Nghiên cứu sử dụng thức ăn protein và ni tơ phi protein
trong khẩu phần nuôi dỡng bò thịt
Vũ Chí Cơng*, Vũ Văn Nội*, Graeme Mc Crabb**, Phạm Kim Cơng*
Nguyễn Thành Trung*, Đinh Văn Tuyền*, Đoàn Thị Khang*
Bộ môn Nghiên cứu Bò
1. Đặt vấn đề
Rỉ mật là nguồn thức ăn giầu năng lợng, rẻ tiền, có thể dùng để phối hợp
các khẩu phần nuôi bò thịt thâm canh. Theo Hunter (2000), Crabb và cộng sự
(2000), Vũ Chí Cơng và cộng sự (2001): tỷ lệ rỉ mật thích hợp nhất trong khẩu
phần bò thịt vỗ béo là 45-60% chất khô của khẩu phần. Tuy nhiên nguồn thức ăn
đạm trong những khẩu phần rỉ mật cao có ảnh hởng nh thế nào đến năng suất bò
thịt còn ít đợc nghiên cứu. Với mục tiêu khai thác các nguồn thức ăn sẵn có để
sử dụng cho các hệ thống chăn nuôi bò thịt chúng tôi đ tiến hành đề tài: Nghiên
cứu sử dụng thức ăn protein và ni tơ phi protein trong khẩu phần nuôi dỡng bò
thịt.
2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đề tài gồm 3 thí nghiệm đợc tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu bò và
đồng cỏ Bavi, Hà tây và huyện Vĩnh tờng, Vĩnh phúc trong các năm 2000 và
2001.
Gia súc thí nghiệm: Đ sử dụng tổng số 60 bê đực giống Lai sind cho 3
thí nghiệm
Thức ăn: Bò ở các thí nghiệm đều đợc cho ăn ngày hai lần vào 8 giờ
sáng và 4 giờ chiều. Dới đây là thành phần hoá học của thức ăn cho ăn ở mỗi thí
nghiệm (bảng 1, 2 và 3).
Bảng 1. Thành phần hoá học của khẩu phần thức ăn ở thí nghiệm 1
Chỉ tiêu Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Chất khô
66,69 2,65
67,392,95
63,874,50
64,824,84
Protein thô
15,370,47
14,860,58
16,180,86
16,020,19
Xơ thô
18,720,67
18,740,97
18,431,07
18,141,15
Mỡ thô
3,680,33
3,310,32
3,250,86
3,090,45
Khoáng
9,550,47
9,360,69
10,260,75
10,060,65
NDF
36,040,58
34,052,28
33,951,43
33,731,50
ADF
23,300,42
21,371,02
21,780,75
21,710,77
Bảng 2. Thành phần hoá học của các loại thức ăn ở thí nghiệm 2
Tên mẫu
Chất khô
(%)
Prôtêin
(%)
Mỡ
(%)
Xơ
(%)
Tro
(%)
NDF
(%)
ADF
(%)
Rơm ủ urê
49,34
10,45
1,45
41,72
16,22
73,54
44,36
Cây ngô
18,21
12,79
1,51
34,16
6,97
66,58
35,67
Rỉ mật
70,99
3,18
0,26
3,15
Hạt bông
89,29
20,83
18,21
33,18
4,44
50,26
39,18
Bột lá keo dậu
89,22
27,44
3,90
12,81
9,05
24,4
15,32
Bảng 3. Thành phần hoá học của khẩu phần thức ăn ở thí nghiệm 3
KP*
Chất khô
Protein thô
Mỡ
Xơ thô
Khoáng
NDF
ADF
1
78,431,02
13,770,29
3,040,19
15,980,47
7,570,10
29,870,73
17,840,38
2
75,150,76
14,450,31
1,930,15
18,330,46
8,520,15
35,811,12
20,230,67
3
73,840,60
15,340,30
2,530,18
18,710,47
8,790,31
35,311,15
20,050,65
4
72,560,82
15,050,22
1,080,16
19,36,0,52
9,670,24
37,031,09
20,450,65
KP*: khẩu phần
Chỉ tiêu theo dõi: Lợng thức ăn ăn vào, tăng trọng, tiêu tốn thức ăn/ kg
tăng trọng, tỷ lệ tiêu hoá chất dinh dỡng
Phân tích số liệu: Số liệu đợc phân tich bằng phơng pháp phân tích ph-
ơng sai (ANOVA), với yếu tố thí nghiệm là khẩu phần. Phần mềm SAS và
Minitab softwware, version 12.1. (USA) đợc sử dụng để chạy số liệu.
3. Kết quả và thảo luận
3.1 Thí nghiệm 1.
ảnh hởng của bảo vệ protein hạt bông bằng máu ngựa (2, 3
và 4 % theo vật chất khô của khẩu phần) đến giá trị dinh dỡng của khẩu phần,
tỷ lệ tiêu hoá in vivo các chất dinh dỡng, cân bằng ni tơ, tăng trọng và hiệu
quả xử dụng thức ăn ở bò.
Kết quả về thay đổi khối lợng, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn
Bảng.4.
Khối lợng và tăng trọng của bò ở các lô thí nghiệm
Chỉ tiêu Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
P đầu (kg)
160,1011,80
160,178,41
159,928,55
159,678,39
P 84 ngày (kg)
210,8010,9
215,3011,0
214,8012,3
214,0012,0
TT (kg/con/ngày)
0,60
a
0,09
0,66
b
0,05
0,65
b
0,07
0,65
b
0,08
Bảng 5. Lợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò thí nghiệm
Chỉ tiêu
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
CK ăn vào (kg CK/con/ngày)
4,290,20
4,200,18
4,210,15
4,320,15
ME ăn vào (MJ/con/ngày)
45,39
47,7
46,23
47,69
Chất khô ăn vào (g/kg W
0.75
)
864,02
832,97
832,10
862,77
Chất khô ăn vào (% khối lợng)
2,340,12
2,250,09
2,260,07
2,330,09
Protein ăn vào (kg/con/ngày)
+ Tính theo protein thô: N x 6,25
0,660,03
0,620,02
0,680,02
0,700,02
+ Tiính theo PDI
0,46
0,44
0,47
0,48
Tiêu tốn thức ăn (kg CK/kg TT)
7,94
a
1,12
6,48
b
0,30
6,69
b
0,50
7,08
b
0,70
Tiêu tốn protein (Kg/kgTT)
+ Tính theo protein thô: N x 6,25
1,22
a
0,12
0,96
b
0,05
1,08
b
0,08
1,14
b
0,11
+ Tinh theo PDI
0,86
0,68
0,75
0,79
HQXDTA (g tăng trọng/MJ ME)
11,9
13,6
13,6
12,8
Các chữ số trong cùng hàng mang chữ cái giống nhau thì không sai khác có ý nghĩa về mặt thống
kê (P>0.05)
Do không quá khác biệt về giá trị dinh dỡng của khẩu phần nên trong suốt
thời kỳ thí nghiệm khối lợng bò ở các lô không sai khác nhiều. Khối lợng bò ở
lô 1 thấp hơn các lô còn lại chút ít ( P<0,05).
Tơng tự nh khối lợng tăng trọng của các lô cũng không sai khác nhiều
(bảng 5), tăng trọng của bò ở các lô 1, 2, 3 và 4 tơng ứng là: 0,60; 0,66; 0,65 và
0,65 kg/con/ngày. Tăng trọng của bò ở lô 1 thấp hơn các lô còn lại (P<0,05).
Tơng tự nh tăng trọng, chất khô ăn vào /con/ngày, chất khô ăn vào tính
cho 1 kg khối lợng trao đổi (g chất khô/kgW
0.75
/ngày), chất khô ăn vào (% theo
khối lợng) (bảng 5) của bò các lô thí nghiệm mặc dù có khác biệt chút ít nhng
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Chất khô ăn vào
(kg/con/ngày) trong thí nghiệm này: 4,20 - 4,32 nằm trong khoảng chất khô yêu
cầu dao động từ 4,2 đến 6,2 kg chất khô/con/ngày ở bò 150-200 kg, tăng trọng
0,5 kg/ngày (Kearl, 1988; INRA, 1989; AFRC, 1993).
Năng lợng trao đổi và protein ăn vào ở các lô cũng không có sự sai khác
có ý nghĩa thống kê. Hàng ngày bò ở các lô 1, 2, 3 và 4 ăn đợc: 45,39; 47,70;
46,23; 47,69 MJ/con/ngày và 0,66 (hay 0,46 kg PDI); 0,62 (hay 0,44kg PDI);
0,68 (hay 0,47 kg PDI) ; 0,70 (hay 0,48 g PDI) kg protein thô/con/ngày. Kết quả
này tơng đơng với yêu cầu của AFRC (1993); Kearl (1988). Phân tích kết quả về
tăng trọng, chất khô ăn vào cho thấy: Có quan hệ hồi qui tuyến tính giữa các chỉ
tiêu này:
Tăng trọng (kg/con/ngày) (Y) =0.840 + 0.348 x chất khô ăn vào/con/ngày
(X); r=0,78, P<0,01.
Trong khi không có sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê về tiêu tốn thức
ăn giữa các lô 2, 3 và 4 là các lô máu ngựa đ đợc sử dụng thì tiêu tốn thức ăn ở
các lô này lại sai khác có ý nghĩa (P<0,05) với tiêu tốn thức ăn ở lô 1. Tiêu tốn
thức ăn của bò thí nghiệm ở các lô 1, 2, 3 và 4 tơng ứng là 7,94; 6,48; 6,69 và
7,08 kg chất khô/kg tăng trọng. Tiêu tốn thức ăn của bò trong thí nghiệm này dao
động từ 6,48 đến 7,94 kg chất khô/kg tăng trọng tơng đơng với 11,9 đến 13,6 g
tăng trọng/MJ năng lợng trao đổi - ME là khá tốt, và cũng tơng đơng với kết quả
của Cơng và cộng sự (2000, 2001), Hunter (2000), Haque và cộng sự., (2000).
Thông thờng ở các khẩu phần xử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp có bổ xung
thức ăn đạm, hiệu quả sử dụng thức ăn dao động từ 4,5 đến 12,6 g tăng trọng /MJ
năng lợng trao - ME (Silva và cộng sự., 1985).
Tơng tự nh tiêu tốn chất khô, tiêu tốn protein tính theo protein thô hay
protein tiêu hoá ở ruột - PDI đều cao nhất ở lô 1. Tiêu tốn chất khô và protein thô
với tăng trọng có quan hệ hồi qui tuyến tính bậc nhất đa chiều với cờng độ tơng
quan chặt chẽ dạng:
Tăng trọng (kg/con/ngày) = 1.27 - 0.006 x tiêu tốn protein/kg tăng trọng -
0.0882 tiêu tốn chất khô/kg tăng trọng, r
2
= 0,91, P<0,01) và
Tăng trọng (kg/con/ngày) = 1.25555 - 0.558186 x tiêu tốn protein/kg tăng
trọng, r
2
= 0,91, P<0,01).
Nh vậy có thể kết luận máu ngựa có thể dùng thay thế cho hạt bông ở các
mức 2, 3 và 4 % chất khô đ cải thiện tăng trọng, hiệu quả xử dụng thức ăn ở bê
thịt sinh trởng.
Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng, giá trị năng lợng và protein của khẩu phần
Không thấy có sai khác có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh
dỡng (bảng 6) giữa các lô (P>0,05). Nh vậy dùng 2, 3 và 4 % bột máu (theo chất
khô của khẩu phần) để bảo vệ protein trong khẩu phần bò thịt đ không có ảnh h-
ởng tiêu cực đến tiêu hoá các chất dinh dỡng của khẩu phần. Tuy nhiên chỉ cần
dùng 2 % bột máu là đủ, tỷ lệ bột máu cao hơn cũng không cải thiện tiêu hoá.
Tỷ lệ tiêu hoá các chất có quan hệ hồi qui dạng tuyến tính với cờng độ t-
ơng quan khác nhau (bảng 7). Nh vậy có thể chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá các chất
dinh dỡng khác trên cơ sở số liệu về tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ.
Mặc dù giá trị năng lợng trao đổi của các khẩu phần là tơng tự nhau
(năng lơng trao đổi của lô 1, 2, 3 và 4 tơng đơng là: 10,58; 11,36; 10,98 và 11,04
MJ/kg chất khô), giá trị năng lợng thuần cho duy trì và tăng trọng và do đó đơn
vị thức ăn cho tăng trọng tính theo hệ thống của INRA (1989) khác nhau chút ít.
Giá trị năng lợng thuần thấp nhất là lô 1: 6,37, giá trị này ở các lô còn lại là:
6,95, 6,67 và: 6,71 MJ/kg chất khô. Với các giá trị này, 1 kg chất khô của hẩu
phần ở các lô 1, 2, 3 và 4 về mặt năng lợng tơng đơng với 0,79, 0,87, 0,82 và
0,83 ĐVTA cho thịt -UFV. Nh vậy dùng 2, 3 và 4 % để bao protein của khẩu
phần bò thịt đ ảnh hởng chút ít đến giá trị năng lợng của khẩu phần.
Giá trị protein tiêu hoá ở ruột/kg chất khô của thức ăn tính theo hệ thống
của Viện nghiên cứu nông nghiệp Pháp (INRA, 1989) ở các lô cũng khác nhau
chút ít. Xét về mặt cân đối thì giá trị này ở lô 2 là cân đối hơn (sai khác giữa giá
trị PDIE và PDIN chỉ là khoảng 14 đơn vị) so với các lô còn lại. Nh vậy dùng 2%
máu ngựa tính theo vật chất khô để bảo vệ protein của khẩu phần đ làm tăng
lợng protein thực đợc tiêu hoá ở ruột.
Kết quả ở bảng 6 cho thấy không có sự sai khác về nitơ tích luỹ của các
nhóm bò thí nghiệm. Điều đó chúng tỏ máu ngựa dùng ở các mức 2, 3 và 4 %
(chất khô của khẩu phần) để bảo vệ protein không những không ảnh huởng đến tỷ
lệ tiêu hoá, giá trị dinh dỡng của khẩu phần mà còn không ảnh hởng đến trao đổi
ni tơ ở bò thí nghiệm.
Trung bình với các khẩu phần nh trên, hàng ngày có từ 61,75 đến 64,25 %
ni tơ ăn vào đợc tích luỹ trong cơ thể.
Bảng 6. Cân bằng ni tơ của bò ở các lô thí nghiệm
Chỉ tiêu Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Nitơ ăn vào (g/con/ngày)
79,99 0,05
72,11 0,03
79.,36 0,08
78,49 0.04
Nitơ thải ra (g/con/ngày)
29,89 0,01
27,02 0,01
28,56 0,04
28,69 0,02
Nitơ giữ lại (g/con/ngày)
49,10 0,04
45,09 0,03
50,80 0,05
49,79 0,03
Nitơ giữ lại/Nitơ ăn vào (%)
61,75 1,75
62,32 1,92
64,25 1,68
63,43 1,75
Bảng 7. Mối quan quan hệ về tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng
Độ tin cậy (P <)
Y: Tỷ lệ tiêu
hoá
= a + bX
r
Hệ số
hồi qui
Phơng trình
hồi qui
Chất hữu cơ
8,16927 +0,922792 x TLTHCK
0,996
0,001
0,001
Xơ thô
- 44,9750 + 1,58167 x TLTHCK
0,90
0,001
0,001
Xơ thô
- 60,6329 + 1,71867 x TLTHCHC
0,92
0,001
0,001
Protein
4,66753 + 875358 x TLTHCK
0,82
0,001
0,001
Protein
- 4,055331 + 0,962594 x TLTHCHC
0,84
0,001
0,001
Tỷ lệ tiêu NDF
- 54,3335 + 1,6067 x TLTHCK
0,92
0,001
0,001
Tỷ lệ tiêu NDF
- 68,9456 + 1,74672 x TLTHCHC
0,93
0,001
0,001
Tỷ lệ tiêu ADF
- 41,4065 + 1,43476 x TLTHCK
0,85
0,001
0,001
Tỷ lệ tiêu ADF
- 55,3918 +1,57325 x TLTHCHC
0,86
0,001
0,001
Bảng 8. Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng (%) và giá trị năng lợng, prôtêin của
khẩu phần thí nghiệm
Chỉ tiêu
N
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Tỷ lệ tiêu hoá (%)
Chất khô
35
65,462,14
68,181,51
66,291,38
66,331,50
Chất hữu cơ
35
68,571,87
71,021,39
69,311,34
69,491,53
Protein thô
35
61,751,75
62,321,92
64,251,68
63,431,75
Xơ thô
35
55,573,35
60,911,92
58,603,39
60,842,26
NDF
35
51,603,43
55,382,18
51,073,15
52,432,69
ADF
35
53,052,89
53,962,34
53,393,03
56,003,15
Giá trị năng lợng
GE (MJ/kgCK)
18,53
18,32
18,31
18,32
ME (MJ/kgCK)
10,58
11,36
10,98
11,04
NE (MJ/kgCK)
6,37
6,95
6,67
6,71
ĐVTACT/kg CK
0,79
0,87
0,82
0,83
Giá trị protein
PDIE (g/kg CK)
108,37
105,00
112,20
111,43
PDIN (g/kg CK)
127,15
119,06
136,70
134,81
3.2 Thí nghiệm 2: ảnh hởng của việc dùng 20, 30, 40 % bột lá keo dậu khô
trong khẩu phần đến giá trị dinh dỡng của khẩu phần, tỷ lệ tiêu hoá in vivo các
chất dinh dỡng, cân bằng ni tơ, tăng trọng và hiệu quả xử dụng thức ăn ở bò
Kết quả về thay đổi khối lợng, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn
Do không quá khác biệt về giá trị dinh dỡng của khẩu phần nên trong suốt
thời kỳ thí nghiệm khối lợng bò ở các lô không sai khác nhiều. Khối lợng bò ở
lô 1 mặc dù có cao hơn các lô còn lại chút ít nhng sự sai khác này không có ý
nghĩa thống kê ( P<0,05).
Sau 84 ngày thí nghiệm, tăng trọng của bò (bảng 9, đồ thị 3) ở lô 2 (0,52
kg/con/ngày) là thấp nhất so với tăng trọng ở lô 3 và 4 (0,53 kg/con/ngày) và lô
1(0,58kg/con/ngày). Tuy nhiên sai khác về tăng trọng này giữa các lô là không có
ý nghĩa thống kê (P>0,05). Điều này chứng tỏ rằng việc hay thế 20, 30 và 40 %
hạt bông bằng lá keo dậu khô không ảnh hởng gì đến tăng trọng của bò.
Tơng tự nh tăng trọng, chất khô ăn vào /con/ngày, chất khô ăn vào tính cho
1 kg khối lợng trao đổi: g chất khô/kgW
0.75
/ngày) (bảng10) của bò các lô thí
nghiệm mặc dù có khác biệt chút ít nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê (P > 0,05). Chất khô ăn vào (kg/con/ngày) trong thí nghiệm dao động từ
3,44 - 3,46 kg chất khô/con/ngày
Vì không có sự khác biệt về tăng trọng và chất khô ăn vào của bò ở các lô
thí nghiệm cho nên kết quả lô gich là cũng không có sai khác có ý nghĩa về mặt
thống kê về tiêu tốn thức ăn (bảng 10). Tiêu tốn thức ăn của bò thí nghiệm từ 6,16
đến 6,.81 kg chất khô/kg tăng trọng
Nh vậy có thể kết luận bột lá keo dậu khô có thể dùng thay thế cho hạt
bông ở các mức 20, 30 và 40 % mà không gây bất kỳ ảnh hởng tiêu cực nào đến
tăng trọng, hiệu quả xử dụng thức ăn ở bê thịt sinh trởng.
Bảng 9. Khối lợng và tăng trọng của bò ở các lô thí nghiệm
Chỉ tiêu theo dõi
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Khối lợng đầu (kg)
137,1 9,77
136,84,99
136,4 9,3
136,6 3,92
Khối lợng 84 ngày (kg)
185,815,2
180,28,75
180,811,3
181,46,85
TTtrung bình (kg/con/ngày)
0,58
a
0,07
0,52
a
0,05
0,53
a
0,03
0,53
a
0,04
Bảng 10. Lợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò thí nghiệm
Chỉ tiêu
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
CK ăn vào (kg CK/con/ngày)
3,46
a
0,23
3,44
a
0,12
3,46
a
0,08
3,44
a
0,05
CK ăn vào (g CK/kg W
0.75
/ngày)
75,003,6
75,352,34
76,162,86
75,272,32
Tiêu tốn thức ăn (kg CK/kg TT)
6,16
a
0,49
6,81
a
0,5
6,62
a
0,30
6,56
a
0,43
HQSDTA (g tăng trọng/MJ ME)
18,75
a
1,43
15,72
a
1,13
17,22
a
0,80
16,59
a
1,09
Các chữ số trong cùng hàng mang chữ cái giống nhau thì không sai khác có ý nghĩa về mặt thống
kê (P>0.05)
Kết quả về tỷ lệ tiêu hoá, giá trị năng lợng, protein và cân bằng nitơ của
bò thí nghiệm
Kết quả nghiên cứu ở các bảng 11, 12 cho thấy:
Mặc dù tỷ lệ tiêu hoá chất khô, chất hữu cơ và protein thô, xơ thô của
khẩu phần ở lô 2 cao hơn tỷ lệ này ở các lô còn lại một chút ít, sự sai khác này
không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). Điều này giải thích vì sao tiêu tốn
thức ăn hay nói một cách khác hiệu quả xử dụng thức ăn của bò ở các lô không
có sự sai khác về mặt thống kê.
Một trong những nguyên nhân quan trọng giải thich cho sự không khác
biệt có ý nghĩa thống kê của tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng ở bò trong các lô
thí nghiệm là giá trị năng lợng và protein tiêu hoá ở ruột/kg chất khô của thức ăn
tính theo hệ thống của Viện nghiên cứu nông nghiệp Pháp (INRA, 1989) ở các lô
là không sai khác về mặt thống kê (P>0.05). Giá trị năng lợng trao đổi tính cho
1 kg chất khô cao nhất là lô 2 (9,34 MJ) tiếp đến là lô 4 (9,19 MJ), lô 3 (8,77 MJ)
và thấp nhất là lô 1 (8,66 MJ). Giá trị protein tiêu hoá ở ruột (PDI) cao nhất là ở
lô 4 (98,81 g/kg chất khô) tiếp đến là lô 2 (98,18 g/kg chất khô), lô 3 (96,03 g/kg
chất khô) và thấp nhất là ở lô 1 (94,42 g/kg chất khô).
Bảng 11. Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng (%) và giá trị năng lợng, prôtêin
của khẩu phần thí nghiệm
Tỷ lệ tiêu hoá
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Chất khô
59,15
a
0,03
62,35
a
0,03
57,51
a
0,02
60,70
a
0,02
Chất hữu cơ
61,38
a
0,03
64,82
a
0,03
60,92
a
0,02
63,68
a
0,02
Protein thô
55,51
a
0,03
60,27
a
0,03
54,58
a
0,02
58,28
a
0,02
Xơ thô
57,02 0,04
59,64 0,04
58,44 0,02
57,59 0,05
NDF
50,58 0,05
53,14 0,05
49,11 0,03
51,76 0,03
ADF
49,22 0,05
51,32 0,05
47,82 0,03
49,97 0,03
Giá trị năng lợng
ME (MJ/kg CK)
8,66
9,34
8,77
9,19
ĐVTACT/kg CK
0,62
0,69
0,64
0,67
Giá trị protein
PDIE (g/kg CK)
94,42
98,18
96,03
98,81
PDIN (g/kg CK)
105,89
93,71
94,38
95,99
ME: năng lợng trao đổi, ĐVTAT: đơn vị thức ăn cho tạo thịt theo hệ thống Pháp-Bỉ = NLTĐ*kl/7.24MJ.
Các chữ số trong cùng hàng mang chữ cái giống nhau thì giống nhau về mặt thống kê
Kết quả ở bảng 12 cũng cho thấy không có sự sai khác về nitơ tích luỹ của
các nhóm bò thí nghiệm. Điều đó chúng tỏ keo dậu ở các mức 20, 30 và 40 %
không những không ảnh huởng đến tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dỡng của khẩu
phần mà còn không ảnh hởng đến trao đổi ni tơ ỏ bò thí nghiệm. Trung bình với
các khẩu phần nh trên, hàng ngày có từ 54,66 đến 61,90 % ni tơ ăn vào đợc tích
luỹ trong cơ thể.
Bảng 12. Cân bằng ni tơ của bò ở các lô thí nghiệm
Chỉ tiêu
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Nitơ ăn vào (g/con/ngày)
75.98 5.88
75.92 2.94
79.157 2.30
77.96 0.85
Nitơ thải ra (g/con/ngày)
33.74 3.73
30.08 2.48
35.89 1.62
32.46 1.44
Nitơ giữ lại (g/con/ngày)
42.24 3.98
45.84 3.18
43.26 2.30
45.50 2.24
Nitơ giữ lại/Nitơ ăn vào (%)
55.51 3.13
60.27 3.13
54.58 2.13
58.28 2.21
3.3. Kết quả của thí nghiệm 3: ảnh hởng 1, 2, 3 % urê kết hợp với hạt bông đến
giá trị dinh dỡng, tỷ lệ tiêu hoá in vivo các chất dinh dỡng, cân bằng ni tơ, tăng
trọng và hiệu quả xử dụng thức ăn ở bò
Thay đổi khối lợng, tăng trọng của bò trong thời gian thí nghiệm
Kết quả về thay đổi khối lợng, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của bò ở thí
nghiệm đợc trình bày ở các đồ thị 4 và bảng 13, 14.
Bảng13. Khối lợng và tăng trọng của bò ở các lô thí nghiệm
Chỉ tiêu theo dõi Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
P đầu (kg)
183,87,78
182,45,10
182,67,34
181,27,09
P 84 ngày (kg)
246,4
a
14,5
230,7
b
2,64
230,3
b
5,75
208,7
c
6,95
Ttrọng (kg/con/ngày)
0,70
a
0,09
0,54
b
0,06
0,53
b
0,05
0,31
c
0,07
Bảng14. Lợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò thí nghiệm
Chỉ tiêu theo dõi
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Chất khô ăn vào (kg CK/con/ngày)
4,81
a
0,39
3,64
b
0,15
4,42
a
0,21
3,51
b
0,35
Chất khô ăn vào (% khối lợng)
2,24
a
0,09
1,83
a
0,08
2,15
a
0,12
1,85
a
0,12
NLTD ăn vào (MJ/con/ngày)
51,5151
37,31
43,9348
33,2046
Protein ăn vào (kg/con/ngày)
+ Tính theo protein thô: N x 6,25
0,67
a
0,05
0,53
b
0,02
0,68
a
0,03
0,53
b
0,04
+ Tinh theo PDI
0,49
0,37
0,45
0,2
Tiêu tốn thức ăn (kg CK/kg TT) FCR
7,14
a
0,36
7,27
a
1,17
8,67
a
0,80
13,37
b
1,98
Tiêu tốn protein (Kg/kgTT)
+ Tính theo protein thô: N x 6,25
0,98
1,05
1,33
2,01
+ Tinh theo PDI
0,72
0,74
0,89
0,77
Hiệu quả sử dụng (g tăng trọng/MJ ME)
13,09
13,41
11,60
7,52
Các chữ số trong cùng hàng mang chữ cái giống nhau thì không sai khác có ý nghĩa về mặt thống
kê (P>0.05)
Do sự khác biệt về giá trị dinh dỡng của khẩu phần, chủ yếu là bản chất
của protein (trong các lô 2, 3, 4, urê đ đợc xử dụng ở các mức 1, 2, 3 % chất
khô của khẩu phần để thay thế cho khoảng 20, 40 và 60 % protein của khẩu phần)
nên mặc dù khối lợng bò khi bắt đầu thí nghiệm là tơng tự nhau (P<0,05) (181,2
- 183,8 kg), khối lợng bò ở các thời điểm cân có sự sai khác (P<0,05), trừ trờng
hợp lô 2 và 3 (P>0,05) (đồ thị 4). Khối lợng bò lô 1 ở các thời điểm cân luôn
luôn cao nhất, tiếp đó là lô 2 và 3 và cuối cùng là khối lợng bò ở lô 4. Khối l-
ợng bò lúc kết thúc thí nghiệm ở các lô 1, 2, 3 và 4 tơng ứng là: 246,4; 230,7;
230,3 và 208,7 kg.
Sau 84 ngày thí nghiệm, tăng trọng của bò (bảng 13) ở lô 4 (0,31
kg/con/ngày) là thấp nhất, tăng trọng ở lô 2 và 3 (0,54 và 0,53 kg/con/ngày) tơng
đơng nhau, tăng trọng ở lô 1 là cao nhất (0,70 kg/con/ngày). Sai khác về tăng
trọng này giữa các lô là đáng kể và có có ý nghĩa thống kê (P>0,05), trừ sai khác
giữa lô 2 và 3. Điều này chứng tỏ rằng việc thay thế 20, 40 và 60 % protein trong
khẩu phần vỗ béo bò bằng urê đ có ảnh hởng đến tăng trọng của bò. Tăng trọng
cao nhất ở lô 1 chứng tỏ ở độ tuổi này nhu cầu về protein thật của bò khá cao nên
khi thay thế 20 % protein trong khẩu phần bằng ni tơ phi protein (urê) thì tăng
trọng giảm. Tuy nhiên không thấy có sai khác về tăng trọng của bò ở lô 2 và lô 3
chứng tỏ việc thay thế 20, 40 % protein trong khẩu phần bằng ni tơ phi protein
(urê) có ảnh hởng tơng tự nhau đến tăng trọng của bò. Nhng thay thế 60 %
protein thật bằng nitơ phi protein (lô 4) sẽ không có lợi vì làm giảm tăng trọng ở
bò.
Tơng tự nh tăng trọng, chất khô ăn vào /con/ngày, chất khô ăn vào tính
cho 100 kg khối lợng (%) (bảng 14) của bò các lô thí nghiệm cũng có khác biệt
có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) giữa các lô 1, 3 và 2, 4 nhng không khác biệt giữa
các lô 1 và 3 và giữa các lô 2 và 4. Chất khô ăn vào kg/con/ngày) trong thí
nghiệm dao động từ 3,51 - 4,81 kg chất khô/con/ngày
Kết quả xác định năng lợng ăn vào cho thấy hàng ngày bò ở các lô 1, 2
và 3 ăn vào từ 33 đến 51 MJ NLTD/con/ngày
Về protein ăn vào: hàng ngày bò ở lô 1 và lô 3 ăn đợc khoảng 680-670g
protein thô hay 450-490 g protein tiêu hoá ở ruột (PDI) (P> 0,05), trong khi đó
protein ăn vào ở lô 2 và 4 thấp hơn và sai khác đáng kể với lô 1 và 3: 530 g
protein thô hoặc 370-200 g PDI/con /ngày.
Phân tích kết quả về tăng trọng, chất khô ăn vào, protein ăn vào cho thấy:
Có quan hệ hồi qui tuyến tính giữa các chỉ tiêu này, tuy nhiên cờng độ tơng quan
là khác nhau (bảng 15). Tăng trọng có tơng quan dơng không chặt chẽ lắm với
protein ăn vào (r = 0,66), chất khô ăn vào tính theo % khối lợng cơ thể (r =
0,69), nhng lại tơng quan khá chặt với chất khô ăn vào (r =0,76). Tăng trọng cũng
có tơng quan dơng khá chặt với chất khô và protein ăn vào (r =0,79), tuy nhiên
việc thêm protein ăn vào nh một biến số của phơng trình hồi qui không làm cho
cờng độ tơng quan đợc cải thiện nhiều. Nh vậy chất khô và protein ăn vào là 2
yếu tố chính (giải thích cho 79 % các trờng hợp sai khác về tăng trọng, với độ tin
cậy cao:99%) ảnh hởng đến tăng trọng của bò.
Bảng 15. Quan hệ giữa tăng trọng và chất khô ăn vào, protein ăn vào, hiệu quả
sử dụng thức ăn
Độ tin cậy
Y =
a + bX
r
Hệ số
hồi
qui
Phơng
trình
hồi qui
TT (kg/con/ngày)
- 0,298 + 0,198 x CKAV (kg/con/ngày)
0,76
0,001
0,001
TT (kg/con/ngày)
- 0,250 + 1,28 x PrAV (kg/con/ngày 0,66
0,001
0,001
TT (kg/con/ngày)
- 0,195 + 0,456 x CKAV (kg/con/ngày) - 1,94 x PrAV
(kg/con/ngày)
0,79
0,005
0,001
TT (kg/con/ngày)
- 0,500 + 0,504 x chất khô ăn vào (% khối lợng)
0,69
0,05
0,001
TT kg/con/ngày)
0,953 - 0,0479 x Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg chát
khô/kg tăng trọng)
0,86
0,001
0,001
Tiêu tốn thức ăn của bò thí nghiệm từ 7,14 đến 8,67 kg chất khô/kg tăng
trọng là khá tốt, và cũng tơng đơng với kết quả của nhiều tác giả Cơng và cộng sự
(2000), 2001; Hunter (2000. Tuy nhiên tiêu tốn thức ăn: chất khô/kg tăng trọng ở
lô 4 (13,37 kg) là khá cao vì thế hiệu quả sử dụng thức ăn của bò ở lô này thấp
(7,52 g tăng trọng/MJ năng lợng trao đổi).
Phân tích quan hệ giữa tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho thấy đây là quan
hệ hồi qui tuyến tính âm với cờng độ tơng quan khá mạnh: r = 0,86
Nh vậy có thể kết luận khi urê thay thế cho hạt bông ở các mức 20, 40 %
protein thô của khẩu phần,tăng trọng bê giảm chút ít nhứng hiệu quả xử dụng
thức ăn cha bị ảnh hởng
Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng, giá trị năng lợng và protein của khẩu phần
Không thấy có sai khác có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tiêu hoá chất khô, protein
thô, NDF giữa các lô (P>0,05). Tuy nhiên tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của lô 1, và 2
tơng đối cao (71,12 và 70,06 %) sai khác có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ này ở lô 3
và 4 (67,91 và 65,41 %) (P <0,05). Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ thấp nhất ở lô 4 là
lô urê đ thay thế 60 % protein của khẩu phần. Tỷ lệ tiêu hoá ADF cũng diễn
biến tơng tự nh tỷ lệ tiêu hoá chất hữ cơ: cao nhất là lô 1 và 2 (54,48 và 51,47 %;
P>0.05), tiếp đến là tỷ lệ này ở lô 3 và cuối cùng là lô 4 (48,70 và 47,94 %;
P<0,05). Riêng tỷ lệ tiêu hoá xơ thô thì ngợc lại, tỷ lệ tiêu hoá xơ thô ở lô 1 thấp
hơn các lô còn lại (P<0,05). Nh vậy thay thế 20, 40, 60 % protein trong khẩu
phần bò thịt bằng ni tơ phi protein dạng urê đ ảnh hởng đến tiêu hoá các chất
dinh dỡng của khẩu phần. Mặc dù thay thế 20, 40% protein trong khẩu phần bò
thịt bằng ni tơ phi protein dạng urê không ảnh hởng đến tăng trọng nh phân tích ở
trên nhng cũng đ bắt đầu ảnh hởng đến tiêu hoá.
Bảng 16. Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng (%) và giá trị năng lợng, prôtêin của
khẩu phần thí nghiệm
Chỉ tiêu
N
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Tỷ lệ tiêu hoá (%)
Chất khô
25
68.81.39
67.371.59
65.101.07
64.812.07
C.hữu cơ
25
71.12
a
1.3
70.06
a
1.48
67.91
b
0.97
65.41
c
1.43
Protein thô
25
47.402.28
46.932.22
41.952.76
45.813.11
Xơ thô
25
40.26
a
3.03
53.07
b
2.19
49.25
b
1.70
51.74
b
2.85
NDF
25
40.412.69
46.812.63
43.591.86
47.902.61
ADF
25
54.48
a
0.41
51.47
a
1.26
48.70
b
0.77
47.94
c
0.88
Giá trị năng lợng
GE (MJ/kg CK)
18.59
18.40
18.49
18.30
ME (MJ/kg CK)
10.71
10.25
9.94
9.46
NE (MJ/kg CK)
6.43
6.17
5.88
5.55
ĐVTACT/kg CK
0.89
0.84
0.81
0.77
Giá trị protein thực tiêu hoá ở ruột
PDIE (g/kg CK)
101.38
104.27
111.22
107.14
PDIN (g/kg CK)
111.83
114.72
131.24.
130.18
a,b, c (P<0,001), d,e: (P<0.05); ME: năng lợng trao đổi, ĐVTAT: đơn vị thức ăn cho tạo thịt
theo hệ thống Pháp-Bỉ = NLTĐ*kl/7.24MJ. Các chữ số trong cùng hàng mang chữ cái giống
nhau thì không sai khác về mặt thống kê
Tỷ lệ tiêu hoá các chất có quan hệ hồi qui dạng tuyến tính với cờng độ t-
ơng quan khác nhau (bảng 17). Tơng quan chặt nhất là tơng quan giữa tỷ lệ tiêu
hoá chất hữu cơ và chất khô (r = 0,99). Tỷ lệ tiêu hoá xơ thô và protein thô cũng
tơng quan khá chặt chẽ với tỷ lệ tiêu hoá chất khô (r = 0,79 và 0,78), chất hữu cơ
(r = 0,82 và 0,77).
Bảng 17. Mối quan quan hệ về tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng
Độ tin cậy (P <)
Y: Tỷ lệ tiêu hoá
= a + bX
r
Hệ số
hồi qui
Phơng trình
hồi qui
Chất hữu cơ
8.81 + 0.910 x TLTHCK
0.99
0.001
0.001
Xơ thô
- 40.9 + 1.34 x TLTHCK
0.79
0.001
0.001
Xơ thô
- 55.9 + 1.51 x TLTHCHC
0.82
0.001
0.001
Protein
- 40.5 + 1.29 x TLTHCK
0.78
0.001
0.001
Protein
- 52.3 + 1.41 x TLTHCHC
0.77
0.001
0.001
Mặc dù giá trị năng lợng thô, năng lợng trao đổi của các khẩu phần là t-
ơng tự nhau (năng lợng thô của lô1, 2, 3 và 4 tơng đơng là: 18,9; 18,4; 18,49 và
18,30 MJ/kg chất khô, năng lơng trao đổi của lô1, 2, 3 và 4 tơng đơng là: 10,71;
10,25; 9,94 và 9,46 MJ/kg chất khô) nhng giá trị năng lợng thuần cho duy trì và
tăng trọng và do đó đơn vị thức ăn cho tăng trọng tính theo hệ thống của INRA
(1988) là khác nhau. Giá trị năng lợng thuần cao nhất là lô 1: 6,43, tiếp đến là lô
2: 6,17, lô 3: 5,88 và thấp nhất là lô 4: 5,55 MJ/kg chất khô. Với các giá trị này, 1
kg chất khô của khẩu phần ở các lô 1, 2, 3 và 4 về mặt năng lợng tơng đơng
với 0,89, 0,84, 0,81 và 0,77 ĐVTA cho thịt. Nh vậy thay thế 20, 40 và 60 %
protein của khẩu phần bò thịt bằng nitơ phi protein đ ảnh hởng đến tiêu hoá các
chất và do đó làm thay đổi giá trị năng lợng của khẩu phần và ảnh hởng đến tăng
trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn.
Giá trị protein tiêu hoá ở ruột/kg chất khô của thức ăn tính theo hệ thống
của Viện nghiên cứu nông nghiệp Pháp (INRA, 1989) ở các lô là khác nhau. Khi
cho urê vào thì giá trị PDI có xu hớng tăng. Tuy nhiên xét về mặt cân đối thì giá
trị này ở lô 1 và sau đó là lô 2 cân đối hơn (sai khác giữa giá trị PDIE và PDIN
chỉ là khoảng 10 đơn vị) so với hai lô còn lại. Nh vậy thay thế 20, 40 và 60 %
protein của khẩu phần bằng ni tơ phi protein không những ảnh hởng đến giá trị
năng lợng mà còn ảnh hởng đến tính cân bằng của phần protein thực tiêu hoá ở
ruột.
Cân bằng nitơ ở bò thí nghiệm
Có sự sai khác về nitơ ăn vào giữa lô 1 và các lô 2, 3 và 4 (P<0,01). Nitơ
ăn vào của các lô 1, 2, 3 và 4 tơng ứng là: 103,55, 70,01, 91,50 và 79,60
g/con/ngày.Tơng tự nh ni tơ ăn vào, có sự sai khác về nitơ tích luỹ giữa lô 1 và
các lô 2, 3 và 4 (P<0,05). Sai khác về ni tơ tíh luỹ chúng tỏ thay thế protein bằng
ni tơ phi protein ở các mức 20, 40 và 60 % không những đ ảnh huởng đến tỷ lệ
tiêu hoá, giá trị dinh dỡng của khẩu phần mà còn ảnh hởng đến trao đổi ni tơ ỏ bò
thí nghiệm và do đó ảmh hởng đến tăng trọng. Trung bình với các khẩu phần nh
trên, hàng ngày có từ 41,95 đến 47,40 % ni tơ ăn vào đợc tích luỹ trong cơ thể.
Giữa ni tơ ăn vào và ni tơ tích luỹ có tơng quan khá chặt chẽ (bảng 19) và
quan hệ này là quan hệ hồi qui tuyến tính.
Bảng18. Cân bằng ni tơ của bò ở các lô thí nghiệm
Chỉ tiêu
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
N ăn vào (g/con/ngày)
103,55
a
4,35
70,01
b
2,96
91,50
b
4,38
79,60
b
3,96
N thải ra (g/con/ngày)
53,25
a
2,26
36,27
b
1,37
51,85
c
2,46
40,92
d
1,67
N giữ lại (g/con/ngày)
50,30
d
3,86
33,74
e
2,62
39,64
e
3,61
38,68
e
4,06
N giữ lại/ N ăn vào (%)
47,402,28
46,932,22
41,952,76
45,813,11
a,b, c (P<0,001), d,e: (P<0.05)
N ăn vào, ni tơ tích luỹ sai khác nhng không có tơng tác với ngày và cá thể gia súc
Bảng 19. Quan hệ giữa N tích luỹ và ni tơ ăn vào ở bò thí nghiệm
Lô
Phơng trình hồi qui
Hệ số
hồi qui
(r)
P của
hệ số
hồi qui
P của phơng
trình hồi qui
1
N tích luỹ 1 = - 37,4 + 0,822 N ăn vào
0,85
0,050
0,001
2
N tích luỹ 2 = - 21,2 + 0,784 N ăn vào
0,88
0,001
0,001
3
N tích luỹ 3 = - 21,9 + 0,685 N ăn vào
0,83
0,050
0,001
4
N tích luỹ 4 = - 36,4 + 0,943 N ăn vào
0,91
0,001
0,001
Cả 4 lô
N tích luỹ = - 18,9 + 0,685 N ăn vào
0,833
0,001
0,001
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
1. Sử dụng máu ngựa để bao protein của hạt bông nhằm giảm phân giải dạ
cỏ và tăng lợng protein thoát qua đ cải thiện tăng trọng thông qua việc cải thiện
hiệu quả sử dụng thức ăn ở bò và không ảnh hởng gì tiêu hoá các chất dinh d-
ỡng.
2. Thay thế lá keo dậu khô với tỷ lệ 20, 30 và 40 % chất khô trong khẩu
phần bò thịt không ảnh hởng gì đến tăng trọng của bò, chất khô ăn vào /con/ngày,
chất khô ăn vào tính cho 1 kg khối lợng trao đổi (g chất khô/kgW
0.75
/ngày) và tỷ
lệ tiêu hoá (P > 0,05).
3. Urê (1; 2 %) kết hợp với hạt bông làm giảm tăng trọng bò chút ít nhứng
hiệu quả xử dụng thức ăn của bò cha bị ảnh hởng. Vì vậy để tiết kiệm có thể dùng
hạt bông kết hợp với urê ở mức 1; 2 %.
4. Khẩu phần nuôi bò thịt {45 % rỉ mật (theo chất khô) với hạt bông kết
hợp 2 % máu ngựa, hoặc hạt bông kết hợp với lá keo dậu khô 20, 30, 40 % hoặc
hạt bông kết hợp với urê 1; 2 % theo vật chất khô] có ME xấp xỉ 10-11 MJ/kg
chất khô, protein thô 14 % có thể cho tăng trọng 0,6-0,7 kg/con/ngày với hiệu
quả sử dụng thức ăn > 11 g tăng trọng/1 MJ ME. Với các khẩu phần nh trên tỷ lệ
tiêu hoá các chất có quan hệ tơng quan khá chặt chẽ, đồng thời tăng trọng cũng t-
ơng quan khá tốt với thức ăn ăn vào. Vì vậy có thể dự đoán đợc tăng trọng với độ
chính xác nhất định khi lập kế hoạch nuôi dỡng.
5. Tiêu chuẩn ăn của Kearl và tiêu chẩn INRA có thể dùng với độ chính
xác khá tốt .
4.2. Đề nghị
1. Cho áp dụng những kết quả nghiên cứu vào sản xuất