Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới xã bảo lý, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 86 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

NGỌ LÊ ANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI XÃ BẢO LÝ, HUYỆN PHÚ BÌNH,
TỈNH THÁI NGUYÊN


Hà Nội - 2022

ii


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI XÃ BẢO LÝ, HUYỆN PHÚ BÌNH,
TỈNH THÁI NGUYÊN

Người thực hiện

: NGỌ LÊ ANH

Lớp

: K63QLDDA



Khóa

: 63

Chuyên ngành

: QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI

Giáo viên hướng dẫn

: THS. NGUYỄN KHẮC VIỆT BA

Hà Nội - 2022


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, chia sẻ giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và
ngồi Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam. Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến
các thầy, cô giáo trong Khoa Tài nguyên và Môi trường - Học viện Nông Nghiệp
Việt Nam. Đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Quy hoạch đất đai, các thầy cơ đã
giúp em hồn thiện kiến thức ở Đại học cùng với nhiều kỹ năng trải nghiệm trong cuộc
sống và tạo điều kiện giúp đỡ em trong q trình thực hiện khóa luận này.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS.Nguyễn Khắc
Việt Ba - người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và ln tận tình hướng dẫn chỉ
bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em cũng xin cảm ơn UBND xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập và hồn thiện khóa
luận tốt nghiệp.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã ln
động viên, giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2022
Sinh viên

Ngọ Lê Anh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................i
MỤC LỤC........................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................ix
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...................................................................3
3. Yêu cầu của đề tài.........................................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...................................................4
1.1.Cơ sở lý luận khoa học về nông thôn mới...................................................4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản..........................................................................4
1.1.2. Vai trị của nơng thơn mới trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước...........................................................................................6
1.1.3. Sự cần thiết phải thực hiện quy hoạch nông thôn mới trong phát triển
kinh tế - xã hội.......................................................................................7
1.1.4. Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới......................................................8
1.1.5. Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.........................................................8

1.1.6. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới........................................................9
1.1.7. Nội dung xây dựng nông thôn mới.........................................................10
1.2. Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn mới...................................................12
1.3. Thực tiễn xây dựng nông thôn mới..........................................................13
1.3.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của một số nước trên thế giới......13
1.3.2. Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.....................................................17
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

22

2.1.Đối tượng nghiên cứu................................................................................22


2.2.Phạm vi nghiên cứu...................................................................................22
2.3.Nội dung nghiên cứu.................................................................................22
2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Bảo Lý....................................22
2.3.2. Đánh giá tình hình thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới xã
Bảo Lý.................................................................................................22
2.3.3. Đánh giá kết quả thực hiện các loại hình quy hoạch tích hợp trong đề
án xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Bảo Lý..............................23
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao
giai đoạn 2021 - 2025 xã Bảo Lý..........................................................23
2.4.Phương pháp nghiên cứu...........................................................................23
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp......................................23
2.4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu...................................................23
2.4.3. Phương pháp thống kê so sánh...............................................................23
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

25


3.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Bảo Lý, huyện Phú
Bình, tỉnh Thái Nguyên.......................................................................25
3.1.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên..............................................................25
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Bảo Lý....................................................28
3.2. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch nơng thơn mới xã Bảo
Lý........................................................................................................35
3.2.1. Nhóm tiêu chí quy họach và thực hiện quy hoạch................................36
3.2.2. Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội.............................................36
3.2.3. Nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất............................................44
3.2.4. Nhóm tiêu chí văn hóa – xã hội – mơi trường......................................45
3.2.5. Nhóm tiêu chí hệ thống chính trị...........................................................47
3.3. Đánh giá kết quả thực hiện các loại hình quy hoạch tích hợp
trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bảo Lý...................59
3.3.1. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020..........59


3.3.2. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch vùng sản xuất..............................62
3.3.3. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch xây dựng khu trung tâm xã.........65
3.3.4. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch phát triển các khu dân cư
mới và chỉnh trang khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo
tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp........................................................66
3.3.5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn
mới.......................................................................................................67
3.4.Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn
mới theo chuẩn nông thôn mới nâng cao............................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
1. Kết luận.......................................................................................................73
2. Kiến nghị.....................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................75



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BNNPTNT

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

BXD

Bộ xây dựng

BGTVT

Bộ giao thơng vận tải

CC

Cơ cấu

CP

Chính phủ

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa


HTX

Hợp tác xã

MTTQ

Mặt trận Tổ Quốc



Nghị đinh

NQ

Nghị quyết

NTM

Nơng thơn mới

TC

Tiêu chí

THCS

Trung học cơ sở

TT


Thông tư

TTLT

Thông tư liên tịch

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TP

Thành phố

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TW

Trung ương



Quyết định

UBND

Uỷ ban nhân dân



DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 3.1. Đường ĐH - 05................................................................................37
Hình 3.2. Kênh cấp I cung cấp nước sản xuất.................................................37
Hình 3.3. Trạm biến áp Bảo Lý IV.................................................................38
Hình 3.4. Trường mầm non bảo Lý.................................................................39
Hình 3.5. Trường tiểu học Bảo Lý..................................................................40
Hình 3.6. Trường THCS Bảo Lý.....................................................................41
Hình 3.7. Nhà văn hóa xóm Vạn Già..............................................................42
Hình 3.8. Chợ Bảo Lý.....................................................................................43
Hình 3.9. Bưu điện xã Bảo Lý.........................................................................43
Hình 3.10. Trạm y tế xã Bảo Lý......................................................................46

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Đường ĐH - 05................................................................................37
Hình 3.2. Kênh cấp I cung cấp nước sản xuất.................................................37
Hình 3.3. Trạm biến áp Bảo Lý IV.................................................................38
Hình 3.4. Trường mầm non bảo Lý.................................................................39
Hình 3.5. Trường tiểu học Bảo Lý..................................................................40
Hình 3.6. Trường THCS Bảo Lý.....................................................................41
Hình 3.7. Nhà văn hóa xóm Vạn Già..............................................................42
Hình 3.8. Chợ Bảo Lý.....................................................................................43
Hình 3.9. Bưu điện xã Bảo Lý.........................................................................43
Hình 3.10. Trạm y tế xã Bảo Lý......................................................................46

ix



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào các diễn đàn hợp tác kinh tế lớn của
khu vực và thế giới, sức ép của hội nhập và phát triển ngày một lớn, đặt ra yêu cầu rất
cao đối với nền kinh tế nước ta, trong đó lĩnh vực nơng nghiệp là lĩnh vực phải đối
mặt với nhiều thách thức nhất. Trước yêu cầu phát triển và hội nhập hiện nay, thực
hiện mục tiêu đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, đã đến lúc địi hỏi
phải có nhiều chính sách đột phá và đồng bộ nhằm giải quyết toàn diện các vấn đề
kinh tế, xã hội, văn hố nơng thơn. Giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông nghiệp và
nông thơn có ý nghĩa chiến lược đối với sự ổn định và phát triển đất nước.
Tuy vậy, nhìn chung các chính sách của Nhà nước đối với nông nghiệp, nông
thôn chưa thực sự hiệu quả, thiếu bền vững, ở nhiều mặt có thể nói chưa đáp ứng
yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, chưa đưa sản xuất nông nghiệp ở
nơng thơn thành sản xuất hàng hố thực sự. Một trong những nguyên nhân cơ bản là
chưa định hướng rõ mơ hình phát triển, thể hiện ở việc nhận thức chưa thấu đáo các
vấn đề như: Tầm nhìn (mục tiêu), mơ hình phát triển, các nguồn lực và thiếu sự xác
định lợi ích thực tế của các bên liên quan trong phát triển nơng nghiệp nơng thơn.
Vì vậy dẫn đến tình trạng thiếu cụ thể, thiếu tính khoa học trong quy trình hoạch
định và triển khai chính sách; có nhiều chính sách, nhưng hiệu quả kinh tế, hiệu ứng
xã hội của các chính sách không tương xứng với nguồn lực đầu tư, hoặc thiếu bền
vững. Góp phần khắc phục một cách cơ bản tình trạng trên, đưa Nghị quyết của
Đảng về nông nghiệp, nông thôn đi vào cuộc sống, đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH
nông nghiệp nông thôn, việc cần làm trong giai đoạn hiện nay là xây dựng cho được
các mơ hình nơng thơn mới đủ đáp ứng yêu cầu phát huy nội lực của nông dân,
nông nghiệp và nông thôn, đủ điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới.
Trước tình hình đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước và hội nhập kinh tế tồn cầu,
cần có những chính sách cụ thể mang tính đột phá nhằm giải quyết toàn bộ các vấn
đề của nền kinh tế. Đáp ứng yêu cầu này Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp,
nông thôn đi vào cuộc sống, đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.


1


Việc cần làm trong giai đoạn hiện nay là xây dựng cho được các mơ hình nơng thơn
mới đủ đáp ứng yêu cầu phát huy nội lực của nông dân, nông nghiệp và nông thôn,
đủ điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7
khóa X về “Nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn”, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày
16/4/2009) và “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn mới” tại Quyết
định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông
thôn mới trên cả nước, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới đã
và đang phát huy hiệu quả thiết thực ở địa phương.
Bảo Lý là một trong 20 xã của huyện Phú Bình, nằm trong vùng sản xuất
nơng nghiệp của tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên
khoảng 20 km về phía Tây. Đề án quy hoạch xây dựng Nơng thơn mới xã Bảo Lý,
huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt năm
2011. Sau 5 năm triển khai chương trình xây dựng Nơng thôn mới xã Bảo Lý đã đạt
19/19 tiêu chí của chương trình và đón bằng cơng nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới
vào năm 2015. Là một trong những xã đang phấn đấu đạt chuẩn Nông thôn mới
nâng cao của quốc gia xã đã có những bước phát triển tích cực kể cả về kinh tế lẫn
đời sống văn hóa và đạt được nhiều khích lệ như: bộ mặt nông thơn đã có nhiều đổi
thay, cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cấp, đời sống vật chất, tinh thần của người
nông dân từng bước được cải thiện. Bên cạnh những kết quả đạt được, xã vẫn còn
một số chỉ tiêu đạt ở mức trung bình so với bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới
nâng cao. Vì vậy địi hỏi phải nghiên cứu tình hình thực hiện chương trình xây dựng
nơng thơn mới của xã để tiếp tục đưa ra các biện pháp phù hợp để chương trình đạt
được hiệu quả cao nhất, tiếp tục cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân trong
địa bàn xã.
Được sự phân công của ban giám đốc Học viện, ban chủ nhiệm khoa Quản lý

đất đai, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình xây dựng nơng thơn
mới xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun”.

2


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã Bảo
Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đến hết năm 2020.
- Đề xuất một số giải pháp thực hiện xây dựng NTM nâng cao giai đoạn 2021
– 2025 xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng NTM phải đúng thực tiễn
thể hiện tính khoa học khách quan, công tác điều tra thu thập số liệu phải chính xác,
đúng hiện trạng, trung thực, đảm bảo tính khách quan.
- Phản ánh đầy đủ và chính xác thực trạng diện tích tự nhiên của các cấp hành
chính, hiện trạng quỹ đất đang quản lý và sử dụng.
- Đề ra phương án thực hiện chương trình xây dựng NTM một cách đầy đủ,
khoa học, hợp lý và hiệu quả để tăng cường công tác quản lý bảo vệ đất và bảo vệ
môi trường.

3


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận khoa học về nông thôn mới
1.1.1.Một số khái niệm cơ bản
* Khái niệm về nông thôn
Đến nay, khái niệm nông thôn được thống nhất với quy định tại Thông tư
số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành
phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã".
* Khái niệm về nông thôn mới
Nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn, không phải thị xã hay thành phố
và khác với nông thôn truyền thống. Nông thôn mới là vùng nông thôn mà trong đời
sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao, giảm
dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân được đào tạo, tiếp thu các
tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ
nông thôn mới.
Theo Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành trung ương khóa X, nơng
thơn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được xây dựng
đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với
công nghiệp, dịch vụ và đô thị, làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại. Sản
xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hoá, đời sống về vật chất và
tinh thần của dân nông thôn ngày càng được nâng cao. Giữ gìn và phát triển bản sắc
văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị
được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
* Khái niệm về nông thôn mới nâng cao
Theo Quyết định số 318/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông
thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 –
2025. Xã đạt nông thôn mới nâng cao là xã đã đạt chuẩn NTM (đáp ứng mức đầy đủ

4


mức đạt chuẩn theo yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới) và đạt
các tiêu chí xã NTM nâng cao bao gồm 19 tiêu chí theo từng vùng.
* Khái niệm xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới. Là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng

dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang,
sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp
sống văn hố, mơi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống
vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn dân, của
cả hệ thống chính trị. Nơng thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn
đề kinh tế - chính trị tổng hợp. Đây là quá trình lâu dài và liên tục, là một trong
những nội dung trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối, chủ
trương phát triển đất nước và của các địa phương trong giai đoạn trước mắt cũng
như lâu dài.
*Khái niệm về quy hoạch nông thôn mới
Về khái niệm quy hoạch phát triển nông thơn, ta có thể tiếp cận theo hai góc độ.
Đứng trên góc độ phân bố lực lượng sản xuất, quy hoạch phát triển nông thôn là sự
phân bố các nguồn lực tài nguyên, đất đai, lao động, vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật, sự
bố trí cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trên lãnh thổ nông thôn một
cách hợp lí để đạt hiệu quả cao. Đứng trên góc độ kế hoạch hóa, quy hoạch phát triển
nơng thơn là một khâu trong quy trình kế hoạch hóa nông thôn. Bắt đầu từ chiến lược
phát triển kinh tế xã hội nông thôn đến quy hoạch phát triển nông thơn rồi cụ thể hóa
bằng các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, trung hạn trên địa bàn nông thôn.
Quy hoạch nông thôn mới bao gồm quy hoạch định hướng phát triển không
gian; quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng
nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch phát triển
hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường theo chuẩn mới; quy hoạch phát triển khu dân

5


cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hương văn minh, bảo tồn được
bản sắc văn hóa tốt đẹp (Theo thơng tư liên tịch số 13/TTLT-BXD-BNN&PTNTBTN&MT ngày 28/10/2011 về quy định việc lập thẩm định phê duyệt quy hoạch
xây dựng nông thôn mới).

1.1.2.Vai trò của nông thơn mới trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước
Thứ nhất là về kinh tế nơng thơn có nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị
trường và giao lưu, hội nhập. Hệ thống hạ tầng nông thôn phát triển mạnh mẽ, làm
thay đổi bộ mặt nhiều vùng nông thôn. Điều kiện sống cả về vật chất và tinh thần
của số lượng lớn dân cư nông thôn được nâng cao rõ rệt. Sản xuất nơng nghiệp hàng
hóa được coi trọng và có chuyển biến, góp phần tích cực nâng cao thu nhập của dân
cư nông thôn, điều chỉnh, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về mức
sống giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.
Thứ hai là về chính trị phát huy dân chủ với tinh thần thượng tôn pháp luật,
gắn lệ làng, hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi con người, đảm bảo tính
pháp lý, tôn trọng kỉ cương phép nước, phát huy tính tự chủ của làng xã. Phát huy
tối đa quy chế dân chủ ở cơ sở, tôn trọng hoạt động của các đoàn thể, các tổ chức
hiệp hội vì lợi ích cộng đồng, nhằm huy động tổng lực vào xây dựng nơng thơn
mới. Vai trị của các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể ở nhiều nơi được phát
huy, dân chủ ở nông thôn được nâng lên về chất. Ở những nơi xây dựng NTM thành
công, niềm tin của người dân vào các chủ trương, chính sách, sự lãnh đạo của các
cấp ủy Đảng và chính quyền được nâng cao.
Thứ ba là về văn hóa- xã hội ln ln xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu
dân cư, giúp nhau xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng. Xây dựng
khu dân cư đoàn kết, phát triển cộng đồng, tinh thần bền vững từ các dòng họ phát
triển lâu dài.
Thứ tư là về con người phải xây dựng hình mẫu người nơng dân sản xuất hàng
hóa khá giả, giàu có, kết tinh các tư cách: Cơng dân, dân của làng, con người của
các dòng họ, gia đình.

6


Thứ năm là về môi trường xây dựng và củng cố, bảo vệ môi trường, sinh thái,

bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, môi trường không khí về chất
thải từ các khu công nghiệp để nông thôn phát triển bền vững.
Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế:
Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa
học – công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế. Nơng nghiệp, nơng thơn
phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm
y tế, cấp nước… còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất, tinh
thần của người nơng dân cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa
nông thôn và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.
1.1.3.Sự cần thiết phải thực hiện quy hoạch nông thôn mới trong phát triển kinh
tế - xã hội
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới là chương trình tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội có quy mơ rất lớn và tồn diện lần đầu tiên được thực
hiện tại nước ta trên quy mô cả nước theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban
chấp hành Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Theo đó, để phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn bền vững, phải xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội từng bước hiện đại. Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển
nông thôn với đô thị theo quy hoạch. Xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản
sắc văn hóa dân tộc. Mơi trường sinh thái được bảo vệ. An ninh trật tự được giữ
vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, thực trạng nơng thơn nước ta nói chung và của tỉnh Thái Nguyên
nói riêng hiện nay phát triển còn kém bền vững và còn nhiều hạn chế, đòi hỏi phải
có sự quan tâm đầu tư của Chính phủ, chính quyền địa phương và sự cố gắng, nỗ lực
của tồn thể cộng đồng để thực hiện chương trình có hiệu quả trên địa bàn của tỉnh.
Phát triển nông thôn là một quá trình nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của
người dân nông thôn một cách bền vững về kinh tế xã hội, văn hóa và mơi trường,

7



quá trình này trước hết là do nỗ lực của chính người dân nơng thơn và có sự hỗ trợ
tích cực của Chính phủ, các tổ chức khác.
Xây dựng nông thơn mới là chính sách về một mơ hình phát triển cả nông
nghiệp và nông thôn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa đi
sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải quyết các mối quan hệ với các
chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính toán, cân đối mang tính tổng thể,
khắc phục tình trạng rời rạc, duy ý chí.
Vì vậy việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh
tế - xã hội hiện nay là rất cần thiết.
1.1.4.Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới
Việc xây dựng nông thôn mới nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản như sau: Xây
dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng hoàn
thiện. Cơ cấu kinh tế hợp lý, các hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến. Gắn nông
nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ và du lịch; gắn phát triển nông
thôn với đô thị theo quy hoạch. Từng bước thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nơng nghiệp, nơng thơn. Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc
văn hóa dân tộc; trình độ dân trí được nâng cao; bản sắc văn hóa dân tộc được giữ
gìn và phát huy. Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; an ninh trật tự được giữ vững;
đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng
cao. Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được
nâng cao. Nơng thơn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội
hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ.
1.1.5. Các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới
Gồm 19 tiêu chí trên 5 nhóm lĩnh vực được quy định tại Quyết định số
491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể:
- Nhóm I: Quy hoạch (có 01 tiêu chí)
- Nhóm II: Hạ tầng kinh tế - xã hội (có 08 tiêu chí)
- Nhóm III: Kinh tế và tổ chức sản xuất (có 04 tiêu chí)


8


- Nhóm IV: Văn hóa – xã hội – mơi trường (có 04 tiêu chí)
- Nhóm V: Hệ thống chính trị (có 02 tiêu chí)
1.1.6.Ngun tắc xây dựng nơng thơn mới
Nguyên tắc 1: Nội dung xây dựng nông thôn mới hướng tới thực hiện Bộ tiêu
chí Quốc gia được quy định tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ
tướng Chính phủ.
Nguyên tắc 2: Xây dựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò
chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính. Nhà nước đóng vai trị định
hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ và
hướng dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc
dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
Nguyên tắc 3: Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương
trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án
khác đang triển khai ở nơng thơn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần
thiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh
tế; huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư.
Nguyên tắc 4: Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh).
Có quy hoạch và cơ chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu
chuẩn kinh tế, kỹ thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành).
Nguyên tắc 5: Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Cấp Ủy
Đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành q trình xây dựng quy hoạch,
kế hoạch, tổ chức thực hiện. Hình thành cuộc vận động “tồn dân xây dựng nơng
thơn mới" do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội vận động
mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới.
Nguyên tắc 6: Công khai minh bạch về quản lý và sử dụng các nguồn lực. Tăng

cường tính chủ động trong quá trình tổ chức thực hiện cho cấp xã. Phát huy vai trò

9


làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở trong việc
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.
1.1.7.Nội dung xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới không phải chỉ nhằm xây dựng con đường, kênh
mương, trường học, hội trường…mà cái chính là qua cách làm này sẽ tạo cho người
nông dân hiểu rõ được nội dung, ý nghĩa và thúc đẩy họ tự tin, tự quyết, đưa ra sáng
kiến, tham gia tích cực để tạo ra một nông thôn mới năng động hơn. Phải xác định
rằng, đây không phải đề án đầu tư của Nhà nước mà là việc người dân cần làm, để
cuộc sống tốt hơn, Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần.
Căn cứ vào điều kiện thực tế của từng thôn về tiềm năng, lợi thế, năng lực của
cán bộ, khả năng đóng góp của nhân dân… hướng dẫn để người dân bàn bạc đề xuất
các nhu cầu và nội dung hoạt động của đề án. Xét trên khía cạnh tổng thể, những
nội dung sau đây cần được xem xét trong xây dựng mô hình nơng thơn mới.
* Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng
- Nâng cao năng lực cộng đồng trong việc quy hoạch, thiết kế, triển khai thực
hiện, quản lý, điều hành các chương trình, dự án trên địa bàn thôn, bản.
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở và đội ngũ cán bộ các cấp về phát
triển nơng thơn bền vững.
- Nâng cao trình độ dân trí của người dân.
- Phát triển mơ hình câu lạc bộ khuyến nông để giúp nhau ứng dụng khoa học kĩ
thuật vào sản xuất, phát triển ngành nghề, dịch vụ để giảm lao động nông nghiệp.
* Tăng cường và nâng cao mức sống cho người dân
- Quy hoạch lại các khu dân cư nông thôn, với phương châm: Giữ gìn tính
truyền thống, bản sắc của thơn, đồng thời đảm bảo tính văn minh, hiện đại, đảm bảo
môi trường bền vững.

- Cải thiện điều kiện sinh hoạt của khu dân cư: Ưu tiên những nhu cầu cấp
thiết nhất của cộng đồng dân cư để triển khai thực hiện xây dựng: Đường làng, nhà
văn hóa, hệ thống tiêu thốt nước…
10



×