Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Luật bảo hiểm Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm Những loại hợp đồng bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.75 KB, 13 trang )

KIỂM TRA
MÔN : PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM
BÀI LÀM
CÂU 1
1.1. Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm có đặc điểm giúp phân biệt với các
hợp đồng khác là nó có tính chất vơ hình. Tính khơng thể
tách rời và cất giữ, nó khơng có tính đồng nhất và cũng
không được bảo hộ bản quyền.
- Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm là doanh
nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm.
- Hợp đồng bảo hiểm là loại hợp đồng có điều khoản mẫu
(hợp đồng gia nhập), là hợp đồng song vụ có điều kiện và
bao giờ cũng thể hiện dưới hình thức văn bản.
- Hợp đồng bảo hiểm là loại hợp đồng có chứa đựng tính
chất may rủi. Nếu khơng tồn tại rủi ro thì khơng có việc
giao kết cũng như tồn tại hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm.
Do vậy mà yếu tố trung thực của các bên tham gia bảo
hiểm là yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm quyền lợi


cho cả người than gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo
hiểm.
1.2 Những loại hợp đồng bảo hiểm





Hợp đồng bảo hiểm con người
Hợp đồng bảo hiểm tài sản


Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Hợp đồng bảo hiểm hàng hải

1.3 Tham gia hợp đồng
Thực tế, em đã tham gia hợp đồng bảo hiểm con người.
1.4 Nhân xét
-Như chúng ta có thể thấy với cuộc sống cịn nhiều khó
khăn và khi tương lai sẽ có thể mang đến cả những điều
tốt và những rủi ro mà không tránh được như ốm đau
bệnh tật, tai nạn, thất nghiệp….Vậy việc lựa chọn bảo
hiểm con người và thực hiện kí hợp đồng bảo hiểm con
người theo quy định để đảm bảo quyền lợi cho mình.
- Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm chỉ liên quan đến tuổi
thọ, tính mạng, hưu trí, tai nạn, sức khỏe của con người.
Bên mua bảo hiểm có thể mua bảo hiểm cho bản thân, vợ,
chồng, bố, mẹ, con cái, anh chị em ruột và những người


khác nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo
hiểm.
-Một ưu điểm của hợp đồng bảo hiểm con người đó là có
thể tham gia hoặc khơng tham gia nhưng các hợp đồng
đó sẽ chi trả độc lập trong trường hợp người được bảo
hiểm gặp biến cố, tai nạn có phát sinh nghĩa vụ trả tiền
bảo hiểm.
CÂU 2
Phân biệt bảo hiểm thương mại với bảo hiểm xã hội
Giống nhau
- Hai loại bảo hiểm này được thực hiện trên cùng một
nguyên tắc là: có tham gia đóng góp bảo hiểm thì mới

được hưởng quyền lợi, khơng đóng góp thì khơng được
địi hỏi quyền lợi.
- Hoạt động của hai loại bảo hiểm này đều nhằm để bù
đắp tài chính cho các đối tượng tham gia bảo hiểm khi họ
gặp phải những rủi ro gây ra thiệt hại trong khuôn khổ
bảo hiểm đang tham gia.
- Phương thức hoạt động của hai loại hình bảo hiểm này
đều mang tính “cộng đồng – lấy số đơng bù số ít” tức là
dùng số tiền đóng góp của số đơng người tham gia để bù


đắp, chia sẻ cho một số ít người gặp phải biến cố rủi ro
gây ra tổn thất.
Khác nhau
- Mục tiêu hoạt động của bảo hiểm thương mại là lợi
nhuận. Mục tiêu hoạt động bảo hiểm xã hội là nhằm thực
hiện chính sách xã hội của Nhà nước, góp phần ổn định
đời sống cho người lao động và các thành viên trong gia
đình họ. Vì vậy, hoạt động bảo hiểm xã hội là hoạt động
phi lợi nhuận và nhằm mục đích an sinh xã hội.
- Phạm vi hoạt động của bảo hiểm xã hội liên quan trực
tiếp đến người lao động và các thành viên trong gia đình
họ và chỉ diễn ra trong từng quốc gia. Hoạt động bảo hiểm
thương mại rộng hơn, không chỉ diễn ra trong từng quốc
gia mà cịn trải rộng xun quốc gia, có mặt ở tất cả các
lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội bao gồm cả bảo
hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ.
- Có sở nguồn tiền đóng, mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm
xã hội hồn tồn dựa vào thu nhập từ tiền lương, tiền công
của người lao động. Bảo hiểm xã hội thực hiện các quy

định theo chính sách xã hội của Nhà nước trong từng thời
kỳ để đảm bảo sự phát triển kinh tế – xã hội, sự ổn định
chính trị của quốc gia.


- Bảo hiểm thương mại thực hiện theo cơ chế thị trường
và nguyên tắc hạch toán kinh doanh. Quan hệ giữa mức
đóng góp và mức hưởng là quan hệ tương đồng thuần tuý,
tức là ứng với mỗi mức đóng góp bảo hiểm nhất định thì
khi xảy ra rủi ro sẽ nhận được một mức quyền lợi tương
ứng quy định trước.
CÂU 3
3.1.Khái niệm đại lý bảo hiểm
Theo điều 84 của luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thì
“Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp
bảo hiểm uỷ quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm
để thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên
quan."
3.2 Địa vị pháp lý của đại lý bảo hiểm
*Đại lý được phân loại theo các tiêu thức sau:
Căn cứ vào tư cách pháp lý, có hai loại đại lý là cá nhân
và tổ chức. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp bảo
hiểm quản lý tốt lực lượng bán hàng của mình, đặc biệt là
khâu tuyển dụng đại lý.


Căn cứ theo loại hình bảo hiểm và tính chất rủi ro, có hai
loại đại lý là đại lý bảo hiểm nhân thọ và đại lý bảo hiểm
phi nhân thọ.

– Đại lý bảo hiểm nhân thọ: là người được doanh nghiệp
bảo hiểm nhân thọ uỷ quyền thực hiện các hoạt động liên
quan đến công việc khai thác bảo hiểm nhân thọ, thu phí
bảo hiểm và các hoạt động khác trong khuôn khổ về
quyền và trách nhiệm của đại lý được nêu trong hợp đồng
đại lý.
– Đại lý bảo hiểm phi nhân thọ: là tổ chức hoặc cá nhân
được doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ uỷ quyền thực
hiện các hoạt động liên quan đến công việc khai thác bảo
hiểm phi nhân thọ, thu phí bảo hiểm và các hoạt động
khác trong khuôn khổ về quyền và trách nhiệm của đại lý
được nêu trong hợp đồng đại lý.
Do đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cách phân
loại này rất cần thiết và được sử dụng phổ biến trên thị
trường bảo hiểm vì nó đáp ứng được u cầu về
marketing bảo hiểm, nhất là trong chính sách phân phối,
đồng thời giúp hoạt động quản lý đại lý đạt hiệu quả cao.
So với đại lý bảo hiểm phi nhân thọ thì đại lý bảo hiểm
nhân thọ có số lượng đơng hơn, cơng tác quản lý đại lý
phức tạp hơn, nhất là khâu tuyển dụng, đào tạo và quản


lý. Đồng thời, đại lý bảo hiểm nhân thọ được hưởng
quyền lợi nhiều hơn do tính phức tạp của cơng việc và
tính ổn định cao hơn…
Ngồi ra, cịn có một số tiêu thức phân loại đại lý khác
như: Căn cứ vào thư bổ nhiệm, có đại lý giới thiệu dịchvụ
và đại lý thu phí. Căn cứ theo trình độ chun mơn, có đại
lý học việc và đại lý chính thức. Căn cứ theo phạm vi hoạt
động của đại lý, có đại lý phụ thuộc và đại lý độc lập…

Đối với đại lý bảo hiểm nhân thọ, có nhiều cách phân
loại: Căn cứ theo phạm vi quyền hạn, có đại lý toàn
quyền, tổng đại lý và đại lý uỷ quyền. Căn cứ theo thời
gian hoạt động, có đại lý chuyên nghiệp và đại lý bán
chuyên nghiệp. Căn cứ theo nhiệm vụ chủ yếu, có đại lý
chuyên khai thác và đai lý chuyên thu… Việc phân loại
này giúp doanh nghiệp bảo hiểm quản lý tốt mạng lưới
đại lý và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
*Điều kiện hoạt động của đại lý bảo hiểm:
Căn cứ theo quy định tại điều 86. Điều kiện hoạt động đại
lý bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 sửa đổi bổ
sung 2019 quy định cụ thể như sau:
“1. Cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều
kiện sau đây:


a) Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam;
b) Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ;
c) Có chứng chỉ đào tạo đại lý bảo hiểm do doanh nghiệp
bảo hiểm hoặc Hiệp hội bảo hiểm ViệtNam cấp.
2. Tổ chức hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều
kiện sau đây:
a) Là tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp;
b) Nhân viên trong tổ chức đại lý trực tiếp thực hiện hoạt
động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều kiện quy định
tại khoản 1 Điều này.
3. Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang
phải chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tồ án tước quyền
hành nghề vì phạm các tội theo quy định của pháp luật

không được ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm.”
Như vậy căn cứ dựa trê quy định này ta thấy pháp luật đã
có các quy định cụ thể đối với đại lý bảo hiểm phải đáp
ứng đủ các điều kiện về cá nhân và tổ chức khi thành lập
đại lý bảo hiểm và chúng ta nên lưu ý nếu cá nhân đã
được cấp chứng chỉ đại lý nhưng không hoạt động đại lý
trong thời hạn 03 năm liên tục phải thực hiện thi lấy


chứng chỉ đại lý mới trước khi hoạt động đại lý. Không
hoạt động đại lý là việc cá nhân không ký hợp đồng làm
đại lý cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi
hoặc khơng làm việc trong tổ chức là đại lý của doanh
nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi.
*Vai trị của đại lý bảo hiểm:
Đại lý bảo hiểm có vai trị quan trọng trong mơ hình kinh
doanh bảo hiểm. Nó chính là cầu nối trực tiếp giữa một
doanh nghiệp bảo hiểm với khách hàng tiềm năng. Cụ thể:
 Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm
- Đại lý bảo hiểm dù là tổ chức hay cá nhân đều đóng vai
trị là một lực lượng bán hàng trọng yếu của doanh nghiệp
bảo hiểm.
- Là người trực tiếp nhận các thơng tin phản hồi về sản
phẩm bảo hiểm từ phía khách hàng.
- Có nghĩa vụ tìm kiếm khách hàng có nhu cầu sử dụng
gói bảo hiểm.
- Có nhiệm vụ giới thiệu hoặc chào bán gói sản phẩm của
doanh nghiệp bảo hiểm với khách hàng.



- Được ủy quyền, chịu trách nhiệm tổ chức việc ký kết
hợp đồng giữa doanh nghiệp với người tham gia bảo
hiểm.
- Việc phát triển hệ thống đại lý tạo ra nhiều nguồn thu
hơn.
- Thực hiện một số công việc khác nhằm đảm bảo quyền
lợi cho khách hàng đã tham gia gói bảo hiểm.
 Đối với khách hàng tham gia bảo hiểm
- Khách hàng cảm thấy dễ dàng, nhanh chóng trong việc
ký kết hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm.
- Đại lý bảo hiểm có thể đi đến từng nhà, từng doanh
nghiệp để tư vấn bảo hiểm, thu phí bảo hiểm hoặc đàm
phán những thay đổi về nhu cầu bảo hiểm của khách
hàng.
- Giúp khách hàng tiết kiệm chi phí đi lại, tiết kiệm thời
gian khi có quyết định tham gia bảo hiểm.
- Hỗ trợ, đồng hành cùng với người tham gia trong việc
đảm bảo quyền lợi bảo hiểm khi rủi ro xảy ra.
 Vai trò của Đại lý bảo hiểm với xã hội


Đại lý là người cung cấp dịch vụ cho xã hội, mang đến sự
đảm bảo cho mỗi cá nhân, tổ chức và gia đình và sự yên
tâm cho những người có trách nhiệm trong gia đình. Do
vậy, xét trên một khía cạnh nào đó, đại lý bảo hiểm cịn
góp phần đảm bảo an toàn cho xã hội.
3.3. Thực tế
Trong những năm gần đây, thị trường Bảo hiểm Việt Nam
nói chung và tại tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng phát
triển mạnh, trong q trình hội nhập quốc tế tính cạnh

tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng gay gắt
hơn, phức tạp hơn địi hỏi ở mỗi doanh nghiệp phải khơng
ngừng mở rộng mạng lưới đại lý ở khắp mọi nơi, nâng
cao trình độ của đại lý, để đại lý có thể dễ dàng tiếp cận
với khách hàng.
Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, trong năm 2016, tính đến ngày
31/12/2016, BHXH tỉnh đã ký hợp đồng Đại lý thu
BHXH tự nguyện, BHYT với 154 Đại lý thu, tổng số
nhân viên Đại lý thu là 831 người, trên địa bàn tỉnh có
152/152 xã có Đại lý thu BHXH tự nguyện, BHYT, đạt tỷ
lệ 100%, tổng số điểm thu trong toàn tỉnh là 545 điểm;
Trong năm 2017, Thực hiện Quyết định số 1599/QĐBHXH ngày 28/10/2016 của Tổng Giám đốc Bảo hiếm xã
hội (BHXH) Việt Nam về việc ban hành Quy định hoạt


động Đại lý thu BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), tính đến
ngày 31/12/2017, cơ quan BHXH đã ký họp đồng Đại lý
thu BHXH tự nguyện, BHYT với 154 Đại lý thu nhưng
chỉ có 115 Đại lý thu tố chức thu BHYT hộ gia đình (do
có 39 xã là hồn tồn thuộc vùng kinh tế – xã hội đặc biệt
khó khăn). BHXH tỉnh đã ban hành và thực hiện Kế
hoạch làm việc về tình hình quản lý hoạt động của Đại lý
thu BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh năm 2017, nhằm tăng
cường kỷ cương, kỷ luật trong việc quản lý hoạt động của
Đại lý thu BHXH, BHYT; kiểm tra và hướng dẫn kịp thời
cho nhân viên Đại lý thu BHXH, BHYT về công tác thu
nộp và phát hành thẻ BHYT, cấp sổ BHXH nếu có dấu
hiệu vi phạm nhằm đảm bảo quyền lợi của người tham
gia. Qua kiếm tra đã phát hiện và chấn chỉnh kịp thời
những sai sót trong cơng tác vận động tuyên truyền và thu

nộp, phát hành thẻ BHYT, cấp sổ BHXH cho người dân.
Nhu cầu phát triển mạng lưới nhân viên Đại lý thu, trong
năm BHXH tỉnh đã tổ chức lớp đào tạo nhân viên Đại lý
thu cho 252 người do Đại lý thu ƯBND xã, Đại lý thu
Bưu điện tỉnh và Đại lý thu Công ty Bảo hiểm PVI Huế
giới thiệu vào tháng 12/2017; Năm 2018, mạng lưới Đại
lý thu BHXH, BHYT tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 154 Đại
lý thu/152 xã, phường, thị trấn) nên người dân có nhiều
lựa chọn khi tham gia BHYT, BHXH tự nguyện. Trong


154 Đại lý thu tổ chức thu BHXH tự nguyện nhưng chỉ có
115 Đại lý thu tổ chức thu BHYT hộ gia đình (do có 39
xã là hồn tồn thuộc vùng kinh tế – xã hội đặc biệt khó
khăn). Tổng số điểm thu trong toàn tỉnh là 620 điểm, tổng
số nhân viên Đại lý thu đã được đào tạo cấp thẻ đang hoạt
động trên địa bàn tỉnh hiện nay là 1.066 người



×