Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.35 MB, 17 trang )

Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội


Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
I. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội và những vấn đề đặt ra từ sự biến đổi của gia đình.
1. Sự biến đổi quy mơ, kết cấu của gia đình.
II. Sự biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình.
2. Sự biến đổi chức năng sinh đẻ (tái sản xuất con người).
3. Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng.
4. Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa).
5. Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.
III. Sự biến đổi quan hệ cơ bản của gia đình, Sự biến đổi quan hệ hôn nhân,
quan hệ vợ chồng.
IV. . Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên CNXH.


I. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội và những vấn đề đặt ra từ sự biến đổi của gia đình.
1. Sự biến đổi quy mơ, kết cấu của gia đình:
Gia đình đơn hay cịn gọi là gia đình hạt nhân đang trở
nên rất phổ biến thay thế cho kiểu gia đình truyền thống
từng giữ vai trị chủ đạo trước đây.

Biến đổi về quy mơ
kết cấu

Quy mơ gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn


so với trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi.

Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng
tư của con người được tôn trọng hơn.


Nhưngsự
sựthay
thayđổi
đổinày
nàycó
cóđiều
điềuhạn
hạnchế,
chế,có
cóthể
thểgây
gâyra:
ra:
Nhưng
 Sự ngăn cách khơng gian giữa các thành viên trong gia đình.
 Tạo khó khăn trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn
hóa truyền thống của gia đình.
 Xã hội ngày nay, mỗi người đều bị cuốn theo cơng việc của riêng
mình, thời gian dành cho gia đình cũng vì vậy mà ngày càng ít đi.
 Các thành viên ít quan tâm lo lắng đến nhau và giao tiếp với nhau
hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo.


II. Sự biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình.

1. Sự biến đổi chức năng sinh đẻ (tái sản xuất con
người).
Chức năng tái sản suất
con người

2. Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu
dùng.
Chức năng kinh tế, tổ chức
tiêu dùng.

Kinh tế gia đình có bước
chuyển biến

Gia đình sinh con chủ động theo nhu cầu, theo
chính sách. Tự giác xác định số lượng con và thời
điểm sinh
Trong gia đình ngày nay, sự bền
vững của hơn nhân phụ thuộc
vào tình cảm, tâm lý, kinh tế chứ
khơng đơn thuần là có con, con
trai hay con giái

Từ kinh tế tự túc sang
Kinh tế hàng hóa

Kinh tế SXHH đáp ứng nhu
cầu trong nước và quốc tế

Quy mô sản xuất gia đình nhỏ
nên khó khăn trong cạnh tranh


Sự phát triển của
kinh tế hàng hóa
và nguồn thu
nhập của gia đình
tăng lên làm cho
gia đình trở
thành một đơn vị
tiêu dùng quan
trọng của xã hội


3. Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa).

Giáo dục xã hội bao
chùm lên giáo dục gia
đình và đưa ra những
mục tiêu, yêu cầu của
giáo dục xã hội cho
giáo giục gia đình

Vai trị giáo dục
của các chủ thể
trong gia đình có
xu hướng giảm.
Gia tăng các hiện
tượng tiêu cực
trong xã hội và
nhà trường


Đầu tư tài chính của gia
đình cho giáo dục của con
cái tăng lên. Nội dung giáo
dục gia đình khơng chỉ là
đạo đức, nhân cách mà
cịn quan tâm đến
Khoa học – Công nghệ


4. Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy
trì tình cảm.

Độ bền vững của gia đình khơng chỉ phụ
thuộc vào quan hệ về trách nhiệm, nghĩa
vụ giữa vợ và chồng; cha mẹ và con cái;
sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia
đình, mà nó cịn bị chi phối bởi hịa hợp
tình cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và
con cái, sự đảm bảo hạnh phúc cá nhân.

Tạo dựng lên quan niệm bình
đẳng nam nữ

Gia tăng nhu cầu thỏa mãn tâm
lý, tình cảm, sự quan tâm thương
yêu chăm sóc của các thành viên
trong gia đình với nhau

Hình thành những chuẩn mực
mới, đảm bảo sự hài hịa lợi ích

giữa các thành viên trong gia
đình cũng như lợi ích giữa gia
đình và xã hội


III. Sự biến đổi quan hệ cơ bản của gia đình, Sự biến đổi quan hệ hơn nhân,
quan hệ vợ chồng
Quan hệ hôn nhân và vợ
chồng
Gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan
hệ tình dục trước hơn nhân và ngồi hơn nhân,
chung sống khơng kết hơn.

Quan hệ vợ chồng lỏng lẻo
hơn

Giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ; gia tăng hộ
gia đình đơn thân, độc thân, sinh con ngồi giá thú

Hiện nay, làm chủ gia đình không chỉ là người
chồng, Ngày càng tăng địa vị gia đình của người vợ,
hướng đến mơ hình cả 2 vợ chồng làm chủ gia đình


Quan hệ giữa các thế hệ, các
giá trị, chuẩn mực văn hóa gia
đình

Thiếu đi sự dậy bảo
thường xun của gia đình

với con cháu

Người cao tuổi thiếu sự
quan tâm, chăm sóc của
con cháu

Hiện tượng tiêu cực trong xã hội làm rạn
nứt, phá hoại sự hạnh phúc vững vàng của
gia đình

Mâu thuẫn giữa các thế hệ do sự khác
biệt về tuổi tác, quan điểm, quan niệm
sống.


IV. Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
 Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây
dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
 Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế
gia đình.
 Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những
tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
 Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình
văn hóa.


Chủ đề Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội tới đây là khép lại, sau đây là một vài câu hỏi
nhỏ dành cho các bạn.



Câu 1: Tiêu chí nào xác định hơn nhân tiến bộ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
A.Hôn nhân tự nghuyện
B.Hôn nhân một sợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
C.Hơn nhân được đảm bảo về pháp lý
D.Tất cả các ý trên
Câu trả lời đúng: D


Câu 2: Mơ hình gia đình nào đang trở nên rất phổ biến và chiếm
đa số ở Việt Nam hiện nay
A. Gia đình hạt nhân với 2 thế hệ
B. Gia đình mở rộng với 3 thế hệ
C. Gia đình mở rộng với 4 thế hệ
D. Gia đình 5 thế hệ
Đáp án đùng: A


Câu 3: Chức năng nào của gia đình có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đên
cuộc đời của mỗi thàn viên trong gia đình
A. Chức năng tái sản xuất con người
B. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
C. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
D. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đáp án đúng: B


Câu 4: Chức năng nào của gia đình đáp ứng nhu cầu duy trì nịi

giống của gia đình, dịng họ
A. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
B. Chức năng tái sản xuất con người
C. Chức năng kinh tế
D. Chức năng tổ chức và tiêu dùng
Đáp án đúng: D


Câu hỏi mở rộng:
Câu hỏi: Phân tích sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội? Từ đó đưa ra những giải pháp để khắc phục những tiêu cực
và phát huy những tích cực của những biến đổi để có thể xây dựng gia đình
văn hóa của Việt Nam hiện nay


Bài thuyết trình của nhóm em đã kết thúc,cám ơn thầy
và các bạn đã theo dõi, hẹn gặp thầy và các bạn vào các
bài thuyết trình lần sau.



×