Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giải quyết mối quan hệ giữa con người và vũ khí cơ sở nền tảng để xây dựng sức mạnh chiến đấu của bộ đội phòng không, sẵn sàng đánh thắng cuộc tiến công bằng vũ khí công nghệ cao của địch (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.09 KB, 19 trang )

1
Giải quyết mối quan hệ giữa con người và vũ khí - cơ sở nền tảng để xây
dựng sức mạnh chiến đấu của bộ đội phịng khơng, sẵn sàng đánh thắng cuộc
tiến cơng bằng vũ khí cơng nghệ cao của địch

Trong những năm gần đây, theo dõi những cuộc chiến tranh diễn ra ở
Nam Tư, ápganitxtan, I-rắc cho thấy, trong tương lai, nếu địch tiến cơng xâm
lược nước ta thì rất có thể sẽ là một cuộc chiến tranh bằng vũ khí cơng nghệ
cao. Thủ đoạn chủ yếu của địch trước hết là dùng các phương tiện tập kích
đường khơng, “làm mềm chiến trường”, rồi sau đó mới sử dụng các lực lượng
tiến công trên bộ. Như vậy, bộ đội Phịng khơng, lực lượng nịng cốt trong tác
chiến phịng khơng, sẽ là một trong những mục tiêu tiến công đầu tiên của
địch và là lực lượng trực tiếp đối mặt với vũ khí cơng nghệ cao của kẻ thù.
Kết quả hồn thành nhiệm vụ của bộ đội Phịng khơng có ảnh hưởng rất lớn
đến việc chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu từ thời bình sang thời chiến của
đất nước cũng như đến cục diện của cuộc chiến tranh và tinh thần chiến đấu
của quân và dân ta. Tình hình đó địi hỏi phải tăng cường sức mạnh chiến đấu
của bộ đội Phịng khơng đủ sức đánh thắng địch. Trong đó, vấn đề giải quyết
quan hệ con người và vũ khí có tầm quan trọng đặc biệt.
1. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giải quyết mối quan hệ giữa
con người và vũ khí trong xây dựng sức mạnh chiến đấu của bộ đội
Phịng khơng.
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sức mạnh chiến đấu
của quân đội.
Chiến tranh là cuộc đọ sức quyết liệt giữa các bên tham chiến theo quy
luật vô cùng hà khắc: mạnh được yếu thua. Muốn chiến thắng đối phương,
các bên tham chiến phải tạo được sức mạnh chiến đấu vượt trội cho quân đội,
lực lượng trực tiếp quyết định thắng lợi hay thất bại trên chiến trường. Sức


2


mạnh ấy bao gồm nhiều yếu tố: Quân số, tổ chức, cơ cấu biên chế; yếu tố tinh
thần chính trị và kỷ luật; yếu tố số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật;
trình độ huấn luỵen và thể lực; trình độ khoa học và nghệ thuật quân sự; bản
lĩnh lãnh đạo, trình độ tổ chức chỉ huy của cán bộ các cấp. Mỗi yếu tố có vị
trí, vai trị riêng, có mối quan hệ biện chứng, thống nhất với các yếu tố khác
hợp thành sức mạnh chiến đấu của quân đội.
Xuất phát từ những lập trường giai cấp khác nhau và phương pháp xem
xét khác nhau mà có những quan niệm khác nhau về sức mạnh chiến đấu của
quân đội. Các nhà lý luận quân sự thuộc giai cấp bóc lột thường nhấn mạnh
yếu tố vật chất, tuyệt đối hố yếu tố vũ khí kỹ thuật và coi nhẹ các yếu tố
khác trong sức mạnh chiến đấu của quân đội. Có quan điểm rơi vào thái cực
ngược lại, tuyệt đối hoá yếu tố tinh thần, coi nhẹ các yếu tố khác. Đó đều là
những quan điểm phiến diện, không đúng.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, sức mạnh chiến đấu của
quân đội là tổng thể các nhân tố vật chất và tinh thần quy định trạng thái và
khả năng thực hiện nhiệm vụ chiến đấu của quân đội. Sức mạnh ấy không
phải là sức mạnh riêng rẽ của bất kỳ một yếu tố nào, không phải là sự tuyệt
đối hoá yếu tố vật chất hay tinh thần, con người hay vũ khí mà là kết quả tổng
hợp của nhiều yếu tố. Các yếu tố đó có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời
trong sự thống nhất biện chứng tạo thành sức mạnh chiến đấu của quân đội.
Tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá sức mạnh chiến đấu của quân đội trong
thời bình là trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu trên mọi mặt của quân đội.
Trong thời chiến, sức mạnh chiến đấu của quân đội biểu hiện ở hiệu suất
chiến đấu và hiệu lực chiến đấu, thể hiện thông qua mối quan hệ giữa mục
tiêu chiến đấu đạt được với sự hao phí về con người và vũ khí trang bị: Mục
tiêu chiến đấu đạt được càng lớn, sự tiêu hao về con người và vũ khí trang bị
càng nhỏ thì sức mạnh chiến đấu càng cao.


3

Sức mạnh chiến đấu của quân đội được kết cấu thành một hệ thống yếu
tố. Các yếu tố quan hệ và tác động biện chứng, song không ngang bằng nhau
về vị trí, vai trị.
Trong các yếu tố tạo thành sức mạnh chiến đấu của quân đội, yếu tố
quân số, tổ chức, cơ cấu biên chế là điều kiện quan trọng, tiền đề để xây dựng
các yếu tố khác. Bởi vì, trong tổ chức xã hội nói chung, trong tổ chức quân
đội, một tổ chức đặc thù của xã hội nói riêng, yếu tố con người và mối quan
hệ giữa những con người bao giờ cũng chiếm một vị trí vai trị hết sức quan
trọng. Để có được sức mạnh, trước hết phải có số lượng người nhất định. Sức
mạnh đó được phát huy mạnh mẽ thông qua mối quan hệ giữa những con
người đó trong tổ chức và cơ cấu biên chế. Đó khơng chỉ là phép cộng giản
đơn mà có thể nói là cấp số nhân. Tổ chức càng chặt chẽ, cơ cấu biên chế
càng hợp lý thì sức mạnh của từng con người càng được nhân lên, tạo thành
sức mạnh to lớn của tổ chức. Tính chất hoạt động quân sự của quân đội càng
đòi hỏi quân số, cơ cấu tổ chức biên chế phải khoa học chặt chẽ, hợp lý để tạo
nên sức mạnh chiến đấu của quân đội.
Tổ chức biên chế là hình thức kết hợp con người với vũ khí có cơ sở
khoa học, có căn cứ kinh nghiệm để sử sử dụng con người có hiệu quả nhất
trong chiến đấu. Nếu quân số thiếu hoặc thừa, tổ chức biên chế không hợp lý
sẽ dẫn đến quân đội không thể phát huy được sức mạnh chiến đấu, thậm chí
khơng có sức chiến đấu. Chính vì vậy, quân số, tổ chức biên chế phải phù hợp
với yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn lịch sử, phù hợp với trang bị kỹ
thuật của từng đơn vị, từng quân, binh chủng và phải căn cứ vào yêu cầu
nhiệm vụ chiến đấu. Đồng thời, biên chế tổ chức quân số phải phù hợp với
điều kiện kinh tế của đất nước, phù hợp với nghệ thuật quân sự, phù hợp với
khả năng và trình độ tác chiến của bộ đội.
Yếu tố tinh thần - chính trị và kỷ luật là yếu tố cơ bản, quyết định trong
sức mạnh chiến đấu của quân đội. Theo ăngghen, muốn đánh giá đúng đắn



4
khả năng chiến đấu của quân đội, chúng ta cần xem xét khơng chỉ mặt trang
bị vũ khí - kỹ thuật của nó mà cịn phải xem xét cả trình độ kỷ luật, tinh thần
quyết chiến, khả năng và sự chuẩn bị của nó để chịu đựng những gian khổ của
chiến tranh và “nhất là trạng thái tinh thần của nó, nghĩa là có thể địi hỏi nó
những gì mà khơng sợ làm cho nó mất tinh thần”1.
Trạng thái tinh thần - chính trị là tồn bộ những tư tưởng chính trị, đạo
đức và tâm trạng, tình cảm đã thấm sâu vào tập thể quân nhân và từng quân
nhân trong quân đội. Thực chất, yếu tố tinh thần chiến đấu cao, vững vàng
trong mọi tình huống của chiến tranh, có mục tiêu chiến đấu rõ ràng, có kỷ
luật nghiêm minh sẽ phát huy cao nhất hiệu lực của các loại vũ khí trang bị,
khắc phục mọi khó khăn gian khổ, ác liệt, tìm ra cách đánh thơng minh sáng
tạo, giành thắng lợi trong chiến tranh. Chiến tranh tất yếu có đổ máu, hy sinh,
chiến tranh càng hiện đại thì sự nguy hiểm đến tính mạng con người càng cao
và vai trò tinh thần con người trong cuộc chiến càng lớn. V. I. Lênin chỉ ra và
khẳng định một quy luật quan trọng: “trong mọi cuộc chiến tranh, rốt cuộc
thắng lợi đều tuỳ thuộc vào tinh thần của quần chúng đang đổ máu trên chiến
trường”2. Quy luật này thể hiện đặc biệt rõ ràng trong những cuộc chiến tranh
mà một bên theo đuổi mục đích chính nghĩa, cịn bên kia là mục đích xâm
lược. Gắn liền với tinh thần chính trị là kỷ luật. Quân đội là một tổ chức chính
trị xã hội, công cụ bạo lực của một nhà nước, một giai cấp nhất định nên địi
hỏi càng phải có kỷ luật nghiêm ngặt.

Ph. Ăng ghen chỉ rõ: sức chiến đấu

của quân đội tuỳ thuộc vào trạng thái tinh thần của nó, vào huấn luyện và kỷ
luật sắt. Trong chiến đấu, kỷ luật càng có vai trị quan trọng. Ph. Ăng ghen đã
dẫn: “Lời mô tả của Na-pô-lê-ông về cuộc chiến đấu của đội kỵ binh Pháp,
tuy kém về tài nghệ nhưng lại có kỷ luật, với kỵ binh Ma-me-lúc, đội kỵ binh
chắc chắn giỏi nhất lúc bấy giờ về chiến đấu đơn độc nhưng lại thiếu kỷ luật:

“Hai người lính Ma-me-lúc thì trội hơn hẳn ba người lính Pháp, 100 người
lính Ma-me-lúc và 100 người lính Pháp thì ngang nhau, 300 người lính Pháp
1
2

C. Mác v Ph. Ăngghen, Tồn tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.ngghen, To n tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p, Tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.n bộ Mátxcơva 1978, tr. 360. Mátxcơva 1978, tr. 360.va 1978, tr. 360.
V. I. Lênin, To n tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p, tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p 41, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.n bộ Mátxcơva 1978, tr. 360. Mátxcơva 1978, tr. 360.va 1977, tr. 147.


5
thì thường thường trội hơn 300 người lính Ma-me-lúc, và 1000 người lính
Pháp thì bao giờ cũng đánh bại được 1500 lính Ma-me-lúc” 3. Với quân đội
cách mạng - quân đội kiểu mới của nhà nước vô sản - kỷ luật càng có vai trị
đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố tạo thành sức mạnh tổng hợp
để chiến thắng kẻ thù. V. I. Lênin nhấn mạnh: “Trong cuộc đấu tranh chống
kẻ thù... thì kỷ luật quân sự và cảnh giác quân sự phải đề cao tột độ. Để mất
thời cơ hoặc sa vào tâm trạng hoang mang là hỏng hết”4. Chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng khẳng định: “Kỷ luật là sức mạnh của quân đội” 5. Và Người chỉ
rõ: “Quân đội mạnh là nhờ giáo dục khéo, nhờ chính sách đúng và nhờ kỷ luật
nghiêm. Vì vậy, kỷ luật phải nghiêm minh” 6. Kỷ luật tự giác nghiêm minh là
một trong những yếu tố tạo thành sức mạnh tổng hợp để chiến đấu và chiến
thắng, là một nguyên tắc trong xây dựng và tác chiến của quân đội ta và cũng
là một vấn đề thuộc phẩm chất đạo đức cách mạng của mọi quân nhân. Kỷ
luật là nhu cầu tất yếu của mọi cán bộ, chiến sĩ.
Có thể thấy rằng, kỷ luật quân đội ta là sự tuân thủ nghiêm ngặt, chính
xác mọi quy định của quân đội, mọi mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên nhằm
đảm bảo tất cả mọi hoạt động của quân đội trên mọi lĩnh vực đều được chỉ
huy, quản lý thống nhất có hiệu quả, phát huy được sức mạnh, trí tuệ của mọi
quân nhân, mọi tổ chức trong quân đội thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được
giao.

Như vậy, nội dung của kỷ luật quân đội là: Chấp hành pháp luật của
Nhà nước, điều lệnh, điều lệ của quân đội, chỉ thị mệnh lệnh của cấp trên, qui
định của đơn vị. Yêu cầu của kỷ luật quân đội, do tính chất, yêu cầu của
nhiệm vụ quân sự, đòi hỏi rất cao ở việc chấp hành: tuyệt đối nghiêm ngặt
chính xác cả về nội dung, cả về thời gian.

C. Mác v Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.ngghen, To n tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p, t. 20, Nxb CTQG, H Nộ Mátxcơva 1978, tr. 360.i 1995, tr. 184.
V. I. Lênin, To n tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p, t. 39. bản tiếng Việt, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr. 64.n tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.ng Việt, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr. 64.t, NXB Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.n bộ Mátxcơva 1978, tr. 360., Mátxcơva 1978, tr. 360.va, 1977, tr. 64.
Hồ Chí Minh, Tồn tập, t. 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr. 306. Chí Minh, To n tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p, t. 8, Nxb CTQG, H Nộ Mátxcơva 1978, tr. 360.i, 1996, tr. 306.
6 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t. 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr. 306. Chí Minh, To n tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p, t. 6, Nxb CTQG, H Nộ Mátxcơva 1978, tr. 360.i, 1995, tr. 560.
3
4
5


6
Nét nổi bật xuyên suốt trong bản chất kỷ luật quân đội ta là kỷ luật hết
sức tự giác và nghiêm minh. Nó được xây dựng trên cơ sở sự giác ngộ cao về
chính trị, về mục tiêu, lý tưởng, về niềm tin và trách nhiệm, nghĩa vụ và
quyền lợi, sự hy sinh và lòng trung thành của cán bộ, chiến sĩ đối với sự
nghiệp cách mạng của Đảng; được xây dựng trên cơ sở thực sự tôn trọng nhân
cách và sự bình đẳng của mỗi người. Đó là kỷ luật xuất phát từ bản chất giai
cấp công nhân của quân đội ta. Nó khác hẳn về chất so với kỷ luật của quân
đội tư sản, thứ kỷ luật dựa trên sự cưỡng bức giai cấp, lừa phỉnh, mua chuộc
và trừng phạt, tạo ra sự phục tùng mù quáng, thứ kỷ luật đóng vai trị là cơng
cụ bảo đảm sự thống trị của giai cấp bóc lột. V. I. Lênin cho đó là thứ kỷ luật
nơ dịch tư bản chủ nghĩa.
Tinh thần chính trị và kỷ luật giữ vai trị quyết định trong chiến tranh.
Khi cán bộ chiến sĩ được thấm nhuần mục tiêu lý tưởng chiến đấu, có kỷ luật
nghiêm minh họ sẽ chịu đựng được mọi khó khăn gian khổ, thử thách hy sinh

ác liệt của chiến tranh hiện đại, nâng cao hiệu quả của các loại vũ khí trang bị
hiện đại ở mức cao nhất. Ngược lại, tinh thần chính trị thấp và kỷ luật lỏng
lẻo sẽ làm cho quân đội mất sức chiến đấu. Vì vậy, xây dựng tinh thần chính
trị và kỷ luật cho quân đội là một vấn đề cơ bản hàng đầu quyết định sức
mạnh chiến đấu của quân đội.
Yếu tố số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật là yếu tố cơ sở vật
chất của sức mạnh chiến đấu của qn đội. Để chiến đấu nhất thiết phải có vũ
khí trang bị. Yếu tố chính trị tinh thần và các yếu tố khác chỉ phát huy tác
dụng cao nhất khi có một cơ sở vật chất nhất định. Vũ khí trang bị càng hiện
đại, hồn thiện thì mục tiêu chiến đấu đạt được càng nhanh chóng và đầy đủ.
Lẽ dĩ nhiên nó chỉ phát huy tác dụng trong mối quan hệ với các yếu tố khác
như trình độ, khả năng người sử dụng, chính trị, tinh thần người sử dụng...
Yếu tố vũ khí trang bị liên quan trực tiếp đến trình độ phát triển sản xuất xã
hội, trước hết là tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất và tính chất xã hội


7
của quan hệ sản xuất. Ngày nay, vũ khí trang bị trong quá trình phát triển
ngày càng hiện đại, tinh vi hồn thiện hơn trước. Nhờ có vũ khí trang bị ngày
càng hiện đại làm cho lòng tin của quân đội được củng cố và phát triển, sức
mạnh chiến đấu của quân đội tăng lên gấp nhiều lần. Đây là yếu tố luôn biến
động hơn so với các yếu tố khác trong sức mạnh chiến đấu, cho nên vấn đề
quan tâm chủ yếu là làm thế nào cung cấp số lượng, chất lượng của các loại
vũ khí trang bị ngày càng tốt hơn để đáp ứng yêu cầu của chiến tranh hiện đại.
Đòi hỏi phải trang bị cho quân đội hoả lực mạnh, chính xác, sức cơ động cao
và có những phương tiện chỉ huy hiện đại, đồng thời phải giải quyết tốt mối
quan hệ giữa con người và vũ khí trang bị kỹ thuật.
Trình độ huấn luyện và thể lực là một trong những yếu tố cơ bản quan
trọng tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội. Thực chất yếu tố này đề cập
đến trình độ kỹ chiến thuật và sức khoẻ của con người. Thực tiễn cho thấy,

một quân đội giỏi nhất, gồm những người trung thành nhất sẽ lập tức bị kẻ thù
tiêu diệt nếu họ không được trang bị, huấn luyện và cung cấp lương thực đầy
đủ. Ngay cả những quân đội được trang bị vũ khí kỹ thuật rất tốt vẫn chưa thể
được coi là mạnh nếu như chưa được huấn luyện tốt, không có trình độ sẵn
sàng chiến đấu cao. V. I. Lênin đã chỉ rõ: “Hồng quân là một vật liệu có sức
chiến đấu rất tốt. Nhưng là một vật liệu còn ở trạng thái nguyên liệu, chưa
được tinh chế. Nếu người ta khơng muốn mang qn đội đó làm mồi cho đại
bác của pháo binh Đức, thì cần phải huấn luyện nó, làm cho nó có kỷ luật”.7
Trong chiến tranh nói chung, chiến tranh hiện đại nói riêng, địi hỏi
phải huy động khả năng tồn diện của người lính cả về trí lực, cả về thể lực.
Trang bị vũ khí kỹ thuật hiện đại địi hỏi con người sử dụng nó phải có kỹ
năng, kỹ xảo thuần thục và sức khoẻ dẻo dai. Trình độ huấn luyện tốt, sát thực
tế chiến đấu, có sức khoẻ dẻo dai sẽ tác động đến yếu tố tinh thần chính trị và
kỷ luật làm tăng thêm niềm tin vào thắng lợi của cuộc chiến tranh, đồng thời
tác động đến các yếu tố khác trong sức mạnh chiến đấu và phát huy hiệu quả
7

V. I. Lênin, To n tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p, t. 35, bản tiếng Việt, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr. 64.n tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.ng Việt, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr. 64.t, NXB Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.n bộ Mátxcơva 1978, tr. 360., Mátxcơva 1978, tr. 360.va, 1976, tr. 497.


8
các yếu tố đó. Chính vì vậy, dù là trong thời bình hay thời chiến phải thường
xuyên chăm lo huấn luyện cho bộ đội, rèn luyện cho họ có sức khoẻ dẻo dai.
Có như vậy, quân đội mới có đủ sức mạnh chiến thắng kẻ thù.
Trình độ khoa học và nghệ thuật quân sự là một trong những yếu tố cơ
bản tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội vì chiến tranh vận động theo
quy luật khách quan vốn có của nó, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người. Muốn giành thắng lợi các bên tham chiến phải nghiên cứu
nắm vững các quy luật vận động của chiến tranh, từ đó hành động đúng quy
luật. Do vậy, phải xây dựng cho qn đội có trình độ khoa học và nghệ thuật

quân sự để chỉ đạo đấu tranh một cách đúng đắn.
Khoa học quân sự cũng như khoa học xã hội và nhân văn quân sự
nghiên cứu các quy luật của chiến tranh, quy luật về sự phụ thuộc của tiến
trình và kết cục chiến tranh vào chính trị - kinh tế, mối tương quan về khả
năng chính trị tinh thần, khoa học kỹ thuật và quân sự giữa các bên tham
chiến; nghiên cứu quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh như qui mô,
thành phần lực lượng tham gia, các phương tiện, phương pháp tiến hành đấu
tranh vũ trang... Còn nghệ thuật quân sự bao gồm: nghệ thuật chiến lược,
nghệ thuật chiến dịch, nghệ thuật chiến thuật.... Trong thực tiễn lịch sử đã cho
thấy, có những qn đội có qn số đơng hơn gấp nhiều lần, được trang bị vũ
khí nhiều hơn hiện đại hơn song vẫn bị thát bại trước một quân đội có số quân
ít hơn và vũ khí kém hơn mà một trong những nguyên nhân thất bại là do
khoa học và nghệ thuật quân sự thấp hơn.
Ngày nay, khi khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và
thâm nhập vào sản xuất xã hội, tác động vào văn hố tinh thần, vật chất của
tồn bộ đời sống xã hội thì vai trị của khoa học và nghệ thuật quân sự càng
trở nên to lớn. Khoa học có vai trò đặc biệt trong nâng cao sức mạnh chiến
đấu của quân đội trên các lĩnh vực như: phát triển vũ khí trang bị, biên chế tổ
chức chỉ huy, phương thức tác chiến, giáo dục huấn luyện bộ đội, phát triển


9
trình độ mọi mặt của người chiến sĩ như phẩm chất chính trị - tinh thần chiến
đấu và trình độ tư tưởng của họ. Chỉ có trên cơ sở khoa học hiện đại thì mới
xây dựng được quân đội hiện đại.
Yếu tố bản lĩnh lãnh đạo, trình độ tổ chức chỉ huy của cán bộ các cấp
là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội.
Bởi vì, trình độ huấn luyện, khả năng chiến đấu, trạng thái chính trị tinh thần,
ý thức tổ chức kỷ luật, sẵn sàng chiến đấu cao... đều phụ thuộc vào phẩm chất
cá nhân của người cán bộ chỉ huy, lãnh đạo đối với việc sử dụng và phát huy

các yếu tố đó trong hành động của bộ đội. Thực tiễn đã chứng minh, ở tất cả
các quân đội, người cán bộ chỉ huy là lực lượng nòng cốt trong tổ chức quân
đội, người đại diện cho khoa học, nghệ thuật quân sự và truyền thống đơn vị.
Đối với quân đội cách mạng, các kiến thức chuyên môn, tác phong và phương
pháp công tác, nghệ thuật lãnh đạo, chỉ huy chiến đấu của cán bộ giữ vai trò
rất quan trọng trong việc giành thắng lợi trong quá trình tiến hành chiến tranh.
Người chỉ huy dù là ở cấp nào phải là người chấp hành đúng đắn, nghiêm
chỉnh chỉ thị mệnh lệnh của cấp trên, có lập trường tư tưởng kiên định vững
vàng, ln phấn đấu vì mục tiêu lý tưởng của cách mạng. Trong huấn luyện
hay trong chiến đấu phải ln biết đánh giá đúng tình hình, từ đó tìm ra con
đường ngắn nhất, hiệu quả nhất giành thắng lợi cho đơn vị. Phải có tư duy
sáng tạo, dự đốn trước được tình hình diễn biến chiến đấu, từ đó hạ quyết
tâm nhanh chóng, chính xác và kiên quyết thực hiện, không bỏ lỡ thời cơ
đánh bại đối phương. Đồng thời, cán bộ chỉ huy phải gần gũi, sâu sát cấp
dưới, chăm lo mọi mặt đời sống của bộ đội. Đảng, Nhà nước và Quân đội ta
luôn chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong quân đội có phẩm chất
và năng lực tồn diện, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
Từ vị trí vai trị các yếu tố tạo thành sức mạnh chiến đấu trong quân đội
và mối quan hệ giữa chúng cho ta thấy, sức mạnh chiến đấu là sự tác động


10
tổng hợp nhiều yếu tố. Vị trí vai trị của các yếu tố khơng ngang bằng nhau.
Yếu tố chính trị - giai cấp, nhà nước xét đến cùng là yếu tố góp phần điều
khiển, chi phối các yếu tố khác, đặc biệt là yếu tố cán bộ là yếu tố quyết định
đến chất lượng hiệu quả, chi phối đến sức mạnh chiến đấu của quân đội. Yếu
tố tinh thần chính trị và kỷ luật là sợi dây liên kết các yếu tố trong hệ thống
thành một khối thống nhất, khoa học nghệ thuật quân sự góp phần làm tăng
cường sự điều khiển giữa các yếu tố trong hệ thống. Xây dựng sức mạnh

chiến đấu của quân đội phải chú trọng tất cả các yếu tố, song cần căn cứ vào
yêu cầu thực tiễn của từng đơn vị ở từng giai đoạn mà lựa chọn tập trung vào
xây dựng yếu tố nào cho phù hợp, trong đó cần chú trọng giải quyết mối quan
hệ giữa con người và vũ khí, coi đây là cơ sở nền tảng để xây dựng sức mạnh
chiến đấu.
1.2. Mối quan hệ giữa con người và vũ khí trong sức mạnh chiến
đấu của qn đội nói chung, bộ đội Phịng khơng nói riêng.
Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sức mạnh chiến đấu
của quân đội ta thấy, sức mạnh chiến đấu của quân đội do sự tác động tổng
hợp của nhiều yếu tố tạo nên trình độ và khả năng sẵn sàng chiến đấu trong
thời bình, hiệu suất chiến đấu và hiệu lực chiến đấu trong thời chiến. Song,
vai trị vị trí của các yếu tố và mối quan hệ giữa chúng trong sức mạnh chiến
đấu không ngang bằng nhau Nhưng tựu trung lại, yếu tố con người và vũ khí
là nền tảng, là cơ sở để xây dựng sức mạnh chiến đấu của quân đội. Bởi vì,
nhìn lại các yếu tố tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội đã trình bày ở
phần trên ta đều thấy bóng dáng của con người, từ quân số, tổ chức, cơ cấu
biên chế, tinh thần chính trị và kỷ luật, trình độ huấn luyện và thể lực, khoa
học và nghệ thuật quân sự đến bản lĩnh lãnh đạo, trình độ tổ chức chỉ huy của
cán bộ. Ngay như yếu tố số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật cũng
cần phải có con người chế tạo, sản xuất, sử dụng cũng như cải tiến, phát triển
nó. Nhìn rộng ra, cũng cho chúng ta thấy, xã hội không thể thiếu con người và


11
hoạt động của con người. Nếu khơng có con người, khơng có hoạt động của
con người để cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội thì khơng có xã hội lồi người.
Trong qn đội cũng vậy, trước hết phải có con người với số lượng nhất định
và một chất lượng phù hợp với hoạt động quân sự. Mặt khác, trong chiến
tranh, con người không thể chiến thắng kẻ thù bằng tay khơng hoặc chỉ cần ý
chí quyết tâm cao mà tất yếu phải có vũ khí làm phương tiện, cơng cụ chiến

đấu. Do đó, khi nói đến sức mạnh chiến đấu của quân đội, trước hết phải đề
cập đến mối quan hệ giữa con người và vũ khí. Các nhà lý luận trước Mác khi
bàn đến mối quan hệ giữa con người và vũ khí, thường xem xét, đánh giá một
cách cô lập, tách rời hai yếu tố cơ bản đó, hoặc quá nhấn mạnh yếu tố này mà
coi nhẹ yếu tố khác. Có quan điểm đã tuyệt đối hố yếu tố trang bị, vũ khí, kỹ
thuật, coi nhẹ yếu tố tinh thần, yếu tố con người. Đó là quan điểm “vũ khí
luận”. Đặc biệt, ngày nay, với sự hiện diện của vũ khí hạt nhân, vũ khí cơng
nghệ cao thì quan điểm đó càng trở nên cực đoan hơn. Ngược lại, có quan
điểm tuyệt đối hố yếu tố tinh thần, yếu tố con người, coi nhẹ vai trò của vũ
khí trang bị kỹ thuật và rơi vào quan điểm duy tâm, duy ý chí. Claudơvít viết:
“Những hiện tượng vật chất chỉ là cái cán bằng gỗ còn những hiện tượng tinh
thần mới thực sự là cái kim khí quý, là lưỡi gươm sáng quắc”. Đây cũng là
một quan điểm phiến diện. Thực tiễn cho thấy, trong chiến tranh, đặc biệt
trong chiến tranh hiện đại, nếu chỉ có con con người, dù là có tinh thần chiến
đấu dũng cảm đến đâu mà thiếu vũ khí cần thiết, tất yếu bị tiêu diệt. Do đó,
khi xem xét giải quyết mối quan hệ giữa con người và vũ khí phải dựa trên cơ
sở khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mác - Lênin mới có được quan điểm đúng đắn, làm cơ sở để xây dựng sức
mạnh chiến đấu của quân đội.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, mối quan hệ giữa con
người và vũ khí là quan trọng nhất, là cơ sở, nền tảng để xây dựng sức mạnh
chiến đấu của quân đội. Ăng ghen khẳng định: “Toàn bộ tổ chức và phương
thức tác chiến của quân đội và do đó, thắng lợi và thất bại đều tỏ ra phụ thuộc


12
vào những điều kiện vật chất...nghĩa là phụ thuộc vào chất lượng của con
người và vũ khí”8. Đồng thời, chủ nghĩa Mác - Lênin khơng tuyệt đối hóa yếu
tố vật chất hay tinh thần, con người hay vũ khí trong sức mạnh chiến đấu của
quân đội, mà khẳng định: con người và vũ khí có mối quan hệ biện chứng với

nhau, nhưng vị trí vai trị khơng ngang bằng nhau. Trong mối quan hệ ấy con
người, xét cho cùng, đóng vai trị quyết định, vũ khí trang bị đóng vai trị
quan trọng và nó có tác động tích cực trở lại đối với con người.
Bởi vì, chính con người chứ không phải ai khác là tác giả chế tạo ra vũ
khí trang bị từ thơ sơ cho đến hiện đại, là người sản xuất ra chúng. Con người
lại là chủ nhân của chúng, sử dụng và phát huy tác dụng, hiệu quả của nó, cải
tiến, phát triển vũ khí trang bị để đáp ứng nhu cầu, mục đích hoạt động qn
sự của mình. Trên thực tế, có những quốc gia ngày nay, tận dụng được những
thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, chế tạo được những
loại vũ khí hiện đại có độ chính xác cao, khả năng huỷ diệt lớn. Nhờ đó, tại
những thời điểm nhất định, khơng gian nhất định, vũ khí trang bị kỹ thuật đã
giữ vai trò quyết định trên chiến trường. Song xét cho cùng, con người vẫn
đóng vai trị quyết định. Bởi lẽ, dù vũ khí trang bị có hiện đại đến đâu, tự
động hoá đến mức nào cũng là do con người chế tạo ra, điều khiển và kiểm
soát. Nếu con người có lỗi trong sản xuất, chế tạo thì vũ khí, trang bị khơng
thể hồn hảo được. Cịn nếu có lỗi trong sử dụng thì vũ khí trang bị khơng
những khơng phát huy được tính năng tác dụng của nó, mà thậm chí cịn nguy
hại. Thực tiễn các cuộc chiến tranh gần đây cho thấy, khơng ít lần qn đội
Mỹ và đồng minh tự tiêu diệt mình do “bắn nhầm”! Khơng tuyệt đối hố yếu
tố trang bị kỹ thuật mà coi nhẹ vai trị của con người là vì như vậy.
Ta cũng dễ dàng nhận thấy vai trò quan trọng và sự tác động tích cực
trở lại đối với con người của vũ khí trang bị. Đặc biệt, với sự xuất hiện của vũ
khí hiện đại đã có tác dụng nhân sức mạnh của con người lên gấp bội. Vũ khí
hiện đại giúp con người có sức cơng phá lớn, chính xác, nhanh chóng. Có
8

C. Mác, Ph. Ăngghen, Tồn tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.ngghen To n tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p, tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1978, tr. 360.p 20, Nxb CTQG, H. 1994, tr. 241.


13

những vũ khí hiện đại đến mức con người khơng cần có mặt trực tiếp trên
chiến trường, các máy tính thực hiện hàng chục tỷ phép tính trong một giây
cho phép xử lý thơng tin nhanh chóng, các phương tiện thơng tin liên lạc hiện
đại cho phép nắm tình hình và chỉ huy chiến đấu từ xa là điều kiện góp phần
từng bước giải phóng con người. Mặt khác, trang bị vũ khí kỹ thuật hiện đại
địi hỏi con người phải có chất lượng tương xứng mới có thể sử dụng và phát
huy hết tính năng, tác dụng của vũ khí trang bị. Những vấn đề đó cho thấy tác
động trở lại của vũ khí kỹ thuật đối với con người vô cùng to lớn. Vấn đề đặt
ra là những phương tiện vũ khí kỹ thuật đó nằm trong tay giai cấp nào. Nếu
nằm trong tay giai cấp tiên tiến cách mạng nó sẽ góp phần quan trọng giải
phóng lồi người khỏi ách áp bức bóc lột, bảo vệ hồ bình, tiến bộ và cơng
bằng xã hội. Ngược lại, vũ khí kỹ thuật nằm trong tay lực lượng phản động,
phản cách mạng sẽ trở thành cơng cụ áp bức bóc lột, gây chiến tranh xâm
lược, phá hoại hồ bình, kéo lùi sự phát triển tiến bộ của xã hội.
Như vậy, trong sức mạnh chiến đấu của quân đội con người và vũ khí
là hai yếu tố đóng vai trị là nền tảng, là cơ sở. Để xây dựng quân đội đủ sức
đánh thắng địch trong mọi tình huống ta cần phải chú trọng xây dựng cả hai
yếu tố, giải quyết tốt mối quan hệ giữa chúng.
Bộ đội Phịng khơng là một bộ phận không tách rời của Quân đội nhân
dân Việt nam. Tăng cường sức mạnh chiến đấu cho quân đội đồng thời phải
tăng cường sức mạnh chiến đấu cho bộ đội Phịng khơng, phải chú ý giải
quyết tốt mối quan hệ giữa con người và vũ khí của bộ đội Phịng khơng.
Song với đặc thù của một qn chủng kỹ thuật, làm nhiệm vụ tác chiến chống
các phương tiện tiến công đường không của địch là chủ yếu, mối quan hệ giữa
con người và vũ khí của bộ đội Phịng khơng có những nét đặc thù.
Như chúng ta đã biết, đối tượng tác chiến của bộ đội Phịng khơng là
các phương tiện tập kích đường khơng của địch. Vì vậy, nhiệm vụ sẵn sàng
chiến đấu và chiến đấu của bộ đội Phịng khơng đặt ra u cầu rất cao, đòi hỏi



14
phải sẵn sàng chiến đấu từng giây, từng phút, trong mọi điều kiện khí hậu thời
tiết. Con người và vũ khí phải ln ln sẵn sàng chiến đấu, thường trực cả
ngày lẫn đêm, không một phút được phép lơi lỏng. Đồng thời, tất cả các phân
đội chiến đấu của quân chủng cùng với các lực lượng phịng khơng khác lập
thành mạng lưới phịng khơng quốc gia khép kín. Muốn quản lý và bảo vệ tốt
bầu trời của Tổ quốc thì cả mạng lưới ấy phải hoạt động tốt và đồng bộ. Thực
tiễn cho thấy, chiến đấu của bộ đội Phòng khơng địi hỏi tính hiệp đồng rất
cao, có khi chỉ một con người, một phân đội khơng hồn thành nhiệm vụ thì
khơng những trung đồn, sư đồn mà cả qn chủng khơng hồn thành nhiệm
vụ. Do đó, phải thường xun nâng cao chất lượng sẵn sàng chiến đấu và
chiến đấu của tất cả các phân đội trong Quân chủng, đặc biệt là phải chăm lo
giáo dục ý thức cảnh giác sẵn sàng chiến đấu cao cho từng cán bộ chiến sĩ.
Mặt khác, là lực lượng quân đội được trang bị và chiến đấu bằng vũ khí khí
tài hiện đại, thời gian chuẩn bị chiến đấu, chuyển cấp, chuyển trạng thái chiến
đấu rất khẩn trương. Trang bị kỹ thuật càng hiện đại thì lại càng phức tạp, khi
nảy sinh hỏng hóc khơng dễ dàng nhanh chóng khắc phục. Thực tiễn cho
thấy, có những đơn vị bộ đội được chuẩn bị rất tốt về tinh thần, tâm lý có
trạng thái sẵn sàng và quyết tâm chiến đấu cao nhưng lại không chiến đấu
được, bị lỡ thời cơ, thậm chí thương vong, tổn thất do khí tài khơng sẵn sàng
chiến đấu. Do vậy, muốn đánh thắng địch, không bị bất ngờ, lỡ thời cơ thì
khơng những con người phải được chuẩn bị kỹ lưỡng về tinh thần, tâm lý, rèn
luyện bản lĩnh chính trị kiên định vững vàng... mà còn phải được huấn luyện
kỹ cả về cách thức sử dụng vũ khí trang bị, cả về kiến thức và trình độ kỹ
chiến thuật, có như vậy bộ đội mới có thể làm chủ vũ khí khí tài trong mọi
tình huống. Phải chăm lo giáo dục cho bộ đội biết u q, giữ gìn vũ khí
trang bị, nắm vững các quy tắc, quy trình bảo quản, sử dụng của vũ khí trang
bị.
Từ những vấn đề trên cho thấy, mối quan hệ giữa con người và vũ khí
của bộ đội Phịng khơng khơng nằm ngồi mối quan hệ thống nhất biện chứng



15
giữa con người và vũ khí trong sức mạnh chiến đấu của quân đội nói chung.
Song do những nét đặc thù của yêu cầu tác chiến chống địch tập kích đường
khơng và trang bị vũ khí hiện đại nên quan hệ ấy trở nên gắn bó mật thiết hơn,
việc giải quyết nó địi hỏi phải được quan tâm đầu tư kỹ lưỡng hơn. Có như
vậy chúng ta mới nâng cao được sức mạnh chiến đấu của bộ đội Phịng khơng
đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu nếu chiến tranh có thể xảy ra trong
tương lai.
2. Giải pháp cơ bản giải quyết quan hệ con người - vũ khí, tăng
cường sức mạnh chiến đấu của bộ đội Phịng khơng, sẵn sàng đánh
thắng cuộc tiến cơng bằng vũ khí cơng nghệ cao của địch.
Trong tiến hành chiến tranh công nghệ cao, cách đánh của kẻ thù dựa
vào vũ khí trang bị của quân đội nhà nghề, nhưng trong đó cũng bộc lộ điểm
yếu vì nếu cuộc chiến nổ ra thì đối với chúng, sẽ là cuộc chiến tranh xâm
lược, phi nghĩa. Chúng sẽ khơng có con người đủ ý chí, nghị lực, bản lĩnh,
lòng dũng cảm để phát huy hết hiệu quả của vũ khí cơng nghệ cao. Cịn đối
với chúng ta, đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa, vì mục đích bảo vệ Tổ quốc.
Cách đánh của ta ln dựa vào nhân tố con người để phát huy tối đa vũ khí
trang bị hiện có. Thực tiễn cho thấy, vũ khí kém hiện đại hơn trong tay một
con người dũng cảm có sức mạnh hơn vũ khí hiện đại trong tay một kẻ hèn
nhát. Mặt khác, những năm qua và trong thời gian tới, Đảng, Nhà nước và
Quân đội đã và đang quan tâm nhiều hơn cho việc đầu tư trang bị vũ khí mới,
hiện đại cho bộ đội Phịng khơng. Với truyền thống và kinh nghiệm hạn chế
điểm mạnh, khoét sâu điểm yếu của kẻ thù, với trí tụê và tinh thần độc lập, tự
chủ, sáng tạo, con người Việt nam luôn biết sử dụng, khai thác điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu của vũ khí trang bị có trong tay, chúng ta có thể tin tưởng
vào khả năng có thể chống lại kẻ thù có vũ khí cơng nghệ cao.
Về phía kẻ địch, nhờ ứng dụng nhanh thành tựu khoa học cơng nghệ

trong lĩnh vực quốc phịng chúng đã tạo ra nhiều loại vũ khí cơng nghệ cao


16
mà phần lớn là tên lửa hành trình và máy bay tàng hình, với ưu điểm nổi trội
ở tầm bắn xa, độ chính xác cao, sức cơng phá lớn, được chỉ huy, điều khiển
bằng hệ thống thông tin viễn thông tồn cầu siêu hiện đại. Tuy nhiên các loại
vũ khí đó có những hạn chế nhất định. Chẳng hạn chỗ yếu chí tử của tên lửa
hành trình là được lập trình sẵn theo đường bay định trước, nên thiếu tính linh
hoạt, sáng tạo trong xử lý tình huống tác chiến. Nếu chúng ta biết tạo mục tiêu
giả, nghi binh lừa địch, dự đốn chính xác đường bay, bố trí các vọng quan
sát và các trận địa phịng khơng trên đường bay vào tập kích của chúng; huy
động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng phịng khơng, kể cả bộ binh, tạo
màn đạn dày đặc thì nhất định sẽ tiêu diệt được chúng. Trên thực tế, quân đội
Nam tư đã tiêu diệt được 200 quả tên lửa hành trình. Chúng ta cũng có thể
dùng các biện pháp chế áp điện tử, gây nhiễu làm tên lửa hành trình sai lệch
quỹ đạo. Thậm chí với những con người dũng cảm, sáng tạo chúng ta hồn
tồn có thể bất ngờ tập kích vào vị trí xuất phát tiến cơng của địch.
Phát huy truyền thống của dân tộc với những chiến cơng chói lọi,
những trận thắng vang dội trong lịch sử chống giặc ngoại xâm như Bạch
Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ... bộ đội Phịng khơng đã góp phần
cùng tồn qn, tồn dân làm nên những chiến cơng kỳ diệu chống chiến
tranh phá hoại bằng không quân của kẻ địch trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước. Đó là một thực tế lịch sử khơng thể phủ nhận, hồn tồn khơng phải là
sự may rủi, cũng khơng phải vì ta có vũ khí hiện đại hơn địch mà chính là do
nhân tố con người. Năm 1967, bộ đội Phịng khơng đã tìm ra quy luật hoạt
động của B.52 chỉ đơn giản bằng việc khảo sát các hố bom, và lực lượng đánh
B.52 trong chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” 12 ngày đêm tháng chạp
năm 1972 chủ yếu là tên lửa, loại SAM 2 (Äâèíà) (mà trước đó kẻ địch nghĩ là
chúng ta không thể bắn hạ được B.52.). Với lưới lửa phịng khơng nhân dân

dày đặc, với quyết tâm vạch nhiễu tìm thù, với cách đánh sáng tạo bằng
phương pháp “ ba điểm” sử dụng “ngòi nổ K3” chúng ta đã làm cho “thần
tượng”, con “ngáo ộp” B.52 bị sụp đổ. Chỉ có thể đi tìm ngun nhân chiến


17
thắng của bộ đội Phịng khơng từ nhân tố con người với trí thơng minh, lịng
dũng cảm, tinh thần u nước, sức mạnh đoàn kết cộng đồng... hợp thành sức
mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân. Hiện nay, trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc huy động sức mạnh toàn đân sẵn
sàng đánh thắng chiến tranh công nghệ cao của địch không đơn giản, nhưng
khơng phải vì thế mà khơng huy động được, vì nhân dân ta có truyền thống
u nước chống giặc ngoại xâm, được tôi luyện, hun đúc trong lịch sử và ăn
sâu, bám rễ trong con người Việt nam, không dễ phai mờ. Đồng thời chính
điều đó, đặt ra những câu hỏi mới cho bộ đội Phịng khơng trong giải quyết
mối quan hệ con người và vũ khí nhằm sẵn sàng đánh thắng cuộc tiến cơng
bằng vũ khí cơng nghệ cao của địch. Để giải quyết tốt vấn đè đó cần tập trung
thực hiện tốt những giải pháp cơ bản sau:
Thứ nhất, thường xuyên giáo dục cho bộ đội, cho các lực lượng phịng
khơng nhân dân về ý chí quyết thắng, nêu cao cảnh giác, không để bất ngờ, bị
động nếu địch liều lĩnh gây ra cuộc chiến tranh xâm lược bằng vũ khí cơng
nghệ cao. Cùng với việc chăm lo xây dựng nâng cao bản lĩnh chính trị, ý chí
quyết tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc cho bộ đội tổ chức tốt các chương trình
huấn luyện thực hành sát với u cầu tác chiến chống vũ khí cơng nghệ cao.
Nâng cao trình độ kỹ, chiến thuật, trình độ sử dụng phát huy cao nhất tính
năng tác dụng vũ khí trang bị hiện có, đồng thời đề cao tinh thần độc lập, tự
chủ sáng tạo trong phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thực hiện giữ tốt,
dùng bền, an tồn, tiết kiệm. Đặc biệt cần có phương án khả thi nhằm hạn chế
điểm mạnh, khoét sâu chỗ yếu của địch, phát huy sức mạnh tổng hợp con
người vũ khí hiện có của ta để chống lại có hiệu quả những cuộc tập kích

đường khơng của địch ngay từ những ngày đầu của chiến tranh.
Thứ hai, đối với lực lượng vũ trang nói chung và bộ đội Phịng khơng
nói riêng, cần có những giải pháp đồng bộ nhằm khai thác kế thừa, phát huy
kinh nghiệm, truyền thống về giải quyết quan hệ con người - vũ khí trong các


18
cuộc chiến tranh trước đây để nghiên cứ vận dụng vào quá trình giải quyết
quan hệ con người - vũ khí trong sẵn sàng đánh thắng cuộc tiến cơng bằng vũ
khí cơng nghệ cao. Nghiên cứu các cuộc chiến tranh gần đây để đúc rút kinh
nghiệm, tìm ra quy luật để có thể đối phó có hiệu quả với vũ khí cơng nghệ
cao và những âm mưu thủ đoạn của địch.
Thứ ba, cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò quản
lý bằng pháp luật của Nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược
quốc phòng theo hướng sẵn sàng đánh cuộc chiến tranh công nghệ cao nếu
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch gây ra. Trong đó, những vấn đề xây
dựng lực lượng vũ trang mạnh, đầu tư trang bị vũ khí ngày càng hiện đại, tổ
chức nghiên cứu cơ bản toàn diện dể luận giải khoa học về phương thức giải
quyết quan hệ con người - vũ khí trong chiến tranh hiện đại... có tầm quan
trọng đặc biệt.
Thứ tư, nêu cao tinh thần chính nghĩa của cơng cuộc bảo vệ Tổ quốc
Việt nam xã hội chủ nghĩa, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế
giới và bạn bè quốc tế nhằm cô lập kẻ thù, đồng thời nhằm khích lệ, động
viên chính trị - tinh thần nhân dân và quân đội, nhất là các lực lượng phịng
khơng nhân dân ba thứ qn.
Tóm lại, sức mạnh chiến đấu của qn đội nói chung, của bộ đội Phịng
khơng là sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố để tạo nên hiệu suất chiến
đấu, hiệu lực chiến đấu. Các yếu tố có mối quan hệ biện chứng song vị trí vai
trị khơng ngang bằng nhau, trong đó mối quan hệ giữa con người và vũ khí là
cơ sở nền tảng, là mối quan hệ quan trọng nhất để xây dựng sức mạnh chiến

đấu. Trong mối quan hệ giữa con người và vũ khí thì yếu tố con người, xét
cho cùng, có vai trị quyết định cịn vũ khí trang bị đóng vai trị quan trọng và
có tác động tích cực trở lại đối với con người.
Mối quan hệ giữa con người và vũ khí của bộ đội Phịng khơng khơng
nằm ngồi mối quan hệ giữa con người và vũ khí của qn đội nói chung,


19
cũng có vai trị rất quan trọng trong tăng cường sức mạnh chiến đấu của bộ
đội Phịng khơng. Do đặc thù của đối tượng tác chiến chủ yếu là các phương
tiện tập kích đường khơng, đặc thù của trang bị vũ khí hiện đại nên mối quan
hệ ấy có những nét đặc thù. Con người và vũ khí của bộ đội Phịng khơng có
mối quan hệ gắn bó hơn, nội dung phức tạp hơn. Để giành chiến thắng trong
cuộc chiến tranh tương lai, chiến tranh cơng nghệ cao địi hỏi phải giải quyết
tốt mối quan hệ con người và vũ khí của bộ đội Phịng khơng. Phương hướng
cần tập trung vào hạn chế điểm mạnh, khoét sâu điểm yếu của địch, phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của ta cả về con người và trang bị vũ khí.
Trong đó, cần làm tốt việc phát huy nhân tố con người thông qua việc tăng
cường giáo dục, huấn luyện cho bộ đội, nâng cao trình độ, năng lực, phẩm
chất của đội ngũ cán bộ. Khai thác, kế thừa phát huy kinh nghiệm, truyền
thống về giải quyết mối quan hệ con người - vũ khí của ta qua các cuộc chiến
tranh trước đây. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý điều hành
của nhà nước trong xây dựng và thực hiện chiến lược quốc phòng, quan tâm
đầu tư tăng cường vũ khí trang bị phịng khơng hiện đại, sẵn sàng đánh thắng
chiến tranh công nghệ cao nếu kẻ địch liều lĩnh gây ra. Đồng thời, tranh thủ
sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân thế giới và bạn bè quốc tế để bảo
vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.




×