Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 12 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.45 KB, 78 trang )

Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
Ngày soạn: 20/11/2022
Ngày day: Thứ hai: 21/11/2022

TUẦN 12

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
I. MỤC TIÊU
- HS tham gia biểu diễn văn nghệ để thể hiện lịng biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo
nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
-Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
- Hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Bồi dưỡng phẩm chất kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Đối với GV:
- Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn.
2. Đối với HS:
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. HOẠT ĐỘNG CHÀO CỜ:
GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh -Nghiêm trang chào cờ
đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào -Lắng nghe nhận xét
cờ.
- HS lắng nghe, tham gia các hoạt


II. HOẠT ĐỘNG 2:
Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
( 28 – 30’ )

động.

- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện
nghi lễ chào cờ.
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần
vừa qua và phát động phong trào của tuần tới.
- Nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt Chào mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11:
+ Nói về ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.

- HS thực hiện.

+ Tổ chức cho HS tham gia biểu diễn văn nghệ
chào mừng ngày Nhà giáo 11 Việt Nam 20-11.
- GV phổ biến đến HS:
+ Các tiết mục văn nghệ được lựa chọn đến từ tất - HS lắng nghe
cả các khối lớp.
+ Kết hợp đạ dạng các loại hình nghệ thuật mà HS
có thể tham gia như: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, -HS thực hiện theo hd của gv.
chơi đàn, thổi sáo,...

+ Tổ chức theo hình thức hội diễn văn nghệ theo
các vòng sơ khảo ở cấp khối lớp, vịng chung khảo
ở cấp trường.
III. CỦNG CỐ, DẶN DỊ ( 2 – 3’ )
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.

Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM 2: EM Ở NHÀ
BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG
Tiết 1 + 2 : BÀI ĐỌC 1: BÀ KỂ CHUYỆN
I. Mục đích, u cầu:
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ
phát âm sai Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa. Trả lời được các
câu hỏi về công việc của mỗi người, vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bà kể
chuyện hay nhất, những câu chuyện của bà nhiều như một dịng chảy vơ tận. Cùng
với đó là tình cảm gia đình giữa các thế hệ: bà – bố – con.
Nhận diện được từ ngữ phù hợp để nói về những câu chuyện của bà, kho chuyện
của bà, cách kể chuyện của bà.
Biết cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào?.
-Biết tổ chức thảo luận nhóm, phân cơng thành viên của nhóm thực hiện trị chơi,
biết điều hành trò chơi.Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập .
Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết

các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Nhận diện được bài thơ.
- Bồi dưỡng tình cảm, lịng kính mến đối với các thành viên trong gia đình
- Biết bày tỏ sự u thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học: Máy tính
III. Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Giáo án lớp 2

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động: (1 – 2’)

- Cả lớp hát theo nhạc bài Cả nhà thương
nhau.

2. Hoạt động 2: Chia sẻ: ( 8 - 10’)
-YC HS mở SGK/95. Tranh vẽ gì?

- HS quan sát tranh chủ đề :Gia đình có 6
người đang quây quần bên nhau …

+ GV giới thiệu: Chủ đề Em ở nhà, bài
học mở đầu cho chủ điểm là Bài 12:
Vòng tay yêu thương.

*Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
-Gọi HS đọc to yêu cầu của phần chia sẻ/ - 1 HS đọc to yêu cầu phần chia sẻ /96, lớp
96

đọc thầm theo.

- GV YC HS lấy tranh, ảnh đã chuẩn bị - HS lấy tranh, ảnh để lên mặt bàn.
để lên mặt bàn.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK

- 2HS đọc to

- Giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm đơi

+ Đó là ơng bà nội hay ngoại?

trong 2’ nói về bức tranh của mình cho
bạn nghe, có thể dựa vào các gợi ý trong
SGK.
- GV theo dõi giúp đỡ HS thực hiện.

+ Ông bà sống riêng hay chung với gia
đình em?
+ Điều em thích nhất ở ông bà là gì?

*Tổ chức cho HS báo cáo kết quả:
- Một số HS giới thiệu trước lớp về tranh,
ảnh em mang đến. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
Giáo án lớp 2


GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
- GV đưa màn hình một số tranh ảnh về - HS quan sát, lắng nghe.
ông bà, chuyển ý giới thiệu Bài thơ Bà - Nhắc lại tên bài.
kể chuyện.
3. Hoạt động 3: Đọc thành tiếng :
(15 - 20’)
- GV đọc mẫu bài thơ Bà kể chuyện lần
1.

- HS đọc thầm theo, xác định đoạn

- Bài thơ của tác giả nào? Bài có mấy
khổ thơ ?

- Tác giả Trần Lê Văn , bài có 5 khổ thơ.

*Hướng dẫn đọc đúng + giải nghĩa từ:
- Giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm đơi 3’
tìm trong bài tiếng khó đọc, đọc phần

- Thảo luận nhóm đơi

chú giải.
- Tổ chức báo cáo kết quả theo từng khổ
thơ.

* Khổ 1:

- HS các nhóm báo cáo kết quả theo từng
khổ thơ.

- GV ghi bảng từ khó
- Dự kiến HS tìm từ khó : cặm cụi, viết
+ Từ “cặm cụi” khó đọc ở chỗ nào?

truyện, chuyện hay
- HS nêu: tiếng “cụi” vần “ui” dễ nhầm lẫn

+ Em hiểu “Cặm cụi” là như thế nào?

với vần “uy”

+ Cách phát âm tiếng “truyện” và

- 1 HS giải nghĩa

“chuyện” có gì khác nhau?

- “chuyện” đọc nhẹ nhàng, “truyện” đọc

- Yêu cầu đọc lại các từ khó.
Giáo án lớp 2

nặng hơn.
GV: Trần Thị Thu



Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
- 4 – 5 HS đọc to, đọc đồng thanh theo
- GV hướng dẫn đọc khổ 1: Đọc đúng

dãy.

tiếng khó đã hướng dẫn, ngắt hơi giữa

- Nghe

các dòng thơ, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- GV đọc mẫu khổ 1.
- Nhận xét chung.

- HS luyện đọc khổ 1 : 3 - 4 em
- Nhận xét bạn đọc, phát hiện và sửa lỗi

* Khổ 2, 3:

cho bạn.

- GV ghi bảng từ khó, hướng dẫn phát
âm.

- Dự kiến HS tìm từ: lúc, dễ hiểu, sinh ra.

+ Nêu cách phát âm tiếng “lúc” , “sinh”
- “Lúc” có âm đầu l đọc cong lưỡi, “sinh”

+ Tiếng “dễ” và “ra” phát âm khác nhau

đọc như tiếng của gió.

như thế nào?

- “dễ” đọc nhẹ nhàng, “ra” đọc rung lưỡi.

- Yêu cầu đọc lại các từ khó.
- 4 – 5 HS đọc to, đọc đồng thanh theo
- GV hướng dẫn đọc khổ 2, 3 : Đọc đúng dãy.
tiếng khó đã hướng dẫn, rõ ràng rành

- Nghe

mạch, ngắt hơi giữa các dòng thơ, cao
giọng cuối câu hỏi.
- GV đọc mẫu khổ 2, 3.

- Nhận xét chung , sửa lỗi cho HS.
Giáo án lớp 2

- HS luyện đọc từng khổ, mỗi khổ 3 – 4
HS
GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
- Nhận xét bạn đọc, phát hiện và sửa lỗi

* Khổ 4, 5:

cho bạn.

- GV ghi bảng từ khó, hướng dẫn phát
âm.

- Dự kiến HS tìm từ: nắng sớm, xa xưa,

+ Nêu cách phát âm tiếng “nắng”, “nào”

thế nào.
- “nắng”, “nào” có âm đầu n đọc thẳng

+ Phân biệt cách phát âm từ “sớm” và
“xa xưa”?
- Yêu cầu đọc lại các từ khó.

lưỡi
- “sớm” đọc nặng hơn và có tiếng gió, “xa
xưa” đọc nhẹ nhàng.
- 4 – 5 HS đọc to, đọc đồng thanh theo
dãy.

- Giải nghĩa từ “hồn nhiên” – GV ghi
bảng

- 1HS đọc chú giải

- GV hướng dẫn đọc khổ 4, 5 : Đọc đúng

tiếng khó đã hướng dẫn, rõ ràng rành

- Nghe

mạch, ngắt hơi giữa các dịng thơ, giọng
chậm rãi, tình cảm.
- GV đọc mẫu khổ 4, 5.
- HS luyện đọc từng khổ, mỗi khổ 3 – 4
- Nhận xét chung , sửa lỗi cho HS.

HS
- Nhận xét bạn đọc, phát hiện và sửa lỗi

* Đọc nối tiếp các khổ thơ :

cho bạn.
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe, đọc

* Hướng dẫn đọc cả bài: Toàn bài giọng
Giáo án lớp 2

nối tiếp trước lớp, đọc đồng thanh.
GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
chậm rãi nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn

- Nghe


giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: cặm
cụi, nắng sớm, trăng chiều, …GV đọc
mẫu lần 2
* HS luyện đọc cả bài.
- Nhận xét chung, tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Đọc hiểu ( 3 - 5’ )

- HS đọc cả bài : 1- 2 em. Nhận xét

- GV mời 3 HS tiếp nối đọc 3 câu hỏi.
* GV giao nhiệm vụ:
+ Đọc thầm và tự trả lời các câu hỏi
trong bài trong 2’
+ Thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi

- 3 HS tiếp nối đọc 3 câu hỏi. Cả lớp đọc
thầm theo.
- HS thực hiện nhiệm vụ.

trong 3’
- Trao đổi trong nhóm đơi từng câu hỏi ( 1

- Kết thúc tiết 1.
TIẾT 2

em nêu câu hỏi, 1 em trả lời)

1. Hoạt động 1: Khởi động: ( 1-2’)
2. Hoạt động 2: Đọc hiểu ( 10 -12’)

- Báo cáo kết quả tìm hiểu bài

- Cả lớp hát bài Cháu yêu bà

- GV mời một số HS trả lời theo hình
thức phỏng vấn.
+ Câu 1: Bố của bạn nhỏ làm cơng việc - Một số HS trả lời:
gì?
+ Câu2: Bạn nhỏ thắc mắc điều gì?
Giáo án lớp 2

- Bố của bạn nhỏ làm công việc viết
GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
truyện.
+ Câu 3: Theo lời bố, vì sao chuyện bà -HS 1: Bạn nhỏ thắc mắc sao những lúc bố
kể rất hay? Chọn ý đúng nhất:

kể chuyện nghe khơng hay bằng bà.
a) Vì bà biết nhiều chuyện hơn bố.
b) Vì bà kể chuyện rất tự nhiên.
c) Vì cả hai lí do trên.


HS 2: Đáp án c).

- HS lắng nghe, nhận xét.

- Nhiều HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- GV nhận xét, chốt đáp án.

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Liên hệ thực tế:

+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1/trang 97

+ Em đã từng được nghe bà kể chuyện
chưa?

- HS quan sát

+ Khi được nghe bà kể chuyện, em cảm
thấy như thế nào?

- Nghe

- GV chốt nội dung bài: Bà kể chuyện
hay nhất, những câu chuyện của bà nhiều
như một dòng chảy vơ tận. Cùng với đó
là tình cảm gia đình giữa các thế hệ: bà –
bố – con.
3. Hoạt động 3: Luyện tập: (16 –18’)
Bài 1. (6-8’)
* Giao nhiệm vụ cho HS
Giáo án lớp 2


GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
- GV yêu cầu 1 HS đọc to yêu cầu bài 1,

- HS làm bài vào phiếu theo nhóm 6.

cả lớp đọc thầm.
- GV đưa yêu cầu bài 1 lên màn hình,
gạch chân
- Phân tích u cầu : Tìm “thêm” là phải
tìm những từ khơng có trong bài thơ, và
phải phù hợp với u cầu từng phần.
- Phân tích mẫu:

- Đại diện nhóm lên chia sẻ với lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, đọc lại các từ ngữ trên
màn hình.

+ Thú vị: là rất hay
+ Vô tận: rất nhiều
+ Tự nhiên: rất thật
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, ghi
phiếu học tập.
- GV soi một số phiếu chữa bài.
- Gọi 1 nhóm lên chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, đưa đáp án đúng lên màn

hình.
a) Những câu chuyện của bà: thú vị, hấp
dẫn, lôi cuốn, cuốn hút, v.v...
b) Kho chuyện của bà: vô tận, bạt ngàn, - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
nhiều vô kể,...
c) Cách kể chuyện của bà: tự nhiên, hồn
nhiên, dễ thương, v.v...
- GV chốt: Bài tập 1 giúp các em nhận
Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
diện được từ ngữ phù hợp để nói về
những câu chuyện của bà, kho chuyện
của bà, cách kể chuyện của bà.
Bài 2: (8-10’)
- GV mời 1 HS đọc to yêu cầu của trước
lớp.
- GV đưa yêu cầu và nội dung bài 2 lên
màn hình.
- Phân tích mẫu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Đọc, phân tích mẫu

- GV soi một số vở.


+ Bà là từ chỉ người – trả lời câu hỏi Ai?

- GV nhận xét, chốt đáp án:

+ Rất hiền là từ chỉ đặc điểm – trả lời câu

a) Chuyện của bà rất hay.
 Chuyện của bà thế nào?
b) Kho chuyện của bà rất phong phú.

hỏi Thế nào?
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm, nhận xét.

 Kho chuyện của bà thế nào?
c) Cách kể chuyện của bà rất tự nhiên.
 Cách kể chuyện của bà thế nào?
- Các cụm từ in đậm là cụm từ chỉ gì?
- Khi đặt câu hỏi cho từ, cụm từ chỉ đặc
điểm em dùng câu hỏi gì?

- HS lắng nghe.

- Khi viết câu hỏi em lưu ý điều gì?
4.Hoạt động 4: Tổng kết : ( 3 -5’)
Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu



Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
- Giờ Tiếng Việt hơm nay em biết thêm
được điều gì? Em biết làm gì?

- Chỉ đặc điểm

- Em cảm thấy như thế nào sau khi học

- Câu hỏi Thế nào?

tiết tập đọc ngày hôm nay?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu
dương những HS học tốt.
- Dặn dò, giao bài về nhà:

- Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm
hỏi.
- Em biết bà kể chuyện rất hay, kho
chuyện của bà rất phong phú. Em biết

+ Về nhà các em hãy luyện đọc nhiều lần cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào? …
bài Bà kể chuyện.

- Em yêu bà của mình hơn, …

+ Nhắc HS chuẩn bị cho tiết tập đọc:
Sáng kiến của bé Hà.

- Lắng nghe.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TOÁN:
PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Thực hành trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 dạng 52 – 24 dựa vào phép trừ (có
nhớ) trong phạm vi 20.
- Thực hiện được việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm trừ (có nhớ) có kết quả bằng 100.

Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học
vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Có tinh thần hợp tác; khả năng làm việc nhóm.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Hoạt động khởi động: 5’
- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Quả bóng

trịn

- HS hát và vận động theo bài

- Bài hát nói về điều gì ?

hát Quả bóng tròn

- GV giới thiệu bài và ghi tên bài

- HS nêu

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức: 15’

- HS ghi tên bài

- GV cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi để
HSTL:
+ Trong tranh, bạn Lan có tất cả bao nhiêu hình
lập phương?
+ Lan bớt đi bao nhiêu hình lập phương?

- HS quan sát và trả lời câu
hỏi:

+ Vậy muốn biết bạn Lan cịn lại bao nhiêu hình
lập phương ta làm phép tính gì?
- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

+ Lan có tất cả 42 hình lập

phương.

- u cầu hs thảo luận nhóm đơi nêu cách tính + Lan bớt đi 5 hình lập
Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
và tìm kết quả phép tính 42 -5

phương.

- Gv kết hợp giới thiệu bài

+ Phép trừ
- HS nêu 42 - 5

*GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả phép tính - HS thảo luận nhóm, đại diện
42 -5 bằng que tính

các nhóm nêu kết quả

- GV yêu cầu HS lấy các que tính và thực hiện - HS lắng nghe, ghi tên bài
theo mình

vào vở.

- GV nêu cách đặt tính và tính: 2 khơng trừ

được 5, lấy 12 – 5 = 7, viết 7 nhớ 1. 4 - 1= 3,
viết 3. Vậy 42- 5 = 37.
- Yêu cầu hs sử dụng que tính để tính 83 - 4

- HS lấy 42 que tính và thực
hiện theo GV.
- HS lắng nghe.

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính vào giấy nháp

- 2-3 Hs nêu lại cách đặt tính

- Hs thực hiện một số phép tính khác và ghi kết và tính
quả vào nháp: 55 - 6; 41 – 7; 64 - 8

- Hs thao tác trên que tính để
tính 83 – 4 = 79

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập: 10’

- 2, 3 hs nêu cách đặt tính và

Bài 1: Tính

tính

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài

- HS làm một số VD:


-Yêu cầu hs làm bài vào vở

55 -6 = 49; 41 – 7 = 34

- Chiếu bài và chữa bài của hs

64 – 8 = 56

- Gọi hs nêu cách tính từng phép tính
- Nhận xét bài làm của hs
Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
- Chốt lại cách thực hiện phép trừ có nhớ trong
phạm vi 100

- HS xác định yêu cầu bài tập.

D. Hoạt động vận dụng: 3’

- Hs làm bài vào vở

* TRÒ CHƠI:

- Hs nêu kết quả và cách tính


- Gv tổ chức cho hs tham gia trị chơi “ Ong tìm - Hs khác nhận xét
hoa”
- Hs đổi chéo vở chữa bài.
2 đội (5 HS/đội) thi đua tìm đúng kết quả các
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
phép trừ dạng 42 -5 nhanh và đúng.
- Cả lớp kiểm tra lại kết quả 2 đội thi.
- Khen đội thắng cuộc
E.Củng cố- dặn dò: 2’
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
- Hs tham gia trị chơi

- Hs lắng nghe

TNXH

Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
-Kể được tên các loại đường giao thông
-Nêu được một số phương tiện giao thơng và tiện ích của chúng.
-Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm,

biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.
-Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò,
thuyền).
- Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết
các nhiệm vụ trong cuộc sống.
-Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thơng và phương tiện
giao thơng.
-Thu thập được thơng tin về tiện ích của một số phương tiện giao thơng.
-Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.
*Lồng ghép ATGT: Giáo dục hs khi tham gia giao thông nhớ tuân thủ các biển
báo giao thông để đảm bảm an toàn.
II. Đồ dùng dạy học : Máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 3
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 3- 5’)
- Tổ chức cho học sinh hát bài hát “Chúng em
Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
với an toàn giao thông”
- GV giới thiệu vào bài Đường và phương
tiện giao thơng (tiết 3)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 20 - Cả lớp hát
– 25’)
* Một số loại biển báo giao thông


- HS lắng nghe

Bước 1: Làm việc nhóm
- GV u cầu HS quan sát các hình từ Hình 1
đến Hình 6 SGK trang 45 và trả lời câu hỏi:
+ Có những loại biển báo giao thơng nào?
Kể tên các loại biển báo giao thông theo từng
loại.

- HS quan sát hình, thảo luận trả lời
câu hỏi.
- Có những loại biển báo giao
thông: Biển báo chỉ dẫn (đường
người đi bộ sang ngang, bến xe
buýt), biển báo cấm (cấm người đi

+ Tìm điểm giống nhau của các biển báo bộ, cấm ô tô), biển báo nguy hiểm
trong mỗi loại biển báo giao thơng

(giao nhau với đường sắt có rào
chắn, đá lở).

+ Kể tên những biển báo giao thông khác - Điểm giống nhau của các biển báo
trong mỗi loại biển báo giao thông:
thuộc ba loại mà em biết.
+ Biển báo chỉ dẫn có dạng hình
vng hoặc hình chữ nhật, nền xanh,
hình vẽ màu trắng.
Bước 2: Làm việc cả lớp


+ Biển báo cấm: có dạng hình trịn,

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.
quả làm việc trước lớp.
Giáo án lớp 2
GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

+ Biển báo nguy hiểm: có dạng hình

- GV bổ sung và hồn thiện sản phẩm của

tam giác đều, viền đỏ, nền vàng,

các nhóm và giới thiệu một số hình ảnh về

hình vẽ màu đen.

biển báo giao thông khác thuộc ba loại.

- Những biển báo giao thông khác
thuộc ba loại mà em biết: biển báo

*Giáo dục hs khi tham gia giao thông nhớ
tuân thủ các biển báo giao thơng để đảm bảm

an tồn.

cấm đi ngược chiều và dừng lại;
biển báo chỉ dẫn đường ưu tiên;
biển báo cảnh báo đi chậm.

3. Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng ( 5 –
10’)
* Xử lí tình huống
Bước 1: Làm việc nhóm 6
- GV yêu cầu HS:
+ Từng cá nhân chia sẻ cách xử lí tình huống
trong hai tình huống SGK trang 46.
+ Cả nhóm cùng phân cơng đóng vai và xử lí
tình huống.

- Đại diện các nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh, đóng vai và xử
lí tình huống.
- HS trình bày:
+ Tình huống 1:
Ban nữ: Mình chạy sang đường
nhanh đi.
Bạn nam: Bạn ơi, khơng nên chạy
sang đường khi tàu hòa sắp đến, rất
nguy hiểm.
+ Tình huống 2:
Anh: Anh em mình đi đường này cho
kịp giờ học nhé!

Em: Chúng ta không được đi vào

Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
đường ngược chiều, rất nguy hiểm,
sẽ bị xe đi đối diện đâm vào

- Đại diện các nhóm lên đóng vai xử

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm đóng vai thể

lí tình huống.

hiện cách xử lí của nhóm trước lớp.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- HS lắng nghe

- GV bổ sung và hồn thiện phần đóng vai

- HS trả lời theo ý hiể


xử lí tình huống của cả nhóm. GV tun

- HS lắng nghe

dương nhóm có cách xử lí đúng và diễn
xuất tự nhiên.
- Sau khi HS đóng vai xử lí tình hng,
GV u câu HS giải thích được sự cân
thiết phải tuân theo quy định của các biến
báo giao thơng.
4. Củng cố - Dặn dị:
- GV nêu câu hỏi: Em học được điều gì khi
học bài này?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài “An tồn khi đi các
phương tiện giao thơng” (tiết 1)

ĐẠO ĐỨC:
Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn
Sịa
KHI EM BỊ LẠC (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tình huống bị lạc
- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc

- Thực hiện được việc tìm kiếm hỗ trợ khi bị lạc.
- Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi
-Hình thành phẩm chất trách nhiệm, mạnh mẽ, can đảm.
*GDANQP:Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ
Giáo viên cung cấp một số kinh nghiệm phòng trẻ lạc.
II. Đồ dùng: Máy tính
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Khởi động: (3-5’)
- Cho HS hát

- HS hát

- GV nhận xét và giới thiệu bài.

- HS lắng nghe

B. Vận dụng: (20 - 25’)
Hoạt động 1. Kể tiếp câu chuyện “Một lần
ra phố” (10 - 12’)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện.
* Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm 4 và đóng - HS thảo luận nhóm 4
Giáo án lớp 2

GV: Trần Thị Thu




×