Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

(Luận văn) một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc eco trên địa bàn tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 130 trang )

t
to
ng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

hi
ep
do
w

------------

n
lo
ad

ĐOÀN MẠNH THIỆP

ju

y
th
yi
pl

n

ua


al

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BÁN LẺ
TẠI HỆ THỐNG NHÀ THUỐC ECO
TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH
n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

z
z
vb

k

Mã số : 60.34.05


jm

ht

Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh

om

l.c
ai

gm
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an
Lu
n
ey

t
re

TS. TRẦN ĐĂNG KHOA

va

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :

th


TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011


t
to
ng
hi

MỤC LỤC

ep
do

Lời cảm ơn

w

n

Lời cam đoan

lo

ad

Danh mục các hình và bảng biểu

Mở đầu

ju


y
th

Danh mục các từ viết tắt

yi

pl

1. Lý do chọn đề tài ------------------------------------------------------------------------ 1

ua

al

2. Mục tiêu nghiên cứu -------------------------------------------------------------------- 2

n

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ---------------------------------------------------- 3

va

4. Phương pháp nghiên cứu -------------------------------------------------------------- 3

n
ll

fu


5. Cấu trúc của luận văn ------------------------------------------------------------------ 4

nh

Chương 1: Cơ sở lý luận

oi

m

6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ----------------------------------------------------- 4

at

1.1 Khái quát về dịch vụ ------------------------------------------------------------------ 5

z

z

1.1.1 Khái niệm dịch vụ -------------------------------------------------------------------- 5

vb

1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ ---------------------------------------------------------------- 5

ht

jm


1.2 Chất lượng dịch vụ ------------------------------------------------------------------- 7

k

1.2.1 Một số khái niệm về chất lượng dịch vụ ------------------------------------------ 7

gm

l.c
ai

1.2.2 Các đặc điểm của chất lượng dịch vụ ---------------------------------------------- 8
1.2.3 Các nhân tố quyết định chất lượng dịch vụ-------------------------------------- 10

om

1.2.4 Mơ hình lý thuyết về chất lượng dịch vụ SERVQUAL ----------------------- 12

an
Lu

1.3 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng -- 15

1.4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc của khách hàng ------ 24

th

1.4.2 Tình hình cung cấp dịch vụ bán lẻ tại các nhà thuốc hiện nay---------------- 23


ey

1.4.1 Tổng quan về ngành dược --------------------------------------------------------- 17

t
re

1.4 Tổng quan về ngành dược và dịch vụ bán lẻ tại nhà thuốc ----------------- 17

n

1.3.2 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng ----- 16

va

1.3.1 Khái niệm về sự thỏa mãn và sự thỏa mãn của khách hàng ------------------ 15


t
to
ng

1.4.4 Giới thiệu về nhà thuốc đạt chuẩn GPP ----------------------------------------- 26

hi
ep

Tóm tắt chương 1 ------------------------------------------------------------------------- 31

do

w

n

Chương 2: Thực trạng chất lượng dịch vụ bán lẻ và đánh giá chất

lo

lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn

ad

y
th

Tp.HCM theo cảm nhận của khách hàng

ju

2.1 Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần dược phẩm ECO và hệ thống

yi

pl

nhà thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM ---------------------------------------------- 33

ua

al


2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển ---------------------------------- 33

n

2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ ------------------------------------------------------------- 34

va

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm ECO ------ 35

n

ll

fu

2.1.4 Mục tiêu và nhiệm vụ trong năm 2011 ------------------------------------------ 35

oi

m

2.2 Thực trạng chất lượng dịch vụ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên
địa bàn Tp.HCM ------------------------------------------------------------------------- 36

nh

at


2.2.1 Sự tin cậy ---------------------------------------------------------------------------- 36

z

2.2.2 Sự đáp ứng -------------------------------------------------------------------------- 38

z
ht

vb

2.2.3 Năng lực phục vụ ------------------------------------------------------------------- 38

jm

2.2.4 Sự đồng cảm ------------------------------------------------------------------------ 39

k

2.2.5 Cơ sở vật chất của hệ thống nhà thuốc ECO ------------------------------------ 40

gm

2.2.6 Giá cả -------------------------------------------------------------------------------- 41

l.c
ai

2.2.7 Dịch vụ hỗ trợ khác ---------------------------------------------------------------- 42


om

2.2.8 Những kết quả đạt được và những hạn chếcòn tồn tại ------------------------ 43

an
Lu

2.3 Mơ hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO
trên địa bàn Tp.HCM --------------------------------------------------------------- 46

thống nhà thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM--------------------------------------- 51

th

2.4.2 Thang đo sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ

ey

Tp.HCM theo mơ hình SERVQUAL ---------------------------------------------- 49

t
re

2.4.1 Thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn

n

bàn Tp.HCM -------------------------------------------------------------------------- 49

va


2.4 Thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên địa


t
to
ng

2.5 Phương pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------------- 52

hi
ep

2.5.1 Quy trình nghiên cứu -------------------------------------------------------------- 52

do

2.5.2 Nghiên cứu sơ bộ ------------------------------------------------------------------- 52

w

2.5.3 Nghiên cứu chính thức ------------------------------------------------------------ 53

n
lo

2.6 Đánh giá chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên địa

ad


bàn Tp.HCM theo cảm nhận của khách hàng --------------------------------- 57

y
th

2.6.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha --------------------- 57

ju

yi

2.6.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA ------------------- 59

pl

2.6.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội ----------------- 64

al

n

ua

2.7 Phân tích kết quả nghiên cứu ----------------------------------------------------- 65

n

va

Tóm tắt chương 2 ------------------------------------------------------------------------- 70


fu

ll

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ tại

m

oi

hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM

nh

at

3.1 Định hướng phát triển của hệ thống nhà thuốc ECO ----------------------- 71

z

3.2 Mục tiêu chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên

z

ht

vb

địa bàn Tp.HCM --------------------------------------------------------------------- 72


jm

3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc

k

ECO trên địa bàn Tp.HCM -------------------------------------------------------- 72

gm

3.3.1 Các giải pháp cải thiện phương tiện hữu hình ---------------------------------- 73

l.c
ai

3.3.2 Các giải pháp nâng cao sự tin cậy ------------------------------------------------ 75

om

3.3.3 Các giải pháp nâng cao năng lực phục vụ và sự đồng cảm ------------------- 77

an
Lu

3.3.4 Các giải pháp nâng cao sự đáp ứng ---------------------------------------------- 80

3.3.5 Cải thiện các dịch vụ hỗ trợ khác ------------------------------------------------- 80

th


Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------ 85

ey

Tóm tắt chương 3 ------------------------------------------------------------------------- 84

t
re

3.5 Những hạn chế của đề tài và kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo----- 83

n

3.4 Đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước ---------- 82

va

3.3.6 Duy trì mức giá ổn định và công khai giá --------------------------------------- 81


t
to
ng
hi

LỜI CẢM ƠN

ep
do

w

Trước tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô khoa

n
lo

Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã

ad

y
th

trang bị cho em nhiều kiến thức quý báu trong thời gian qua.

ju

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn TS.Trần Đăng Khoa, người hướng

yi

dẫn khoa học của luận văn, đã giúp em tiếp cận thực tiễn, phát hiện đề tài và

pl

ua

al


đã tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn này.

n

Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn đến những người bạn, những

va

đồng nghiệp và người thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ em trong suốt

n
ll

fu

thời gian học tập và nghiên cứu.

oi

m
at

nh

Tp.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2011

z
z

Đoàn Mạnh Thiệp


k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th


t
to
ng

hi
ep

LỜI CAM ĐOAN

do
w
n
lo

ad

Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp nâng cao

y
th

chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn

ju

yi

Tp.Hồ Chí Minh” là kết quả của q trình học tập, nghiên cứu khoa học độc

pl

lập và nghiêm túc. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế có

al


n

ua

nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực và khách quan.

n

va

Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.

fu
ll

Tp.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2011

oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k


jm

Đoàn Mạnh Thiệp

om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th


t
to
ng
hi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ep
do

BLOUSE Áo choàng màu trắng của nhân viên nhà thuốc

w
n

EFA (Exploration Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá

lo

ad

GDP (Good Distribution Practices): Thực hành tốt phân phối thuốc.

ju

y
th

GLP (Good Laboratories Practices): Thực hành kiểm nghiệm tốt
GMP (Good Manufacture Practices): Thực hành sản xuất tốt

yi

pl

GPP (Good Pharmacy Practices): Thực hành tốt nhà thuốc.


(The International Organization for Standardization) : Tổ chức quốc tế về

n

ISO

ua

al

GSP (Good Storage Practices): Thực hành tốt bảo quản thuốc.

n

va

tiêu chuẩn hóa.

ll

fu

SEM (Structural Equation Modeling) : Mơ hình cấu trúc tuyến tính

oi

m

SERVQUAL (SERVICE QUALITY) : Chất lượng dịch vụ


trong các ngành khoa học – xã hội.

z
z

Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

at

nh

SPSS (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm xử lý thống kê dùng

k

jm

ht

vb

WHO (World Health Organization): Tổ chức y tế thế giới.

om

l.c
ai

gm

an
Lu
n

va
ey

t
re

th


t
to
ng
hi

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU

ep
do

DANH MỤC CÁC HÌNH

w

n

Hình 1.1 : Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng


lo

ad

theo mơ hình SERVQUAL -------------------------------------------------------------- 17

y
th

Hình 2.1 : Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ bán lẻ thuốc và sự thỏa mãn của

ju

khách hàng theo mơ hình SERVQUAL ------------------------------------------------ 48

yi

Hìn 2.2 : Mơ hình hiệu chỉnh mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ

pl

n

ua

al

thống nhà thuốc ECO và sự thỏa mãn của khách hàng ------------------------------- 63


n

va

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

ll

fu

Bảng 2.1 : Mã hóa thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ thuốc tại hệ thống nhà thuốc

oi

m

ECO và sự thỏa mãn của khách hàng -------------------------------------------------- 54
Bảng 2.2 : Kiểm định KMO và Bartlett’s cho thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ tại

nh

at

hệ thống nhà thuốc ECO ----------------------------------------------------------------- 60

z

Bảng 2.3 : Kiểm định KMO và Bartlett’s cho thang đo sự thỏa mãn -------------- 62

z


ht

vb

Bảng 2.4 : Bảng hiệu chỉnh các thành phần chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống

k

jm

nhà thuốc ECO ---------------------------------------------------------------------------- 63

om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th



1

t
to
ng
hi

MỞ ĐẦU

ep
do

1. Lý do chọn đề tài

w
n

Năm 2007 trở về trước, số lượng nhà thuốc còn hạn chế cùng với việc

lo

ad

nhận thức của người dân trong việc chăm lo sức khỏe cịn thấp thì chuyện đi mua

y
th


thuốc được ví như chuyện “Hên xui may rủi”. Người mua thường ở vào tình thế

ju

bị động, rất khó để nhận biết và đối chứng cả về giá cả lẫn chất lượng thực sự

yi

của thuốc, trong khi người bán chỉ hỏi thăm về bệnh qua loa rồi bán thuốc theo

pl

n

hàng.

ua

al

chỉ định của mình hoặc theo bác sĩ kê đơn mà không tư vấn tận tình cho khách

n

va

Cùng với sự biến động của thị trường dược phẩm Việt Nam dưới tác động

ll


fu

của nhiều nhân tố và sự quản lý chưa tốt của Bộ Y Tế về cơ chế quản lý thuốc.

oi

m

Vì vậy, đã phát sinh nhiều tiêu cực như: Giá thuốc tăng cao, tình trạng thuốc giả,
thuốc nhái, thuốc lậu, thuốc kém chất lượng, thuốc q hạn sử dụng, thuốc khơng

nh

at

có số đăng ký lưu hành của Bộ Y Tế…thực trạng này được phản ánh rất nhiều

z

nhưng vẫn chưa có tín hiệu khả quan. Chỉ có những nhà thuốc có “tâm” và khao

z

jm

cho khách hàng của mình bớt thiệt thịi.

ht

vb


khát hướng tới sự chun nghiệp, phát triển kinh doanh lâu dài mới nỗ lực làm

k

Trong khoảng 3 năm trở lại đây, nhà thuốc tại Tp.HCM mọc lên ồ ạt đặc

gm

biệt là các doanh nghiệp có chuỗi nhà thuốc GPP ngày càng nhiều như: Mỹ

l.c
ai

Châu, V-Phano Pharmacy, IC-Pharma, SPG pharmacy. Tính đến hết năm 2010

om

tồn thành phố có 4.159 nhà thuốc và đại lý thuốc (Theo thống kê Sở Y Tế

cực kỳ gay gắt và quyết liệt.

an
Lu

Tp.HCM). Chính vì thế, tình hình cạnh tranh giữa các nhà thuốc hiện nay diễn ra

th

đối chứng về giá cả và chất lượng thực sự của thuốc, được tư vấn về cách sử


ey

quan tâm đến lợi ích khách hàng, khách hàng ở thế chủ động, được nhận biết và

t
re

quan tâm đến bán thuốc cho khách hàng, khách hàng ở thế bị động thì bây giờ

n

hàng thì buộc các nhà thuốc phải thay đổi cách phục vụ. Thay vì trước đây chỉ

va

Với số lượng nhà thuốc nhiều như vậy, để cạnh tranh và giữ được khách


2

t
to
ng

dụng thuốc hiệu quả, được phục vụ ân cần và chu đáo. Khách hàng là nhân tố

hi
ep


mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của nhà thuốc. Nhà thuốc

do

nào giành được sự quan tâm của khách hàng thì nhà thuốc đó sẽ thành cơng và

w

phát triển bền vững. Vì vậy, việc các nhà thuốc tìm mọi cách để nâng cao chất

n
lo

lượng dịch vụ của mình, ngày một đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo sự tin tưởng

ad

cho khách hàng đến mua thuốc là vấn đề sống cịn.

y
th

ju

Nhận thức được thách thức to lớn đó, ECO cũng đang từng bước cải thiện

yi

chất lượng dịch vụ, giá cả để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khách hàng.


pl

Với mục tiêu trở thành hệ thống nhà thuốc hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực

al

n

ua

bán lẻ thuốc, cùng với những nỗ lực và cống hiến của tập thể cán bộ cơng nhân

va

viên của mình, ECO đã được khách hàng bước đầu tin tưởng và được thị trường

n

ghi nhận bằng việc là doanh nghiệp đầu tiên đạt cả ba tiêu chuẩn GSP-GDP-

fu

ll

GPP, được các cơ quan quản lý nhà nước cấp nhiều bằng khen. Đó là điểm khởi

m

oi


đầu thuận lợi cho ECO trong cuộc cạnh tranh trước tình hình mới. Tuy nhiên, để

nh

có cơ sở giúp các nhà quản lý đề ra các giải pháp phù hợp nhằm giúp ECO có thể

at

z

tiếp tục cạnh tranh và tồn tại trên thị trường, giữ vững các danh hiệu đã đạt được,

z

vb

ngày càng tạo sự tin tưởng cho khách hàng thì việc đánh giá chất lượng phục vụ

jm

ht

và sự thỏa mãn của khách hàng là vô cùng cần thiết đối với công ty ECO.
Chính vì những lý do trên mà tác giả đã chọn đề tài “Một số giải pháp

k
gm

nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn


l.c
ai

Tp.HCM” nhằm nghiên cứu những ý kiến đánh giá, những yếu tố tác động đến

om

sự thỏa mãn của khách hàng đối với dịch vụ bán lẻ thuốc để từ đó đề ra các giải

an
Lu

pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ thuốc, đem đến cho khách hàng của
ECO sự thỏa mãn tối đa, giúp ECO phát triển ổn định, bền vững và cạnh tranh

n
Hệ thống hóa lý thuyết về chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của
khách hàng.

th

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm:

ey

2. Mục tiêu nghiên cứu

t
re


Tp.HCM.

-

va

được với các hệ thống bán lẻ thuốc khác cũng như các nhà thuốc lẻ trên địa bàn


3

t
to
ng

-

Đánh giá chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên

hi
ep

địa bàn Tp.HCM.

do

-

Xác định các thành phần tác động đến chất lượng dịch vụ bán lẻ tại


w

hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM và sự thỏa mãn của

n
lo

khách hàng.

ad

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ

y
th

ju

tại các hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM.

yi

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

pl

-


Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách

n

ua

Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà

va

-

al

hàng.

n

thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM.

ll

fu

4. Phương pháp nghiên cứu

m

oi


Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng một số phương pháp

at

Sử dụng phương pháp thu thập thông tin, diễn giải, thống kê mô tả,

z

-

nh

nghiên cứu sau:

z

jm

-

ht

sự thỏa mãn của khách hàng.

vb

tổng hợp… để hệ thống hóa các lý thuyết về chất lượng dịch vụ và

Thực hiện nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm chuyên


k
Thực hiện nghiên cứu định tính để đánh giá chất lượng dịch vụ bán

om

-

l.c
ai

tại hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM.

gm

gia và phỏng vấn thử để xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ

an
Lu

lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM theo các yếu tố:
sự tin cậy; sự đáp ứng; năng lực phục vụ; sự đồng cảm; cơ sở vật

Thông tin thu thập được sẽ xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5. Thang đo
được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích

th

trên địa bàn Tp.HCM.

ey


khách hàng về chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO

t
re

Thực hiện nghiên cứu định lượng để thu thập thông tin đánh giá của

n

-

va

chất; giá cả và các dịch vụ hỗ trợ khác.


4

t
to
ng

nhân tố khám phá EFA. Phân tích hồi quy bội được sử dụng để kiểm định mơ

hi
ep

hình nghiên cứu.


do

5. Cấu trúc của luận văn

w

Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc nghiên cứu của đề tài gồm 3

n
lo

chương như sau:

ad

Chương 1: Cơ sở lý luận

y
th

ju

Chương 2: Thực trạng chất lượng dịch vụ bán lẻ và đánh giá chất lượng

yi

dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM theo cảm nhận

pl


của khách hàng.

al

n

ua

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ

va

thống nhà thuốc ECO trên địa bàn Tp.HCM.

n

6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

fu

ll

Việc xác định các thành phần ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ bán lẻ và

m

oi

sự thỏa mãn của khách hàng có ý nghĩa rất quan trọng vì một số lý do sau:


nh

-

Giúp nhà quản lý Công ty ECO nắm bắt được các thành phần tác

at

z

động đến chất lượng dịch vụ bán lẻ thuốc và sự thỏa mãn của khách

z

jm

-

ht

địa bàn Tp.HCM.

vb

hàng về chất lượng dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO trên

Giúp Công ty ECO tập trung tốt hơn trong việc cải thiện chất lượng

k
Giúp cho các hệ thống nhà thuốc và nhà thuốc lẻ khác làm cơ sở cải


om

-

l.c
ai

nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

gm

dịch vụ bán lẻ tại hệ thống nhà thuốc ECO để đáp ứng và thỏa mãn

khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ của mình.

an
Lu

thiện chất lượng dịch vụ của mình để ngày càng thỏa mãn nhu cầu

n

va
ey

t
re

th



5

t
to
ng
hi

CHƯƠNG 1:

ep

CƠ SỞ LÝ LUẬN

do
w
n

lo

1.1 Khái quát về dịch vụ

ad

1.1.1 Khái niệm dịch vụ

y
th


Dịch vụ là một khái niệm phổ biến nên có rất nhiều cách định nghĩa về

ju

dịch vụ. Theo Zeithaml & Britner (2000), dịch vụ là những hành vi, q trình,

yi

pl

cách thức thực hiện một cơng việc nào đó nhằm tạo giá trị sử dụng cho khách

al

ua

hàng làm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng.

n

Theo Kotler & Armstrong (2004), dịch vụ là những hoạt động hay lợi ích

va

n

mà doanh nghiệp có thể cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố và mở

ll


fu

rộng những quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng.

oi

m

Như vậy, dịch vụ có thể hiểu là những hoạt động hay lợi ích nhằm tạo ra

nh

giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách

at

hàng.

z
z

1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ

vb

Dịch vụ là một sản phẩm đặc biệt, có nhiều đặc tính khác với các loại

ht

jm


hàng hố khác như tính vơ hình, tính khơng đồng nhất, tính khơng thể tách rời và

k

tính khơng thể cất trữ. Chính những đặc điểm này làm cho dịch vụ trở nên khó

om

l.c
ai

1.1.2.1 Tính vơ hình

gm

định lượng và khơng thể nhận dạng bằng mắt thường được.

Không giống như những sản phẩm vật chất, dịch vụ khơng thể nhìn thấy

an
Lu

được, không nếm được, không nghe thấy được hay không ngửi thấy được trước

(Robinson, 1999).

th

trong việc nhận thức như thế nào về dịch vụ và đánh giá chất lượng dịch vụ


ey

tượng và giá cả mà họ thấy. Với lý do là vơ hình nên cơng ty cảm thấy khó khăn

t
re

chất lượng dịch vụ từ địa điểm, con người, trang thiết bị, tài liệu, thơng tin, biểu

n

tìm kiếm các dấu hiệu hay bằng chứng về chất lượng dịch vụ. Họ sẽ suy diễn về

va

khi người ta mua chúng. Để giảm bớt mức độ không chắc chắn, người mua sẽ


6

t
to
ng

1.1.2.2 Tính khơng đồng nhất

hi
ep


Đặc tính này cịn gọi là tính khác biệt của dịch vụ. Theo đó, việc thực hiện

do

dịch vụ thường khác nhau tùy thuộc vào cách thức phục vụ, nhà cung cấp dịch

w

vụ, người phục vụ, thời gian thực hiện, lĩnh vực phục vụ, đối tượng phục vụ và

n
lo

địa điểm phục vụ. Đặc tính này thể hiện rõ nhất đối với các dịch vụ bao hàm sức

ad

lao động cao. Việc đòi hỏi chất lượng đồng nhất từ đội ngũ nhân viên sẽ rất khó

y
th

ju

đảm bảo (Caruana & Malta, 2002). Lý do là những gì cơng ty dự định phục vụ

yi

thì có thể hồn tồn khác với những gì mà người tiêu dùng nhận được.


pl

1.1.2.3 Tính khơng thể tách rời

al

n

ua

Tính khơng tách rời của dịch vụ thể hiện ở việc khó phân chia dịch vụ

va

thành hai giai đoạn rạch ròi là giai đoạn sản xuất và giai đoạn sử dụng. Dịch vụ

n

thường được tạo ra và sử dụng đồng thời. Điều này khơng đúng đối với hàng hố

fu

ll

vật chất được sản xuất ra nhập kho, phân phối thông qua nhiều kênh trung gian

m

oi


mua bán, rồi sau đó mới được tiêu dùng. Đối với sản phẩm hàng hoá, khách hàng

nh

chỉ sử dụng sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Còn đối với dịch vụ, khách hàng

at

z

đồng hành trong suốt hoặc một phần của quá trình tạo ra dịch vụ.

z

vb

Đối với những dịch vụ có hàm lượng lao động cao, ví dụ như chất lượng

jm

ht

xảy ra trong q trình chuyển giao dịch vụ thì chất lượng dịch vụ thể hiện trong
quá trình tương tác giữa khách hàng và nhân viên của công ty cung cấp dịch vụ

k
gm

(Svensson, 2002). Đối với những dịch vụ địi hỏi phải có sự tham gia ý kiến của


l.c
ai

người tiêu dùng như dịch vụ hớt tóc, khám chữa bệnh thì cơng ty dịch vụ ít thực

om

hiện việc kiểm sốt, quản lý về chất lượng vì người tiêu dùng ảnh hưởng đến quá

an
Lu

trình này. Trong những trường hợp như vậy, ý kiến của khách hàng như mô tả
kiểu tóc của mình muốn hoặc bệnh nhân mơ tả các triệu chứng cho các bác sĩ, sự

Khi nhu cầu thay đổi, các cơng ty dịch vụ sẽ gặp khó khăn. Ví dụ như các cơng

th

khơng lưu giữ được của dịch vụ sẽ không thành vấn đề khi mà nhu cầu ổn định.

ey

Dịch vụ không thể cất giữ, lưu kho rồi đem bán như hàng hố khác. Tính

t
re

1.1.2.4 Tính khơng lưu giữ được


n

động dịch vụ.

va

tham gia ý kiến của khách hàng trở nên quan trọng đối với chất lượng của hoạt


7

t
to
ng

ty vận tải cơng cộng phải có nhiều phương tiện hơn gấp bội so với số lượng cần

hi
ep

thiết theo nhu cầu bình thường trong suốt cả ngày để đảm bảo phục vụ cho nhu

do

cầu vào những giờ cao điểm. Chính vì vậy, dịch vụ là sản phẩm được sử dụng

w

khi tạo thành và kết thúc ngay sau đó.


n
lo

1.2 Chất lượng dịch vụ

ad

1.2.1 Một số khái niệm về chất lượng dịch vụ

y
th

ju

Chất lượng dịch vụ có nhiều khái niệm khác nhau tùy thuộc vào đối tượng

yi

nghiên cứu và môi trường nghiên cứu và việc tìm hiểu chất lượng dịch vụ là cơ

pl

sở cho việc thực hiện các biện pháp cải thiện chất lượng dịch vụ của doanh

n

ua

al


nghiệp.

va

Theo Lưu Văn Nghiêm, 2008, Tr.163 thì chất lượng dịch vụ là một sự đo

n

lường mức độ dịch vụ được đưa đến khách hàng tương xứng với mong đợi của

fu

ll

khách hàng tốt đến đâu. Việc tạo ra một dịch vụ chất lượng nghĩa là đáp ứng

m

oi

mong đợi của khách hàng một cách đồng nhất.

at

nh

Hay

z


Chất lượng dịch vụ là mức độ hài lòng của khách hàng trong quá trình

z

vb

cảm nhận tiêu dùng dịch vụ, là dịch vụ tổng thể của doanh nghiệp mang lại chuỗi

jm

ht

lợi ích và thỏa mãn đầy đủ nhu cầu mong đợi của khách hàng trong hoạt động
sản xuất, cung ứng và phân phối dịch vụ ở đầu ra, tương xứng với chi phí mà

k
gm

khách hàng phải thanh tốn.

l.c
ai

Parasuraman & ctg (1998) (trích từ Nguyễn Đình Thọ và ctg, 2003) thì

om

cho rằng “Chất lượng dịch vụ là khoảng cách mong đợi về sản phẩm dịch vụ của

an

Lu

khách hàng và nhận thức, cảm nhận của họ khi sử dụng qua sản phẩm dịch vụ

đó”. Ơng giải thích rằng để biết được sự dự đốn của khách hàng thì tốt nhất là

hàng, xem khách hàng là trung tâm.

th

cũng chính xác nhất khi xem xét chất lượng dịch vụ đứng trên quan điểm khách

ey

một khái niệm tổng quát nhất, bao hàm đầy đủ ý nghĩa của dịch vụ đồng thời

t
re

mới có một chiến lược chất lượng cho dịch vụ có hiệu quả. Đây có thể xem là

n

xác định được những mong đợi của khách hàng là cần thiết. Và ngay sau đó ta

va

nhận dạng và thấu hiểu những mong đợi của họ. Việc phát triển một hệ thống



8

t
to
ng

1.2.2 Các đặc điểm của chất lượng dịch vụ

hi
ep

Tuy có nhiều khái niệm khác nhau về chất lượng dịch vụ, nhưng xét một

do

cách tổng thể chất lượng dịch vụ bao gồm những đặc điểm sau đây (Lưu Văn

w

Nghiêm, 2008, Tr .154-155):

n
lo

1.2.2.1 Tính vượt trội

ad

Đối với khách hàng, dịch vụ có chất lượng là dịch vụ thể hiện được tính


y
th

ju

vượt trội ưu việt của mình so với những sản phẩm khác. Chính tính ưu việt này

yi

làm cho chất lượng dịch vụ trở thành thế mạnh cạnh tranh của các nhà cung cấp

pl

dịch vụ. Ngồi ra, sự đánh giá về tính vượt trội của chất lượng dịch vụ chịu ảnh

al

n

ua

hưởng rất lớn bởi sự cảm nhận từ phía người tiếp nhận dịch vụ. Quan hệ này có ý

va

nghĩa rất lớn đối với việc đánh giá chất lượng dịch vụ từ phía khách hàng trong

n

các hoạt động marketing và nghiên cứu sự thỏa mãn của khách hàng.


fu

ll

1.2.2.2 Tính đặc trưng của sản phẩm

m

oi

Chất lượng dịch vụ là tổng thể những mặt cốt lõi nhất và tinh túy nhất kết

nh

tinh trong sản phẩm, dịch vụ tạo nên tính đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ. Vì

at

z

vậy, dịch vụ hay sản phẩm có chất lượng cao sẽ hàm chứa nhiều “đặc trưng vượt

z

vb

trội” hơn so với dịch vụ cấp thấp. Sự phân biệt này gắn liền với việc xác định các

jm


ht

thuộc tính vượt trội hữu hình hay vơ hình của sản phẩm dịch vụ. Chính nhờ
những đặc trưng này mà khách hàng có thể nhận biết chất lượng dịch vụ của

k
gm

doanh nghiệp khác với các đối thủ cạnh tranh.

l.c
ai

Tuy nhiên, trong thực tế rất khó xác định các đặc trưng cốt lõi của dịch vụ

om

một cách đầy đủ và chính xác. Vì vậy, các đặc trưng này khơng có giá trị tuyệt

trường hợp cụ thể dễ dàng hơn.

an
Lu

đối mà chỉ mang tính tương đối giúp cho việc nhận biết chất lượng dịch vụ trong

th

trong phụ thuộc vào sự biểu hiện của nhà cung cấp dịch vụ, trước tiên cần phải


ey

ứng dịch vụ sẽ quyết định chất lượng dịch vụ tốt hay xấu. Đây là yếu tố bên

t
re

đến khách hàng. Do đó, việc triển khai dịch vụ, phong thái phục vụ và cách cung

n

Chất lượng dịch vụ gắn liền với quá trình thực hiện, chuyển giao dịch vụ

va

1.2.2.3 Tính cung ứng


9

t
to
ng

biết cải thiện yếu tố nội tại này để tạo thành thế mạnh lâu dài của chính mình

hi
ep


trong hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

do

1.2.2.4 Tính thỏa mãn nhu cầu

w

Dịch vụ tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng. Do đó, chất lượng dịch

n
lo

vụ nhất thiết phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng và lấy yêu cầu của khách hàng

ad

làm căn cứ để cải thiện chất lượng dịch vụ. Nếu khách hàng cảm thấy không đáp

y
th

ju

ứng được nhu cầu của mình thì họ sẽ khơng thỏa mãn với chất lượng dịch vụ mà

yi

họ nhận được. Cũng phải nói thêm rằng trong mơi trường kinh doanh hiện đại thì


pl

đặc điểm này càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì các nhà cung cấp dịch

al

n

ua

vụ phải ln hướng đến nhu cầu khách hàng và cố gắng hết mình để đáp ứng các

va

nhu cầu đó. Sẽ là vơ ích và khơng có giá trị nếu cung cấp các dịch vụ mà khách

n

hàng đánh giá là khơng có chất lượng.

fu

ll

Xét trên phương diện “phục vụ khách hàng” và “tính thỏa mãn nhu cầu”

m

oi


đã bao hàm cả ý nghĩa của “tính cung ứng”. Sở dĩ như vậy vì tuy chất lượng dịch

nh

vụ bắt nguồn từ khi kinh doanh, nắm bắt nhu cầu của khách hàng đến khi tiến

at

z

hành triển khai dịch vụ nhưng chính trong q trình thực hiện cung ứng dịch vụ

z

vb

mà khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khơng và từ đó cảm nhận chất lượng dịch vụ

bị chi phối bởi tác động bên ngoài nhiều hơn.

k

jm

ht

tốt hay xấu. Nếu tính cung ứng mang yếu tố nội tại thì tính thỏa mãn nhu cầu lại

gm


1.2.2.5 Tính tạo ra giá trị

l.c
ai

Chất lượng dịch vụ gắn liền với các giá trị được tạo ra nhằm phục vụ

om

khách hàng. Dịch vụ khơng sản sinh ra giá trị nào hết thì được xem như là khơng

an
Lu

có chất lượng. Doanh nghiệp tạo ra giá trị và khách hàng là đối tượng tiếp nhận

những giá trị đó. Vì vậy, việc xem xét chất lượng dịch vụ hay cụ thể hơn là giá

th

lượng dịch vụ của doanh nghiệp.

ey

giá trị là đặc điểm cơ bản và là nền tảng cho việc xây dựng và phát triển chất

t
re

lại và so sánh chúng với những gì họ mong đợi sẽ nhận được. Do đó, việc tạo ra


n

phải của doanh nghiệp. Thơng thường khách hàng đón nhận những dịch vụ mang

va

trị đem lại cho khách hàng phụ thuộc vào đánh giá của khách hàng chứ không


10

t
to
ng

1.2.3 Các nhân tố quyết định chất lượng dịch vụ

hi
ep

Chất lượng dịch vụ được đo lường bởi nhiều yếu tố và việc nhận định

do

chính xác các yếu tố này phụ thuộc vào tính chất của dịch vụ và mơi trường

w

nghiên cứu. Có nhiều tác giả đã nghiên cứu vấn đề này nhưng phổ biến nhất và


n
lo

biết đến nhiều nhất là các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ của Parasuraman

ad

& ctg (1985).

y
th

ju

Mơ hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman & ctg (1985), (trích từ

yi

Nguyễn Thị Mai Trang, 2003) đã đưa ra 10 nhân tố quyết định chất lượng dịch

al

Tin cậy (reliability) nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và

n

ua

1.


pl

vụ như sau:

Đáp ứng (responsiveness) nói lên sự mong muốn và sẵn sàng của

n

2.

va

đúng thời hạn ngay từ lần đầu tiên.

fu

ll

nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

m

Năng lực phục vụ (competence) nói lên trình độ chuyên môn để thực

oi

3.

nh


hiện dịch vụ. Khả năng phục vụ biểu hiện khi nhân viên tiếp xúc với

at

z

khách hàng, nhân viên trực tiếp thực hiện dịch vụ, khả năng nghiên

z

jm

4.

ht

hàng.

vb

cứu để nắm bắt thông tin liên quan cần thiết cho việc phục vụ khách

Tiếp cận (access) liên quan đến việc tạo mọi điều kiện dễ dàng cho

k
gm

khách hàng trong việc tiếp cận dịch vụ như rút ngắn thời gian chờ


Lịch sự (courtesy) nói lên tính cách phục vụ niềm nở tôn trọng và
thân thiện với khách hàng.

Thông tin (communication) liên quan đến việc giao tiếp, diễn đạt

Tín nhiệm (credibility) nói lên khả năng tạo lịng tin cho khách hàng,
làm cho khách hàng tin cậy vào công ty. Khả năng này thể hiện qua

th

7.

ey

quyết khiếu nại thắc mắc.

t
re

những vấn đề liên quan đến họ như giải thích dịch vụ, chi phí, giải

n

cho khách hàng bằng ngơn ngữ mà họ hiểu biết dễ dàng và lắng nghe

va

6.

an

Lu

5.

om

khách hàng.

l.c
ai

đợi của khách hàng, địa điểm phục vụ và giờ mở cửa thuận lợi cho


11

t
to
ng

tên tuổi của công ty, nhân cách của nhân viên phục vụ giao tiếp trực

hi
ep

tiếp với khách hàng.

do

8.


An toàn (security) liên quan đến khả năng đảm bảo sự an toàn cho

w

khách hàng, thể hiện qua sự an toàn về vật chất, tài chính cũng như

n
lo

bảo mật thơng tin.

ad

9.

Hiểu biết khách hàng (understading/knowing the customer) thể hiện

y
th

ju

qua khả năng hiểu biết nhu cầu của khách hàng thơng qua việc tìm

yi

hiểu những đòi hỏi của khách hàng, quan tâm đến cá nhân họ và

pl


nhận dạng được khách hàng thường xuyên.

al

n

ua

10. Phương tiện hữu hình (tangibles) thể hiện qua ngoại hình, trang phục

va

của nhân viên phục vụ, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ.

n

Mơ hình mười thành phần chất lượng dịch vụ nêu trên có ưu điểm là bao

fu

ll

quát hầu hết mọi khía cạnh của dịch vụ. Tuy nhiên, mơ hình này có nhược điểm

m

oi

là phức tạp trong việc đo lường. Hơn nữa, mơ hình này mang tính lý thuyết, có


nh

thể sẽ có nhiều thành phần của mơ hình chất lượng dịch vụ khơng đạt được giá

at

z

trị phân biệt. Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu này đã nhiều lần kiểm định mơ

z

vb

hình này và đi đến kết luận là chất lượng dịch vụ bao gồm năm thành phần cơ

jm

1.

ht

bản, đó là:

Tin cậy (reliability): thể hiện qua khả năng thực hiện dịch vụ phù

k
Đáp ứng (resposiveness): thể hiện qua sự mong muốn, sẵn sàng của
nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng.


Năng lực phục vụ (assurance) thể hiện qua trình độ chun mơn và
cung cách phục vụ lịch sự, niềm nở với khách hàng.

Đồng cảm (empathy): thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đến từng cá

Vào năm 1990, Gronroos (trích từ Đỗ Tiến Hịa, 2007) đã tiến hành
nghiên cứu và đưa ra 6 nhân tố đo lường chất lượng dịch vụ như sau:

th

phục của nhân viên, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ.

ey

Phương tiện hữu hình (tangibles): thể hiện qua ngoại hình, trang

t
re

5.

n

nhân, khách hàng.

va

4.


an
Lu

3.

om

l.c
ai

2.

gm

hợp và đúng thời hạn ngay từ lần đầu tiên.


12

t
to
ng
hi
ep
do
w

Có tính chun nghiệp (professionalism and skills)

2.


Có năng lực phục vụ ân cần (attiudes and behaviour)

3.

Có tính thuận tiện (accessibility and flexibility)

4.

Có sự tin cậy (reliability and trustworthiness)

5.

Có sự tín nhiệm (reputation and cerdibility)

n

1.

lo

ad

6.

Có khả năng giải quyết khiếu kiện (recovery)

y
th


ju

Đến năm 2001, Sureshchandaretal (trích từ Đỗ Tiến Hịa, 2007) cũng đưa

yi

ra 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ bao gồm:

pl

Yếu tố dịch vụ cốt lõi (core service)

2.

Yếu tố con người (human element)

3.

Yếu tố kỹ thuật (non-human element)

4.

Yếu tố hữu hình (tangibles)

5.

Yếu tố cộng đồng (social responsibility)

n


ua

al

1.

n

va

ll

fu

m

oi

Chúng ta thấy các nhân tố đo lường chất lượng dịch vụ rất đa dạng được

nh

xác định khác nhau tùy lĩnh vực nghiên cứu. Vì vậy, các tài liệu nghiên cứu được

at

z

nêu ra trên đây là cơ sở tham khảo cho việc xác định cụ thể các thang đo chất


z

vb

lượng dịch vụ trong lĩnh vực bán lẻ thuốc. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng

jm

ht

mơ hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL theo Parasuraman.

1.2.4 Mơ hình lý thuyết về chất lượng dịch vụ SERVQUAL

k
gm

Mơ hình SERVQUAL theo Parasuraman, 1998 (Nguyễn Đình Thọ &

l.c
ai

Nguyễn Thị Mai Trang, 2007, Tr.99) là một mô hình nghiên cứu chất lượng dịch

om

vụ phổ biến nhất và được áp dụng nhiều nhất trong các nghiên cứu marketing.

an
Lu


Theo Parasuraman, chất lượng dịch vụ không thể xác định chung chung mà phụ

thuộc vào cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ đó và sự cảm nhận này được

năm tiêu chí: Sự tin cậy (Reliability); Sự đáp ứng (Responsiveness); Năng lực

th

quả dịch vụ và cung cấp dịch vụ được nghiên cứu thông qua 21 thang đo của

ey

SERVQUAL xem xét hai khía cạnh chủ yếu của chất lượng dịch vụ là kết

t
re

đợi và các giá trị khách hàng cảm nhận được.

n

điểm chất lượng dịch vụ cảm nhận là sự so sánh giữa các giá trị kỳ vọng/mong

va

xem xét trên nhiều yếu tố. Mơ hình SERVQUAL được xây dựng dựa trên quan




×