Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bài tiểu luận (bài tập) bồi dưỡng chứng chỉ giáo viên dạy môn lịch sử và địa lí thcs , bài tập phần địa lí châu mĩ, châu đại dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỊA LÍ CHÂU PHI, CHÂU MĨ, CHÂU ĐẠI
DƯƠNG
Giảng viên:

Học và tên:
Sinh ngày:
Lớp: Bồi dưỡng cho GV THCS dạy mơn Lịch sử và Địa lí
Đơn vị công tác: Trường THCS

Hà Nội, tháng 7 năm 2022
1


ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
Anh (Chị) hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí châu Phi. Vị trí địa lí châu Phi
ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên như thế nào?
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ châu Mĩ. Đặc điểm vị trí
địa lí châu Mĩ đã ảnh hưởng đến khí hậu châu Mĩ như thế nào?
Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của các bộ phận lãnh thổ của châu Đại Dương?
Câu 3: (2 điểm)
Trình bày Đặc điểm địa lí tự nhiên châu Phi.
Câu 4: (2 điểm)
Chứng minh nền kinh tế - xã hội châu Mĩ có sự phân hố rõ rệt.
Câu 5: (2 điểm)
Kể tên các nền kinh tế lớn và các nền kinh tế mới nổi châu Mĩ. Chứng minh


Bắc Mĩ là trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

2


Câu 1: (2 điểm)
Anh (Chị) hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí châu Phi. Vị trí địa lí châu
Phi ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên như thế nào?
Bài làm
*Đặc điểm vị trí địa lí châu Phi:
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía đơng bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía đơng nam giáp ấn Độ Dương
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có
khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn
thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.

3


*Vị trí địa lí châu Phi ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên như thế nào?
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ
mặt trời phân bố khơng đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống

nam.

4


+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác
nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khơ hạn ở vùng lục địa.

Câu 2: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ châu Mĩ. Đặc điểm
vị trí địa lí châu Mĩ đã ảnh hưởng đến khí hậu châu Mĩ như thế nào?
Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của các bộ phận lãnh thổ của châu Đại
Dương?
Bài làm
*Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ châu Mĩ:
- Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
- Châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vic độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận
vùng cực Nam.
- Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến 50km. Kênh
đào Pa-na-ma đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây
Dương.
- Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía Đơng giáp với Đại Tây Dương,
phía Tây giáp với Thái Bình Dương.
- Lãnh thổ chia làm 2 lục địa: Bắc Mĩ và Trung – Nam Mĩ.
* Đặc điểm vị trí địa lí châu Mĩ đã ảnh hưởng đến khí hậu châu Mĩ như
thế nào?
5


- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ơn đới lục địa lạnh, phân

hố theo chiều bắc-nam và tây-đơng.
=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương
thổi vào và có dịng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn
diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. => Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vịng cực Nam, có hệ
thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong mơi trường xích đạo ẩm
và mơi trường nhiệt đới.

6


* Đặc điểm tự nhiên của các bộ phận lãnh thổ của châu Đại Dương:
- Vị trí :Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần
Ấn Độ Dương.
- Địa hình :Địa hình gồm lục địa Ơ-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crônê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
7


- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hịa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ơ-xtrây-li-a :có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là hoang
mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi(cang-gu-ru), gấu túi
cơ-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều lồi bạch đàn (hơn 600 lồi).
Lục địa Ơ-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :
- Do lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng
khơ.
- Do ở phía đơng có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi

từ biển bay vào gây khó mưa.
-Do chịu ảnh hưởng của dịng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
Vì vậy nên lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc.

Câu 3: (2 điểm)
8


Trình bày Đặc điểm địa lí tự nhiên châu Phi.
Bài làm
* Đặc điểm địa lí tự nhiên châu Phi
- Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khơ nóng với cảnh quan
hoang mạc, bán hoang mạc và xa van.
- Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh. Rừng bị
khai phá quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích canh tác làm cho
đất đai của nhiều khu vực bị hoang hóa, nhất là ven các hoang mạc, bán
hoang mạc. Việc khai thác khoảng sản làm cho nguồn tài nguyên này bị cạn
kiệt và môi trường bị tàn phá.
- Địa hình: Châu Phi như một cao nguyên khủng lồ với nhiều cao, sơn
ngun. Bờ biển ít bị chia cắt,…
- Sơng ngịi: Hệ thồng sơng ngịi ở châu Phi khá phát triển, đặc biệt là phần
lãnh thổ Nam Phi. Một số con sông nổi bật nhất như sông Nin, sông Cônggô, sông Nigie,…

9


10


Câu 4: (2 điểm)

Chứng minh nền kinh tế - xã hội châu Mĩ có sự phân hố rõ rệt.
Bài làm
*Bắc Mĩ:
Thiên nhiên Bắc Mĩ
1. Các khu vực địa hình
- Địa hình được chia thành 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến.
a) Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây
- Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.
- Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao ngun lớn.
- Có nhiều khống sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…
b) Miền đồng bằng ở giữa
- Có dạng lịng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và
đơng nam.
=> Khơng khí lạnh phương Bắc và khơng khí nóng phương Nam dễ xâm
nhập sâu vào nội địa.
- Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi).
c) Miền núi già và sơn ngun ở phía đơng
- Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.
- Hướng đông bắc – tây nam.
11


- Giàu khống sản than và sắt.

2. Sự phân hóa khí hậu
- Khí hậu bắc Mĩ phân hố theo chiều bắc - nam, đơng – tây.
- Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía Đơng và phía Tây kinh tuyến 1000T.
=> Khí hậu phân hóa đa dạng và phức tạp.
Dân cư Bắc Mĩ:
1. Sự phân bố dân cư

- Dân số: 415,1 triệu người. Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
- Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây ->
do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên.
+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.
+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng
ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.
+ Phía đơng tập trung dân cư đông đúc nhất, đặc biệt ven bờ phía nam Hồ
Lớn và dun hải Đơng Bắc Hoa Kì. => do công nghiệp phát triển sớm, tập
trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn.
- Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và
dun hải ven Thái Bình Dương.
2. Đặc điểm đơ thị
12


- Đơ thị hố gắn liền với cơng nghiệp hóa, phát triển rất nhanh chóng, tỉ lệ
dân đơ thị cao (chiếm 76% dân số).

- Đặc điểm các đô thị: Tập trung thành các dải đô thị, siêu đô thị.
- Phân bố đô thị:
+ Tập trung ở vùng đông bắc Hoa Kì ven Đại Tây Dương và phía nam Hồ
Lớn.
+ Vào sâu nội địa mạng lưới đô thị thưa thớt, chủ yếu đô thị nhỏ.
- Sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền Nam và ven Thái Bình Dương đã
dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa Kỳ.
- Hướng thay đổi cơ cấu công nghiệp: giảm công nghiệp truyền thống, tập
trung phát triển các ngành đòi hỏi kĩ thuật cao, các hoạt động dịch vụ.
Kinh tế Bắc Mĩ:
1. Nền nông nghiệp tiên tiến
- Đặc điểm:

+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.
+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.
+ Sử dụng ít lao động trong nơng nghiệp (Ca-na-đa: 2,7%; Hoa Kì: 4,4%;
Mê-hi-cơ: 99,6%).
+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế
giới.
13


- Thuận lợi:
+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống
sơng, hồ lớn.

+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hố trong
nơng nghiệp.
- Hạn chế:
+ Nơng sản có giá thành cao
+ Gây ơ nhiễm mơi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
- Phân bố sản xuất nơng nghiệp: có sự phân hố từ Bắc xuống Nam, từ Tây
sang Đơng.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng
ngơ, lúa mì, chăn ni bị sữa. Ven vịnh Mê-hi-cơ trồng cây nhiệt đới, cây ăn
quả.
+ Phía Tây có khí hậu khơ hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn ni.
Phía đơng có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công
nghiệp và chăn nuôi.
+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp
nhiệt đới.
2. Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới


14


Các nước Bắc Mĩ có nền cơng nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và
Ca-na-đa.
- Hoa Kì:
+ Cơng nghiệp đứng đầu thế giới.
+ Cơ cấu: phát triển đầy đủ các ngành chủ yếu, công nghiệp chế biến chiếm
80% sản lượng cơng nghiệp.

+ Phân bố tập:
Ở phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc: các ngành truyền thống (luyện kim, chế
tạo máy, hóa chất, thực phẩm…)
Phía nam và ven Thái Bình Dương (vành đai mặt trời): phát triển các ngành
kĩ thuật cao (máy móc tự động, điện tử, hàng khơng vũ trụ, vật liệu tổng
hợp…)
- Ca-na-da:
+ Cơ cấu ngành: khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, cơng
nghiệp thực phẩm
+ Phân bố: phía Bắc Hồ Lớn, ven biển Đại Tây Dương.
- Mê-hi-cơ:
+ Cơ cấu ngành: Cơ khí, luyện kim, hố chất, đóng tàu, lọc dầu, cơng Nghiệp
thực phẩm.
+ Ưu tiên khai khoáng và lọc dầu.
15


+ Phân bố: tập trung ở thủ đô Mêhicô, các thành phố ven vịnh Mêhicô.
3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế
- Chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu GDP (Ca-na-đa và Mê-hi-cơ:68%, Hoa Kì:

72%).
- Các ngành quan trọng: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn
thông, giao thông vận tải…
- Phân bố: tập trung ở các thành phố quanh vùng Hồ Lớn, vùng Đông Bắc và
“vành đai Mặt Trời” của Hoa Kì.
4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
- Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thông qua, bao gồm 3
nước thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cơ.
- Mục đích: tạo thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường
thế giới.
*Trung-Nam Mĩ:
1. Khái quát tự nhiên
- Diện tích: 20,5 triệu Km2.
- Bao gồm: eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

16


a) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti
- Đặc điểm khí hậu:
+ Phần lớn nằm trong mơi trường nhiệt đới.
+ Khí hậu và thực vật phân hóa từ Đơng sang Tây.
+ Gió Tín phong Đơng Bắc thổi thường xuyên.
- Đặc điểm địa hình:
+ Eo đất Trung Mĩ: Phần lớn là núi và cao nguyên, có nhiều núi lửa hoạt
động và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
+ Quần đảo Ăng ti: Có hình vịng cung, các đảo có nhiều núi cao và đồng
bằng ven biển.
b) Khu vực Nam Mĩ
17



Khu
vực
Phía
Tây

Đặc điểm địa hình
Cao ngun đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung
bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao
nguyên và thung lũng.

Thảm thực vật
Cảnh quan thay đổi từ Bắc
xuống Nam, từ thấp lên cao
rất phức tạp.

Rừng rậm bao phủ, là vựa
Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon,
Ở giữa
lúa và vùng chăn nuôi lớn
Pampa, Laplata.
của Nam Mĩ.
Phía
Đơng

Gồm sơn ngun Guyana, Brazin hình thành
lâu đời, bị bào mịn cắt xẻ mạnh.

2. Sự phân hóa tự nhiên


18


a. Khí hậu
- Các kiếu, đới khí hậu:
+ Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
+ Kiểu khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vịng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
- Sự phân hóa của tự nhiên: Thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông
và theo độ cao.
19


- Các kiểu rừng và phân bố:
+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đơng eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti.
+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ, Đồng bằng Ơ-ri-nơ-cơ.
+ Thảo ngun Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao
nguyên Pa-ta-gô-ni-a,…
Dân cư – xã hội
1. Dân cư
- Đặc điểm dân cư:
+ Phần lớn là người lai có nền văn hóa Latinh độc đáo do sự kết hợp từ 3
dịng văn hóa: Anh- điêng, Phi và Âu.
+ Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,7%).

- Đặc điểm phân bố dân cư:
+ Dân cư phân bố không đều.
+ Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.
+ Thưa thớt ở các vùng trong nội địa.
- Nguyên nhân: Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình
của mơi trường sinh sống.
2. Đơ thị hóa
- Đặc điểm đơ thị hóa:
+ Tốc độ đơ thị hóa dẫn đầu thế giới.
+ Tỉ lệ thị dân ở đô thị chiếm 75%.
+ Tốc độ đơ thị hóa khơng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế.
- Các đô thị lớn: Xao –Paolơ, Riơ-đê Gia-nê-rơ, Bu-ê-nơt-Ai-ret.
Kinh tế
1. Nơng nghiệp
a) Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Các công ty của Hoa Kì và Anh đã mua những diện tích đất rộng lớn để lập
đồn điền trồng trọt, chăn nuôi và chế biến xuất khẩu.
- Có hai hình thức sản xuất nông nghiệp: tiểu điền trang và đại điền trang.
- Chế độ sở hữu ruộng đất cịn bất hợp lí, các đại điền chủ là thành phần
chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
- Cải các ruộng đất chưa triệt để, trừ Cu-ba
b) Các ngành nông nghiệp
20



×