Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

LỊCH SỬ ĐẢNG: TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH (ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN) TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (19541975) RÚT RA NHẬN XÉT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.34 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
——ccccc——

BÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ VAI TRỊ CỦA ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ
MINH (ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN) TRONG CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975) RÚT RA NHẬN
XÉT

Nhóm: 01
Lớp HP: Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam (2170HCMI0131)

Hà Nội-2021

Giáo viên hướng dẫn:
GV Hoàng Thị Thắm


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài thảo luận lời đầu tiên nhóm chúng em xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến cơ Hồng Thị Thắm trong thời gian qua đã dành thời gian quan
tâm giúp đỡ tận tình cho chúng em, giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức và
có cái nhìn sâu sắc hơn về mơn học nói chung và đề tài “Tìm hiểu về vai trị của đường
mịn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
(1954-1975). Rút ra nhận xét” nói riêng.
Cảm ơn tất cả các thành viên nhóm đã cùng nhau đồn kết tích cực học tập
tham khảo để hồn thành được bài thảo luận. có lẽ kiến thức là vô tận và sự hiểu biết
của cá nhân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định, do vậy trong q trình
làm bài thảo luận khơng thể khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong nhận được sự góp ý


từ cô và các bạn để bài thảo luận thêm hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................6
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: THÀNH LẬP ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH - CON
ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI..................................................................................2
1.1. Lịch sử hình thành đường mịn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn)..............2
1.1.1 Giới thiệu về đường mịn Hồ Chí Minh.......................................................2
1.1.2. Tiền thân của đường mịn Hồ Chí Minh.....................................................2
1.1.3. Bối cảnh ra đời............................................................................................2
1.2 Tổ chức ban đầu của đồn cơng tác qn sự đặc biệt.....................................3
1.2.1 Sự ra đời của Đồn cơng tác qn sự đặc biệt..............................................3
1.2.2 Nhiệm vụ của của đồn cơng tác qn sự đặc biệt.......................................4
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH TRONG
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975)..............................5
2.1. Giai đoạn 1959-1968.....................................................................................5
2.1.1 Giai đoạn 1959-1965....................................................................................5
2.1.2. Giai đoạn 1965- 1968..................................................................................6
2.2. Giai đoạn 1969-1972.....................................................................................8
2.3. Giai đoạn 1973 - 1975...................................................................................9
CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH (ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN) - SÁNG
TẠO ĐỘC ĐÁO CỦA DÂN TỘC....................................................................12
3.1 Giá trị lịch sử của con đường Hồ Chí Minh- đường Trường Sơn.................12
3.2. Giá trị thực tiễn của đường Hồ Chí Minh....................................................14
KẾT LUẬN........................................................................................................16



Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm

MỞ ĐẦU
Khi Hiệp định Giơ-ne-vơ sắp ký kết, đế quốc Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm về nhằm
thay thế Bảo Đại, thực hiện âm mưu áp đặt chế độ thực dân kiểu mới ở Đông Dương.
Từ cuối năm 1954 đến năm 1959 ở miền Nam, Mỹ - Diệm tiến hành những
chiến dịch ''Tố cộng", "Diệt cộng'' và tiếp đó là Luật 10-59, cơng khai kìm kẹp nhân
dân, tàn sát dã man những người yêu nước. Trong bối cảnh đó ''Đường dây giao liên
Nam - Bắc'' được hình thành trong kháng chiến chống Pháp khơng thể đáp ứng được
kịp thời nhu cầu ngày càng lớn của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, đối chọi với
cường quốc đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.Qua năm tháng hình thành và phát triển tuyến
chi viện đã có các tên: Đường 559". " Đường Trường Sơn", “Đường mòn Hồ Chí
Minh". Đến nay, con đường được ấn định vào lịch sử bằng tên gọi Đường Hồ Chí
Minh.
Trong q trình thảo luận, nhóm chúng em đã tìm hiểu và trao đổi nêu lên q
trình thành lập đường mịn HCM, tiền thân, bối cảnh ra đời cùng với đó là vai trị của
đường mòn HCM trong kháng chiến kháng Mỹ cứu nước, giá trị lịch sử, giá trị thực
tiễn của đường HCM đảm bảo tính Đảng và tính khoa học. Chúng em đã cố gắng thể
hiện rõ những kết quả nghiên cứu chính xác nhất, những tổng kết và kết luận, nêu rõ
những vấn đề, lý luận của đường mòn HCM.
Đề tài được chúng em trình bày gắn với các thời kỳ lịch sử cùng với sự hợp tác
chặt chẽ cả về nội dung trong giáo trình cũng như tìm hiểu về thực tiễn của các thành
viên trong nhóm.

Nhóm 1

Page 1


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm


CHƯƠNG 1: THÀNH LẬP ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI
1.1. Lịch sử hình thành đường mịn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn)
1.1.1 Giới thiệu về đường mịn Hồ Chí Minh
Đường mịn Hồ Chí Minh hay cịn gọi là đường Trường Sơn, là một tuyến hậu
cần chiến lược bao gồm mạng lưới giao thông quân sự, chạy từ lãnh thổ miền Bắc Việt
Nam vào tới lãnh thổ miền Nam Việt Nam, phía đơng Trường Sơn đi qua miền Trung
Việt Nam và phía Tây Trường Sơn, có đoạn đi qua hạ lào, Campuchia. Đây là tuyến
hậu cần chiến lược trọng yếu cung cấp binh lực và vật lực hậu cần, vũ khí tài để chi
viện cho Quân giải phóng miền Nam trên chiến trường miền Nam Việt Nam trong suốt
16 năm ( 1959 - 1975 )
Binh đoàn Trường Sơn ( đoàn 559) Quân đội nhân dân Việt Nam là đơn vị trực tiếp
triển khai các đơn vị hậu cần đảm bảo giao liên chuyển quân, đảm bảo y tế, vận tải,
xăng dầu, công binh, bộ binh và phịng khơng để đảm bảo hoạt động cho cả hệ thống
giao thơng hố tuyến chiến lược này.
1.1.2. Tiền thân của đường mịn Hồ Chí Minh
Tiền thân của tuyến đường mịn Hồ Chí Minh gồm bốn tuyến đường chính là:
Tuyến 1: Đường thượng (Tây Trường Sơn): Từ Chu Lễ (Hà Tĩnh) đi bộ vào ga
Tân Ấp (Quảng Bình) rồi xuyên tây Quảng Bình vào Khe Sanh qua Quốc lộ
9A đến Ba Lòng là chiến khu của Quảng Trị.
Tuyến 2: Đường Đông Trường Sơn: cũng từ Chu Lễ nhưng có một đoạn đi xe
gng (toa xe lửa nhỏ, đặt trên ray vừa kéo vừa đẩy) vào tới Minh Cầm (nay là Minh
Hóa, Quảng Bình) rồi đến vùng đơng Quảng Trị, ngược lên Ba Lòng.
Tuyến 3: Từ chiến khu Ba Lòng vào khu 5, đi xuyên lên A Lưới, vào bến Hiên
(nay là Đông Giang, Quảng Nam) rồi đi tiếp vào Bình Định.
Tuyến 4: Từ [[khu V vào Nam Bộ: Từ dốc Chanh (Phú Yên) đi đến hòn Dữ
(Khánh Hòa) xuyên qua núi Ba Cụm, đến trạm Mã Đà và sau đó đến trạm Đội Lào (Tà
Lu, huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam).
1.1.3. Bối cảnh ra đời
Cách đây 60 năm, trước đòi hỏi của thực tiễn lịch sử, đường Trường Sơn - đường

Hồ Chí Minh đã ra đời, từng bước được xây dựng, phát triển, góp phần đặc biệt quan
trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Nhóm 1

Page 2


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
Trên thực tế, đường Trường Sơn xuất hiện từ trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp, tuy nhiên đó chỉ là những con đường mịn nhỏ hẹp, hình thức vận chuyển
chủ yếu là gùi thồ đơn giản. Sang thời kỳ chống đế quốc Mỹ xâm lược, trước yêu cầu
ngày càng cao của tiền tuyến miền nam, nếu chỉ dựa vào những con đường mòn nhỏ
hẹp như vậy thì khơng thể vận chuyển đủ và kịp thời nhân lực, vật lực cho quân và dân
miền nam đánh Mỹ; cho nên, việc khai thông, mở rộng hệ thống đường mòn Trường
Sơn thật sự cấp thiết. Nhận thức rõ yêu cầu của thực tiễn lịch sử, tháng 5-1959, Hội
nghị T.Ư Đảng lần thứ 15 khẳng định: “Đây là một việc làm lớn, có ý nghĩa chiến
lược, quan hệ trực tiếp đến sự nghiệp giải phóng miền nam, thống nhất Tổ quốc”.
Năm 1959, khi xung đột quân sự lên cao giữa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam và chính phủ Ngơ Đình Diệm, chính phủ Hà Nội gửi Đoàn 559 (mới
được thành lập vào tháng 5 năm 1959) vào Nam để xây dựng hệ thống đường Trường
Sơn với lực lượng gồm một tiểu đoàn giao liên D301 với 440 người. Đoàn trưởng là
Thượng tá (sau này là Thiếu tướng) Võ Bẩm (ngun Cục phó Cục Nơng binh
thuộc Tổng cục Hậu cần). Đồn có nhiệm vụ vừa vận chuyển vừa mở đường hành
quân.
Trong những năm đầu của cuộc xung đột (1960-1964), đường Trường Sơn chủ yếu
được dùng để chuyển quân, do hệ thống hạ tầng đường sá trên tuyến còn hạn chế, chưa
phát huy được phương tiện cơ giới, nên khi đó việc vận chuyển tiếp viện hậu cần, súng
đạn vào Nam chủ yếu là thông qua tuyến đường chi viện trên biển bằng những "con
tàu không số" đã thực sự có hiệu quả cao hơn.

1.2 Tổ chức ban đầu của đồn cơng tác qn sự đặc biệt
1.2.1 Sự ra đời của Đồn cơng tác qn sự đặc biệt
Quán triệt tinh thần của Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng ( 1/1959), ngày 2/5/1959
Tổng quân uý quyết định lập phòng nghiên cứu hoạt động chi viện quân sự cho miền
Nam. Ba ngày sau, ngày 5/5/1959, Trung Tướng Nguyễn Văn Vịnh, Uỷ viên Trung
ương Đảng, Phó Tổng Tham mưu trưởng, thay mặt Thường trực Tổng quân uỷ trực
tiếp giao cho Thượng uý Võ Bẩm, nguyên cục phó Cục Nông trường quân đội với
nhiệm vụ tổ chức cơ quan nghiên cứu công tác chi viện cho miền Nam, “ mở một con
đường đặc biệt trên dãy Trường Sơn và tổ chức lực lượng vận chuyển vật chất súng
đạn chi viện cho miền Nam tiến hành chiến tranh giải phóng theo tinh thần của Nghị
quyết 15, lực lượng này có tên gọi “ Đồn cơng tác qn sự đặc biệt”… Đây là một
cơng việc rất lớn lao, rất khó và tuyệt đối bí mật”.
“Đồn cơng tác qn sự đặc biệt” là tên gọi đầu tiên của Đoàn 559-Bộ đội Trường
Sơn. Đoàn được thành lập vào ngày 19-5-1959. Kho hàng đầu tiên của “Đồn cơng tác
qn sự đặc biệt” là bốt Lũ.

Nhóm 1

Page 3


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
Một sự trùng lặp ngẫu nhiên nhưng đầy ý nghĩa và cũng đầy vinh dự với “Đồn Cơng
tác qn sự đặc biệt”, Đồn 559 Bộ đội Trường Sơn sau này, là ngày Đồn chính thức
nhận “phổ biến nhiệm vụ” cũng là kỷ niệm ngày sinh nhật lần thứ 69 của Bác Hồ, nên
Đoàn đề nghị được lấy ngày 19 tháng 5 năm 1959 là ngày “khai sinh” của Đồn. Cũng
từ thời khắc ấy, “Đồn cơng tác quân sự đặc biệt” được lấy tên là Đoàn 559.
Chỉ trong thời gian ngắn sau “cuộc khai sinh” đặc biệt ấy, Đồn 559 đã sớm định hình
ổn định về tổ chức, nhiệm vụ và phương thức hoạt động (tuyệt đối bí mật và an tồn)
1.2.2 Nhiệm vụ của của đồn cơng tác qn sự đặc biệt

Mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam. Nhiệm vụ đầu
tiên mà đồn triển khai là chuẩn bị vũ khí để vận chuyển vào miền Nam
“Đồn cơng tác qn sự đặc biệt” mang phiên hiệu Đoàn 559 được thành lập, với sứ
mệnh cao cả tổ chức tuyến liên vận tải quân sự Trường Sơn trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước. Ngày 19/5/1959, trở thành ngày truyền thống của Bộ đội Trường
Sơn, ngày mở đường Hồ Chí Minh.

Nhóm 1

Page 4


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hồng Thị Thắm Thắmm

CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CỦA ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH
TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975)
2.1. Giai đoạn 1959-1968
2.1.1 Giai đoạn 1959-1965
a. Năm 1959
Chiến dịch Tố cộng, diệt cộng của Mỹ diệm gây tổn thất rất nặng nề cho phong
trào cách mạng miền Nam. Hàng vạn cán bộ đảng viên và quần chúng của nhân dân bị
giết, tù đày và tra tấn dã man.
Đây là thời kỳ đen tối nhất của cách mạng miền Nam. Lúc đó cách mạng ở
Miền Nam đứng trước một bước ngoặt địi hỏi Đảng ta phải có quyết sách kịp thời,
đẩy nhanh việc mở đường vận chuyển chi viện vật chất cho chiến trường ở Miền Nam.
Vào ngày 19/5/1959 Thường trực tổng quân ủy chính thức giao nhiệm vụ cho “Đồn
cơng tác qn sự đặc biệt” với phiên hiệu đoàn 559 làm nhiệm vụ mở tuyến vận tải
xuyên Trường Sơn để chi viện vũ khí, trang bị, lực lượng cho chiến trường miền Nam,
chuyển hàng quân sự vào miền Nam, tổ chức đưa đón cán bộ, bộ đội, chuyển công
văn, tài liệu từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại từ Nam ra Bắc. Phương thức vận

chuyển chủ yếu bằng gùi thồ, với phương châm đi không dấu, nấu khơng khói, nói
khơng tiếng để đảm bảo giữ bí mật. Ngày 13/8/1959 Chuyến hàng đầu tiên chính thức
vượt Trường Sơn, sau 8 ngày đêm vượt bao sông sâu, suối dữ, đèo cao và hệ thống
đồn bốt chốt chặn của địch. Ngày 20/8/1959 chuyến hàng đầu tiên được bàn giao cho
chiến trường Trị- Thiên-Huế. Đến cuối năm 1959 Đoàn 559 đã chuyển được 1.667
khẩu súng bộ binh cùng hàng trăm nghìn viên đạn, đưa 542 cán bộ, chiến sĩ vào miền
Nam làm nòng cốt xây dựng lực lượng chủ lực cùng nhiều quân dụng thiết yếu khác đã
được chuyển vào để chi viện cho miền Nam tiến hành kháng chiến. Tuy con đường Hồ
Chí Minh trên bộ thành lập khơng lâu, đoàn 559 vừa tổ chức xây dựng lực lượng, vừa
soi lối mở đường nên việc vận chuyển vũ khí, trang bị chi viện cho miền Nam đưa cán
bộ từ Bắc vào Nam cịn ít ỏi. Song nó có ý nghĩa vô cùng lớn lao trong việc xây dựng
lực lượng vũ trang nhân dân, giải quyết tình hình cấp bách của chiến trường miền Nam
lúc bấy giờ, thiếu vũ khí, thiếu lực lượng, thiếu vật tư ý tế. nó cũng trực tiếp đóng góp
đưa cách mạng miền Nam phát triển lên một cao trào mới với phong trào “Đồng Khởi”
1959-1960 . Thắng lợi của phong trào “Đồng Khởi” đã làm xoay chuyển tình thế, đưa
cách mạng thốt khỏi thế hiểm nghèo, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên,
tạo tiền đề quan trọng cho quân và dân ta đánh bại các chiến lược quân sự của Mỹ
trong những năm tiếp theo của cuộc kháng chiến.
b. Giai đoạn 1960 -1965: Những năm đầu xây dựng tuyến chi viện chiến lược
Ở miền Nam, sau khi phong trào Đồng Khởi thắng lợi, phong trào cách mạng
đã có bước phát triển mạnh mẽ. Trước tình hình đó, Bộ Chính trị chủ trương đẩy mạnh

Nhóm 1

Page 5


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
hoạt động chi viện cho chiến trường. Trong khi đó, địch ngày càng tăng cường lùng
sục, đánh phá ác liệt hơn.

Trước tình hình địch đánh phá ngày càng ác liệt, Trung ương Đảng Nhân dân
cách mạng Lào nhất trí với đề nghị của ta mở tuyến đường vận tải trên đất Bạn, đồng
thời cũng đề nghị dùng đường đó để vận chuyển một số nhu cầu thiết yếu của Bạn tới
Nam Lào, cùng Bạn mở rộng vùng giải phóng ở khu vực này. Ngày 14/6/1961, Đồn
559 chính thức mở đường” lật cánh” bước vào hoạt động trên tuyến Tây Trường Sơn.
Bằng những nỗ lực to lớn của Đồn 559, hệ thống đường Hồ Chí Minh có sự
phát triển nhanh chóng. Đến cuối năm 1964, bộ đội tuyến 559 cùng các đơn vị vũ
trang, thanh niên xung phong và giao thông Quân khu 4 đã xây dựng được tuyến hành
lang vận tải gồm nhiều trục đường gùi thồ và một trục đường cơ giới ở Tây Trường
Sơn, thực hiện được chiến dịch vận chuyển quy mô lớn mà Quân ủy Trung ương giao
để kịp thời chi viện cho chiến trường miền Nam cả sức người và sức của. Trong thời
gian này đường Hồ Chí Minh- đường Trường Sơn chỉ được dùng để chuyển quân, do
khi đó việc vận chuyển vũ khí súng đạn vào Nam qua đường biển có hiệu quả cao hơn.
Nhưng sau đó hải quân Mỹ đã tăng cường hoạt động ngăn chặn đường biển của ta gây
rất nhiều khó khăn cho ta, lúc này đường Trường Sơn phải làm cả hai nhiệm vụ. Hàng
chuyển vào từ miền Bắc được lưu trong các kho tàng dọc theo biên giới mà sau được
gọi là các “Khu căn cứ”, với hệ thống đường phát triển thành một mạng lưới phức tạp
của các con đường đất, tất cả đều được che giấu kín đáo khỏi sự quan sát từ trên không
bằng một hệ thống ngụy trang tự nhiên và nhân tạo không ngừng được mở rộng và
củng cố - những nơi này trở thành các thánh địa cho các lực lượng Quân giải phóng và
Quân đội nhân dân Việt Nam dưỡng quân và tái trang bị sau khi thực hiện các hoạt
động quân sự bên trong lãnh thổ Việt Nam cộng hịa.
Nhờ có sự chi viện tích cực của miền Bắc, quân và dân Miền Nam đã mở ra
nhiều chiến dịch với hàng trăm trận đánh lớn nhỏ trên khắp các chiến trường, như ở
An Lão, Đèo Nhông - Dương Liễu, Việt An, Ba Gia….Các chiến dịch quân sự và
phong trào đấu tranh chính trị dồn dập có hiệu quả của quân và dân miền Nam đã làm
cho ba chỗ dựa chủ yếu của Mỹ là quân đội chính quyền sài Gịn, hệ thống “ấp chiến
lược” và các đô thị bị lung lay tận gốc.
Với tinh thần đó, cùng với sự chi viện của miền Bắc, từ năm 1961 đến giữa năm
1965 lực lượng cách mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc

biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, lật đổ chính quyền Ngơ Đình Diệm (1-11-1963)
gây nên tình thế rối loạn kéo dài trên chính trường miền Nam thời gian sau đó. Đánh
bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ là một thắng lợi lớn có ý nghĩa
chiến lược của quân và dân ta ở miền Nam, là cơ sở vững chắc đưa cách mạng miền
Nam tiếp tục tiến lên.

Nhóm 1

Page 6


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
2.1.2. Giai đoạn 1965- 1968n 1965- 1968
Đây là giai đoạn ác liệt nhất của Chiến tranh Việt Nam, được gọi với cái tên
“Chiến tranh cục bộ”.Trong giai đoạn 1965- 1968, để thực hiện chiến lược này, chúng
đưa vào miền Nam hơn nửa triệu quân Mỹ và quân đội một số nước chư hầu. Đồng
thời, sử dụng không quân và hải quân mở chiến dịch "Sấm rền", đánh phá ác liệt với
mưu đồ "Đưa miền Bắc trở lại thời kỳ đồ đá", hòng ngăn chặn chi viện từ miền Bắc và
quốc tế vào miền Nam. Trong khi đó, tại miền Nam, các phong trào "Dũng sĩ diệt
Mỹ", "tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt",...dấy lên khắp các chiến trường và các địa
phương miền Nam và giành được những thắng lợi tiêu biểu, đẩy Mỹ vào thế tiến thoái
lưỡng nan về chiến lược. Đỉnh điểm, thực hiện chủ trương của Đảng, quân và dân ta
mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 nhằm giáng một địn quyết
liệt vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ.
Trong giai đoạn lịch sử chiến đấu gian khổ đó, đường mịn Hồ Chí Minh tiếp
tục đóng vai trò là con đường chủ lực kết nối người dân và bộ đội của cả hai miền, là
con đường để người dân và bộ đội miền Bắc chi viện cho miền Nam. Xuyên suốt cuộc
kháng chiến, Miền Bắc luôn hướng về miền Nam ruột thịt, phấn đấu “mỗi người làm
việc bằng hai”. Vì tiền tuyến kêu gọi, hậu phương sẵn sàng đáp lại: “Thóc khơng thiếu
một cân, qn khơng thiếu một người”. Chính vì thế, đường mịn Hồ Chí Minh đóng

vai trị là cầu nối giữa hai miền, nối liền hậu phương với tiền tuyến. Chỉ trong 4 năm
(1965 - 1968), đường mịn Hồ Chí Minh đã trở thành con đường chủ lực giúp hỗ trợ
hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội vào Nam chiến đấu và xây dựng vùng giải phóng, cùng
hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men,… Đây là con số không hề
nhỏ, tăng gấp 10 lần so với trước. Khi hầu hết tất cả các con đường đều bị Mỹ chặn
phá một cách nặng nề thì đường mịn Hồ Chí Minh vẫn phát huy và làm tốt nhiệm vụ
của mình. Nhờ đó, đường mịn Hồ Chí Minh đã giúp cho Đồn 559 đã vận chuyển chi
viện cho chiến trường 121.139 tấn vật chất, trong đó chi viện cho miền Nam 27.548
tấn, chiến trường Nam Lào 12.935 tấn và bảo đảm cho các lực lượng hành quân trên
các tuyến 15.862 tấn; đưa 594.858 lượt người hành quân vào chiến trường, trong đó có
45 đơn vị kỹ thuật với 566 xe cơ giới, 380 khẩu pháo, vận chuyển 35.421 lượt thương
bệnh binh.
Càng đi đến giai đoạn khốc liệt của cuộc chiến, vai trò của đường mịn Hồ Chí
Minh ngày càng được bộc lộ rõ. Chúng ta có thể thấy, trong một thời gian ngắn, hàng
vạn nam, nữ thanh niên có trình độ văn hóa, giác ngộ chính trị, có sức khỏe được động
viên vào lực lượng vũ trang và thanh niên xung phong bằng đường mịn Hồ Chí Minh.
Tiêu biểu, từ tháng 3-1967 đến tháng 3-1968, khoảng 155.000 quân đã được đưa vào
miền Nam thông qua con đường này. Cũng theo ước lượng của tình báo Mỹ, số quân
vào Nam theo đường Trường Sơn là trong năm 1961 là 5.843, năm 1962 là 12.675
(con số thực là 5.300); năm 1963 là 7.693 (thực là 4.700); và năm 1964 là 12.424 (thực
là 9.000). Không chỉ thế, đường mịn Hồ Chí Minh cịn phát huy vai trị của mình khi

Nhóm 1

Page 7


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
cung ứng một số lượng lớn sức người và sức của đến khắp mọi nơi trong nước. Năm
1964, khả năng cung ứng của đường Trường Sơn đã đạt đến từ 20 đến 30 tấn mỗi

ngày. Năm 1965, nhờ có các tuyến đường mới mở (trong đó có các tuyến đi qua
Campuchia), lượng vật chất hậu cần được chuyển vào Nam trong năm này gần bằng
tổng của 5 năm trước. Năm 1966, Mỹ ước tính tổng số quân vào Nam qua đường
Trường Sơn là từ 58.000 đến 90.000 người, trong đó có ít nhất 5 trung đoàn hoàn
chỉnh. Năm 1968, hơn 14 vạn cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc hành quân vào Nam nhanh
chóng tham gia cuộc tổng tiến công và nổi dậy. Các lực lượng vận tải, lực lượng bảo
đảm giao thông, mở đường và các lực lượng bảo đảm khác... bao gồm hàng chục vạn
người đều được động viên từ hậu phương lớn miền Bắc. Ngoài việc chi viện sức
người, để đẩy mạnh công tác chuẩn bị cho Tổng tiến công và nổi dậy, truyền tải sức
mạnh của miền Bắc cho miền Nam, Bộ Tư lệnh Ðoàn 559 được Quân ủy Trung ương
và Bộ Tổng Tư lệnh giao nhiệm vụ phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các chiến
trường miền Nam, với bạn Lào và hậu phương lớn miền Bắc; chủ động, sáng tạo sử
dụng mọi phương tiện, mọi biện pháp hữu hiệu nhất đẩy mạnh vận chuyển vật chất kỹ thuật chi viện kịp thời, đầy đủ cho chiến trường miền Nam.
Như vậy, thông qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1959- 1968,
chúng ta có thể thấy được vai trị nổi bật của đường mịn Hồ Chí Minh chính là cầu nối
giữa hai miền Nam, Bắc, là con đường chính giúp miền Bắc vận chuyển sức người,
sức của tiếp tế cho miền Nam ruột thịt. Đường mòn Hồ Chí Minh khơng chỉ như một
dấu ấn lịch sử mà cịn là một nhân chứng cho tình đồng bào, tình đồn kết bất chấp
những hiểm nguy, khó khăn của dân tộc.
2.2. Giai đoạn 1969-1972
Giai đoạn 1969-1972, thời kỳ Mỹ triển khai hàng loạt âm mưu thủ đoạn nhằm
ngăn chặn bằng được mọi nguồn tiếp tế từ miền bắc vào chi viện cho chiến trường
miền nam, đặc biệt tuyến vận tải chiến lược từ bắc vào nam. Ðế quốc Mỹ đã sử dụng
triệt để những thành tựu mới nhất của khoa học - cơng nghệ Mỹ với những vũ khí tối
tân, có sức cơng phá và sát thương lớn vào mục đích ngăn chặn tuyến đường. Ðồng
thời, tăng cường mật độ đánh phá của không quân, bộ binh và các hoạt động biệt kích
trên khu vực Trường Sơn và hệ thống đường đi tới các chiến trường trong tuyến vận
tải chiến lược. Cùng lúc, Bộ đội Trường Sơn phải đương đầu với các âm mưu "chiến
tranh ngăn chặn" và "chiến tranh hủy diệt" trong thời kỳ "Việt Nam hóa chiến tranh".
Trước tình hình đó, Ðảng và Nhà nước ta, chủ trương tăng cường thêm lực

lượng và phương tiện để bảo đảm cho Ðồn 559 có thêm điều kiện tác chiến bảo vệ
giao thơng, đủ sức đối phó có hiệu quả mọi âm mưu và thủ đoạn đánh phá ngăn chặn
của địch, giữ vững hành lang chi viện cho chiến trường.
Rút kinh nghiệm thời kỳ "chiến tranh cục bộ", hệ thống binh trạm, khu kho,
mạng đường các điểm vượt, các đoạn vòng tránh và việc tổ chức cung đoạn, đội hình
vận tải... cũng được cải tiến phù hợp tình hình mới... Vì vậy, mặc dù địch đánh phá ác

Nhóm 1

Page 8


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
liệt bằng bộ binh, bằng không quân; dội xuống khu vực đường Trường Sơn một khối
lượng bom đạn, chất độc hóa học và các loại thiết bị điện tử hiện đại tăng gấp bốn lần
thời kỳ Giôn-xơn (1965 - 1968) và gấp 20 lần thời kỳ 1960 - 1964... nhưng tuyến vận
tải chiến lược vẫn không ngừng được xây dựng và mở rộng, vươn sâu và vươn xa đến
các chiến trường. Nếu trong thời kỳ "chiến tranh cục bộ", Ðồn 559 mới mở thơng trục
đường 20 - cửa khẩu vượt đỉnh Trường Sơn, nối với hệ thống đường chiến lược ở sườn
phía tây Trường Sơn, rút ngắn cung độ đến các hướng chiến trường... thì từ năm 1968
đến 1972, đã có thêm bốn trục đường từ đông Trường Sơn sang tây Trường Sơn được
mở, bao gồm đường 18, 16, 10 và 12, tạo thành hệ thống đường vượt khẩu liên hoàn
chống địch ngăn chặn, nâng tổng số chiều dài tuyến đường từ 2.930 km (1968) lên tới
gần 11.000 km (1972), chưa kể 6.500 km đường giao liên, gùi thồ.
Để tạo thế bất ngờ với địch, ngày 5/5/1971, Bộ Tư lệnh Trường Sơn huy động
toàn bộ lực lượng công binh và một số lực lượng khác đồng loạt ra quân mở “đường
kín” (là các con đường chạy dưới các tán cây của rừng Trường Sơn). Đến cuối năm
1971, tồn tuyến đã mở được 1.190km đường kín. Vận chuyển trên đường kín đã trở
thành xu thế chủ đạo trên đường Hồ Chí Minh, được Đảng ủy và Bộ Tư lệnh Trường
Sơn đánh giá rất cao, coi đó là một thành tựu có ý nghĩa chiến lược, tạo được thế bất

ngờ đối với không quân địch. Hệ thống đường kín tiếp tục được phát triển trong những
năm tiếp theo.
Cuối năm 1972, ta đã xây dựng được một mạng đường giao thông vận tải chiến
lược gồm nhiều trục dọc, ngang và các đường vịng tránh, hình thành hệ thống đường
cho các kiểu, loại xe cơ giới, với tổng chiều dài 11.000km. Giao thông vận tải phục vụ
kháng chiến của tồn miền Nam trong năm 1972 đã góp phần quan trọng tạo nên chiến
thắng to lớn của quân và dân ta trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972, buộc đế
quốc Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn phải ký Hiệp định Pa-ri, đồng thời cũng góp phần
cho cuộc tiến cơng chiến lược của quân và dân Lào giành thắng lợi toàn diện, buộc
địch phải ký Hiệp định Viêng Chăn.
⇒ Trong bốn năm thực hiện nhiệm vụ 1969 - 1972, tuyến vận tải chiến lược đã vận
chuyển được tổng khối lượng vật chất đạt 118%; bảo đảm hành quân đạt từ 184 đến
190% so với chỉ tiêu; chi viện cho các chiến trường một khối lượng vật chất và một số
lượng nhân lực tăng gấp từ ba đến sáu lần so với bốn năm trước đó (1), đáp ứng kịp
thời nhu cầu của cách mạng miền nam, cách mạng Lào và Cam-pu-chia.
2.3. Giai đoạn 1973 - 1975
Năm 1973, hệ thống đường Trường Sơn bao gồm một con đường (rải sỏi và đá vôi)
rộng hai làn xe, chạy từ các cửa khẩu ở Bắc Trung Bộ tới dãy Chu Pông ở miền Nam.
Năm sau, đã được gia cố hoàn chỉnh từ Tây Ngun đến tận tỉnh Bình Phước ở phía
tây bắc Sài Gòn. Đường ống dẫn dầu duy nhất đã từng kết thúc tại thung lũng A Sầu
nay bao gồm 4 đường (đường lớn nhất có đường kính 200mm) kéo về phía Nam tới
Lộc Ninh.

Nhóm 1

Page 9


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
Tháng 7 năm 1973 Quân bổ sung cho các chiến trường đều được hành quân bằng

cơ giới, chấm dứt hành quân bộ.
Tháng 11-1973, Hội đồng Chính phủ phê chuẩn kế hoạch thiết kế, mở rộng tuyến
vận tải chiến lược Trường Sơn. Lực lượng công binh của Ðoàn 559 và ngành vận tải
miền nam được huy động làm đường. Từ tám trung đoàn và 65 tiểu đồn năm 1972,
lực lượng cơng binh của Ðồn 559 đã tăng lên một sư đoàn, 17 trung đoàn và 40 tiểu
đoàn với tổng quân số 36.341 người. Bên cạnh lực lượng cơng binh, lực lượng mở
đường cịn bao gồm hàng chục nghìn thanh niên xung phong và dân cơng hỏa tuyến...
Ðồng thời, Nhà nước và quân đội còn tăng cường thêm phương tiện cho Ðồn 559,
bao gồm hàng nghìn xe máy các loại phục vụ "mở đường thắng lợi".
 Trong mùa khô 1973-1974
Mỗi tháng chuyển được trên 30.000 đến 50.000 quân qua tuyến. Trước đây, bộ đội
hành quân bộ từ miền Bắc vào chiến trường B2 mất hơn ba tháng, nay chỉ mất hơn
chục ngày. Đây là một bước tiến nhảy vọt về chất trong tổ chức hành quân.
Hệ thống Đường Trường Sơn được nâng cấp tuyến phía Tây, đến năm 1974 Đường
được mở thêm tuyến phía Đơng. Với ưu thế của hệ thống giao thông này, Quân đội
nhân dân Việt Nam lần đầu tiên đã mở các cuộc tiến cơng mà khơng giống bất cứ trận
chiến nào trước đó - đó là, có sự hiệp đồng binh chủng: bộ binh tấn công với sự hỗ trợ
của xe tăng và pháo hạng nặng đã đè bẹp các vị trí của Quân lực Việt Nam cộng hòa
tại các cánh và đội hình chính.
Qn đội nhân dân Việt Nam khép chặt gọng kìm và chặn đánh liên tục làm cho
Quân lực Việt Nam cộng hịa thiệt hại nặng nề khơng thể chống đỡ nổi. Đây là một
thất bại đẫm máu của chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”, song hành với sự thất
bại nặng nề của địch thì phía ta khối lượng xe vận tải và hàng hóa chuyển vào các
chiến trường qua con đường huyết mạch này tăng lên gấp hai lần, thời gian đưa hàng
đến đích chỉ cịn bằng nửa thời gian trước đó.
 Đến đầu mùa hè năm 1974
Đường Đơng và Tây Trường Sơn đã hình thành một hệ thống liên hoàn, vững chắc,
là cơ sở hạ tầng bảo đảm chi viện liên tục vật chất, cơ động lực lượng, binh khí kỹ
thuật, bảo đảm cho địn tấn công chiến lược khi thời cơ đến.
Tuyến hành lang Đông - Tây Trường Sơn đã hình thành một căn cứ hậu cần chiến

lược, chiến dịch rộng 130.000km2, nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến
lớn miền Nam, là chỗ dựa vững chắc cho các chiến trường.
=> Đây là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi nhiệm vụ chi viện của hậu
phương chiến lược miền Bắc cho các chiến trường tại miền Nam, Lào và Campuchia
nói chung và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4/1975 nói riêng tồn thắng.
 Mùa Xn 1975
Tuyến đường đã bảo đảm cơ động nhanh chóng 3 qn đồn, 5 sư đoàn và 2 trung
đoàn binh chủng vào chiến dịch, phục vụ hành quân đi các chiến trường 411 nghìn
người (cả dân sự).

Nhóm 1

Page 10


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
Quân đội nhân dân Việt Nam đã nhờ hệ thống đường này mà hành quân vượt đèo,
lội suối với chiếc gậy Trường Sơn là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp đôi chân thêm vững
vàng, cùng với đơi dép cao su, cịn gọi là “đơi dép Bác Hồ” là hành trang vô cùng quý
giá của bộ đội ta vững bước hành quân tiến vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước, với tốc độ “một ngày bằng 20 năm”; “thần tốc, thần tốc hơn nữa/ táo bạo,táo bạo
hơn nữa/ tranh thủ từng phút, từng giờ/ sốc tới mặt trận/ giải phóng miền Nam/ quyết
chiến và toàn thắng” để thực hiện lời dặn của Bác trước lúc đi xa “đánh cho Mỹ cút,
đánh cho ngụy nhào/tiến lên chiến sĩ đồng bào/Bắc - Nam sum họp xuân nào vui
hơn” , với mục tiêu cao cả là “không có gì q hơn độc lập tự do”.
=> Có thể khẳng định rằng, với sự đóng góp vĩ đại ấy, con đường “huyền thoại”
Trường Sơn - hay “Đường Hồ Chí Minh” đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp chống
Mỹ cứu nước, giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà để cho toàn thể dân tộc Việt
Nam cùng hát vang chung khúc ca Khải hoàn vào hồi 11h30 phút ngày 30/4/1975.
Qua 16 năm xây dựng, từ lối mòn giao liên bí mật len lỏi dưới các triền rừng, với một

số đơn vị nhỏ lẻ, tổ chức thành tuyến đường dây lấy phương thức vận tải thô sơ, gùi
thồ là chủ yếu, tuyến vận tải chiến lược bắc - nam đã phát triển thành một hệ thống
trục dọc và trục ngang, ngày càng vươn xa vào chiến trường, vươn sâu vào các hướng
chiến lược, bao gồm một lực lượng hùng mạnh lên tới hơn 120 nghìn người, gồm đủ
quân chủng, binh chủng hợp thành, lực lượng thanh niên xung phong, công nhân giao
thông, dân công hỏa tuyến... Cùng với sự gia tăng của cuộc chiến tranh, tuyến vận tải
chiến lược đã trở thành một mạng đường không thể bị chặn cắt, chuyển vận toàn bộ
sức mạnh tiềm tàng và to lớn từ hậu phương miền bắc chi viện cho cách mạng miền
nam; cách mạng Lào và Cam-pu-chia; trở thành một chiến trường thu hút và tiêu diệt
lớn sinh lực địch; thành chỗ đứng chân và là bàn đạp xuất phát của các binh đồn chủ
lực hùng mạnh tiến xuống giải phóng các tỉnh ven biển miền trung hoặc tham gia lực
lượng đánh chiếm Sài Gịn, góp phần xứng đáng làm nên Ðại thắng mùa xuân 1975,
hoàn thành sứ mệnh lịch sử lớn lao: Ðộc lập, tự do, thống nhất non sông, vẹn tồn chủ
quyền lãnh thổ.

Nhóm 1

Page 11


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hồng Thị Thắm Thắmm

CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH (ĐƯỜNG TRƯỜNG
SƠN) - SÁNG TẠO ĐỘC ĐÁO CỦA DÂN TỘC
3.1 Giá trị lịch sử của con đường Hồ Chí Minh- đường Trường Sơn
Đường Trường Sơn-Hồ Chí Minh đã hồn thành sứ mệnh lịch sử, góp phần to
lớn kết thúc thắng lợi vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, thu non sơng về một mối.
Từ một nhóm nhỏ cán bộ trinh sát đường, đến tiểu đoàn giao liên đầu tiên dẫn qn đã
hình thành một binh đồn mang tên Binh đồn Trường Sơn-Đồn 559. Trên hệ thống
giao thơng này, hơn một triệu tấn hàng hóa, vũ khí được đưa vào các chiến trường;

hơn 2 triệu lượt người, 10 lượt sư đoàn, 3 quân đoàn, 90 đơn vị binh chủng kỹ thuật
vào Nam ra Bắc.
Với đối phương, đây là con đường mang đến thảm họa, báo trước sự sa lầy và
thất bại. Hơn 4 triệu tấn bom đạn, chất độc hóa học đã đổ xuống. Chiều sâu kỳ tích và
chất huyền thoại của con đường được xây đắp bằng trí tuệ, mồ hôi, xương máu của
hàng ngàn, vạn nhân dân, cán bộ, chiến sĩ. Hơn 20.000 bộ đội, thanh niên xung phong,
công nhân giao thông đã hy sinh; hơn 3 vạn người bị thương…

Trải qua 16 năm, kể từ ngày đầu “soi đường”, “mở lối” cho đến khi kết thúc
chiến tranh, chiến trường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh đã phải đương đầu với sự
ngăn chặn khốc liệt, tàn bạo, bằng nhiều lực lượng, nhiều thủ đoạn, nhiều loại phương
tiện chiến tranh và vũ khí hiện đại nhất lúc bấy giờ của kẻ thù. Để rồi nó trở thành một
cơn ác mộng đối với những kẻ muốn phá hủy cắt đứt mạch máu này.
Đường Trường Sơn là con đường mòn bất khả xâm phạm

Nhóm 1

Page 12


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
Suốt 16 năm bền bỉ xây dựng và anh dũng chiến đấu, Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ
Chí Minh đã hồn thành trọn vẹn sứ mệnh lịch sử mà Đảng, Quân đội, nhân dân giao
phó, thực hiện thắng lợi sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa
cho tiền tuyến lớn miền Nam, đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ,
giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Lịch sử Bộ đội Trường Sơn Đường Hồ Chí Minh gắn liền với tồn bộ tiến trình của cuộc kháng chiến chống Mỹ những năm tháng chiến đấu quyết liệt nhất, hào hùng nhất và chiến thắng vĩ đại nhất
của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX.
Hệ thống Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh cịn mang chức năng là
một chiến trường hồn chỉnh, một căn cứ chiến lược, một kỳ tích vĩ đại thể hiện sâu
sắc ý Đảng lòng dân, biểu tượng của khối đồn kết liên minh của 3 nước Đơng Dương,

có vai trò quan trọng trong các đòn chiến lược quyết định của cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước. Đường mòn Hồ Chí Minh khơng chỉ là một con đường tiếp tế, mà là
biểu tượng của cả cuộc chiến tranh nhân dân Việt Nam. Vượt lên sự phong tỏa, ngăn
chặn, hướng về miền Nam ruột thịt, vì sự nghiệp thống nhất đất nước. Đường Trường
Sơn - Hồ Chí Minh chính là con của những con đường, con đường gợi mở, tiếp nối
con đường.
Đường Trường Sơn là con đường của khí phách và bản lĩnh Việt Nam
Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh đã đi vào lịch sử như một con đường
huyền thoại. Nó là con đường thống nhất, nơi thử thách ý chí quyết tâm, lịng dũng
cảm, sự sáng tạo và sức chịu đựng của Bộ đội Trường Sơn, thanh niên xung phong,
dân công hỏa tuyến và các lực lượng đã từng sống, chiến đấu trên tuyến đường này.
Thắng lợi trong việc xây dựng tuyến vận tải chiến lược đường Trường Sơn - Đường
Hồ Chí Minh là một trong những thành công lớn trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh
của Đảng, Qn đội và nhân dân ta.
Có thể khẳng định, trí tuệ Việt Nam, ý chí Việt Nam và bao trùm là sức mạnh Việt
Nam cùng với sự giúp đỡ quý báu của quốc tế đã làm nên con đường ấy. Đó là tài sản
tinh thần vơ giá mà các thế hệ người Việt Nam cần nâng niu, trân trọng.
Vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, lực lượng chiến đấu, cơng tác trên đường
Trường Sơn suốt bao năm rịng khơng tiếc tuổi xn, khơng tiếc máu xương, vì sự
sống của con đường, đã nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bền bỉ và kiên cường
trụ bám trận địa, trụ bám mặt đường, giữ vững mạch máu giao thông, đập tan mọi âm
mưu và hành động đánh phá ngăn chặn của quân thù. Nhờ đó, tuyến vận tải chiến lược
Trường Sơn không ngừng phát triển, đáp ứng sự chi viện to lớn, toàn diện, liên tục,
mạnh mẽ của hậu phương lớn miền bắc cho tiền tuyến lớn miền nam. Những tháng
năm rầm trời bom đạn ấy, miền bắc đã dốc toàn bộ sức mạnh của cả chế độ cho miền
nam, với tinh thần “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.

Nhóm 1

Page 13



Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm
Lớp lớp thanh niên rời ruộng đồng, xưởng máy, trường học, theo tiếng gọi của non
sơng đất nước, lên đường đánh giặc với ý chí “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, “Lớp
cha trước, lớp con sau/ Đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Công việc hậu
phương dồn xuống đôi vai của người ở lại… Đằng đẵng những năm tháng chiến tranh
ấy, bao người mẹ, người vợ, người chị, người em cắn răng chịu đựng thiếu thốn, vất
vả, gian lao, thực hiện “ba đảm đang” để cho người thân yên lòng ra trận. Tất cả những
yếu tố đó đã góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước và khẳng định chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong việc quyết định
mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh.
⇒ Thực tế đã chứng minh rõ ràng, mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là
một quyết định lịch sử, mang tầm chiến lược và sáng tạo của Đảng Lao động Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Với quyết định đó, tuyến vận tải
chiến lược đã ra đời, phát triển trong mưa bom, bão đạn và đã trở thành biểu tượng của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thế kỷ 20.
3.2. Giá trị thực tiễn của đường Hồ Chí Minh
Một là, đường Hồ Chí Minh giúp phát huy cao độ nhân tố con người với bản lĩnh
chính trị vững vàng, tinh thần chịu đựng gian khổ, hy sinh, sự mưu trí, dũng cảm
Đi vào cuộc trường chinh chống Mỹ, cứu nước, hành trang - vũ khí sắc bén của
con người Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh chính là niềm tin sắt son vào sự nghiệp
cách mạng do Đảng và Bác Hồ lựa chọn. Niềm tin ấy của các thế hệ người Việt Nam
được hun đúc, bồi đắp bằng sự quan tâm, chăm lo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh Suy cho cùng, thời đại Hồ Chí Minh đã tạo ra con người Việt Nam và chính con
người Việt Nam đã viết nên những trang sử hào hùng của thời đại Hồ Chí
Minh. Thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung và thành
cơng của công cuộc chi viện chiến trường bằng Đường Hồ Chí Minh nói riêng thực sự
là biểu trưng sinh động cho giá trị, phẩm chất và hào khí bất khuất của con người Việt
Nam. Đây chính là nhân tố trung tâm, quyết định tạo nên sức mạnh phi thường để

nhân dân Việt Nam đương đầu và đánh thắng quân xâm lược Mỹ.
Hai là, đường Hồ Chí Minh góp phần kết nối trái tim hai miền Bắc - Nam của
Tổ quốc hòa làm một
Có thể khẳng định rằng, suốt chiều dài của cuộc kháng chiến, ý thức sâu sắc vị trí,
vai trị của mình, qn và dân ở hậu phương cũng như tiền tuyến, Bắc cũng như Nam,
dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa xây dựng và chiến đấu, thực
hiện nhiệm vụ thiêng liêng "chống Mỹ, cứu nước", bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam thống nhất Tổ quốc. Con đường Hồ Chí Minh trên biển trong những năm tháng
ấy đã góp phần xứng đáng vào quá trình kết nối chặt chẽ giữa hậu phương lớn với tiền

Nhóm 1

Page 14


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hồng Thị Thắm Thắmm
tuyến lớn. Khơng chỉ có vậy, sự lớn mạnh của hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa
và thắng lợi của công tác chi viện chiến trường chính là nguồn cổ vũ, động viên, khích
lệ tinh thần đồng bào, chiến sĩ miền Nam vượt qua bao khó khăn, thử thách khốc liệt
của chiến tranh, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược.
Ba là, đường mòn Hồ Chí Minh là niềm tự hào là minh chứng cho sức mạnh lớn
lao của cả một dân tộc có thể chiến thắng mọi khó khăn gian khổ
Trong chiến tranh Việt Nam, lực lượng quân sự Mỹ đã tập trung đánh phá hệ
thống giao thông này bằng hàng loạt các chiến dịch bộ binh và không quân, hàng triệu
tấn bom đạn, hệ thống máy móc trinh sát điện tử, chất độc màu da cam đã được Mỹ sử
dụng để cản trở giao thông trên tuyến. Bất chấp tất cả những biện pháp tinh vi và đắt
đỏ đó, đường Trường Sơn vẫn không bị cắt đứt mà ngày càng trở nên tinh vi và hồn
thiện hơn.
Bốn, đường mòn Hồ Chí Minh cũng là con đường thể hiện tinh thần đoàn kết
quốc tế

Những nơi tuyến chi viện chiến lược đi qua, nhân dân ba nước đã hết lòng ủng
hộ cách mạng, tự nguyện dời bản, chuyển nhà, chấp nhận gian khổ, hy sinh, góp phần
to lớn xây dựng, bảo vệ con đường. Tình đồn kết liên minh chiến đấu giữa nhân dân
ba nước càng thêm gắn bó, trở thành quy luật trong sự nghiệp đấu tranh chống kẻ thù
chung của ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương.
=> “Năm tháng sẽ trơi qua, nhưng sự tích về Đường Trường Sơn, Đường Hồ Chí
Minh - dấu ấn về một thời kỳ chói lọi của cách mạng Việt Nam, không bao giờ phai
mờ, trái lại, nó càng được ghi nhớ, trân trọng, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta và
sẽ đi vào lịch sử như một kỳ tích của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của
dân tộc. Tầm vóc to lớn và những bài học quý báu của Đường Hồ Chí Minh khơng chỉ
có ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trước đây, mà cịn có
giá trị thiết thực trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay”- đồng chí
Nguyễn Phú Trọng - Chủ tịch Quốc hội tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường Hồ
Chí Minh năm 2019

Nhóm 1

Page 15


Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmng sảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmn Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắmt Nam – GV Hoàng Thịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – GV Hoàng Thị Thắm Thắmm

KẾT LUẬN
Từ ngày thành lập đến kết thúc chiến tranh, trên con đường huyền thoại này bộ
đội Trường Sơn đã vận chuyển gần 455 triệu tấn vũ khí, lương thực, đạn dược và gần
58 triệu tấn xăng dầu chi viện cho miền Nam… góp phần làm nên chiến thắng lịch sử
mùa xuân 1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.Khi hoàn thành sứ mệnh
lịch sử của mình, ngày nay, đường Trường Sơn- đường Hồ Chí Minh, được xây dựng
trở thành con đường huyết mạch nối liền Bắc – Nam phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đảng đã đề ra lối kháng chiến đúng đắn sáng tạo, độc lập tự chủ, phù hợp với
thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển chung của thế giới. Đảng đã phát huy truyền
thống lịch sử, yêu nước, tổ chức, động viên tất cả các tầng lớp nhân dân, phát huy sức
mạnh của toàn dân tộc. Đảng đã lãnh đạo, sáng tạo và vận dụng phương pháp đấu
tranh cách mạng phù hợp, phương thức tiến hành chiến tranh chủ động, nhạy bén, linh
hoạt. Nắm thời cơ giành những thắng lợi quyết định.Đối với Việt Nam, đường Hồ Chí
Minh là cơng trình giao thơng có ý nghĩa sống cịn, là mạch máu nối liền hai miền
Nam-Bắc. Đối với kẻ thù, đó là mũi tên khoan thẳng vào lòng địch, khiến chúng khiếp
sợ và tìm mọi cách tàn phá.
Chiến tranh kết thúc, nhưng sứ mệnh của đường Hồ Chí Minh huyền thoại đã
và đang được các thế hệ sau viết tiếp - tuyến đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, trở
thành tuyến quốc lộ xuyên Việt hiện đại thứ hai phía Tây đất nước, phục vụ cho thời
kỳ hội nhập, phát triển và củng cố an ninh quốc phịng của đất nước.

Nhóm 1

Page 16



×