Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Đánh giá khả năng sản xuất thịt của gà mía tại công ty trách nhiệm hữu hạn mtv đầu tư và phát triển nông thôn hà nội xí nghiệp chăn nuôi gia cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 55 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CHĂN NI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT
CỦA GÀ MÍA TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ VÀ
PTNN HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP CHĂN NI GIA CẦM

HÀ NỘI – 2022


HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CHĂN NI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT
CỦA GÀ MÍA TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ VÀ
PTNN HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP CHĂN NI GIA CẦM
Người thực hiện

: NGUYỄN THỊ DIỆU ANH

Lớp

: K63CNTYA

Khóa



: 63

Ngành

: CHĂN NI THÚ Y

Người hướng dẫn

: PGS.TS BÙI HỮU ĐỒN

Bộ mơn

: CHĂN NI CHUN KHOA

HÀ NỘI – 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và tôi xin chịu trách nghiệm về những số liệu trong bản khóa luận
tốt nghiệp này, các tài liệu trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi với sự giúp đỡ của
chi nhánh Công ty TNHH MTV Đầu tư và PTNN Hà Nội - Xí nghiệp chăn ni
Gia Cầm, mọi sự giúp đỡ đều đã được cảm ơn. Tôi xin đảm bảo rằng, các số liệu
thu được chưa từng được sử dụng hay công bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2022
Sinh viên thực tập


NGUYỄN THỊ DIỆU ANH

i


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành được báo cáo này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và kính trọng
sâu sắc tới PGS.TS Bùi Hữu Đồn đã tận tình, đầu tư nhiều công sức và thời
gian chỉ bảo giúp đỡ tôi thực hiện đề tài và hồn thành bài khóa luận.
Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi, Học viện Nông
Nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong tồn khóa học.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty TNHH MTV Đầu tư và
PTNN Hà Nội- Xí nghiệp chăn ni Gia Cầm, xã Cổ Đơng, thị xã Sơn Tây,
thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất để tơi có thể tiến hành thí
nghiệm và hồn thành đề tài của mình.
Xin được cảm ơn sự động viên, khích lệ, giúp đỡ của các thầy cơ, gia đình
và bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt việc học tập, nghiên cứu và
hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong kiến thức cũng kinh nghiệm thực tế
của bản thân còn hạn chế nên báo cáo còn có những thiếu sót. Vì vậy tơi rất
mong được sự quan tâm, chỉ bảo, đóng góp của thầy cơ giáo, bạn bè, đồng
nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Diệu Anh

ii



TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên tác giả: Nguyễn Thị Diệu Anh

Mã sinh viên: 639003

Tên đề tài:“Đánh Giá Khả Năng Sản Xuất Thịt Của Gà Mía Tại Cơng Ty
THHH MTV Đầu Tư Và PTNN Hà Nội – Xí Nghiệp Chăn Ni Gia Cầm”
Ngành: Chăn ni
Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá khả năng sinh trưởng
- Mức tiêu tốn thức ăn.
- Chất lượng thịt.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng số liệu thứ cấp và trực tiếp theo dõi , cân,
đếm, ghi chép hàng ngày.
Kết quả chính và kết luận:Trên cơ sở của q trình nghiên cứu chúng tơi xin
đưa ra một số kết quả như sau:
- Tỷ lệ nuôi sống đến 15 tuần tuổi của gà Mía là 93,80%.
- Khả năng sinh trưởng: Gà con một ngày tuổi đạt khối lượng trung bình
là 29,77g, khối lượng trung bình ni đến 15 tuần tuổi ở con trống là 1455,33g;
gà mái là 1184g.
- Hiệu quả sử dụng thức ăn: Tiêu tốn thức ăn của gà Mía tính trung bình
cho cả giai đoạn từ 1 ngày tuổi – 15 tuần tuổi là 3,80 kg TĂ/kg TT.
- Năng suất cho thịt: Gà Mía có tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt lườn và tỷ lệ thịt
đùi của con trống lần lượt là 63,98%; 8,01%; 16,72%; của con mái lần lượt là
62,49%; 6,77%; 15,84%.

iii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ....................................................iii
MỤC LỤC .................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
I. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3
1.1.SỰ BẢO TỒN GEN VẬT NI............................................................... 3
1.1.1 Tình hình chung: .................................................................................... 3
1.1.2. Đánh giá mức độ đe dọa tuyệt chủng...................................................... 3
1.1.3.Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam ....................................... 4
1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ SỨC SẢN XUẤT THỊT Ở GIA
CẦM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ........................................................ 6
1.2.1. Cơ sở nghiên cứu các tính trạng sinh trưởng ........................................... 6
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ sinh trưởng ................................................. 7
1.2.3. Cấu tạo hệ cơ: ..................................................................................... 13
1.2.4. Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt ............................................. 13
1.2.5. Sức sản xuất thịt của gia cầm ............................................................... 14
1.2.6. Tỷ lệ nuôi sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm ........................... 17
1.2.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn .................................................................... 18
1.3. NGUỒN GỐC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA GÀ MÍA ....... 19
1.3.1. Nguồn gốc .......................................................................................... 19
1.3.2. Một số đặc điểm của gà Mía ................................................................ 19
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC ......... 20


iv


1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................... 20
1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ......................................................... 21
1.5. TỔNG QT CƠ SỞ THỰC TẬP......................................................... 22
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.................................................................................................................... 24
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ................... 24
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................... 24
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ TIÊU THEO DÕI ................. 24
2.4. CÁC CHỈ TIÊU CẦN XÁC ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN .. 25
2.4.1. Tỷ lệ ni sống1 ................................................................................. 25
2.4.2. Khối lượng cơ thể ............................................................................... 25
2.4.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn .................................................................... 26
2.4.4. Khảo sát chất lượng thân thịt ............................................................... 26
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU........................................................ 28
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................... 29
3.1. QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG............................................ 29
3.1.1. Quy trình chăn ni............................................................................. 29
3.1.2. Vệ sinh thú y và phòng bệnh ................................................................ 29
3.2 TỶ LỆ NUÔI SỐNG............................................................................... 32
3.3. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG ............................................................... 34
3.3.1. Sinh trưởng tích lũy của gà mía............................................................ 34
3.4. LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN
.................................................................................................................... 38
3.5. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÂN THỊT GÀ MÍA 15 TUẦN TUỔI ............ 39
4.1. Kết luận ................................................................................................. 41
4.2 Đề Nghị.................................................................................................. 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 42

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng của từng mã thức ăn ................................ 25
Bảng 3.1 Quy trình Vaccine phịng bệnh của gà Mía ...................................... 30
Bảng 3.2 : Tỷ lệ nuôi sống của gà qua các tuần tuổi ....................................... 33
Bảng 3.3 : Khối lượng gà Mía từ 01 ngày tuổi đến 15 tuần tuổi (g) ................. 35
Bảng 3.4. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Mía .... 38
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát thân thịt gà Mía 15 tuần tuổi ................................ 39
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích lũy của gà Mía qua các tuần tuổi ......................... 37

vi


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CP

: Protein thô

ĐVT

: Đơn vị tính

FCR


: Tiêu tốn thức ăn trên kg tăng khối lượng

ME

: Năng lượng trao đổi

STT

: Số thứ tự

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TN

: Thí nghiệm



: Thức ăn

TTTĂ

: Tiêu tốn thức ăn

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn


VCN

: Viện chăn nuôi

vii


MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, ngành chăn ni có xu hướng phát triển vượt
bậc. Từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, dần dần chuyển thành chăn
nuôi tập trung với quy mô lớn hơn. Chăn ni gia cầm đã có vị thế mới, giữ một
vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm có giá trị như: thịt, trứng…
cho nhu cầu của xã hội, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống xã hội
ngày càng nâng cao, nhu cầu về thực phẩm địi hỏi lớn hơn, ngon hơn.
Chăn ni gà nói riêng và chăn ni gia cầm nói chung là một nghề sản
xuất truyền thống, giữ vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của
nghành chăn nuôi nước ta. Thịt gà thơm ngon, bổ dưỡng và được nhân dân ta ưa
chuộng, đây cũng là món ăn không thể thiếu trong các dịp lễ hội cổ truyền của
dân tộc ta. Do đó nhu cầu về thịt gà trong văn hóa ẩm thực của người Việt là vô
cùng lớn.
Theo Công ty Nghiên cứu thị trường Ipsos Strategy3 Việt Nam, năm
2018, mỗi người Việt tiêu thụ khoảng 32kg thịt heo/năm, nhưng đến tháng
4/2022, mỗi người Việt chỉ còn tiêu thụ khoảng 24kg thịt heo/năm. Trong khi
đó, lượng tiêu thụ thịt gia cầm trên đầu người tăng 8,5%/năm, lượng tiêu thụ hải
sản và thịt bò cũng tăng trưởng nhẹ. Người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng ưa
chuộng thịt gia cầm, hải sản và thịt bò. Họ chuộng thịt gà bởi giá trị dinh dưỡng
cao, ngon miệng và giá bán hợp túi tiền nhiều giới.
Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của con người cũng dần thay
đổi, thay vì “ăn no mặc ấm” thì giờ đời sống của người dân ngày càng nâng cao,

thực phẩm khôg chỉ cần đảm bảo đủ về số lượng mà còn đòi hỏi cao về chất
lượng.Thịt gà bản địa đã trở thành hàng đặc sản nên có giá bán cao hơn các
giống gà nhập nội khác, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Mặt khác,
với tình hình chăn ni phức tạp, dịch bệnh nhiều, thì các giống gà bản địa mới

1


có khả năng chống lại những biến đổi khí hậu. Chính vì những lí do trên các
giống gia cầm địa phương có chất lượng thơm ngon ngày càng được quan tâm
và chú trọng phát triển đặc biệt là các giống gà quý hiếm như gà Ác, Hồ, Đông
Tảo, H’Mông, Ri … Một trong số đó phải kể đến là gà Mía.
Gà Mía là một giống gà bản địa của nước ta, nó mang nhiều đặc điểm
quý như khả năng chống chịu cao, ít địi hỏi về chế độ ăn và chế độ chăm sóc,
chất lượng thịt thơm, ngon, da giịn, mỡ dưới da ít. Hàm lượng protein và phức
hợp của amino a-xít trong thịt gà có ảnh hưởng tích cực đến não bộ có tác dụng
cải thiện huyết áp và nhịp tim. Theo Đơng Y, loại thịt này cịn chữa băng huyết,
xích bạch đới, lỵ, ung nhọt, là loại thực phẩm bổ âm cho tỳ vị, bổ khí, huyết và
thận. Đặc biệt, thịt gà có tác dụng bồi bổ cao cho người bị bệnh lâu ngày, dạ dày
bị phong hàn, suy yếu khơng hấp thu được thức ăn. Ngồi bổ khí huyết, thịt gà
cịn giúp trừ phong. Hiện nay gà Mía được sử dụng như là một giống gà quan
trọng để nâng cao sản xuất thịt của giống gà khác. Xuất phát từ yêu cầu trên,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng sản xuất thịt của gà
Mía tại Đường Lâm – Sơn Tây’’
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI


Mục tiêu tổng quát

Cung cấp thêm thông tin cơ bản về khả năng sản xuất thịt của gà Mía, tạo

cơ sở dữ liệu cần thiết để giúp người chăn nuôi định hướng sử dụng và phát triển
loại gà này trong tương lai.


Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá khả năng sinh trưởng.
- Mức tiêu tốn thức ăn và hiệu quả sử dụng.
- Chất lượng thịt.

2


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.SỰ BẢO TỒN GEN VẬT NUÔI
1.1.1 Tình hình chung:
- Trong bối cảnh bùng nổ dân số và sự thay đổi khơng thuận lợi của mơi
trường thì an toàn lương thực và thực phẩm là mối quan tâm hàng đầu của thế
giới hiện nay. Mặt khác, do áp lực của nền kinh tế thị trường và nhu cầu tiêu
dùng thực phẩm tăng nhanh, đáp ứng với sự tăng dân số trên thế giới nên đòi hỏi

những giống có năng suất cao, vì vậy rất nhiều giống vật ni bản địa đang có
nguy cơ bị mất đi, do đó sẽ mất đi nguồn gen đặc trưng quý báu đó. Gần đây,
FAO cũng đã đưa ra một cái nhìn bao qt về tình trạng đa dạng di truyền trên
tồn thế giới, với trọng tâm chính là số lượng giống trong các lồi vật ni chính
được sử dụng trong lương thực và nông nghiệp.

1.1.2. Đánh giá mức độ đe dọa tuyệt chủng

- Năm 2014, cơ sở dữ liệu của FAO đã báo cáo có 11.062 các lồi động

vật có vú và 3.802 loài gia cầm. Theo quan điểm của FAO đưa ra kết luận rằng
tỷ lệ các giống được phân loại là "nguy cấp" tăng từ 15 đến 17% trong khoảng
thời gian từ 2006-2014. Tỷ lệ các giống được xếp loại “không nguy cấp” đã
giảm từ 21 xuống 18%. Tỷ lệ các giống được phân loại là “tuyệt chủng” được
duy trì ở mức 7%. Tuy nhiên, 58% các giống ở tình trạng khơng biết. Sự khơng
chắc chắn về tình trạng này là một trong những lý do mà báo cáo của FAO nhấn
mạnh rằng sự đa dạng di truyền giữa các giống trong một loài đang bị đe dọa
liên tục. Sự tuyệt chủng của nhiều giống vật nuôi bản địa, những giống này tuy

năng suất thấp nhưng mang lại những đặc điểm quý như thịt thơm ngon, chịu
kham khổ tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái. Sự tuyệt chủng này gần đây xảy
ra rất nhanh theo tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trường và đô thị hóa.

3


1.1.3.Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam
- Nhận thức sâu sắc hiểm họa đang đến với các giống vật nuôi bản địa, Bộ
Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã phê duyệt nhiệm vụ “Bảo
tồn và lưu giữ nguồn gen vật nuôi” cho nhóm nghiên cứu Viện Chăn ni do TS.
Phạm Cơng Thiếu làm chủ nhiệm như là một nhiệm vụ thường xuyên.
- Nhiệm vụ Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vật nuôi năm 2019 đã đạt được
các kết quả như sau:
1. Bảo tồn và lưu giữ

- Bảo tồn và lưu giữ được 16 đối tượng nguồn gen vật ni, trong đó
nhóm gia súc có 8 đối tượng (lợn Cỏ Bình Thuận, lợn Chư Prông, lợn Mường
Tè, lợn Kiềng Sắt, ngựa Mường Lống, trâu Langbiang, dê đen và thỏ nội).

Nhóm gia cầm có 5 đối tượng (gà tây Kỳ Sơn, gà trụi lông cổ, gà lông chân gà
H’Re và gà lùn Cao Sơn). Nhóm thủy cầm có 3 đối tượng (vịt Mường Khiêng,
ngan Xám và ngỗng Cỏ) và 200 liều tinh lợn Ỉ. Nhóm ong có 02 nguồn gen
trong đó có nguồn gen ong khoái Apis dorsata và nguồn gen ruồi đỏ Apis florea.
Nhìn chung số lượng các đối tượng nguồn gen đủ và vượt so với theo kế hoạch

được giao với đặc điểm ngoại hình và một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ổn định.
2. Điều tra tìm kiếm và bổ sung nguồn gen tiềm ẩn
- Đã điều tra tìm kiếm 02 nguồn gen là gà lông xù tại huyện Chư Păh, tỉnh
Gia Lai và trâu Phú Lộc tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong 02
nguồn gen trên, gà lơng xù có đặc điểm ngoại hình đặc trưng và bộ lơng xù hồn
tồn khác biệt với các giống gà nội khác và xuật hiện từ khi gà con được sinh ra.
Trong khi đó trâu Phú Lộc có ngoại hình, tầm vóc, khối lượng cơ thể gần tương

đồng với các quần thể trâu khác của Việt Nam như trâu Thanh Chương, trâu
Chiêm Hóa, trâu Bảo Yên.
- Đã điều tra thu thập nguồn gen ong tại các tỉnh Hải Phòng, Nghệ An và
Điện Biên. Tại huyện Cát Bà (Hải Phòng) có mặt 02 nguồn gen ong mật (ong
khối và ong nội) với số lượng đàn tương ứng là 38 đàn và 2000 đàn. Tại huyện

4


Con Cuông (Nghệ An) đã xác định ba nguồn gen ong mật gồm ong khoái, ong

nội và ong ruồi đỏ với số đàn tương ứng là 189, 10 và 11, trong đó nguồn gen
ong khối dễ bắp gặp hơn cả. Đồng thời đã xác định được sự có mặt của 5
nguồn gen ong mật bao gồm ong khoái (88 đàn +), ong nội (650 đàn), ong ngoại
(4500 đàn), ong ruồi và ong khơng ngịi tại huyện Điện Biên (Điện Biên).
3. Đánh giá nguồn gen

- Đã tiến hành đánh giá sơ bộ 02 đối tượng nguồn gen vật nuôi. Gà lông
chân có hàng lơng chân từ lúc 01 ngày tuổi chiếm 71,30%. Năng suất trứng đến

44 tuần tuổi đạt 42,98 quả/mái, tỷ lệ đẻ đạt 25,55%. Tỷ lệ trứng có phơi/tổng ấp
là 86,50% và tỷ lệ nở/tổng ấp 75,39%. Gà trụi lơng cổ có tuổi đẻ trứng đầu là
200 ngày tuổi, tỷ lệ đẻ 5% đạt ở 235 ngày tuổi và đỉnh cao ở 260 ngày tuổi.
Năng suất trứng đạt 11,2 quả/mái/24 tuần đẻ với tỷ lệ đẻ trung bình 6,67%.
Trứng gà có tỷ lệ phơi đạt trung bình 93,02%, số con nở ra đạt 85,42%.
- Đã đánh giá chi tiết 01 đối tượng nguồn gen. Vịt Mường Khiêng có tuổi
đẻ quả trứng đầu ở 155 ngày tuổi. Năng suất trứng theo dõi đến hết 52 tuần đẻ
trungbình đạt 170,63 quả/mái với tỷ lệ đẻ trung bình 46,88%. Tiêu tốn thức

ăn/10 trứng là 4,68kg. Tỷ lệ trứng có phơi đạt 91,09%; tỷ lệ nở/trứng có phơi đạt
cao 83,56%; tỷ lệ vịt loại 1/số vịt nở đạt 94,55%.
- Đã đánh giá khoảng cách di truyền và phân tích ADN gà lùn Cao Sơn
với 5 giống gà nội khác gồm gà Tè, gà Trới, gà Tiên n, gà Móng và gà Tị
bằng chỉ thị phân tử microsatellite và khẳng định gà lùn Cao Sơn có cấu trúc di
truyền khá thuần và riêng biệt so với 5 giống gà nội được sử dụng trong nghiên
cứu.

4. Tư liệu hóa nguồn gen
- Các mẫu ong nghệ thu thập năm 2018 thuộc hai loài là Bombus
trifasciatus Smith và Bombus montivolans Richards.
- Cập nhật bổ sung thêm thông tin, tư liệu, ảnh của 16 nguồn gen bảo tồn
năm 2019 và một số nguồn gen bản địa vào phần mềm Vietgen.

5


Nhóm đề tài đề nghị tiếp tục bảo tồn các nguồn gen vật nuôi bảo tồn năm


2019, đồng thời bổ sung vào danh sách bảo tồn 01 đối tượng nguồn gen vật nuôi
là gà lông xù (Gia Lai) và bổ sung thêm một điểm bảo tồn nguồn gen ong khoái
tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Cần tiến hành điều tra tìm kiếm bổ sung
đối với các nguồn gen ở trạng thái rất nguy hiểm và áp dụng đồng thời cả 02
hình thức bảo tồn tại chỗ và chuyển chỗ đối với các nguồn gen lợn Chư Prông,
ngan Xám và ngỗng Cỏ. Đề nghị đưa nguồn gen trâu Langbiang ra khỏi danh
sách các nguồn gen vật nuôi bảo tồn trong kế hoạch năm 2020.

1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ SỨC SẢN XUẤT THỊT Ở
GIA CẦM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
1.2.1. Cơ sở nghiên cứu các tính trạng sinh trưởng
1.2.1.1. Khái niệm sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình tổng hợp, tích lũy dần các chất hữu cơ chủ yếu do
đồng hóa và dị hóa: Sự tăng về chiều dài, chiều cao, bề ngang, khối lượng các
bộ phận và toàn bộ phận cơ thể con vật trên cơ sở tính di truyền của đời trước.
Tốc độ tích lũy các chất và sự tổng hợp protein cũng chính là tốc độ hoạt động
của các gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể (Trần Đình Miên và Nguyễn
Kim Đường, 1992).
Chambers J. R. (1990) định nghĩa sinh trưởng là sự tổng hợp các bộ phận
như thịt, xương, da. Những bộ phận này không những khác nhau về tốc độ sinh
trưởng ,mà còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng. Sinh trưởng thực sự chỉ khi
các tế bào mơ cơ có tăng thêm về khối lượng, số lượng và chiều đo. Vì vậy, béo
mỡ khơng được gọi là sinh trưởng, nó được gọi là tăng trọng cơ thể do béo mỡ
chủ yếu tích lũy là lipit, khơng có sự phát triển của mô cơ.
Theo Nguyễn Thị Mai và cộng sự (2009), tốc độ sinh trưởng thể hiện qua
mức tăng lên khối lượng bình quân hàng ngày (tăng khối lượng tuyệt đối), tỷ lệ
tăng khối lượng so với khối lượng ban đầu (tăng khối lượng tương đối).

6



Sự sinh trưởng của gia cầm sau nở được chia làm hai thời kỳ:
* Thời kỳ gà con: Trong thời kỳ này, tế bào tăng nhanh cả về số lượng ,
kích thước và khối lượng nên gia cầm có tốc độ sinh trưởng nhanh với cường độ
mạnh. Một số cơ quan nội tạng chưa phát triển hoàn chỉnh, đặc biệt là hệ tiêu
hóa. Các men tiêu hóa chưa đầy đủ, gà con dễ bị ảnh hưởng của thức ăn và ni
dưỡng. Do đó, chất lượng thức ăn và kỹ thuật nuôi dưỡng ở thời kỳ này ảnh
hưởng rất lớn tới tốc độ sinh trưởng của gia cầm. Gà con rất nhạy cảm với sự
thay đổi của điều kiện nuôi dưỡng, đặc biệt là nhiệt độ. Trong những ngày đầu,
nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng của gà con, do thân nhiệt chưa
ổn định. Trong thời kỳ này diễn ra q trình thay lơng. Đây là q trình sinh lý
quan trọng của gia cầm, làm tăng quá trình trao đổi chất, q trình tiêu hóa, hấp
thu, tuần hồn, do đó cần chú ý tới hầm lượng các chất dinh dưỡng đặc biệt là
các axit amin hạn chế như: lyzin, methionin và tryptophan.
* Thời kỳ trưởng thành: Thời kỳ này các cơ quan trong cơ thể gia cầm
gần như đã phát triển hoàn thiện. Số lượng tế bào tăng chậm, chủ yếu là quá
trình phát dục. Qúa trình tích lũy của gia cầm một phần để duy trì sự soosnh và
một phần để tích lũy mỡ, tốc độ sinh trưởng chậm hơn thời kỳ gà con. Vì vậy
trong giai đoạn này cần xác định thời điểm giết mổ hợp lý (khi tốc độ sinh
trưởng giảm) để cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ sinh trưởng
1.2.2.1. Tốc độ sinh trưởng
Để đánh giá tốc độ sinh trưởng của gia cầm, người ta thường dựa vào một
số chỉ tiêu như: Sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương
đối và đường cong sinh trưởng.
* Sinh trưởng tích lũy (khối lượng cơ thể): Khối lượng, kích thước, thể
tích được trong một thời gian, thu được qua các lần đo. Khối lượng cơ thể của
từng thời kỳ là thông số để đánh giá sự sinh trưởng của gà một cách chính xác
nhất. Chỉ tiêu này được minh họa bằng đồ thị. Đường minh họa của đồ thị thay


7


đổi theo giống, dịng, điều kiện chăm sóc ni dưỡng. Đối với gia cầm khối
lượng của cơ thể thường được theo dõi theo tuần tuổi, đơn vị tính bằng kg/con
hoặc g/con.
* Sinh trưởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong khoảng
thời gian giữa hai lần khảo sát (TCVN 2.39, 1977). Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối
có dạng parabol, sinh trưởng tuyệt đối tính bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần.
* Sinh trưởng tương đối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lượng cơ thể từ
lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt đầu khảo sát (TCVN 2.40, 1977). Đồ thị sinh
trưởng tương đối có dạng hypebol. Sinh trưởng tương đối giảm dần qua các tuần
tuổi.
* Đường cong sinh trưởng: Biểu thị tốc độ sinh trưởng của gia cầm và gia
súc nói chung. Theo Chambers J. R. (1990), đường cong sinh trưởng của gia
cầm chia làm 4 pha:
+ Pha sinh trưởng tích lũy: tốc độ sinh trưởng tăng nhanh sau khi nở.
+ Điểm uốn đường cong tại thời điểm có tốc độ sinh trưởng cao nhất.
+ Pha sinh trưởng có tốc độ sinh trưởng giảm dần sau điểm uốn.
+ Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành.
1.2.2.2. Kích thước các chiều đo cơ thể
Kích thước các chiều đo của cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng cho sự sinh
trưởng, đặc trưng cho từng giai đoạn sinh trưởng, từng giống qua đó góp phần
vào việc phân biệt các giống. Tính di truyền của kích thước khơng tn theo sự
phân ly đơn giản theo các quy luật của Mendel.
Kích thước các chiều đo cơ thể ln có mối tương quan thuận chặt chẽ với
khối lượng cơ thể và nó liên quan đến các chỉ tiêu sinh sản như tuổi thành thục
về thể trọng, chế dộ dinh dưỡng, thời gian giết thịt thích hợp. Nắm được kích
thước cơ thể gà ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau không những cung cấp

đặc điểm sinh học của giống mà cịn có thể nắm bắt được nhu cầu sinh trưởng,

8


từ đó có chế độ ăn, thiết kế chuồng trại, tạo môi trường tối ưu nhất cho sinh
trưởng và phát triển của gà.
1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Sinh trưởng của gia cầm là quá trình sinh học phức tạp, chịu nhiều ảnh
hưởng của nhiều yếu tố về di truyền và ngoại cảnh như: dịng, giống, giới tính,
tốc độ mọc lông, khối lượng bộ xương, sự phát triển của xương lưỡi hái, chế độ
dinh dưỡng, khả năng kháng bệnh, điều kiện chăn nuôi và nhiều yếu tố khác.
- Ảnh hưởng của dịng, giống
Nhiều cơng trình nghiên cứu đã khẳng định giống, dịng có ảnh hưởng lớn
đến sinh trưởng và sự sinh trưởng khác nhau ở các giống, dòng khác nhau. Gà
hướng thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gà hướng trứngvà kiêm dụng. Theo
Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994), sự khác nhau về khối lượng giữa các
giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hướng trứng 500 – 700g
(13-30%).
- Ảnh hưởng của giới tính
Do có sự khác biệt về đặc điểm và quá trình sinh lý nên tốc độ sinh trưởng
cả gà trống và gà mái là khác nhau. Gia cầm trống thường có khả năng sinh
trưởng cao hơn gà mái trong cùng một điều kiện chăm sóc, ni dưỡng. Vì giữa
hai giới có sự khác nhau về q trình trao đổi chất, đặc điểm sinh lý, tốc độ sinh
trưởng và khối lượng cơ thể. Tác giả Jull F. A (1972), cho biết gà trống có tốc
độ sinh trưởng khác gà mái từ 24 – 32%. Theo M. O, North và cộng sự (1990) ở
cùng điều kiện chăm sóc ni dưỡng giống nhau thì gà trống thường sinh trưởng
nhanh hơn gà mái.
Phan Cự Nhân (2000), cho biết lúc mới nở gà trống nặng hơn gà mái 1%,
tuổi càng tăng sự sai khác càng lớn, ở 2 tuần tuổi sự sai khác về khối lượng giữa

gà trống và gà mái là hơn 5%, 3 tuần tuổi là 11%, 5 tuần tuổi là 17%, 6 tuần tuổi
là 20%, ở 7 tuần tuổi là 23% và 8 tuần tuổi là hơn 27%.
- Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng

9


Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất nhiều tới tốc độ sinh trưởng gia cầm.
Sinh trưởng là tổng số của sự phát triển các phần cơ thể như thịt, da, xương. Tỷ
lệ sinh trưởng các phần này phụ thuộc vào độ tuổi, tốc độ sinh trưởng và phụ
thuộc vào mức độ dinh dưỡng (Chambers J.R, 1990). Mức độ dinh dưỡng không
chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển các bộ phận khác nhau của cơ thể mà cũng ảnh
hưởng tới sự phát triển của từng mô này đối với mô khác. Trong việc ni
dưỡng, thức ăn có tác dụng rất lớn đến sự phát triển của gia súc, gia cầm. Khẩu
phần đầy đủ chất dinh dưỡng theo giai đoạn sẽ thúc đẩy quá trình sinh trưởng
phát dục. Nếu thức ăn thiếu protein, vitamin và các chất khống thì q trình
sinh trưởng sẽ chậm.
Theo Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995), để phát huy khả năng sinh
trưởng của gia cầm không những phải cung cấp đầy đủ thức ăn với chất dinh
dưỡng mà còn phải đảm bảo sự cân bằng giữa các axit amin.
- Ảnh hưởng của tốc độ mọc lông
Tốc độ mọc lơng có ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ sinh trưởng. Trong cùng
một giống, cùng tính biệt, cá thể có tốc độ mọc lơng nhanh thì đồng thời có tốc
độ sinh trưởng nhanh.
Theo Phan Cự Nhân và Trần Đình Miên (1998), tốc độ mọc lơng là tính
trạng di truyền được quy định bởi alen liên kết với giới tính, trong cùng một
dịng gà thì gà mái có tốc độ mọc lơng đều hơn gà trống, đó là hormone tác dụng
ngược chiều với gen liên kết giới tính. Trong cùng một giống, cùng giới tính, ở
gà có tốc độ mọc lơng nhanh có tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
Tính trạng mộc lơng nhanh sẽ thuận lợi cho việc rút ngắn thời gian nuôi

gà thịt broiler. Khi giết thịt ở lứa tuổi sớm gia cầm sẽ có ít lông măng, gốc lông
trưởng thành khô, không để lại những lỗ lớn với những vết sẫm trên da làm cho
thịt xấu và dễ bị nhiễm khuẩn. Tốc độ mọc lông cịn được xác định qua tính
trạng lơng cánh của gà con mới nở và ở gà 10 ngày tuổi qua tính trạng lơng đi.

10


Gà mọc lơng nhanh sẽ có lơng ở 10 ngày tuổi, gà mọc lơng chậm thì đi chưa
có lơng (Richard và Malden, 1990).
- Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường
Mơi trường sống có ảnh hưởng rất lớn tới tốc độ sinh trưởng thông qua
các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, sự thơng thống…
+ Nhiệt độ mơi trường
Gà con rất nhạy cảm với sự thay đổi của các điều kiện môi trường đặc biệt
là nhiệt độ. 10 ngày đầu tiên nhiệt độ môi trường ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh
trưởng của gà con, do lúc này thân nhiệt gà chưa ổn định. Với gà Broiler và gà
hậu bị, nhiệt độ ngày thứ nhất cần đảm bảo là 32 – 34 C; từ ngày thứ 2 đến ngày
thứ 7 là 30 C; tuần thứ 2 là 26 C; tuần thứ 3 là 22 C; tuần thứ tư là 20 C.
Theo Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995), giai đoạn gà con cần nhiệt độ
30 – 35 độ C. Nếu nhiệt độ thấp hơn gà kém ăn, chậm lớn, tỷ lệ chết cao.
+ Ảnh hưởng của độ ẩm
Độ ẩm của môi trường cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến gia cầm.
Nếu ẩm độ quá thấp hay quá cao đều ảnh hưởng tới sức khỏe gia cầm, ẩm độ
thích hợp nhất cho gia cầm từ 65 – 70%. Ẩm độ khơng khí cao sẽ gây bất lợi
cho gia súc, gia cầm. Khi ẩm độ cao sẽ làm tăng khả năng dẫn nhiệt gà dễ mất
nhiệt gây cảm lạnh. Đặc biệt chất độn chuồng dễ bị ẩm ướt, thức ăn dễ bị mốc,
nấm mốc phát triển, đặc biệt là NH3 làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏa của gà.
Nếu ẩm độ thấp sẽ làm cho khơng khí chuồng nuôi khô, chất độn chuồng khô
tạo nhiều bụi nên gà rất dễ mắc bệnh về đường hô hấp như CRD, IB, nấm phổi.

Ngồi ra tiểu khí hậu chuồng ni cũng vơ cùng quan trọng, chuồng ni thơng
thống sẽ cung cấp đầy đủ oxy cho gà, giảm thải các khí độc như CO2, CO,
NH3, H2S… Vì vậy việc điều chỉnh ẩm độ trong chuồng nuôi là vấn đề hết sức
quan trọng trong chăn nuôi gia cầm.

11


+ Ảnh hưởng của ánh sáng
Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, đặc biệt giai đoạn gà con và gà đẻ.
Chế độ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho gà ăn uống, vận động
ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng. Theo Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995) cho
biết gà broiler cần được chiếu sáng 23 giờ/ngày khi ni trong nhà kín (mơi
trường nhân tạo), kết quả thí nghiệm 1-2 giờ chiếu sáng sau đó 2-4 giờ không
chiếu sáng cho kết quả gà lớn nhanh, chi phí thức ăn giảm.
Khi kéo dài thời gian chiếu sáng sẽ làm tăng đòi hỏi về thức ăn và kích
thích cơ thể phát triển song lại làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn, nhưng nếu
thời gian chiếu sáng ngắn sẽ làm giảm nhu cầu thức ăn, giảm tăng trọng, tăng
hiệu quả sử dụng thức ăn. Ánh sáng có cường độ chiếu sáng q yếu sẽ khiến gà
khơng nhìn thấy đường khó tìm được máng ăn. Nhưng nếu cường độ chiếu sáng
quá mạnh sẽ gây hiện tượng cắn mổ nhau, gà hoạt động nhiều làm giảm khả
năng tăng khối lượng.
+ Ảnh hưởng của mật độ ni
Mật độ ni có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng của gà. Mỗi giai
đoạn sinh trưởng, mỗi phương thức nuôi đều có quy định về mật độ ni nhất
định (phương thức chăn thả tự do, phương thức bán nuôi nhốt, phương thức nuôi
nhốt).
Nếu gà được nuôi với mật độ cao sẽ sản sinh ra nhiều khí độc làm gà thiếu
oxy làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của chúng. Mật độ ni q cao
cịn làm độ ẩm chuồng ni tăng lên, là môi trường thuận lợi cho các mầm bệnh

phát triển và xâm nhập vào cơ thể làm giảm khả năng tăng trọng. Nhưng nếu
nuôi gà với mật độ quá thấp sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Như vậy, để gà sinh trưởng và phát triển tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao chúng
ta cần phải nuôi gà với mật độ hợp lý.

12


1.2.3. Cấu tạo hệ cơ:
Ở gia cầm, hệ cơ gồm: cơ vân, cơ trơn, cơ tim. Trong chăn nuôi, cơ vân
chính là thịt. Khi ni gia cầm lấy thịt người ta chú ý đến hai khối cơ quan trọng
nhất là cơ lườn (cơ ngực) và cơ đùi.
Cơ ngực gia cầm rất phát triển, nhất là ở gia cầm công nghiệp. Vì đây là
loại thịt trắng và phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng ở các nước phương
Tây. Cơ ngực chiếm khoảng 17% khối lượng cơ thể và 40% tổng lượng cơ trong
phần thịt ăn được. Ở một số giống gà Tây, cơ ngực có thể đạt đến 1,5-1,9 kg.
Cơ đùi: chiếm khoảng 20% khối lượng cơ thể, đây là loại thịt phù hợp với
thị hiếu tiêu dùng của nước ta hiện nay.
Màu sắc cơ của gia cầm là màu trắng hoặc đỏ sẫm. Tốc độ chảy của máu
qua cơ quy định màu của nó. Ở gà và gà Tây, cơ ngực và cơ cánh có màu trắng,
cơ đùi và các cơ cịn lại có màu sẫm hơn và màu đỏ. Thịt các loài thuỷ cầm ở
các phần khác nhau đều có màu đỏ. Màu của thịt thuỷ cầm khơng phụ thuộc vào
vị trí và chức năng của cơ.
Thịt trắng có giá trị sinh học cao hơn thịt đỏ, nó khơng những có hàm
lượng protein cao hơn mà tỷ lệ giữa các axit amin cân đối hơn. Hàm lượng
protein trong thịt ngực (thịt lườn, thịt ức) thường cao hơn trong thịt đùi khoảng
2%, hàm lượng mỡ giảm 2,5 lần.
1.2.4. Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt
a. Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt trên gia cầm sống
- Khối lượng cơ thể gia cầm là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng

cho thịt của gia cầm khi còn sống. Khối lượng cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau và cóc ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi gia cầm thịt thương phẩm.
Tùy lồi, giống gia cầm, trình độ chăn ni và thị hiếu của người tiêu dùng mà
khối lượng và tuổi giết thịt sẽ khác nhau. Theo Nguyễn Thị Mai và cộng sự (
2009) để có hiệu quả kinh tế, tuổi giết thịt của các loại gia cầm không nên vượt

13


quá 10-20 tuần tuổi. Các giống gà lông màu thường kết thúc ở 56-80 ngày tuổi,
đạt khối lượng trung bình từ 1,8 -2,5kg.
- Tốc độ mọc lông : Thường đánh giá bằng tốc độ mọc lông cánh ở một
ngày tuổi và lông đuổi ở 10 ngày tuổi của gia cầm.
- Ngoại hình và sự phát triển của cơ ngực, đánh giá thông qua trạng thái
béo hay gầy của cơ thể, độ dài của cơ ngực và độ lớn của góc ngực.
- Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng
khi đánh giá khả năng cho thịt của gia cầm. Nuôi gia cầm thịt thương phẩm chỉ
có hiệu quả cao khi tiêu tốn và chi phí cho 1kg tăng khối lượng hợp lý.
- Tỷ lệ nuôi sống của con non và đàn mẹ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất
và hiệu quả chăn nuôi.
- Tỷ lệ nuôi sống đến khi xuất chuồng với hiệu quả sử dụng thức ăn trong
thời gian nuôi.
b. Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt khi giết mổ
- Tỷ lệ thịt móc hàm
- Tỷ lệ thân thịt
- Tỷ lệ thịt ức
- Tỷ lệ thịt đùi
- Tỷ lệ phần ăn được
1.2.5. Sức sản xuất thịt của gia cầm
Năng suất thịt hay tỉ lệ thân thịt chính là tỷ lệ phần trăm của khối lượng

thân thịt so với khối lượng sống của gia cầm. Năng suất thịt được biểu thị bằng
các chỉ tiêu chính như khối lượng sống, khối lượng và tỷ lệ phần trăm ăn được,
khối lượng và tỷ lệ thân thịt, khối lượng và tỷ lệ thịt đùi, khối lượng và tỷ lệ thịt
ngực.
Theo Chambers J. R. (1990), các giống, các dòng khác nhau sẽ cho năng
suất thịt là khác nhau. Giữa các dịng ln có sự khác nhau di truyền về năng

14


suất thịt xẻ hay năng xuất các phần như thịt đùi, thịt ngực… và từng phần thịt,
da, xương.
Ở gia cầm, khối lượng thân thịt chiếm khoảng 64% (trong đó 52% là thịt,
12% là xương), phủ tạng chiếm 6%; máu, lông, đầu, chân chiếm 17% và tỷ lệ
hao hụt chiếm 13% (Trần Thị Mai Phương, 2004). Khi so sánh giữa các giống
gà đẻ dòng nặng cân so với gà nhẹ cân với gà thịt lai Cornish x White Rock ở 8
tuần tuổi, Peter (1958) (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004) cho biết,năng suất
thịt của các giống gà đẻ thấp hơn 2,6 – 3,4% so với các giống gà thịt, tỷ lệ đùi,
lườn, thịt lườn cũng thấp hơn khoảng 2%.
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất thịt
Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, sự phát triển của hệ
cơ, kích thước và khối lượng khung xương. Hệ số di truyền của rộng ngực là
0,2 - 0,3 và góc ngực là 0,3 - 0,45 Nguyễn Văn Thiện và cs. (1995). Năng suất
thịt của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Ảnh hưởng của di truyền: giữa các giống, dòng khác nhau tồn tại sự sai khác
di truyền về năng suất thịt xẻ, các phần của thân thịt Chambers J.R. (1990). Khi so
sánh giữa các giống gà đẻ dòng nặng cân với gà nhẹ cân với gà thịt lai Cornish x
White Rock ở 8 tuần tuổi, Peter (1958) (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004) cho
biết, năng suất thịt của các giống gà đẻ thấp hơn 2,6 - 3,4% so với các giống gà thịt,
tỷ lệ đùi, lườn, thịt đùi, thịt lườn cũng thấp hơn khoảng 2%. Trần Công Xuân và cs.

(1994) cho biết, ở gà Tam Hồng dịng 882 lúc 15 tuần tuổi gà trống có tỷ lệ thân
thịt 65,32% và tỷ lệ thịt đùi là 33,55%; gà mái có các chỉ tiêu tương ứng là 67,25%,
25,96% và 31,81%.
Ảnh hưởng của tính biệt và tuổi gia cầm đến năng suất thịt: ở tất cả các
giống gia cầm tuổi giết mổ và tính biệt có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất thịt
gia cầm. Trong cùng một giống, khối lượng của con đực cao hơn con cái. Ở
gà, vịt, ngan, ngỗng cùng loài cùng lứa tuổi, khối lượng con trống cao hơn
con mái 25 - 30%, sự chênh lệch này ở bồ câu là 5 - 10%. Nhìn chung, tỷ lệ

15


thân thịt chỉ tăng đến một độ tuổi nhất định nào đó, tỷ lệ thân thịt ở gia cầm
trống và mái cũng khác nhau. Theo Ricard F. H. (1988) cho biết, tuy con trống
lớn nhanh và tỷ lệ nạc hơn nhưng năng suất thịt lại ít hơn con mái. Rất nhiều
kết quả nghiên cứu cho rằng tỷ lệ thân thịt của gia cầm tăng lên theo tuổi, tuổi
càng cao, tỷ lệ này càng cao. Ngơ Giản Luyện (1994); Đồn Xn Trúc và cs.
(1999) cho biết, trong cùng một dòng gà tỷ lệ thân thịt của gà trống lớn hơn
gà mái là 1 - 2%, trong khi đó tỷ lệ thịt lườn của gà mái lại cao hơn gà trống.
Năng suất thịt còn liên quan đến mức độ tiêu tốn thức ăn để sản xuất một kg
thịt và giá trị kinh tế của sản phẩm. Vì vậy thời điểm giết mổ của gà Broiler
tốt nhất vào giai đoạn khi tốc độ tăng khối lượng cơ thể bắt đầu giảm. Ngoài
ra năng suất thịt còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như thời tiết, khí hậu, chế
độ chiếu sáng, chăm sóc, nuôi dưỡng….
Phẩm chất thịt, chất lượng thịt được quyết định bởi nhiều yếu tố. Các tác
giả Neumeister H. (1978); Nguyễn Duy Hoan và cs. (1998), Nguyễn Văn Hải và
cs. (1999), đều thống nhất cho rằng thành phần hóa học, chất lượng thịt xẻ có sự
khác nhau giữa các lồi, các dòng, các giống và các tổ hợp lai khác nhau.
Chất lượng thịt cịn được đánh giá dựa vào sự ni dưỡng và ảnh hưởng
của chế biến đến cảm quan (màu sắc, mùi vị….). Newbold (1996) cho biết,

khi con vật chết do hao tổn về máu và thiếu oxy, mô cơ tiếp tục sản sinh ATP
từ kho chứa glycogen bằng con đường phân hủy yếm khí glycogen. Axitlactic
được tạo ra tích tụ lại gây giảm pH của thịt cho đến khi hết glycogen, lúc đó
pH thường giảm thấp nhất (pH = 5,4).
Chất lượng thịt còn được đánh giá qua độ tuổi, giới tính, chế độ dinh
dưỡng và điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng. Tác giả Sonaiya E. B. (1990), cho
biết giảm tuổi giết mổ đã làm thay đổi đặc điểm cảm quan của thịt.
b. Sức sống và khả năng miễn dịch của gia cầm
Sức sống của gia cầm là một tính trạng số lượng, nó đặc trưng cho từng
giống, từng dịng, từng cá thể. Trong cùng một giống sức sống của mỗi dòng

16


×