Luaän vaên toát nghieäp
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Tên đề tài: “Nghiên cứu các bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy đà – giậm
nhảy trong Nhảy cao kiểu Nằm nghiêng cho học sinh nam lớp 11 trường
THPT bán công Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống các test đánh giá và qua đó nghiên cứu các
bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy nâng cao thành tích nhảy cao “Nằm
nghiêng” cho học sinh nam lớp 11. Trường THPT Bán Công Trần Văn Thời –
Tỉnh Cà Mau.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
3.1 Xác định test đánh giá kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy trong nhảy cao
“Nằm nghiêng” cho học sinh nam lớp 11. Trường THPT Bán Công Trần Văn
Thời – Tỉnh Cà Mau.
3.2 Nghiên cứu lựa chọn các bài tập bổ trợ nâng cao kỹ thuật chạy đà –
giậm nhảy trong nhảy cao “Nằm nghiêng” cho học sinh nam lớp 11. Trường
THPT Bán Công Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau.
- Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ nâng cao kỹ thuật
chạy đà – giậm nhảy trong nhảy cao “Nằm nghiêng” cho học sinh nam lớp 11.
Trường THPT Bán Công Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau.
- Nghiên cứu lựa chọn các bài tập bổ trợ nâng cao kỹ thuật chạy đà – giậm
nhảy trong nhảy cao “Nằm nghiêng” cho học sinh nam lớp 11. Trường THPT
Bán Công Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau.
- Ứng dụng các bài tập tập bổ trợ nâng cao kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy
trong nhảy cao “Nằm nghiêng” cho học sinh nam lớp 11. Trường THPT Bán
Công Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1
Luaän vaên toát nghieäp
Để giải quyết các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
4.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu có liên quan:
Phương pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu, hệ thống lại các kiến thức
có liên quan đến đề tài nghiên cứu, hình thành nên cơ sở lý luận, xây dựng giả
thuyết khoa học, xác định các nhiệm vụ và kiểm chứng kết quả trong khi thực
hiện đề tài.
4.2 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu (Anket):
Phương pháp này nhằm tìm hiểu và xác định hệ thống các test đánh giá kỹ
thuật và các bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy trong nhảy cao “Nằm
nghiêng”. Chúng tôi dùng phiếu điều tra theo phương pháp phân loại mức độ
quan trọng của từng bài tập (không cần thiết, có thể dùng được, sử dụng tốt) và
cho điểm theo từng bài tập. Đối tượng phỏng vấn là các huấn luyện viên, giáo
viên, các chuyên gia là những người có kinh nghiệm trong công tác huấn luyện
và giảng dạy nhảy cao, các vận động viên xuất sắc trong nước.
4.3 Phương pháp quan sát sư phạm:
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu hiệu quả của các bài
tập ứng dụng vào các đối tượng thực nghiệm, thu thập những thông tin cần thiết
về các đối tượng tham gia tập luyện, thực tế giảng dạy học sinh. Từ đó xây dựng
hệ thống các bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy trong nhảy cao “Nằm
nghiêng”.
4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Chúng tôi dùng phương pháp này để kiểm tra thành tích của các học sinh
ban đầu và sau thực nghiệm về thành tích các test đánh giá kỹ thuật chạy đà dậm
nhảy trong nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh THPT ban đầu và sau thực
nghiệm gồm các test sau:
2
Luaän vaên toát nghieäp
• Chạy 30m xuất phát cao (giây).
• Bật xa 3 bước không đà (cm).
• Bật cao có đà (cm).
• Thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng (m).
4.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích đưa các nhân tố mới cần
nghiên cứu vào thực tiễn giáo dục, qua thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ những
yếu tố tác động trực tiếp tới kết quả tập luyện của đối tượng nghiên cứu. Đây
chính là điều kiện cần thiết để giải quyết nhiệm vụ 2 và mục đích cuối do đề tài
dặt ra.
Để kiểm nghiệm trong thực tiễn hệ thống các bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy
đà giậm nhảy trong nhảy cao nằm nghiêng, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên
2 nhóm đối tượng được qui ước sau:
Nhóm thực nghiệm: Gồm các em học sinh nam lớp 11A1, lớp 11A2, ở
nhảy cao các em học theo chương trình do chúng tôi biên soạn, các môn khác
của chương trình các em học bình thường như các em học lớp 11A3, lớp 11A4
ở nhóm thực nghiệm thời gian tập luyện giống như nhóm đối chứng mỗi tuần 2
buổi ,mỗi buổi 2 tiết.
Nhóm đối chứng: Lớp 11A3, lớp 11A4 học môn nhảy cao theo chương
trình giảng dạy hiện tại của trường
Trước thực nghiệm cả 2 nhóm được kiểm tra để xác định trình độ ban đầu. Sau
thời gian học tập chúng tôi tiến hành khảo sát các chỉ tiêu trên để tìm hiểu
nghiên cứu độ phát triển và thành tích nhảy cao của 2 nhóm đối tượng nghiên
cứu nhằm xác định tác dụng hệ thống các bài tập bổ trợ
4.6. Phương pháp thống kê toán:
3
Luaän vaên toát nghieäp
Phương pháp này dùng để xử lý các số liệu thu được với sự hỗ trợ của
chương trình MS – Excel.
Các công thức được dùng trong đề tài là:
- Tính giá trị trung bình
X =
X
n
i
i
n
=
∑
1
- Tính độ lệch chuẩn
σ
=
∑
−( )X X
n
i
2
- Tính hệ số biến thiên
C
s
x
v
x
=
*100%
- Sai số tương đối
ξ
=
t s
x n
x0
5*
*
- Chỉ số t – sturdent (Kiểm định giả thuyết)
t
X X
S
n
S
n
tn
A B
A
A
B
B
=
−
+
/ /
2 2
(Hai mẫu độc lập/Đối chứng)
- Hệ số tương quan
r
n x y x y
n x x n y y
i i i i
i i i i
=
∑ − ∑ ∑
∑ − ∑ ∑ − ∑
2 2 2 2
( ) ( )
4
Luaän vaên toát nghieäp
- Chỉ số t – sturdent ( dùng cho 2 mẩu liên quan nhau).
n
ddi
nd
t
TN
∑
−
=
2
)(
( n >
30)
- Tương quan thứ bậc.
)1(
6
1
2
2
−
−=
∑
nn
d
r
i
- Nhịp tăng trưởng.
)(5.0
100)(
%
21
12
VV
VV
W
+
−
=
- Thang điểm
ZC 25 +=
Trong đó
δ
xx
z
i
−
=
5. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu gồm 2 đối tượng.
- Đối tượng nghiên cứu (thực nghiệm): Học sinh nam lớp 11A
1
, 11A
2
.
Trường THPT Bán Công Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau được tập luyện với hệ
thống bài tập được xác định từ nhiệm vụ 2.
- Đối tượng đối chứng: Học sinh nam lớp 11A
3
, 11A
4
. Trường THPT Bán
Công Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau tập luyện theo chương trình giảng dạy
đang thực hiện tại trường.
5.2. Thời gian và kế hoạch nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành từ tháng 8/2005 đến tháng 8/2006 theo kế hoạch sau:
TT NỘI DUNG
THỜI GIAN
ĐỊA ĐIỂM
Người
thực
Bắt
đầu
Kết
thúc
5
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
01 Vit cng v bo v cng
08/2005 Trng
HSPTDTT
Lờ Th
Minh
Nguyt
Lờ Th
Minh
Nguyt
02
Thu thp, tng hp ti liu, chn
lc cỏc test s phm tin hnh lp
phiu v phng vn cỏc HLV v
chuyờn gia.
09/05 10/05
THPT BC
Trn.V. Thi
03 X lý kt qu phng vn 11/2005
THPT BC
Trn.V. Thi
04
Xỏc nh cỏc bi tp b tr k thut
chy gim nhy trong k thut
nhy cao Nm nghiờng
12/2005
THPT BC
Trn.V. Thi
05 Tin hnh ly s liu ln 1. 01/2006
THPT BC
Trn.V. Thi
06
ng dng cỏc bi tp b tr k
thut chy - gim nhy trong k
thut nhy cao Nm nghiờng cho
hc sinh nam lp11A
1
, lp 11A
2
.
Trng THPTBC Trn Vn Thi
C Mau. Vit chng1 v chng
2.
02/06 04/06
THPT BC
Trn.V. Thi
07
Tin hnh ly s liu sau 1 hc k
thc nghim.
5/2006
THPT BC
Trn.V. Thi
08 X lý kt qu nghiờn cu 5/2006
THPT BC
Trn.V. Thi
09 Phõn tớch kt qu nghiờn cu. 6/2006
THPT BC
Trn.V. Thi
10
Vit bn tho v d bỏo kt qu
nghiờn cu.
07/2006
Trng i
Hc S Phm
TDTT
TP.HCM
11 Hon chnh lun vn 07/2006
12 Vit bỏo cỏo túm tt 08/2006
13
Bo v lun ỏn hi ng khoa
hc
08/2006
5.3. a im nghiờn cu :
- Trng THPT Bỏn Cụng Trn Vn Thi Tnh C Mau.
6
Luaän vaên toát nghieäp
- Trường Đại Học Sư Phạm TDTT TP.HCM.
Thầy hướng dẫn Nhóm nghiên cứu
ThS, Nguyễn Quang Vinh Nguyễn Thị Thu Nguyệt
7