Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo cáo thưc tập tổng hợp tại công ty cổ phần phát triển bao bì huy phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.49 KB, 31 trang )

lOMoARcPSD|17917457

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
................&&&...............

Báo cáo thưc tập tổng hợp

CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Phan Bá Thịnh

Sinh viên thực hiện:

Phí Đăng Huy

Mã số:

518401235

Hà Nội, 01/2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
................&&&...............

Báo cáo thưc tập tổng hợp

CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


TẠI CƠNG TY: Cổ Phần Phát Triển Bao Bì Huy Phát
Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Phan Bá Thịnh

Sinh viên thực hiện:

Phí Đăng Huy

Mã số:

518401235

Hà Nội, 01/2022


MỤC LỤ

PHẦN I.............................................................................................................................. 5
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BAO BÌ HUY PHÁT..............5
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần phát tiển bao bì Huy Phát.....5
1.1.1. Tổng quan về Cơng ty...........................................................................................5

1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty....................................................................7
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, phịng ban của Cơng ty....................................8
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển bao bì Huy
Phát một số năm qua........................................................................................................11
PHẦN 2............................................................................................................................ 13
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI PHÚC THẮNG...............................................................................13

2.1. Đặc điểm về vốn........................................................................................................13
2.2. Đặc điểm về nhân sự................................................................................................14
2.3. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ, máy móc thiết bị.................................................17
2.3.1. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ, sản xuất........................................................17
2.3.2. Nhà xưởng sản xuất........................................................................................18
2.3.3. Trang thiết bị..................................................................................................18
2.3.4. Đặc điểm về sản phẩm, chất lượng sản phẩm và thực trạng tiêu thụ sản
phẩm tại cơng ty.......................................................................................................18
2.4. Hoạt động marketing.............................................................................................19
2.4.1. Tình hình khách hàng.....................................................................................19
2.4.2. Thị trường hoạt động......................................................................................20
2.4.3. Đối thủ cảnh tranh..........................................................................................20
2.5. Cơng tác xây dựng văn hóa cơng ty.......................................................................20
PHẦN 3............................................................................................................................ 21
1


NHỮNG THÀNH CƠNG VÀ TỒN TẠI.........................................................................21
3.1. Thành cơng đạt được.............................................................................................21
3.2. Những tồn tại.........................................................................................................21
3.3. Nguyên nhân.........................................................................................................22
PHẦN 4............................................................................................................................ 23
PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.................23
4.1. Phương hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.........................................23
4.2. Giải pháp giúp công ty phát triển trong thời gian tới.............................................24
PHẦN 5............................................................................................................................ 28
PHƯƠNG HƯỚNG CHỌN ĐỀ TÀI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP...............................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................29

2



Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp canh tranh với nhau vô
cùng gay gắt để có thể tồn tại và phát triển bền vững, có chỗ đứng trên thị trường. Đặc
biệt khi các nước trên thế giới cùng tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu thì cạnh tranh
khơng những chỉ trong phạm vi trong nước mà còn mở rộng ra với các doanh nghiệp
khu vực và trên thế giới. Việc này giúp các doanh nghiệp trong nước có thêm cơ hội
để mở rộng thị trường và tìm kiếm thêm đối tác, nhà cung ứng có nhiều lợi thế, tuy
nhiên nó cũng làm cho hoạt động kinh doanh cũng sẽ khó khăn hơn rất nhiều do có
nhiều doanh nghiệp cạnh tranh hơn và họ có rất nhiều lợi thế về nhân cơng, về giá và
khoa học cơng nghệ.
Trước tình hình trên, để có thể cạnh tranh được với các đối thủ đòi hỏi các
doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã để
đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, sử dụng hiệu quả và hợp lý các nguồn
lực như: vốn, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị…Tuy nhiên khơng
phải doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện được những điều này. Ở mỗi doanh
nghiệp luôn bị giới hạn về nguồn lực phát triển chính vì vậy khơng thể cùng một lúc
thực hiện được các mục tiêu đề ra. Ngày nay, một Doanh nghiệp sản xuất không nhất
thiết phải lo tất cả các khâu sản xuất từ nguyên vật liệu đầu ra đến việc bán sản phẩm
mà hồn tồn có thể th các Doanh nghiệp khác làm hộ hay mua nguyên vật liệu từ
bên ngồi. Vậy làm sao để Doanh nghiệp có thể tiết kiệm thời gian và giảm chi phí sản
xuất, kinh doanh? Có rất nhiều cách để thực hiện và một trong số đó là Doanh
nghiệp sẽ xây dựng một quy trình đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng phù hợp. Việc
xây dựng quy trình đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng có uy tín, có nguồn ngun liệu
ổn định đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp là một nhu cầu cần thiết, giúp cho
Doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian trong việc lo nguyên vật liệu đầu vào và có thể
tập trung vào hoạt động chính của cơng ty.
Cơng ty cổ phần phát triển bao bì Huy Phát là một cơng ty có bề dày kinh
nghiệm trong lĩnh vực sản xuất bao bì nilon. Đây là một ngành vốn có rất nhiều đối

thủ cạnh tranh vì vậy chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố mà Cơng ty đặt lên hàng đầu
và lấy nó là yếu tố cạnh tranh với các công ty khác. Để đảm bảo được chất lượng dự
án
3


theo mục tiêu đề ra, ngoài việc đảm bảo tiến độ thi cơng, trình độ nhân cơng, Cơng ty
cịn ln chú trọng đến việc tìm kiếm nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào.
Xuất phát từ nhận thức trên và dựa trên kiến thức học được, em đã lựa chọn đi
sâu nghiên cứu rõ hơn về công ty này: “Công ty Cổ Phần Phát Triển Bao Bì Huy
Phát”. Mặc dù bản thân đã phát triển, xây dựng nền tảng vững chắc nhưng, hội nhập
kinh tế đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới mình, phải vận động
thay đổi để không bị lu mờ. Để làm được điều đó. Huy Phát cần phải nỗ lực trong việc
làm hài lòng khách hàng, đảm bảo quyền lợi và lợi ích của công ty trên cơ sở những
nguồn lực hiện có. Để phát triển hoạt động kinh doanh của mình, công ty cần phải
giành được thị phần lớn. Mở rộng thị trường là một tất yếu quan trọng để phát triển
hoạt động kinh doanh của công ty, đây cũng là một vấn đề mà khơng ít các doanh
nghiệp của Việt Nam hiện nay đang trăn trở.

4


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BAO BÌ HUY
PHÁT
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần phát

tiển bao bì Huy Phát
1.1.1. Tổng quan vềề Cơng ty


Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BAO BÌ HUY PHÁT
Tên giao dịch: Bao Bì Huy Phát
Trụ sở: Cụm CN An Phát, Xã Dương Liễu, Huyện Hoài Đức, Thành Phố Hà Nội
Email:
Website: huyphatpack.vn
Người đại diện: Nguyễn Huy
Toàn Mã số thuế: 0109298881
Ngày thành lập: ngày 28 tháng 3 năm 2011
Công ty được thành lâp vào năm 2011, với lĩnh vực kinh doanh chuyên sản
xuất in bao bì nilong. Tại thời kỳ đầu, cơng ty chỉ có hơn 10 cơng nhân. Hiên nay,
cơng ty đang trong đà phát triển và đang gây dựng được uy tín của mình trong lĩnh vực
in bao bì nilong, khởi đầu chỉ với 10 công nhân, hiên nay công ty đã có hơn 100 cơng
nhân, với doanh thu hàng năm lên tới hàng chục tỷ đồng. Năm 2011, công ty chỉ có 10
cơng nhân, nhưng sau 10 năm, con số này đã tăng lên gấp hơn 10 lần.
Công ty hoạt đông với phương châm: “Chất lượng ổn định đem lại sự thỏa
mãn cho khách hàng”. Công ty luôn cố gắng cung cấp các dịch vụ với chất lượng
tốt nhất tới khách hàng của mình, điều này tạo sự thõa mãn cho khách hàng cũng
đồng thời gây dựng uy tín của cơng ty và duy trì mối quan hê ̣ lâu dài với
khách hàng.
sau:

Ngay ngày đầu thành lập, công ty đã xác định ba
nhiêm

vụ chính của mình như


Một là, cơng ty khơng ngừng cải tiến các chính sách quản lý để duy trì và phát
triển nhân lực phù hợp với yêu cầu của công ty, yêu cầu phục vụ từ các khách hàng
cùng sự thay đổi không ngừng của môi trường kinh doanh.

Hai là, công ty luôn thực hiên cải tiến các phương pháp cùng cách thức đào tạo
nhân lực để có mơt

đơ ngũ nhân lực chất lượng cao, đáp ứng những yêu cầu ngày
i

càng cao của khách hàng.
Cuối cùng, công ty thực hiên

phương châm ba niềm vui: Khách hàng – Đồng

nghiêp – Công viêc ̣ . Khách hàng là thượng đế, là người trực tiếp mang lại doanh thu
cho công ty, đồng nghiệp là môi trường làm việc trong công ty, niềm vui từ công việc
giúp năng suất lao động và khả năng thực hiện công việc của đội ngũ nhân lực.
Từ ba nhiệm vụ chính trên, cơng ty xây dựng chính sách quản lý với các đặc
điểm cơ bản sau:
Một là, công ty luôn tôn trọng những quy định và nguyên tắc cơ bản về quản lý
trong q trình vận hành bộ máy của cơng ty.
Hai là, cơng ty dựa vào trí tuệ của quần chũng để phát triển những ý tưởng mới,
khuyến khích mọi người đưa ra các ý tưởng sáng tạo trong công viêc ̣ , khuyến khích
nhân viên đưa ra ý tưởng sang tạo và coi trọng sự đoàn kết tập thể trong q trình phát
triển của cơng ty.
Ba là, từ sự sáng tạo khơng ngừng của tập thể, cơng ty tìm ra các phương pháp
cải tiến mới để áp dụng một cách hiệu quả nhất vào công viêc đang thực hiên
Cuối cùng, cơng ty tạo khơng khí làm việc cởi mở giữa mọi người trong công
ty, xây dựng môi trường làm việc hịa thuận giữa nhân viên, ln hợp tác với nhau, coi
trọng lợi ích tập thể. Nhân viên cần tơn trọng cấp trên, đồng nghiêp và khách hàng, tất
cả thành phần trong công ty phải luôn lắng nghe và chia sẻ cùng nhau.
Công ty được thành lập từ năm 2011 và đã trải qua gần 10 năm phát triển:
Giai đoạn 2011 – 2012, trong 2 năm đầu thành lập, công ty cịn gặp nhiều khó khăn và

làm cho các đơn vị nhỏ lẻ.
Năm 2013, cơng ty khi đã có kinh nghiệm trong linh vực in bao bì nilong bắt
đầu thâm nhập thị trường vào các công ty lớn hơn và những công ty lớn về linh vực
bánh kẹo như là: Kico, Bảo Minh là những khách hàng đầu tiên của công ty và đến
bây giờ công ty vẫn đang là nguồn cung cấp bao bì cho họ


Năm 2015, công ty tiếp tục đi sâu vào lĩnh vực sản xuất bao bì nilong có thêm
những khách hàng lớn đứng đầu trong các lĩnh vực thực phẩm bánh kẹo và kí những
hợp đồng có giá trị cũng rất tự hào khi được là nguồn cung cấp cho họ tiêu biểu là
những công ty: Hữu Nghỉ, Tràng An, Tibicook, Acecook, … vào nhiều công ty lớn
khác
Năm 2018-2020, Với công suất ngày càng lớn nhu cầu của khách hàng ngày
càng cao chỗ làm không đủ công suất, công ty đã mở rộng thêm khu vực sản xuất lên
10000m2, nâng cấp thêm nhiều máy móc hiện đại.
Giai đoạn 2020 đến nay cũng đúng thời điêm dịch bệnh khó khăn nhưng bao bì
Huy Phát vẫn có một tốc độ phát triển đều đặn.
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
- Chức năng của công ty:
+ Sản xuất, phân phối, xuất nhập khẩu các mặt hàng của cơng ty.
+ Cơng ty cịn có chức năng hợp tác đầu tư với các cơng ty khác nhằm mở rộng
thị trường, phát huy một cách tối ưu hiệu quả kinh doanh nhằm hướng tới mục đến cao
nhất là lợi nhuận công ty.
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động trong công ty, từ đó đóng
góp cho nguồn ngân sách nhà nước,
+ Chức năng tạo mối liên hệ với khách hàng thông qua kinh doanh trực tiếp, tạo
mối liên hệ với các đối tác uy tín tăng hiệu quả làm việc cơng ty.
- Nhiệm vụ của công ty:
+ Đăng ký kinh doanh và kinh doanh theo đúng các ngành nghề đã đăng ký
trong giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp.

+ Sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách và tạo nguồn vốn để hoạt động sản
xuất kinh doanh.
+ Xây dựng các kế hoạch, chính sách của cơng ty theo chiến lược lâu dài và
định hướng hằng năm, hằng quý của công ty.
+ Mở rộng liên kết với các cơ sở kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước
nhằm tăng cường hợp tác quốc tế.
+ Thực hiện các chế độ cho người lao động theo đúng quy định pháp luật cũng
như nội quy công ty như đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ, tay nghề, hỗ
trợ các chính sách xã hội đúng đắn và kịp thời như chính sách tiền lương, bảo hiểm xã


hội, bảo hiểm y tế, các hình thức khen thưởng, kỷ luật, thực hiện các biện pháp về an
toàn vệ sinh lao động.
+ Thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định pháp luật như kê khai
thuế, nộp thuế.
+ Không ngừng đổi mới phương thức sản xuất và trang thiết bị sản xuất, cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian, cơng sức, đem lại hiệu quả
kinh doanh cao.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Tổ trưởng tổ in
Nhân viên
Tổ trưởng tổ ghép
Nhân viên
Quản đốc
Giám đốc sản xuất
Giám đốc điều hành

Tổ trưởngNhân viên
tổ xẻ


Tổ trưởng tổ cắt
Nhân viên
Nhân viên kho
Trưởng Nhân viên kế tốn
phịng vật
Tổng giám đốc
Hội đồồnng quản trị
tư Giám đốcKếán
to
Giám đốc
tài chính Giám trưởng
đốc kinhNhân
doanh
viên kinh doanh

Sơ đồ 1.1 tổ chức của công ty
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, phịng ban của Cơng ty

Hội đồng quản trị
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng
năm của công ty
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại
- Quyết định bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác
- Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định


- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy

định của pháp luật
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ
- Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc
lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty,
nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc giá trị khác
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký
hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý
quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định, tiền lương và quyền lợi khác
của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng
thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông ở công ty khác, quyết định mức thù lao và
quyền lợi khác của những người đó
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều
hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty, quyết định thành lập
cơng ty con, lập chi nhánh, văn phịng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của
doanh nghiệp khác
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập
họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đơng thơng qua quyết
định
- Trình báo cáo quyết tốn tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đơng
- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý
lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể, yêu cầu phá sản công ty
- Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
 Giám đốc:
Là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Xây dựng phướng
án sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
kinh doanh của Công ty trước pháp luật.
 Giám đốc sản xuất:
- triển khai quy trình sản xuất, quy trình quản lý chất lượng sản phẩm…

- Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm, kho bãi,
hàng


hóa thuộc xưởng sản xuất.
- Quản lý điều hành phân xưởng sản xuất, lập kế hoạch sản xuất và tổ chức cơng
việc theo đúng quy trình cơng nghệ, đơn đặt hàng, và kế hoạch sản xuất được giao.
- Cân đối năng lực sản xuất của xưởng sản xuất, chủ động đề xuất các giải pháp
nâng cao hệ số khai thác, sử dụng máy móc và nguồn nhân lực sản xuất.
- Lập kế hoạch sản xuất căn cứ kế hoạch tổng thể theo yêu cầu.
- Triển khai kế hoạch sản xuất, tổ chức phân công, giao việc hàng ngày cho các tổ
và nhân viên trong xưởng đảm bảo sử dụng tối ưu máy móc và nhân cơng.
- Đơn đốc và kiểm tra và kiểm soát các tổ của xưởng sản xuất thực hiện sản xuất
theo đúng quy trình cơng nghệ, đảm bảo đúng chất lượng, tiến độ theo yêu cầu.
- Phổ biến và hướng dẫn các chính sách và quy định của công ty tới các công nhân
của xưởng.
- Thiết lập và duy trì mơi trường làm việc vệ sinh và an tồn lao động và phịng chống
cháy nổ tại xưởng.
- Xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp của cơng nhân trong xưởng.
- Phối hợp với phịng quản lý chức năng tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề của
cơng nhân và khuyến khích cơng nhân làm việc tốt.
- Lựa chọn và đào tạo các nhân viên giám sát và nhân viên hành chính của xưởng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc giao.
 Giám đốc điều hành
Thay mặt cơng ty, có trách nhiệm phát ngơn với các cổ đơng, các cơ quan chính phủ,
và với công chúng.
Đề ra những quyết định về doanh nghiệp trong ngắn và dài hạn.
Thiết lập và triển khai tầm nhìn và mục tiêu của doanh nghiệp.
Đánh giá hiệu quả công việc của các lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp, gồm các
giám đốc, phó giám đốc và trưởng bộ phận phát triển chiến lược.

Nhận diện thách thức mà doanh nghiệp có thể gặp phải, nắm bắt những cơ hội từ thị
trường.
Đảm bảo doanh nghiệp thực hiện những cam kết có trách nhiệm với cộng đồng xã hội.
Đánh giá rủi ro của doanh nghiệp, đảm bảo những rủi ro ấy được giám sát và giảm
thiểu đáng kể.
Đề xuất mục tiêu chiến lược, và đảm bảo mục tiêu đó phải cụ thể và đo lường được.


 Giám đốc tài chính:
Kiểm tra đối với q trình thực hiện chức năng phân phối của tài chính, đối với q
trình phân phối các nguồn tài chính.
Phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị, do đó, giám đốc kiểm tra tài chính là
giám đốc kiểm tra bằng đồng tiền.
 Giám đốc kinh doanh:
Giám đốc kinh doanh đứng đầu các nhóm kinh doanh, marketing, PR, và quan hệ
khách hàng đảm bảo các chức năng của doanh nghiệp được thực hiện đầy đủ và các
mối quan hệ hợp tác làm việc trong doanh nghiệp được duy trì giúp doanh nghiệp đạt
được mục tiêu chiến lược.
Giám đốc kinh doanh trước hết chịu trách nhiệm về hiệu quả bán hàng của sản phẩm.
Giám đốc kinh doanh có thể tham gia vào tuyển dụng và đào tạo nhân sự mới cho bộ
phận kinh doanh và marketing.
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển bao
bì Huy Phát một số năm qua
Bảng 1.1. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty
Đơn vị: Triệu đồng (VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm thực hiện


2020/2019

2021/2020

2019

2020

2021

SL

%

SL

%

Doanh

55,662,945,4

62,020,539,9

70,871,035,6

6,357,594,4

111.4


8,850,495,6

114.4

thu
Doanh

80

54

52

74

2

98

2

55,662,945,4

62,020,539,9

70,871,035,6

6,357,594,4

111.4


8,850,495,6

114.4

80

54

52

74

2

98

2

2,801,913,69

2,773,379,49

3,303,265,75

119.1

5

3


98.98

529,886,25

0

-28,534,114

8

1

12,730,779,5

13,856,709,3

16,511,048,7

1,125,929,8

108.8

2,654,339,3

119.1

34

49


33

15

4

84

6

5,509,287

5,699,072

5,972,036

189,785

thu
thuần
Nộp
ngân
sách
Lợi nhuận
Thu
nhập

103.4
4


272,964

104.7
9

khác
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính )


Nhận xét :
Sau khi so sánh các chỉ tiêu thể hiện qua bảng tổng hợp trên chỉ tiêu qua các
năm tăng so với năm trước chứng tỏ cơng ty có sự tăng trưởng. Doanh thu thuần năm
2020 tăng 6.357.594.474 (đồng) so với năm 2019 (tương đương với 11.42%); doanh
thu thuần năm 2021 tăng 8.850.495.698(đồng) so với năm 2020 ( tương đương với
14.27%). Lợi nhuận tăng cụ thể : năm 2020 tăng 1,125,929,815 (đồng) so với năm
2019(tương đương với 8.84%) ; năm 2021 tăng 2.654.339.384 (đồng) so với năm 2020
(tương đương với 19.16% ) cho thấy chất lượng trong việc nâng cao chất lượng dịch
vụ cũng như ngành kinh doanh của cơng ty. Bên cạnh đó chi phí quản lý doanh nghiệp
cũng tăng : năm 2020 tăng 20.18% so với năm 2019 ; năm 2021 tăng 38.75% so với
năm 2020.
Do doanh thu tăng làm cho thuế phải nộp ngân sách tăng : năm 2021 tăng
529.886.258 (đồng) tức tăng 19.11% so với năm 2020.


PHẦN 2
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN BAO BÌ HUY PHÁT
2.1. Đặc điểm về vốn
Bảng 2.1. Bảng tình hình năng lực tài chính của Cơng ty

Đơn vị: Đồng (VNĐ)
Năm thực hiện

Chỉ tiêu
Tổng tài sản

Tài sản lưu
động
Vốn chủ sở
hữu
Nợ phải trả

2019

2020

2020/2019
2021

2021/2020

SL

%

SL

%

37.389.694.376


39.158.157.774

40.291.150.140

1.768.463.398

104.73

1.132.992.366

102.9

12.518.685.658

13.996.869.552

14.283.761.005

1.478.183.894

111.81

286.891.453

102.5

20.260.000.000

19.982.000.000


20.501.000.000

98.63

519.000.000

17.129.694.376

19.176.157.774

18.198.302.554

111.95

-977.855.220

-278.000.000
2.046.463.398

(Nguồn: Phòng kế tốn-tài chính )
Nhận xét:
-

Tài sản
Tình hình tài sản trong 3 năm 2019, 2020 và 2021 biến động không nhiều.

Năm 2020 Tài sản ngắn hạn tăng 1,17% so với năm 2019 , năm 2021 Tài sản ngắn hạn
tăng 3.36 % so với năm 2020.
Các khoản phải thu ngắn hạn trong năm 2020 giảm 9,93% chứng tỏ công tác

thu hồi nợ của cơng ty đạt hiệu quả hơn cũng như chính sách bán hàng của cơng ty có
sự thay đổi. Mặt khác, các khoản phải thu ngắn hạn trong năm 2021 tăng 2.6% so với
năm 2020 chứng tỏ công tác thu hồi nợ của cơng ty gặp khó khăn hơn năm trước.

102.6
95


Tài sản cố định tăng 11,81%, cơng ty có xu hướng đầu tư cơ sở vật chất, qui
mô, gia tăng đầu tư dài hạn. Trong khi đó, tài sản cố định năm 2021 chỉ tăng 2.05% so
với năm 2020, công ty đầu tư cơ sở vật chất nhưng ít hơn năm 2020.
Nguồn vốn: Trong tổng nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2019 và 2020
luôn chiếm tỷ trọng >50%. Năm 2020, Vốn chủ sở hữu giảm 1,37%
(278.000.000VNĐ)
2.2. Đặc điểm về nhân sự
Bảng 2.2. Năng lực cán bộ CNV trong Cơng ty

ST
T
1
2
3

CHỈ TIÊU
Cao đẳng, Đại
học
CCN
Phổ thơng

NĂM

201 202

202

SO SÁNH
2020/201 2021/202

BÌNH

9

0

1

9

0

QN

10

12

14

120%

116.66%


118.33%

46
74

52
79

67
82

113.04% 128.84% 120.94%
106.75% 103.79% 105.27%
(Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự)

Qua bảng trên ta có thể nhận thấy số lao động có trình độ cao đẳng, đại học
trong cơng ty qua các năm tăng tương đối ít : năm 2020 tăng 2 người so với năm 2019,
năm 2021 tăng 2 người so với năm 2020.Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng bình quân lại
có mức độ tăng nhiều hơn 18.3% trong khi lao động phổ thơng tăng 5.27%.Số lao lao
động có CCN chiếm phần ít trong doanh nghiệp, nhưng lại có mức độ tăng qua các
năm lại cao, cụ thể : năm 2020 tăng 13.04% so với năm 2019; năm 2021 tăng 28.84%
so với năm 2020.Trong xu thế phát triển, cạnh tranh ngày càng ngay ngắt; việc tăng
cường lao động có trình độ ngày càng trở nên cần thiết.


Biểu đồ 2.1. Năng lực cán bộ CNV trong Công ty

90
80

70
60
50
40
30
20
10
-

2019
CĐ,ĐH

2020
CCN

2021
Phổ Thông

Từ biểu đồ trên thấy được sự cách biệt rõ rệt giữa lao động có trình độ với lao
động phổ thơng. Số lao động có CCN có mức độ tăng thấp so với tổng số lao động của
công ty. Năm 2019 người lao động có CCN là 46 người, chiếm 35.38% trong cơ cấu
lao động của công ty ;năm 2020 người lao động có CCN là 52 người , chiếm 36.36%
trong cơ cấu lao động của công ty; năm 2021 là 67 người, chiếm 41.1% trong cơ cấu
lao động của công ty.
Số lao động phổ thông luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động của công
ty. Đội ngũ lao động của công ty hầu hết xuất thân từ nơng thơn nên chỉ học hết cấp 3
thậm chí có người mới học hết lớp 9. Điều này dễ dàng giải thích do đặc thù lĩnh vực
kinh doanh của cơng ty.
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo giới tính của Cơng ty
(Đơn vị tính:người)

ST
T
1
2
3

NĂM
CHỈ TIÊU
Nam
Nữ
Tổng

SO SÁNH

2019

2020

2021

78
52
130

80
63
143

88
75

163

2020/2019

2021/202

BÌNH QN

0
102.56%
110%
106.23%
121.15%
119.04%
120.09%
110%
113.98%
111.99%
(Nguồn: Phịng Hành chính-Nhân sự )


Qua bảng trên ta thấy số lượng lao động của Công ty qua 3 năm đều tăng lên:
tổng số lao động năm 2020 tăng 10% so với năm 2019, năm 2021 tăng 13.9% so với
năm 2020. Bình quân tổng số lao động tăng 11.9% qua từng năm do công ty mở rộng
quy mơ, có thêm những khách hàng mới.
Bảng 2.4. Bảng thanh tốn tiền lương
(Đơn vị tính: triệu đồng)

Bộ
STT


phận

Các khoản phải nộp

Tổng lương
thực tế

BHXH

BHYT

BHTN

(8%)

(1,5%)

(1%)

75,157,693

4,640,000

870,000

580,000

6,090,000


5,000,000

69,067,693

75,614,500

2,520,000

472,500

315,000

3,307,500

8,000,000

64,307,000

84,830,370

3,600,000

675,000

450,000

4,725,000

5,000,000


75,078,370

216,757,650

8,976,000

6,051,000

5,826,000

10,101,000

10,376,000

57,166,650

452,360,213

19,736,000

8,068,500

7,171,000

24,223,500

28,376,000

265,619,713


Cộng

Tạm ứng

Thực lĩnh

Tài
1

chính,
Kế tốn
Ban

2

3

5

lãnh
đạo cấp
cao
Kinh
doanh
Ban sản
xuất,
Cơng
nhân
Tổng
cộng


(Nguồn: Phịng kế tốn-tài chính )
2.3. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ, máy móc thiết bị
2.3.1. Đặc điểm về quy trình công nghệ, sản xuất
2.3.2. Nhà xưởng sản xuấất

Nhà máy sản xuất và văn phịng đại diện của cơng ty nằm tại: Cụm cơng nghiệp An
Phát, Xã Dương Liễu, Huyện Hồi Đức, TP Hà Nội.
Kế hoạch tiến tới của năm 2022 công ty sẽ mở rộng thêm quy mô lên 10000m2.
2.3.3. Trang thiềất bị

Bảng số 2.5. Trang thiết bị sản xuất
( Đơn vị tính: Cái )
Stt
1
2
3
4
5
6

Tên máy móc
Máy in
Máy ghép
Máy xẻ
Máy cắt
Lô in
Xe nâng

Số lượng

3
4
5
8
5000
5

Xuẩt xứ
Đức
Đức
Trung Quốc
Trung Quốc
Việt Nam
Nhật


( Nguồn: Phòng vật tư )
2.3.4. Đặc điểm vềề sản phẩm, chấất lượng sản phẩm và thực trạng tiều
thụ sản phẩm tại công ty

Bảng số 2.6. Danh mục sản phẩm của công ty
stt

Tên sản phẩm

Mức tiêu thụ (%)

1

Túi zipper đáy đứng


13

2

Túi in bóng phủ mờ

9

3

Túi hút chân khơng

11

4

Túi bốn biên

13

5

Túi đáy đứng

11

6

Túi ba biên


12

7

Túi hàn lưng

14

8

Màng gói kẹo

17
(Nguồn:

Phịng

kế

tốn) Hiện tại cơng ty đang kinh doanh rất nhiều dịng sản phầm về bao bì nilong ở
bên ngồi thị trường đây là một số dịng sản phẩm bán chạy nhất của cơng ty mang lại
doanh số chính cho cơng ty tất cả mẫu mã trên đều được sản xuất tại dậy chuyền sản
xuất của công ty Huy Phát. Các sản phẩm đều là nhưng sản phẩm từ nhựa tái chế có độ
bên tốt phù hợp với những đặc tính riêng của từng dịng sản phẩm.
Hiện các dịng sản phẩm bên cơng ty Huy Phát đều được nhiều đối tác từ mọi
nơi từ Bắc vào Nam.

2.4. Hoạt động marketing
2.4.1. Tình hình khách hàng


- Khách hàng tổ chức
Đối với sản phẩm chuyên dụng thì khách hàng chủ yếu của công ty là các tổ
chức pháp nhân hoặc các doanh nghiệp….Các khách hàng này thường tiêu thụ với số
lượng lớn và cũng đòi hỏi nhiều ở công ty phải đáp ứng cho họ về những chính sách
thanh tốn,… và u cầu khác đối với sản phẩm như tiêu chuẩn về các sản phẩm để
phục vụ cho tính đặc thù của từng chương trình dự án của họ.
Biểu số 3.5: Danh sách khách hàng tổ chức
STT
1
2
3
4
5
6
7

Khách hàng
Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
Công ty bánh kẹo Tràng An
Công ty cồ phần kem Tràng Tiền
Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
Công ty cổ phần Kinh Đô
Công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Công ty cổ phần và thương mại và sản xuất thực phẩm Kico


8
9


Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Công ty thực phẩm Richy Miền Bắc
(nguồn: Phòng kinh doanh)

-Khách hàng nhỏ lẻ
Họ có thể là các tổ chức, các đại lý bán buôn, các nhà bán lẻ, hay là các hộ kinh doanh
cá thể có nhu cầu. Các khách hàng loại này khá đa dạng, doanh thu từ loại khách hàng
này là không cao.
2.4.2. Thị trường hoạt động

Để tồn tại và phát triển, công ty luôn gắn hoạt động kinh doanh của mình với thị
trường. Cơng ty trao đổi càng mạnh mẽ với số lượng càng lớn với thị trường thì cơng
ty càng lớn mạnh và càng có cơ hội phát triển. Thị trường tiêu thụ của công ty là thị
trường nội địa. Bạn hàng của công ty là các doanh nghiệp, các đơn vị, tổ chức trong
nước có nhu cầu sử dụng các sản phẩm thực phẩm có mẫu mã bao bì đẹp dến từ
nilong. Thị trường tiêu thụ chính của công ty là các thành phố lớn như miền Bắc và
miền Nam.
2.4.3. Đốii thủ cảnh tranh

Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều cơng ty sản xuất về lĩnh vực in bao bì
nilong. Có một số cơng ty có tuổi đời lâu hơi, tiềm lực kinh tế vững vàng đây là những
đối thủ chính của cơng ty trong hiện tại và tương lai mà công ty cần quan tâm để ý.
1.

Công ty TNHH thương mại và sản xuất Đại Thành

2.

Cơng ty TNHH tập đồn đầu tư và sản xuất Đăng Khôi


3.

Công ty cổ phần BT Đông Dương

4.

Công ty TNHH in ân bao bì Thành Tiến

5.

Cơng ty TNHH thương mại và sản xuất bao bì Trung Thành

2.5. Cơng tác xây dựng văn hóa cơng ty
Cơng ty chú trọng các chính sách cho nhân viên, tạo sử thoải mái cho nhân viên
khi làm việc. văn hóa làm việc tự do, bình đẳng và khơng có khoản cách cấp bậc. Bên
cạnh đó, cơng ty ln cố gắng cải tiến văn hóa để phù hợp với sự nâng tầm về cả quy
mô và chất lượng đội ngũ công nhân viên.
- Hoạt động cơng đồn:
Hoạt động từ thiện- phát cháo, sữa miễn phí; thăm hỏi mẹ Việt Nam anh hùng;
hỗ trợ xóa đói giảm nghèo; hiến máu nhân đạo, đi bộ vì cộng đồng; tặng q cho học
sinh có hồn cảnh khó khăn; Tết trồng cây; hoạt động trong tháng công nhân.
- Hoạt động chăm sóc người lao động:
+Tiệc cuối năm



×