Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Khảo sát tác dụng an thần giải lo âu và tác dụng chống oxy hóa của cao chiết từ lá cây chùm ngây moringa oleifera lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA DƢỢC

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT TÁC DỤNG AN THẦN GIẢI LO ÂU VÀ
TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT
TỪ LÁ CÂY CHÙM NGÂY
(MORINGA OLEIFERA LAM.)

ĐỒNG NAI, THÁNG 8/2021


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA DƢỢC

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT TÁC DỤNG AN THẦN GIẢI LO ÂU VÀ
TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT
TỪ LÁ CÂY CHÙM NGÂY
(MORINGA OLEIFERA LAM.)

ĐỒNG NAI, THÁNG 8/2021



i

MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................v
DANH MỤC SƠ ĐỒ .....................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vi
CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................1
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN .........................................................................................3
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY MORINGA OLEIFERA .......................3
2.1.1 Danh pháp ........................................................................................................3
2.1.2. Mô tả thực vật .................................................................................................3
2.1.3. Phân bố, sinh thái loài Moringa oleifera Lam. ...............................................4
2.1.4. Giá trị về dinh dƣỡng của cây Chùm ngây .....................................................4
2.2. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC...................................................5
2.2.1. Các hợp chất flavonoid ...................................................................................5
2.2.2. Các hợp chất terpenoid-steroid .......................................................................7
2.2.3. Các hợp chất nhóm carbamat, thiocarbamat và nitril .....................................8
2.2.4. Các dẫn xuất của acid phenolic và các hợp chất có vịng thơm khác .............9
2.2.5. Các hợp chất glucosinolat and isothiocyanat................................................10
2.3. TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG DƢỢC LÝ ......................................................11
2.3.1. Tác dụng bảo vệ gan .....................................................................................11
2.3.2. Tác dụng kháng viêm....................................................................................11
2.3.3. Tác dụng chống oxy hóa ...............................................................................11
2.3.4. Tác dụng tăng cƣờng hệ miễn dịch ...............................................................12
2.3.5. Tác dụng an thần ...........................................................................................12
2.3.6. Tác dụng chống dị ứng .................................................................................12
2.3.7. Tác dụng kiểu estrogen .................................................................................12

2.4. TƢƠNG TÁC DƢỢC ĐỘNG HỌC CỦA CHÙM NGÂY ................................13
CHƢƠNG 3. ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................14
3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................14
3.1.1. Dƣợc liệu nghiên cứu....................................................................................14
3.1.2. Hóa chất ........................................................................................................14


ii
3.1.3. Động vật thực nghiệm...................................................................................15
3.1.4. Thiết bị sử dụng ............................................................................................15
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................15
3.2.1. Kiểm tra nguyên liệu ....................................................................................15
3.2.2. Định tính sơ bộ thành phần hóa học .............................................................16
3.2.3. Chiết xuất ......................................................................................................16
3.2.4. Xác định hoạt tính chống oxy hóa ................................................................17
3.2.5. Độc tính cấp ..................................................................................................20
3.2.6. Thử nghiệm tác dụng an thần giải lo âu .......................................................21
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................................23
4.1. KIỂM TRA NGUYÊN LIỆU .............................................................................23
4.1.1. Đặc điểm hình thái ........................................................................................23
4.1.2. Độ ẩm, độ tro toàn phần của dƣợc liệu .........................................................24
4.2. ĐỊNH TÍNH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA HỌC .............................................24
4.3. CHIẾT XUẤT .....................................................................................................25
4.4. XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA ................................................25
4.4.1. Thử nghiệm đánh giá khả năng loại gốc tự do DPPH ..................................25
4.4.2. Thử nghiệm xác định năng lực khử (RP) .....................................................26
4.5. ĐỘC TÍNH CẤP .................................................................................................27
4.6. TÁC DỤNG AN THẦN .....................................................................................27
4.7. BÀN LUẬN ........................................................................................................30
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................32

5.1. KẾT LUẬN .........................................................................................................32
5.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................34
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ............................................................................................34
TÀI LIỆU TIẾNG ANH ............................................................................................36
PHỤ LỤC .....................................................................................................................39


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

2D-NMR

Two dimensional-nuclear

Cộng hƣởng từ hạt nhân hai chiều

magnetic resonance
ALT

Alanine aminotransferase


Alanin aminotransferase

AST

Aspartate aminotransferase

Aspartat aminotransferase

CCl4

Carbon tetrachloride

Carbon tetrachlorid

CYP

Cytochrome

Cytochrom

Dmax

Dose max

Liều tối đa

DMSO

Dimethyl sulfoxide


Dimethyl sulfoxid

DPPH

1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl

ESIMS

Electrospray ionization mass

Phổ khối lƣợng ion hóa tia điện tử

spectrometry
EtOH

Ethanol

Ethanol

GAE/g

Gallic acid equivalents per 1 g

Đƣơng lƣợng acid gallic trên gam

GSH

Glutathione

Glutathion


HPLC

High performance liquid

Sắc kí lỏng hiệu năng cao

chromatography
PDA

Photodiode array detection

Đầu dị dãy diod quang
Hoạt tính chống oxy hóa

HTCO
IC50

Inhibitor concentration 50%

Nồng độ ức chế 50%

IL-4

Interleukine-4

Interleukin-4

LD0


Lethal dose 0%

Liều tối đa không gây chết

LD100

Lethal dose 100%

Liều tối thiểu gây chết 100%

LD50

Lethal dose 50%

Liều gây chết 50%

LC

Lá cồn

LN

Lá nƣớc

LDH

Lactate dehydrogenase

Lactat dehydrogenase


LPO

Lipid peroxide

Lipid peroxit

MDA

Malondialdehyde

Malondialdehyd

MeOH

Methanol

Methanol

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

iv
MoAF

Moringa oleifera

Cây Chùm ngây


MOCE

Crude extract of Moringa

Dịch chiết thô của Chùm ngây

oleifera
MOCF

MODF

Chloroform fraction of Moringa

Phân đoạn chloroform của Chùm

oleifera

ngây

Diethyl ether fraction of

Phân đoạn diethyl ete của Chùm ngây

Moringa oleifera
MOEF

MOR

Polyphenolic fraction of


Phân đoạn polyphenolic của Chùm

Moringa oleifera

ngây

Aqueous fraction of Moringa

Phân đoạn nƣớc của Chùm ngây

oleifera
NMR

Nuclear magnetic resonance

Cộng hƣởng từ hạt nhân

QE/g VCK

Quercetin equivalents per 1 g

Đƣơng lƣợng quercetin trên gam

RP

Reducing power

Năng lực khử

TBA


Thiobarbituric acid

Acid thiobarbituric

TCA

Tricloacetic acid

Acid tricloacetic

TFC

Total flavonoic content

Flavonoid tổng

TNF-α

Tumor necrosis factor-alpha

Yếu tố hoại tử khối u alpha

TPC

Total phenolic content

Hàm lƣợng polyphenol tổng

UV-Vis


Ultraviolet and visible

Tử ngoại khả kiến

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

v

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Lá Chùm ngây ...............................................................................................14
Hình 3.2. Minh họa dãy nồng độ mẫu thử .....................................................................18
Hình 3.3. Minh họa dãy nồng độ acid ascorbic (vitamin C) .........................................18
Hình 3.4. Mơ hình hai ngăn sáng tối .............................................................................21
Hình 4.1. Đặc điểm hình thái cây Chùm ngây ..............................................................23
Hình 4.2. Kết quả IC50 của các mẫu thử và acid ascorbic .............................................26
Hình 4.3. Kết quả giá trị ΔOD của các mẫu thử ............................................................27
Hình 4.4. Khối lƣợng trung bình chuột của các lơ ........................................................28
Hình 4.5. Trung bình phần trăm thời gian chuột ra ngăn sáng ......................................29

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Vị trí phân loại Moringa oleifera Lam...........................................................3

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần các amino acid (g/100 g protein) có trong cây Chùm ngây .......5
Bảng 3.1. Cách pha mẫu đo của thử nghiệm DPPH ......................................................19
Bảng 4.1. Độ ẩm, độ tro toàn phần dƣợc liệu ................................................................24
Bảng 4.2. Định tính các thành phần hóa học có trong lá Chùm ngây ...........................24
Bảng 4.3. Độ ẩm, độ tro toàn phần và hiệu suất chiết của cao ......................................25
Bảng 4.4. Kết quả IC50 bằng thử nghiệm DPPH ...........................................................25
Bảng 4.5. Kết quả xác định năng lực khử .....................................................................26
Bảng 4.6. Khối lƣợng trung bình chuột ở các lơ ...........................................................28
Bảng 4.7. Phần trăm thời gian ra ngăn sáng của chuột ở các lô thử nghiệm ................28

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lo âu là một biểu hiện thƣờng thấy khi phải đối mặt với những sự kiện căng thẳng, áp
lực có thể gây suy nhƣợc tâm lý và sinh lý với các triệu chứng nhƣ: mệt mỏi, bồn
chồn, khó tập trung, mất ngủ,… nếu tình trạng này kéo dài có thể gây ảnh hƣởng xấu
tới sức khỏe và bệnh tật [22]. Một số ngƣời phải sử dụng đến các loại thuốc an thần
(nhóm benzodiazepin: diazepam, lorazepam,…) để giảm kích thích thần kinh, giảm
cảm giác lo. Nhƣng khi sử dụng các loại thuốc trên sẽ có các tác dụng khơng mong
muốn nhƣ chóng mặt, buồn nơn và gây suy giảm trí nhớ,…[1]. Vì vậy, việc khuyến
khích nghiên cứu và phát triển các thuốc thảo dƣợc an tồn, có giá trị kinh tế, có thể sử

dụng lâu dài là yêu cầu cấp thiết. Bên cạnh đó, các chất chống oxy hóa có nguồn gốc
tự nhiên cũng đang đƣợc ngành Dƣợc quan tâm bởi sự hiện diện của các gốc tự do là
một trong những nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến nhiều bệnh tật nguy
hiểm (ung thƣ, xơ vữa động mạch, đột quỵ, đái tháo đƣờng,…) và lão hóa [36].
Cây Chùm ngây có tên khoa học là Moringa oleifera thuộc họ Moringaceae. Cây có
nguồn gốc từ Ấn Độ [28], thƣờng phân bố chủ yếu ở các nƣớc cận nhiệt đới hoặc nhiệt
đới. Cây có giá trị về mặt thực phẩm lẫn dƣợc liệu trị bệnh. Loại cây này đƣợc sử dụng
rộng rãi nhƣ một loại thảo mộc dinh dƣỡng vì chứa nhiều vitamin A, vitamin C,
protein, chất khoáng và acid amin,…[24]. Trong dân gian, lá của cây đƣợc dùng để
điều trị cảm lạnh và sốt (Biswas và Ghosh, 1950), ngƣời dân địa phƣơng ở đồng bằng
Tây Bangal, Ấn Độ sử dụng nƣớc ép từ lá này để thanh nhiệt [41]. Nhiều nghiên cứu
đã chỉ ra rằng các dịch chiết từ cây Moringa oleifera có nhiều hoạt tính sinh học nhƣ
chống oxy hóa, chống hen suyễn, chống đái tháo đƣờng, bảo vệ mô (gan, thận, tim,
tinh hồn và phổi), giảm đau, chống đơng máu, hạ huyết áp và điều hịa miễn dịch
[43]. Với mong muốn tìm kiếm một dƣợc liệu có sẵn trong tự nhiên vừa có tác dụng an
thần vừa có tác dụng chống oxy hóa góp phần giúp phịng, chữa bệnh và cải thiện sức
khỏe, tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát tác dụng an thần giải lo âu và tác dụng chống
oxy hóa của cao chiết từ lá cây Chùm ngây Moringa oleifera Lam.”. Đề tài có các
mục tiêu nhƣ sau:
Mục tiêu tổng quát:
- Khảo sát tác dụng an thần giải lo âu của cao chiết từ lá Chùm ngây bằng mơ hình hai
ngăn sáng tối.
- Khảo sát tác dụng chống oxy hóa của cao chiết từ lá Chùm ngây.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2


Mục tiêu cụ thể:
- Kiểm tra nguyên liệu.
- Định tính sơ bộ thành phần hóa học.
- Chiết xuất dƣợc liệu.
- Xác định hoạt tính chống oxy hóa.
 Thử nghiệm đánh giá khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH.
 Thử nghiệm xác định năng lực khử (RP).
- Thử nghiệm độc tính cấp của cao dƣợc liệu trên chuột nhắt trắng.
- Thử nghiệm tác dụng an thần giải lo âu của cao dƣợc liệu trên chuột nhắt trắng bằng
mô hình hai ngăn sáng tối.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY MORINGA OLEIFERA
2.1.1 Danh pháp
Tên khoa học: Moringa oleifera Lam. [12], [28].
Tên Việt Nam: cây Chùm ngây, cây Bồn bồn, cây Cải ngựa [5].
Tên nƣớc ngoài: Drumstick tree, Horseradish tree [28].
Tên đồng nghĩa: Moringa pterygosperma Gaertn [5].
Theo hệ thống phân loại của Takhtajan [20], cây Moringa oleifera có vị trí phân loại
nhƣ sau:

Giới thực vật (Plantae)
Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta)


Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)

Phân lớp Sổ (Dilleniidae)
Bộ Chùm ngây (Moringales)

Họ Chùm ngây (Moringaceae)

Chi Moringa
Lồi Moringa oleifera Lam.
Sơ đồ 2.1. Vị trí phân loại Moringa oleifera Lam.

2.1.2. Mô tả thực vật
Cây thân gỗ nhỏ, cao 8-10 m, phân nhánh nhiều, thân có tiết diện trịn, thân non có
màu xanh có lơng, thân già màu xám nốt sần. Lá kép lông chim 3 lần lẻ, mọc cách, có
từ 5-7 cặp lá phụ bậc 1, 4-6 cặp lá phụ bậc 2, 6-9 cặp lá phụ bậc 3. Phiến lá chét hình
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
bầu dục dài 1,5-2 cm, rộng 2-2,5 cm, mặt trên xanh hơn mặt dƣới, lá non kích thƣớc
lớn hơn lá già. Gân lá hình lơng chim, nổi rõ mặt dƣới. Cuống lá dài 18-25 cm. Lá chét
mọc đối, gai nhỏ có lơng ở chỗ phân nhánh lá kép lông chim. Cụm hoa dạng chùm xim
mọc ở nách lá hay ngọn cành. Hoa khơng đều lƣỡng tính, màu trắng hơi vàng, mùi
thơm, cuống hoa dài 1-2 cm. Trục phát hoa màu xanh, có lơng, dài 10-15 cm. Lá bắc
hình vảy nhỏ, có lơng. Quả nang treo to, dài 35-45 cm, có nhiều rãnh dọc, hơi gồ lên
chỗ có hạt, quả khơ có màu vàng xám. Hạt màu đen, ở 3 cạnh có 3 cánh màu trắng
dạng màng mỏng [6].


2.1.3. Phân bố, sinh thái lồi Moringa oleifera Lam.
M. oleifera có nguồn gốc từ vùng cận Himalaya của Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh và
Afghanistan, phát triển nhanh chóng và đƣợc sử dụng bởi ngƣời La Mã, Hy Lạp và Ai
Cập cổ đại [28]. Cây hiện đƣợc trồng rộng rãi, đặc biệt trồng ở nhiều nơi trong vùng
nhiệt đới (Thái Lan, Singapore, Sri Lanka, Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam,…) [17].
Ở Việt Nam, cây Chùm ngây phân bố rộng rãi ở các tỉnh phía Nam, từ Quảng Nam trở
vào. Cây ƣa sáng và ƣa khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Chùm ngây có thể sống và phát
triển tốt trên nhiều loại đất, từ loại đất đỏ bazan ở Tây Nguyên đến đất sét pha cát hoặc
đất cát vùng ven biển. Một số tỉnh phía Bắc nhƣ Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang cũng
đã bắt đầu trồng cây này [5], [9].

2.1.4. Giá trị về dinh dƣỡng của cây Chùm ngây
Cây Chùm ngây đã đƣợc sử dụng để chống suy dinh dƣỡng, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh và
bà mẹ cho con bú. Bốn tổ chức phi chính phủ là "Trees for Life International",
"Church World Service", "Educational Concerns for Hunger Organization" và
"Volunteer Partnerships for West Africa" coi Chùm ngây là “nguồn dinh dƣỡng tự
nhiên của vùng nhiệt đới”. Lá có thể ăn tƣơi, nấu chín hoặc bảo quản dƣới dạng bột
khô trong nhiều tháng mà không bị giảm hàm lƣợng dinh dƣỡng [28]. Lá M. oleifera
rất giàu protein, beta-caroten, vitamin C, vitamin E, polyphenol và là nguồn cung cấp
chất chống oxy hóa tự nhiên dồi dào [34].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
Thành phần các amino acid trong Chùm ngây thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thành phần các amino acid (g/100 g protein) có trong cây Chùm ngây [21]

Amino acid
Lysin
Phenylalanin
Isoleucin
Methionin
Valin
Cystin
Threonin
Acid glutamic

M. oleifera (%)
3,21
4,24
4,01
1,00
3,05
2,09
3,03
14,43

Amino acid
Arginin
Acid aspartic
Serin
Glycin
Alanin
Histidin
Prolin
Tyrosin


M. oleifera (%)
8,00
6,88
4,22
4,96
3,22
2,20
2,09
2,37

2.2. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC
- Nhiều nghiên cứu cho thấy các bộ phận của cây Chùm ngây chứa rất nhiều đƣờng
đơn, hợp chất thiocarbamat, carbamat, nitril, flavonoid, các chất glucosinolat và
isothiocyanat.

2.2.1. Các hợp chất flavonoid

Kaempferid
3-O-(2”,3”-diacetylglucosid) [37]

Kaempferid 3-O-(2”-O-galloylrhamnosid) [37]

Kaempferid 3-O-(2”-O-galloylrutinosid)-7-O-α-rhamnosid [37]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6


Kaempferol 3-O-[α-rhamnosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→4)]-β-glucosid-7-O-α-rhamnosid
[37]

Kaempferol 3-O-[β-glcosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→6)]-β-glucosid-7-O-α-rhamnosid [37]

Kaempferol 3-O-α-rhamnosid [37]

Quercetin [27]

Isoquercetin [47]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Rutin [27]

Apigenin [23]

Chrysin [23]

Myricetin [23]

2.2.2. Các hợp chất terpenoid-steroid

Vitamin A


Stigmasterol [18]

β-stiosterol (R=H)
3-O-(6’-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol
(R=6’-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl) [26], [31]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

β-Caroten [39]

2.2.3. Các hợp chất nhóm carbamat, thiocarbamat và nitril

Methyl-4-(2’,3’,4’-tri-O-acetyl-α-L-

O-methyl-4-(2’,3’,4’-tri-O-acetyl-α-L-

rhamnosyloxy) benzylcarbamat [29]

rhamnosyloxy) benzylcarbamat [29]

O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)
benzylcarbamat [31]

Ethyl-4-(2’,3’,4’-tri-O-acetyl-α-Lrhamnosyloxy) benzylcarbamat [29]


Niazicin A [5]

Niazinin [30]

Niaziminin A [30]

Niazinmicin [31], [29]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Niazirin [5], [31]

Niazirinin [5], [29]

2.2.4. Các dẫn xuất của acid phenolic và các hợp chất có vịng thơm khác

Chlorogenic acid [23]

Ellagic acid [23]

Methyl-p-hydroxybenzoat [26]

4-Hydroxymellein [26]


Benzoic acid 4-O-β-glucosid [37]

Benzoic acid 4-O-β-glucosid [37]

Vanilin [42]

β-amyrin [23]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Pterygospermin [23]

Aurantiamid acetat [23]

Dibutyl phthalat [23]

2.2.5. Các hợp chất glucosinolat and isothiocyanat

Benzyl glucosinolat [23]

Benzyl isothiocyanat [23]

4-[(α-L-rhamnopyranosyloxy) benzyl]
isothiocyanat [31]


- Abd Rani và cộng sự năm (2019) đã phân lập đƣợc hai hợp chất mới: etyl-(E)-undec6-enoat và 3,5,6-trihydroxy-2-(2,3,4,5,6-pentahydroxyphenyl)-4H-chromen-4-on bằng
kỹ thuật sắc ký cột, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR) và phổ khối lƣợng ion hóa tia
điện tử (ESIMS) [18].
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

2.3. TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG DƢỢC LÝ
2.3.1. Tác dụng bảo vệ gan
Năm 2017, nhóm nghiên cứu của Phi Thị Cẩm Miện và cộng sự đã đánh giá khả năng
bảo vệ gan của rễ cây Chùm ngây trên chuột thuần chủng BALB/c bị gây độc gan cấp
bằng carbon tetrachlorid CCl4. Chuột đƣợc uống dịch chiết nƣớc rễ Chùm ngây ở liều
0,5 ml/kg và silymarin (50 mg/kg). Sau 14 ngày cho uống, hoạt độ AST, ALT, LDH
và bilirubin toàn phần trong huyết thanh giảm xuống. Dịch chiết cho tác dụng bảo vệ
gan tƣơng đƣơng silymarin [12].

2.3.2. Tác dụng kháng viêm
Năm 2020, Saleem và cộng sự đã nghiên cứu thấy dịch chiết methanol, nƣớc, ethyl
axetat lá M. oleifera ở các mức liều 150, 300 và 600 mg/kg có khả năng chống viêm
trên chuột Wistar bị viêm khớp do formaldehyd gây ra. Tác động chống viêm khớp
của Moringa oleifera có thể là do sự thu dọn các gốc tự do, ức chế biến tính protein,
ổn định màng và các hoạt động chống proteinase [40].

2.3.3. Tác dụng chống oxy hóa
- Phan Thị Bích Trâm và Nguyễn Thị Diễm My (2016) đã khảo sát về sự ảnh hƣởng
của phƣơng pháp chiết tách và dung mơi hữu cơ lên hoạt tính chống oxy hóa của lá và
thân cây Chùm ngây. Kết quả cho thấy khả năng chống oxy hóa của lá cao hơn thân.

Hiệu quả chiết bằng dung môi methanol tốt hơn ethanol. Hoạt tính chống oxy hóa của
mẫu chiết bằng phƣơng pháp chiết Soxhlet cao hơn phƣơng pháp chiết nóng trên cùng
một dung môi chiết. Hàm lƣợng polyphenol tổng (TPC) và flavonoid tổng (TFC) của
dịch chiết methanol từ lá bằng phƣơng pháp chiết Soxhlet lần lƣợt là 9,68 mg (GAE/g
VCK) và 19,8 mg (QE/g VCK). Khả năng loại gốc tự do DPPH của mẫu lá đƣợc chiết
bằng methanol theo phƣơng pháp Soxhlet có giá trị IC50 0,537 mg/ml [15].
- Năm 2021, KS Ahmed và cộng sự đã đánh giá khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH của
dịch chiết ethanol 80% và dịch chiết nƣớc từ lá M. oleifera. Giá trị IC50 cho thấy hoạt
tính chống oxy hóa của dịch chiết ethanol 80% (105,5 µg/ml) mạnh hơn dịch chiết
nƣớc (216 µg/ml). Nghiên cứu này cịn cho thấy rằng lá có chứa hàm lƣợng lớn hợp
chất polyphenol [19].
- Năm 2009, Arti R. Verma và các cộng sự nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa của
các phân đoạn khác nhau từ lá M. oleifera: dịch chiết thô (MOCE), phân đoạn
chloroform (MOCF), phân đoạn dietyl ete (MODF), phân đoạn polyphenolic (MOEF),
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
phân đoạn nƣớc (MOR) bằng phƣơng pháp loại bỏ gốc tự do DPPH, peroxy hóa lipid.
Hoạt tính chống oxy hóa giảm dần theo thứ tự: MOEF > MOCE > MODF > MOCF >
MOR [46].

2.3.4. Tác dụng tăng cƣờng hệ miễn dịch
Năm 2017, Tshingani và cộng sự đã đánh giá tác dụng của bột lá Moringa oleifera về
mặt dinh dƣỡng và tăng cƣờng miễn dịch của ngƣời nhiễm HIV đang đƣợc điều trị
bằng thuốc kháng virus. Thử nghiệm trên 60 ngƣời nhiễm HIV, 30 ngƣời ngẫu nhiên
đƣợc chọn uống bổ sung bột M. oleifera 30 g/ngày trong 6 tháng. Kết quả cho thấy ở
bệnh nhân bổ sung bột lá M. oleifera có sự tăng chỉ số cân nặng và albumin trong máu

so với nhóm chứng [45].

2.3.5. Tác dụng an thần
Năm 2020, Islam và cộng sự đã thử nghiệm đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu của
các cao phân đoạn Moringa oleifera bằng mơ hình hai ngăn sáng tối ở mức liều 500
mg/kg. Thử nghiệm đƣợc thực hiện tại thời điểm 30 phút sau khi uống, chuột khám
phá trong 3 phút và thuốc đối chứng là diazepam 2 mg/kg. Kết quả cho thấy phân đoạn
methanol và n-hexan từ lá M. oleifera có tác dụng tƣơng tự diazepam, theo sau đó là
dịch chiết nƣớc [33].

2.3.6. Tác dụng chống dị ứng
Abd Rani và cộng sự (2019) đã đánh giá hoạt tính chống dị ứng của các hợp chất phân
lập đƣợc từ lá, hạt, vỏ của M. oleifera bằng cách sử dụng các tế bào bạch cầu ƣa kiềm
của chuột trong các giai đoạn sớm và muộn của phản ứng dị ứng, đối chiếu với
ketotifen fumarat. Kết quả cho thấy, tất cả các hợp chất phân lập đều có khả năng ức
chế sự phân hủy tế bào mast bằng cách ức chế giải phóng beta-hexosaminidase,
histamin ở giai đoạn sớm và ức chế giải phóng IL-4 và TNF-α ở giai đoạn muộn [18].

2.3.7. Tác dụng kiểu estrogen
Năm 2018, Nguyễn Thị Thu Hƣơng và Mai Thành Chung đã nghiên cứu tác dụng kiểu
estrogen của viên nang cứng cao lá Chùm ngây (trồng tại tỉnh An Giang). Chuột nhắt
trắng cái chủng Swiss albino đƣợc cắt bỏ 2 buồng trứng để giảm khả năng sinh dục.
Sau đó, cho dùng viên nang cứng lá Chùm ngây liều 1 và 2 viên/kg đối chiếu với
estradiol valerat. Sau 15 ngày dùng thuốc, giải phẫu cân trọng lƣợng tử cung và định
lƣợng nồng độ 17 β-estradiol trong huyết tƣơng. Kết quả cho thấy, Viên nang từ lá
Chùm ngây ở liều uống 2 viên/kg có tác dụng estrogen qua việc phục hồi nồng độ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


13
estradiol trong huyết tƣơng (tăng 56,15%) ở chuột nhắt trắng cái bị giảm khả năng sinh
dục [10].

2.4. TƢƠNG TÁC DƢỢC ĐỘNG HỌC CỦA CHÙM NGÂY
- Taesotikul và cộng sự (2010) đã tiến hành nghiên cứu xác định tác dụng ức chế của
dịch chiết ethanol 95% và nƣớc từ lá M. oleifera đối với các hoạt động chuyển hóa
Cytochrom P-450 của con ngƣời bao gồm CYP1A2, CYP2D6, CYP2E1 và CYP3A4
bằng cách sử dụng cơ chất chọn lọc của các enzym này, lƣợng chất chuyển hóa đƣợc
đo bằng HPLC. Kết quả cho thấy, cả dịch chiết ethanol và nƣớc của M. oleifera đều ức
chế hoạt động của CYP1A2, CYP2D6, CYP2E1 và CYP3A4 phụ thuộc vào liều lƣợng
với các giá trị IC50 khác nhau nằm trong khoảng từ 13,8 đến 1500 μg/mL. Dịch chiết
ethanol của M. oleifera thể hiện sự ức chế chọn lọc CYP1A2 với giá trị IC50 là 13,8 ±
9,8 μg/mL. Vì vậy, các chuyên gia y tế và ngƣời bệnh cần lƣu ý khi sử dụng cây thuốc
này với một số loại thuốc đƣợc kê đơn, đặc biệt là các loại thuốc chuyển hóa qua
CYP1A2 [44].
- Năm 2010, một nhóm tác giả đã chứng minh sự ảnh hƣởng của dịch chiết ethyl axetat
từ vỏ quả Moringa oleifera (0,1 mg/kg) lên dƣợc động học của rifampicin bằng
phƣơng pháp HPLC-PDA. Kết quả cho thấy động vật đƣợc điều trị với cao chiết M.
oleifera có sự tăng đáng kể nồng độ rifampicin trong huyết tƣơng [38].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

CHƢƠNG 3. ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1. Dƣợc liệu nghiên cứu
Lá Chùm ngây đƣợc thu hái ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai vào tháng 9 năm
2020. Dƣợc liệu đƣợc định danh sơ bộ bằng cách so sánh đặc điểm hình thái của cây
với tài liệu tham khảo và đƣợc định danh chính xác bởi chuyên gia PGS. TS. Trƣơng
Thị Đẹp.

Mặt trên
Mặt dƣới
Hình 3.1. Lá Chùm ngây
Dƣợc liệu đƣợc phơi âm can  sấy, xay nhỏ và rây qua rây. Sau đó, lấy phần dƣợc
liệu qua rây 2 mm và trên rây 0,5 mm để tiến hành thực nghiệm: độ ẩm, độ tro, định
tính thành phần hóa học, chiết xuất.

3.1.2. Hóa chất
Thuốc đối chứng: diazepam (Seduxen viên nén 5 mg, Gedeon Richter Plc).
Vitamin C (SLBS0713V, Sigma-aldrich, Đức).
DPPH (STBH0044, Sigma-aldrich, Đức).
Acid tricloacetic (20180529, Guangdong Guanghua Sci-Tech Co., Ltd, Trung Quốc)
Dinatri hydrophotphat (Na2HPO3) (1511011, Xilong Chemical Co., Ltd, Trung Quốc)
Natri dihydrophotphat (NaH2PO3) (20170505, Guangdong Guanghua Sci-Tech Co.,
Ltd, Trung Quốc)
Kali ferricyanid (K3[Fe(CN)6]) (2008222, Xilong Scientific Co., Ltd, Trung Quốc)

Sắt III chlorid (FeCl3) (140907, Trung Quốc)
Cồn 96% (Công ty TNHH Thiên Kỳ, Việt Nam).
Methanol (1910311, Xilong Scientific Co., Ltd, Trung Quốc)
Diethyl ether (1210319, VN-Chemsol Co., Ltd, Việt Nam)
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Chloroform ( 1100920, VN-Chemsol Co., Ltd, Việt Nam)

Các thuốc thử: Fehling, Mayer, Dragendorff, Bouchardat,…
3.1.3. Động vật thực nghiệm
Chuột nhắt trắng giống đực chủng Swiss albino, khỏe mạnh, 6-8 tuần tuổi, trọng lƣợng
từ 20-25 g, cung cấp bởi Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế Nha Trang (IVAC), đƣợc
ni ổn định ít nhất một tuần trƣớc khi thử nghiệm. Chuột đƣợc ni trong bocal ở
nhiệt độ phịng, cung cấp đủ nƣớc uống và thức ăn với chế độ ăn theo tiêu chuẩn dành
cho động vật gặm nhấm. Kích thích âm thanh, mùi ở phịng thí nghiệm đƣợc hạn chế ở
mức thấp nhất. Tất cả các thử nghiệm đƣợc tiến hành giữa 8 giờ-16 giờ. Cho chuột
nhịn đói từ 10-12 giờ trƣớc khi cho uống thuốc [16], [7].

3.1.4. Thiết bị sử dụng
- Cân kỹ thuật Sartorius TE412, Đức.
- Cân phân tích Sartorius PRACTUM224-IS, Đức.
- Bếp cách thủy Memmert, Đức.
- Bể siêu âm Elma S180 H Elmasonic, Đức.
- Tủ sấy Memmert UF 75, Đức.
- Máy đo pH Jenway model 3510.
- Bơm kim tiêm VinahanKook 1cc, Việt Nam-Hàn Quốc.
- Máy quang phổ UV-Vis TM Evolution 300.
- Lò nung Lenton, Anh.
- Đèn soi UV với bƣớc sóng 254 và 365 nm, Nhật.
- Bình hút ẩm với chất hút ẩm là silica gel, Duran-Đức
- Một số dụng cụ nhƣ: Bình nón có nút mài 1000ml, phễu thủy tinh, chén sứ,…


3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Kiểm tra nguyên liệu
3.2.1.1. Xác định độ ẩm
Thực hiện theo phƣơng pháp “Xác định mất khối lƣợng do làm khô” Phụ lục 9.6 Dƣợc
điển Việt Nam V [2]. Thực hiện 3 lần, lấy kết quả trung bình.

3.2.1.2. Độ tro toàn phần
Thực hiện theo phƣơng pháp “Xác định tro toàn phần” Phụ lục 9.8 Dƣợc điển Việt
Nam V [2]. Thực hiện 3 lần, lấy kết quả trung bình.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

3.2.2. Định tính sơ bộ thành phần hóa học
Lấy 20 g dƣợc liệu, hòa lần lƣợt với diethyl ether, ethanol 96%, nƣớc cất, lọc thu đƣợc
dịch chiết tƣơng ứng. Các dịch chiết đƣợc sử dụng để định tính các nhóm chất bằng
các phản ứng đặc trƣng [4].

3.2.3. Chiết xuất
Cao cồn: 40 g dƣợc liệu đƣợc ngâm với 800 ml cồn 50% trong bình nón nút mài trong
24 giờ. Lọc qua bông, thu dịch lọc. Phần bã dƣợc liệu đƣợc chiết tiếp với 200 ml cồn
50%, ngâm trong 2 giờ. Gom dịch chiết hai lần, cô cách thủy ở nhiệt độ 95 ºC thu
đƣợc cao cồn.
Cao nƣớc: 40 g dƣợc liệu đƣợc ngâm với 800 ml nƣớc cất vào bình nón nút mài đặt
trong bếp cách thủy ở 95 ºC trong 2 giờ. Lọc qua bông, thu dịch lọc. Phần bã dƣợc liệu
đƣợc chiết tiếp với 200 ml nƣớc cất, đặt trong bếp cách thủy ở 95 ºC trong 1 giờ. Gom
dịch chiết hai lần, cô cách thủy ở nhiệt độ 95 ºC thu đƣợc cao nƣớc.


3.2.3.1. Xác định độ ẩm
Thực hiện theo phƣơng pháp “Xác định mất khối lƣợng do làm khô” Phụ lục 9.6 Dƣợc
điển Việt Nam V [2]. Thực hiện 3 lần, lấy kết quả trung bình.

3.2.3.2. Độ tro tồn phần
Thực hiện theo phƣơng pháp “Xác định tro toàn phần” Phụ lục 9.8 Dƣợc điển Việt
Nam V [2]. Thực hiện 3 lần, lấy kết quả trung bình.

3.2.3.3. Hiệu suất chiết
Tính % khối lƣợng cao thu đƣợc trên tổng khối lƣợng dƣợc liệu khô tuyệt đối [2].
Hiệu suất chiết đƣợc tính theo cơng thức:

H: hiệu suất
mc: khối lƣơng cao
mdl: khối lƣợng dƣợc liệu
hc: độ ẩm cao
hdl: độ ẩm dƣợc liệu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

3.2.3.4. pH
Pha loãng cao với nƣớc cất thành dung dịch có nồng độ 1% (khối lƣợng/thể tích). Giá
trị pH đƣợc đo bằng máy đo pH Jenway model 3510. Thực hiện 3 lần, lấy kết quả
khoảng đầu và khoảng cuối.


3.2.4. Xác định hoạt tính chống oxy hóa
3.2.4.1. Thử nghiệm đánh giá khả năng loại gốc tự do DPPH
DPPH (1,1 diphenyl-2-picrylhydrazyl) là gốc tự do bền, màu tím, phân tử khơng bị
dime hóa nhƣ một số gốc tự do khác, đƣợc dùng để thực hiện phản ứng mang tính chất
sàng lọc tác dụng chống oxy hóa của các chất nghiên cứu. HTCO thể hiện qua việc
đánh bắt gốc tự do, làm giảm màu của DPPH, sự thay đổi màu đó sẽ đƣợc xác định
bằng cách đo độ hấp thu của mẫu ở bƣớc sóng λ = 517 nm [19], [35].

Các chất có khả năng chống oxy hóa sẽ trung hịa gốc DPPH bằng cách cho nguyên tử
hydrogen mang điện tử tự do, làm nhạt dần màu tím của DPPH:
Thử nghiệm DPPH đƣợc dùng phổ biến do đơn giản, nhanh chóng, cho kết quả chính
xác và lặp lại, phát hiện đƣợc các chất chống oxy hóa thân dầu và thân nƣớc, thiết bị
đơn giản. Hạn chế của DPPH là do hợp chất DPPH có một gốc tự do khơng giống gốc
tự do hiện diện trong cơ thể sống là các peroxid, có thể phản ứng chậm hoặc trơ tồn
gốc DPPH. Khả năng tiếp cận về không gian là yếu tố quan trọng của các phản ứng,
các phân tử nhỏ sẽ có khả năng chống oxy hóa cao hơn do tiếp cận dễ hơn với các vị
trí gốc DPPH [35].
Tiến hành:
Thử nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện tránh ánh sáng.
- Chuẩn bị DPPH 0,5 mM trong methanol (MeOH)
Cách pha: 20 mg DPPH vào bình định mức 100 ml, thêm MeOH vừa đủ.
Bảo quản: tủ lạnh 2-8 oC, tránh ánh sáng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×