Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng quản trị học chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 24 trang )

Chương IIIChương III
THÔNG TINTHÔNG TIN
VÀ QUYẾT ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH
I. THÔNG TINI. THÔNG TIN
1.1. Khái niệmKhái niệm
2.2. Vai trò Vai trò
3.3. Yêu cầuYêu cầu
4.4. Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
1. 1. Khái niệm thông tinKhái niệm thông tin
Thông tin trong quản trị là những
tín hiệu mới, được thu nhận,
được hiểu và được đánh giá là có
ích đối với việc ra quyết định
quản trị
2. 2. Vai trò của thông tinVai trò của thông tin
1. Thông tin là tiền đề của quản
trị
2. Thông tin là cơ sở của quản trị
3. Thông tin là công cụ của quản
trị
3. 3. Yêu cầu của thông tinYêu cầu của thông tin
1. Tính chính xác
2. Tính kịp thời
3. Tính đầy đủ, hệ thống, hiện đại
4. Tính kinh tế
5. Tính lôgic và ổn định
6. Tính bảo mật
4. 4. Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
 Hệ thống thông tin là tổng thể các phân hệ thông
tin bảo đảm cho quá trình thông tin trong quản
trị


 Hệ thống thông tin bao gồm 6 phân hệ sau:
1. Thu thập
2. Chọn lọc
3. Xử lý
4. Phân loại
5. Bảo quản
6. Truyền thông
4. 4. Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
Thu thập
Bảo
quản
Truyền
thông
Chọn lọc Xử lý
Phân loại
II. QUYẾT ĐỊNHII. QUYẾT ĐỊNH
1.1. Tổng quan về quyết định Tổng quan về quyết định
quản trquản trịị
2.2. Quá trình ra và thực hiện Quá trình ra và thực hiện
quyết định quyết định
3.3. Phương pháp ra quyết địnhPhương pháp ra quyết định
1. 1. Tổng quan về quyết địnhTổng quan về quyết định
quản trịquản trị
1.1. Khái niệm:Khái niệm: Quyết định quản trQuyết định quản trịị là là
những hành vi sáng tạo của chủ thể những hành vi sáng tạo của chủ thể
quản trquản trịị nhằm định ra mục tiêu, nhằm định ra mục tiêu,
chương trình và tính chất hoạt động chương trình và tính chất hoạt động
của tổ chức để giải quyết một vấn đề của tổ chức để giải quyết một vấn đề
đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các
quy luật vận động khách quan và quy luật vận động khách quan và

phân tích thông tin về tổ chức và môi phân tích thông tin về tổ chức và môi
trường.trường.
1. 1. Tổng quan về quyết địnhTổng quan về quyết định
quản trịquản trị
22 Đặc điểm:Đặc điểm:
 Tính tư duy
 Tính tương lai
 Là sản phẩm riêng có của nhà quản
trtrịị (trách nhiệm và thẩm quyền)
 Luôn gắn với những vấn đề của tổ
chức
1. 1. Tổng quan về quyết địnhTổng quan về quyết định
quản trị quản trị
33 Các chCác chức năng của mộtức năng của một
quyết định quản trquyết định quản trịị::
 Chức năng định hướng
 Chức năng bảo đảm nguồn lực của
quyết định
 Chức năng kết hợp
 Chức năng động viên, cưỡng bức
 Chức năng bảo mật
1. 1. Tổng quan về quyết địnhTổng quan về quyết định
quản trị quản trị
4.4. Các loại quyết định quản trị:Các loại quyết định quản trị:
 Theo thời gian: quyết định dài hạn, trung hạn, ngắn
hạn
 Theo tầm quan trọng: quyết định chiến lược, chiến
thuật và tác nghiệp
 Theo phạm vi điều chỉnh: quyết định toàn cục và
quyết định bộ phận

 Theo tính chất: quyết định chuẩn mực và quyết định
riêng biệt
 Theo quy mô nguồn lực sử dụng: quyết định lớn, vừa
và nhỏ
 Theo cấp quyết định: quyết định cấp cao, cấp trung
gian và cấp thấp
 Theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức
1. 1. Tổng quan về quyết địnhTổng quan về quyết định
quản trị quản trị
55 Yêu cầu đối với quyết định Yêu cầu đối với quyết định
quản trị :quản trị :
 Tính hợp pháp
 Tính khoa học
 Tính hệ thống (thống nhất)
 Tính tối ưu
 Tính linh hoạt
 Cụ thể về thời gian và người thực hiện
2. 2. Quá trình ra và thực hiện Quá trình ra và thực hiện
quyết định quản trị quyết định quản trị
2.12.1
Cơ sở đề ra quyết định quản Cơ sở đề ra quyết định quản
trị :trị :
 Hệ thống mục đích và mục tiêu của tổ
chức
 Hệ thống pháp luật và thông lệ xã hội
 Những yếu tố hạn chế
 Hiệu quả của quyết định quản trị
 Năng lực và phẩm chất của người ra
quyết định
2. 2. Quá trình ra và thực hiện Quá trình ra và thực hiện

quyết định quản trị quyết định quản trị
22 2. Các nguyên tắc ra quyết định 2. Các nguyên tắc ra quyết định
quản trị :quản trị :
 Nguyên tắc hệ thống
 Nguyên tắc khả thi
 Nguyên tắc khoa học
 Nguyên tắc dân chủ
 Nguyên tắc kết hợp
2. 2. QuQuá trình ra và thực hiệná trình ra và thực hiện
quyết định quản quyết định quản trịtrị
2.32.3. Quá trình đề ra quyết định quản . Quá trình đề ra quyết định quản
trịtrị ::
 Xác định vấn đề
 Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án
 Tìm kiếm các phương án để giải quyết
vấn đề
 Đánh giá các phương án
 Lựa chọn phương án và ra quyết định
2. 2. Quá trình ra và thực hiện Quá trình ra và thực hiện
quyết định quản trị quyết định quản trị
2.42.4.Quá trình thực hiện quyết định:.Quá trình thực hiện quyết định:
 Ra văn bản quyết định
 Lập kế hoạch tổ chức thực hiện
 Tuyên truyền và giải thích quyết định
 Thực hiện quyết định theo kế hoạch
 Kiểm tra việc thực hiện quyết định
 Điều chỉnh
 Tổng kết thực hiện
3. 3. Phương pháp ra quyết địnhPhương pháp ra quyết định
quản trịquản trị

3.13.1 Tổng quan về phương pháp raTổng quan về phương pháp ra quyết quyết
định:định:
 Phương pháp ra quyết định là các cách thức mà
chủ thể ra quyết định dùng để thực hiện một, một
số hoặc tất cả các bước của quá trình đề ra quyết
định
 Trường hợp đủ thông tin: sử dụng các mô hình ra
quyết định
 Trường hợp ít thông tin: kết hợp phương pháp
chuyên gia và so sánh hiệu quả
 Trường hợp rất ít thông tin: cây mục tiêu và
phương pháp ngoại cảm
 Cá nhân ra quyết định hoặc ra quyết định tập thể
3. 3. Phương pháp ra quyết địnhPhương pháp ra quyết định
quản trị quản trị
3.2.3.2. Phương pháp cá nhânPhương pháp cá nhân ra quyết ra quyết
địnhđịnh
3.3.3.3.
Phương pháp ra quyết định tập Phương pháp ra quyết định tập
thểthể
3.4.3.4. Phương pháp định lượng toán Phương pháp định lượng toán
họchọc
3.5.3.5. Phương pháp ngoại cảmPhương pháp ngoại cảm
33 2. Phương pháp cá nhân ra 2. Phương pháp cá nhân ra
quyết địnhquyết định
 Nhà quản trị dựa trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm Nhà quản trị dựa trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm
cá nhân của mình để ra các quyết định thuộc thẩm cá nhân của mình để ra các quyết định thuộc thẩm
quyền mà không cần có sự tham gia của tập thể hoặc .quyền mà không cần có sự tham gia của tập thể hoặc .
 Có hiệu quả khi vấn đề không quá phức tạp, việc xác Có hiệu quả khi vấn đề không quá phức tạp, việc xác
định vấn đề không khó khăn, các phương pháp giải định vấn đề không khó khăn, các phương pháp giải

quyết vấn đề rõ ràng và việc phân tích lựa chọn quyết vấn đề rõ ràng và việc phân tích lựa chọn
phương án đơn giản, người ra quyết định có nhiều phương án đơn giản, người ra quyết định có nhiều
kinh nghiệm và kiến thức ra quyết địnhkinh nghiệm và kiến thức ra quyết định
 VD:VD:
–– Thủ tục: là những bước liên quan với nhau để xử lý những Thủ tục: là những bước liên quan với nhau để xử lý những
vấn đề thường xuyên xảy ra trong tổ chứcvấn đề thường xuyên xảy ra trong tổ chức
–– Quy tắc: là những chuẩn mực mà các thành viên trong tổ chức Quy tắc: là những chuẩn mực mà các thành viên trong tổ chức
phải thi hànhphải thi hành
–– Chính sách: là những phương châm, những chủ trương, Chính sách: là những phương châm, những chủ trương,
những hướng dẫn chung cho việc xử lý các vấn đề xảy ra những hướng dẫn chung cho việc xử lý các vấn đề xảy ra
trong tổ chứctrong tổ chức
33 2. Phương pháp ra quyết định2. Phương pháp ra quyết định
tập thểtập thể
 Người lãnh đạo dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của Người lãnh đạo dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của
tập thể để đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm về tập thể để đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm về
quyết định được đưa ra.quyết định được đưa ra.
 Ưu điểm: Ưu điểm:
–– Đảm bảo tính dân chủ của tổ chứcĐảm bảo tính dân chủ của tổ chức
–– Thu hút được sáng kiến của nhiều người, đặc biệt của chuyên Thu hút được sáng kiến của nhiều người, đặc biệt của chuyên
gia và những người sẽ thực thi quyết địnhgia và những người sẽ thực thi quyết định
–– Đảm bảo cơ sở tâm lý Đảm bảo cơ sở tâm lý –– xã hội cho các quyết địnhxã hội cho các quyết định
 Nhược điểm:Nhược điểm:
–– Mất nhiều thời gianMất nhiều thời gian
–– Dễ có sự ảnh hưởng của một hoặc một số cá nhân trong hội Dễ có sự ảnh hưởng của một hoặc một số cá nhân trong hội
đồng tư vấn hoặc nhóm nghiên cứu đến những kết luận của đồng tư vấn hoặc nhóm nghiên cứu đến những kết luận của
tập thểtập thể
–– Trách nhiệm của người ra quyết định không rõ ràngTrách nhiệm của người ra quyết định không rõ ràng
33 2. Phương pháp ra quyết định2. Phương pháp ra quyết định
tập thểtập thể
 Được sử dụng khi nhà quản trị thiếu thông tin, không Được sử dụng khi nhà quản trị thiếu thông tin, không

đủ cơ sở để ra quyết địnhđủ cơ sở để ra quyết định
 Một số phương pháp thường dùng:Một số phương pháp thường dùng:
–– Động não (Brainstorming): trong cuộc họp, chủ tạo nêu vấn đề Động não (Brainstorming): trong cuộc họp, chủ tạo nêu vấn đề
để các thành viên thảo luận. Ý kiến được ghi lại & phân tích để các thành viên thảo luận. Ý kiến được ghi lại & phân tích
sausau
–– Nhóm danh nghĩa: các thành viên viết ra giấy ý kiến của mình Nhóm danh nghĩa: các thành viên viết ra giấy ý kiến của mình
rồi từng người đọc, thảo luận và đánh giá ý kiến từng thành rồi từng người đọc, thảo luận và đánh giá ý kiến từng thành
viên. Từng người tự đánh giá thứ tự của các ý kiến, ý kiến có viên. Từng người tự đánh giá thứ tự của các ý kiến, ý kiến có
thứ bậc cao nhất sẽ được chọnthứ bậc cao nhất sẽ được chọn
–– Delphi: các thành viên được yêu cầu đưa ra ý kiến về vấn đề Delphi: các thành viên được yêu cầu đưa ra ý kiến về vấn đề
đã được xác định qua một phiếu câu hỏi đã được chuẩn bị kỹ. đã được xác định qua một phiếu câu hỏi đã được chuẩn bị kỹ.
Mỗi người hoàn thành phiếu câu hỏi một cách độc lập và nặc Mỗi người hoàn thành phiếu câu hỏi một cách độc lập và nặc
danh. Kết quả được thu thập, xử lý, in ra và phát cho từng danh. Kết quả được thu thập, xử lý, in ra và phát cho từng
người. Sau khi xem xong, các thành viên lại đưa ra ý kiến của người. Sau khi xem xong, các thành viên lại đưa ra ý kiến của
mình và cứ tiếp tục như vậy cho tới khi thống nhất ý kiếnmình và cứ tiếp tục như vậy cho tới khi thống nhất ý kiến
33 2. Phương pháp định lượng 2. Phương pháp định lượng
toán họctoán học
 Vận dụng các mô hình toán dưới dạng lý thuyết đã được Vận dụng các mô hình toán dưới dạng lý thuyết đã được
các nhà khoa học xây dựng sẵn để có căn cứ định lượng các nhà khoa học xây dựng sẵn để có căn cứ định lượng
rõ ràng trong phân tích và lựa chọn phương án quyết rõ ràng trong phân tích và lựa chọn phương án quyết
định.định.
 Một số mô hình thường dùng:Một số mô hình thường dùng:
–– Các mô hình tối ưu: quy hoạch tuyến tính, lý thuyết trò chơi, sơ Các mô hình tối ưu: quy hoạch tuyến tính, lý thuyết trò chơi, sơ
đồ mạngđồ mạng
–– Các mô hình thống kê sử dụng dự đoán kinh tế, lý thuyết xác Các mô hình thống kê sử dụng dự đoán kinh tế, lý thuyết xác
suất và thống kê toán, điều tra chọn mẫu, lý thuyết tồn kho dự trữ, suất và thống kê toán, điều tra chọn mẫu, lý thuyết tồn kho dự trữ,
v.v.v.v.
 Chủ yếu được dùng khi đưa ra các quyết định kế hoạchChủ yếu được dùng khi đưa ra các quyết định kế hoạch
 Nhược điểm:Nhược điểm:
–– Mô hình khó đúng với thực tếMô hình khó đúng với thực tế

–– Các yếu tố quyết định thường mang tính định tính khó có thể Các yếu tố quyết định thường mang tính định tính khó có thể
đo lường đượcđo lường được
–– Khoảng cách giữa các nhà quản trị thực hành và các nhà toán Khoảng cách giữa các nhà quản trị thực hành và các nhà toán
học chuyên nghiệphọc chuyên nghiệp
3. 3. Phương pháp ra quyết địnhPhương pháp ra quyết định
quản trịquản trị
6.6. Những yếu tố cản trở việc ra quyết Những yếu tố cản trở việc ra quyết
định có hiệu quảđịnh có hiệu quả
 Thiếu thông tinThiếu thông tin
 Lẫn vấn đề với giải phápLẫn vấn đề với giải pháp
 Nhận thức cá nhân có thể bóp méo vấn đề sẽ Nhận thức cá nhân có thể bóp méo vấn đề sẽ
được xác địnhđược xác định
 Tính bảo thủTính bảo thủ
 Tiền lệTiền lệ
 Dung hoà lợi íchDung hoà lợi ích

×