Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học cơ sở tân bình, thành phố hải dương năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 128 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

VŨ THỊ SAO CHI

H
P

THỰC TRẠNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI VÀ
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN BÌNH,
THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG NĂM 2015

U

H

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

HÀ NỘI, 2015


2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

VŨ THỊ SAO CHI


THỰC TRẠNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI VÀ
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH

H
P

TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN BÌNH,
THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG NĂM 2015

U

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

H

Ts. Thẩm Chí Dũng

Ths. Nguyễn Thị Trang Nhung

Hà Nội, 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học và các
Thầy Cơ, các khoa – phịng – bộ mơn của trƣờng Đại học Y tế Công cộng đã tạo
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trƣờng.
Em xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn TS.

BS Thẩm Chí Dũng, Cơ giáo hỗ trợ Nguyễn Thị Trang Nhung đã tận tâm hƣớng
dẫn và giúp đỡ trong suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các thầy cơ giáo Trƣờng THCS
Tân Bình, các phụ huynh và các em học sinh đã nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu,

H
P

cũng cấp những thông tin và ý kiến quý báu cho nghiên cứu này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cơ quan và các đồng nghiệp nơi em
công tác đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình và bạn
bè đã luôn động viên, chia sẻ về tinh thần, thời gian, cơng sức, tận tình giúp đỡ em

U

và là nguồn động lực lớn lao cho em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận
văn.

H

Học viên
Vũ Thị Sao Chi


ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


BRM

Bệnh răng miệng

CMHS

Cha mẹ học sinh

CSRM

Chăm sóc răng miệng

ĐTV

Điều tra viên

HS

Học sinh

NHĐ

Nha học đƣờng

PCSR

Phịng chống sâu răng

PVS


Phỏng vấn sâu

RHM

Răng Hàm Mặt

RM

Răng miệng

SMT

Sâu mất trám răng vĩnh viễn

SR

Sâu răng

TCYTTG

Tổ chức Y tế thế giới

U

TH

Thực hành

Trung học cơ sở


THCS
TLN
VL

H
P

H

Thảo luận nhóm
Viêm lợi


iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ..................................................................... viii
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU........................................................................................ ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 3

H
P

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN ....................................................................................... 4

1.1. Bệnh sâu răng, viêm lợi .................................................................................. 4
1.2. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của HS THCS ...................................... 10
1.3. Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc răng miệng của HS THCS........ 13
1.4. Một số yếu tố liên quan tới bệnh sâu răng, viêm lợi của HS THCS ............ 15

U

1.5. Một số đặc điểm về địa bàn nghiên cứu ....................................................... 19
1.6. Khung lý thuyết của nghiên cứu ................................................................... 20
Chƣơng II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 20

H

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 21
2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................................... 21
2.3. Địa điểm nghiên cứu..................................................................................... 21
2.4. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 21
2.5. Công cụ và phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................... 23
2.6. Các biến số nghiên cứu ................................................................................. 26
2.7. Các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá đƣợc sử dụng trong nghiên cứu ....... 26
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu...................................................................... 34
2.9. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu. ........................................................... 35
2.10. Hạn chế, sai số của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục ..................... 35
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 37
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu .................................................. 37


iv

3.2. Tỷ lệ hiện mắc bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh ................................... 37

3.3. Kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng miệng................................. 41
3.4. Tình hình cơng tác nha học đƣờng (NHĐ) ................................................... 58
3.5. Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi ........................................ 61
CHƢƠNG IV. BÀN LUẬN ..................................................................................... 68
4.1. Tỷ lệ hiện mắc bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh Trƣờng Trung học cơ
sở Tân Bình, thành phố Hải Dƣơng, năm 2015 ................................................... 68
4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi của học sinh
và các yếu tố liên quan ........................................................................................ 71
4.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh Trƣờng

H
P

THCS Tân Bình, thành phố Hải Dƣơng, 2015. ................................................... 77
4.4. Các giải pháp phòng chống sâu răng, viêm lợi............................................ 80
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 82
1. Tỷ lệ SR, VL của học sinh Trƣờng THCS Tân Bình, thành phố Hải Dƣơng,
năm 2015. ............................................................................................................ 82

U

2. Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng của học sinh Trƣờng
THCS Tân Bình, thành phố Hải Dƣơng, năm 2015 ............................................ 82
3. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ SR – VL của học sinh Trƣờng THCS Tân

H

Bình, thành phố Hải Dƣơng, năm 2015. .............................................................. 82
KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................... 84
1. Đối với học sinh............................................................................................... 84

2. Đối với nhà trƣờng .......................................................................................... 84
3. Đối với cha/mẹ học sinh: ................................................................................. 85
4. Đối với công tác y tế ........................................................................................ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 86
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 90
Phụ lục 1. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ......................................................... 91
Phụ lục 2: BẢN CAM KẾT CỦA CHA MẸ HỌC SINH ................................... 96
Phụ lục 3. PHIẾU PHÁT VẤN HỌC SINH ....................................................... 97
Phụ lục 4. PHIẾU KHÁM RĂNG CHO HỌC SINH ....................................... 104


v

Phụ lục 5. KHUNG PHỎNG VẤN SÂU .......................................................... 105
Phụ lục 6. KHUNG PHỎNG VẤN SÂU .......................................................... 106
Phụ lục 7. KHUNG PHỎNG VẤN SÂU .......................................................... 107
Phụ lục 8. THẢO LUẬN NHÓM CÁC BẬC PHỤ HUYNH ........................... 108
Phụ lục 9. PHIẾU QUAN SÁT VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC NHA HỌC
ĐƢỜNG (NHĐ) TẠI TRƢỜNG THCS TÂN BÌNH ....................................... 109

H
P

H

U


vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Chỉ số SMT ở học sinh 12 tuổi của một số nƣớc đang phát triển ........... 10
Bảng 1.2. Chỉ số SMT ở học sinh 12 tuổi của một số nƣớc trong khu vực ............. 10
Bảng 1.3. Tình trạng sâu răng trẻ em tồn quốc lần thứ nhất ................................... 11
Bảng 1.4. Tình trạng sâu răng trẻ 12 – 15 tuổi toàn quốc lần thứ 2 ......................... 11
Bảng 1.5. Tình trạng sâu răng vĩnh viễn học sinh một số tỉnh ................................ 12
Bảng 1.6. Tình trạng bệnh quanh răng ở trẻ toàn quốc ........................................... 12
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ............................................. 37
Bảng 3.2. Tình trạng bệnh sâu răng .......................................................................... 38
Bảng 3.3. Tỷ lệ sâu răng theo tuổi qua khám lâm sàng ............................................ 38

H
P

Bảng 3.4. Chỉ số SMT theo giới ............................................................................... 38
Bảng 3.5. Chỉ số SMT theo tuổi ............................................................................... 39
Bảng 3.6. Tình trạng bệnh viêm lợi .......................................................................... 39
Bảng 3.7. Tình trạng viêm lợi theo tuổi.................................................................... 39
Bảng 3.8. Tình trạng nắn chỉnh răng ........................................................................ 40

U

Bảng 3.9. Tỷ lệ sâu răng trên học sinh có nắn chỉnh răng ........................................ 40
Bảng 3.10. Tình trạng viêm lợi trên học sinh có nắn chỉnh nha ............................... 40
Bảng 3.11. Kiến thức của học sinh về dấu hiệu của bệnh SR, VL .......................... 41

H

Bảng 3.12. Kiến thức của học sinh về nguyên nhân của bệnh SR, VL ................... 42
Bảng 3.13. Kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh SR, VL ............................. 42

Bảng 3.14. Kiến thức của học sinh về biện pháp phòng chống bệnh SR, VL và việc
nên làm khi bị SR, VL ............................................................................................. 43
Bảng 3.15. Kiến thức về số lần chải răng ................................................................. 44
Bảng 3.16. Kiến thức về thời điểm chải răng .......................................................... 44
Bảng 3.17. Thái độ của học sinh với PC SR, VL ..................................................... 45
Bảng 3.18. Số lần thực hành chải răng ..................................................................... 46
Bảng 3.19. Thời điểm thực hành chải răng .............................................................. 47
Bảng 3.20 Thực hành chải răng của học sinh .......................................................... 47
Bảng 3.21. Thói quen ảnh hƣởng tới răng của học sinh .......................................... 48
Bảng 3.22. Số lần học sinh khám răng trong năm .................................................... 49


vii

Bảng 3.23. Nguồn cung cấp kiến thức và ngƣời hƣớng dẫn PCSR, viêm lợi ......... 50
Bảng 3.24. Dạy và nhắc nhở con đánh răng, ăn kẹo/cắn vật cứng của CMHS ........ 51
Bảng 3.25. Thời gian thay bàn chải cho con và đƣa con đi khám răng miệng của các
bậc phụ huynh .......................................................................................................... 53
Bảng 3.26 .Một số yếu tố liên quan đến kiến thức PCSR, VL của học sinh ............ 55
Bảng 3.27.Một số yếu tố liên quan đến thái độ PCSR, VL của học sinh ................. 56
Bảng 3.28. Một số yếu tố liên quan đến thực hành PCSR, VL của học sinh ........... 57
Bảng 3.29. Các yếu tố giới tính, tuổi, học lực của HS liên quan đến SR ................. 61
Bảng 3.30. Các yếu tố kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh liên quan đến
sâu răng ..................................................................................................................... 61

H
P

Bảng 3.31. Yếu tố thực hành phòng chống sâu răng viêm lợi của cha mẹ học sinh
liên quan đến sâu răng .............................................................................................. 62

Bảng 3.32. Mơ hình hồi quy logistic mơ tả những yếu tố liên quan đến bệnh sâu
răng của học sinh ...................................................................................................... 63
Bảng 3.33. Các yếu tố giới tính, tuổi của học sinh liên quan đến viêm lợi .............. 64

U

Bảng 3.34. Các yếu tố kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh liên quan đến .... 65
viêm lợi...................................................................................................................... 65
Bảng 3.35. Yếu tố thực hành phòng chống sâu răng viêm lợi của cha mẹ học sinh

H

liên quan đến viêm lợi .............................................................................................. 65
Bảng 3.36. Mơ hình hồi quy logistic g mơ tả những yếu tố liên quan đến bệnh viêm
lợi của học sinh ......................................................................................................... 66


viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đồ Keys .................................................................................................. 5
Hình 1.2. Sơ đồ White ................................................................................................ 6
Hình 1.3. Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng ..................................................................... 7
Hình 1.4. Hình ảnh lợi viêm ........................................................................................ 9
Hình 2.1. Bộ khay khám ........................................................................................... 23

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.Kiến thức chung của học sinh về phòng chống SR, VL ....................... 44


H
P

Biểu đồ 3.2. Thái độ chung của học sinh về phòng chống SR, VL .......................... 46
Biểu đồ 3.3. Thực hành chung của học sinh về phòng chống SR, VL ..................... 49
Biểu đồ 3.4. Thực hành chung về phòng chống SR, VL cho con của CMHS ......... 55

H

U


ix

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Bệnh sâu răng, viêm lợi (SR, VL) là bệnh phổ biến ở nƣớc ta cũng nhƣ nhiều
nƣớc trên thế giới. Bệnh có thể mắc từ rất sớm ngay từ sau khi mọc răng. Bệnh SR,
VL nếu không đƣợc điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm nhƣ
viêm tủy răng, viêm quanh cuống, mất răng, gây ảnh hƣởng nặng nề tới sức nhai,
phát âm, thẩm mỹ. Nghiên cứu “Thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên
quan ở học sinh trường Trung học cơ sở Tân Bình, thành phố Hải Dương, năm
2015” sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cắt ngang có kết hợp với kỹ thuật phỏng
vấn đƣợc tiến hành trên 390 học sinh (HS) tại Trƣờng Trung học cơ sở (THCS) Tân

H
P

Bình, thành phố Hải Dƣơng nhằm xác định tỷ lệ bệnh SR, VL và mô tả kiến thức,
thái độ, thực hành trong nhóm học sinh THCS về chăm sóc răng miệng và các yếu
tố liên quan tới bệnh răng miệng của học sinh.


Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SR là 63,3%, chỉ số sâu mất trám là 1,06.
Tỷ lệ VL là 48,5%. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ SR, VL gồm kiến thức, thái độ và

U

thực hành phòng chống răng miệng của phụ huynh và học sinh. Ngoài ra tuổi cũng
là yếu tố liên quan đến bệnh SR. Sử dụng thang điểm để xác định các tỷ lệ có kiến
thức, thái độ và thực hành của học sinh quan điều tra phát vấn cho thấy: Tỷ lệ về

H

kiến thức đạt của học sinh về phòng chống sâu răng, viêm lợi (PCSR, VL) chiếm tỷ
lệ 61,5%. Có mối liên quan giữa học lực của học sinh đến kiến thức đạt của học
sinh về PCSR, VL. Tỷ lệ thái độ tốt của học sinh về PCSR, VL chiếm tỷ lệ 61%. Tỷ
lệ thực hành đạt của học sinh về PCSR, VL chiếm tỷ lệ 56,7%. Các yếu tố liên quan
đến thái độ của học sinh về PCSR, VL gồm tuổi và kiến thức của học sinh. Các yếu
tố liên quan đến thực hành PCSR, VL của học sinh bao gồm: tuổi, kiến thức và thái
độ của học sinh về PCSR, VL và thực hành của cha mẹ học sinh. Tỷ lệ thực hành
đạt của phụ huynh học sinh về PCSR, VL cho con mình chiếm tỷ lệ 62,2%.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mối liên quan giữa tuổi, thái độ và thực hành
PCSR, VL và thực hành PCSR, VL cho con của cha mẹ học sinh (CMHS) là các
biến số có ảnh hƣởng đến bệnh SR của học sinh (p<0,05). HS trong nhóm tuổi 1415 tuổi có nguy cơ bị SR cao gấp 2,2 lần HS trong nhóm tuổi 12-13 (95%CI :1,3-


x

3,7). HS có thái độ PCSR, VL chƣa tốt có nguy cơ bị SR cao gấp 2,7 lần so với HS
có thái độ tốt (95%CI: 1,4-5,0). HS nào có thực hành PCSR, VL khơng đạt có nguy
cơ bị SR cao gấp 5,7 lần so với HS có thực hành PCSR, VL đạt (95%CI:3,2-10,2).

Cha mẹ thực hành PCSR, VL không đạt cho con thì con có nguy cơ bị SR cao gấp
2,1 lần so với con của cha mẹ thực hành PCSR, VL (95%CI: 1,2-3,9). Thực hành
PCSR, VL của HS và thực hành PCSR, VL cho con của CMHS có liên quan đến
bệnh VL của HS (p<0,05). HS nào có thực hành PCSR, VL khơng đạt có nguy cơ bị
VL cao gấp 3,5 lần so với HS có thực hành PCSR, VL đạt (95% CI: 2,2-5,6). Cha
mẹ thực hành PCSR, VL khơng đạt cho con thì con có nguy cơ bị VL cao gấp 3,5
lần so với con có cha mẹ thực hành PCSR, VL cho con (95%CI: 2,1-5,9).

H
P

Qua phỏng vấn định tính các cơ giáo và phụ huynh học sinh cho kết quả hiện
nay chƣa có sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và y tế về giáo dục chăm sóc
răng miệng cho học sinh. Kiến thức về PCSR, VL cho con của các phụ huynh còn
thiếu và thái độ ít quan tâm.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cơng tác nha học đƣờng (NHĐ) chƣa đáp ứng

U

đƣợc yêu cầu, chƣa có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và y tế cơ sở trong
cơng tác NHĐ.

Vì vậy, cần có chƣơng trình giáo dục chăm sóc SKRM với nội dung và hình

H

thức phù hợp, cần đẩy mạnh cơng tác NHĐ, trong đó cần chú trọng đặc biệt phối
hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và cơ sở y tế trong công tác NHĐ, cần tăng cƣờng
nhân lực cho công tác NHĐ để công tác này hoạt động hiệu quả hơn giảm tỷ lệ mắc

SR, VL cho HS trong thời gian tới.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh răng miệng (BRM) là bệnh khá phổ biến ở mọi lứa tuổi và ở mọi tầng
lớp xã hội, với khoảng 90% dân số trên thế giới đƣợc xác định là hiện mắc bệnh này.
Trong những năm 70, Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) đã xếp BRM đứng thứ ba
trong bảng xếp hạng bệnh tật thế giới vì mức độ phổ biến và thời gian mắc bệnh
sớm (6 tháng tuổi, ngay sau khi răng mọc) [11] [26]. BRM nếu không điều trị sẽ
gây ra những biến chứng nguy hiểm nhƣ viêm tủy, viêm quanh răng và chi phí cho
việc chữa bệnh rất lớn [11] [18].
Trong vịng 20 năm trở lại đây, cùng với sự tiến bộ của y học đồng thời tìm

H
P

ra căn nguyên của bệnh SR giúp cho việc phòng bệnh và chữa bệnh đạt hiệu quả
cao. Vì vậy, tỷ lệ bệnh SR đã giảm xuống ở các nƣớc phát triển, nhƣ ở Mỹ, Úc và
các nƣớc Bắc Âu chỉ số này giảm xuống còn một nửa so với trƣớc [29]. Tuy nhiên ở
những nƣớc đang phát triển tỷ lệ này vẫn cịn cao và có xu hƣớng tăng lên. Theo
báo cáo của TCYTTG vùng Đông Nam Á chỉ số sâu mất trám (SMT) của các nƣớc

U

trong khu vực dao động từ 19,4% đến 48.1% [47]. Tại Việt Nam, có trên 80% dân số
mắc BRM. Năm 2003, TCYTTG đánh giá bệnh SR ở nƣớc ta ở mức cao nhất thế
giới và thuộc khu vực các nƣớc có bệnh răng miệng đang tăng lên [48]. Theo kết


H

quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc (2002), tỷ lệ SR sữa và SR vĩnh viễn ở
trẻ 6 - 8 tuổi tƣơng ứng là 84,9%, và 25,4%; trẻ 9 - 11 tuổi tỷ lệ SR sữa 56,3% và
SR vĩnh viễn chiếm 54,6% [37].
Nguyên nhân gây bệnh răng miệng là do các yếu tố vi khuẩn, chất đƣờng, vệ
sinh răng miệng kém. Ngoài ra, các yếu tố nguy cơ khác có thể gây BRM nhƣ di
truyền, điều kiện kinh tế, yếu tố văn hóa xã hội, phong tục tập quán nhƣ không đi
khám răng định kỳ, dùng tăm xỉa răng...Việc phòng BRM phụ thuộc nhiều vào nhận
thức và hành vi của con ngƣời [43].
Thành phố Hải Dƣơng nằm ở trung tâm tỉnh Hải Dƣơng có tổng diện tích tự
nhiên 7.138,6 ha, dân số 228.766 ngƣời phân bổ trên 21 đơn vị phƣờng xã. Trung
tâm y tế Thành phố kết hợp với các bên liên quan tiến hành chƣơng trình Nha học
đƣờng từ năm 1987. Theo báo cáo của chƣơng trình tỷ lệ học sinh mắc các BRM ở


2

thành phố tƣơng đối cao là 68,7% [3]. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu về bệnh
răng miệng hiện nay chủ yếu tập trung các khu đô thị lớn nhƣ thành phố Hà Nội mà
chƣa tập trung vào các địa phƣơng đang có sự chuyển dịch kinh tế, xã hội nhƣ tỉnh
Hải Dƣơng. Theo các nghiên cứu trên thế giới thì khi kinh tế và xã hội phát triển thì
tình hình răng miệng có thể tăng do cộng đồng có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại
thức ăn làm tăng khả năng mắc BRM nhƣ kẹo, thuốc lá [41] [45] [46].Vì vậy, một
nghiên cứu về vấn đề bệnh răng miệng và các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề răng
miệng có thể giúp Hải Dƣơng xây dựng những biện pháp can thiệp phù hợp với địa
phƣơng.
Lứa tuổi THCS (từ 12 đến 15 tuổi), các em có thể tự quyết định việc chăm

H

P

sóc răng miệng nếu đƣợc trang bị kiến thức thực hành chăm sóc răng miệng đúng.
Việc cung cấp kiến thức và thực hành chăm sóc răng miệng của học sinh ở lứa tuổi
này là cần thiết để có những can thiệp kịp thời giúp các em có một bộ răng khỏe
mạnh suốt đời. Nghiên cứu về thực trạng răng miệng của các em học sinh ở đây để
cung cấp thêm bằng chứng làm cơ sở để các cơ quan chức năng có các biện pháp

U

can thiệp kịp thời cũng nhƣ phƣơng pháp giáo dục nha khoa hợp lý cho từng đối
tƣợng nhằm nâng cao hiểu biết, giúp cho việc chăm sóc sức khỏe răng miệng cho
các em một cách hiệu quả và đặc biệt là giảm tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh
trong thời gian tới.

H

Trƣờng THCS Tân Bình nằm ở ngay trung tâm thành phố với số lƣợng học
sinh 1113, đông nhất trong các trƣờng THCS trên địa bàn. Ban Giám hiệu, các thầy
cô giáo của trƣờng Tân Bình và đặc biệt là các bậc phụ huynh mong muốn có một
nghiên cứu đánh giá về sức khỏe răng miệng của học sinh trong trƣờng.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng sâu
răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường Trung học cơ sở Tân
Bình, thành phố Hải Dương, năm 2015” nhằm mô tả thực trạng bệnh SR, VL của
học sinh THCS đồng thời tìm hiểu các yếu tố liên quan đến bệnh SR,VL từ đó đề ra
các giải pháp, khuyến nghị xây dựng chính sách trong chƣơng trình NHĐ làm giảm
tỷ lệ học sinh mắc các bệnh răng miệng.


3


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỷ lệ hiện mắc bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh Trƣờng Trung học
cơ sở Tân Bình, thành phố Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng năm 2015.
2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng và một số yếu tố liên
quan ở học sinh Trƣờng Trung học cơ sở Tân Bình, thành phố Hải Dƣơng, tỉnh Hải
Dƣơng năm 2015.
3. Mơ tả một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh Trƣờng
Trung học cơ sở Tân Bình, thành phố Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng năm 2015.

H
P

H

U


4

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Bệnh sâu răng, viêm lợi
1.1.1. Bệnh sâu răng
1.1.1.1. Định nghĩa bệnh sâu răng
Có nhiều định nghĩa về bệnh SR dựa trên những nghiên cứu hoặc nhận xét
khác nhau về nguyên nhân cũng nhƣ tiến trình của bệnh.
Quan niệm trong thế kỷ qua:
Bệnh SR là một quá trình động diễn ra trong mảng bám vi khuẩn dính trên
mặt răng, đƣa đến mất cân bằng giữa mô răng với chất dịch xung quanh và theo thời
gian. Hậu quả là sự mất khống của mơ răng.


H
P

Theo hội nghị quốc tế về thử nghiệm lâm sàng SR, hội thảo ORCA lần thứ
50 năm 2003, các tác giả cho rằng:

Tiến trình SR xảy ra từ sự tác động giữa lớp màng sinh học và bề mặt cũng
nhƣ dƣới bề mặt răng; tổn thƣơng SR biểu hiện một giai đoạn của tiến trình tại một
thời điểm nào đó.

U

Tiến trình SR xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa khử khống và tái khống,
dẫn tới mất chất khống và tái khống có thể làm ngƣng hoặc đảo ngƣợc tiến trình
bệnh và có thể dẫn tới sự thay đổi chất lƣợng của khoáng chất, hiểu biết về tiến trình

H

SR vƣợt quá quan điểm giới hạn bằng chứng trong SR tới mức D2 (chỉ sâu men) hoặc
thành lỗ D3 (sâu men và ngà) [26].

SR sớm là hiện tƣợng giảm độ pH dẫn tới sự khử khoáng làm tăng khoảng
cách giữa các tinh thể, mất khoáng bắt đầu ở dƣới bề mặt men, tổn thƣơng lâm sàng
mất 10% lƣợng chất khoáng [10].
1.1.1.2. Căn nguyên bệnh sâu răng [4] [20]
SR là kết quả của sự hủy khoáng tổ chức cứng của răng thành hố bởi sản
phẩm cuối cùng của sự acid hóa các chất thức ăn có đƣờng lên men vi khuẩn.
Bệnh SR là một bệnh đa ngun nhân, trong đó vi khuẩn đóng vai trị quan
trọng[10] [42]. Ngồi ra cịn có các yếu tố thuận lợi nhƣ chế độ ăn uống nhiều

đƣờng, vệ sinh răng miệng khơng tốt, tình trạng khấp khểnh của răng, chất lƣợng


5

men răng kém, môi trƣờng tự nhiên, nhất là nƣớc dùng ăn, uống có hàm lƣợng fluor
thấp (hàm lƣợng fluor tối ƣu là 0,8 - 0,9 ppm/lít) đã tạo điều kiện cho SR phát triển.
Trƣớc năm 1970 ngƣời ta coi SR là một thƣơng tổn không thể hồi phục và khi giải
thích bệnh căn SR, ngƣời ta chú ý nhiều đến chất đƣờng và vi khuẩn Streptococus
mutans nên việc phòng bệnh SR tập trung vào chế độ ăn hạn chế đƣờng, tiến hành
vệ sinh răng miệng kỹ, nhƣng hiệu quả phịng SR hạn chế. Ngun nhân SR đƣợc
giải thích bằng sơ đồ Keys:

H
P

U

Hình 1.1. Sơ đồ Keys

H

Sơ đồ Keys [42] thể hiện sự tác động phối hợp của ba yếu tố nói trên gây SR,
nếu thiếu một yếu tố nào đó thì khơng thể gây SR.
Sau năm 1975, SR đƣợc coi là một bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, các ngun
nhân này đƣợc chia làm hai nhóm:
- Nhóm chính: Có ba yếu tố phải cùng đồng thời xảy ra
+ Vi khuẩn thƣờng xuyên có trong miệng, trong đó có Streptococus mutans
là tác nhân chính.
+ Chất bột và đƣờng dính vào răng sau ăn sẽ lên men biến thành a-xít do tác

động của vi khuẩn.
+ Răng có khả năng bị sâu nằm trong môi trƣờng miệng. Ở đây ngƣời ta
cũng thấy rằng cấu tạo men răng giữ một vai trò trọng yếu trong ngun nhân SR vì
men răng có fluor thì có khả năng phịng chống SR.


6

- Nhóm yếu tố phụ trợ có rất nhiều nhƣ: Vai trị của nƣớc bọt, di truyền, đặc
tính vi sinh hóa của răng… Nhóm này tác động làm tăng hay giảm SR và gây ra các
vị trí lỗ sâu khác nhau.
+ Răng: Tuổi, fluor, hình thái, các vi tố, độ
Cacbonat v.v.

Vi khuẩn

+ Vi khuẩn: Streptococus mutans.

Răng

+ Chất nền:

SR

- VSRM sử dụng fluor.

H
P

- pH vùng trao đổi quanh răng thấp 4,5 - 5

sẽ gây thƣơng tổn dƣới bề mặt.
- Khả năng trung hồ (đệm) của nƣớc bọt.

Chất nền
ChÊt nỊn

Hình 1.2. Sơ đồ White

U

Sau năm 1975, White [42] đã thay thế một vòng tròn (chất đƣờng) của sơ đồ
Keys bằng vòng tròn chất nền và nhấn mạnh vai trò nƣớc bọt và pH của dịng chảy
mơi trƣờng xung quanh răng.

H

1.1.1.3. Sinh lý bệnh q trình sâu răng
* Sự hủy khống

Hydroxyapatite [Ca10(PO4)6(OH)2] và Fluorapatite - thành phần chính của
men, ngà bị hịa tan khi pH giảm dƣới mức pH tới hạn. pH tới hạn của
hydroxyapatite là 5,5 và pH tới hạn của fluorapatite là 4,5 [20] [41].
* Sự tái khống
Q trình tái khống ngƣợc với q trình hủy khống, xảy ra khi pH trung
tính, có đủ ion Ca2+ và PO43- trong mơi trƣờng nƣớc bọt.
Fluor + Hydroxyapatite → Fluoroapatite có sức đề kháng cao hơn, có khả năng đề
kháng sự phá hủy của H+ → chống SR.
SR = Hủy khoáng > Tái khoáng



7

Yếu tố gây mất
ổn định
Yếu tố bảo vệ
+ Mảng bám vi khuẩn
+ Chế độ ăn đƣờng nhiều lần

+ Nƣớc bọt, dòng chảy nƣớc bọt

+ Nƣớc bọt thiếu, giảm dòng chảy nƣớc
bọt

+ Khả năng kháng acid của men

+ Acid từ dạ dày trào ngƣợc

+ Fluor có ở bề mặt men răng

+ pH < 5

+ Trám bít hố rãnh

+ Vệ sinh răng miệng kém

+ Độ Ca2+, PO43- quanh răng

H
P
+ pH > 5,5


+ Vệ sinh răng miệng tốt

Hình 1.3. Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng

Cơ chế sinh bệnh học của SR đƣợc thể hiện bởi sự mất cân bằng giữa quá
trình hủy khống và tái khống, hay nói khác đi q trình SR bắt đầu từ khi các yếu

U

tố gây mất ổn định mạnh hơn các yếu tố bảo vệ trong động học sinh lý bệnh SR.
1.1.1.4. Đặc điểm sâu răng vĩnh viễn ở trẻ em

Việc chƣa hoàn thiện cấu trúc bộ răng đã tác động không nhỏ tới sự phát

H

triển bệnh SR và làm tăng các biến chứng của nó đối với trẻ em.
Các răng vĩnh viễn thƣờng phải sau 2 năm mới ngấm vơi xong hồn tồn. Vì
vậy, tổn thƣơng SR ở trẻ thƣờng tiến triển nhanh so với ngƣời trƣởng thành.
Chân răng chƣa hình thành và vùng cuống chƣa đƣợc đóng kín tạo điều kiện
cho vi khuẩn thâm nhập sâu hơn vào tổ chức xung quanh, gây ra những biến chứng:
viêm tuỷ, viêm quanh cuống, viêm mô tế bào… khiến cho trẻ đau đớn, khó chịu,
khó tập trung vào học tập.
Khi bắt đầu bị tổn thƣơng SR, bệnh tiến triển nhƣng không tạo lỗ sâu trên bề
mặt răng, vì vậy hầu nhƣ khơng thể biết là mình đang bị SR. Giai đoạn này, tổn
thƣơng có khi chỉ là những đốm trắng đục hoặc nâu xuất hiện trên mặt nhai hoặc ở
kẽ giữa hai răng. Trƣờng hợp phát hiện đƣợc lỗ sâu nhƣng lỗ sâu đó cịn nơng thì
cũng khơng đau đớn gì. Chỉ đến khi tổn thƣơng lỗ sâu đã ăn sâu vào đến lớp ngà



8

răng thì mới thấy hơi đau và có thể chƣa biết là bị SR. Tuy nhiên, nếu bị kích thích
bởi các yếu tố nhƣ ăn thức ăn quá nóng hay quá lạnh, thức ăn chua, ngọt, khi lỗ sâu
tiến sát tủy răng thì tủy sẽ bị viêm, bệnh nhân bị SR sẽ ê buốt, đau tủy răng từng
cơn. Khi đó nếu khơng đƣợc điều trị, tình trạng SR sẽ diễn tiến nặng nhanh chóng.
Nếu đã bị viêm tủy răng có thể dẫn đến hoại tử tủy, gây áp-xe răng.
1.1.2. Bệnh viêm lợi
1.1.2.1. Viêm lợi là gì?
Theo nghĩa rộng, VL là do vi khuẩn phát triển, phá hủy dần các mô bao bọc
bảo vệ răng. Bệnh VL xuất phát từ những chất đóng bám trên răng (ngƣời ta thƣờng
gọi là bựa), cả những chất khơng thể nhìn bằng mắt thƣờng. Bựa răng khi tích tụ

H
P

nhiều, trong 24 giờ sẽ cứng lại tạo thành một chất gọi là cao răng. Cao răng bám
chặt quanh răng đến nỗi chỉ có thể cạy chúng ra bằng các thiết bị làm sạch chuyên
nghiệp [1].
1.1.2.2. Nguyên nhân gây viêm lợi

Bệnh VL do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, cụ thể nhƣ thiếu sinh tố,

U

sang chấn khớp cắn, vi khuẩn và vệ sinh răng miệng kém. Trong đó, ngun nhân
chính là do vi khuẩn và vệ sinh răng miệng kém. Những yếu tố này sẽ tạo nên mảng
bám và là nguyên nhân chính gây ra VL [1].


H

Mảng bám đƣợc hình thành do các men của vi khuẩn nhƣ Carbohydraze,
Neuraminidaze tác động lên acid Syalic của Mucin nƣớc bọt lắng đọng hình thành
mảng kết tủa bám vào răng. Lúc đầu những mảng bám và vơ khuẩn vì chƣa có vi
khuẩn. Khi đã hình thành trên mặt răng, mảng này tạo thành chất tựa hữu cơ cho vi
khuẩn thâm nhập. Các vi khuẩn sẽ định cƣ và phát triển hình thành mảng bám răng
hay mảng vi khuẩn. Mảng bám răng hình thành và phát triển địi hỏi một mơi
trƣờng sinh lý thích hợp, phải có chất dinh dƣỡng đặc biệt là đƣờng Sarcaroze. Tùy
theo thời gian, mảng bám có thể dày 50 - 2220µm [1].
Về cấu trúc tổ chức học, 70% mảng bám răng là vi khuẩn, 30% là chất tựa
hữu cơ. Thành phần vi khuẩn của mảng bám răng là khác nhau, tùy thuộc vào thời
gian. Trong 2 ngày đầu chủ yếu là cẩu khuẩn gram dƣơng, 2 ngày tiếp theo có thoi
trùng và vi khuẩn sợi phát triển, từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 9 có xoắn khuẩn, khi


9

mảng bám răng già thì vi khuẩn hình sợi chiếm tới 40% vi khuẩn yếm khí và xoắn
khuẩn [1].
Mảng bám bám chắc vào răng, không bị bong ra do xúc miệng hoặc chải
răng qua loa. Có thể loại trừ mảng bám bắng việc chải răng đúng kỹ thuật, hạn chế
ăn đƣờng và vệ sinh RM sau khi ăn hoặc dùng biện pháp hóa học [1].
Các yếu tố nguy cơ gây VL bao gồm: các yếu tố tại chỗ và toàn thân ảnh
hƣởng đến việc tích tụ mảng bám răng hoặc làm biến đổi phản ứng đáp ứng của tổ
chức quanh răng đối với mảng bám răng.
VL xuất hiện rất sớm, khi mảng bám răng hình thành đƣợc 7 ngày. Vi khuẩn
ở mảng bám răng kích thích gây VL [1].

H

P

1.1.2.3. Dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng

U

H

Hình 1.4. Hình ảnh lợi viêm

Bệnh VL giai đoạn 2 có thể tiến triển mà khơng gây đau đớn. Ngƣời mắc bệnh
khó có thể thấy đƣợc những biểu hiện rõ ràng, thậm chí ngay ở thời kỳ cuối của bệnh.
Một vài biểu hiện cho thấy bạn đang bị mắc bệnh VL là [1]:
- Lợi chảy máu trong và sau khi đánh răng.
- Lợi đỏ, bị sƣng tấy hoặc khi chạm vào dễ gây đau đớn.
- Hơi thở hôi liên tục hoặc vị giác kém khi ăn.
- Lợi tụt lùi vào trong.
- Giữa răng và lợi xuất hiện những khe hổng, sâu.


10

- Răng bị lỏng, lung lay khỏi lợi.
- Khi nhai có cảm giác răng khơng khớp vào nhau hoặc khớp với xƣơng hàm
nhƣ trƣớc.
Tuy nhiên, nhƣ đã nói ở trên, kể cả khi không thấy bất cứ một triệu chứng
nào vẫn có thể bị VL ở một mức độ nào đó. Một vài ngƣời chỉ bị VL xung quanh
vài một răng nhất định, thƣờng là những răng ở sâu bên trong mà họ khơng thấy
đƣợc. Chỉ có nha sĩ hoặc các bác sĩ chuyên điều trị VL (periodontist) mới phát hiện
và đánh giá đƣợc có bị VL khơng, nếu có thì ở cấp độ nào.

1.2. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của HS THCS
1.2.1. Trên thế giới

H
P

Bảng 1.1. Chỉ số SMT ở học sinh 12 tuổi của một số nước đang phát triển [50]
Tên nƣớc
Thái Lan
Brazil
Chi Lê

U

Năm

Chỉ số SMT

2001

2,4

2004

2,6

2007

1,9


Những năm gần đây bệnh SR ở các nƣớc đang phát triển đã giảm nhƣng nhìn
chung, tình trạng SR vẫn cao hơn các nƣớc phát triển.

Bảng 1.2. Chỉ số SMT ở học sinh 12 tuổi của một số nước trong khu vực[50]

H

Tên nƣớc

Năm

Chỉ số SMT

Campuchia

2003 – 2007

1,1

Lào

2006

2,8

2005-2006

2,9

Philippines


Bệnh VL: Theo điều tra của các tác giả trong nƣớc từ những năm 90 của thế
kỷ trƣớc, VL chiếm tỷ lệ rất cao từ 70 – 90% và gặp ở mọi lứa tuổi, có nơi gần
100% ở tuổi dậy thì. Ở Ấn Độ, tuổi 14 – 15 có tỷ lệ VL gần 100%, ở Anh điều tra
trên 1000 học sinh ở tuổi 11 – 14 có 96% VL. Trung Quốc, Thái Lan và các nƣớc
Đông Nam Á, tỷ lệ VL cũng chiếm 70 – 84%. Bệnh có đặc điểm là tổn thƣơng viêm
khu trú ở lợi, xƣơng ổ răng chƣa có ảnh hƣởng [6].


11

1.2.2. Tại Việt Nam
1.2.2.1. Thực trạng bệnh sâu răng
Cũng nhƣ nhiều nƣớc đang phát triển, bệnh lý RM gặp phổ biến ở nƣớc ta.
Theo điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc lần thứ nhất ở Việt Nam năm 1991, tỷ
lệ SR ở lứa tuổi 12 nhƣ ở Bảng 1.3 và Bảng 1.4 [1] [9].
Bảng 1.3. Tình trạng sâu răng trẻ em toàn quốc lần thứ nhất
Khu vực

Tỷ lệ sẩu răng (%)

Chỉ số SMT

Miền Bắc

43,33

1,15

Miền Nam


76,33

2,93

Toàn quốc

57,33

H
P

1,82

Năm 2001, kết quả điểu tra cơ bản bệnh răng miệng toàn quốc lần thứ 2 cho
thấy, tỷ lệ SR tuổi 12 là 56,61%, chỉ số SMT là 1,87%.

Bảng 1.4. Tình trạng sâu răng trẻ 12 – 15 tuổi toàn quốc lần thứ 2
Tuổi

% sâu răng

U

12 – 14
15 – 17

Chỉ số SMT

64,1


2,05

68,6

2,40

H

So với kết quả điều tra cơ bản bệnh răng miệng toàn quốc năm 1991, kết quả
điều tra răng miệng toàn quốc năm 2001 cho thấy, tình hình SR ở Việt Nam có xu
hƣớng tăng lên và không đồng đều giữa các vùng miền trong cả nƣớc. Bên cạnh đó,
kết quả điều tra cũng cho thấy tỷ lệ SR lứa tuổi 12-14 là 64,1%, chỉ số SMT là 2,05
[37].

Ngoài ra, các nghiên cứu nhỏ lẻ trên toàn quốc đã chỉ ra là tỷ lệ SR có sự
khác biệt chút ít giữa các vùng miền trong toàn quốc và ở các lứa tuổi khác nhau.
Tuy nhiên, nhìn chung là tỷ lệ SR tăng lên sau lứa tuổi tiểu học và các vùng khó
khăn trẻ có xu hƣớng mắc SR nhiều hơn trẻ ở vùng có điều kiện kinh tế hơn.


12

Bảng 1.5. Tình trạng sâu răng vĩnh viễn học sinh một số tỉnh [12] [22] [30]
Tên tỉnh/vùng

Năm

Lứa tuổi


Tỷ lệ

Tuyên Quang

2009

12 - 15 tuổi

62,5%

Vĩnh Phúc

2010

12 tuổi

64,7%

Hà Nội

2013

12 - 15 tuổi

60,5%

1.2.2.2. Thực trạng bệnh viêm lợi
Tại Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về bệnh quanh răng và đƣa ra
nhận xét bệnh quanh răng là bệnh phổ biến, tỷ lệ mắc cao. Theo kết quả điều tra
bệnh răng miệng toàn quốc lần thứ 1 (1991) tỷ lệ học sinh VL ở lứa tuổi 12 là 95%


H
P

trong đó Hà Nội: 84%, Thành phố Hồ Chí Minh 100%, Hải Hƣng 100%, Cao Bằng
88% [9]. Bên cạnh đó, tỷ lệ trẻ em 12 tuổi ở miền Nam bị chảy máu lợi là 6,3%,
91,5% trẻ em có cao răng, 98,33% trẻ em tồn quốc bị VL [9] [11].
Năm 1999, Viện Răng- Hàm- Mặt tổ chức điều tra sức khoẻ RM trên quy mơ
tồn quốc và cho thấy tỷ lệ có bệnh VL rất cao ở nhóm 15-17 tuổi (93,53%)
Năm 2001, Trần Văn Trƣờng và Lâm Ngọc Ấn thơng báo về tình trạng bệnh

U

quanh răng trẻ em theo điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc lần 2 nhƣ sau [37]:
Bảng 1.6. Tình trạng bệnh quanh răng ở trẻ toàn quốc
Tuổi

n

12-14

695

15-17

670

H

Chảy máu lợi

(%)

CR (%)

Bệnh quanh răng
(%)

71,4

78,4

90,70

66,9

83,4

93,53

Theo kết quả điều tra của viện Răng Hàm Mặt Hà Nội phối hợp với Trƣờng
Đại học Nha khoa Adelaide, Úc (2001) cho thấy tỷ lệ VL ở trẻ em trong độ tuổi 12
– 14 tuổi luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với những nhóm tuổi nhỏ hơn: Tỷ lệ VL ở
nhóm tuổi này là 90,9%, trong khi tỷ lệ này ở nhóm tuổi 6 – 8 là 50,5% và ở nhóm
tuổi 9 – 11 là 81,7%. Ngồi ra, kết quả cũng cho thấy tỷ lệ chảy máu lợi ở nhóm
tuổi này cũng cao hơn so với 2 nhóm cịn lại với tỷ lệ tƣơng ứng là 72,4%; 42,7%;
69,2% [37].


13


1.3. Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc răng miệng của HS THCS
1.3.1. Trên thế giới
Theo Petersen và cộng sự (2001) nghiên cứu ở Thái Lan, tỷ lệ trẻ em sử dụng
đồ ngọt hàng ngày rất cao nhƣ sữa đƣờng, chè đƣờng, nƣớc ngọt và liên quan đến tỷ
lệ SR rất cao 70,0 – 96,3% tùy từng độ tuổi [43].
Rao và cộng sự (2003) tiến hành nghiên cứu tại Ấn Độ cho biết có tới 59,2 –
62,0% học sinh có chải răng ít nhất 1 lần/ngày nhƣng chỉ có 5,7 – 13,6% sử dụng
thuốc đánh răng và 21,1% dùng tro và than để đánh răng hàng ngày [47].
Mahmoud K. Al-miri và cộng sự (2003) thực hiện nghiên cứu ở 557 học sinh ở độ
tuổi trung bình là 13,5 ở một trƣờng học phía bắc Jordan, kết quả cho thấy 83,1% học

H
P

sinh có sử dụng bàn chải và kem đánh răng để VSRM; 36,4% chải răng vào buổi sáng,
52,6% chải răng vào buổi tối trƣớc khi đi ngủ và 17,6% chải răng cả buổi sáng và buổi
tối trƣớc khi đi ngủ. Có 66% học sinh đi khám răng miệng định kỳ, 46,9% chỉ đến nha sĩ
khi đau và 20,1% ít khi hoặc không bao giờ đến nha sỹ [42].

Zhu L. và cộng sự (2006) nghiên cứu ở 4400 học sinh từ 12 – 18 tuổi ở Trung

U

Quốc cho thấy có 44% học sinh chải răng ít nhất 2 lần/ngày nhƣng chỉ có 17,0% có
sử dụng thuốc đánh răng có flour, 29,0% học sinh 12 tuổi chỉ đến khám bác sỹ răng
khi răng đã bị đau [41].

H

1.3.2. Tại Việt Nam


Theo kết quả của Nguyễn Đăng Nhỡn tại Yên Sơn, Tuyên Quang (2004) ở
học sinh 12 tuổi cho thấy 32,71% biết mình bị sâu răng. Khi đƣợc hỏi về thói quen
thực hành đánh răng thì có 28,04% học sinh khơng đánh răng. 45,79% đánh răng
ngày 1 lần và 26,17% đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, 65,42% chƣa đi khám răng lần
nào [23]
Trong nghiên cứu của Ngô Thị Hoa Sen (2004) tại Gia Lâm Hà Nội 70% cha mẹ có
kiến thức về phịng chống bệnh răng miệng chƣa đạt yêu cầu, và 86,1% thực hành
phòng chống bệnh răng miệng cho con chƣa đạt yêu cầu [28].
Nghiên cứu của Lê Huy Nguyên (2007) tại Hồi Đức, Hà Tây cho thấy tỷ lệ
học sinh có kiến thức đạt là 40%, 20% học sinh thực hành PCSR đạt yêu cầu [22].
Kết quả nghiên cứu ở Diên Khánh, Khánh Hòa (2008) cho thấy [15], đa số


×