Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bài tiểu luận (bài tập) bồi dưỡng chứng chỉ giáo viên dạy môn lịch sử và địa lí thcs, bài tập phần địa lí tự nhiên việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.72 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Giảng viên:

Họ và tên:
Ngày sinh:
Lớp: Bồi dưỡng cho giáo viên THCS dạy môn Lịch sử - Địa lí
Đơn vị cơng tác: Trường THCS

Hà Nội, tháng 7 năm 2022

1


ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
Anh (Chị) hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta?
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm các khu vực địa hình Việt Nam?
Câu 3: (2 điểm)
a. Chứng minh nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
b. Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
Tháng
Nhi
ệt
độ
o


( C)

Lượ
Nội
ng
mưa
(m
m)
Nhi
ệt
độ
o
( C)
Hu
Lượ
ế
ng
mưa
(m
m)
TP Nhi
Hồ
ệt
Chí độ
Mi (o C)

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

28,
8

29,
8

28,
2

27,

2

24,
6

16,
4

17, 20, 23, 27,
0
2
7
3

21,
4

18,
2

18,
6

26, 43, 90, 188 239 288 318 265 130 43,
2
8
1
,5
,9
,2

,0
,4
,7
4

23,
4

20,
0

20, 23, 26, 28,
9
1
0
3

20,
8

29,
3

29,
4

28,
9

27,

1

25,
1

23,
1

161 62, 47, 51, 82, 116 95, 104 473 795 580 297
,3
6
1
6
1
,7
3
,0
,4
,6
,6
,4
25,
8

26, 27, 28, 28,
7
9
9
3


27,
5

2

27,
1

27,
1

26,
8

26,
7

26,
4

25,
7


Lượ
ng
nh
13,
10, 50, 218 311 293 269 327 266 116 48,
mưa

4,1
8
5
4
,4
,7
,7
,8
,0
,7
,5
3
(m
m)
Anh (Chị) hãy:
- So sánh chế độ mưa của ba địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.
- Nêu sự khác biệt về chế độ nhiệt của ba địa điểm. Nêu dẫn chứng để
chứng minh ba địa điểm trên có khí hậu nhiệt đới ?
Câu 4: (2 điểm)
Phân tích đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam?
Câu 5: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam?

3


Câu 1: (2 điểm)
Anh (Chị) hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta?
Bài làm
Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta:

* Vị trí địa lí:
- Nằm ở rìa đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam
Á.
- Vị trí vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương.
- Hệ tọa độ trên đất liền:
+ Cực Bắc: 23°23'B, tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
+ Cự Nam: 8°34'B, tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
+ Cực Tây: 102°09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
+ Cực Đông: 109°24'Đ tại Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh
Hòa
- Tọa độ địa lí trên biển: Phía Đơng 117°20’Đ, phía Nam 6°50'B và phía
Tây 101°Đ.
* Phạm vi lãnh thổ:
- Vùng đất
+ Gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, diện tích 331.212 km² (2006).
+ Biên giới trên đất liền dài hơn 4600km, phần lớn nằm ở khu vực miền
núi: Phía Bắc giáp Trung Quốc (dài hơn 1400km); phía Tây giáp Lào (gần
2100km); phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100km).
- Đường bờ biển dài 3260km chạy theo hình chữ S từ thị xã Móng Cái
(Quảng Ninh) đến thị xã Hà Tiên (Kiên Giang). Có 28/63 tỉnh và thành phố
giáp với biển.
4


- Vùng biển
+ Diện tích khoảng 1 triệu km².
+ Theo Công ước quốc tế về Luật biển, vùng biển Việt Nam gồm 5 bộ
phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa.
+ Hệ thống đảo và quần đảo: Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn là

các đảo ven bờ và hai quần đảo xa bờ là quần đảo Trường Sa và quần đảo
Hồng Sa.
- Vùng trời: Khoảng khơng gian không giới hạn độ cao bao trùm trên lãnh
thổ Việt Nam. Trên đất liền được xác định bởi đường biên giới, trên biển là
ranh giới bên ngoài lãnh hải và không gian của các đảo.

5


Câu 2: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm các khu vực địa hình Việt Nam?
Bài làm
Địa hình nước ta có 3 đặc điểm chính:
– Thứ nhất: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt
Nam
Địa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh
thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%
Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
Đồng bằng chiếm ¼ diện tích
– Thứ hai: Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều
bậc kế tiếp nhau.
Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo
Đến Tân kiến tạo và vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta
dâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, đồi núi, đồng bằng, thêm
lục địa.
Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đơng Nam.
Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đơng Nam và vịng
cung.
– Thứ ba: Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác

động mạnh mẽ của con người.
Địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, xói mịn.
Tạo nên địa hình Cacxta nhiệt đới độc đáo

6


Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đơ thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê,
đập…
Đặc điểm các khu vực địa hình
Địa hình nước ta được chia làm các khu vực: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển
và thèm lục địa
– Khu vực đồi núi
Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:
Vùng núi Đông Bắc
+ Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sơng Hồng.
+ Hướng vịng cung
+ Chủ yếu là đồi núi thấp
+ Gồm bốn cánh núi cung chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và
phía Đơng
+ Thung lũng: Sơng Cầu, sơng Thương, Lục Nam
Vùng núi Tây Bắc
+ Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song,
kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam.
+ Khu vực cịn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao
như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.
Vùng Trường Sơn Bắc
+ Dài khoảng 600km.
+ Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
+ Sườn Đơng hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng

Vùng Trường Sơn Nam
+ Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
7


+ Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m,
1000m
– Ngồi ra cịn có địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du: Nằm
chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
+ Bán bình nguyên (Đông Nam Bộ): Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ ba
dan
+ Đồi trung du (rìa phía Bắc, phía tây Đồng Bằng sơng Hồng thu hẹp rìa
đồng bằng ven biển miền Trung, phần lớn là thềm phù sa cổ bị chia cắt bởi
tác động của dòng chảy.
– Khu vực đồng bằng
Đồng bằng châu thổ hạ lưu sơng lớn.
+ Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông
Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.
Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2
Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000km2
+ Các đồng bằng Duyên hải Trung Bộ.
Diện tích khoảng 15.000km2
Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu
– Địa hình bờ biển và thềm lục địa
+ Bờ biển nước ta dài 3260km
+ Có 2 dạng chính:
Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long nhiều bãi
bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển …
Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
8



Những thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi và đồng bằng
– Đối với khu vực đồi núi
Các thế mạnh:
+ Khoáng sản: Tập trung nhiều loại khoáng sản là nguyên liệu, nhiên liệu
cho nhiều ngành công nghiệp: than, sắt, chì, đồng,…
+ Rừng và đất trồng: Vùng đồi núi có diện tích rừng và đất trồng lớn, tạo
cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới.
Khu vực đồi núi thấp, các cao nguyên và các thung lũng với các loại đất
như feralit, badan,… tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên
canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn ni đại gia súc.
Có thể trồng được các lồi động, thực vật cận nhiệt và ơn đới.
+ Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy
điện lớn.
+ Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch
tham quan, nghỉ dưỡng…nhất là du lịch sinh thái.
Các mặt hạn chế:
+ Địa hình chia cắt mạnh, lắm sơng suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại
cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các
vùng.
+ Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ
nguồn, lũ qt, xói mịn, trượt lở đất.
+ Tại các đứt gãy sâu cịn có nguy cơ phát sinh động đất.
+ Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại…thường gây tác
hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
9


– Đối với khu vực đồng bằng

Các thế mạnh:
+ Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nơng
sản, mà nơng sản chính là lúa gạo.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khống sản và lâm sản.
+ Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và
các trung tâm thương mại.
+ Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
– Hạn chế:
Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về
người và tài sản.

Câu 3: (2 điểm)
a. Chứng minh nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
b. Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
Tháng
1
2
Nhiệt
độ
16,4 17,0
o
( C)

Lượn
Nội
g
18,6 26,2
mưa
(mm)

Huế Nhiệt 20,0 20,9

3

4

5

6

20,
2

23,
7

27,3 28,8 29,8 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2

43,
8

90,
1

188, 239, 288, 318, 265, 130,
43,4 23,4
5
9
2
0

4
7

23,

26,

28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1 20,8
10

7

8

9

10

11

12


độ
1
0
( C)
Lượn
g
161,

47, 51,
116,
104, 473, 795,
62,6
82,1
95,3
mưa
3
1
6
7
0
4
6
(mm)
Nhiệt
27, 28,
TP
độ
25,8 26,7
28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7
9
9
Hồ
o
( C)
Chí
Lượn
Min
g

10, 50, 218, 311, 293, 269, 327, 266,
h
13,8 4,1
mưa
5
4
4
7
7
8
0
7
(mm)
Anh (Chị) hãy:
- So sánh chế độ mưa của ba địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.
- Nêu sự khác biệt về chế độ nhiệt của ba địa điểm. Nêu dẫn chứng
chứng minh ba địa điểm trên có khí hậu nhiệt đới ?
o

580, 297,
6
4
26,4 25,7
116,
48,3
5

để

Bài làm

a. Chứng minh nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
* Tính chất nhiệt đới:
– Quanh năm nhận được lượng nhiệt Mặt Trời dồi dào 1m²/1 triệu kilocalo
– Số giờ nắng trong năm cao: 1400 – 3000 giờ/năm
– Nhiệt độ trung bình trong năm cao trên 21oC và tăng dần từ Bắc vào
Nam.
* Tính chất gió mùa:
– Có hai mùa gió:
+ Gió mùa Đơng Bắc thổi vào mùa Đơng (khơ, lạnh)
+ Gió mùa Tây Nam thổi vào mùa hạ (nóng, ẩm)
* Tính chất ẩm:
– Gió mùa đem đến cho nước ta một lượng mưa lớn (1500 – 2000
mm/năm, độ ẩm không khí cao trên 80%)
11


b.Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Nhiệt
20, 23,
độ
16,4 17,0
27,3 28,8 29,8 28,2 27,2 24,6 21,4
2
7
o
( C)

Lượn
Nội
g
43, 90, 188, 239, 288, 318, 265, 130,
18,6 26,2
43,4
mưa
8
1
5
9
2
0
4
7
(mm)
Nhiệt
23, 26,
độ
20,0 20,9

28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1
1
0
o
( C)
Huế Lượn
g
161,
47, 51,
116,
104, 473, 795, 580,
62,6
82,1
95,3
mưa
3
1
6
7
0
4
6
6
(mm)
Nhiệt
27, 28,
TP
độ
25,8 26,7
28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4

9
9
Hồ
o
( C)
Chí
Lượn
Min
g
10, 50, 218, 311, 293, 269, 327, 266, 116,
h
13,8 4,1
mưa
5
4
4
7
7
8
0
7
5
(mm)
Anh (Chị) hãy:
- So sánh chế độ mưa của ba địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.
- Nêu sự khác biệt về chế độ nhiệt của ba địa điểm. Nêu dẫn chứng để
chứng minh ba địa điểm trên có khí hậu nhiệt đới ?
Bài làm
*So sánh chế độ mưa của ba địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
- Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm:

+ Trạm Hà Nội (tháng 1): 16,4 độ C.
+ Huế (tháng 1): 19,7 độ C
12

12
18,2

23,4

20,8
297,
4
25,7

48,3


+ Tp. Hồ Chí Minh (tháng 12): 25,7 độ C
- Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm:
+ Trạm Hà Nội (tháng 1): 18,6 mm.
+ Trạm Huế (tháng 3): 47,1mm.
+ Trạm TP.Hồ Chí Minh (tháng 2): 4,1 mm.
- Nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đơng: mùa gió đơng bắc tạo
nên mùa đơng lạnh, mưa phùn ở miền Bắc. Còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ
thời tiết khơ nóng, ổn định suốt mùa. Riêng dun hải Trung Bộ có mưa rất
lớn vào các tháng cuối năm.
*Nêu sự khác biệt về chế độ nhiệt của ba địa điểm. Nêu dẫn chứng để
chứng minh ba địa điểm trên có khí hậu nhiệt đới ?
a) Giống nhau:
- Chế độ nhiệt:

+ Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ TB năm cao trên 23oC
+ Nhiệt độ tháng nóng nhất cao bằng nhau (28,9oC).
+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đều trên 400C.
- Chế độ mưa:

+ Tổng lượng mưa trong năm đều lớn.
+ Mùa mưa đều kéo dài từ tháng V đến tháng X và mùa khô từ tháng XI
đến tháng VI.
+ Có chế độ mưa theo mùa, mùa khơ mưa ít, lượng mưa chủ yếu tập trung
13


vào mùa mưa (chiếm hơn 80% lượng mưa cả năm).
b) Khác nhau:
- Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC <
27,1oC).
+ Nhiệt độ tháng lạnh nhất của Hà Nội vào tháng I thấp hơn TP Hồ Chí
Minh vào tháng XII (16,4oC < 25,8oC ).
+ Nhiệt đơ tháng nóng nhât của Hà Nội vào tháng VII, cịn TP Hồ Chí
Minh vào tháng IV.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí
Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Tổng lượng mưa ở TP. Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.
+ Mùa mưa: lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao
hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Mùa khơ: Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn,
nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà
Nội.


Câu 4: (2 điểm)
Phân tích đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam?
14


Bài làm
1. Đặc điểm chung
a. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
- Nước ta có 2360 sơng dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sơng Mê Cơng,…
b. Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đơng nam và
hướng vịng cung
- Các con sông chảy hướng tây bắc - đông nam: sơng Hồng, sơng Thái
Bình, sơng Đà,...
- Các con sơng chảy hướng vịng cung (chủ yếu ở vùng núi Đơng Bắc):
sơng Thương, sơng Lục Nam,…
c. Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80%
lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sơng.
d. Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
- Sơng ngịi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa
- Hàm lượng phù sa lớn, khoảng 200 triệu tấn/năm.
2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dịng sơng
a. Giá trị của sơng ngịi
- Thuỷ điện: Thuỷ điện Hồ Bình, Trị An, Yaly…

- Thuỷ lợi: Cung cấp nước tưới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân.

15


- Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lương thực.
- Thuỷ sản.
- Giao thông, du lịch…
b. Sông ngịi nước ta đang bị ơ nhiễ
- Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dịng sơng,
gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.
- Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại làm cho nguồn nước ô
nhiễm.
* Biện pháp
- Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi.
- Không vứt các chất thải chưa được xử lý trực tiếp xuống nguồn nước.
- Phải xử lý nước thải từ các khu công nghiệp và các đơ thị lớn.
- Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp
lý các nguồn lợi từ sơng ngịi.

16


17


Câu 5: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam?
Bài làm
- Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm:
+ Tính chất này biểu hiện trong mọi thành phần của cảnh quan thiên nhiên
nước ta nhưng tập trung nhất là mơi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

+ Tự nhiên có nơi, có mùa lại bị khô hạn, lạnh giá với những mức độ khác
nhau.
- Chịu ảnh hưởng sâu sác của biển:
+ Nước ta có vùng Biển Đơng rộng lớn, bao bọc phía đơng và phí nam
phần đất liền nước ta. Biển Đơng có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên
nước ta.
+ Sự tương tác của đất liền và biển đã tang cường tính chất nóng ẩm, gió
mùa của thiên nhiên nước ta.
- Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi:
+ Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên
nước ta.
+ Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao.
- Thiên nhiên nước ta phân hóa, đa dạng, phức tạp:
+ Biểu hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng
thành phần tự nhiên.
+ Biểu hiện qua sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành các vùng, miền.

18



×