Tải bản đầy đủ (.pdf) (222 trang)

Tai lieu chuyen de ung dung cua tich phan trong hinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 222 trang )

CHƯƠNG

CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

III

NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

BÀI 3. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
I

LÝ THUYẾT.
I. DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
1. Định lý 1: Cho hàm số y = f ( x) liên tục, không âm trên  a; b  . Khi đó diện tích S của hình
thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , trục hoành và 2 đường thẳng=
x a=
, x b là:
b

S = ∫ f ( x)dx
a

2. Bài tốn liên quan
Bài tốn 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x ) liên tục trên đoạn a;b  ,
trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b được xác định: S =

b

∫ f (x ) dx
a



y

y = f (x)

O

a c1

c2

y = f (x)

y = 0
(H ) 
x = a
x = b


c3 b x

S =

b

∫ f (x ) dx
a

Bài tốn 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x ) , y = g(x ) liên tục trên
đoạn a;b  và hai đường thẳng x = a , x = b được xác định:

S
=
y

(C2 )

a c1

c2

∫ f (x ) − g(x ) dx
a

(C1 ) : y = f1 ( x )

(C ) : y = f2 ( x )
(H )  2
x = a
x = b


(C1 )

O

b

b

x


=
S

b

∫ f (x ) − f (x ) dx
1

2

a

Page 103


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Chú ý:
- Nếu trên đoạn [a;b ] , hàm số f (x ) khơng đổi dấu thì:

b



f (x ) dx =

a

b


∫ f (x )dx
a

- Nắm vững cách tính tích phân của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối
Bài tốn 3: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g(y ) , x = h(y ) và hai đường
thẳng y = c , y = d được xác định:
=
S

d

∫ g(y ) − h(y ) dy
c

Bài tốn 4: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị (C1 ) : f1 ( x) , (C2 ) : f2 ( x) là:

=
S

xn



x1

f ( x) − g( x) dx . Trong đó: x1 , xn tương ứng là nghiệm nhỏ nhất của phương trình

f ( x) = g( x)
II. THỂ TÍCH CỦA KHỐI TRỊN XOAY
1. Thể tích vật thể

Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b;
S (x ) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vng góc với trục Ox tại điểm x ,
(a ≤ x ≤ b) . Giả sử S (x ) là hàm số liên tục trên đoạn [a;b ] .

(V )
O

x

a

b

x

V

b

= ∫ S (x )dx
a

S(x)

2. Thể tích khối trịn xoay
Bài tốn 1: Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f (x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b quanh trục Ox:
y

y = f (x)


O

a

b

(C ) : y = f ( x )

b
2
(Ox ) : y = 0
Vx = π ∫ [ f ( x )] dx

x x = a
a
 x = b

Page 104


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Bài tốn 2: Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
x = g(y ) , trục hoành và hai đường thẳng y = c , y = d quanh trục Oy:

y

d

O


c

(C ) : x = g( y )

(Oy ) : x = 0

y = c
 y = d

x

d

V y = π ∫ [ g ( y )] dy
2

c

Bài tốn 3: Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
b

Ox: V π ∫ f 2 (x ) − g 2 (x ) dx
y = f (x ) , y = g(x ) và hai đường thẳng x = a , x = b quanh trục=
a

II

HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.
DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG


Dạng 1: Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi=
y f ( x), Ox=
, x a=
, x b.
Phương pháp Giải theo phương pháp tự luận: Sử dụng tính chất cơ bản của tích phân để tính
tích phân chứa dấu giá trị tuyệt đối .
+) Tính chất: Hàm số y = f ( x ) liên tục trên K và a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K. Khi đó, ta có
b

f ( x ) dx
∫=
a

c


a

b

f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
c

Phương pháp trắc nghiệm:

y f ( x ) , Ox=
, x a=
, x b.
- Xác định các yếu tố cần thiết như công thức=

- Sử dụng chức năng tính tích phân có sẵn trong máy tính Casio để tính.
Chú ý: Nếu đề bài chưa cho=
x a=
, x b thì ta cần giải phương trình hoành độ giao điểm

f ( x ) = 0 để tìm cận tích phân.
Câu 1: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 4 , trục hoành và hai đường thẳng

x = −1 , x = 3
Câu 2: Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 1 −
tích là

1
1
, trục Ox và hai đường thẳng=
x =
, x 2 có diện
2
x
2

Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số=
y 2 x 2 − x 4 và trục hoành

Page 105


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c ∈ , a ≠ 0 ) có đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C )
tiếp xúc với đường thẳng y = 4 tại điểm có hồnh độ âm và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) cho bởi

hình vẽ dưới đây:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) và trục hoành.
Câu 5:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos 2 x , trục hoành, đường thẳng x = 0 và
x = π là.

Câu 6:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y x3 − 4 x , trục hoành, đường thẳng x = −2
và x = 4 là

Câu 7:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) =

x = 1 và x = 2 là.
Câu 8:

x −1
, trục hoành, hai đường thẳng
x

Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ 0; 4] như hình vẽ và có diện tích
=
S1

11

9
. Tính
=
, S2
6
2

4

tích phân I = ∫ f ( x )dx
0

Câu 9:

Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) trên đoạn
S=
S=
1
2

[ −2; 2]

như hình vẽ ở bên và có diện tích

2

22
76
. Tính tích phân I = ∫ f ( x )dx
, S=

3
15
15
−2

Page 106


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 10:

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 2 , trục hoành và hai đường thẳng
x=
−1, x =
3 là.

Câu 11:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số=
y sin x + 1, trục hoành và hai đường thẳng

x = 0 và x =
Câu 13:


là.
6

=
Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm

số y x.ln ( 3 x + 1) , trục hoành
và hai đường thẳng=
x 0;=
x 1

Câu 14:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e x , trục Ox , trục Oy và đường thẳng x = 2
là.

Câu 15:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số y x 4 − 2 x 2 + 1 và trục Ox
=

Câu 16: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
− x3 + 3 x 2 và trục hồnh là.
Câu 17: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y =
− x 2 + 2 x và trục hoành là:
Câu 18:

5 0, x + y − =
3 0
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2 + x − =

Câu 19: Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 4 x + 4 , trục tung và trục hoành. Xác
định k để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 0; 4 ) có hệ số góc k chia thành hai phần có diện
tích bằng nhau.
2. Dạng 2: Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi

=
y f ( x),=
y g ( x),=
x a=
, x b.

Phương pháp giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị: ( C1 ) : y = f ( x )

( C2 ) : y = g ( x )

và hai đường thẳng=
x a=
, x b được xác

định bởi công thức:
=
S

b

∫ f ( x ) − g ( x ) dx .
a

Chú ý: Để phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta thường làm như sau:
* Giải phương trình: f ( x ) = g ( x ) tìm nghiệm x1 , x2 ,..., xn ∈ ( a; b ) , ( x1 < x2 < ... < xn ) .
Tính: S =
=




x1

a

f ( x ) − g ( x ) dx + ∫

x2

x1

f ( x ) − g ( x ) dx +... + ∫

b

xn

f ( x ) − g ( x ) dx

∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx + ... + ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx .
x1

b

a

xn

Ngồi cách trên, ta có thể dựa vào đồ thị để khử dấu giá trị tuyệt đối.


Câu 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 – x 2 và y = x và các đường thẳng
x=
−2, x =
1
Page 107


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 2: . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số =
y x3 + x; y = 2 x và các đường thẳng
x=
−1, x =
1 được xác định bởi cơng thức.

Câu 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
x= 3, x= e + 2 được tính bằng:

Câu 4:

2x +1
; tiệm cận ngang và hai đường thẳng
x−2

Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 , =
y 2 x + 3 và hai đường x = 0, x = 2 . Cơng
thức nào sau đây tính diện tích hình phẳng ( H ) ?

Câu 5:

Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y =

x3 , y =
2 − x2 , x =
0.

Câu 6:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) : y =
và đường thẳng x = 2.

Câu 7:

x+2
, tiệm cận ngang của ( C ) , trục tung
x +1

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C ) : y =
hai đường thẳng =
x 1,=
x 3.

Câu 8:

2x +1
, tiệm cận ngang của (C ) và
x +1

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ( P ) : y = x 2 − 2 x + 2, trục tung, tiếp tuyến của ( P )
tại M ( 3;5 ) là:

Câu 9:


y x 2 + 1 , tiếp tuyến với đường này tại điểm
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol: =
M ( 2;5 ) và trục Oy .

3. Dạng 3: Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng giới hạn =
bởi y f=
( x), y g (x).
Phương pháp giải:
Dạng: Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a;b] . Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = g ( x=
) là S

β

∫ f ( x ) − g ( x ) dx . Trong đó α , β



α

nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất của phương trình f ( x ) = g ( x ) ( a ≤ α < β ≤ b )
Cách giải:
Bước 1: Giải phương trình f ( x ) = g ( x ) tìm các giá trị α , β .
Bước 2: Tính
=
S

β


∫ f ( x ) − g ( x ) dx .

α

Page 108


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

thì S
Chú ý: Nếu f ( x ) ≥ g ( x ) ∀x ∈ [ a; b]=

b

∫  f ( x ) − g ( x ) dx
a

Câu 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 ; y= x + 2 bằng?
Câu 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol P : y  x 2  4x  5 và hai tiếp tuyến của ( P ) tại các
điểm A 1; 2 , B 4;5 là:
Câu 3:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x + 3, y =x 2 − 4 x + 3 là:

Câu 4:

3
y x=
, y 4 x là:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi=


Câu 5:

y x 3 − 12 x và y = x 2 là:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường =

Câu 6:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + x − 1, y = x 4 + x − 1 là:

Câu 7:

2
2 x,=
y 2 x − 2 là:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=

Câu 8:

0, x + y =
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y 2 − 2 y + x =
0 là:

Câu 9:

Gọi S là diện tích mặt phẳng giới hạn bởi parabol y = x 2 + 2 x − 3 và đường thẳng =
y kx + 1
với k là tham số thực. Tìm k để S nhỏ nhất.

Page 109



CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
THỂ TÍCH VẬT THỂ TRỊN XOAY
Dạng 1: Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x) ,
trục hoành và hai đường thẳng x = a , x  b quanh trục Ox :
Phương pháp giải:
y

y = f (x)

O

a

b

(C ) : y = f ( x )

b
2
(Ox ) : y = 0
V
=
π

x
∫a [ f ( x )] dx
x x = a
 x = b


Chú ý:
- Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x  g ( y ) ,
trục hoành và hai đường thẳng y  c , y  d quanh trục Oy:
y

d

O

c

x

(C ) : x = g( y )

(Oy ) : x = 0

y = c
 y = d

d

V y = π ∫ [ g ( y )] dy
2

c

x


Câu 1: Thể tích vật thể trịn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e 2 x , x = 1 , x = 2
và y = 0 quanh trục Ox là:

y 2 x − x 2 và y = 0 . Tính thể tích vật thể
Câu 2: Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng đó khi nó quay quanh trục Ox .
Câu 3: Tính thể tích V của vật thể trịn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = x ln x , trục hoành và đường thẳng x = e quay quanh Ox

Câu 4:

Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường=
y x 2=
; y 0;=
x 2 . Tính thể tích V ủa khối trịn
xoay thu được khi quay ( H ) quanh trục Ox .

Câu 5:

Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y =
4 − x2 , y =
0 . Tính thể tích V của khối trịn
xoay hình thành khi cho ( H ) quay xung quanh Ox

Câu 6:

Câu 7:

Tính thể tích V của vật thể trịn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường
1

=
y
,=
y 0,=
x 1,=
x a ( a > 1) quay xung quanh trục Ox
x
x
2

Cho hình phẳng ( D ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e trục Ox và hai đường thẳng x = 0,

x = 1 . Viết cơng thức tính thể tích V của khối trịn xoay khi quay hình ( D ) quay quanh trục Ox.

Page 110


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 8:

Tính thể tích của khối trịn xoay tạo thành khi quay quanh trục hồnh hình phẳng giới hạn bởi
các đường

Câu 9:

y=
x 2 − 2 x, y =
0, x =
0 và x = 1.


Cho hình ( H ) giới hạn bở đồ thị ( C ) : y = x ln x , trục hoành và các đường thẳng x = 1 ,

x = e.

Tính thể tích của khối trịn xoay được tạo thành khi quay ( H ) quanh trục hoành.

=
y f=
Dạng 2. Thể tích khối trịn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường
( x) , y g ( x) ,
thức: V π
, x b khi quay quanh trục Ox được tính bởi cơng =
=
x a=

b



f 2 ( x ) − g 2 ( x ) dx .

a

Câu 1:

Thể tích của khối trịn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol

( P) : y = x 2 và đường

thẳng d : y = 2 x quay xung quanh trục Ox bằng:

Câu 2:

Tính thể tích khối trịn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số

=
y x 2 − 2 x và

y = − x 2 quay quanh trục Ox .
Câu 3:

Thể tích V của khối trịn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường

=
y 0,y
= x ln( x + 1) và x = 1 xung quanh trực Ox là:
Câu 4:

Thể tích khối trịn xoay do hình phẳng được giới hạn bởi các đường

y = x 2 và x = y2 quay

quanh trục Ox bằng bao nhiêu?
Câu 5:

Thể tích khối trịn xoay khi quay quanh trục hồnh phần hình phẳng giới hạn bởi 2
đường

y = x 2 và y = x là

Page 111



CHƯƠNG

CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

III

NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

BÀI 3. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
I

LÝ THUYẾT.
I. DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
1. Định lý 1: Cho hàm số y = f ( x) liên tục, không âm trên  a; b  . Khi đó diện tích S của hình
thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , trục hoành và 2 đường thẳng=
x a=
, x b là:
b

S = ∫ f ( x)dx
a

2. Bài tốn liên quan
Bài tốn 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x ) liên tục trên đoạn a;b  ,
trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b được xác định: S =

b


∫ f (x ) dx
a

y

y = f (x)

O

a c1

c2

y = f (x)

y = 0
(H ) 
x = a
x = b


c3 b x

S =

b

∫ f (x ) dx
a


Bài tốn 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x ) , y = g(x ) liên tục trên
đoạn a;b  và hai đường thẳng x = a , x = b được xác định:
S
=
y

(C2 )

a c1

c2

∫ f (x ) − g(x ) dx
a

(C1 ) : y = f1 ( x )

(C ) : y = f2 ( x )
(H )  2
x = a
x = b


(C1 )

O

b


b

x

=
S

b

∫ f (x ) − f (x ) dx
1

2

a

Chú ý:
Page 1


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
- Nếu trên đoạn [a;b ] , hàm số f (x ) không đổi dấu thì:

b



f (x ) dx =

a


b

∫ f (x )dx
a

- Nắm vững cách tính tích phân của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối
Bài tốn 3: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g(y ) , x = h(y ) và hai đường
thẳng y = c , y = d được xác định:
=
S

d

∫ g(y ) − h(y ) dy
c

Bài tốn 4: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị (C1 ) : f1 ( x) , (C2 ) : f2 ( x) là:

=
S

xn



x1

f ( x) − g( x) dx . Trong đó: x1 , xn tương ứng là nghiệm nhỏ nhất của phương trình


f ( x) = g( x)
II. THỂ TÍCH CỦA KHỐI TRỊN XOAY
1. Thể tích vật thể
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vng góc với trục Ox tại các điểm a và b;
S (x ) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vng góc với trục Ox tại điểm x ,
(a ≤ x ≤ b) . Giả sử S (x ) là hàm số liên tục trên đoạn [a;b ] .

(V )
O

x

a

b

x

V

b

= ∫ S (x )dx
a

S(x)

2. Thể tích khối trịn xoay
Bài tốn 1: Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f (x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b quanh trục Ox:

y

y = f (x)

O

a

b

(C ) : y = f ( x )

b
2
(Ox ) : y = 0
Vx = π ∫ [ f ( x )] dx

x x = a
a
 x = b

Bài tốn 2: Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
x = g(y ) , trục hoành và hai đường thẳng y = c , y = d quanh trục Oy:

Page 2


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

y


d

O

c

(C ) : x = g( y )

(Oy ) : x = 0

y = c
 y = d

x

d

V y = π ∫ [ g ( y )] dy
2

c

Bài tốn 3: Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
b

Ox: V π ∫ f 2 (x ) − g 2 (x ) dx
y = f (x ) , y = g(x ) và hai đường thẳng x = a , x = b quanh trục=
a


II

HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.
DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG

Dạng 1: Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi=
y f ( x), Ox=
, x a=
, x b.
Phương pháp Giải theo phương pháp tự luận: Sử dụng tính chất cơ bản của tích phân để tính
tích phân chứa dấu giá trị tuyệt đối .

+) Tính chất: Hàm số y = f ( x ) liên tục trên K và a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K. Khi đó, ta có
b

c

b

a

a

c

f ( x ) dx ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
∫=

Phương pháp trắc nghiệm:


y f ( x ) , Ox=
, x a=
, x b.
- Xác định các yếu tố cần thiết như cơng thức=
- Sử dụng chức năng tính tích phân có sẵn trong máy tính Casio để tính.
Chú ý: Nếu đề bài chưa cho=
x a=
, x b thì ta cần giải phương trình hồnh độ giao điểm

f ( x ) = 0 để tìm cận tích phân.
Câu 1: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 4 , trục hoành và hai đường thẳng

x = −1 , x = 3

Lời giải

x5
35 ( −1)
244
=
=
=−
=
x
dx
x
dx
Diện tích hình phẳng cần tìm là: S =
∫−1
∫−1

5 −1 5
5
5
3

3

4

3

5

4

Giải theo phương pháp trắc nghiệm

S
=
Sử dụng máy tính Casio tính tích phân

3

x dx
∫=

−1

Câu 2: Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 1 −
tích là


4

244
5

1
1
, trục Ox và hai đường thẳng=
x =
, x 2 có diện
2
x
2
Page 3


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Lời giải
Diện tích hình phẳng cần tìm là:
2
1 2
2 2
x2 −1
1
x −1
x −1
S=
1


dx
=
dx
=

dx
+
∫1 x 2
∫1 x 2
∫1 x 2
∫1 x 2 dx
2

2

2

2

1
2
1 
1 
1
1 2




=

− ∫ 1 − 2  dx + ∫ 1 − 2  dx =
− x +  1 +  x +  =
1
x 
x 
x
x 1


1
1
2
2
1

⇒ Chọn đáp án D
Giải theo phương pháp trắc nghiệm
2

Sử dụng máy tính Casio tính tích phân S =
∫ 1−
1
2

1
dx =
1
x2

y 2 x 2 − x 4 và trục hồnh

Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số=
Lời giải
Phương trình hồnh độ giao điểm của đồ thị và trục hoành là:

x = 0
2 x 2 − x 4 =0 ⇔ x 2 ( 2 − x 2 ) =0 ⇔ 
x = ± 2
Diện tích hình phẳng cần tìm là:
0

S=



2 x 2 − x 4 dx +

2



2 x 2 − x 4 dx =

0

− 2
0

 x3 x5 
= 2 − 
 3 5 −


0



( 2 x 2 − x 4 ) dx +

− 2

2

∫ ( 2x

2

− x 4 ) dx

0

2

2

 x3 x5 
16 2
+2 −  =
15
 3 5 0

Giải theo phương pháp trắc nghiệm

+)Tìm hồnh độ giao điểm tương tự như trên
+) Sử dụng máy tính Casio tính tích phân
=
S

2



2 x 2 − x 4 dx

− 2

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c ∈ , a ≠ 0 ) có đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C )
tiếp xúc với đường thẳng y = 4 tại điểm có hồnh độ âm và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) cho bởi
hình vẽ dưới đây:

Page 4


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) và trục hoành.
Lời giải

x ) 3x 2 − 3 .
Từ đồ thị suy ra f ′ (=
f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ ( 3 x 2 − 3) dx = x 3 − 3 x + C .

Do ( C ) tiếp xúc với đường thẳng y = 4 tại điểm có hồnh độ x0 âm nên


f ′ ( x0 ) = 0 ⇔ 3 x02 − 3 = 0 ⇔ x0 = −1 .
Suy ra f ( −1) = 4 ⇔ C = 2 ⇒ ( C ) : y = x 3 − 3 x + 2

 x = −2
Xét phương trình x3 − 3 x + 2 = 0 ⇔ 
.
x = 1
Diện tích hình phẳng cần tìm là:
Câu 5:



1

−2

27
x3 − 3 x + 2 dx = .
4

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos 2 x , trục hoành, đường thẳng x = 0 và
x = π là.

Lời giải
π

π

0


0

2
Diện tích S cần tìm: S =
∫ cos xdx =


Câu 6:

1 + cos 2 x
1 π sin 2 x π π
dx =x +
=.
2
2 0
4 0 2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y x3 − 4 x , trục hoành, đường thẳng x = −2
và x = 4 là
Lời giải
4

Diện tích cần tìm S = ∫ x3 - 4 x dx
-2

 x=0
Ta có: x3 − 4 x =x x 2 − 4 =0 ⇔ 
 x = ±2


(

Vậy S =



0

-2

)

2

4

0

2

x 3 − 4 x dx + ∫ x 3 − 4 x dx + ∫ x 3 − 4 x dx
Page 5


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

 x4
x2  0  x4 4x2  2  x4
x2  4

4
=  −4 
+ −
+



 = 44 .
2  −2  4
2 0  4
2 2
 4
Câu 7:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x) =

x = 1 và x = 2 là.

x −1
, trục hồnh, hai đường thẳng
x

Lời giải
Phương trình hồnh độ giao điểm:
2



Suy ra
S

=

1

Câu 8:

x −1
dx
=
x

2

x −1
dx
∫1 x =

x −1
= 0 ⇔ x =1
x
2

2

 1
)
 ( x − ln x=
∫ 1 −=
1
x


1 − ln 2 .

1

[2D3-5.7-2] Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ 0; 4] như hình vẽ và có diện tích
4

11
9
. Tính tích phân I = ∫ f ( x )dx
=
S1 =
, S2
6
2
0

Lời giải
4

11 9
8
Dựa vào đồ thị ta có I =
∫0 f ( x )dx =S1 − S2 =6 − 2 =− 3 .

Câu 9:

Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) trên đoạn


[ −2; 2]

như hình vẽ ở bên và có diện tích

2

22
76
. Tính tích phân I = ∫ f ( x )dx
, S=
S=
S=
1
2
3
15
15
−2

Lời giải
Ta có I =

2

∫ f ( x )dx = S

-2

Câu 10:


3

− S1 − S 2 =

76
22 32
− 2. =
.
15
15 15

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 2 , trục hoành và hai đường thẳng
x=
−1, x =
3 là.

Lời giải

Page 6


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
3

0

3

-1


-1

0

Ta thấy x 2 ≥ 0 ∀x nên diện tích S cần tìm bằng S = ∫ x 2 dx = ∫ x 2 dx + ∫ x 2 dx =
Câu 11:

28
.
3

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số=
y sin x + 1, trục hoành và hai đường thẳng

x = 0 và x =


là.
6
Lời giải

 7π 
Ta thấy sin x + 1 ≥ 0 ∀x ∈  0;
 nên diện tích S cần tìm bằng:
6 

S
=

Câu 13:



6
0



sin x + 1=
dx


6
0

∫ ( sin x + 1)dx

7π 7π

=  − cos
+
6
6


3 7π

+
+ 1.
 − ( − cos 0 + 0 ) =
2

6


=
Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm
số y x.ln ( 3 x + 1) , trục hoành
và hai đường thẳng=
x 0;=
x 1
Lời giải
Giải theo phương pháp tự luận:
Ta có: Diện tích hình phẳng cần tìm
là: S
=

1

∫ x.ln ( 3x + 1) dx
0

=
u ln ( 3 x + 1) và dv = xdx suy ra du =
Đặt

9x2 −1
3
dx ; chọn v =
18
3x + 1
1


1

1
9x2 −1
3 3
4
1 8
1

Do đó S= ∫ x ln ( 3 x + 1)dx=
ln ( 3 x + 1) 0 −  x 2 − x  =
ln 4 − =
ln 2 −
18
18  2
12 9
12
0 9
0

Câu 14:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e x , trục Ox , trục Oy và đường thẳng x = 2
là.
Lời giải
Ta có: e x = 0 ⇔ x = 1 . Vậy S=

Câu 15:




2

0

e x dx= e x |02= e 2 − 1 .

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số y x 4 − 2 x 2 + 1 và trục Ox
=
Lời giải
PT hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 1 và trục Ox là x 4 − 2 x 2 + 1 =0 ⇔ x =±1 .
Suy ra diện tích hình phẳng cần tính bằng S =

1

∫(x

4

− 2 x 2 + 1)dx =

-1

16
.
15

Câu 16: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =

− x3 + 3 x 2 và trục hoành là.
Lời giải

Page 7


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

x = 0
Đặt (C ) : y =
− x3 + 3 x 2 . Phương trình hồnh độ giao điểm: − x3 + 3 x 2 = 0 ⇔ 
x = 3
 x4
 3 27
Khi đó: S = ∫ − x + 3 x dx = ∫ ( − x + 3 x )dx =  − + x 3  = .
 4
0 4
0
0
3

3

3

2

3

2


− x 2 + 2 x và trục hoành là:
Câu 17: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y =
Lời giải

x = 0
Phương trình hồnh độ giao điểm: − x 2 + 2 x =0 ⇔ 
x = 2
2

2

2

 x3

4
Ta có: S =∫ − x + 2 x dx =∫ ( − x + 2 x ) dx = − + x 2  =
 3
0 3
0
0
Câu 18:

2

2

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2 + x − =
5 0, x + y − =

3 0
Lời giải
 y2 + x − 5 = 0
x = 5 − y2
Hình phẳng giới hạn bởi 
⇔
x + y − 3 = 0
x = 3 − y
 y = −1
Xét phương trình: 5 − y 2 = 3 − y ⇔ 
y = 2
2



Khi đó diện tích hình phẳng cần tìm là: S=

−1

2

 y3 y 2

y − y − 2 dy=  − − 2 y  = 4,5
2
 3
 −1
2

Câu 19: Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 4 x + 4 , trục tung và trục hoành. Xác

định k để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 0; 4 ) có hệ số góc k chia thành hai phần có diện
tích bằng nhau.
Lời giải
y
4

O B1 I
d

x

Phương trình hồnh độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x + 4 và trục hoành là:
x2 − 4 x + 4 = 0 ⇔ x = 2

Diện tích hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 4 x + 4 , trục tung và trục hoành
là: S =

2


0

2

2

 x3

8
x − 4 x + 4 dx = ∫ ( x − 4 x + 4 ) dx =  − 2 x 2 + 4 x  = .

 3
0 3
0
2

2

Page 8


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Phương trình đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 0; 4 ) có hệ số góc k có dạng: =
y kx + 4 .

 4 
Gọi B là giao điểm của ( d ) và trục hồnh. Khi đó B  − ; 0  .
 k

Đường thẳng ( d ) chia ( H ) thành hai phần có diện tích bằng nhau khi B ∈ OI và

4

0<− <2

k < −2
1
4

k
⇔

⇔
⇔k=
−6 .
S ∆OAB
= =
S
−6
1
1 −4 4
k=
2
3


=
=
.OB =
.4.
S
OA
 ∆OAB 2
2
k 3
2. Dạng 2: Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
=
y f ( x),=
y g ( x),=
x a=
, x b.


Phương pháp giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị: ( C1 ) : y = f ( x )

( C2 ) : y = g ( x )

và hai đường thẳng=
, x b được xác
x a=

định bởi công thức:
=
S

b

∫ f ( x ) − g ( x ) dx .
a

Chú ý: Để phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta thường làm như sau:
* Giải phương trình: f ( x ) = g ( x ) tìm nghiệm x1 , x2 ,..., xn ∈ ( a; b ) , ( x1 < x2 < ... < xn ) .
Tính: S =



x1

a

f ( x ) − g ( x ) dx + ∫


x2

x1

f ( x ) − g ( x ) dx +... + ∫

b

xn

f ( x ) − g ( x ) dx

∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx + ... + ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx .

=

x1

b

a

xn

Ngoài cách trên, ta có thể dựa vào đồ thị để khử dấu giá trị tuyệt đối.
Câu 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 – x 2 và y = x và các đường thẳng
−2, x =
x=
1
Lời giải

Diện tích hình phẳng S =

1



1

∫ (− x

− x 2 − x + 2 dx =

−2

2

− x + 2) =

−2

9
2

y x3 + x; y = 2 x và các đường thẳng
Câu 2: . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số =
x=
−1, x =
1 được xác định bởi công thức.

Lời giải


x = 0
Giải theo phương pháp tự luận: GPT hoành độ giao điểm của hai đồ thị: x − x3 ⇔ 
 x = ±1
1

0

1

0

1

0

1

−1

−1

0

−1

0

−1


0

S =∫ x − x3 dx =∫ x − x3 dx + ∫ x − x3 dx =∫ ( x − x3 )dx + ∫ ( x − x3 )dx =∫ ( x 3 − x)dx + ∫ ( x − x 3 )dx
Page 9


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
x= 3, x= e + 2 được tính bằng:

2x +1
; tiệm cận ngang và hai đường thẳng
x−2

Lời giải
+ Tiệm cận ngang y = 2
+ Đồ thị hàm số không cắt tiệm cận
e+2



⇒=
S

3

Câu 4:

2x +1
− 2 dx

=
x−2

e+2


3

e+2
5
= 5ln x − 2 3 = 5
dx
x−2

Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 , =
y 2 x + 3 và hai đường x = 0, x = 2 . Cơng
thức nào sau đây tính diện tích hình phẳng ( H ) ?
Lời giải
Áp dụng lý thuyết: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị: ( C1 ) : y = f ( x ) ,

( C2 ) : y = g ( x )
=
S

và hai đường thẳng=
, x b được xác định bởi công thức:
x a=

b


∫ f ( x ) − g ( x ) dx .
a

Khi đó diện tích hình phẳng H =

2

∫x

2

− 2 x − 3 dx

0

Câu 5:

Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y =
x3 , y =
2 − x2 , x =
0.
Lời giải
Ta có x 3 = 2 − x 2 ⇔ x 3 + x 2 − 2 = 0 ⇔ x = 1
⇒ S=

1


0


Câu 6:

 x 4 x3
 1 17
.
x 3 + x 2 − 2 dx=  + − 2 x  =
 4 3
 0 12

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) : y =
và đường thẳng x = 2.

x+2
, tiệm cận ngang của ( C ) , trục tung
x +1

Lời giải
Ta có: (C ) : y =
Diện tích: S =
Câu 7:

x+2
. Tiệm cận ngang của ( C ) : y = 1.
x +1

 x+2 
∫0  x + 1 − 1 dx =
2




2

0

1
dx = ln( x + 1)
x +1

1
0

= ln 2.

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C ) : y =
hai đường thẳng =
x 1,=
x 3.

2x +1
, tiệm cận ngang của (C ) và
x +1

Lời giải
Ta có: (C ) : y =

2x +1
. Tiệm cận ngang của ( C ) : y = 2
x +1
Page 10



CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Diện tích: S =

 2x +1 
∫1  x + 1 − 2  dx =
3



3

1

−1
dx = ln( x + 1)
x +1

3
1

= ln 2.

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ( P ) : y = x 2 − 2 x + 2, trục tung, tiếp tuyến của ( P )

Câu 8:

tại M ( 3;5 ) là:
Lời giải

Ta có y ' = 2 x − 2 ⇒ y ' ( 3) = 4

Phương trình tiếp tuyến tại M là: y − 5= 4 ( x − 3) hay =
y 4x − 7
Diện tích cần tìm là: S=
=

Câu 9:

∫ (x
3

0

2

− 6 x + 9 )dx=

3

∫ ( x − 2 x + 2 ) − ( 4 x − 7 )dx
0

3

− 3) dx
∫ ( x=
2

0


x − 3) 3
(=
3

3

0

9.

y x 2 + 1 , tiếp tuyến với đường này tại điểm
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol: =
M ( 2;5 ) và trục Oy .
Lời giải

y' =
f ' ( x ) =⇒
2x
f ' ( 2) =
4
Phương trình tiếp tuyến tại tiếp điểm M ( 2;5 ) ∈ ( P ) là: y − 5 = 4 ( x − 2 ) ⇔ y = 4x − 3
S=

2

2
∫ ( x + 1 − 4 x + 3) dx=
0


2

2
∫ ( x − 4 x + 4 ) dx=
0

2

∫ ( x − 2)

2

dx

0

Page 11


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

Đặt u = x − 2 ⇒ du = dx

0 ⇒ u =−2
Đổi cận x = 2 ⇒ u = 0 ; x =
0

0

u3

8
=
S ∫ u=
du =
đvdt.
Do đó:
3
3
−2
−2
2

3. Dạng 3: Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng giới hạn =
bởi y f=
( x), y g (x).
Phương pháp giải:
Dạng: Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a;b] . Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = g ( x=
) là S

β

∫α f ( x ) − g ( x ) dx . Trong đó α , β



nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất của phương trình f ( x ) = g ( x ) ( a ≤ α < β ≤ b )
Cách giải:
Bước 1: Giải phương trình f ( x ) = g ( x ) tìm các giá trị α , β .
Bước 2: Tính

=
S

β

∫α f ( x ) − g ( x ) dx .

thì S
Chú ý: Nếu f ( x ) ≥ g ( x ) ∀x ∈ [ a; b]=

b

∫  f ( x ) − g ( x ) dx
a

Page 12


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 ; y= x + 2 bằng?
Lời giải
 x = −1
Ta có x 2 = x + 2 ⇒ 
x = 2
Do đó: S=

2




x 2 − x − 2 dx=

−1

2

∫ ( 2 + x − x )dx=
2

−1

9
2

Câu 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol P : y  x 2  4x  5 và hai tiếp tuyến của ( P ) tại các
điểm A 1; 2 , B 4;5 là:
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến với ( P ) tại A (1; 2 ) là y =
−2 x + 4
Phương trình tiếp tuyến với ( P ) tại B ( 4;5 ) là y = 4 x –11
Giao của hai tiếp tuyến có hồnh độ x =

5
2

Xét phương trình x 2 − 4 x + 5 =−2 x + 4 ⇒ x =1
Xét phương trình x 2 − 4 x + 5 = 4 x − 11 ⇒ x = 4
Do đó: S =

5

2

∫x

2

− 4 x + 5 + 2 x − 4 dx + ∫ x 2 − 4 x + 5 − 4 x + 11dx =
5
2

1

Câu 3:

4

9
4

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x + 3, y =x 2 − 4 x + 3 là:
Lời giải
x = 0
Ta có: x + 3 = x 2 − 4 x + 3 ⇔ x 2 − 5 x = 0 ⇔ 
x = 5
5

5

 x3
x2 

125
Do đó: S =∫ x − 5 x dx = − 5  = .
2 0
6
 3
0
Câu 4:

2

3
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi=
, y 4 x là:
y x=

Lời giải
Ta có: x 3 =4 x ⇔ x =−2, x =0, x =2
Suy ra: S =

0

∫ (x

−2

3

− 4 x ) dx +

2


∫(x

3

− 4 x ) dx = 8

0

Page 13


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Nếu trong đoạn [α ; β ] phương trình f ( x ) = g ( x ) khơng cịn nghiệm nào nữa thì ta có thể
β

β

α

α

dùng cơng thức S =
∫ f ( x ) − g ( x ) dx =
∫  f ( x ) − g ( x )dx .
Câu 5:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường =
y x 3 − 12 x và y = x 2 là:
Lời giải

 x=0
Ta có: x − 12 x =
−3
x ⇔ x =

 x = 4
3

Do đó: S =

2

4



x 3 − 12 x − x 2 dx =

−3

=

0

∫ (x

3




−3

− 12 x − x ) dx +
2

−3

Câu 6:

0

4

∫(x

3

4

x 3 − 12 x − x 2 dx + ∫ x 3 − 12 x − x 2 dx
0

− 12 x − x 2 ) dx =

0

937
.
12


Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + x − 1, y = x 4 + x − 1 là:
Lời giải
 x=0

Ta có: x + x − 1 = x + x − 1 ⇔ x − x = 0 ⇔ x = 1

 x = −1
2

4

1

4

1

2

1

 x5 x3 
4
Do đó: S = ∫ x − x dx = 2 ∫ ( x − x ) dx = 2  −  = .
3  0 15
 5
0
−1
Câu 7:


4

2

4

2

2
2 x,=
y 2 x − 2 là:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=

Lời giải
Ta có: ( 2 x − 2 )
1
2

Do đó:
S 2∫
=
0

Câu 8:

2

x =2
= 2 x ⇔2 x − 5x + 2 = 0 ⇔ 
1

x =
2

2

2

2 xdx + ∫  2 x − 2 x + =
2 dx
1
2

4 2
3

3

1
2 2
x 2 +
3
0 

2

9
.
x − x + 2=
x 1
2 4

3

2

0, x + y =
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y 2 − 2 y + x =
0 là:
Lời giải
Biến đổi về hàm số theo biến số y là: x =
− y 2 + 2 y, x =
−y
y = 0
Ta có: − y 2 + 2 y − ( − y ) = 0 ⇔ 
y =3
Page 14


CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
3

3

9
Do đó: S =∫ − y + 3 y dy =∫ ( − y 2 + 3 y ) dy = .
2
0
0
2

Gọi S là diện tích mặt phẳng giới hạn bởi parabol y = x 2 + 2 x − 3 và đường thẳng =

y kx + 1

Câu 9:

với k là tham số thực. Tìm k để S nhỏ nhất.
Lời giải
Ta có x 2 + 2 x − 3 = kx + 1 ⇔ x 2 − ( k − 2 ) x − 4 = 0
 x + x =k − 2
Do ac =−4 < 0 PT trên ln có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn  1 2
 x1. x2 = −4

Giả sử x1 < x2 ⇒ S=

=

x2

 x3 k − 2 2
 x2



=


2
4
4
x
k

x
dx
x
x
(
)
(
)



2
 3
 x1
x1
2

1 3
k −2 2
x2 − x13 ) −
(
( x2 − x12 ) − 4 ( x2 − x1 ) =
3
2

( x2 + x1 )

=

2


( x2 − x1 )

1 2
k −2
 x1 + x22 + x1. x2  −
( x1 + x2 ) − 4
3
2

1
k −2
2
− 4 x1. x2 ( x2 + x1 ) − x1. x2  −
( x1 + x2 ) − 4 =

3
2

(k − 2)

2

+ 16

(k − 2)
6

2


+

8
3

Vậy S nhỏ nhất khi k = 2 .
THỂ TÍCH VẬT THỂ TRỊN XOAY
Dạng 1: Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x) ,
trục hoành và hai đường thẳng x = a , x  b quanh trục Ox :
Phương pháp giải:
y

y = f (x)

O

a

b

(C ) : y = f ( x )

b
2
(Ox ) : y = 0
Vx = π ∫ [ f ( x )] dx

x x = a
a
 x = b


Chú ý:
- Thể tích khối trịn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x  g ( y ) ,
trục hoành và hai đường thẳng y  c , y  d quanh trục Oy:
y

d

O

c

x

(C ) : x = g( y )

(Oy ) : x = 0

y = c
 y = d

d

V y = π ∫ [ g ( y )] dy
2

c

Page 15



CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 1: Thể tích vật thể trịn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e

x
2

x , x =1, x = 2

và y = 0 quanh trục Ox là:
Lời giải
2

V = π ∫ xe x dx= π ( x.e x − e x ) = π e 2
1
2

1

y 2 x − x 2 và y = 0 . Tính thể tích vật thể
Câu 2: Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
trịn xoay được sinh ra bởi hình phẳng đó khi nó quay quanh trục Ox .
Lời giải
Phương pháp: cơng thức tính thể tích khối trịn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng=
x a=
, x b ( a < b ) quay xung quanh trục Ox là
b

V = π ∫ f 2 ( x )dx

a

2
x = 0
Cách giải: ta có: 2 x − x 2 =0 ⇔ 
⇒ V =π ∫ 2 x − x 2
0
x = 2

(

)

2

dx

2
 4 x3
x 5  2 16π
= π ∫ 4 x 2 − 4 x3 + x 4 =
− x4 + =
dx π 

5  0 15
 3
0

(


)

Câu 3: Tính thể tích V của vật thể trịn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = x ln x , trục hoành và đường thẳng x = e quay quanh Ox

Lời giải
Phương trình hồnh độ giao điểm của ( C ) với trục Ox là x ln x = 0 ⇔ x = 1

u = ln x
dx
x3
Thể tích khối trịn xoay cần tính là V = π ∫ x ln xdx. Đặt 
⇔ du=
; v=
2
x
3
dv = x dx
1
4

2

4

4

4 2
 x3 .ln x x3 
x3 .ln x

x
e 3 e 3 1 2e 3 + 1
V=
− ∫ dx = 
−  =
− + =
3 1 1 3
3
9
3
9 9
9

1

Câu 4:

y x 2=
; y 0;=
x 2 . Tính thể tích V ủa khối trịn
Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường=
xoay thu được khi quay ( H ) quanh trục Ox .
Lời giải
2

2

x5
32π
x dx π=

.
Thể tích cần tính=
là V π ∫=
5 0
5
0
Câu 5:

4

4 − x2 , y =
0 . Tính thể tích V của khối trịn
Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y =
xoay hình thành khi cho ( H ) quay xung quanh Ox
Lời giải
Page 16


×