TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG MỚI
QUA 2 ĐIỂM L - B
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
CHUN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ
Giáo Viên Hướng Dẫn: T.S NGUYỄN HOÀNG HẢI
Sinh Viên Thực Hành : PHẠM THÀNH NHỰT
Mã Số Sinh Viên
: 1551090039
Lớp
: DB15
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2020
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
Giáo viên hướng dẫn : T.S Nguyễn Hoàng Hải........................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Giáo viên phản biện 1 : ...........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Giáo viên phản biện 2 : ...........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Đồ án tốt nghiêp được bảo vệ tại Trường Đại học GTVT Tp. HCM ngày . . . . .
tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ đồ án tốt nghiệp)
1. ............................................................
2. ............................................................
3. ............................................................
4. ............................................................
5. ............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi
đồ án đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TRƯỞNG KHOA
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .........................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN ....................... 1
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG: ............................................................................. 1
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH: ........................................................................... 1
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU: ............................................................................ 1
1.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN: ..................................................... 2
1.5. VẬT LIỆU XÂY DỰNG: ......................................................................... 2
1.6. TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ, VĂN HÓA: .................................... 2
1.7. MỤC TIÊU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG: ....................................................... 2
1.8. KẾT LUẬN: ............................................................................................. 3
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ .............................. 4
2.1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ: ............................................................................... 4
2.2. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KĨ THUẬT CỦA TUYẾN: ........................... 4
2.2.1. Cấp hạng kỹ thuật của tuyến: ............................................................. 4
2.2.2. Vận tốc thiết kế: ................................................................................. 6
2.2.3. Độ dốc dọc:........................................................................................ 6
2.2.4. Tầm nhìn xe chạy:.............................................................................. 8
2.2.5. Khả năng thơng xe và số làn xe: ....................................................... 10
2.2.6. Bề rộng làn xe: ................................................................................. 12
2.2.7. Lề đường: ........................................................................................ 12
2.2.8. Độ dốc ngang: .................................................................................. 13
2.2.9. Bán kính đường cong nằm tối thiểu:................................................. 13
2.2.10. Độ mở rộng trong đường cong nằm: .............................................. 14
2.2.11. Siêu cao và bố trí siêu cao: ............................................................. 16
2.2.12. Chiều dài đường cong chuyển tiếp: ................................................ 18
2.2.13. Nối tiếp các đường cong trên bình đồ: ............................................ 19
2.2.14. Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong nằm: ..................................... 20
2.2.15. Bảng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật của tuyến: ................................ 21
2.3. VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ: ......................................................... 22
2.3.1. Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ: ....................................................... 22
2.3.2. Các yếu tố cong trên tuyến: .............................................................. 23
2.3.3. Cọc trên tuyến:................................................................................. 24
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG............................................ 30
3.1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ: ............................................................................. 30
3.2. XÁC ĐỊNH LOẠI TẦNG MẶT THIẾT KẾ:.......................................... 30
3.3. ĐỀ XUẤT 2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG: ........................... 32
3.3.1. Phương án 1: .................................................................................... 32
3.3.2. Phương án 2: .................................................................................... 33
3.4. KIỂM TOÁN 2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG: ...................... 33
3.4.1. Kiểm toán phương án 1: ................................................................... 33
3.4.2. Kiểm toán phương án 2: ................................................................... 39
3.5. KẾT CẤU LỀ GIA CỐ: .......................................................................... 49
3.6. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG: ... 49
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH THỐT NƯỚC ....................... 54
4.1. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN:.............................................. 54
4.1.1. Diện tích lưu vực: ............................................................................ 54
4.1.2. Chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực: ............................................ 54
4.1.3. Độ dốc trung bình sườn dốc: ............................................................ 55
4.1.4. Thời gian hình thành dịng chảy tc: ................................................... 56
4.1.5. Cường độ mưa tính tốn:.................................................................. 56
4.1.6. Lưu lượng tính tốn: ........................................................................ 57
4.2. TÍNH CẦU, CỐNG CHO CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN: ....................... 58
4.2.1. Tính tốn, lựa chọn khẩu độ và bố trí cống: ..................................... 58
4.2.2. Tính tốn thủy lực cầu nhỏ:.............................................................. 61
4.3. RÃNH THOÁT NƯỚC: ......................................................................... 67
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRẮC DỌC .............................................................. 68
5.1. BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG ĐỨNG TỐI THIỂU: ................................ 68
5.1.1. Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi: .................................... 68
5.1.2. Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm: .................................. 69
5.2. CHIỀU DÀI ĐOẠN DỐC: ..................................................................... 70
5.3. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐỎ: ....................................................................... 71
5.4. BẢNG BỐ TRÍ CONG ĐỨNG 2 PHƯƠNG ÁN TUYẾN:..................... 72
5.5. BẢNG CAO ĐỘ THIẾT KẾ 2 PHƯƠNG ÁN TUYẾN: ........................ 73
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRẮC NGANG ......................................................... 76
6.1. CÁC YẾU TỐ TRẮC NGANG: ............................................................. 76
6.2. TRẮC NGANG ĐIỂN HÌNH: ................................................................ 76
6.3. KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP: .................................................................... 78
CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ SO SÁNH LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN TUYẾN ............................................................................................. 90
7.1. TÍNH TOÁN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ: ........................................ 90
7.1.1. Chi phí xây dựng nền đường: ........................................................... 90
7.1.2. Chi phí xây dựng mặt đường: ........................................................... 91
7.1.3. Chi phí xây dựng cơng trình trên tuyến: ........................................... 91
7.1.4. Tổng chi phí xây dựng tuyến đường: ................................................ 92
7.2. TÍNH TỐN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KĨ THUẬT: ..................................... 92
7.2.1. Hệ số triển tuyến: ............................................................................. 92
7.2.2. Hệ số chiều dài ảo: ........................................................................... 92
7.2.3. Trị số góc ngoặt trung bình: ............................................................. 93
7.2.4. Bán kính cong nằm bình quân: ......................................................... 94
7.2.5. Mức độ thoải của tuyến trên trắc dọc: .............................................. 95
7.3. CHI PHÍ VẬN DOANH KHAI THÁC: .................................................. 96
7.3.1. Xác định lượng hàng hóa vận chuyển trong năm: ............................. 96
7.3.2. Xác định giá thành vận chuyển: ....................................................... 97
7.3.3. Chi phí vận doanh và khai thác của mỗi phương án: ........................ 98
7.3.4. Xác định tổng chi phí và khai thác tính đổi về năm gốc:................... 98
7.4. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN: ................................. 100
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG .................. 102
8.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU: .............................................. 102
8.2. BIỂN BÁO VÀ CỘT CÂY SỐ: ........................................................... 102
8.2.1. Biển báo hiệu: ................................................................................ 102
8.2.2. Cột cây số: ..................................................................................... 103
8.3. DẤU HIỆU TRÊN ĐƯỜNG (VẠCH KẺ ĐƯỜNG):............................ 103
8.4. KẾT CẤU PHÒNG HỘ:....................................................................... 103
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG ĐOẠN TUYẾN THIẾT KẾ KĨ
THUẬT TỪ KM 0+000 – KM 1+000 ...................................................................... 106
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA HÌNH ĐOẠN TUYẾN THIẾT KẾ KĨ THUẬT: ............... 106
1.2. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA ĐOẠN TUYẾN: .............. 106
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN .................................................. 107
2.1. ĐỘ MỞ RỘNG TRÊN ĐƯỜNG CONG: ............................................. 107
2.2. BỐ TRÍ SIÊU CAO: ............................................................................. 108
2.2.1. Trình tự thực hiện quay siêu cao cho đường cong R = 250 thuộc đoạn
thiết kế kĩ thuật: ............................................................................................... 108
2.2.2. Trình tự thực hiện quay siêu cao cho đường cong R = 1000 thuộc đoạn
thiết kế kĩ thuật: ............................................................................................... 110
2.3. BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP: .......................................... 111
2.3.1. Chiều dài đường cong chuyển tiếp: ................................................ 111
2.3.2. Cắm cọc chi tiết trong đường cong chuyển tiếp: ............................. 112
2.3.3. Cắm cọc chi tiết trong đường cong tròn: ........................................ 116
2.4. ĐẢM BẢO TẦM NHÌN TRONG ĐƯỜNG CONG: ............................ 117
2.4.1. Tại đường cong R = 250m: ............................................................ 118
2.4.2. Tại đường cong R = 1000m: .......................................................... 118
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRẮC DỌC ............................................................ 119
3.1. TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG ĐỨNG THEO PHƯƠNG
PHÁP ANTONOP: .............................................................................................. 119
3.1.1. Cắm cong tại vị trí đường cong lồi, đỉnh A tại Km0+096.94: ......... 119
3.1.2. Cắm cong tại vị trí đường cong lõm, đỉnh B tại Km0+499.98: ....... 120
3.1.3. Cắm cong tại vị trí đường cong lồi, đỉnh C tại Km0+724.28: ......... 122
3.2. BỐ TRÍ RÃNH THOÁT NƯỚC: ......................................................... 124
3.2.1. Lưu lượng nước chảy qua rãnh do phần mặt đường tích nước: ....... 124
3.2.2. Lưu lượng nước chảy qua rãnh do phần taluy nền đào: .................. 125
3.2.3. Xác định các đặc trưng thủy lực của rãnh: ...................................... 126
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHI TIẾT TRẮC NGANG ...................................... 128
4.1. THIẾT KẾ CỤ THỂ MÁI TALUY 2 BÊN NỀN ĐƯỜNG ĐÀO: ........ 128
4.2. THIẾT KẾ CỤ THỂ BỐ TRÍ RÃNH TRÊN NỀN ĐƯỜNG ĐÀO: ...... 128
4.3. THIẾT KẾ CỤ THỂ MẶT CẮT TẠI VỊ TRÍ CĨ CỐNG: .................... 128
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC .............................. 129
5.1. TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG THỐT NƯỚC CỦA CỐNG
TẠI KM0+299.98: ............................................................................................... 129
5.1.1. Hình dạng và khẩu độ cống: ........................................................... 129
5.1.2. Hình thức cấu tạo của cống: ........................................................... 129
5.1.3. Xác định chiều sâu phân giới (hk): ................................................. 129
5.1.4. Khả năng thoát nước của cống: ...................................................... 130
5.1.5. Vận tốc chảy trong cống và hạ lưu: ................................................ 130
5.1.6. Gia cố chống xói cho hạ lưu và thượng lưu cống: .......................... 131
5.1.7: Xác định chiều dài cống: ................................................................ 131
PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN ĐƯỜNG ............ 132
1.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG:......................................... 132
1.2. CHỌN HƯỚNG THI CÔNG: ............................................................... 132
1.3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HIỆN TRƯỜNG THI CƠNG: ...................... 132
1.3.1. Khơi phục cọc: ............................................................................... 132
1.3.2. Dọn dẹp mặt bằng thi cơng: ........................................................... 132
1.3.3. Đảm bảo thốt nước thi công: ........................................................ 133
1.3.4. Công tác lên khuôn đường: ............................................................ 133
1.3.5. Thực hiện việc di dời các cọc định vị: ............................................ 133
1.3.6. Tính tốn nhân cơng, máy móc và thời gian cho công tác chuẩn bị mặt
bằng: ................................................................................................................ 133
1.4. BỐ TRÍ NGUN VẬT LIỆU THI CƠNG TRÊN TUYẾN: ............... 134
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN................................... 135
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG: ......................... 135
2.2. CÁC YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG: ................. 135
2.3. TÍNH TỐN ĐIỀU PHỐI ĐẤT PHÂN ĐOẠN THI CƠNG: ............... 135
2.3.1. Đường cong tích lũy đất: ................................................................ 135
2.3.2. Điều phối ngang: ............................................................................ 141
2.3.3. Điều phối dọc: ............................................................................... 141
2.4. LỰA CHỌN MÁY MĨC, THỜI GIAN THI CƠNG: ........................... 142
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG................................ 147
3.1. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG 1 CỐNG ĐIỂN HÌNH TRÊN
TUYẾN: .............................................................................................................. 147
3.1.1. Trình tự thi cơng cống D = 2.0m tại lý trình Km 2+300: ................ 147
3.1.2. Khơi phục vị trí cống ngồi thực địa: ............................................. 147
3.1.3. Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống: ................................ 147
3.1.4. Lắp đặt cống vào vị trí: .................................................................. 148
3.1.5. Cơng tác đào hố móng: .................................................................. 148
3.1.6. Khối lượng các chi tiết cống: ......................................................... 148
3.1.7. Năng suất vận chuyển của oto tự đổ Huyndai HD370 trong 1 ca: ... 149
3.1.8. Khối lượng vật liệu cần chở: .......................................................... 150
3.1.9. Tính tốn nhân cơng, ca máy, thời gian cho cống điển hình d = 2m, L =
12.5m................................................................................................................... 150
3.2. BẢNG TỔNG HỢP CỐNG: ................................................................. 153
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG ................... 154
4.1. YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ THI CÔNG: ...................... 154
4.1.1. Yêu cầu đối với đất đắp nền đường: ............................................... 154
4.1.2. Lớp cấp phối đá dăm theo TCVN 8859-2011: ................................ 154
4.1.3. Đối với các lớp bê tông nhựa (TCVN 8819-2011): ........................ 156
4.2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG: .................................................. 158
4.2.1. Thời gian khai triển của dây chuyền: Tkt ........................................ 158
4.2.2. Thời gian hoàn tất của dây chuyền: Tht........................................... 159
4.2.3. Tốc độ dây chuyền: V (m/ca) ......................................................... 159
4.2.4. Thời gian hoạt động của dây chuyền: Thđ ....................................... 159
4.2.5. Thời gian ổn định : Tôđ ................................................................... 159
4.2.6. Hệ số hiệu quả của dây chuyền Khq: ............................................... 160
4.2.7. Hệ số tổ chức sử dụng xe máy: Ktc ................................................. 160
4.3. CHỌN HƯỚNG VÀ THỜI GIAN THI CÔNG: ................................... 160
4.4. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG: ................... 160
4.4.1. Thi công khuôn đường: .................................................................. 162
4.4.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 15cm, lớp dưới:.............. 165
4.4.3. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 10cm, lớp trên:............... 170
4.4.4. Thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng 10cm: ...................... 176
4.4.5. Thi công lớp bê tông nhựa chặt C19 dày 6cm: ............................... 182
4.4.6. Thi công lớp bê tông nhựa chặt C12.5 dày 5cm: ............................ 188
4.4.7. Bảng quy trình cơng nghệ thi cơng chi tiết mặt đường: .................. 194
CHƯƠNG 5: CƠNG TÁC HỒN THIỆN ...................................................... 198
5.1. NỘI DUNG CÔNG TÁC: .................................................................... 198
5.2. BẢNG TỔNG HỢP NHÂN CÔNG, CA MÁY: ................................... 198
LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư đã tạo điều kiện để em có thể nghiên cứu và phát triển thêm
kiến thức về chuyên ngành. Quá trình thực hiện đồ án đã giúp em phát huy được khả
năng tự học, tự sáng tạo và nghiên cứu. Đây là khoảng thời gian q báu để có thể làm
quen với cơng tác nghiên cứu và tập giải quyết những vấn đề mà em sẽ gặp trong tương
lai.
Qua đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em như trưởng thành hơn để trở thành
một kỹ sư có đủ tố chất trên các lĩnh vực thiết kế và nghiên cứu, phục vụ tốt cho các dự
án, các cơng trình xây dựng trong tương lai.
Có thể coi đây là cơng trình nhỏ đầu tay của em trước khi ra trường. Trong đó địi
hỏi người sinh viên phải nỗ lực không ngừng học hỏi. Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp
này trước hết nhờ vào sự quan tâm chỉ bảo tận tình của các thầy, cô hướng dẫn cùng với
các bạn trong lớp.
Em xin ghi nhớ công ơn quý báu của các thầy cô trong trường nói chung và bộ
mơn Đường Bộ khoa Cơng Trình nói riêng đã hướng dẫn em tận tình trong suốt thời
gian học. Em cũng xin chân thành cám ơn thầy T.S NGUYỄN HỒNG HẢI đã hướng
dẫn tận tình giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp nhưng vì chưa có
kinh nghiệm nên chắc chắn sẽ cịn nhiều sai sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn thêm
rất nhiều từ các thầy cô.
Em xin chân thành cám ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 4/07/2020
Sinh viên
PHẠM THÀNH NHỰT
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CPĐD: Cấp phối đá dăm
BTN: Bê tông nhựa
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ
Bảng 2.1. Thành phần xe ..................................................................................... 4
Bảng 2.2: Lưu lượng xe con quy đổi ở thời điểm hiện tại .................................... 4
Bảng 2.3: Độ dốc dọc ứng với chuyển số từng loại xe ......................................... 6
Bảng 2.4: Độ dốc dọc theo điều kiện sức bám ..................................................... 7
Bảng 2.5: Độ mở rộng phần xe chạy có hai làn xe ............................................. 15
Bảng 2.6: Độ dốc siêu cao ................................................................................. 16
Bảng 2.7: Chiều dài đoạn nối siêu cao ............................................................... 18
Bảng 2.8: Chiều dài đường cong chuyển tiếp..................................................... 18
Bảng 2.9: Bảng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật ..................................................... 21
Bảng 2.10: Các yếu tố của đường cong phương án 1 ......................................... 23
Bảng 2.11: Các yếu tố của đường cong phương án 2 ......................................... 24
Bảng 2.12: Bảng kết quả cắm cọc phương án 1 ................................................. 24
Bảng 2.13: Bảng kết quả cắm cọc phương án 2 ................................................. 27
Bảng 3.1: Thông số tải trọng trục xe thiết kế ..................................................... 30
Bảng 3.2: Số trục xe quy đổi về số trục xe tiêu chuẩn 100kN ............................ 31
Bảng 3.3: Bảng chỉ tiêu cơ lý và bề dày các lớp vật liệu phương án 1 ................ 32
Bảng 3.4: Bảng chỉ tiêu cơ lý và bề dày các lớp vật liệu phương án 2 ................ 33
Bảng 3.5: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb ...................... 33
Bảng 3.6: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb ...................... 35
Bảng 3.7: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb ...................... 37
Bảng 3.8: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb ...................... 40
Bảng 3.9: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb ...................... 41
Bảng 3.10: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb .................... 45
Bảng 3.11: Chi phí xây dựng phương án 1......................................................... 49
Bảng 3.12: Chi phí xây dựng phương án 2......................................................... 51
Bảng 4.1: Diện tích lưu vực phương án 1 .......................................................... 54
Bảng 4. 2: Diện tích lưu vực phương án 2 ......................................................... 54
Bảng 4.3: Chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực phương án 1 .......................... 55
Bảng 4.4: Chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực phương án 2 .......................... 55
Bảng 4.5: Độ dốc trung bình sườn dốc phương án 1 .......................................... 55
Bảng 4.6: Độ dốc trung bình sườn dốc phương án 2 .......................................... 55
Bảng 4.7: Thời gian hình thành dịng chảy tc phương án 1 ................................ 56
Bảng 4.8: Thời gian hình thành dịng chảy tc phương án 2 ................................ 56
Bảng 4.9: Cường độ mưa tính tốn phương án 1................................................ 57
Bảng 4.10: Cường độ mưa tính tốn phương án 2 .............................................. 57
Bảng 4.11: Lưu lượng thiết kế phương án 1....................................................... 57
Bảng 4.12: Lưu lượng thiết kế phương án 2....................................................... 57
Bảng 4.13: Lựa chọn loại cơng trình thốt nước ................................................ 58
Bảng 4.14: Xác định khẩu độ cống .................................................................... 58
Bảng 4.15: Chế độ chảy của cống ...................................................................... 59
Bảng 4.16: Khả năng thoát nước của cống ......................................................... 60
Bảng 4.17: Xác định cao độ khống chế cống ..................................................... 60
Bảng 4.18: Xác định chiều dài cống .................................................................. 61
Bảng 4.19: Vị trí và lưu lượng thiết kế tại các cầu nhỏ trên tuyến ...................... 61
Bảng 4.20: Tính toán và so sánh sai số Q .......................................................... 62
Bảng 4.21: Độ sâu dịng chảy tự nhiên cho cơng trình cầu ................................. 62
Bảng 4.22: Xác định chiều sâu phân giới hk ...................................................... 63
Bảng 4.23: Xác định chế độ chảy dưới cầu ........................................................ 64
Bảng 4.24: Khẩu độ cầu .................................................................................... 64
Bảng 4.25: Chiều sâu nước dâng trước cầu ở chế độ chảy tự do ........................ 65
Bảng 4.26: Chiều cao cầu tối thiểu .................................................................... 66
Bảng 4.27: Chiều dài cầu................................................................................... 66
Bảng 4.28: Cao độ tối thiểu nền đường đầu cầu ................................................. 67
Bảng 5.1 Bảng dốc dọc thiết kế phương án 1 ..................................................... 70
Bảng 5.2 Bảng dốc dọc thiết kế phương án 2 ..................................................... 71
Bảng 5.3 Bảng bố trí cong đứng phương án 1 .................................................... 72
Bảng 5.4 Bảng bố trí cong đứng phương án 2 .................................................... 72
Bảng 5. 5 Bảng cao độ thiết kế phương án 1 ...................................................... 73
Bảng 5.6 Bảng cao độ thiết kế phương án 2 ....................................................... 74
Bảng 6.1 Các thông số thiết kế sơ bộ của trắc ngang 2 phương án tuyến ........... 76
Bảng 6.2 Khối lượng đào đắp phương án 1 ........................................................ 78
Bảng 6.3 Khối lượng đào đắp phương án 2 ........................................................ 83
Bảng 7.1 Chi phí đắp nền đường ....................................................................... 90
Bảng 7.2 Chi phí đào nền đường ....................................................................... 90
Bảng 7.3 Chi phí xây dựng nền đường phương án 1 .......................................... 90
Bảng 7.4 Chi phí xây dựng nền đường phương án 2 .......................................... 91
Bảng 7.5 Chi phí xây dựng mặt đường 2 phương án .......................................... 91
Bảng 7.6 Chi phí xây dựng cống phương án 1 ................................................... 91
Bảng 7.7 Chi phí xây dựng cống phương án 2 ................................................... 91
Bảng 7.8 Chi phí xây dựng cơng trình cầu trên 2 phương án ............................. 91
Bảng 7.9 Tổng chi phí xây dựng 2 phương án tuyến .......................................... 92
Bảng 7.10 Hệ số triển tuyến .............................................................................. 92
Bảng 7.11 Chiều dài ảo phương án 1 ................................................................. 92
Bảng 7.12 Chiều dài ảo phương án 2 ................................................................. 93
Bảng 7.13 Góc chuyển hướng bình qn của 2 phương án tuyến ....................... 94
Bảng 7.14 Bán kính cong nằm bình qn phương án 1 ...................................... 94
Bảng 7.15 Bán kính cong nằm bình quân phương án 2 ...................................... 94
Bảng 7.16 Độ dốc bình quân phương án 1 ......................................................... 95
Bảng 7.17 Độ dốc bình quân phương án 2 ......................................................... 95
Bảng 7.18 Lượng hàng hóa vận chuyển trong năm ............................................ 96
Bảng 7. 19 Tổng chi phí thường xuyên tính đổi về năm gốc ........................... 100
Bảng 7. 20 Tổng hợp so sánh 2 phương án tuyến............................................. 100
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Bảng 2.1 Bảng cắm cọc trong đường cong chuyển tiếp (ND1 – TD1).............. 114
Bảng 2.2 Bảng cắm cọc trong đường cong chuyển tiếp (ND2 – TD2).............. 116
Bảng 2.3 Bảng cắm cọc trong đường cong tròn (TD1 – P1)............................. 117
Bảng 2.4 Bảng cắm cọc trong đường cong tròn (TD2 – P2)............................. 117
Bảng 3.1 Tọa độ các điểm trung gian trong đường cong lồi đỉnh A ................. 120
Bảng 3.2 Tọa độ các điểm trung gian trong đường cong lõm đỉnh B................ 121
Bảng 3.3 Tọa độ các điểm trung gian trong đường cong lõm đỉnh C................ 123
PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG
Bảng 2.1 Khối lượng đất tích lũy ..................................................................... 135
Bảng 2.2 Bảng điều phối ngang ....................................................................... 141
Bảng 2.3 Bảng điều phối dọc ........................................................................... 142
Bảng 2.4 Bảng phân đoạn thi công .................................................................. 142
Bảng 2.5 Bảng tính tốn máy móc và nhân cơng ............................................. 142
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp định mức thi công cống điển hình d = 2m, L = 12.5m
................................................................................................................................ 150
Bảng 3.3 Số ngày thi cơng các vị trí cống cịn lại ............................................ 153
Bảng 4.1 Chỉ tiêu thành phần hạt của vật liệu CPDĐ ....................................... 154
Bảng 4.2 Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD................................................ 155
Bảng 4.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt ......................... 158
Bảng 4.4 Quy trình cơng nghệ thi cơng ........................................................... 160
Bảng 4.5 Bảng quy trình cơng nghệ thi cơng chi tiết mặt đườngV = 100m/ca .. 194
Bảng 5.1 Bảng tổng hợp cơng tác hồn thiện ................................................... 198
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ
Hình 2.1: Sơ đồ tính tầm nhìn 1 chiều ................................................................. 8
Hình 2.2: Sơ đồ tính tầm nhìn trước xe ngược chiều ............................................ 9
Hình 2.3: Khổ động học của xe ......................................................................... 10
.......................................................................................................................... 10
Hình 2.4: Sơ đồ xác định độ mở rộng làn xe trong đường cong ......................... 15
Hình 2.5: Sơ đồ bố trí siêu cao .......................................................................... 16
Hình 2.6: Sơ đồ xác định chiều dài đoạn nối siêu cao ........................................ 17
Hình 2.7: Nối tiếp các đường cong cùng chiều .................................................. 20
Hình 2.8: Nối tiếp các đường cong ngược chiều ................................................ 20
Hình 2.9: Xác định phạm vi phá bỏ chướng ngại vật theo phương pháp giải tích
.................................................................................................................................. 21
Hình 2.10: Các yếu tố trên đường cong nằm ...................................................... 23
Hình 5.1: Sơ đồ xác định bán kính đường cong đứng lồi ................................... 69
Hình 5.2: Sơ đồ xác định bán kính đường cong đứng lõm ................................. 69
Hình 6.1 Nền đào hồn tồn .............................................................................. 77
Hình 6.2 Nền đắp hoàn toàn .............................................................................. 77
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Hình 2.1 Sơ đồ xác định độ mở rộng làn xe trong đường cong ........................ 107
Hình 2.2 Trình tự quay siêu cao đoạn TKKT ................................................... 110
Hình 2.3 Các yếu tố đường cong chuyển tiếp .................................................. 112
Hình 3.1 Rãnh thốt nước................................................................................ 126
Hình 4.1 Trắc ngang tại vị trí rãnh ................................................................... 128
Hình 4.2 Trắc ngang tại vị trí cống .................................................................. 128
PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG
Hình 4. 1 Sơ đồ lu lịng đường......................................................................... 164
Hình 4.2 Sơ đồ lu sơ bộ CPDD loại II ............................................................. 167
Hình 4.3 Sơ đồ lu chặt CPDD loại II ............................................................... 168
Hình 4.4 Sơ đồ lu phẳng CPDD loại II ............................................................ 170
Hình 4.5 Sơ đồ lu sơ bộ CPDD loại II ............................................................. 173
Hình 4.6 Sơ đồ lu chặt CPDD loại II ............................................................... 174
Hình 4. 7 Sơ đồ lu phẳng CPDD loại II ........................................................... 175
Hình 4.8 Sơ đồ lu sơ bộ đá dăm gia cố xi măng ............................................... 178
Hình 4.9 Sơ đồ lu chặt đá dăm gia cố xi măng ................................................. 180
Hình 4.10 Sơ đồ lu phẳng đá dăm gia cố xi măng ............................................ 181
Hình 4.11 Sơ đồ lu sơ bộ lớp BTNC C19 ........................................................ 184
Hình 4.12 Sơ đồ lu chặt lớp BTNC C19 .......................................................... 186
Hình 4.13 Sơ đồ lu phẳng lớp BTNC C19 ....................................................... 187
Hình 4.14 Sơ đồ lu sơ bộ lớp BTNC C12.5 ..................................................... 190
Hình 4.15 Sơ đồ lu chặt lớp BTNC C12.5 ....................................................... 192
Hình 4.16 Sơ đồ lu phẳng lớp BTNC C12.5 .................................................... 193
PHẦN I
THIẾT KẾ CƠ SỞ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
GVHD: T.S NGUYỄN HOÀNG HẢI
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Giao thơng là ngành giữ một vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
vì đó là “mạch máu” của đất nước. Với vai trò quan trọng như vậy nhưng mạng lưới
giao thông ớ nước ta hiện nay nhìn chung cịn hạn chế. Phần lớn chúng ta sử dụng những
tuyến đường cũ, mà những tuyến đường này không thể đáp ứng được nhu cầu đi lại và
vận chuyển hàng hóa lớn như hiện nay. Vì vậy trong thời gian vừa qua cũng như trong
tương lai, giao thông vận tải đã và sẽ được Đảng và Nhà nước quan tâm để phát triển
mạng lưới giao thông vận tải rộng khắp, nhằm phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố
hiện đại hoá đất nước, cũng như việc phát triển vùng kinh tế mới phục vụ nhu cầu đi lại
của nhân dân.
Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa, tạo điều kiện cho sự giao lưu
kinh tế giữa nước ta cùng các nước trên thế giới, đã làm cho mạng lưới giao thơng hiện
có của nước ta lâm vào tình trạng q tải, khơng đáp ứng kịp nhu cầu lưu thông ngày
càng cao của xã hội. Nên việc cải tạo, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường sẵn có và xây
dựng mới các tuyến đường ôtô ngày càng trở nên cần thiết. Đó là tình hình giao thơng
ở các đơ thị lớn, cịn ở nơng thơn và các vùng kinh tế mới, mạng lưới giao thơng cịn
mỏng, chưa phát triển điều khắp, chính điều này đã làm cho sự phát triển kinh tế văn
hoá giữa các vùng là khác nhau rõ rệt.
Tuyến đường thiết kế từ L - B thuộc địa bàn Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Đây là
tuyến đường làm mới có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế địa phương cũng như trong
khu vực. Tuyến đường nối các trung tâm của địa phương nhằm từng bước phát triển
kinh tế văn hố của tồn tỉnh. Tuyến đường ngồi cơng việc chủ yếu là vận chuyển hàng
hố, phục vụ đi lại của nhân dân, cũng như nâng cao dân trí của người dân.
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH:
Tuyến L-B chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Điểm bắt đầu có cao độ 40.9m
và điểm kết thúc có cao độ 42.2m.
Địa hình ở đây ít bằng phẳng, có sơng lớn và suối đi qua nên việc tính tốn lưu
lượng nước phải cẩn thận.
Địa mạo chủ yếu là cỏ và các bụi cây bao bọc.
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:
Khu vực tuyến đi qua nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
SVTH: PHẠM THÀNH NHỰT
MSSV: 1551090039
Trang 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
GVHD: T.S NGUYỄN HOÀNG HẢI
- Mùa mưa: Từ tháng 9 đến tháng 12, nhiệt độ khoảng 220C
- Mùa khô: Từ tháng 1 đến tháng 8, nhiệt độ khoảng 270C
1.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN:
Dọc theo khu vực tuyến đi qua có sơng và nhiều nhánh suối nhỏ thuận tiện cho
cung cấp nước cho thi công và sinh hoạt.
Địa chất 2 bên bờ tương đối ổn định, thuận lợi để đặt các cơng trình thốt nước.
1.5. VẬT LIỆU XÂY DỰNG:
Trong công tác xây dựng, các vật liệu xây dựng đường như đá, cát, đất … chiếm
một số lượng và khối lượng tương đối lớn. Để làm giảm giá thành khai thác và vận
chuyển vật liệu cần phải cố gắng tận dụng vật liệu có tại địa phương đến mức cao nhất.
Ngồi ra cịn có những vật liệu phục vụ cho việc làm láng trại như: tre, nứa, gỗ
…vv. Nói chung là sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng nhà cửa, láng trại cho công
nhân.
Đất để xây dựng nền đường có thể lấy ở nền đường đào hoặc lấy ở mỏ đất gần vị
trí tuyến (với điều kiện đất phải được kiểm tra xem có phù hợp với cơng trình), cát có
thể khai thác ở những bãi dọc theo suối.
1.6. TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ, VĂN HĨA:
Nơi đây là địa hình đồng bằng, tuy nhiên cũng có nhiều sườn đồi, dân cư phân bố
khơng đều. Nghề nghiệp chính của họ là làm nơng và chăn ni, ngồi ra cịn làm rẫy
tại khu vực đồi.
Việc hoàn thành tuyến đường này sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hóa được dễ
dàng hơn. Giúp cho đời sống và kinh tế vùng này được cải thiện hơn. Ở đây có nhiều
dân tộc sinh sống, phần lớn là dân địa phương cho nên nền văn hóa ở đây rất đa dạng,
phong phú.
1.7. MỤC TIÊU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG:
Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển các vùng nông
thôn, miền đồng bằng và đồi, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Vì vậy
việc xây dựng tuyến đường nối liền hai điểm L-B là hết sức cần thiết. Sau khi cơng trình
hồn thành, sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và đất nước. Cụ thể:
- Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu
vực lân cận tuyến. Tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước đến
nhân dân.
SVTH: PHẠM THÀNH NHỰT
MSSV: 1551090039
Trang 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
GVHD: T.S NGUYỄN HOÀNG HẢI
- Phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát
triển.
- Làm cơ sở cho việc bố trí dân cư, giữ đất, giữ rừng. Bảo vệ môi trường sinh
thái.
- Tạo điều kiện khai thác du lịch, phát triển kinh tế dịch vụ.
- Phục vụ cho công tác tuần tra, an ninh - quốc phòng được kịp thời, liên tục.
Đáp ứng nhanh chóng, đập tan mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù trong và ngoài
nước.
1.8. KẾT LUẬN:
Với tất cả những ưu điểm của tuyến dự án như đã nêu ở trên, ta thấy việc xây dựng
tuyến thật sự cần thiết và cấp bách, nhằm nâng cao mức sống của nhân dân trong vùng,
và góp phần vào sự phát triển Kinh tế – Văn hóa của khu vực.
Thuận tiện cho việc đi lại, học hành, làm ăn của người dân, và thuận tiện cho việc
quản lý đất đai và phát triển Lâm nghiệp.
Tạo điều kiện khai thác, phát triển Du lịch và các loại hình vận tải khác …
Với những lợi ích nêu trên, thì việc quyết định xây dựng tuyến đường dự án là hết
sức cần thiết và đúng đắn.
SVTH: PHẠM THÀNH NHỰT
MSSV: 1551090039
Trang 3
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ TUYẾN
GVHD: T.S NGUYỄN HOÀNG HẢI
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ
2.1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Lưu lượng xe 580 xe/ngày đêm vào thời điểm hiện tại
Thành phần xe chạy:
Bảng 2.1. Thành phần xe
Loại xe
Lưu lượng xe hiện tại (%)
Xe máy
Xe con
Xe 2 trục nặng
Xe 2 trục vừa
Xe 2 trục nhẹ
Xe 3 trục nặng
Xe 3 trục vừa
Xe 3 trục nhẹ
Xe romooc (WB19)
Xe bus nhỏ
Xe bus lớn
8.5
19
4.5
8
7
8.5
4.5
9.5
5.5
8
17
Địa hình khu vực thiết kế thuộc địa hình đồng bằng, đồi do Isd 30% (Phần chú
thích - Bảng 2 – TCVN 4054 : 2005)
2.2. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KĨ THUẬT CỦA TUYẾN:
2.2.1. Cấp hạng kỹ thuật của tuyến:
2.2.1.1. Xác định lưu lượng của từng loại xe ở thời điểm hiện tại:
Bảng 2.2: Lưu lượng xe con quy đổi ở thời điểm hiện tại
Loại xe
Xe máy
Xe con
Xe 2 trục nặng
Xe 2 trục vừa
Xe 2 trục nhẹ
Xe 3 trục nặng
Xe 3 trục vừa
Xe 3 trục nhẹ
Xe romooc
(WB19)
N
(%)
8.5
19
4.5
8
7
8.5
4.5
9.5
5.5
SVTH: PHẠM THÀNH NHỰT
Ni
(xe/ng.đ)
49.3
110.2
26.1
46.4
40.6
49.3
26.1
55.1
31.9
MSSV: 1551090039
ai
0.3
1
2
2
2
2.5
2.5
2.5
4
Ni
(xcqđ/ng.đ)
14.79
110.2
52.2
92.8
81.2
123.25
65.25
137.75
127.6
Trang 4
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ TUYẾN
Xe bus nhỏ
Xe bus lớn
Tổng N
8
17
GVHD: T.S NGUYỄN HOÀNG HẢI
46.4
98.6
1144.34
2
2.5
92.8
246.5
Lưu lượng xe con quy đổi tại thời điểm hiện tại:
N Ni a i (xcqđ/ng.đ)
Trong đó:
- Ni: Lưu lượng của loại xe thứ i trong dòng xe (xe/ng.đ)
- ai: Hệ số quy đổi loại xe thứ i về xe con thiết kế theo TCVN 4054 : 2005
2.2.1.2. Cấp hạng kĩ thuật của tuyến:
Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai được xác định theo
công thức:
Nt N0 1 p (xcqđ/ng.đ)
t 1
Trong đó:
N0: Lưu lượng xe tại thời điểm hiện tại (xcqđ/ng.đ)
t: Năm tương lai cơng trình
p: Mức tăng xe hằng năm theo số liệu thống kê, p = 0.06
Vậy lưu lượng xe thiết kế với năm tương lai thứ 15 là:
Nt 1144.34 1 0.06
151
2587 (xcqđ/ng.đ)
Chọn lưu lượng xe thiết kế: Với lưu lượng xe thiết kế năm tương lai thứ 15 là 500
< 2587 < 3000. Theo điều 3.3.1 TCVN 4054 : 2005 thì năm tương lai ứng với cấp đường
nói trên là năm thứ 15. Vậy lưu lượng xe thiết kế là 2587 (xcqđ/ng.đ)
Chức năng: Đường nối các trung tâm địa phương, các điểm lập hàng, các khu dân
cư. Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện
=> Tổng hợp các yếu tố điều kiện địa hình, chức năng, lưu lượng xe. Ta kiến nghị
đường có cấp thiết kế là cấp IV, địa hình đồng bằng và đồi.
Xác định loại xe thiết kế: theo TCVN 4054-05 thì xe thiết kế là loại xe phổ biến
trong dịng xe để tính tốn các yếu tố của đường. Việc lựa chọn loại xe thiết kế do người
có thẩm quyền đầu tư quyết định. Ở đây, chọn loại xe phổ biến trong dòng xe là xe tải 3
trục làm xe thiết kế.
SVTH: PHẠM THÀNH NHỰT
MSSV: 1551090039
Trang 5
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ TUYẾN
GVHD: T.S NGUYỄN HOÀNG HẢI
2.2.2. Vận tốc thiết kế:
Căn cứ vào cấp đường (cấp IV), địa hình đồng bằng và đồi. Theo bảng 4 TCVN
4054 : 2005 thì tốc độ thiết kế của tuyến Vtk = 60km/h
2.2.3. Độ dốc dọc:
2.2.3.1. Xác định độ dốc dọc theo điều kiện cần để xe chuyển động:
Điều kiện cần để xe chuyển động thể hiện qua công thức:
keo
i keo
max D max f
Trong đó:
+ Dmax: Nhân tố động lực lớn nhất của xe thiết kế, phụ thuộc vào tốc độ tính
tốn và loại xe.
+ f: Hệ số sức cản lăn, phụ thuộc vào loại mặt đường và tốc độ thiết kế.
Khi V 60km / h f f0 0.02
Khi 60km / h V 150km / h thì f được xác định theo công thức:
f v f 0 1 4.5 105 V 2 0.02 1 4.5 105 602 0.023
Kết quả tính tốn theo bảng 2.3:
Bảng 2.3: Độ dốc dọc ứng với chuyển số từng loại xe
Loại xe
Xe con
Motscovit
Xe tải 2 trục
nặng MA3200
Xe tải 3 trục
nặng MA3504
Xe kéo mooc
Xe buýt nhỏ
PAZ-672
Xe buýt lớn
LA3-695E
Chuyển số
Dmax
V (km/h)
f
ik
II
0.253
30
0.02
0.233
II
0.05
25
0.02
0.03
II
0.207
10
0.02
0.187
II
0.1
30
0.02
0.08
II
0.06
20
0.02
0.04
II
0.037
40
0.02
0.017
Với xe thiết kế 3 trục nên ta chọn i keo
max 0.187 .
2.2.3.2. Xác định độ dốc dọc theo điều kiện đủ cho xe chạy:
Điều kiện đủ để xe chạy thể hiện qua công thức:
bam
i bam
max D max f
SVTH: PHẠM THÀNH NHỰT
MSSV: 1551090039
Trang 6