Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 5 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.27 KB, 79 trang )

Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************

TUẦN 5:
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2022
Toán:

Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Khởi động: (5’)
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1giờ =.......phút

1 thế kỉ =.......năm

- 2 Học sinh lên

1 phút =........giây

1 thế kỉ =..... năm

- Lớp nhận xét



- Nhận xét,
B. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài:

- HS theo dõi

2. Bài tập:
Bài 1:
a) Nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên

- Đọc yêu cầu câu a, trình bày trước lớp

bàn tay.

******************************************************************** 1
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
HS khác nhận xét chữa bài.
- Tháng 31 ngày: T 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng 30 ngày: Th 4, 6, 9, 11
- Hướng dẫn cách tính tháng 31; 30; 28; hoặc

- Tháng 28 hoặc 29 ngày: Tháng 2

29 ngày bằng nắm hai tay.


- Nắm hai tay để trước mặt đếm theo hướng

b) Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận.

dẫn GV

Năm nhuận T2 = 29 ngày, năm không nhuận

- Học đọc yêu cầu câu b, làm miệng, 2 em

T2 = 28 ngày

lên làm bảng.

Bài 2:
- Hướng dẫn cách làm một số câu:

- 1 HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xẻt
* 3 ngày = … giờ.
Vì 1 ngày = 24 giờ
nên 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ.

Bài 3: Hoạt động nhóm đơi

Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm…
- Thảo luận làm bài theo nhóm đơi

- Cùng lớp nhận xét.


- Trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung.
a) Thế kỉ: XVIII

*Bài 4: Nâng cao: Cịn thời gian thì hướng
dẫn cho HS làm

b) 1980 – 600 = 1380. Thế kỉ: XIV

C. Củng cố - dặn dò: (2’)

******************************************************************** 2
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

******************************************************************** 3
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
Tập đọc:

Những hạt thóc giống

Truyện dân gian Khmer
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ cơi. Đọc
phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện.
Giáo dục HS tính trung thực.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Khởi động: (4’)
-“Cây tre Việt Nam”

- 2 h/s đọc thuộc lòng:”Cây tre Việt Nam”.

- Nhận xét,

- Trả lời câu hỏi 2 và nội dung bài.

B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:

- HS lắng nghe

2. Hướng dẫn luyện đọc - tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.


- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.

- Chia 4 đoạn, Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HD luyện đọc từ khó.

- HS luyện đọc

- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

******************************************************************** 4
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.

- HS giải nghĩa từ (Chú giải)

- Y/c HS đọc theo cặp.

- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm lại bài.
b) Tìm hiểu bài:

* Đọc thầm cả bài, suy nghĩ, trả lời, bổ sung.


- Nêu câu hỏi 1 (SGK).

- Đọc đoạn 1 - trả lời: (Vua muốn chọn…..)

- Thóc luộc chín có cịn nảy mầm khơng?

- Khơng nảy mầm được nữa.

- Theo lệnh vua, chú bé Chơm đã làm gì?

- Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời: (Chôm đã gieo

kết quả ra sao?

trồng, dốc cơng chăm sóc nhưng thóc …).

- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người

- Mọi người nơ nức chở thóc về kinh thành

làm gì? Chơm làm gì?

nộp cho vua, Chơm khơng có thóc, thần …)

- Hành động của chú bé Chơm có gì khác

- Chơm dũng cảm dám nói sự thật, khơng sợ

mọi người?


bị trừng phạt

- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe

- Đọc đoạn 3 - trả lời: (Mọi người sững sờ,

lời nói thật của Chôm?

ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm…).

* Câu hỏi 4: (Nâng cao)

* HS khá giỏi trả lời

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Nêu: Ca ngội chú bé Chôm trung thực,…

c) Đọc diễn cảm:

- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn, HS nhận xét.

- Hướng dẫn luyện đọc

- Đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai

- Nhận xét bổ sung
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Hỏi nội dung bài


- HS nêu

- Nhận xét giờ học, về ôn lại bài và chuẩn bị

******************************************************************** 5
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
bài sau.

******************************************************************** 6
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
Chính tả: (Nghe-viết)

Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n, en / eng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học


A. Khởi động: (5’)
- GV đọc các từ ngữ bắt đầu r / d / gi.

- 3 em viết trên bảng, lớp làm vào vở nháp

- Nhận xét,

- Nhận xét

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn HS nghe - viết: (15’)
- Đọc bài chính tả.

- Theo dõi và đọc thầm.
- 2 HS đọc lại

- Đọc từ khó: ơn tồn, dõng dạc, hiền minh,

- 1 em viết trên bảng, lớp viết bảng con

luộc kĩ, truyền ngơi,…
- Hướng dẫn cách viết chính tả: ghi tên bài
vào giữa dịng…
- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc tồn bài

- Nghe - viết chính tả.
- Học sinh sốt lỗi


******************************************************************** 7
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập: (10’)
Bài 2b:

- 1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, tự làm vở
- 1 em lên bảng
- Lớp nhận xét

- Nhận xét, chốt

- Đọc lại đoạn văn đã điền.

Bài 3:

- Nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm các câu thơ,
suy nghĩ, nêu
- Lớp nhận xét

- Nhận xét, chốt
C. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- Nhận xét giờ học.

- Học thuộc hai câu đố và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện:

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
Giáo dục tính trung thực, tự trọng.
III. Các hoạt động dạy học:

******************************************************************** 8
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Khởi động: (5’)
- “Một nhà thơ chân chính”

- Học sinh kể 1(hoặc2) đoạn - trả lời câu hỏi

- Nhận xét,

- HS lắng nghe, nhận xét

B. Dạy bài mới: (29’)

1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài:
- Viết đề bài ý cần lưu ý, giúp xác định

- Đọc lại đề bài.

đúng yêu cầu của đề bài.

- 4 em đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK.

- Những truyện có trong SGK em có thể kể
nhưng điểm không cao bằng những bạn kể
chuyện ở ngoài sách.
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện:
- Nhắc học sinh, nếu câu chuyện quá dài em
có thể kể 1, 2 đoạn.

- Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của
mình.
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Xung phong kể trước lớp.

- Đính phiếu đánh giá lên bảng, viết lần lượt
tên học sinh và tên truyện của HS.

- Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cùng GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu

chuẩn.

******************************************************************** 9
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
- Bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được
câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp
dẫn nhất.
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhớ kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị cho tiết học sau .

- HS ghi bài

KHOA HỌC
SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I/ Mục tiêu:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc
thực vật.
- Nêu ích lợi của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói
quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao ).
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC


A/ Bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật

******************************************************************** 10
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
- Gọi hs lên bảng trả lời

- 1-2 hs lần lượt lên bảng trả lời

- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và

- vì đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng

đạm thực vật?

q khơng thay thế được nhưng thường khó
tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một
số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy, cần ăn phối

Nhận xét,

hợp đạm động vật và đạm thực vật.

B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay các em được học


- Cả lớp chuẩn bị bài.

bài : “ Sử dụng hợp lí các chất béo và muối
ăn “
2, Bài mới:
* Hoạt động 1: Trị chơi " Thi kể các món
ăn cung cấp nhiều chất béo (chiên hay xào) - HS chia đội và cử trọng tài của đội mình
- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1 trọng
tài giám sát đội bạn.
- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau - HS lên bảng viết tên các món ăn: thịt
lên bảng ghi tên các món chiên hay xào. chiên, cá chiên tơm chiên, khoai tây chiên,
(mỗi hs chỉ viết tên 1 món ăn)

rau xào, thịt xào, cơm chiên, đậu chiên,

- GV cùng trọng tài đếm số món các đội kể lươn xào...
được, cơng bố kết quả.
- Tun dương nhóm thắng cuộc.
- Gia đình em thường chiên, xào bằng dầu
******************************************************************** 11
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
thực vật hay mỡ động vật.
Chuyển ý: Dầu thực vật hay mỡ động vật - 3,4 hs trả lời
đều có vai trị trong bữa ăn. Để hiểu thêm
về chất béo chúng ta sẽ sang hoạt động 2.

* Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp

- lắng nghe

chất béo động vật và chất béo thực vật?
- Quan sát hình ở trang 20 SGK và thảo
luận nhóm đơi để trả lời các câu hỏi:
+ Những món ăn nào vừa chứa chất béo - HS làm việc nhóm đơi
động vật, vừa chứa chất béo thực vật?
+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động + Thịt rán
vật và chất béo thực vật?
- Gọi đại diện nhóm trả lời.

+ Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít
béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có
nhiều a-xít béo khơng no, dễ tiêu. Vậy ta

- Gọi hs đọc phần thứ nhất của mục bạn
cần biết.
Kết luận: Trong chất béo động vật như mỡ,

nên ăn kết hợp chúng để đảm bảo đủ dinh
dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch.
- 3 hs đọc

bơ có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo
thực vật như dầu mè, dầu đậu phộng, dầu - Lắng nghe
đậu nành có nhiều a-xít béo khơng no. Vì
vậy nên sử dụng cả mỡ và dầu để khẩu
phần ăn có đủ loại a-xít.Ngồi thịt mỡ,

trong óc và phủ tạng động vật có chứa
******************************************************************** 12
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh
về tim mạch nên cần hạn chế ăn những
thức ăn này.
* Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối iốt và không nên ăn mặn?
- Giới thiệu 1 số tranh ảnh về ích lợi của
việc dùng muối i-ốt và tác hại của việc
không dùng muối i-ốt.
- Quan sát tranh tranh 21 SGK và TLCH:
+ Muối i-ốt có ích lợi gì cho con người?

- HS xem tranh

- HS quan sát tranh
+ Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể?

+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày
+ Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ

+ Muối i-ốt rất quan trọng, nhưng nếu ăn + Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và
mặn thì có tác hại gì?

trí lực


- Gọi hs đọc phần bạn cần biết /21

+ Để phòng tránh các rối loạn do thiếu i-ốt

Kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để nên ăn muối có bổ sung i-ốt.
tránh bị bệnh huyết áp cao vì bệnh này rất + Ăn mặn sẽ rất khác nước
nguy hiểm.

+ Ăn mặn sẽ bị huyết áp cao.

3/ Củng cố, dặn dò:

- 2 hs đọc - 1 hs đọc toàn bài.

- Chốt nội dung bài học
******************************************************************** 13
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
- Dặn dò bài về nhà

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Nhậ xét tiết học

- Lắng nghe, ghi nhớ

******************************************************************** 14

GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************

Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022

Tốn:

Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
* Bài tập cần làm: Bài 1a, b c; bài 2
Giáo dục rèn tính HS cẩn thận, chính xác
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Khởi động: (5’)
- Gọi hs chữa bài tập tiết trước

- Học sinh lên chữa bài tập.

- Nhận xét,
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)


- HS lắng nghe giới thiệu bài

“Tìm số trung bình cộng”
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu trung bình cộng và cách tìm
số trung bình cộng: (10’)

******************************************************************** 15
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
- Nêu câu hỏi để học sinh trả và nêu được

- Đọc thầm bài tốn 1 và QS hình vẽ tóm tắt

nhận xét như (SGK).

nội dung bài toán, nêu cách giải bài toán.

- Ghi bảng: ( 6 + 4) : 2 = 5.

- Nêu cách tìm số trung bình cộng của hai số
4 và 6.

- Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta

- Phát biểu.


làm thế nào ?

- Đưa ra ví dụ tìm trung bình cộng của hai,
ba, bốn số.

- Hướng dẫn giải bài tốn 2 tương tự như
trên.
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số, ta

- Nêu như SGK

làm như thế nào ?
b) Thực hành: (15’)
Bài 1: (a, b,c)

- Nêu yêu cầu, tự làm vào vở, 3 em làm ở

- Sau mỗi lần học sinh chữa bài, nêu cách

bảng.

tìm số trung bình cộng.

- Nhận xét, bổ sung

- Nhận xét,
Bài 2:

- Nêu bài toán


- Hướng dẫn

- Giải vào vở

- Nhận xét,

- 1 em lên bảng giải, lớp nhận xét, bổ sung
Bài giải:
Cả bốn em cân nặng là.
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg).
Trung bình mỗi em cân nặng là:

******************************************************************** 16
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
148 : 4 = 37 (kg).
* Bài 1d; bài 3: (N âng cao): Còn thời gian

Đáp số: 37 kg.

thì hướng dẫn cho HS làm
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhấn mạnh bài học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe


******************************************************************** 17
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I. Mục tiêu:
Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng
- Nắm được nghĩa từ ”tự trọng ”
- Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Trung thực
Giáo dục tính trung thực tự trọng. Rèn tính cẩn thận,tỉ mỉ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Khởi động: (5’)
- Học sinh làm bài tập 2, bài tập 3 SGK/44
- Nhận xét,

- HS theo dõi, nhận xét

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập: (25’)
Bài 1:


- Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Hướng dẵn mẫu

- HS theo dõi
- HS làm vào vở - nêu:
+ Từ cùng nghĩa: thẳng thắn, chân thật,
thật…

******************************************************************** 18
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************
+Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối lừ dối,…
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài.

- Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với

- Làm vào vở theo

trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực.

- HS lên bảng.


- Nhận xét, tuyên dương.

- Tiếp nối đọc những câu đã đặt.

Bài 3:
- HDhọc sinh làm

- Đọc yêu cầu, trao đổi từng cặp.
- Nêu kết quả: ý c

- Nhận xét

- Nhận xét, bổ sung

Bài 4:
- Đọc yêu cầu bài tập trao đổi cặp.
- Nhận xét

- Nêu kết quả:
+ Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính
trung thực.
+ Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói về lòng
tự trọng

- Nhận xét, chốt

- Nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe

- Dặn học sinh về học thuộc các thành ngữ,
tục ngữ và chuẩn bị bài sau..

******************************************************************** 19
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 5
**********************************************************************

******************************************************************** 20
GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn



×