Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Du Thao Kh_Truoc Hoi Thao.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.47 KB, 56 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH
Quản lý chất lượng môi trường không khí tỉnh Quảng Ninh
giai đoạn 2021 – 2025
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-UBND ngày /…/2022
của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh)

I. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ CỦA TỈNH
QUẢNG NINH
Các thông số được sử dụng để đánh giá ô nhiễm khơng khí bao gồm bụi lơ
lửng tổng số (TSP), bụi PM10, bụi mịn (PM 2.5 và PM1), SO2, NOx - NO2 - NO,
CO, O3, bụi, chì, một số chất độc hại trong khơng khí và tiếng ồn.
Trong Kế hoạch này, chất lượng khơng khí được đánh giá dựa vào số liệu
kết quả quan trắc định kỳ, kiểm kê khí thải, quan trắc tự động, liên tục tại 15
trạm quan trắc chất lượng khơng khí trên địa bàn tỉnh và so sánh với quy chuẩn
môi trường quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường địa phương hiện hành. Ơ
nhiễm mơi trường khơng khí được xác định khi nồng độ các thơng số vượt giới
hạn cho phép của QCVN với các ngưỡng khác nhau của trung bình 1 giờ, 8 giờ,
24 giờ (ngày) và năm. Đây là cơ sở dùng để đánh giá diễn biến ơ nhiễm mơi
trường khơng khí theo thời gian.
Kết quả đánh giá cho thấy có sự khác biệt lớn về chất lượng khơng khí tại
các khu vực khác nhau, cụ thể:
1.1. Chất lượng khơng khí xung quanh khu vực đô thị, khu dân cư tập


trung
1.1.1. Theo kết quả các trạm quan trắc tự động, liên tục
Số liệu từ 08 trạm quan trắc tự động khu vực đô thị, khu dân cư tập trung
cho thấy:
Với thông số bụi PM2.5, năm 2019 có 01/08 trạm quan trắc có hàm lượng
bụi PM2.5 vượt 1,34 lần giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung
bình 24 giờ 50 µg/m3). Cụ thể, năm 2019 tại K13 (Trạm Văn phịng than Khe
Chàm) có hàm lượng bụi PM2.5 là 67,23 µg/m 3. Đến năm 2020 và 2021, chất
lượng bụi PM2.5 trong khơng khí tại 08 trạm được cải thiện đáng kể khi khơng
có trạm quan trắc nào vượt giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT
(trung bình 24 giờ 50 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 25
µg/m3). Cụ thể, năm 2020 dao động từ 0,3 – 11,11 µg/m3, năm 2021 dao động từ
1,72 – 10,6 µg/m3.


Với thông số bụi PM10, các năm 2019 đến năm 2021 đều có hàm lượng
bụi PM10 thấp hơn giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình
24 giờ 150 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 50 µg/m3). Năm
2019 có hàm lượng bụi PM10 cao nhất, chất lượng bụi PM10 tại các trạm quan
trắc khu vực đô thị, khu dân cư tập trung có xu hướng giảm dần qua các năm
sau. Hàm lượng bụi năm 2019 dao động từ 1,54 – 90,78 µg/m 3 và có 01/08 trạm
có hàm lượng bụi vượt 1,8 lần QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 50 µg/m 3).
Đến năm 2020, hàm lượng bụi PM 10 dao động từ 0,48 – 29,31 µg/m 3 và năm
2021 dao động từ 1,72 – 22,78 µg/m3 nằm trong giới hạn chop phép của QCĐP
04:2020/QN (trung bình 24 giờ 50 µg/m3).
Với các thơng số NO2, SO2, CO qua các năm 2019 đến năm 2021 tại 8 trạm
quan trắc khu vực đo thị, khu dân cư tập trung đều ở mức tốt và có xu hướng
giảm dần. Cụ thể
+ Nồng độ NO2 năm 2019 dao dộng từ 7,37 – 159,51 µg/m 3, năm 2020 dao
động từ 8,23 – 26,88 µg/m3 , năm 2021 dao động 7,54 – 18,84 µg/m 3 đều nằm

trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 200
µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 200 µg/m3);
+ Nồng độ SO2 năm 2019 dao dộng từ 3,04 – 65,62 µg/m 3, năm 2020 dao
động từ 6,64 – 71,76 µg/m3 , năm 2021 dao động 3,99 – 153,73 µg/m 3 đều nằm
trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 200
µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 200 µg/m3).
+ Nồng độ CO năm 2019 dao động từ 143,73 – 5780,93 µg/m 3, năm 2020
dao động từ 644,92 – 2747,17 µg/m3 , năm 2021 dao động 608,87 – 1168,1
µg/m3 đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung
bình 1 giờ 30.000 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 30.000
µg/m3).
1.1.2. Theo kết quả quan trắc định kỳ:
Hàm lượng bụi PM2.5 khu vực đô thị, khu dân cư tập trung tại 14 điểm
quan trắc vẫn ở mức tốt, nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
05:2013/BTNMT (trung bình 24 giờ 50 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung
bình 24 giờ 25 µg/m3), dao động từ 2,8 – 19,79 µg/m3. Tại điểm KK2 (ngã ba
Tràng Bạch, xã Hồng Quế, thị xã Đơng Triều) có hàm lượng bụi PM2.5 cao
hơn các điểm khác 2,61 – 18,45 lần, vượt QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình
24 giờ 50 µg/m3) 1,03 lần và vượt QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 25
µg/m3) 2,07 lần.
Từ kết quả quan trắc, một số khu vực như chợ Vàng Danh, thị trấn Ba Chẽ,
khu vực quảng trường 4 – 10 (thị trấn Bình Liêu), thị trấn Cô Tô, khu dân cư
Km7 (phường Hải Yên), khu vực cửa khẩu Bắc Phong Sinh, khu vực cửa khẩu
quốc tế Móng Cái, khu vực cửa khẩu Hồng Mơ – Bình Liêu có hàm lượng bụi
PM10 ở mức tốt, dao động từ 11,44 – 26,43 µg/m3, nằm trong giới hạn cho phép
của QCVN 05:2013/BTNMT và QCĐP 04:2020/QN. Tại các điểm khu vực đô
thị, khu dân cư tập trung trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 04/24 số điểm hàm


lượng bụi PM10 vượt giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung

bình 24 giờ 150 µg/m3) dao dộng từ 173,54 – 317,69 µg/m3; 19/24 điểm quan
trắc vượt giới hạn cho phép của QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 50
µg/m3) dao động từ 50,9 – 317,69 µg/m3.
Các thơng số NO2, SO2, CO quan trắc tại 24 điểm khu vực đô thị, khu dân
cư tập trung vẫn ở mức tốt. Cụ thể:
+ Nồng độ NO2 dao động từ 13,35 – 30,3 µg/m3, nằm trong giới hạn cho
phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 200 µg/m 3) và QCĐP
04:2020/QN (trung bình 1 giờ 200 µg/m3).
+ Nồng độ SO2 dao động từ 16,77 – 58,88 µg/m 3 nằm trong giới hạn cho
phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 350 µg/m 3) và QCĐP
04:2020/QN (trung bình 1 giờ 350 µg/m3).
+ Nồng độ CO dao động từ 605,64 – 1932,96 µg/m3 nằm trong giới hạn
cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 30.000 µg/m 3) và
QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 30.000 µg/m3).
1.1.3. Chỉ số chất lượng không khí (AQI)
Để đánh giá chất lượng và mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe con người do ơ
nhiễm mơi trường khơng khí, bên cạnh phương pháp so sánh với QCĐP, QCVN
thì chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) thường được sử dụng. AQI là chỉ số tổng
hợp đại diện cho nồng độ của một nhóm các chất ơ nhiễm cơ bản trong khơng
khí xung quanh. Giá trị AQI được tính dựa trên kết quả quan trắc các thông số
SO2, CO, NO, O3, PM10. Giá trị AQI của từng thông số được hiểu là tỷ lệ giữa
giá trị quan trắc được của thơng số đó so với giá trị quy chuẩn cho phép tính
theo phần trăm. Giá trị AQI tổng hợp là giá trị cao nhất trong các giá trị AQI của
từng thông số và được đánh giá theo 1 năm.
Giá trị AQI theo ngày trong giai đoạn từ năm 2019 đến tháng 10 năm 2021
tại 14 trạm quan trắc chất lượng khơng khí liên tục, tự động trong bảng và biểu
đồ như sau:
Năm 2019

Số ngày/ Năm

Tốt
(0-50)

Ổn định
(51-100)

Trung
bình
(101-200)

Kém
(201300)

Rất kém
(301400)

Xấu
(>401)

T. Mạo Khê

146

139

51

6

0


0

T. Nhuệ Hồ

51

6

4

0

0

0

T. UBND ng Bí

201

124

20

0

0

0


T. UBND P Phương Nam

156

163

25

0

0

0

T. Minh Thành

54

13

1

0

0

0

T. NVH Yên Mỹ


48

209

47

3

0

20

T. Cao Xanh

66

44

77

1

5

41

T. Tuyển than

183


135

27

0

0

0

T. KCN Cái Lân

53

11

1

0

0

0

T. Quang Hanh

7

11


10

9

11

15

Tên trạm


Năm 2019

Số ngày/ Năm
Tốt
(0-50)

Ổn định
(51-100)

Trung
bình
(101-200)

Kém
(201300)

Rất kém
(301400)


Xấu
(>401)

T. VP Than Khe Tràm

8

33

171

5

11

9

T. TTVH TT Cẩm Phả

13

20

13

4

1


0

T. UBND Hải Hà

58

2

1

0

0

0

T. TU Móng Cái

58

2

1

0

0

0


Tên trạm

- Có 09/14 trạm quan trắc chất lượng khơng khí liên tục, tự động tại năm
2019 được đánh giá theo ngày ở mức tốt (giá trị AQI từ 0 đến 50) và ổn định
(giá trị AQI từ 51 đến 100) chiếm trên 70%.
- Có 5/14 trạm trạm quan trắc chất lượng khơng khí liên tục, tự động tại
năm 2019 được đánh giá theo ngày ở mức tốt (giá trị AQI từ 0 đến 50) và ổn
định (giá trị AQI từ 51 đến 100) chiếm dưới 70%.
Năm 2020

Số ngày/ Năm
Tốt
(0-50)

Ổn định
(51-100)

Trung
bình
(101-200)

Kém
(201300)

Rất kém
(301400)

Xấu
(>401)


T. Mạo Khê

244

89

10

2

1

9

T. Nhuệ Hồ

246

97

18

0

0

0

T. UBND ng Bí


88

265

5

0

0

0

T. UBND P Phương Nam

306

46

2

1

0

0

T. Minh Thành

182


152

21

0

0

0

T. NVH Yên Mỹ

58

248

30

1

2

14

T. Cao Xanh

161

72


116

1

1

0

T. Tuyển than

123

241

0

0

0

0

T. KCN Cái Lân

195

132

24


5

1

0

Tên trạm


Năm 2020

Số ngày/ Năm
Tốt
(0-50)

Ổn định
(51-100)

Trung
bình
(101-200)

Kém
(201300)

Rất kém
(301400)

Xấu
(>401)


T. Quang Hanh

0

0

38

0

0

0

T. Cẩm Thịnh

0

14

21

0

0

0

T. VP Than Khe Tràm


0

0

37

0

0

0

T. TTVH TT Cẩm Phả

279

70

12

1

1

0

T. UBND Hải Hà

349


2

2

1

0

0

T. TU Móng Cái

349

2

2

1

0

0

Tên trạm

- Có 11/15 trạm quan trắc chất lượng khơng khí liên tục, tự động tại năm
2020 được đánh giá theo ngày ở mức tốt (giá trị AQI từ 0 đến 50) và ổn định
(giá trị AQI từ 51 đến 100) chiếm trên 70%.

- Có 4/15 trạm trạm quan trắc chất lượng khơng khí liên tục, tự động tại
năm 2020 được đánh giá theo ngày ở mức tốt (giá trị AQI từ 0 đến 50) và ổn
định (giá trị AQI từ 51 đến 100) chiếm dưới 70%.
Năm 2021

Số ngày/ Năm
Tốt
(0-50)

Ổn định
(51-100)

Trung
bình
(101-200)

Kém
(201300)

Rất kém
(301400)

Xấu
(>401)

T. Mạo Khê

163

45


93

1

0

0

T. Nhuệ Hồ

279

16

0

0

0

0

T. UBND ng Bí

174

94

27


0

0

0

T. UBND P. Phương Nam

271

20

12

0

0

0

T. Minh Thành

203

95

2

0


0

1

T. NVH n Mỹ

129

135

21

6

3

1

Tên trạm


Năm 2021

Số ngày/ Năm
Tốt
(0-50)

Ổn định
(51-100)


Trung
bình
(101-200)

Kém
(201300)

Rất kém
(301400)

Xấu
(>401)

0

2

306

0

0

0

T. Tuyển than

261


40

4

0

0

0

T. KCN Cái Lân

174

92

37

0

1

0

T. Quang Hanh

3

36


253

2

0

0

T. Cẩm Thịnh

2

11

262

0

0

1

T. VP Than Khe Tràm

0

0

304


0

0

0

T. TTVH TT Cẩm Phả

257

26

7

6

5

0

T. UBND Hải Hà

270

17

15

2


3

1

T. TU Móng Cái

270

17

15

2

3

1

Tên trạm

T. Cao Xanh

- Có 10/15 trạm quan trắc chất lượng khơng khí liên tục, tự động tại năm
2019 được đánh giá theo ngày ở mức tốt (giá trị AQI từ 0 đến 50) và ổn định
(giá trị AQI từ 51 đến 100) chiếm trên 70%
- Có 5/15 trạm trạm quan trắc chất lượng khơng khí liên tục, tự động tại
năm 2019 được đánh giá theo ngày ở mức tốt (giá trị AQI từ 0 đến 50) và ổn
định (giá trị AQI từ 51 đến 100) chiếm dưới 70%.
1.2. Đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh khu vực nơng thơn
1.2.1. Từ kết quả các trạm quan trắc tự động, liên tục

02 trạm quan trắc khu vực nông thôn, miền núi (K2, K6) từ năm 2019 đến
năm 2021 đều có hàm lượng bụi PM2.5 thấp hơn giới hạn cho phép của QCVN
05:2013/BTNMT (trung bình 24 giờ 150 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung
bình 24 giờ 50 µg/m3). Hàm lượng bụi các trạm khu vực nông thôn, miền núi
được cải thiện qua từng năm. Năm 2019, hàm lượng bụi PM10 tại K2 là 32,71


µg/m3, K6 là 45,59 µg/m3 và giảm dần qua các năm 2020 ( K2: 29,92 µg/m3; K6:
31,46 µg/m3) và 2021 ( K2: 11,48 µg/m3; K6: 6,49 µg/m3).
Đối với bụi PM2.5, trong các năm 2019 – 2021, 02 trạm quan trắc khơng
khí khu vực nơng thơn, miền núi (K2, K6) có hàm lượng bụi PM2.5 thấp hơn
giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 24 giờ 50 µg/m3).
Hàm lượng bụi PM2.5 khu vực nông thôn, miền núi giảm dần qua các năm và
giảm mạnh vào năm 2021. Cụ thể, trong năm 2019, 2020 hàm lượng bụi PM2.5
tại K6 lần lượt 26,75 µg/m3 và 25,11 µg/m3 , vượt QCĐP 04:2020/QN (trung
bình 24 giờ 25 µg/m3) 1,01 lần , đến năm 2021 hàm lượng bụi tại trạm K6 là
23,19 µg/m3 đã nằm trong giới hạn cho phép của QCĐP 04:2020/QN (trung bình
24 giờ 50 µg/m3).
Đối với các thơng số NO2, SO2, CO quan trắc từ năm 2019 đến năm 2021
tại 02 trạm khu vực nơng thơn, miền núi có chất lượng tốt và có xu hướng giảm
qua các năm. Cụ thể:
+ Nồng độ NO2 năm 2019 dao dộng từ 8,38 – 14,86 µg/m 3, năm 2020 dao
động từ 19,67 – 23,08 µg/m3 , năm 2021 dao động 18,86 – 24,23 µg/m 3 đều nằm
trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 200
µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 200 µg/m3);
+ Nồng độ SO2 năm 2019 dao dộng từ 12,5 – 37,78 µg/m 3, năm 2020 dao
động từ 25,02 – 48,58 µg/m3 , năm 2021 dao động 19,91 – 46,22 µg/m 3 đều nằm
trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 200
µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 200 µg/m3).
+ Nồng độ CO năm 2019 dao động từ 480,62 – 954,28 µg/m 3, năm 2020

dao động từ 890,15 – 1271,48 µg/m3 , năm 2021 dao động 796,12 – 1342,63
µg/m3 đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung
bình 1 giờ 30.000 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 30.000
µg/m3).
1.2.2. Từ kết quả quan trắc định kỳ
Kết quả quan trắc tại 14 điểm ở khu vực nông thôn, miền núi cho thấy,
14/14 điểm đều có giá trị trung bình 24 giờ thông số PM2.5 nằm trong ngưỡng
giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 24 giờ 50 µg/m 3) và
13/14 điểm nằm trong giới hạn cho phép của QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24
giờ 25 µg/m3) dao động từ 2,96 – 18, 17 µg/m 3. Duy nhất điểm KK9 (thơn Đá
Bạc, xã Hồng Thái Tây, thị xã Đông Triều), thông số PM2.5 trung bình 24 giờ
cao hơn so với các khu vực nông thôn, miền núi khác; vượt 1,25 lần QCĐP
04:2020/QN (trung bình 24 giờ 30 µg/m 3) nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho
phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 24 giờ 50 µg/m3).
Hàm lượng bụi PM10 khu vực nơng thơn, miền núi tại 14 điểm quan trắc
đều thấp hơn giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 24 giờ
150 µg/m3) dao động từ 7,22 – 125,1 µg/m 3. Tuy nhiên có 05/14 điểm có nồng
bộ bụi PM10 (61,7 – 125,1 µg/m3) vượt 1,2 đến 2,5 lần giới hạn cho phép quy
định tại QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 50 µg/m3).


Kết quả quan trắc môi trường định kỳ tại 12 vị trí, đại diện cho khu vực
nơng thơn cho thấy nồng độ NO2, SO2, CO ở mức tốt, cụ thể:
- Nồng độ NO2 dao động từ 13,01 – 26,03 µg/m 3 nằm trong giới hạn cho
phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 200 µg/m 3) và QCĐP
04:2020/QN (trung bình 1 giờ 200 µg/m3).
- Nồng độ SO2 dao động từ 15,27 – 45,55 µg/m3 nằm trong giới hạn cho
phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 350 µg/m 3) và QCĐP
04:2020/QN (trung bình 1 giờ 350 µg/m3).
- Nồng độ CO dao động từ 646,09 – 1125,8 µg/m 3 nằm trong giới hạn cho

phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 30.000 µg/m 3) và QCĐP
04:2020/QN (trung bình 1 giờ 30.000 µg/m3).
1.3. Đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh khu vực khác
1.3.1. Theo kết quả các trạm quan trắc tự động, liên tục
Số liệu từ 05 trạm quan trắc tự động khu vực chịu tác động từ hoạt động
KCN, khai thác than, khống sản cho thấy:
Với thơng số bụi PM2.5, năm 2019 có 01/05 trạm quan trắc có hàm lượng
bụi PM2.5 vượt 1,42 lần giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung
bình 24 giờ 50 µg/m3). Cụ thể, năm 2019 tại K11 (Trạm Phường Quang Hanh)
có hàm lượng bụi PM2.5 là 70,99 µg/m3. Đến năm 2020 và 2021, chất lượng bụi
PM2.5 trong khơng khí tại 05 trạm đều ở mức tốt, khơng có trạm quan trắc nào
vượt giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 24 giờ 50
µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 25 µg/m3). Cụ thể, năm 2020
dao động từ 5,55 – 17,88 µg/m3, năm 2021 dao động từ 2,91 – 15,71 µg/m3.
Với thơng số bụi PM10, các năm 2019 đến năm 2021 đều có hàm lượng
bụi PM10 thấp hơn giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình
24 giờ 150 µg/m3). Năm 2019 có hàm lượng bụi PM10 cao nhất. Hàm lượng bụi
năm 2019 dao động từ 0,1 – 70,99 µg/m 3. Đến năm 2020, hàm lượng bụi PM 10
dao động từ 4,88 – 40,05 µg/m3 và năm 2021 dao động từ 4,32 – 33,88 µg/m 3
nằm trong giới hạn chop phép của QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 50
µg/m3).
Với các thơng số NO2, NO2 qua các năm 2019 đến năm 2021 tại 05 trạm
quan trắc đều ở mức tốt nhưng có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể
+ Nồng độ SO2 năm 2019 dao dộng từ 3,82 – 107, µg/m3, năm 2020 dao
động từ 6,85 – 128,9 µg/m3 , năm 2021 dao động 18,18 – 143,4 µg/m 3 đều nằm
trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 200
µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 200 µg/m3).
Với thơng số NO2 có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2019 dao
dộng từ 201,99 – 26,38 µg/m3, năm 2020 dao động từ 13,44 – 29,12 µg/m3 , năm
2021 dao động 10,71 – 36,93 µg/m3 đều nằm trong giới hạn cho phép của

QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ 200 µg/m 3) và QCĐP 04:2020/QN
(trung bình 1 giờ 200 µg/m3)


Với thông số CO tại các trạm quan trắc khu vực chịu hoạt động của KCN,
hoạt động khai thác than, khống sản có chất lượng tốt và có xu hướng giảm qua
các năm. Cụ thể, CO năm 2019 dao động từ 201,99 – 9715,86 µg/m 3, năm 2020
dao động từ 459,89 – 3767,75 µg/m3 , năm 2021 dao động 450,71 – 1480,95
µg/m3 đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT (trung
bình 1 giờ 30.000 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 30.000
µg/m3).
1.3.2. Theo kết quả quan trắc định kỳ
Chất lượng khơng khí xung quanh tại tỉnh Quảng Ninh được đánh giá qua
24 điểm bổ sung của các khu vực khác (theo đặc thù của tỉnh, thành phố, nếu có,
ví dụ khu cơng nghiệp, làng nghề …). Bao gồm: 13 điểm khu vực các tuyến giao
thơng chính, 6 điểm khu vực chịu tác động từ hoạt động của KCN, hoạt động
khai thác than, khoáng sản, 5 điểm khu vực có hoạt động du lịch.
Đối với các khu vực tuyến giao thơng chính; khu vực chịu tác động từ hoạt
động KCN, khai thác than, khoáng sản như khu vực ngã tư đường ra Cảng Bến
Cân, đường vào mỏ than Khe Chuối - xã Tràng Lương, trước khu nhà ở công
nhân nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh, (giáp đường mỏ Hà Tu - Bắc Bàng Danh,
khu dân cư phía Tây KCN Việt Hưng; các khu vực có hoạt động du lịch như khu
du lịch Yên Tử, khu du lịch Tuần Châu, khu du lịch Bãi Cháy, khu du lịch Bãi
Dài, khu du lịch Trà Cổ (mũi Sa Vĩ có hàm lượng bụi PM2.5 ở mức tốt, dao
động từ 2,4 – 22,9 µg/m3 đạt giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT
(trung bình 24 giờ 50 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 25
µg/m3).
Đối với bụi PM10, hàm lượng bụi tại các khu vực cụ thể như sau:
- Đối với khu vực có các tuyến giao thơng chính và khu vực có hoạt động
du lịch, hàm lượng bụi PM10 thấp hơn giới hạn cho phép của QCVN

05:2013/BTNMT (trung bình 24 giờ 150 µg/m 3) dao dộng từ 7,22 – 112,05
µg/m3. Tuy nhiên:
+ 07/13 điểm quan trắc khu vực có tuyến giao thơng chính hàm lượng bụi
PM 10 vượt QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 50 µg/m3) từ 1,07 – 2,24 lần,
dao động từ 53,28 – 112,05 µg/m3.
+ 03/05 điểm quan trắc khu vực có hoạt động du lịch hàm lượng bụi PM
10 vượt QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24 giờ 50 µg/m 3) từ 1,26 – 1,5 lần, dao
động từ 63,12 – 75,22 µg/m3.
- Đối với 6 điểm quan trắc khu vực chịu tác động từ hoạt động của KCN,
khai thác than, khoáng sản (khu vực Cảng Cái Lân, trước khu nhà ở cơng nhân
nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh, phía Tây Nam nhà máy gạch Tiêu Giao, giáp
đường mỏ Hà Tu - Bắc Bàng Danh, phía Tây KCN Việt Hưng) đều có hàm
lượng bụi PM10 vượt giới hạn cho phép của QCĐP 04:2020/QN (trung bình 24
giờ 50 µg/m3) từ 1,4 – 4,77 lần; dao động từ 68,1 – 238,35 µg/m3.


Nồng độ NO2, SO2, CO quan trắc các điểm tại các tuyến đường giao thơng
chính, khu vực chịu tác động từ hoạt động KCN, khai thác than, khoáng sản và
hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh vẫn ở mức tốt. Cụ thể:
- Nồng độ NO2 nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT
(trung bình 1 giờ 200 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 200
µg/m3)
- Nồng độ SO2 nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT
(trung bình 1 giờ 350 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 350
µg/m3).
- Nồng độ CO nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT
(trung bình 1 giờ 30.000 µg/m3) và QCĐP 04:2020/QN (trung bình 1 giờ 30.000
µg/m3).
+ Tại các tuyến giao thơng chính nồng độ NO 2 dao động từ 12,76 – 21,25
µg/m , SO2 từ 15,27 – 42,03 µg/m3, CO từ 612,09 – 1078,69 µg/m3;

3

+ Tại các khu vực chịu tác động từ hoạt động của KCN, khai thác than,
khoáng sản nồng độ NO2 dao động từ 20,57 – 25,74 µg/m3, SO2 từ 36,11 – 49,28
µg/m3, CO từ 817, 89 – 1144, 96 µg/m3.
+ Tại khu vực chịu tác động từ hoạt động du lịch nồng độ NO 2 dao động
từ 13,68 – 22,73 µg/m3, SO2 từ 14,41 – 35,61 µg/m3, CO từ 577,29 – 840,84
µg/m3.
II. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ CỦA TỈNH QUẢNG NINH
2.1. Đánh giá cơng tác quản lý chất lượng mơi trường khơng khí
2.2.1. Thể chế, chính sách, các giải pháp quản lý chất lượng khơng khí
tại địa phương
a) Thể chế, chính sách về quản lý chất lượng khơng khí
Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành đồng bộ hệ thống
các văn bản chỉ đạo quan trọng; một số cơ chế, chính sách được quan tâm xây
dựng và hồn thiện nhằm tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung và
cơng tác quản lý chất lượng khơng khí nói riêng; Quảng Ninh là một trong số ít
các địa phương đã xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng
khơng khí xung quanh (QCĐP 4:2020/QN) nhằm kiểm sốt chất lượng các
thành phần mơi trường khơng khí trên địa bàn nghiêm ngặt hơn các thông số
quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trường khơng khí hiện hành,
hướng tới chất lượng môi trường đảm bảo theo tiêu chuẩn môi trường Châu Âu
và các nước tiên tiến.
Một số nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch đã được HĐND và UBND tỉnh ban
hành nhằm bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường:


- Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 08/12/2017 của Tỉnh ủy về phương
hướng, nhiệm vụ năm 2018 “Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường tự

nhiên”;
- Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 12/3/2018 của Ban Chấp hành Đảng bộ
tỉnh về “bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018 – 2022”.
- Nghị quyết số 146/NQ-HĐND ngày 31/5/2914 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Về việc thông qua Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh;
- Nghị quyết số 144/NQ-HĐND ngày 31/5/2014 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Về việc thông qua Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030;
- Nghị quyết số 236/2015/NQ-HĐND ngày 12/12/2015 của Hội đồng
nhân dân tỉnh về những chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo
vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 -2020
- Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 10/8/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Di dời
các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoặc phải di dời
theo quy hoạch xây dựng đô thị trên địa bàn tỉnh ra khỏi khu dân cư
- Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 10/01/2018 của UBND tỉnh thực hiện
Chủ đề năm 2018 về “Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên”.
- Quyết định số 222/QĐ-UBND ngày 25/01/2018“Về việc phê duyệt Đề
án đảm bảo môi trường cấp bách ngành than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2016 - 2020”.
- Văn bản số 7415/UBND-MT ngày 3/10/2019 của UBND tỉnh về việc
tăng cường kiểm sốt và nâng cao chất lượng khơng khí trên địa bàn tỉnh
- Kế hoạch số 50/KH-UBND ngày 05/3/2021 của UBND tỉnh về thực hiện
Chỉ thị 03/CT-TTg ngày 18/01/2021 và Quyết định số 958a/QĐ-TTg ngày
01/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý
chất lượng mơi trường khơng khí trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20212025.
b) Các giải pháp quản lý chất lượng không khí
- Xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch mạng lưới quan trắc chất
lượng khơng khí của địa phương. Bố trí nguồn lực đầu tư, lắp đặt các trạm quan
trắc chất lượng khơng khí tự động liên tục; thường xuyên tổ chức thực hiện các
chương trình quan trắc chất lượng khơng khí định kỳ trên địa bàn; tổ chức

chuyển tải liên tục, trực tiếp thông tin, dữ liệu quan trắc tới Bộ Tài nguyên và
Môi trường, UBND các địa phương, công khai thông tin môi trường cho người
dân được biết, giám sát.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển hệ thống giao thông công
cộng, ưu tiên phương tiện sử dụng năng lượng sạch, không phát thải; tăng cường
kiểm tra, giám sát nhằm loại bỏ các phương tiện cơ giới khơng đủ điều kiện lưu
hành; khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm
phương tiện cá nhân.
- Thực hiện điều tiết, phân luồng giao thơng hợp lý để hạn chế tình trạng ùn
tắc kéo dài gây ô nhiễm môi trường; tổ chức và duy trì thường xuyên hoạt động


phun nước rửa đường tại các trục, tuyến đường giao thơng chính của các đơ thị,
thành phố để hạn chế bụi phát tán, đặc biệt trong điều kiện thời tiết hanh khơ,
lặng gió.
- Thường xun kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp
ngăn ngừa, giảm thiểu phát tán bụi, khí thải ra mơi trường xung quanh (che chắn
cơng trình, phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải xây dựng, phun
nước, rửa đường, rửa xe ra vào cơng trình...) của các dự án, đơn vị quản lý, thi
cơng các cơng trình xây dựng, giao thơng, cơ sở khai thác đá, sản xuất vật liệu
xây dựng.
- Đôn đốc, giám sát các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn thực hiện
các biện pháp kiểm soát các nguồn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp;
chú trọng đầu tư cơng nghệ xử lý khí thải, sử dụng cơng nghệ phù hợp với từng
loại hình sản xuất, khuyến khích các cơ sở sản xuất thay thế các loại máy móc,
dây chuyền cơng nghệ lạc hậu bằng dây chuyền cơng nghệ hiện đại ít gây ơ
nhiễm mơi trường; Chuyển đổi nhiên liệu đốt từ dầu FO sang dầu DO đối với
các nhà máy nhiệt điện trong quá trình khởi động lị để hạn chế tối đa việc phát
thải khói đen ra mơi trường; đơn đốc, giám sát các cơ sở sản xuất thuộc đối
tượng phải lắp đặt quan trắc khí thải tự động và truyền dữ liệu về Sở Tài nguyên

và Môi trường theo quy định.
- Tăng cường xử lý các cơ sở, hoạt động gây ô nhiễm khơng khí trên địa
bàn; kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo thẩm quyền hoặc đề xuất
các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Thực hiện quy hoạch đô thị bảo đảm quy chuẩn, tiêu chuẩn, chú trọng quy
hoạch cây xanh, mặt nước trong đô thị.
2.1.2. Hiệu quả của các giải pháp quản lý chất lượng khơng khí đang
được thực hiện
Trong thời gian qua, công tác bảo vệ mơi trường khơng khí tỉnh Quảng
Ninh tiếp tục được đẩy mạnh và thu được một số kết quả khả quan. Hệ thống
văn bản chỉ đạo về BVMT khơng khí đã và đang tiếp tục được hoàn thiện. Hệ
thống tổ chức quản lý nhà nước về mơi trường khơng khí cũng đã đi vào hoạt
động ổn định. Các ngành, lĩnh vực cũng đã triển khai những giải pháp cụ thể,
đem lại nhiều kết quả tích cực trong kiểm sốt và BVMT khơng khí. Đó là việc
tăng cường quản lý hoạt động giao thơng nhằm kiểm sốt và giảm thiểu các chất
ơ nhiễm phát thải vào khơng khí; từng bước kiểm sốt và khắc phục ô nhiễm từ
hoạt động làng nghề, sản xuất cơng nghiệp; tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hệ
thống quan trắc khơng khí tự động. Cũng trong giai đoạn này, việc triển khai
nhóm các giải pháp xanh (như: chi trả dịch vụ môi trường rừng, tăng trưởng


xanh và phát triển phát thải các bon thấp…) cũng đã góp phần giảm thiểu lượng
khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.
2.1.3. Các vấn đề bất cập, tồn tại trong công tác quản lý chất lượng
khơng khí
Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác quản lý chất lượng khơng khí
vẫn còn những bất cập tồn tại từ nhiều năm nay nhưng chưa được giải quyết triệt để:
- Cán bộ quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường cịn thiếu, đặc biệt là ở cấp
xã, phường, còn hoạt động kiêm nhiệm, cịn thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý
mơi trường khơng khí theo hướng chun sâu.

- Hoạt động quan trắc và kiểm sốt nguồn thải cịn nhiều hạn chế, các hoạt
động hỗ trợ như đầu tư, nghiên cứu khoa học công nghệ, huy động sự vào cuộc
của cộng đồng trong việc kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí… chưa phát huy hiệu
quả rõ rệt. Cơ chế chính sách hỗ trợ chuyển đổi cơng nghệ xử lý khí thải, chuyển
đổi nhiên liệu đốt, sử dụng năng lượng tái tạo, tận dụng nhiệt, tái sử dụng chất
thải hướng tới kinh tế tuần hồn, carbon thấp chưa đầy đủ.
- Trình độ cơng nghệ trong hoạt động sản xuất công nghiệp như khai thác
than, vật liệu xây dựng còn hạn chế…
Các hạn chế này cũng chính là ngun nhân khiến cho chất lượng mơi
trường khơng khí tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh chưa được cải thiện nâng
cao trong thời gian qua, vẫn cịn tồn tại những điểm nóng về ơ nhiễm bụi, khí
thải trên địa bàn tỉnh, gây bức xúc trong dư luận.

2.2. Hiện trạng quan trắc chất lượng môi trường khơng khí
2.2.1. Các chương trình, hệ thống quan trắc, thơng số
và tần suất quan trắc:
a) Chương trình quan trắc hiện trạng môi trường định kỳ
Theo Quyết định số 5354/QĐ-UBND ngày 23/12/2019 của UBND Tỉnh
về việc phê duyệt mạng điểm quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2020-2025, mạng điểm quan trắc định kỳ chất lượng khơng khí tỉnh Quảng Ninh
có 62 vị trí, trong đó:
- Về vị trí quan trắc: 15 vị trí quan trắc với tần suất 12 lần/năm, 01
tháng/lần; 47 vị trí quan trắc với tần suất 06 lần/năm, 02 tháng/lần.
- Về thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng gió, áp śt
khơng khí, mức âm tương đương (1h), độ rung, tổng bụi lơ lửng (TSP), SO 2,
NO2, CO, O3.


b) Hệ thống quan trắc mơi trường khơng khí tự động, liên tục:
Hiện trên địa bàn tỉnh có tổng số 16 trạm quan trắc mơi trường khơng khí

tự động, liên tục, trong đó UBND tỉnh đầu tư 11 trạm và 01 trạm tại vườn hoa
Hồng Hà do Tổng Cục Môi trường – Bộ TNMT vận hành (nhưng đã đưa vào
hoạt động nhiều năm và hiện tại các thiết bị đã x́ng cấp), Tập đồn Cơng
nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (TKV) đầu tư 04 trạm.
- Vị trí: TX. Đơng Triều 02 trạm, TP. ng Bí 02 trạm, TX. Quảng Yên 01
trạm, TP. Hạ Long 05 trạm, TP. Cẩm Phả 04 trạm, H. Hải Hà 01 trạm, TP.
Móng Cái 01 trạm.
- Thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, tốc độ gió,
hướng gió, lượng mưa, bức xạ mặt trời, NOx-NO2-NO, SO2, CO, O3, Bụi (gồm
TSP, PM10, PM2.5, PM1.0).
2.2.2. Các phương pháp, thiết bị quan trắc
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi
trường được quan tâm đầu tư trang thiết bị đồng bộ phục vụ cho việc quan trắc,
kiểm soát các nguồn thải lớn trên địa bàn. Đến nay, thiết bị, máy móc và con
người của Trung tâm có đủ khả năng thực hiện quan trắc, phân tích hầu hết các
thông số môi trường theo quy định của pháp luật Việt Nam, được Bộ Tài nguyên
và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc
mơi trường (VIMCERT-023).
Phịng Quản lý hệ thống quan trắc mơi trường tự động (QTMTTĐ) trực
thuộc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường được UBND Tỉnh đầu tư
theo các Quyết định: Số 2819/UBND ngày 18/10/2013, Số 870/QĐ-UBND ngày
20/3/2018 bao gồm các trạm quan trắc tự động liên tục môi trường khơng khí,
mơi trường nước mặt, nước dưới đất, nước biển ven bờ, hệ thống trang thiết bị
CNTT phục vụ việc điều hành quan trắc môi trường; phần mềm tiếp nhận dữ
liệu từ các trạm quan trắc môi trường tự động do hãng MCZ cung cấp, xe kiểm
chuẩn thiết bị quan trắc nước.
2.3. Xác định và đánh giá các nguồn phát thải khí thải chính
2.3.1. Các nguồn điểm:
- Nguồn phát thải từ 07 nhà máy nhiệt điện với tổng cộng 20 ống khói,
gồm: Nhiệt điện Quảng Ninh (04 ống khói); Nhiệt điện Cẩm Phả (04 ớng khói);

Nhiệt điện ng Bí (02 ống khói); Nhiệt điện Mạo Khê (02 ống khói); Nhiệt
điện Mông Dương I (04 ống khói); Nhiệt điện Mông Dương II (02 ống khói);
Nhiệt điện Thăng Long (02 ống khói).
Tất cả các nhà máy nhiệt điện này đều hoạt động với nguồn nhiên liệu từ
than với tổng số 20 ống khói. Đặc trưng nguồn thải này chủ yếu mang theo tro
bụi, CO2, CO, SO2, SO3 và NOx do thành phần hố chất có trong than kết hợp
với ơxy trong quá trình cháy tạo nên.


Tại các ống khói sau hệ thống xử lý khí thải của các nguồn thải trên đã
được các đơn vị lắp đặt hệ thống quan trắc khí thải tự động liên tục với các
thông số quan trắc: Nhiệt độ, lưu lượng, tổng bụi, SO2, NOx, CO, O2.
- Nguồn phát thải từ 04 nhà máy xi măng với tổng số 20 ống khói, gồm: Xi
măng Cẩm Phả (04 ống khói), Xi măng Hạ Long (04 ống khói), Xi măng Thăng
Long (04 ống khói) và Xi măng Lam Thạch (08 ống khói). Khí thải phát sinh từ
hoạt động của lò nung clinker, thiết bị làm nguội clinker và thiết bị nghiền
clinker. Đặc trưng nguồn thải này là khí thải phát sinh từ lị nung clinker chủ yếu
là CO2, do đá vơi (CaCO3) được nung nóng trong lị quay ở nhiệt độ cao. Lượng
CO2 trong khí thải một nửa là từ q trình nung; nửa cịn lại từ nhiên liệu hóa
thạch được sử dụng để làm nóng lị nung. Ngồi ra, có 1 số khí khác phát sinh từ
lị nung như SO2 được tạo ra từ các hợp chất lưu huỳnh trong quặng và nhiên
liệu được đốt cháy, NOx từ nitơ trong nhiên liệu và khơng khí, VOC phát sinh từ
xăng, dung mơi được lưu trữ và các hóa chất cơng nghiệp khác khi đốt cháy
khơng hồn tồn nhiên liệu. Thiết bị nghiền Clinker phát thải chủ yếu là bụi
mịn.
Tất cả các nguồn thải trên đều đã được các đơn vị lắp đặt hệ thống quan
trắc khí thải tự động liên tục với các thông số quan trắc: Nhiệt độ, lưu lượng,
Tổng bụi, SO2, NOx, CO, O2.
- Nguồn phát thải từ 01 lò đốt chất thải rắn sinh hoạt thuộc Khu xử lý rác
thải tại thôn Trung Lương, xã Tràng Lương, thị xã Đông Triều với công suất 4

tấn/giờ. Đặc trưng nguồn thải này là lò đốt CTR sinh hoạt, đặc trưng chủ yếu là
NOx. Vì N hữu cơ trong rác thải tạo ra khoảng (70 ÷ 80) % NO x khi oxi phản
ứng với nito trong khơng khí ở nhiệt độ cao. Ngồi ra, khí thải phát sinh thêm
CO, SOx, hơi nước và CH4.
- Nguồn phát thải từ 01 lò đốt chất thải nguy hại thuộc Nhà máy xử lý và tái
chế rác thải công nghiệp nguy hại tại xã Dương Huy, thành phố Cẩm Phả của
Công ty TNHH MTV Môi trường – Vinacomin. Đặc trưng nguồn thải này là khí
thải chứa Hàm lượng các khí HCl, HF thấp (vì thành phần nhựa trong rác thải
chủ yếu là PE). Hàm lượng các oxit axit CO, NO x, SO2 và bụi mịn, VOCs:
thường không ổn định, phụ thuộc vào thành phần rác thải nguy hải đưa vào lị.
Ngồi ra có thể có một lượng nhỏ kim loại, kim loại nặng như Cu, Pb, Fe, Hg,...
- Nguồn phát thải từ 01 lị hơi cơng nghiệp công suất 20 tấn hơi/giờ thuộc
Công ty TNHH Texhong Hải Hà, KCN Hải Hà, huyện Hải Hà. Đặc trưng nguồn
thải từ lị hơi cơng nghiệp chủ yếu mang theo khói, tro bụi, CO 2, CO, SO2, SO3
và NOx. Lượng khí thải phụ thuộc vào loại than sử dụng. Do thành phần hóa
chất có trong than kết hợp với O2 trong q trình cháy tạo nên, bụi trong khói
thải lị hơi là một tập hợp các hạt rắn có kích thước rất khác nhau từ vài
micromet tới vài trăm micromet phụ thuộc vào thời điểm đảo trộn và thêm than
vào lò.


Như vậy, tổng công có 43 ống khói chính từ các nhà máy nhiệt điện, xi
măng, lò đốt, lò hơi theo quy định cần thực hiện tính toán kiểm kê khí thải.
2.3.2. Các nguồn di động:
a) Các phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ bao gồm:
- Ơ tơ có số lượng chỗ ngồi < 9: sử dụng nhiên liệu xăng, dầu diesel (dầu
DO), LPG;
- Phương tiện giao thông thương mại chở hàng hóa có trọng tải nhỏ (< 3,5
tấn): sử dụng nhiên liệu xăng, dầu diesel (dầu DO);
- Phương tiện giao thơng chở hàng hóa và xe bus có trọng tải lớn (> 3,5

tấn): sử dụng nhiên liệu xăng, dầu diesel (dầu DO);
- Xe mô tô (2 bánh) động cơ 4 kỳ: sử dụng nhiên liệu xăng;
Theo số liệu điều tra, thu thập về lưu lượng giao thông tại 74 vị trí trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh, tỉ lệ xe lưu thông trên từng loại đường quốc lộ, tỉnh lộ và đường
huyện, đô thị, thôn xã lần lượt như sau: xe máy chiếm 45%, 60% và 68%, xe ô tô <9
chỗ lần lượt chiếm 30%, 25% và 20%, xe ô tô <3,5 tấn lần lượt chiếm 13%, 9% và
6,5%, xe ô tô > 3,5 tấn lần lượt chiếm 11%, 6% và 5,5%. Như vậy, xe máy là
phương tiện lưu thơng chính trên từng loại đường đối với hoạt động giao thông
đường bộ tại Quảng Ninh.
b) Các phương tiện di động khác bao gồm:
- Các phương tiện giao thông thuỷ: Tàu chở người: 1.701 chiếc; Tàu đánh
cá, khai thác thuỷ sản, dịch vụ hậu cần khai thác thuỷ sản: 2.075 chiếc; Tàu vận
tải biển: 3.548 chiếc.
- Máy bay: Airbus A321: 376 chuyến/năm; Airbus A320: 338 chuyến/năm.
2.3.3. Các nguồn diện:
a) Hoạt động khai thác than
Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 33 đơn vị hoạt động khai thác, chế biến, kinh
doanh than trong đó: Tập đồn Cơng nghiệp than - Khống sản Việt Nam (TKV)
có 23 đơn vị; Tổng Cơng ty Đơng Bắc có 09 đơn vị; Cơng ty cổ phần xi măng
và xây dựng Quảng Ninh có 01 đơn vị. Tổng sản lượng khai thác ước thực hiện
năm 2021 đạt 47,896 triệu tấn. Theo thống kê, tổng diện tích các bãi thải mỏ của
TKV và Tổng Công ty Đông Bắc khoảng 2.700 ha, tổng trữ lượng đất đá thải
khoảng 1.362 triệu m3 và không ngừng tăng lên hàng năm (150 triệu m 3/năm).
Các bãi thải tập trung chủ yếu tại địa bàn: Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí, Đơng
Triều.
Đây là nguồn diện phát thải chính, tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng
khí chủ yếu là bụi (TSP, PM10) và một số chất ô nhiễm khác như SO 2, CO, NO2,
CH4…
b) Hoạt động xây dựng và dân sinh



Trong những năm gần đây, hoạt động xây dựng các khu chung cư, khu đô
thị mới, cầu đường, sửa chữa nhà, vận chuyển vật liệu và phế thải xây dựng,...
diễn ra ở khắp nơi, đặc biệt là tại các đô thị lớn. Các hoạt động như đào lấp đất,
đập phá cơng trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong q trình vận chuyển
thường gây ơ nhiễm bụi đối với mơi trường xung quanh.
Mặc dù đã có quy định về che chắn bụi tại các công trường xây dựng và
phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu và phế thải xây dựng, rửa bánh xe trước
khi ra khỏi công trường, phun nước dập bụi, rửa đường nhưng việc thực hiện
còn nhiều hạn chế. Vì vậy, đây là nguồn phát tán một lượng lớn bụi vào mơi
trường khơng khí. Bên cạnh bụi, các thiết bị xây dựng (máy xúc, máy ủi, ...), các
phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng còn thải ra mơi trường khơng khí các
khí thải khác như: SO2, CO, VOC,...
Bên cạnh đó tại một số khu vực dân cư vẫn tồn tại hoạt động đun nấu sử
dụng nhiên liệu than tổ ong, gây ô nhiễm cục bộ trong phạm vi hộ gia đình hoặc
vài hộ xung quanh. Tuy nhiên, hiện nay, hoạt động này đã giảm đáng kể ở các
khu vực đơ thị, chỉ cịn nhiều ở các khu vực nông thôn.
2.4. Kiểm kê phát thải
Kết quả kiểm kê cho các nguồn phát thải được tổng hợp trong bảng sau:
a) Báo cáo kêt quả kiểm kê nguồn điểm
STT

Mức phát thải
(Tấn/năm)

Ngành, lĩnh vực

Ghi
chú


PM10

PM2,5

SO2

NOx

CO

1

Xi măng

1.424,4

623,2

273,0

18.695,2

652,8

2

Nhiệt điện

4.234


1.476

9.923

39.690

3.969

3

Lị đốt chất thải
thơng thường

85,1

16,7

18,1

31,8

26,8

4

Lị đốt chất thải
nguy hại

6,2


3,7

8,7

15,8

14,1

5

Lị hơi cơng nghiệp

927,6

405,8

77,8

12174,8

425,1

6.677,3

2.525,4

10.300,6

70.607,6


5.087,8

Tổng


Hình 1. Biểu đổ thể hiện tỉ lệ phát thải các chất ô nhiễm nguồn điểm
b) Báo cáo kết quả kiểm kê nguồn di động (nguồn giao thông)
STT

Mức phát thải (Tấn/năm)

Nguồn di
động

PM10

PM2,5

SO2

NOx

CO

HC

I

Các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ


1

Quốc lộ

4.332,85

4.332,85

223,57

9.719,41

35.979,16

1.645,17

2

Tỉnh lộ

197,99

197,99

18,37

527,84

7.011,16


301,36

3

Đường

4.114,71

4.114,71

243,25

9.562,07

65.751,49

2.873,46

huyện, đô


STT

Mức phát thải (Tấn/năm)

Nguồn di
động

PM10


PM2,5

SO2

8.645,55

8.645,55

485,18

NOx

CO

HC

thị, thôn xã
Tổng
II
1
2

III

19.809,31 108.741,82

4.819,99

Các phương tiện giao thông đường thuỷ
Tàu


chở

60,33

60,33

69,12

530,87

273,73

103,68

Tàu vận tải

105,92

97,05

733,98

1.235,86

188,83

60,73

Tổng


166,25

157,38

803,10

1.766,73

462,56

164,41

người

Các phương tiện giao thông đường hàng không

1

A321

0,04

-

0,15

2,22

3,76


0,38

2

A320

0,03

-

0,1352

1,9604

3,4138

0,34

Tổng

0,07

-

0,29

4,18

7,18


0,71


Hình 2. Biểu đổ thể hiện tỉ lệ phát thải các chất ô nhiễm nguồn di động
(nguồn giao thông)
c) Báo cáo kết quả kiểm kê nguồn diện
ST
T

Nguồn diện

1

Mức phát thải (Tấn/Năm)
PM10

PM2,5

SO2

NOx

CO

HC

Khai
thác
khoáng sản


6.801

3.779

2.494

25

50

1

2

Xây dựng

18,15

1,13

-

-

-

-

3


Đun nấu

1369,12
x10-7

1369,12
x10-7

2053,68
x10-7

287515,3
9x10-7

150603,3
x10-7

-

6.819

3.780

2.494

25

50


1

Tổng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×