Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ 1997 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.32 KB, 32 trang )

đại học quốc gia hà nội
đại học khoa học xà hội và nhân văn
Khoa lịch sử

Đỗ Trờng Giang
đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lÃnh đạo
xây dựng, phát triển kinh tế
Nông nghiệp thời kỳ 1997 2000 2000
Niên luận Lịch sử học năm thứ 3
( Chuyên ngành Lịch sử Đảng)
Lớp : K47 CLC Lịch Sử

Giáo viên hớng dẫn: PGS. TS. Ngô Đăng Tri

Hà nội, tháng 5 năm 2005
MụC LụC
Trang
Mở đầu
3
Chơng I. Tình hình kinh tế nông nghiệp Vĩnh Phúc trớc 1997
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên- kinh tế xà hội tỉnh Vĩnh Phúc
và Đảng bộ Vĩnh Phúc
5
1.1.1. Khái quát về tỉnh Vĩnh Phúc
1.1.2. Sơ lợc về Đảng bộ Vĩnh Phúc
1.2. Thực trạng nông nghiệp Vĩnh Phúc thời kỳ 1986 1996

5
7
9


1


1.2.1. Thuận lợi
6
1.2.2. Khó khăn
6
Chơng 2. Đảng Bộ tỉnh Vĩnh Phúc lÃnh đạo xây dựng, phát triển
công nghiệp thời kỳ 1997 2000
12
2.1. Đại hội Đảng bộ Vĩnh phúc lần XII và chủ trơng xây dựng, phát
triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ 1997-2000 của Đảng bộ
12
2.1.1. Tình hình Vĩnh Phúc và Đảng bộ Vĩnh Phúc sau khi tái lập
tỉnh ( 1997 )
12
2.1.2. Đại hội Đảng bộ Vĩnh Phúc lần thứ XII và chủ trơng phát triển
kinh tế nông nghiệp thời kỳ 1997-2000 của Đảng bộ
15
2.1.2.1. Phơng hớng chung
16
2.1.2.2. Mục tiêu chung
17
2.1.2.3. Giải pháp chung
18
2.2. Qúa trình Đảng bộ Vĩnh Phúc chỉ đạo xây dựng, phát triển
kinh tế 1997 - 2000
20
Chơng 3.Đánh giá chung và một số bài học kinh nghiệm
3.1 Đánh gía chung

3.1.1. Những thành tựu
3.1.2. Một số hạn chế còn tồn tại
3.2. Một số kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra
3.2.1. Một số kinh nghiệm
3.2.2. Những vấn đề đặt ra
Kết luận
Tài liệu tham khảo

27
27
27
29
30
30
31
32
34

2


Mở đầu
Thắng lợi của công cuộc đổi mới dới sự lÃnh đạo của Đảng ta có ý
nghĩa to lớn với sù nghiƯp xÊy dùng CNXH cđa ViƯt Nam. V× vËy, đà có
nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới các bình diện, khía cạnh khác nhau
của công cuộc đổi mới. Riêng trên góc độ lịch sử Đảng, sự lÃnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam đối với công cuộc đổi mới đà đợc nghiên cứu
trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế. Tuy vậy, sự lÃnh đạo của Đảng
đối với sự phát triển kinh tế ở từng địa phơng, nhất là ở thời kỳ gần đây,
cha có nhiều công trình đi sâu khai thác, nghiên cứu cụ thể và hệ thống.

Hơn nữa, theo sự hớng dẫn của Chính phủ về việc phân chia và tách các
tỉn lớn ra, thì Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh đợc tái lập trở lại. Do đó,
sự lÃnh đạo phát triển kinh tế- đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, ở những
tỉnh míi t¸ch cã ý nghÜa to lín trong sù nghiƯp Công nghiệp hoá- Hiện
đại hoáđất nớc.
Nghiên cứu sự lÃnh đạo của Đảng đối với sự phát triển kinh tế nông
nghiệp ở Vĩnh Phúc thời kỳ 1997-2000, sẽ góp phần làm rõ hơn những
thắng lợi của sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá và có thêm căn cứ
để hiểu và khẳng định sự đúng đắn của đờng lối phát triển kinh tÕ- x· héi
nãi chung, ph¸t triĨn kinh tÕ nãi riêng của Đảng ta trong từng thời kỳ.
Từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, Tôi đà chọn đề tài : Đảng bộ
tỉnh Vĩnh Phúc lÃnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế nông nghiệp
thời kỳ 1997-2000 cho bản niên luận của mình.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự lÃnh đạo của Đảng
về việc tổ chức, phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ 1997-2000, nhằm
góp phần phục vụ yêu cầu Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá và đời sống của
nhân dân trong tỉnh.
đề tài có nhiệm vụ trình bày hệ thống những chủ trơng, chính sách
và việc tổ chức thực hiện của Đảng bộ VÜnh Phóc vỊ viƯc ph¸t triĨn kinh
tÕ trong thêi kú 1997-2000, đồng thời phác hoạ sự nỗ lực to lớn của cán
bộ và nhân dân trong toàn tỉnh, nhằm thực hiện đờng lối của Đảng.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài xét về mặt thời gian là từ 01/1997,
khi tái lập tỉnh Vĩnh Phúc, đến hết năm 2000, lúc kết thúc Đại hội Đảng
bộ Vĩnh Phúc XII.

3


Nội dung của Niên luận là nghiên cứu sự thực hiện đờng lối của
Đảng trên lĩnh vực kinh tế nông nghiệp.

Nguồn t liệu để nghiên cứu Niên luận là các chỉ thị, các nghị quyết
của Đảng bộ Vĩnh Phúc, những b¸o c¸o tỉng kÕt chđ u cđa UBND tØnh
VÜnh Phóc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc....Ngoài
ra, đề tài còn sử dụng nguồn t liệu của các sách báo, tạp chí đà xuất bản ở
Trung Ương và địa phơng, đặc biệt là các sách về chủ trơng, chính sách,
đờng lối lÃnh đạo xây dựng kinh tế của Đảng...
Phơng pháp chủ yếu để thực hiện đề tài này là phơng pháp lịch sử
và phơng pháp logic.
Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn sự chỉ bảo và hớng dẫn tận tình cảu
PGS. TS Ngô Đăng Tri đà giúp tôi hoàn thành bản niên luận này
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Niên luận của
tôi gồm có bố cục nh sau :
Chơng1:Tình hình kinh tế nông nghiệp Vĩnh Phúc trớc năm 1997
Chơng2 : Đảng bộ Vĩnh Phúc lÃnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế
nông nghiệp thời kỳ 1997-2000.
Chơng3 : Những thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm

Chơng 1
Tình hình kinh tế nông nghiệp
Vĩnh Phúc trớc năm 1997

1.1.Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- x· héi cđa
tØnh VÜnh Phóc.
1.1.1.Kh¸i qu¸t vỊ tØnh VÜnh Phóc.

4


Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm ở trung tâm Bắc Bộ Việt Nam, từ đây
xuống thành phố biển Hạ Long hay lên biên giới Việt- Trung, Việt- Lào

đều phải trải qua chặng đường khoảng 200km.
Vĩnh Phúc nằm ở tả ngạn, gần đỉnh tam giác châu thổ sơng Hồng.
Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây, thành phố
Hà Nội, phía Đơng giáp thành phố Hà Nội, phía Tây Bắc giáp tỉnh Phú
Thọ. Bao đời nay, Vĩnh Phúc ln là phên dậu phía Tây Bắc bảo vệ thủ
đơ Hà Nội.
Vĩnh Phúc ngày nay do hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên hợp nhất
mà thành. Ngược dòng thời gian lịch sử, “ ngày 20/10/1890, Tồn quyền
Đơng Dương ra nghị định thành lập đạo Vĩnh Yên. Sau đó ngày
12’04/1891 lại ra nghị định bãi bỏ đạo Vĩnh Yêni đưa đạo này trở về tỉnh
Sơn Tây. Đến ngày 29/12/1899 Toàn quyền Đông Dương Pôn-Đume ra
nghị định số 1124 thành lập tỉnh Vĩnh n”. Tiếp đó, ngày 06/10/1901,
Tồn quyền Đơng Dương ra nghị định thành lập tỉnh Phủ Lỗ, địa bàn tỉnh
Phủ Lỗ bao gồm ba huyện cắt từ Bắc Ninh sang : Đa Phúc, Kim Anh, và
huyện Đông Khê. Ngày 18/02/1904 tỉnh lị rời lên làng Tháp Miếu, Tổng
Bach Trữ, Phủ Yên Lãng và từ đó tên tỉnh là Phúc Yên. Tháng 03 năm
1913 chính quyền thực dân Pháp đưa tỉnh Phúc Yên xuống câp đại lý,
cho lệ thuộc vào tỉnh Vĩnh Yên.
Theo thống kê của chính quyền thực dân Pháp năm 1905, hai tỉnh
Vĩnh Yên và Phúc Yên có 09 phủ huyện, 83 tổng, 569 làng.
Sau cách mạng tháng Tám, thực hiện chủ trương của Chính Phủ và
các tỉnh đều bỏ cấp Tổng, các làng xã nhỏ hợp thành xã lớn và bỏ tên Phủ
gọi chung là Huyện.
Tháng 02/1950, hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên hợp nhất thành
tỉnh Vĩnh Phúc. Tháng 02/1968, hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ hợp nhất
thành Vĩnh Phú.

5



Sau nhiều lần thay đổi tên gọi khác nhau, tháng 11/1996, Quốc Hội
khố IX kỳ họp thứ X đã thơng qua nghị quyết về việc chia tách một số
tỉnh, trong đó có Vĩnh Phú chia thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ.
Sau gần 29 năm hợp nhất, tỉnh Vĩnh Phúc đã được tái lập và đi vào hoạt
động từ ngày 01/01/1997. Đến nay Vĩnh Phúc có 7 đơn vị hành chính là:
Thị xã Vĩnh Yên và sáu huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường,
Yên Lạc, Bình Xuyên và Mê Linh, có 150 xã, thị trấn, trong đó có 01
huyện và 39 xã miền núi.
Xét về diện tích hiện tại năm 1998 là 1370,73 ki lơ mét vng,
trong đó đất nơng nghiệp chiếm 46,4% diện tích ( với 64387 ha), dân số
khoảng 1,1 triệu người, dân tộc ít người chiếm 2,7%.
Vĩnh Phúc là một tỉnh đồng bằng, là miền chuyển tiếp, là cầu nối
giữa các tỉnh miền núi với thủ đô Hà Nội và các tỉnh thuộc đồng bằng
Bắc bộ. Ở cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc trở thành một trung tâm
kinh tế- chính trị- văn hố của cả nước
Địa bàn Vĩnh Phúc chia thành 3 vùng: rừng núi, đồi gò, và đồng
bằng. Vùng rừng núi nămg ở phía Bắc tỉnh, tiếp giáp với hai tỉnh Tuyên
Quang, Thái Nguyên. Trong đó có ba dãy núi quan trọng là: Dãy Tam
Đảo ( ngọn cao nhất 1.590m), dãy Sóc Sơn (cao từ 200-500m), và dãy
Sáng Sơn (cao 633m).
Vùng đồng bằng nămg ở phía Nam tỉnh, bao gồm các huyện: Mê
Linh, Vĩnh Tường, Yên Lạc. Giữa vùng rừng núi và đồng bằng là vùng
đồi gị xen kẽ nhau từ Đơng sang Tây, từ lưu vực sông Cầu đến sông Lô.
Ba phía Tây, Nam, Đơng đều có sơng bao bọc: sơng Cầu ở phía
Đơng chảy qua tỉnh, dài 24 km, sơng Lơ ở phía Tây dài 37 km, sơng
Hồng chảy từ phía Tây xuống phía Nam dài 40km. Trong địa phận tỉnh
cịn có nhiều sơng ngịi nhỏ chảy qua: sơng Phó Đáy, sông Cà Lồ, đầm
Vcj, Đầm Rượu, Đầm Tứ Trưng…

6



Vĩnh Phúc có hệ thống đường giao thơng khá thuận lợi, bao gồm
cả đường sắt, đường bộ và đường thuỷ. Trong tỉnh có hai đường quốc lộ
chạy qua là: quốc lộ 2 (Hà Nội- Hà Giang), đường sắt ( Hà Nội – Lào
Cai). Bên cạnh đó là hệ thống đường nội tỉnh như đường 12, 23, 40…
Sơng ngịi ở Vĩnh Phúc tương đối nhiều, nên mạng lưới giao thông đường
thuỷ trên các sông Hồng, sông Lô, sông Đáy, sông Cầu thuận tiện cả bốn
mùa.
những đặc điểm về địa lý, địa hình trên đây cho thấy rằng Vĩnh
Phúc là một tỉnh có trí rất quan trọng cả về kinh tế lẫn quân sự…

1.1.2.Sơ Lược về Đảng bộ Vĩnh Phúc.
Đảng bộ Vĩnh Phúc là một Đảng bộ ra đời khá sớm. Tháng
03/1940, Ban vận động liên tỉnh Vĩnh Yên – Phúc Yên được thành lập.
Đến tháng 08 cùng năm, xứ uỷ Bắc kỳ quyết địnhtách ban vận động liên
tỉnh, thành lập riêng ở mỗi tỉnh một Ban cán sự.
Hơn 60 năm qua, kể từ ngày thành lập đến nay, hoạt động của
Đảng bộ Vĩnh Phúc đã trải qua nhiều giai đoạn lúc cơng khai, khi rút vào
bí mật. Nhiều đảng viên ưu tú, cốt cán của Đảng đã hi sinh anh dũngtô
thắm lá cờ chiến đấu, viết nên trang sử vàng của Đảng bộ và Đảng bộ đã
lãnh đạo nhân dân vượt qua mn vàn khó khăn, gian khổ, đưa sự nghiệp
cách mạng đến thắng lợi vẻ vang.
§ầu năm 1930, ngay sau khi Đảng cộng sản Việt Nam thành lập,
Thành uỷ Hà Nội đã cử hai đảng viên về hoạt động và gây cơ sở ở Vĩnh
Yên.Từ đây, phong trào cách mạng ở Vĩnh Phúc chính thức đị theo
đường lối lãnh đạo của Đảng. Các chi bộ và các tổ chức quần chúng cách
mạng lần lượt ra đời. Tuy mạnh yếu mỗi lúc khác nhau, nhưng nhìn
chung phong trào đã phát triển liên tục, kế thừa và phát huy được những
truyền thống cách mạng của quê hương Bà Trưng, Trần Nguyên Hãn…


7


Góp phần cùng nhân dân cả nước viết lên trang sử vẻ vang hào hùng, chói
lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Thời kỳ xây dựng cơ sở đầu tiên của Đảng bộ (1930-1945), các
cán bộ đảng viên đã vựơt qua mọi gian lao nguy hiểm, hoạt động bất hợp
pháp dưới nanh vuốt của kẻ thù để gieo mầm cách mạng trong quần
chúng công nông. Đến thời kỳ mặt trận dân chủ Đông Dương , dưới sự
lãnh đạo của các tổ chức Đảng, nhân dân Vĩnh Phúc đã tập hợp hàng
ngàn quần chúngtrong tổ chức mặt trận, tham gia đấu tranh đòi “Tự do,
dân chủ, cơm áo, hồ bình”.Qua nhữngcuộc đấu tranh chính trị sâu rộng
ấy, Đảng bộ đã xây dựng được đội qn chính trị rộng lớn ở khắp thành
thị và nơng thôn trong tỉnh. Khi thời cơ đến đã đưa họ lên đường đấu
tranh, cùng với nhân dân cả nước làm cuộc cách mạng tháng Tám thắng
lợi, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên độc lập dân
tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội.
Bước vào độc lập chưa được bao lâu, nhân dân Vĩnh Phúc lại
hưởng ứng lời kêu gọi cứu nước thiêng liêng của Đảng và Bác Hồ, cùng
nhân dân cả nước tiến lên cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ của dân
tộc, nhân dân các dân tộc Vĩnh Phúc lại vượt qua biết bao khó khăn, gian
khổ dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ , “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”
trên quê hương, vừa tham gia ủng hộ tích cực cuộc kháng chiến trên
chiến trường toàn quốc. Qua cuộc đấu tranh anh dũng ấy, nhiều tên đất,
tên làng quê hương Vĩnh Phúc đã vang dội chiến công và đi vào lịch sử
oai hùng của quân đội nhân dân Việt Nam, như trận Khoan Bộ trong
chiến dịch Việt Bắc- Thu đông 1947, trận Xuân Trạch năm 1950, và trận
núi Đanh năm 1951.
Trong những thập kỷ đầu vừa xây dựng vừa kháng chiến chống Mỹ

cứu nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, mà trực tiếp là Đảng bộ Vĩnh
Phúc , nhân dân các dân tộc trong tỉnh với sự nỗ lực cố gắng không
ngừng, khắc phục khó khăn từng ngày, từng giờ làm thay đổi bộ mặt quê
8


hương trên các lĩnh vực kinh tế xã hội. Đồng thời với khẩu hiệu “ vừa sản
xuất, vùa chiến đấu” đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của giặcMỹ
trên quê hương, và làm tròn trách nhiệm của hậu phương đối với tiền
tuyến lớn Miền Nam.
Quá trình đấu tranh cách mạng của Đảng bộ trong những thập kỷ
qua, là quá trình vận dụng một cách sáng tạo đường lối , chủ trương,
chiến lược, sách lược của Đảng vào thực tiễn địa phương qua từng thời
kỳ lịch sử lúc đấu tranh bí mật, lúc cơng khai, lúc dùng hình thức đấu
tranh chính trị, lúc đấu tranh vũ trang, có khi lại kết hợp cả hai hình
thức.Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng bộ luôn luôn nắm vững
quan điểm cách mạng bạo lực, tư tưởng cách mạng tiến công, và quan
điểm chiến tranh nhân dân của Đảng. Đảng bộ không ngừng củng cố tổ
chức Đảng vững mạnh, yếu tố quyết định thắng lợi ở địa phương.
Trước tình hình đất nước đang trong hồn cảnh khó khăn và thử
thách,thì đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được triệu tập . §ại hội đã
đánh giá nền kinh tế - xã hội nước ta trong những năm qua và đại hội đã
đề ra đường lối đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, nhưng nổi bật
nhất là kinh tế. thực hiện đổi mới về tư duy, đặc biệt là tư duy kinh tế, tập
trung ở ba chương trình kinh tế trọng điểm .trong bối cảnh đó, đảng bộ
Vĩnh Phú đã quán triệt Sâu sắc các nghị quyết của Trung ương, đồng thời
đưa ra các biệt pháp chỉ đạo phát triển kinh t trờn tng lnh vc, đặc biệt
là trong linhc vực kinh tế nông nghiệp.

1.2. Thực trạng kinh tế nông nghiƯp VÜnh Phóc thêi kú

1986-1996
Qn triệt Sâu sắc nghị quyết VI của TW đảng bộ Vĩnh Phú đã
triệu tập đại hội đại biểu lần thứ VI toàn tỉnh. Đại hội đã thông qua
phương hướng và nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch 5 năm (1986-1990), đó
là đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp,cơng nghiệp,trong đó tập
trung sản xuất lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất nhập khẩu.

9


Trong q trình lãnh thực hiện, ban chấp hành §ảng bộ Vĩnh Phú
đã quán triệt nghị quyết §ại hội VI và triển khai mạnh mẽ cơ chế “ khoán
100”,nghị quyết 10 – NQ/TU về “§ổi mới quản lý kinh tế trong hợp tác
xã nông nghiệp”. tuy nhiên để thực hiện tốt, §ảng bộ Vĩnh Phú đã ra các
nghị quyết số 04 – NQ/TU, nghị quyết 10 – NQ/TU và các nghị quyết 24,
liên tiêp được triển khai. nhờ đó đã đạt đươc kết quả đáng kể.
Dưới sự lãnh đạo của đảng bộ Vĩnh Phú ngay từ năm 1986, mặc dù
còn gặp nhiều khó khăn về vật Trung ương, thời tiết, nhưng tỉnh đã tích
cực triển khai các giống lúa, ngơ có năng suất cao vào sản xuất, đồng thời
tăng cường phân bón hố học và thuốc trừ sâu để chăm sóc, bảo vệ cây
trồng. Cơ cấu mùa vụ từng bước có chuyển biến, sản xuất vụ đơng được
mở rộng, nhiều nơi đã trở thành vụ sản xuất chính. Nhờ vậy mà sản lượng
lương thực tồn tỉnh đã đạt bình qn 5 năm (1986-1990) đạt 39,45
kg/ha. Cịn các cây cơng nghiệp khác như lạc, đậu tương, mía đạt kế
hoach cả về diện tích, năng suất, sản lượng.
Theo nghị quyết của Đảng bộ Vĩnh Phú, về việc gắn liền lao động
với đất đai, thơng qua cơ chế khốn sản phẩm, nên 70% diện tích cây lúa
ngắn ngày có năng suất khá, ½ diện tích lúa chiêm xn được sử dụng
làm vụ đơng. Việc đổi mới cơ cấu mùa vụ, giống mới đã làm tăng thêm
3-4 vạn tấn lương thùc quy ra thóc. Nhờ sản xuất tăng và lưu thông tự

do, nên việc cung ứng lương thực trên thị trương ngaỳ càng thuận tiện và
từng bước đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Ở những vùng đồng bằng về cơ
bản đã chấm dứt được nạn thiếu lương thực, mức bình quân là 400kg/đầu
người, miền núi là 200-300 kg/ đầu người.
Theo nghị quyết của Tỉnh uỷ, chăn nuôi được chú trọng để đảm
bảo vấn đề thực phẩm, cho nên chăn nuôi thời kỳ này tiếp tục có sự phát
triển, chủ yếu là chăn ni đại gia súc và gia cầm. Đến năm 1990, toàn
tỉnh đã 96.663 con trâu, 130.421 con bò, 420.555 con lợn, và hàng trăm
10


ngàn con gà, vịt…Riêng đàn trâu, bò tăng 53 % so với bình qn năm
năm 1981-1986.
Cơng tác chỉ đạo phát triển nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh là đúng
đắn , thơng qua chính sách giao đất ổn định đã tạo điều kiện cho nhân dân
phấn khởi tham gia lao động sản xuất. Nhờ đó đã xố dần được khoảng
cách vùng, miền, đồng thời có sự tác động hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành
phần kinh tế , tạo ra động lực mới.Một số cơ sở kinh tế quốc doanhhowpj
tác xã đã từng bước thoát khỏi cơ chế bao cấp hành chính, có sự năng
động trong gắn sản xuất với thị trường, đặc biệt coi trọng hàng hoá xuất
khẩu.
Nhưng đến lúc này, sau 5 năm thực hiện đường lối đổi mới của
Đảng, công tác lãnh đạo phát triển nông nghiệp cuat ỉnh Vĩnh Phú vẫn
còn nhiều tồn tại và thách thức to lớn, do đó Đại hội Đại biểu Đảng bộ
Vĩnh Phú lần thứ VII được triệu tập, Đại hội đã đưa ra phương hướng,
nhiệm vụ và biện pháp thực hiện kế hoạch năm năm 1991-1996. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ, cùng với sự nỗ lực của nhân dân trong tỉnh, đã đạt
được nhiều thanh tự trên các lĩnh vực, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế.
Nét đáng chú ý và nổi bật trong nông nghiệp năm năm qua, đó là
căn bản giải quyết được vấn đề lương thực, khắc phục được tình trạng đói

giáp hạt trên diện rộng nhiều năm trước. Chủ động đảm bảo tiêu dùng của
nhân dân, từ đó có điều kiện tiếp tục thực hiện q trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn. Vì vậy tổng sản lượng lương thực
năm 1995 đạt 578 ngàn tấn, bình quân năm năm 1991-1995 đạt 501,1
ngàn tấn, tăng bình quân 6,3 % so với thời kỳ 1986-1990 tăng 13,5 %.
Năng suất lúa từ 28 tạ/ ha năm 1990, lên 31,1 tạ/ ha năm 1995. Chăn nuôi
tiếp tục được đầu tư và phát triển, đàn trâu tăng 12,3 %, đàn bò tăng
17,8% so với thời kỳ trước.
Về công tác lanh đạo trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Đảng
bộ thời kỳ này rất tích cực. Cơ cấu kinh tế nơng thơn đã có sự chuyển
11


dịch the hướng tăng dần tỉ trọng tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ
trọng trong nông nghiệp. Trong ngành trồng trọt, cơ cấu cây trồng chuyển
dịch theo hướng giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây cơng
nghiệp, cây ăn quả và các loại cây có giá trị kinh tế cao” ( 14;11).
Theo nghị quyết của Tỉnh uỷ, với chính sách kinh tế nhiều thành
phần, trong nơng nghiệp đã xuất hiện các hình thức kinh tế hợp tác mới
hoạt động trong các Hợp tác xã nông nghiệp hiện đại. Kinh tế hộ đang
được khảng định và phát huy tác dụng, khai thác tốt tiềm năng về đất ai,
vn lao ng v kinh nghim sn xut

Chng 2.
ĐảNG Bộ VĩNH PHúC LÃNH ĐạO XÂY DựNG, PHáT TRIểN
KINH Tế NÔNG NGHIÖP ThêI Kú 1997-2000
2.1. Đại hội Đảng bộ Vĩnh Phúc lần thứ XII và chủ trương xây dựng,
phát triển kinh tế thời kỳ 1997-2000.
2.1.1.Tình hình Vĩnh Phúc và Đảng bộ Vĩnh Phúc sau khi tái lập Tỉnh
(1997).

Trước đây khi còn là tỉnh Vĩnh Phú thì Vĩnh Phúc chỉ là một cái
sân sau của thành phố Việt Trì. Song, từ khi tách tỉnh, cái sân sau đó đã

12


chuyển mình về mọi mặt kinh tế, văn hố, an ninh quốc phịng cũng như
về cơng tác xây dựng Đảng.
Có được điều đó là do thực hiện cơng cuộc Đổi mới do Đảng cộng
sản Việt Nam đề xướng và lãnh đạo. Những năm qua trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc , tuy có những khó khăn nhất định, song dưới sự lãnh đạo của
các cấp uỷ Đảng, chính quyền cùng với sự cố gắng của nhân dân, đã phát
huy mội lợi thế, khơi dậy tiềm năng, từng bước khắc phục khó khăn và
yếu kém, đã đạt được nhiều thành tự trên các lĩnh vực.
Về kinh tế : Trên địa bàn tỉnh đã phát triển liên tục, tương đối toàn
diện với tốc độ khá cao. Nếu như tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng
bình quân hàng năm thời kỳ 1991-1995 là 7,3 %, naytaawnglên 8,3%.
Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế được thay đổi theo hướng tích cực, giảm tỉ
trọng nơng lâm nghiệp xuống 48,27%, tăng tỉ trọng công nghiệp xây
dựng lên 13,48 % so với thời kỳ trước.
§iều quan trọng là sản xuất cơng nghiệp đã bắt đầu thích nghi vơi
cơ chế thị trường, đến tháng 6/1997 có 14 dự án đầu tư được cấp giấy
phép với số vốn 303 triệu USD.
§ặc biệt kinh tế nơng lâm nghiệp có bước phát triển khá và tương
đối tồn diện, hình thành nhiều trung tâm kinh tế đang phát triển theo
đúng hướng đô thị hố ở nơng thơn.
Quan trọng hơn là hoạt động thương mại du lịch, đạt kết quả bước
đàu trong lưu thông hàng hoá và dịch vụ, tạo thêm việc làm. Đồng thời,
hoạt động tài chính có sự biến đổi và tiến bộ.
Về văn hoá- xã hội: Với sự phát triển vượt bậc về kinh tế, thì các

vấn đề văn hố xã hội ngày càng được Đảng bộ Vĩnh Phúc quan tâm,giải
quyết tích cực. Đời sống dân cư được cải thiện, thu nhập bình quân hiện
nay sau tái lập tỉnh tăng 6,33% so với so với những năm trước. Các cuộc
vận động đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng cũng
được quan tâm nhiều.
13


`

Nhất là về giáo dục đào tạo, vẫn giữ đuợc thế ổn định và phát triển,

toàn tỉnh đã phổ cập giáo dục tiểu học và 25% xã phường đạt tiêu chuẩn
phổ cập trung học cơ sở.
Song song với phát triển giáo dục, mạng lưới y tế từng bước được
củng cố, đáp ứng nhu cầu cham sóc và bảo vệ súc khoẻ của nhân dân.
Hơn thế nũa các hoạt động văn hố văn nghệ, thơng tin thể thao có bước
phát triển mới.
Như vậy, mặ dù ngay sau khi tách tỉnh, Vĩnh Phúc đã dược tăng
cường nhanh chóng về cơ sở vật chất, trang bị thiết bị kỹ thuật. Công tác
giáo dục đào tạo, y tế, văn hố, thơng tin, thể thao từng bước được xã hội
hoá, huy động được nhiều nguồn lự xã hội. Nhưng Vĩnh Phuc vẫn là một
tỉnh nghèo, xuất phát điểm kinh tế thấp, kinh tế hàng hoá chậm phát triển,
cơng nghiệp nhỏ bé, thu nhập tính theo đầu người cịn thấp, xa so với
bình qn chung của cả nước. Về xã hội tình trạng thiếu việc làm cịn phổ
biến ở cả thành thị và nơng thơn, các tệ nạn tiêu cực chưa được đẩy lùi,
hoạt động của hệ thống chính trị vẫn cịn nhiều mặt hạn chế. Tỉnh mới
cịn khó khăn nhiều về điều kiện làm việc, cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ.
Mặc dù vậy, sau khi khi tái lập tỉnh thì cơng tác quốc phịng được
củng cố, an ninh chính trị trên địa bàn tiếp tục được giữ vững, trật tự an

toµn, cã một số tiến bô.
Quan trọng hơn là công tác xây dựng §ảng, chính quyền và các
đồn thể nhân dân đã có bước thay đổi. Công tác xây dựng đảng đã được
coi trng úng mc, thng xuyên giáo dc nâng cao bn lnh chính tr
cho cán b ng viên v nh nhân dân, gi vng mc tiêu v nh ịnh hng xÃ
hi chủ nghĩa, qu¸n triệt đường lối chủ trương, chÝnh s¸ch của §ảng và nh
nhà nh nước tạo ra sự thống nhấtvề quan điểm tư tưởng, gãp phần giữ vững
ổn định chính tr
V công tác t chc : Sau khi t¸i lập tỉnh, Tỉnh uỷ đã chỉ đạo, sắp
xếp kiện tồ nhn tổ chøc c¸c cơ quan đảng, chÝnh quyền và nh tồ nhn thể nh©n
14


dân cho phù hp vi tình hình mi theo i ngoại gọn nhẹ, n©ng cao chất
lượng hiệu quả”. hiện tại địa bà nhn tỉnh Vĩnh Phóc, số cơ sở đảng đạt danh
hiệu trong sạch vững mạnh chiếm 51,98%.
Như vậy, trên đây là thực trạng về mọi mặt của tỉnh Vĩnh Phúc sau
khi tái lập tỉnh, dố là tiền đề, là cơ sở để đảng bộ Vĩnh Phuc lãnh đạo sự
nghiệp phát triển kinh tế vững mạnh sau này.

2.1.2. Đại hội Đảng b Vnh phúc ln XII v ch ch trng
phát trin kinh t nông nghiệp thời kỳ 1997-2000 của Đảng bộ
Thc hiện điều lệ của Đảng và hớng dẫn số 06 ngày 23/07/1997
của ban tổ chức trung ơng về chuẩn bị và tiến hành Đại hội Đảng bộ tỉnh
ở các tỉnh thành phố mới tái lập, ngày 05/11/1997 Đảng bộ Vĩnh Phúc lần
thứ XII đà đợc khai mạc.
Đại hội ng b Vnh Phúc diễn ra trong hoàn cảnh thế giới và
trong nớc có nhiều biến động.
- Trên thế giới : NỊn kinh tÕ thÕ giíi víi bíc tiÕn ngµy cµng nhanh
của khoa học công nghệ, sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

của nhiều quốc gia theo hớng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ có công nghệ
cao. Cuộc chạy đua về kinh t và công nghệ lôI cuốn mọi quốc gia vào
vòng cạnh tranh và hợp tác ở quy mô toàn cầu và khu vực, thúc đẩy quá
trình tự do hoá thơng mại hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, lao động.
Dẫn đến hợp tác giữa các nớc ngày càng tăng, nhng vấn đề cạnh tranh
ngày càng gay g¾t.
- Trong níc : Việt Nam më réng viƯc tham gia và hội nhập vào các
tổ chức quốc tế, quan hệ của Vit Nam với các tổ chức tài chính quốc tế
lớn nh IBM, ADB, WB đợc cải thiện, là điều kiện mở rộng giao lu quan
hệ kinh tế với các nớc và tổ chức quốc tế. Đặc biệt lúc này trong nớc đang
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Cùng với sự biến chuyển của cả nớc thì các tỉnh lân cận cũng
không ngừng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vnh
Phúc là tỉnh gần kề thủ đô Hà Nội và vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hỉ

15


Phòng- Quảng Ninh, là một thị trờng lớn và là đối tác quan trọng về hợp
tác sản xuất, dịch vụ và giao lu văn hoá.
Nh vậy, Đại hội ng b diễn ra trong bối cảnh trong nớc và quốc
tế có nhiều phức tạp, bao gồm cả thuận lợi và khó khăn, cả thời cơ và
thách thức đan xen nhau. Đại hội đà đi vào phân tích tất cả các vấn đề
thuận lợi và khó khăn, nguy cơ và thời cơ, đồng thời đà vạch ra những mặt
đà đạt đợc và cha đạt đợc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế-xà hội.Từ đó, đại
hội đà đa ra những phơng hớng, chủ trơng và biện pháp chỉ đạo phát triển
kinh tế thời kỳ 1997-2000.
2.1.2.1. Phơng hớng chung đợc Đại hội đề ra:
Đẩy manh nhịp độ phát triển kinh tế nhất là đối với phát triển công
nghiệp, sớm thoát khỏi tình trạng kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, tạo tiền

đề cho sự phát triển ổn định, vững chắc sau năm 2000, thu hẹp khoảng
cách so với bình quân chung của cả nớc. Chuyển nền kinh tế theo cơ cấu
công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ, phát triển kinh tế đi liền với bảo vệ
môi trờng sinh thái, phát huy tiềm lực của các thành phần kinh tế để khai
thác đợc mọi tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Kết hợp tăng trởng kinh tế với
phát triển văn hoá xà hôi, giải quyết tốt hơn về việc làm, nâng cao đời
sống nhân dân, xoá đói giảm hộ nghèo, giữ vững ổn định chính trị, đảm
bảo trật tự an toàn xà hội, tăng cờng an ninh quốc phòng, chống tham
nhũng, lÃng phí, buôn lậu đạt hiệu quả, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xÃ
hội.
2.1.2.2. Mục tiêu chung đợc Đại hội đề ra.
Đại hội đà đề ra các mục tiêu chủ yếu cho 4 năm thực hiện nh sau:
Nhịp độ GDP bình quân từ 18-20% năm, giá trị sản xuất công nghiệp xây
dựng tăng bình quân hàng năm trên 50%, giá trị sản xuất nông-lâm
nghiệp tăng 4,5-5% năm; giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân
hàng năm 17-18% năm. Tổng lơng thực quy ra thóc bình quân hàng năm
đạt 35 vạn tấn, đến năm 2000 đạt 38 vạn tấn. Tổng kim ngạch xuất khẩu
đạt 16 triệu USD vào năm 2000, trong đó xuất khẩu địa phơng đạt 7 triệu
USD, xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 9 triệu USD.
Thu nhập bình quân đầu ngời từ 280-300 USD. Cơ bản xoá đợc hộ
đói, giảm đợc hộ nghèo dới 10%.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỉ trọng công nghiệp,
giảm tỉ trọng nông nghiệp- lâm nghiệp. Cụ thể : Nông Lâm nghiệp

16


chiÕm trong GDP tõ 48,27% (1996) xng 25%(2000), c«ng nghiƯp và
xây dựng từ 13,98% (1996) lên 44%(2000), dịch vụ từ 37,7% ( 1996)
xuống 31,1% ( 2000).

Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên dới 1,6% vào năm 2000.
Để thực hiện tốt chỉ tiêu mà Đại hội đa ra, ng b đà đa ra biện
pháp và chủ trơng cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực nh sau:
Đẩy mạnh phát triển nông-lâm nghiệp theo hớng bảo đảm an toàn
lơng thực, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá trên cơ sở thâm canh tăng
tính hiệu quả và bền vững.
Nhiệm vụ đặt ra đối với sản xuất lơng thực của tỉnh là đảm bảo nhu
cầu cho ngời tiêu dùng, phát triển chăn nuôi có phần dự trữ. Những nới có
điều kiện cần phát triển lơng thực hàng hoá bằng các giốngcó phẩm chất
thơm ngon, có giá trị kinh tế cao ddap ứng nhu cầu của thị trờng.
Chuyển mạnh cơ cấu nông nghiệp, sản xuất hàng hoá gắn liền với
thị trơng phục vụ đô thị, phục vụ công nghiệp , thị trờng trong và ngoài
vùng. Phấn đấu đạt giá trị thu nhập bình quân toàn tỉnh tối thiểu từ 18-20
triệu đồng/ ha canh tác trở lên. Phát triển mạnh cây ăn quả vùng đồi đến
năm 2000 đạt từ 1.500- 2000 ha. Vừa tích cực trồng rừng tập trung và
phân tán, vừa tăng cờng khoanh nuôi bảo vệ, nhất là đối với khu vờn quốc
gia Tam Đảo và rừng đầu nguồn.
Đối với chăn nuôi, hớng phát triển chủ yếu là : ổn định đàn trâu,
tăn đàn bò ở những nơi có điều kiện, phát triển mạnh đàn lợn, đàn gia
cầm, nuôi cá và các con đặc sản. Chú trọng nâng cao chất lợng và giá trị
của sản phẩm chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp từ 22.07% năm 1996
lên 30-35% năm 2000.
Khuyến khích phát triển các ngành nghề truyền thống và có chính
sách tạo nghề mới, phát triển mạnh ở nông thôn để giải quyết công ăn
việc làm và tăng thu nhập cho nông dân.
2.1.2.3.Đại hội đà đa ra các giải pháp trên lĩnh vực nông nghiệp
là :
Cần nắm bắt nhu cầu thị trờng để xây dựng quy hoạch, kế hoach
phát triển, xác định rõ cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho từng vùng, từng cơ
sở sản xuất.

Đa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệ sinh học
vào nông nghiệp. Thực hiện cấp I hoá giống lúa trên 90% diện tích gieo
trồng hàng vụ. Từng bớc đa các giống cây màu, rau ®Ëu, hoa qu¶ tèt thay
17


cho các giống có năng suất thấp hiện nay. Đẩy nhanh tốc độ sinh hoá đàn
bò, nạc hoá đàn lợn. áp dụng những tiến bộ mới về cây trồng, vật nuôi,
từng bớc tạo một số vùng có sản phẩm nông nghiệp sạch. Tạo thêm nguồn
phân hữu cơ, phân vi sinh để tăng thêm độ phì của đất. Thực hiện bón
phân cân đối giữa đạm, lân, kali để nâng cao năng suất và chất lợng cây
trồng.
Coi trọng công tác thuỷ lợi gắn với bố trí cơ cấu mùa vụ, cây trồng
phù hợp. Đa diện tích tói nớc chủ động lên 70-75% diện tích canh tác,
tiêu ứng chắc chắn cho vụ chiêm xuân, nghiên cứu phơng án tiêu úng có
hiệu quả đối với vụ mùa : Khoanh vùng kết hợp sản xuất 1 lúa, 1 cá để
nâng quả hiệu quả sản xuất đối với những nơi cấy vụ mùa và bị ngập úng
nặng. Thực hiện phơng châm phòng, chống, tránh và lợi dụng thiên nhiên.
Cải tạo và nâng cao công suất và hiệu quả các công trình thuỷ nông hiện
có, kết hợp xây dựng một số công thuỷ nông mới, từng bớc kiên cố hoá hệ
thống kênh mơng nội đồng. Củng cố hệ thống đê điều, giữ an toàn tuyệt
đối đê TW, đảm bảo an toàn đê địa phơng khi đỉnh lũ ở báo động cấp 3.
Vận động chỉ đạo nông dân chuyển đổi, dồn ghép ruộng đất, khắc
phục tình trạng manh mún hiện tại gây trở ngại cho quá trình sản xt.
Thùc hiƯn viƯc giao vµ cÊp giÊy chøng nhËn qun sử dụng đất cho nông
dân. Từng bớc thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp trớc hết là các khâu :
vận chuỷên, làm đất, tới nớc, chế biến nông sản phù hợp với quy mô hộ và
nhóm hộ nhằm nâng cao năng xuất và giảm nhẹ cờng độ lao động, chuyển
dần lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và các ngành dịch
vụ khác.

Từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp, thực
hiện việc đổi mới hoặc giải thể các hợp tác xà nông nghiệp cũ theo nghị
quyết của Tỉnh uỷ Vĩnh Phú. Tổ chức các hình thức kinh tế hợp tác mới từ
thấp đến cao, hoạt động đa dạng khi đủ điều kiện thì hình thành hợp tác
xà theo luật, đẩy mạnh công tác khuyến nông, có chính sách đa tiến bộ kỹ
thuật vào nông nghiệp. Củng cố và nâng cao vai trò của các tổ chức dịch
vụ nh giống cây trồng, vật t nông nghiệp, bảo vệ thực vật, thú y, ngân
hàng thơng mại,, quỹ tín dụng nhân dân, phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Mở rộng các thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn, trung tâm kinh tế của các xÃ,
nâng cấp đờng giao thông nông thôn, để đáp ứng điểm giao lu hàng hoá
và chế biến sản phẩm nông nghiệp. Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc
của chính quyền cơ sở về ®Êt ®ai, b¶o vƯ s¶n xt, kiĨm tra viƯc chÊp hµnh
18


luật pháp của các tổ chức, các nhân sản xuất và làm dịch vụ cho nông
nghiệp, xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp- nông
thôn.

2.2. Qúa trình Đảng bộ Vĩnh Phúc chỉ đạo xây dựng
phát triĨn kinh tÕ n«ng nghiƯp thêi kú 1997-2000.
Thùc hiƯn sù chỉ đạo của Đảng bộ, đối với nền nông nghiệp toàn
diện, thực hiện đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng thâm canh sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm có chất lợng
cao, đảm bảo an toàn lơng thực, thực phẩm tạo ra một số vùng sản xuất
hàng hoá, vùng chuyên canh, trồng các loại cây, nâng các loại con có giá
trị kinh tế cao để có thế mạnh cạnh tranh thị trờng trong và ngoài nớc.
Khuyến khích hộ nông dân làm giàu thông qua việc khai thác sử
dụng có hiệu quả đất đai, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Đầu t có trọng điểm, tạo ra sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nông thôn, tng bớc đa nông thôn thoát khỏi tình trạng thuần

nông, hình thành cơ cấu nông- công nghiệp- dịch vụ hợp lý. Khôi phục và
mở rộng các ngành nghề, làng nghề truyền thống,, phát triển nông nghiệp
chế biến nông-lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu quy mô
vừa và nhỏ, gắn với nguyên liệu tại chỗ và mở rộng liên kết với các khu
công nghiệp đô thị.. Đổi mới kinh tế hợp tác xà theo luaath hợp tác xÃ,
tìm các biện pháp mới để kích thích sản xuất nông nghiệp nh chuyển ghép
ruộng đất, khuyến khích hỗ trợ lập các tổ chức dịch vụ , đa cơ giới nhỏ
vào khâu làm đất, nớc vận tải.
Kích thích mở rộng thị trờng nông thôn, phát triển các chợ, mạng lới tiêu thụ sản phẩm, các loại hình dịch vụ, các hình thức hợp tác, tạo
nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động nông nhàn. Tập trung phát triển
hệ thống thuỷ lợi ở các vùng trọng điểm, đa năng lực tới tăng thêm
4990ha, năng lực tiêu úng 630ha, kiên cố hệ thống kênh mơng đến năm
2000 phấn đấu đạt 15-20% kênh mơng chính của xà đợc kiên cố hoá bằng
nguồn lực của nhân dân.
Để thực hiện có hiệu quả cao các chủ trơng của Đảng bộ đề ra, đòi
hỏi các cấp từ tỉnh đến chính quyền cơ sở, đặc biệt là sở nông nghiệp phải
thờng xuyên theo dõi tình hình thực tế, để có những phơng án hữu ích cho
từng thời kỳ cụ thể.

19


Năm 1997, quán triệt sâu sắc nghị quyết của Đại hội Đảng bộ lần
th XII, trên linh vực nông nghiệp đà đạt đợc một số thành quả rất quan
trọng. Sản xuất nông nghiệp vụ chiêm xuân đạt kết quả khá cả về diện
tích năng xuất và sản lợng. Diện tích gieo trồng vụ chiêm xuân đạt
82,239ha, tăng 2959ha so với cùng kỳ, năng suất vụ chiêm xuân đạt 37,38
tạ/ha. Sản lợng lơng thực quy thóc vụ chiêm xuân đạt 215,104 tấn, tăng
3,9 % so với năm 1996.
Về diện tích gieo trồng cây hàng nămvụ mùa 36,685 ha, năng suất

lúa bình quân ớc tính là 30,16 tạ/ha , sản lợng lơng thực quy thóc mùa đạt
114,1 ngàn tấn, tăng 11.63% so với vụ mùa trớc.
Nh vậy, ớc cả mùa năm 1997, diện tích gieo trồng cây hàng năm
đạt 118,934 ha, tăng 1,69% so với năm 1996, đạt 98,19% kế hoạch năm.
Năng suất lúa đạt 33,77 tạ/ha, tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt
329,204 tấn, tăng 6,7% so vơi 1996.
Trên cơ sở lơng thực tăng, đà thúc đẩy ngàn chăn nuôi ổn định và
phát triển, đến ngày 1/10/1997, tổng đàn trâu có 36.108 con, đàn bò
95.007 con, đàn lợn 349.481 con. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản đợc giữ
vững, ớc tính năm 1997 khai thác đợc 4.127 tấn cá, 4920 tấn thuỷ sản
khác.Những kết quả thực hiện trên đây vẫn còn nhiều hạn chế so với kế
hoach đề ra, đòi hỏi cần phải tập trung sự chỉ đạo sâu sát hơn nữa của các
cấp để khai thác các lợi thế trong nông nghiệp.
Theo chỉ thị số 14/CT-TU về việc tăng cờng sự lÃnh đạo của các
cấp uỷ Đảng đối với vụ sản xuất Đông xuân 1998-1999. Tỉnh uỷ yêu cầu
các cấp uỷ Đảng, các ngành , nhất là nganh nông nghiệp và phát triển
nông thôn cần tập trung lÃnh đạo, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp.
Các cấp Uỷ Đảng, chính quyền tổ chức quán triệt tới cán bộ Đảng
viên và nhân dân thấy hết khó khăn do thời tiết, mà trớc hết là hạn hán và
ý nghĩa quan trọng của sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân 1998-1999.
Để các cấp Uỷ Đảng chính quyền và nhân dân nêu cao hơn nữa tinh thần
trách nhiệm xây dựng kế hoạch chỉ đạo và tổ chức sản xuất với tinh thần
tự lực tự cờng, tập trung mọi nguồn lực cho sản xuất.
Năm 1998, mặc dù trớc những diễn biến phức tạp của thời tiết, nhng dới sự chỉ đạo của Đảng bộ Vĩnh Phúc, nông nghiệp đà đạt đợc kết quả
trên ba mặt : Diện tích, năng suất, sản lợng.
Diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 122.100ha, tăng 2,13% so
với cùng kỳ, vợt 1,75% kế hoạch, trong đó diện tích cây lơng thực ®¹t
20




×