣời luật sân bãi dụng cụ: Sân bóng đá 7
ngƣời là sân hình chữ nhật có chiều dài 50-75m; chiều rộng 40-55m; Cầu
mơn có chiều cao 2.10m chiều rộng 6m; Số lƣợng cầu thủ thi đấu một đội
gồm 7 VĐV trong đó có 1 thủ mơn; bóng ra hết đƣờng biên dọc sẽ tiếp tục trở
lại trận đấu bằng quả ném biên; lỗi việt vị đƣợc tính từ vạch 13m song song
đƣờng biên ngang ở mỗi phần sân tính từ đƣờng biên ngang vào trong sân;
phạt đền và phạt luân lƣu bóng đƣợc đạt vào chấm phạt cách cầu môn 9m;
thời gian một trận đấu gồm 2 hiệp mỗi hiệp 25 phút, giữa 2 hiệp thời gian
nghỉ 10 phút;


1.1.5. Bóng đá đƣờng phố
Bóng đá đƣờng phố đƣợc vận dụng trong những chuyến đi du lịch,
picnic, dã ngoại, thực tập trong rừng sinh viên trƣờng ĐHLN ngƣời chơi có
thể vận dụng một cách rất linh hoạt khu đất trống, sân ký túc xá, ngay cả đầu
đƣờng, góc phố, bãi biển, bãi sơng để chơi bóng đá. Cầu mơn cũng đƣợc đơn

giản hóa nhƣ dựng gạch (Mỗi bên dựng đứng 3 viên gạch). Vạch giới hạn trên
sân có thể bằng vạch cố định có sẵn hoặc bằng tƣởng tƣợng theo sự thống
nhất của cả hai đội; Trọng tài có thể có cũng có thể khơng có; Số lƣợng ngƣời
chơi mỗi bên hoàn toàn linh hoạt, mỗi bên 2 ngƣời, 3 ngƣời, 4 ngƣời đá
khơng có thủ mơn ngƣời chấn giữ khung thành bằng ghạch khơng đƣợc dùng
tay chơi bóng; Đội dành chiến thắng là đội có số lần đá đổ ghạch của đối
phƣơng nhiều hơn.
Đây là môn thể thao rất phù hợp với đặc điểm sinh viên trƣờng ĐHLN
(tại mục 1.2.1.1) với trên 50% sinh viên nam ở khu vực 1 (khu vực miền núi).
Các ngành truyền thống của sinh viên ĐHLN công việc sau khi tốt nghiệp
thƣờng xuyên làm việc ở những vùng có mật độ dân cƣ thƣa thớt, điều kiện cơ
sở vật chất khó khăn. Tự tạo niềm vui cho mình và đồng nghiệp bằng hoạt
động TTGT bóng đá để đem lại sức khỏe về thể chất và sức khỏe về tinh thần
là kỹ năng rất cần thiết của sinh viên trƣờng ĐHLN.
Tuy nhiên khơng vì mục đích TTGT mà hoạt động hƣớng dẫn kỹ thuật
trong các buổi tập bị coi nhẹ. Kỹ thuật chuyên môn luôn đóng vai trị quan
trọng trong q trình tạo hứng thú tập luyện cho ngƣời tập, việc vận dụng kỹ
thuật chuyên mơn để điều khiển trái bóng theo ý mình tạo sức hấp dẫn của
bóng đá. Với đặc trƣng của TTGT là khơng q địi hỏi khắt khe về kỹ thuật có
thể học theo hình thức bắt chƣớc, q trình dạy học động tác và các nguyên tắc
trong quá trình tập luyện kế hoạch hoạt động nội dung bóng đá đƣợc sử dụng
hình thức kết hợp vừa có hƣớng dẫn vừa tự tập luyện.
1.2. Các kỹ thuật bóng đá
Kỹ thuật bóng đá đƣợc chia thành hai nhóm lớn
- Nhóm kỹ thuật khơng bóng: chạy (chạy thƣờng, chạy ngang, chạy giật
lùi, chạy chữ chi), nhảy (nhảy có đà và khơng có đà), đổi hƣớng, đi bộ.


- Nhóm kỹ thuật có bóng: dừng bóng, dẫn bóng, động tác giả, tranh cƣớp
bóng, ném biên, đá bóng và đánh đầu, kỹ thuật thủ mơn.

1.2.1. Nhóm các kỹ thuật khơng bóng
- Kỹ thuật chạy trong bóng đá: Bƣớc chạy ngắn và chân đạp sau không
hƣớng nhiều về trƣớc mà có hƣớng lên trên; thân ngƣời khơng lao về trƣơc
nhiều; trọng tâm thân thể thấp và tay đánh rộng để giữ thăng bằng, mắt ln
quan sát tình huống trên sân.
- Kỹ thuật nhảy trong hoạt động bóng đá: Bật nhảy có đà và khơng có đà
bằng một chân hoặc hai chân.Thơng thƣờng trong điều kiện khơng có đà bật
nhảy hai chân thƣờng đƣợc sử dụng.
Bật nhảy có đà: Bƣớc chạy nhỏ, bƣớc cuối cùng cần dài hơn phối hợp với
tay đƣa ra ở phí dƣới, hạ thấp trọng tâm, dùng sức của chân (một hoặc hai chân)
bật lên đồng thời tay đánh mạnh đƣa từ sau ra trƣớc từ dƣới lên trên. Khi bật
nhảy một chân thì chân đánh lăng cần nâng cao lên phía trên phối hợp cùng tay
để có thể đạt độ cao nhất.
Bật nhảy khơng đà kỹ thuật thực hiện nhƣ bật nhảy có đà chỉ khác khơng có
chạy đà.
- Hoạt đơng biến đổi hướng trong bóng đá: Cầu thủ bóng đá thƣờng
xuyên có hoạt động di chuyển biến đối hƣớng và không phải khi nào cũng
mang tính chủ động mà phụ thuộc vào nhiều tình huống. Trong khi hoạt động
di chuyển cầu thủ cần chạy bƣớc ngắn, trọng tâm khi chạy không đƣợc cao,
tay dang rộng để giữ thăng bằng, hành đông dừng bất ngờ là hành động
chuyển hƣớng tiếp theo.
- Đi bộ: Trong thi đấu bóng đá đi bộ chiếm phần lớn thời gian, đi bộ vừa
để chiếm vị trí vừa để nghỉ ngơi hồi phục.
1.2.2. Nhóm kỹ thuật có bóng
Trong các hoạt động sử dụng bóng, kỹ thuật đá bóng có tầm quan trọng
đặc biệt, đƣợc sử dụng nhiều nhất, rộng rãi nhất trong thi đấu (chuyền, sút cầu
mơn, phá bóng, phát bóng..) và kỹ thuật đá bóng cũng là cơ sở của các kỹ
thuật khác (dẫn, dừng).
Có nhiều cách phân loại kỹ thuật đá bóng:



- Dựa vào tính chất của động tác trong sử dụng và phân chia: kỹ thuật
chuyền bóng, kỹ thuật sút cầu mơn, kỹ thuật đá phát bóng.
- Dựa theo đƣờng cao thấp của đƣờng bóng: kỹ thuật đá bóng sệt, kỹ
thuật đá bóng cao, kỹ thuật đá bóng bay.
Phân loại kỹ thuật đá bóng dựa theo bộ phận của chân khi tiếp xúc với
bóng đƣợc coi là hợp lý cả, bởi vì nó đáp ứng đƣợc u cầu chặt chẽ trong
phân tích cấu trúc động tác.
1.2.2.1. Các kỹ thuật đá bóng cơ bản
- Đá bóng bằng lịng bàn chân
Là kỹ thuật tốt nhất để chuyền bóng chính xác cho đồng đội ở cự ly gần
10 - 20m. Vị trí tiếp xúc bóng là tam giác phía trong bàn chân, lúc đá bóng
chạy đà nhanh dần thẳng với hƣớng định đá. Bàn chân trụ (chân khơng đá
bóng) đặt ngang và cách bóng khoảng 15 - 20cm (1 bàn chân) đầu gối hơi
chùng. Khi bàn chân trụ vừa chạm đất, chân đá bóng lăng về phía sau, gối hơi
bẻ ra ngồi để bàn chân đá bóng cũng bẻ ra ngồi vng góc 90 0 ngang với
chân trụ. Sau đó chân đá bóng lăng về phía trƣớc đá vào phần giữa phía sau
quả bóng.
- Đá bóng bằng mu trong bàn chân
Là kỹ thuật tốt nhất để thủ mơn phát bóng từ vạch 5m50. Hoặc chuyền
bóng dài phản cơng ở cự ly trung bình và xa từ 30 - 70m. Kỹ thuật này còn để
sút cầu mơn, đá phạt. Phần chân đá bóng tiếp xúc với bóng là mu trong của
bàn chân.
Chạy đà từ 5 - 7 bƣớc tốc độ nhanh dần, góc chạy chếch với hƣớng định
đá bóng tới khoảng 40 - 450. Do hƣớng chạy đà chếch nên trong thực tế
đƣờng chạy đà là một đƣờng vòng cung và thân ngƣời hơi ngả về phía chân
trụ. Bƣớc chạy đà cuối cùng dài hơn bƣớc đà trƣớc. Bàn chân trụ đặt từ gót
tới mũi bàn chân và hƣớng thẳng tới mục tiêu định đá bóng. Gối hơi khuỵu để
giữ thăng bằng hai tay vung rộng theo đà chạy. Kết thúc giai đoạn chạy đà là
bƣớc đặt chân trụ, giai đoạn này cũng nhƣ các kỹ thuật đá bóng khác có vai

trị quan trọng quyết định đến đƣờng bay của bóng. Nếu đặt chân trụ xa, bị
với bóng đi có xu hƣớng bị "đè" tầm bóng thấp khơng thể bay xa theo ý
muốn. Nếu đặt chân trụ gần (sau bóng) đƣờng đi có xu hƣớng bay vọt bổng


lên trên. Điểm đặt chân trụ tốt nhất là ngang mép sau và cách bóng khoảng
20cm(1 bàn chân). Chân sút bóng lăng mạnh về sau, duỗi hết khớp hơng,
khớp gối, bàn chân và giữ cứng cổ chân rồi vung mạnh về phía trƣớc dùng mu
trong bàn chân đá vào bóng.
- Đá bóng bằng mu giữa bàn chân (mu chính diện):
Là kỹ thuật các tiền đạo thƣờng dùng để "Bắn phá" khung thành đối
phƣơng, hoặc trong tình huống sút phạt trực tiếp góc sút rộng, cự ly từ 20 30m. ƣu điểm của kỹ thuật này là đƣờng bóng đi căng, uy lực rất bất ngờ. Nếu
kỹ thuật thuần thục và thể lực tốt thì thủ mơn phải bó tay.
Khi chạy đà cần tốc độ nhanh và hƣớng chạy đà thẳng với hƣớng sút
bóng. Phần sút bóng là mu giữa của bàn chân (H4). Bƣớc chạy đà cuối cùng
dài hơn các bƣớc cịn lại và đặt từ gót đến mũi bàn chân. Bàn chân trụ đặt
ngang và cách bóng từ 10 - 15cm. Chân sút lăng về phía sau đồng thời duỗi
gối, bàn chân duỗi căng. Giữ cứng cổ chân rồi lăng mạnh từ sau ra trƣớc.
Điểm tiếp xúc bóng là mu giữa (chính diện) vào chính giữa và phía sau quả
bóng.
- Kỹ thuật đá bóng bằng mu ngồi bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng mu ngồi bàn chân là một trong số những kỹ
thuật khó vì thế mà nó mang lại hiệu quả rất cao, bởi lực bóng mạnh, hƣớng
đi của bóng khó xác định làm cho đối thủ khó mà đốn đƣợc hƣớng bóng.
Mục đích kỹ thuật này là thƣờng dùng để chuyền bóng ở những cự ly ngắn,
trung bình hay xa (ngắn 5-15m, trung bình 15-25m và xa từ 30m trở lên),
dùng trong đá phạt, đá phạt góc và đặc biệt là dùng trong trƣờng hợp sút bóng
vào khung thành đối phƣơng để ghi bàn.
Ƣu điểm: ƣu điểm lớn nhất của kỹ thuật này là cầu thủ có thể đá bóng
mạnh để bóng đi theo hƣớng vịng cung mà khơng phải dừng bƣớc chạy của

mình. Cũng nhờ việc vung chân gọn và ra chân nhanh mà có thể tận dụng sự
thay đổi linh hoạt của đầu gối và khớp mắt cá chân để thay đổi hƣớng và tính
chất của hƣớng bóng bay đi. Kỹ thuật này cịn có tính bí mật nhất định và
biến hóa trƣơng đƣờng đi của trái bóng có thể kịp thời thực hiện đƣợc các yếu
tố chiến thuật kết hợp cùng


Nhƣợc điểm: kỹ thuật này tƣơng đối khó, do đó địi hỏi các cầu thủ phải
có thời gian tập luyện nhiều thì mới có thể thực hiện nhuần nhuyễn đƣợc kỹ
thuật này
Chạy đà, chạy thẳng theo hƣớng đinh đá, tần số của bƣớc chạy ngắn và
tốc độ tăng dần, bƣớc cuối cùng chạy dài để giảm quán tính chạy đà. Biên độ
tay không đƣợc quá rộng và chân luôn sẵn sằng bƣớc để điều chỉnh cho giai
đoạn đặt chân trụ đƣợc tốt.
Đặt chân trụ, chân trụ đặt bắt đầu từ gót chuyển qua cả bàn và mũi chân
trụ đặt thẳng theo hƣớng định sút bóng, đặt chân trụ trong khoảng cách mép
trƣớc và sau của bóng chỉ cách hơng của trái bóng từ 15-20cm. Đầu gối chân
trụ khuỵu và trọng tâm cơ thể rơi về phía chân trụ, tay cùng phía với chân trụ
nâng lên và đƣa ngang để giữ thăng bằng trong khi đó mắt phải nhìn thẳng
vào bóng.
Vung chân lăng, khi chân trụ đã đặt xuống đất thì chân đá tiếp tục lăng
về sau đùi duỗi để tạo lực và khi đƣa về trƣớc lúc gần tiếp xúc với bóng thì
chân đá từ hơng xuống dƣới quay vào trong. Các mũi chân chúc xuống dƣới
và gót chân phải nâng lên, khớp cổ chân duỗi thẳng và cứng và hƣớng mu
ngồi vào bóng
Tiếp xúc bóng, cầu thủ đá xiên góc vào mặt bên của trục dọc bóng. Vị trí
tiếp xúc là bề mặt bên trên của xƣơng ngón chân út và áp út. Cịn đối với
bóng sẽ là tâm sau của bóng. Lƣu ý khi chạm bóng càng xa trục dọc thì bóng
càng đi xốy và yếu
Kết thúc, theo qn tính sau khi tiếp xúc bóng chân đá vẫn phải đƣợc

tiếp tục đƣa về phía trƣớc để phát huy hết lực, sau đó mới hạ xuống và bƣớc
thêm một hai bƣớc để giảm quán tính chạy đà và dừng lại.
- Kỹ thuật đá bóng bằng mũi bàn chân
Đá bóng bằng mũi bàn chân là kỹ thuật không thông dụng vì độ chính
xác khơng cao do diện tiếp xúc vào bóng nhỏ. Tuy nhiên, đá bóng bằng mũi
bàn chân bóng đi lực mạnh và nhanh. Thông thƣờng kỹ thuật này đƣợc sử
dụng trong khơng gian hẹp, trời mƣa, sân bóng lầy lội hoặc bóng quá nặng do
biên độ động tác không lớn.


Giai đoạn chạy đà là chạy đà thẳng, chân trụ đặt từ gót đến mũi bàn chân
và đặt cách bóng khoảng 10cm (nửa bàn chân) ngang với mép dƣới của bóng.
Hƣớng vung chân lăng trùng hƣớng đá, khi chuẩn bị tiếp xúc với bóng, bàn
chân hơi co lên gần nhƣ song song với mặt đất. Mũi bàn chân tiếp xúc vào
tâm sau của bóng, cổ chân gồng cứng.
1.2.2.2 Kỹ thuật Giữ bóng
Dừng bóng là dùng một bộ phận của cơ thể mà luật cho phép để dừng
bóng, điều khiển bóng ln nằm trong tầm khống chế của mình
- Giữ bóng bằng lòng bàn chân
Động tác này đƣợc sử dụng rất nhiều đối với bóng nảy, hoặc bóng đang
bay tới ở độ cao ngang gối, đặc biệt gặp trời mƣa bóng ƣớt, sân trơn. Kỹ thuật
này đảm bảo khống chế bóng tốt vì lịng bàn chân khá mềm và rộng.
Khi đƣa chân lăng ra tiếp xúc bóng, lịng bàn chân phải hƣớng về phía
bóng, mũi bàn chân và đầu gối hơi xoay ra ngồi, bàn chân lăng mở ra vng
góc với hƣớng bóng đến và song song với mặt đất,khi bóng gần tiếp xúc với
lịng bàn chân thì chân lăng gần nhƣ đƣợc "thả lỏng" hỗn xung và hơi " kéo"
bóng về phía sau theo hƣớng trùng với hƣớng bóng đếnđể khống chế bóng
trong tầm kiểm sốt của mình
- Giữ bóng bằng gan bàn chân (gầm giầy)
Động tác giữ bóng này sử dụng khi bóng lăn sệt và nửa nảy ở phía trƣớc

mặt (H12). Trƣớc hết, mặt và thân ngƣời hƣớng về phía bóng tới, chân trụ hơi
khuỵu và ngƣời hơi cúi khom chân giữ bóng nhấc lên đƣa về trƣớc, gối hơi
co. Bàn chân gập để mũi bàn chân chếch lên cao tạo thành một góc chếch với
mặt đất, nếu bóng đi sệt, chân nhấc lên khoảng 5 - 10cm nếu bóng đi nửa nảy
chân nhấc cao hơn độ cao của bóng và độ chếch của chân có vai trị rất quan
trọng trong kỹ thuật giữ bóng bằng gan bàn chân.
- Giữ bóng bằng mu giữa (mu chính diện)
Động tác này chỉ sử dụng khi bóng bổng có độ vịng cung tƣơng đối lớn.
Đây là động tác tƣơng đối khó vì mu bàn chân cứng và khơng bằng phẳng.
Tuy nhiên, đây là động tác dừng bóng có nhiều thuận lợi để thực hiện động
tác tiếp theo. Khi thực hiện động tác dừng bóng có thể đứng tại chỗ hoặc hơi
nhảy lên để giữ bóng. Cần phán đốn điểm rơi bóng chính xác, khi bóng rơi ở


phía trƣớc mặt, chân tiếp xúc bóng đƣa ra phía trƣớc, đầu gối co để nâng bàn
chân lên cao( độ cao tùy theo độ rơi của bóng), bàn chân hơi duỗi, mu bàn
chân hƣớng thẳng với hƣớng bóng rơi. Quan sát khi bóng gần chạm mu bàn
chân, đùi hạ xuống theo hƣớng bóng rơi với tốc độ chậm hơn tốc độ rơi của
bóng, đồng thời cổ chân cũng duỗi ra một chút.
- Giữ bóng bằng đùi
Khi kiểm sốt bóng bằng đùi, bạn nên nhớ đón bóng cho đến khi bóng
đến. Đùi bạn nên đƣợc đặt ở vị trí 45 độ so với mặt đất. Hãy hãm bóng và hạ
chân xuống, bóng sẽ rơi xuống bàn chân bạn
- Giữ bóng bằng ngực
Ngực là vị trí đỡ tƣơng đối cao, diện tích tiếp xúc lớn và tính đàn hồi cao
nên có thể khống chế đƣợc những đƣờng bóng bổng khá hiệu quả. Nếu phối
hợp tốt với động tác giả sẽ đánh lạc hƣớng đƣợc hƣớng dẫn bóng, bảo vệ
bóng. Đỡ bóng bằng ngực có thể thực hiện bằng hai phƣơng pháp:
a. Ƣỡn ngực đỡ bóng:
- Khi bóng đến hai chân đứng trƣớc sau hoặc đứng mở ra, gối khuỵu

xuống để hoãn xung, cằm thu, hai tay mở tự nhiên. Khi ngực tiếp xúc bóng,
hai chân đồng thời đạp đất, ngực ƣỡn lên phía trên và tiếp xúc vào phần dƣới
của bóng để bóng hơi bật lên và rơi xuống trƣớc mặt.(H15a)
b. Thu ngực đỡ bóng:
- Thƣờng đƣợc sử dụng để đỡ những đƣờng bóng thẳng cao ngang ngực.
Khi đỡ, mặt quay về hƣớng bóng đến, hai chân đứng trƣớc sau hoặc mở ra,
hai tay mở tự nhiên, thân ngƣời hơi ngả về phía trƣớc, dùng ngực để đỡ bóng.
Khi tiếp xúc với bóng, thu ngực và hóp bụng để đè bóng, làm giảm tốc độ
đƣờng bóng đến và dừng bóng ở phía trƣớc cơ thể.
- Giữ bóng bằng đầu
Dùng đầu để kiểm sốt một đƣờng bóng bổng phức tạp hơn nhiều. Trong tình
huống này, việc thả lỏng, giữ thăng bằng tốt là rất cần thiết trong trƣờng hợp
này. Mục tiêu là hãm bóng bằng phần trán. Nên nhớ, khơng đƣợc đánh đầu
cho bóng nảy ra xa, mà phải làm giống nhƣ thao tác kiểm sốt bóng bằng
ngực. Ngả ngƣời ra sau một chút đón bóng bằng trán và hƣớng nó rơi xuống
đất. Sau đó điều chỉnh tƣ thế lại nhanh chóng để có khả năng kiểm sốt bóng
bằng chân trƣớc khi tiếp tục.


1.2.2.3. Kỹ thuật dẫn bóng
Dẫn bóng là động tác dùng chân tác động lên một cách có mục đích vào
bóng trong khi chạy để giữ bóng trong phạm vi khống chế của mình.
- Dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân
Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân thƣờng đƣợc sử dụng để dẫn
bóng tốc độ cao. Khi dẫn bóng cầu thủ chạy thẳng, chân dẫn bóng duỗi thẳng
bàn chân, vùng mu bàn chân tiếp xúc với bóng ở dƣới đƣờng trục ngang của
bóng, thả lỏng bàn chân. Khi thực hiện kỹ thuật thì cần phải ngẩng đầu để
quan sát xung quanh, thân ngƣời nghiêng về trƣớc và cần đẩy bóng đi với
khoảng cách vừa với nhịp chạy.
- Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu ngồi bàn chân

Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân thƣờng đƣợc sử dụng để dẫn
bóng nhanh và thay đổi hƣớng khi cần thiết làm động tác giả. Khi dẫn bóng bàn
chân dẫn bóng xoay vào trong , gót chân nâng cao lên và mũi chân chúc xuống
dƣới. Xoay bàn chân vào trong để diện tiếp xúc mở rộng hơn tạo điều kiện kiểm
sốt bóng có hiệu quả. Bóng đƣợc đẩy đi dƣới đƣờng trục ngang phía sau của
bóng nên đƣờng bóng đi có hƣớng xốy nhẹ ngƣợc trở lại làm cho bóng khơng
đi q xa đƣờng khống chế của mình.
Khi bàn chân chạm bóng, khớp cổ chân thả lỏng để giảm nhẹ lực đẩy
vào bóng, do đó bóng khơng bị đẩy đi q xa. Thân ngƣời ngả về trƣớc, tay
nâng lên ngang thân để giữ thăng bằng.
- Dẫn bóng bằng lịng bàn chân
Đây là loại kỹ thuật dân bóng có tốc độ chậm. Kỹ thuật động tác: chạy
nhẹ nhàng vừa chạy vừa quan sát, bƣớc chạy ngắn, haitay đánh lăng tự nhiên
để giữ thăng bằng, chân trụ phải ln đặt ở bên cạnh phía trƣớc bóng, khớp
gối hơi khuỵu, chân dẫn bóng hơi co gối nâng lên dùng lịng bàn chân đẩy
bóng về phía trƣớc (H18).
- Dẫn bóng bằng mu trong bàn chân
Đây là loại kỹ thuật rất phù hợp trong việc thay đổi hƣớng khi dẫn bóng
và thƣờng đƣợc sử dụng để quặt hƣớng bóng vào trong. Khi dẫn bóng, thân
ngƣời cần phải thả lỏng tự nhiên, phần thân trên hơi ngả về trƣớc và hai tay
vung tự nhiên. Chân dẫn bóng nâng lên, khớp gối hơi khuỵu,mũi bàn chân hơi


xoay ra ngoài. Trƣớc khi bàn chân chạm đất, dùng mu bàn chân đẩy vào
bóng.
- Dẫn bóng quay vịng
Khi dẫn bóng quay vịng, thân ngƣời cần phải thả lỏng tự nhiên, chân trụ
chùng khớp gối hơi khuỵu hạ thấp trọng tâm và hai tay vung tự nhiên để giữ
thăng bằng. Chân dẫn bóng dùng mu trong bàn chân để quặt bóng lại.
1.2.2.4. Kỹ thuật đánh đầu

- Kỹ thuật đánh đầu bằng trán giữa
Thân ngƣời đối diện với hƣớng bóng đến, mắt quan sát sự vận động c
ủa quả
bóng, hai chân dạng ra hai bên hoặc trƣớc sau, đầu gối hơi thấp xuống trọ
ng tâm cơ thể rơi vào chân trụ, hai vai bng lỏng tự nhiên
Khi bóng đến gần thân ngƣời, ngả ngƣời nhƣ cánh cung để tạo lực, h
ai chân
dùng lực đạp đất, nhanh chóng gập ngƣời ra trƣớc, hơi kéo cằm xuống, tro
ng khoảnh khắc khi tiếp xúc với bóng, cổ làm động tác đánh mạnh,dùng trán
giữa đánh vào bóng thân trên theo đà mà đánh về phía trƣớc.
- Yếu lĩnh đánh đầu khi chạy
yếu lĩnh động tác đánh đầu khi chạy với động tác đứng tại chổ đánh đầu hầ
u nhƣ
khơng có gì thay đổi.Có khác là bƣớc đầu tiên phải chạy tìm vị trí thích hợp
- Đứng tại chổ nhảy lên đánh đầu
Loại kỹ thuật động tác này thƣờng đƣợc sử dụng chuyền bóng qua
khỏi đầu hoặc sử dụng khi đối phƣơng tấn cơng chuyền bóng cao qua đầu
- Chạy, nhảy lên đánh đầu
Chạy đà nhảy lên đánh đầu có thể dùng một hoặc cả hai chân giậm nh
ảy, tuỳ
theo góc độ của bóng mà chọn vị trí mà chạy nhanh đến điểm giậm nhảy, bƣớ
c

cuối

trƣớc

khi

nhảy lên hơi


rộng một tí, chân giậm nhảy đạp đất

nhảy lên, còn chân kia co gối đánh lên, khuỷ tay tự nhiên giơ lên.


Chạy đà nhảy lên đánh đầu có thể dùng một hoặc cả hai chân giậm nh
ảy, tuỳ
theo góc độ của bóng mà chọn vị trí mà chạy nhanh đến điểm giậm nhảy, bƣớ
c

cuối

trƣớc

khi

nhảy lên hơi

rộng một tí, chân giậm nhảy đạp đất

nhảy lên, còn chân kia co gối đánh lên, khuỷ tay tự nhiên giơ lên
- Kỹ thuật đánh đầu ra phía sau
Động tác này phân ra hai loại: đứng tại chổ và nhảy lên đánh đầu.Khi
bóng đến gần cơ thể ở trên không, ƣỡn ngực, mở bụng ra, cằm ghìm xuống,
thân ngả ra sau hƣớng lên phía trên, dùng chính giữa đỉnh đầu chạm phía
dƣới của bóng làm cho bóng bật bay lên cao bay về phía sau.
- Kỹ thuật đánh đầu bằng trán bên:
- Kỹ thuật đánh đầu tại chổ bằng trán bên
Căn cứ tốc độ vận hành của quả bóng, trục chuyển động của quả bón

g mà kịp thời di động đến vị trí .Hai chân dạng ra trƣớc sau hoặc hai bên chân trƣớc phải đạt theo hƣớng bóng đi, trọng tâm chuyển d
ần dần ra chân trƣớc, mắt quan sát bóng, đầu gối chân trƣớc hơi khỵu xuống,
hai cánh tay dang tự nhiên.
Khi bóng bay đến trên không trƣớc mặt, dùng lực đạp đất, mũi bàn
chân di
chuyển hƣớng thích hợp, thân ngƣời chuyển theo hƣớng bóng bay đi, đồng th
ời
dùng lực đánh đầu vào bóng, làm cho trán bên đánh trúng vào phần giữa ph
ía sau của quả bóng.
- Chạy đánh đầu bằng trán bên
Yếu lĩnh động tác cũng giống nhƣ đứng tại chổ đánh đầu bằng trán
bên.Điều
khác biệt là động tác đƣợc thực hiện khi chạy nhanh, và chú ý giữ tƣ thế c
ân bằng cho cơ thể sau khi hoàn thành động tác.


- Bật lên đánh đầu bằng bên
Phân làm hai loại: đứng tại chổ giậm nhảy bật cao đánh đầu, chạy đà
Những yêu cầu khi đánh đầu
Khi đánh đầu mắt phải mở để quan sát bóng
Khi bóng tiếp xúc với đầu phải gồng ngƣời lên để đề phòng chấn thƣơng k
hớp cổ.
Khi đánh đầu phải dứt khốt khơng sợ sệt, thả lỏng ngƣời rất dễ gây
ra chấn thƣơng
1.2.2.5. Kỹ thuật ném biên
Trong thi đấu, khi một đội bóng làm bóng vƣợt khỏi đƣờng biên dọc
thì cầu thủ của đội cịn lại đƣợc quyền ném biên.
Kỹ thuật ném biên là kỹ thuật duy nhất tất cả cầu thủ đƣợc phép sử
dụng bằng tay để điều khiển bóng. Khi thực hiện ném biên cầu thủ phải
quay mặt vào sân, dùng lực đều của hai tay đƣa bóng từ sau qua đầu ra

trƣớc liên tục, một phần của cả hai chân đều phải tiếp đất.
- Đứng tại chỗ ném biên
Mặt đối diện với hƣớng bóng đi, hai chân đứng chân trƣớc chân sau hoặc
đứng mở ra, khớp gối hơi gập lại, phân thân trên ngửa ra sau thành hình cách
cung ngƣợc, hai tay mở tự nhiên, hai ngón tay cái đối diện nhau bàn tay cầm
ở phía sau của bóng, co khuỷu tay, đƣa bóng ra phía sau đầu. Khi ném bóng,
chân sau hoặc cả hai chân đập mạnh xuống đất, hai gối duỗi thẳng nhanh
chóng di chuyển cơ thể, hai tay cầm bóng vung từ sau ra trƣớc, khi bóng đã
đƣa quá đầu, dùng lực vút của cổ tay ném bóng, chân sau có thể kéo lƣớt
thẳng trên mặt đất, nhƣng tuyệt đối hai chân đều không đƣợc rời khỏi mặt đất.
- Chạy đà ném biên
Chạy, hai tay cầm bóng ở trƣớc ngực, đến bƣớc đà cuối cùng đƣa bóng
ra phía sau đầu, đồng thời ngửa phần thân trên về phía sau tạo thành hình
cánh cung ngƣợc và thực hiện động tác ném bóng tƣơng tự nhƣ động tác ném
bóng tại chỗ. Chạy đà ném biên và nhờ vào tốc độ chạy đà để ném bóng đƣợc
xa hơn, nhằm tăng thêm uy lực tấn cơng. Khi ném biên, mặt phải hƣớng về
hƣớng bóng đi, hai tay đƣa bóng ra phía sau đầu, động tác ném bóng phải liên


tục, hai tay dùng lực đều nhau, hai chân không đƣợc rời khỏi mặt đất. Đƣờng
bóng đi chếch 45 độ so với mặt đất, tùy thuộc vào vị trí nhận bóng mà ngƣời
thực hiện ném biên với tốc độ bóng bay khác nhau. Chú ý khi ném biên, hai
chân phải đứng ở bên ngoài hoặc trên đƣờng biên dọc.
Ném biên có thể tiến hành luyện tập kết hợp với triển khai của hoạt động
tấn công, hoặc kết hợp với những kỹ thuật khác nhƣ đánh đầu, dừng bóng
bằng ngực, dừng bóng bằng gầm giầy.
1.2.2.6. Kỹ thuật tranh cƣớp bóng
- Cƣớp bóng chính diện
Mặt hƣớng thẳng vào đối phƣơng, hai chân mở ra đứng chân trƣớc chân
sau, hai gối hơi khuỵu xuống, hạ thấp trọng tâm cơ thể đặt vào khoảng giữa

hai chân, khi chân ngƣời dẫn sắp hoặc vừa chạm đất thì ngƣời cƣớp bóng đạp
mạnh chân sau xuống đất và cƣớp dài về phía trƣớc, dùng má trong lịng bàn
chân hƣớng thẳng vào bóng để cản cắt bóng rồi nhanh chóng bƣớc dài chân
về phía trƣớc và chuyển trọng tâm cơ thể lên chân trƣớc để cƣớp bóng. Va
chạm hợp lý cƣớp bóng từ hai bên
- Va chạm hợp lý cƣớp bóng từ hai bên
Khi chạy tới ngang với cầu thủ đang dẫn bóng thì hạ thấp trọng tâm cơ
thể và dùng một bên cánh tay tỳ sát vào phần trên cánh tay của đối phƣơng
Khi chân xa của đối phƣơng vừa rời đất, lập tức dùng phần cánh tay sát dƣới
vai va chạm vào bộ vị tƣơng ứng của đối phƣơng, khiến anh ta bị mất thăng
bằng rời khỏi bóng để thừa cơ cƣớp và giành quyền khống chế bóng
- Xoạc bóng chính diện
Mặt hƣớng đối diện với ngƣời dẫn bóng, hai chân mở ra đứng chân trƣớc
chân sau, hai đầu gối hơi khuỵu xuống, hạ thấp trọng tâm cơ thể đặt vào
khoảng giữa hai chân. Khi chân chạm bóng của ngƣời dẫn bóng sắp sửa, hoặc
vừa chạm đất thì đạp mạnh một chân xuống đất đồng thời chân kia xoạc dọc
trên mặt đất lao thẳng vào bóng. Khi tay vừa chạm đất xoay nghiêng phần


thân trên và ngã ra phía sau rồi nhanh chóng đứng dậy để thực hiện động tác
tiếp theo.
- Xoạc bóng nghiêng từ phía sau
Chân xoạc bóng có thể chia ra thành xoạc bóng bằng chân cùng bên với
chân dẫn bóng của đối phƣơng và xoạc bóng bằng chân ngƣợc với chân dẫn
bóng của đối phƣơng.
- Xoạc bóng bằng chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương.
Khi đối phƣơng đã đẩy bóng vƣợt qua mà khơng thể dùng cách nào để
chạm đƣợc vào bóng thì ngƣời xoạc dùng chân ngƣợc bên với chân dẫn bóng
của đối phƣơng đạp mạnh xuống đất và dùng má ngoài của chân cùng bên với
chân dẫn bóng của đối phƣơng xoạc dọc trên mặt đất, lao thẳng vào bóng và

hƣớng ra ngồi đồng thời dùng mu hoặc mũi bàn chân đá hoặc chọc bóng đi.
- Xoạc bóng bằng chân ngược bên với chân dẫn bóng của đối phương.
Khi ngƣời dẫn bóng đẩy vƣợt bóng qua, ngƣời cƣớp bóng dùng chân cùng
bên với chân dẫn bóng của đối phƣơng đạp mạnh xuống đất và dùng má ngoài
của chân ngƣợc bên xoạc dọc vào trên mặt đất lao thẳng vào bóng và dùng
lịng bàn chân đạp mạnh vào bóng.
1.2.2.7. Những động tác giả trong bóng đá
- Động tác giả đổi thân đảo hƣớng
Đây là một động tác giả đƣợc rất nhiều cầu thủ nổi tiếng sử dụng để
qua ngƣời đối thủ, cách thực hiện nhƣ sau:
Khi đang dẫn bóng, phát hiện đối phƣơng đuổi theo, chúng ta cần chủ
động, chờ đối phƣơng tiến sát gần
Ngay lúc này, chúng ta đảo thân về một bên và vòng chân qua bóng về
phía trƣớc, đồng thời kết hợp đảo ngƣời theo hƣớng ngƣợc lại.
Đây là động giả sử dụng hiệu quả nhất khi đối phƣơng tranh cƣớp bóng
phía sau
- Động tác giả đá bóng rồi đổi hƣớng dẫn bóng


Một kỹ thuật lừa đối phƣơng nhƣ giả vờ đá bóng rồi đổi hƣớng dẫn
bóng cũng đƣợc các cầu áp dụng nhằm qua ngƣời để có nhiều cơ hội ghi bàn
hay chuyền bóng hơn. Cách thực hiện nhƣ sau:
Khi đang dẫn bóng, phát hiện đối phƣơng lao từ phía trƣớc đến tranh
bóng
Chủ ta bình tĩnh, chờ đối phƣơng tiến lại gần khoảng 1,5 – 2m thì lập
tức vung chân giả đá bóng rồi thực hiện đổi hƣớng dẫn bóng đi
Động tác giả đổi hƣớng dẫn bóng đƣợc áp dụng hiệu quả nhất khi đối
phƣơng lao đến từ phía trƣớc.
- Động tác giả dừng rồi tiếp tục dẫn bóng
Đang đi bóng, đột ngột bạn dừng, rồi lại tiếp tục dẫn bóng, đây là động

tác giả làm đối phƣơng giật mình. Cách thực hiện nhƣ sau:
Khi đang thực hiện dẫn bóng, phát hiện đối phƣơng từ bên cạnh vào tranh
bóng
Ngay lúc này, bạn cần đƣa chân lên dự định đƣa bóng về phía sau làm
đối phƣơng nghỉ rằng bạn có thể chuyền bóng cho đồng đội phía sau. Lập tức
chúng ta đổi hƣớng dẫn bóng đi chuyển về phía sau đón bóng.
Lập tức chớp thờ cơ đẩy bóng về phí trƣớc và dẫn bóng đi tiếp.
Đây là động tác giả áp dụng cho việc tranh cƣớp bóng từ hai bên
- Động tác giả đánh đầu, đỡ ngực, dẫn bóng
Những động tác giả trong bóng đá làm nên tên tuổi của các cầu thủ là
động tác đánh đầu, đỡ ngực và dẫn bóng. Khi thực hiện dẫn bóng và phát hiện
đối phƣơng từ bên cạnh vào cƣớp bóng. Bạn cần có các dự định nhƣ đẩy bóng
về sau, lúc này đối phƣơng nghĩ bạn chuyền bóng về cho đồng đội, bạn đổi
hƣớng dẫn bóng về phía sau
Lập tức chớp thời cơ, bạn đẩy bóng về phía trƣớc và dẫn bóng đi qua
đối phƣơng. Đây là động tác giả đạt hiệu quả khi tranh cƣớp bóng từ hai bên.
1.2.2.8. Kỹ thuật thủ mơn


- Kỹ thuật bắt bóng lăn sệt
Bắt bóng lăn trên mặt đất, chia ra làm hai loại: Kỹ thuật bắt bóng thẳng
chân và bát bóng quỳ gối chống một chân xuống đất . Khi bắt bóng lên trên
mặt đất thẳng chân, đứng ở tƣ thế hai chân song song, mũi chân hƣớng về
trƣớc thân ngƣời hơi ngả về phía trƣớc khuỵu gối hai tay co tự nhiên. Khi bắt
bóng quỳ gối chống một chân thì động tác tay giống bắt bóng thảng chân. Kỹ
thuật bắt bóng thẳng: Kỹ thuật này đƣợc chia làm hai loại bắt tầm dƣới ngực
và cao ngang ngực Bắt bóng tầm dƣới ngực, trƣớc hết phải xoay ngƣời về
hƣớng bóng đến mở hai chân, thân trên hơi lao về phía trƣớc hai tay duỗi tự
nhiên lịng bàn tay hƣớng về phía bóng đến. Bắt bóng tầm cao ngang ngực
cũng xoay ngƣời về hƣớng bóng đến, hai chân mở, hai tay hơi gập khuỷu,

lòng bàn ty hƣớng lên trên và hƣớng vào bóng
- Kỹ thuật bắt bóng bổng
Đây là kỹ thuật địi hỏi ngƣời thủ mơn phải có năng lực phán đốn đẻ
xác định điểm rơi của bóng. Khi bóng đến bật nhẩy lên cao bằng một chân,
hai tay đƣa lên cao và hơi gập kuỷu, lòng bàn tay hƣớng về phía trƣớc, các
ngón tay xịe ra tạo thành hình túi. Khi tay chạm bóng, dùng lực bắt chặt bóng
rồi gập khuỷu tay đƣa bóng xng ơm trƣớc ngực. Khi rơi phải để chân giậm
tiếp đất trƣớc, chân kia xuống sau và hơi khuỵu để giảm xung
- Kỹ thuật vồ bắt bóng
Khi đối phƣơng sút bóng mà khơng thể thực hiện các kỹ thuật khác thì
phải vồ bắt bóng. Vồ bắt bóng hai bên: khi vồ bắt bóng thấp ở bên trái chân
phải nhanh chóng đạp xuống đất, chân trái gập gối hƣớng sang bên trái bƣớc
một bƣớc thân ngƣời ngả về bên trái.
- Kỹ thuật bay ngƣời với bóng
Khi bay trƣớc hết gập gối hạ thấp trọng tâm. Khi thân ngƣời ngả về
phía bóng đến thì chân cùng bên phải đồng thời dùng lực đạp mạnh xuống đất
để đẩy thân ngƣời lên không trung. Vồ bắt bóng cao trung bình ở hai bên:


trọng tâm cơ thể chuyển sang chân ở gần hƣớng bóng rồi lấy chân nay làm trụ
bật nhảy sang bên. Vồ bóng trong chân đối phƣơng: Khi đối phƣơng dẫn bóng
áp sát cầu mơn và chuẩn bị sút bóng ở sát cầu mơn thì thủ mơn xơng lên phía
trƣớc để thu hẹp góc sút, khi đối phƣơng đƣa bóng lên phía trƣớc thì phải
xơng ra vồ bóng ngay dƣới chân đối phƣơng.
- Kỹ thuật đấm bóng.
Kỹ thuật này đƣợc thủ môn sử dụng khi thủ môn bị cầu thủ đối phƣơng
nhảy lên tranh chấp kỹ thuật đấm bóng đƣợc thực hiện bằng hai cách.Đấm
bóng bằng một tay thì thủ mơn phải xác định chính xác đƣờng bay và điểm
rơi của bóng rồi lấy đà bật nhảy, vƣơn một tay lên cao đến vị trí thuận lợi nhất
thì đấm thẳng vào phần dƣới của bóng. Đấm bóng bằng hai tay sau khi xác

định đƣợc đƣờng bay và điểm rơi thì thủ môn bật nhảy lên, hai tay nắm lại để
sát vào nhau và đấm thảng vào bóng
- Kỹ thuật đẩy phá bóng.
Đây là kỹ thuật dùng để phá các đƣờng bóng bổng bay theo đƣờng
vong cung hoạc những đƣờng bóng cùng nguy hiểm. Khi thực hiện thủ môn
phải bật ngƣời ƣỡn cong ngƣời về phía sau hai bàn tay, ngửa lịng bàn tay
hƣớng vào bóng lên trên và dùng lực đẩy bóng ngƣợc ra phía sau hoặc hai
bên.
- Kỹ thật ném bóng.
Nếu ném hai tay thì phải đứng chân trƣớc chân sau trong một khoảng
cách hợp lý tay cầm bóng đƣa lên cao trên vai xoay thân nghiêng sang bên lợi
dụng lực đạp thân lực vung cánh tay và lực gấp cổ tay để ném bóng từ cao
xuống về phía trƣớc.
- Kỹ thuật phát bóng.
Tung phát bóng là kỹ thuật truyền bóng trực tiếp của thủ mơn cho đồng
đội ở cự ly xa. Phát bóng tung có hai loại : phát bóng tung lên khơng và khi
bóng chạm đất.


Cơ bản động tác tung phát giống nhƣ sút bóng bằng chình diện mu,nhƣng do
thƣờng thực hiện trong khi chạycho nên khoảng cách và vị trí tung phất thích
hợp để đảm bảo bóng sẽ đƣợc phát đi xa.
II. Chƣơng trình Huấn luyện nâng cao
2.1. Chiến thuật bóng đá 11 ngƣời
2.1.1. Sơ đồ chiến thuật 4-4-2 Tấn công tổng lực
Sơ đồ chiến thuật 4-4-2 đƣợc xem là sơ đồ lâu đời nhất tính tới nay và
cũng là sơ đồ đƣợc sử dụng nhiều nhất tại giải ngoại hạng Anh. Nhờ vào tính
cân bằng và ổn định với đa số cầu thủ nên nó mới đƣợc sử dụng nhiều.
Sơ đồ chiến thuật, chọn cầu thủ - Tiền đạo : ƣu tiên 1 tiền đạo có tốc độ
tốt, dẻo, chạy chỗ khơn, sút tốt đá cặp với 1 tiền đạo cao to có khả năng sử

dụng cả chân lẫn đầu - Tiền vệ cánh : 2 cầu thủ cần có thể lực, tốc độ ổn và
khả năng tạt bóng tốt - Tiền vệ trung tâm : Đây là 2 mắt xích quan trọng nhất
trong sơ đồ này. 2 tiền vệ trung tâm cần phải cơ động, lên công về thủ liên tục
và kịp thời. - Hậu vệ cánh : tùy các bạn chọn - Trung vệ : Nên chọn 2 trung
vệ toàn diện, xu hƣớng thủ 3, giữ vị trí tốt vì trong sơ đồ này khơng có vị trí
tiền vệ đánh chặn
Chiến thuật tổng quát, nên tích cực thực hiện các pha tạt cánh, vốn dĩ là
đặc trƣng của sơ đồ này để phát huy thế mạnh không chiến của các Target
Forward. Đẩy sút lên cao cho 2 tiền vệ trung tâm băng lên sút xa trong những
tình huống bóng bật ra nhanh hơn. Ngoài ra bạn nào thành thạo kĩ năng chọc
khe mạnh có thể sử dụng nhƣ là 1 bài tấn công khác để tận dụng khả năng chạy
chỗ và tốc độ của tiền đạo còn lại.
Ƣu điểm của loại hình chiến thuật bóng đá 11 ngƣời này là 4 tiền vệ
đƣợc hỗ trợ 2 ngƣời cùng với hàng công và 2 ngƣời về thủ cùng hàng phòng
ngự. 2 tiền đạo cắm trong đội hình này sẽ phải tận dụng tối đa các cơ hội có
đƣợc. Tức là họ sẽ phải hỗ trợ lẫn nhau trong việc tấn công nhờ các đƣờng tạt
bóng dài.


2.1.2. Sơ đồ chiến thuật 4-3-3
Sơ đồ 4-3-3 có thể nói là một trong những sơ đồ thịnh hành và duy trì
đƣợc sự tồn tại lâu bậc nhất trong bóng đá. Nhiều chuyên gia cho rằng 4-3-3
là sơ đồ giúp tiến gần tới sự cân bằng công-thủ nhất. Tuy nhiên, để đạt tới sự
cân bằng ấy, thì địi hỏi cũng rất cao.
Nhƣ tên gọi, sơ đồ 4-3-3 có bốn hậu vệ (hai trung vệ, hai hậu vệ biên),
ba tiền vệ và ba tiền đạo (một trung phong, hai tiền đạo cánh). Về cơ bản thì
vị trí của các hậu vệ và tiền đạo giữa các biến thể của 4-3-3 là khơng khác
nhau nhiều; khác biệt nằm ở cách bố trí hàng tiền vệ. Có những đội chơi với
một tiền vệ phòng ngự (DM), ngƣời sẽ đƣợc hỗ trợ bởi một tiền vệ trung tâm
chơi rộng (CM) và một tiền vệ cơng (AM). Có những đội lại sử dụng hai tiền

vệ trung tâm (CM) có thể dâng cao nhƣ các tiền vệ cơng (AM) phía trên một
tiền vệ phịng ngự. Cịn một lựa chọn khác là sử dụng hai tiền vệ trung tâm
chơi rộng (LM và RM) bên cạnh một tiền vệ trung tâm (CM). Tuy nhiên, lựa
chọn này không phổ biến do cách bố trí nhƣ trên khiến tuyến giữa bị “tắc
nghẽn”. Ngoài ra một vấn đề khác là các tiền vệ trung tâm thiếu sự chun
mơn hóa, cái gì cũng biết nhƣng chẳng giỏi cái gì.
Trong sơ đồ 4-3-3, nhiệm vụ của các cầu thủ ở hàng phòng ngự khơng
khác lắm so với các sơ đồ có 4 hậu vệ khác. Các trung vệ đều phải mạnh mẽ
cả về thể chất lẫn tinh thần để có thể đƣa ra những quyết định chính xác và
khi đã có quyết định thì thực hiện chúng một cách hiệu quả. Thời gian gần
đây, các trung vệ còn phải đảm nhận thêm một trách nhiệm nữa là triển khai
bóng, nên họ phải rất thoải mái khi dùng chân, có khả năng chuyền bóng tốt ở
nhiều cự ly, thậm chí phải qua đƣợc ngƣời khi cần! Hai hậu vệ biên trong sơ
đồ 4-3-3 là những ngƣời hết sức quan trọng bởi họ phải quản lý một khoảng
khơng rất lớn ở phía sau các tiền đạo cánh. Ngồi nhiệm vụ phịng ngự, các
hậu vệ biên cịn phải hỗ trợ tấn cơng. Họ chơi nhƣ những tiền vệ cánh lúc đội
nhà đang kiểm sốt bóng ở phần sân đối thủ, và nhƣ những tiền đạo cánh khi


chính các tiền đạo cánh quyết định di chuyển vào trung lộ. Các hậu vệ biên do
đó phải có tốc độ tốt để có mặt đúng lúc đúng chỗ cả khi tấn cơng lẫn khi
phịng ngự, và sức bền tuyệt vời để có thể di chuyển với tốc độ cao nhƣ thế
trong suốt cả 90 phút.
Tiền vệ phịng ngự có thể xem là cầu thủ quan trọng bậc nhất trong sơ
đồ 4-3-3. Lấy ví dụ Busquets hay Jorginho. Đấy là những cầu thủ vừa hỗ trợ
phòng ngự, vừa quyết định việc điều phối bóng và thậm chí cịn là ngƣời đƣa
ra những đƣờng chuyền cuối cùng. Những cầu thủ chơi ở vị trí tiền vệ phịng
ngự trong sơ đồ 4-3-3 phải là những ngƣời đọc trận đấu rất tốt, có kỹ năng
chuyền bóng xuất sắc, và kỹ thuật cá nhân thƣợng thừa. Còn một mẫu tiền vệ
phòng ngự khác là ngƣời chỉ lo nhiệm vụ phòng ngự đơn thuần, nhƣng mẫu

này ngày càng hiếm.
Vai trị và vị trí của hai tiền vệ trung tâm chơi phía trên tiền vệ phịng
ngự sẽ thay đổi tùy thuộc vào ý đồ chơi của từng đội bóng. Nhƣng nhìn
chung, nhiệm vụ chính của họ là tạo ra các kết nối, những tam giác, để duy trì
kiểm sốt thế trận, cung cấp bóng cho các cầu thủ tấn cơng ở phía trên, và hỗ
trợ phịng ngự. Khi cần thiết, một hoặc cả hai tiền vệ này phải mạnh dạn lao
lên để hỗ trợ cho các tiền đạo, nhận các quả trả ngƣợc từ họ hoặc khai thác
các khoảng trống mà họ tạo ra để ghi bàn.
Trung phong cũng là một vị trí khó trong sơ đồ 4-3-3. Khơng chỉ biết ghi
bàn, anh ta cịn phải có khả năng giữ bóng để chờ các đồng đội lên tham gia tấn
cơng. Ngồi ra cịn phải biết lùi xuống nhận bóng và triển khai tiếp nhƣ một tiền
vệ công. Nếu giữa trung phong này và các tiền vệ khơng có sự kết nối thì những
pha tấn cơng sẽ trở nên rất dễ đoán. Một nhiệm vụ quan trọng khác của trung
phong là giữ chân hai trung vệ để các tiền đạo cánh có cơ hội một đối một với
các hậu vệ cánh của đối thủ.
Các tiền đạo cánh trong sơ đồ 4-3-3 sẽ là năng lƣợng tấn công chính
của đội bóng. Nhiệm vụ của họ là khá đa dạng, từ việc kéo giãn đội hình của


đối phƣơng, thực hiện những đƣờng chuyền/tạt quyết định cho trung phong,
hỗ trợ trung phong, di chuyển lôi kéo tạo khoảng trống cho các hậu vệ cánh
lên chồng biên, tạo đột biến bằng cách đánh bại các hậu vệ biên của đối thủ.
Cho tới việc lùi về tham gia phòng ngự. Tiền đạo cánh do đó phải là những
ngƣời có tốc độ, sáng tạo, biết rê dắt, dứt điểm tốt và có thể lực, sức bền.
Ƣu điểm nổi trội nhất của 4-3-3 là sự linh hoạt. Cũng là 4-3-3 nhƣng
mỗi HLV có thể triển khai theo một cách riêng để phục vụ từng mục đích
riêng. Ví dụ để phịng ngự nhƣ Bolton của Allardyce. Để phản công nhƣ
Chelsea của Mourinho. Để kiểm sốt bóng nhƣ các đội bóng của Guardiola.
Hay để pressing tốt hơn, nhƣ Liverpool của Klopp hiện tại.
Sự linh hoạt cũng có thể là thuộc tính của từng đội bóng, và nó có ý

nghĩa quan trọng trong tấn cơng. Thƣờng thì các đội chơi 4-3-3 có thể tấn
cơng với ít nhất 5 ngƣời (3 tiền đạo, 2 tiền vệ trung tâm). Năm ngƣời này có
thể thay đổi vị trí một cách linh hoạt – ví dụ tiền vệ trung tâm có thể chi
chuyển (với bóng hoặc khơng bóng) ra biên để cùng tiền đạo cánh thực hiện
các pha overlap hay underlap – khiến hệ thống phòng ngự của đối phƣơng rối
loạn.
Một điểm mạnh khác của 4-3-3 là nó giúp các đội bóng kiểm sốt những khu
vực trung tâm tốt hơn, nhất là trƣớc những đội bóng chỉ chơi với 2 tiền vệ
trung tâm (4-4-2 phẳng chẳng hạn). Các tiền vệ trung tâm sẽ liên tục thay đổi
vị trí và mở ra nhiều không gian và lựa chọn chuyền bóng cho ngƣời có bóng.
Khi cần, tiền đạo có thể giật xuống vào tạo thành một hình kim cƣơng ở giữa
sân, nhƣ Messi vẫn làm ở Barcelona, để kiểm soát và ln chuyển trái bóng
cịn tốt hơn nữa.
Điểm yếu của sơ đồ chiến thuật này là nếu nhƣ các vị trí tiền vệ có thể
lực khơng tốt sẽ dẫn đến sự yếu thế trong khi thi đấu. Và nó cũng u cầu đội
bóng có tiền đạo vơ cùng tốt vì nếu hàng tấn cơng có vấn đề thì hàng phịng
ngự tốt cũng vô tác dụng. Vấn đề lớn nhất của 4-3-3 là khoảng trống sau lƣng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×