Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Nhà máy sản xuất kết cấu thép và cơ khí gang thép Đông Phương Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 60 trang )


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................5
CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ................................................................6
1.1. Tên chủ cơ sở: Công Ty cổ phần Đông Phương Phát...................................................6
1.2. Tên cơ sở: Nhà máy sản xuất kết cấu thép và cơ khí gang thép Đơng Phương Phát ...6
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở ..................................................................7
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở ..................................................................................7
1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở ..................................................................................10
1.3.3. Sản phẩm của cơ sở .................................................................................................13
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung
cấp điện, nước của cơ sở ....................................................................................................13
1.4.1. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất của cơ sở ...............................................14
1.5. Các thơng tin khác liên quan đến cơ sở ......................................................................19
1.5.1. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh khu vực nhà máy ........ 19
CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG ........................................................................................................20
2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân
vùng môi trường.................................................................................................................20
2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường ...............................20
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ...........................................................................................21
3.1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải ..........................21
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa ........................................................................................21
3.1.2. Thu gom, thoát nước thải .........................................................................................22
3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ....................................................................26
3.3. Cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường .................................................31
3.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại .............................................31
3.5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ ....................................33
3.6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường ...................................................34
CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ....................38


4.1. Nội dung đề cấp phép đối với nước thải .....................................................................38
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ................................................................39
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ................................................41
CHƯƠNG V. KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CỦA CƠ SỞ .....................43
5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải............................................43
5.1.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2021 ........................43
5.1.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2022 ........................44
1


5.1.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2023 ........................44
5.2. Kết quả quan trắc mơi trường định kỳ đối với khơng khí nhà máy ............................45
5.2.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khơng khí nhà máy năm 2021 ........45
5.2.2. Kết quả quan trắc mơi trường định kỳ đối với khơng khí nhà máy năm 2022 ........48
5.2.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khơng khí nhà máy năm 2023 ........50
5.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khơng khí bên ngồi nhà máy ...........52
5.3.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với không khí bên ngồi nhà máy năm
2021....................................................................................................................................52
5.3.2. Kết quả quan trắc mơi trường định kỳ đối với khơng khí bên ngồi nhà máy năm
2022....................................................................................................................................53
5.3.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khơng khí bên ngồi nhà máy năm
2023....................................................................................................................................54
CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ...........55
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm các cơng trình xử lý chất thải ...................................55
6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ..................................................................55
6.2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật ......................56
CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI CƠ SỞ ........................................................................................................................57
CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ ...........................................................59


2


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Tọa độ vị trí khu đất dự án .................................................................................6
Bảng 1.2: Hạng mục cơng trình hiện trạng của nhà máy.....................................................7
Bảng 1.3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng lao động của Nhà máy ...........................................14
Bảng 1.4: Nhu cầu nguyên liệu phục vụ hoạt động của nhà máy ......................................14
Bảng 1.5: Nhu cầu nhiên liệu phục vụ hoạt động của nhà máy.........................................14
Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của công nhân, nhân viên văn phòng ...........15
Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nước sản xuất ........................................................................16
Bảng 1.8: Nhu cầu sử dụng điện sản xuất trong ngày của nhà máy ..................................17
Bảng 1.9: Nhu cầu sử dụng điện cho các hoạt động khác trong ngày của nhà máy..........18
Bảng 1.10: Nhu cầu máy móc thiết bị sản xuất của nhà máy ............................................18
Bảng 3.1: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ ...........................................................21
Bảng 3.2: Lượng nước thải của nhà máy ..............................................................................22
Bảng 3.3: Thống kê các cơng trình xử lý nước thải của nhà máy .....................................25
Bảng 3.4: Các hạng mục cơng trình xử lý bụi, khí thải .....................................................29
Bảng 3.5: Các hạng mục cơng trình xử lý bụi, khí thải .....................................................30
Bảng 3.6: Thành phần chất thải nguy hại ..........................................................................32
Bảng 3.7: Thiết bị, cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn ................................................33
Bảng 4.1: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm đối với nước thải ..39
Bảng 4.2: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm đối với dịng khí thải
số 01 ...................................................................................................................................40
Bảng 4.3: Các chất ơ nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm đối với dịng khí thải
số 02 ...................................................................................................................................40
Bảng 4.4: Các chất ơ nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm đối với dịng khí thải
số 03 ...................................................................................................................................41
Bảng 5.1: Vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2021.........................................................43
Bảng 5.2: Kết quả quan trắc nước thải năm 2021..............................................................43

Bảng 5.3: Vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2022.........................................................44
Bảng 5.4: Kết quả quan trắc nước thải năm 2022..............................................................44
Bảng 5.5: Vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2023.........................................................45
Bảng 5.6: Kết quả quan trắc nước thải năm 2023..............................................................45
Bảng 5.7: Vị trí điểm quan trắc khơng khí, tiếng ồn năm 2021 ........................................46
Bảng 5.8: Kết quả phân tích chất lượng khơng khí và tiếng ồn năm 2021........................47
Bảng 5.9: Vị trí điểm quan trắc khơng khí năm 2022 .......................................................48
Bảng 5.10: Kết quả phân tích chất lượng khơng khí và tiếng ồn năm 2022......................49
Bảng 5.11: Vị trí điểm quan trắc khơng khí năm 2023 .....................................................50
Bảng 5.12: Kết quả phân tích chất lượng khơng khí và tiếng ồn năm 2023......................51
3


Bảng 5.13: Vị trí điểm quan trắc khơng khí ngồi nhà máy năm 2021 .............................52
Bảng 5.14: Kết quả quan trắc khơng khí bên ngồi nhà máy năm 2021 ...........................52
Bảng 5.15: Vị trí điểm quan trắc khơng khí ngồi nhà máy năm 2022 .............................53
Bảng 5.16: Kết quả quan trắc khơng khí bên ngồi nhà máy năm 2022 ...........................53
Bảng 5.17: Vị trí điểm quan trắc khơng khí ngồi nhà máy năm 2023 .............................54
Bảng 5.18: Kết quả quan trắc khơng khí bên ngồi nhà máy năm 2023 ...........................54
Hình 1.1: Sơ đồ khu vực xử lý khí thải lị luyện ................................................................27
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất kết cấu thép .........................................11
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất gang thép ................................................................12
Sơ đồ 3.1: Cơng trình thu gom nước mưa chảy tràn của nhà máy ....................................22
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy ...................................23
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải sản xuất của nhà máy.....................................24
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sản xuất .......................................................24
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lị luyện trung tần và lị nung phơi ....................28

4



MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ phát triển hội nhập và xu thế tồn cầu hóa, ngành sản xuất gang thép
ở Việt Nam đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh.
Nhận thấy tiềm năng phát triển ngành gang thép tại Việt Nam nói chung, tỉnh Thanh Hóa
nói riêng, Cơng cổ phần Đơng Phương Phát đã đầu tư xây dựng dự án “Nhà máy sản xuất
kết cấu thép và cơ khí gang thép Đơng Phương Phát công suất 5.000 tấn/năm tại lô A5,
khu A, Khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”, được chấp nhận đăng
ký đầu tư tại Giấy chứng nhận đầu tư số: 26221000104 do Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi
Sơn cấp ngày 05/8/2011 và được ban Quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu cơng nghiệp
tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng
Nhà máy sản xuất kết cấu thép và cơ khí gang thép Đông Phương Phát công suất 5.000
tấn/năm” tại lô A5, khu A, Khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”
tại Quyết định số 195/QĐ-BQLKKTNS&KCN ngày 25/09/2017.
Thực hiện luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày
10/1/2022, Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022, “Nhà máy sản xuất kết cấu
thép và cơ khí gang thép Đơng Phương Phát” thuộc đối tượng phải xin cấp giấy phép môi
trường. Chủ đầu tư đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Chi nhánh Miền Bắc - Viện Công nghệ
và Khoa học quản lý môi trường tài nguyên tiến hành lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép
môi trường của cơ sở: “Nhà máy sản xuất kết cấu thép và cơ khí gang thép Đơng Phương
Phát” trình cơ quan có thẩm quyền xem xét và phê duyệt.

5


CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1.1. Tên chủ cơ sở: Công Ty cổ phần Đông Phương Phát
- Địa chỉ liên hệ: khu A, khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:

Ông Trần Văn Minh;

Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 0938.866.799
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 2801668321, đăng ký lần đầu ngày
09/3/2011 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp.
1.2. Tên cơ sở: Nhà máy sản xuất kết cấu thép và cơ khí gang thép Đơng Phương Phát
- Địa điểm: tại lô A5, khu A, Khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh
Hóa.
Khu đất hiện trạng của Nhà máy sản xuất kết cấu thép và cơ khí gang thép Đơng
Phương Phát có tổng diện tích 14.957,6m2 tại Khu A, Khu công nghiệp Bỉm Sơn, phường
Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Vị trí khu đất được xác định theo Trích lục bản
đồ địa chính khu đất 284/TLBĐ, tỷ lệ 1/2000 do văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất
thuộc Sở tài nguyên và Môi trường lập ngày 03/6/2016. Khu đất được UBND tỉnh Thanh
Hóa cho Cơng ty cổ phần Đơng Phương Phát th tại số 289/HĐTĐ ngày 04/10/2016, có
vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Đơng Bắc: Giáp đường Khu A, khu cơng nghiệp Bỉm Sơn;
+ Phía Đơng Nam: Giáp đất Khu A, khu cơng nghiệp Bỉm Sơn;
+ Phía Tây Bắc: Giáp đường Khu A, khu cơng nghiệp Bỉm Sơn;
+ Phía Tây Nam: Giáp nhà máy thép Yada, khu công nghiệp Bỉm Sơn.
Vị trí khu đất nhà máy có tọa độ giới hạn như sau:
Bảng 1.1: Tọa độ vị trí khu đất dự án
Điểm
M1
M2
M3
M4
M5


Hệ tọa độ VN2000
X
587480.11
587444.11
587447.71
587539.74
587576.98

Y
2224031.03
2224173.51
2224179.59
2224101.27
2224057.87

- Quy mô của cơ sở:
Theo tiêu chí phân loại của Luật tài ngun và mơi trường: dự án thuộc nhóm II
(quy định tại mục I.1 của Phụ lục IV - Nghị định 08/2022-NĐ-CP đối với cơ sở thuộc loại

6


hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường với cơng suất trung
bình quy định tại Cột 4 Phụ lục II ban hành kèm Nghị định 08/2022-NĐ-CP).
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở
- Nhà máy đang hoạt động với công suất 5.000 tấn/năm. Trong đó cụ thể như sau:
+ Sản xuất kết cấu thép: 2.000 tấn/năm.
+ Sản xuất các sản phẩm cơ khí gang thép: 3.000 tấn/năm.
Quy mơ diện tích dự án: được thực hiện trên khu đất có diện tích 14.957,6m2, đã

được xây dựng và đi vào hoạt động tương đối ổn định với các hạng mục cơ sở hạ tầng hoàn
thiện. Các hạng mục cơng trình và cơng năng sử dụng được thống kê như sau:
Bảng 1.2: Hạng mục cơng trình hiện trạng của nhà máy
STT
I
1

2

3

4

5

7
II
1

2

Các hạng mục
Diện tích
cơng trình
Các hạng mục cơng trình chính

Cơng năng sử dụng

Hiện trạng sử
dụng


Hồn thiện các sản phẩm
Hoạt động bình
kết
cấu
thép,
sản
phẩm

Kho thành phẩm
1.800 m2
thường và giữ
khí gang thép gồm: phun
nguyên hiện trạng
sơn, lắp ráp,…
Hoạt động bình
Nhà nghỉ công
Nhà nghỉ ngơi của công
2
244,65 m
thường và giữ
nhân
nhân nhà máy
nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
2
Nhà ăn ca
218,4 m
Nhà ăn
thường và giữ

nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
2
Nhà điều hành
186,36 m Nơi làm việc cán bộ quản lý thường và giữ
nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
Xưởng sản xuất và
Sản xuất chính và chứa
2
4.230 m
thường và giữ
kho nguyên liệu
nguyên liệu
nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
2
Trạm cân
216 m
Cân sản phẩm
thường và giữ
ngun hiện trạng
Các hạng mục cơng trình phụ trợ khác
Hoạt động bình
2
Nhà để xe
204,6 m
Để xe
thường và giữ
nguyên hiện trạng

Hoạt động bình
2
Nhà trực – Bảo vệ
22 m
Nhà ở của bảo vệ
thường và giữ
nguyên hiện trạng
7


3

Cổng và tường rào

-

4

Bể nước sinh hoạt

65 m2

5

Sân đường nội bộ
(4.450 m2)

6

Trạm biến áp


7

Hệ thống
nước

8

Nhà vệ sinh công
cộng

19,84 m2

9

Bể nước cứu hỏa +
sản xuất

87 m2

10

Bể nước tuần hoàn

254,63 m2

12

Cây xanh


1.068,9 m2

5.119,4

15 m2
thốt

-

Hoạt động bình
Hàng rào bảo vệ
thường và giữ
ngun hiện trạng
Hoạt động bình
Cấp nước sinh hoạt cho nhà
thường và giữ
máy
nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
Khn viên đi lại trong nhà
thường và giữ
máy
nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
Cấp điện
thường và giữ
nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
Thốt nước nhà máy
thường và giữ

ngun hiện trạng
Hoạt động bình
Nhà vệ sinh
thường và giữ
nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
Xử lý nước thải để nước
thường và giữ
chữa cháy và sản xuất
nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
Xử lý nước thải
thường và giữ
nguyên hiện trạng
Hoạt động bình
Khn viên nhà máy
thường và giữ
ngun hiện trạng
(Nguồn: Bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy)

- Kho thành phẩm: Nhà công nghiệp vượt khẩu độ lớn 15m, bước cột 6.0m. Nhà
có cần trục 10T dọc nhà. Nhà kiểu khung Zamil, kết cấu cột thép, vỉ kéo thép thép tấm hàn
theo tiêu chuẩn. Tường bao che phía dưới bằng tường gạch tiêu chuẩn VXM M50, trát
VXM M75 lăn sơn 3 nước màu ghi. Tường phía trên bưng tơn múi, xà gồ thép hinh. Nền
nhà lu lèn lót móng BT đá 4x6 VXM M50 dày 100, lớp móng BT đá 1x2 mác 200 dày 100,
mặt láng gratine dày tiêu chuẩn màu đỏ chấm vàng, trắng. Mái hợp tôn múi, xà gồ thép
hình.
Chức năng: Sử dụng để hồn thiện các sản phẩm kết cấu thép, sản phẩm cơ khí gang
thép gồm: phun sơn, lắp rắp,...
- Nhà nghỉ công nhân: Quy mô 01 tầng. Nhà tường chịu lực sàn BTCT mác 250,

tầng cao +3.9m, nềm cao +0.345m so với cốt sân. Tường xây gạch tiêu chuẩn vữa xi măng
8


mac 50. Chân tường ngoài nhà ốp gạch cao 0.9m. Sàn nhà lát gạch cramatic KT 400x400,
sàn vệ sinh lát gạch chống trơn 250x250 màu sáng. Mái chống nóng lợp tôn.
Chức năng: phục vụ nghỉ ngơi cho công nhân.
- Nhà ăn ca: Phòng ăn 70 chỗ. Nhà tường chịu lực sàn BTCT mac 250 quy mô xây
dựng 1 tầng, tầng cao +3.9m, nền cao +0.45m so với cốt sân. Tường xây gạch tiêu chuẩn
vữa xi măng mac 50, trát trần vữa xi măng mac 75. Chân tường ngoài nhà ốp gạch cao
0.9m. Sàn nhà lát gạch ceramic KT 400x400, sàn vệ sinh lát gạch chống trơn 250x250 màu
sang, tường khu vệ sinh ốp gạch men kính 250x400 cao 1,8m kể từ nền. Mái chống nóng
lợp tơn.
Chức năng: nhà ăn của cơng nhân.
- Nhà điều hành: Hình thức kiến trúc hiện đại, gọn gàng. Sử dụng các mảng kính
lớn để lấp sáng và thơng gió tự nhiên đồng thời tạo khơng gian gần gũi giữa bên trong và
bên ngoài nhà.
Nhà khung BTCT mác 250. Tường xây gạch tiêu chuẩn vữa xi măng mac 50, trát
trần vữa xi măng mac 75, lăn sơn 3 nước màu sáng. Chân tường ngoài nhà ốp gạch cao
0.9m. Sàn nhà lát gạch ceramic KT 400x400, sàn vệ sinh lát gạch chống trơn 250x250 màu
sang, tường khu vệ sinh ốp gạch men kính 250x400 cao 1,8m kể từ nền. Trần một số phòng
làm trần hộp thạch cao lăn sơn màu trắng.
Chức năng: Phục vụ khối văn phòng thực hiện công tác điều hành sản xuất và kinh
doanh của nhà máy.
- Nhà xưởng sản xuất và kho nguyên liệu: Nhà công nghiệp, kết cấu thép. Vỉ kéo
khẩu độ lớn 20m, bước cột 6.0m. Nhà kiểu khung Zamil, kết cấu cột thép, vỉ kéo thép thép
tấm hàn theo tiêu chuẩn. Tường bao che phía dưới bằng tường gạch tiêu chuẩn VXM M50,
trát VXM M75 lăn sơn 3 nước màu ghi. Tường phía trên bưng tơn múi, xà gồ thép hinh.
Nền nhà lu lèn lót móng BT đá 4x6 VXM M50 dày 100, lớp móng BT đá 1x2 mác 200 dày
100, mặt láng gratine dày tiêu chuẩn màu đỏ chấm vàng, trắng. Mái hợp tơn múi, xà gồ

thép hình. Nóc có cửa sổ trời bịt tơn múi uốn cong tạo kiểu dáng nhà cơng nghiệp. Cửa đi
khung thép hình bịt tôn phẳng, kết hợp cửa uốn nhôm điều khiển động lực. Xung quanh có
cửa sổ chớp kính hoặc chớp tơn ngăn mưa, lấy ánh sáng và thơng gió.
Chức năng: Thi công khu vực lắp đặt dây chuyền sản xuất cơ khí gang thép (lị trung
tần, lị nung, dây chuyền cán kéo).
- Trạm cân: Đào móng chiều rộng 6m; đào móng băng, rộng 3m, sâu 1m; bê tơng
lót móng đá 4x6, chiều rộng 250cm, mac 100; Bê tơng móng đá 1x2, chiều rộng 250cm,
mác 300; cốt thép móng đường kính (10mm; 18mm). Hai bên có bờ chắn BTCT. Mái che
lợp tơn trên cột thép, không tường bao.
Chức năng: Cân sản phẩm.
- Nhà để xe: Quy mô 01 tầng, mái lợp tôn múi, tường chịu lực sàn BTCT mác 250,
9


tầng cao +3.9m, nềm cao +0.45m so với cốt sân. Tường xây gạch tiêu chuẩn vữa xi măng
mac 50. Trần nhựa, sàn nhà lát gạch ceramic KT 400x400.
- Nhà trực – Bảo vệ: quy mô xây dựng 01 tầng. Nhà tường chịu lực sàn BTCT mác
250, tầng cao +3.6m, nền cao +0.15m so với cốt sân. Tường xây gạch tiêu chuẩn VXM
M50. Sàn nhà lát gạch ceramic KT 400x400. Cửa đi cửa chính, cửa sổ dùng cửa nhựa lõi
thép kiểu EURO WINDOWS, mái lợp tơn chống nóng.
- Cổng và tường rào: Cổng chính rộng 13,5m. Thiết kế trụ cửa xây gạch lõi BTCT
cánh cửa thép hình sơn màu chỉ định, điều khiển trượt động lực. Cổng phụ rộng 7,5m có 1
lối vào chính cho ơ tơ vào khu sản xuất thiết kế trụ cửa xây gạch lõi BTCT, cánh cửa thép
hình sơn màu chỉ định, điều khiển trượt động lực. Tường gạch xây trụ gạch tiêu chuẩn
M50, xây trát VXM M75. Chiều cao tường rào từ 2,2 đến 3,0m, chiều dày từ 110 đến 220.
Hoa thép hình sơn chống gỉ, màu chỉ định.
- Bể nước sinh hoạt: Xây bằng BTCT ngầm dưới cốt sân.
- Sân đường nội bộ: Giao thông nội bộ: Đường nhựa và đường xi măng.
- Hệ thống thốt nước: Hệ thống thốt nước ngồi nhà dùng ống cống tròn BTCT
tải trọng và giếng thu, giếng thăm xây gạch nắp đan BTCT.

- Trạm biến áp: Cống suất 1500 KVA. Móng rộng 6m, móng trụ, cột, hố kiểm tra
dộng 1m, sâu 1m; đúc móng bằng bê tơng M150, lót móng bằng BT M50. Dây nơi đất
dùng loại sắt dẹp 40x4 được đấu trực tiếp vào cột thép hoặc cột BTCT, dây nối đất từ điểm
bắt đầu vào thân cột áp sát vào thân cột và móng cột ở độ sâu 0.8m thì uốn song song với
mặt đất, dây nối được hàn với cọc nối đất dài 2,5m, phần dây hở được sơn bằng sơn chống
rỉ và sơn đen, tại điểm tiếp xúc phải được mà kẽm. Sau khi lắp đặt xong hệ thống nối đất,
đắp đất phải tưới nước đầm kỹ.
- Bồn hoa, bồn cây: Bồn hoa xây bằng gạch tiêu chuẩn M50, xây trát VXM M75.
Đổ đấtmàu trồng cây dày 0,2 đến 0,5m tùy từng loại cây cảnh thảm cỏ.
Chức năng: Ngăn giảm tiếng ồn, bui đường, lấy bóng mát tạo bầu khơng khí trong
lành trong nhà máy.
- Vỉa hè lát gạch: Vỉa hè khu hành chính lát đá mable và khu sản xuất lát gạch
terrano màu xám. Lót nền cát tạo phẳng, đầm kỹ, liên kết VXM M25 chống mọc cỏ. Bó
vỉa bằng đá mable (đối với khối hành chính) và bó vỉa BTXM, kích thước 230x260 dài 1m.
1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở
a. Công nghệ sản xuất
Dự án đầu tư xây dựng nhà sản xuất kết cấu thép và cơ khí gang thép Đơng Phương
Phát tại Lô A5, Khu A, khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, sử
dụng 2 dây chuyền công nghệ gồm sản xuất kết cấu gang thép và dây chuyền cơ khí gang
thép được mơ tả cụ thể như sau:
10


Tập kết vật tư

Bụi, tiếng ồn

Gia công cắt phôi

Nước thải + CTR


Gia công nguội
khoan lỗ, tạo lỗ

Làm sạch bề mặt

Bụi, tiếng ồn
Tổ hợp và hàn (lắp
ráp)

Tập kết sản phẩm,
vận chuyển lắp đặt
phân phối

Thành phẩm

Khí thải + CTR

Sơn hồn thiện

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất kết cấu thép
Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
Nguyên liệu đầu vào được kho chứa nguyên vật liệu, sau đó được đưa vào xưởng gia
công cắt phôi và gia công nguội để tạo ra các sản phẩm thép định hình thép yêu cầu sản
phẩm kết cấu. Tiếp đó sẽ được đưa sang khu vực xử lý bề mặt; sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn
đưa qua bước tạo hình theo thiết kế tạo thành thép tổ hợp, sản phẩm sau khi được tạo hình
theo thiết kế sẽ đưa qua bước sơn hồn thiện sản phẩm, sản phẩm nào đạt yêu cầu chất
lượng sẽ được lưu kho chờ xuất bán.

11



Phế liệu (Trong
nước, nhập khẩu)

Phân loại, kiểm
tra, xử lý sơ bộ

HT Bể
nước làm
mát

Lị luyện trung tâm
(đúc phơi liên tục)

Ồn, bụi, CTR

Khí thải,
nhiệt

HT tháp ướt,
bể lắng, bể
chứa tuần hồn

Dây chuyền cán
trộn (lị nung, dây
chuyền cân kéo)

Kiểm tra chất lượng
sản phẩm phơi


CTR

Dầu FO

Khí thải,
nhiệt độ, CTR

HT bể lắng, lọc dầu,
bể chứa tuần hoàn

Ồn, bụi

Kiểm tra chất lượng
sản phẩm

Thành phẩm

Nhập kho

Bán ra thị trường

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất gang thép
Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
Công đoạn nấu luyện: Phế liệu được thu mua khơng có lẫn các hóa chất, chất nổ,
được phân loại theo kích cỡ, chất lượng, nguồn gốc và xử lý sơ bộ như làm sạch các phế
liệu có dính đất, bụi, các phế liệu có bọc nhựa hoặc dính dầu mỡ ... và phơi nắng hoặc để
kkhoo ráo trước khi cho vào lò luyện để đúc phôi, công đoạn này chủ yếu ô nhiễm do bụi
12



và tiếng ồn. Phế liệu sau khi được phân loại và xử lý sơ bộ được cho vào nấu chảy và luyện
tại lò luyện, tại đây nguyên liệu dưới lò trung tần ở nhiệt độ 500-1.600oC trong thời gian
2h. Kết thúc q trình nấu, điều chỉnh lị nấu bằng điều khiển tự động, dung dịch lỏng trong
lò nấu được đổ vào gầu chứa và rót vào khn đúc đã được định hình sẵn kích thước và
được đúc thành phơi có hình dạng định lượng u cầu. Ở cơng đoạn này chủ yếu là ơ nhiễm
nhiệt, khí thải (nhiệt, bụi, hơi kim loại,...).
Phế liệu sau khi nấu, luyện tại Lò luyện được chuyển sang khuôn đúc bằng palăng
chuyển và làm nguội tự nhiên. Phôi thép tiếp tục được chuyển sang dây chuyền cán cuộn
liên tục tạo thành phẩm. Sau đó, thành phẩm sẽ được kiểm tra chất lượng nhập kho và bán
ra thị trường.
Sản phẩm của cơ sở sản xuất bao gồm các thanh phôi kim loại (phôi thép thô) và
các sản phẩm thép thanh theo nhu cầu thị trường.
b. Đánh giá việc lựa chọn cơng nghệ sản xuất:
Trong q trình vận hành các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả
năng tác động xấu đến mơi trường:
- Hoạt động của các phương tiện công nhân viên ra vào nhà máy, phương tiện vận
chuyển nguyên, nhiên liệu,… phát sinh bụi, tiếng ồn gây ảnh hưởng tới môi trường khơng
khí.
- Hoạt động nấu ăn tại nhà ăn của nhà máy phát sinh mùi, khí thải, nước thải, chất
thải rắn, nếu không được thu gom, xử lý đúng quy định sẽ gây ảnh hưởng đến mơi trường
nước, khí, đất.
- Hoạt động sản xuất của nhà máy phát sinh bụi, tiếng ồn, khí thải, chất thải rắn sẽ
gây ảnh hưởng đến môi trường và công nhân làm việc tại nhà máy.
- Nước mưa chảy tràn trong khu dân cư có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh.
- Hệ thống thu gom xử lý nước thải và vị trí thu gom lưu trữ chất thải rắn chờ thu
gom có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường.
1.3.3. Sản phẩm của cơ sở
Nhà máy sản xuất kết cấu thép và cơ khí gang thép Đơng Phương Phát cơng suất

5.000 tấn/năm tại khu A, khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa có
sản phẩm bao gồm các thanh phôi kim loại (phôi thép thô) và các sản phẩm thép thanh theo
nhu cầu thị trường, cụ thể như sau:
- Sản phẩm kết cấu thép: 2.000 tấn/năm.
- Sản phẩm cơ khí gang thép: 3.000 tấn/năm
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của cơ sở
13


1.4.1. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất của cơ sở
Nhu cầu sử dụng lao động, nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất của dự án trong giai
đoạn vận hành được thống kê cụ thể như sau:
a. Nhu cầu sử dụng lao động
Tổng nhu cầu lao động khi dự án đi vào hoạt động ổn định được thể hiện ở bảng
dưới đây:
Bảng 1.3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng lao động của Nhà máy
TT

Loại lao động

Số lượng

I
1
2
3
4
5
II

1
2
3
III

Quản lý
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc chun trách, kiêm nhiệm
Phịng Kế hoạch – Tổng hợp
Phịng Hành chính - Quản trị
Phịng Tài chính – Kế tốn
Chun mơn
Phân xưởng sản xuất
Phân kho ngun liệu
Phân kho thành phẩm
Bảo vệ
Tổng cộng

05
01
01
01
01
01
17
10
05
02
01
23


b. Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu
- Nguyên liệu:
Nhu cầu nguyên liệu chủ yếu là sắt thép vụn từ các nhà máy linh kiện, phụ kiên, các
cơng trình xây dựng hoặc từ những nhà cung cấp cá nhân mang đến…
Bảng 1.4: Nhu cầu nguyên liệu phục vụ hoạt động của nhà máy
STT
1
2
3

Nguyên liệu

Đơn vị/năm

Số lượng

Sắt thép các loại cho sản xuất
Tấn
5.250
Que hàn cà thuốc hàn
Tấn
55,86
Sơn
Tấn
8,4
5.314,26
Tổng
(Nguồn: Khảo sát trình trạng hoạt động của nhà máy)
- Nhu cầu nhiên liệu:

Sử dụng các loại nhiên liệu chủ yếu là:
+ Dầu DO sử dụng cho các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm
của nhà máy.
+ Khí đốt (gas + Oxy) cho sản xuất kết cầu thép.
+ Khí đốt (dầu FO) cho sản xuất.
Bảng 1.5: Nhu cầu nhiên liệu phục vụ hoạt động của nhà máy
14


STT
1
2
3

Nguyên liệu

Đơn vị/năm

Số lượng

lít
Tấn
Tấn

3.711,6
14
120

Dầu Diezel
Khí đốt (gas + Oxy)

Khí đốt (dầu FO)

c. Nhu cầu sử dụng nước
[1] – Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt của công nhân, nhân viên văn phòng:
Theo TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình. Các định
mức cấp nước cụ thể nhưu sau:
Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân: 150 lít/người/ngày
Vì cơng nhân chủ yếu lao động địa phương nên chỉ ở lại vào thời gian buổi trưa của
nhà máy (thời gian làm việc 8h/ngày + thời gian buổi trưa) nên lượng nước sử dụng khoảng
75 lít/ngày.
Nhu cầu sử dụng nước được tính theo bảng sau:
Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của công nhân, nhân viên văn phịng
Nhu cầu dùng nước

Số lượng
(người)

Tiêu chuẩn cấp
(lít/người/ngày)

1. Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt
22
75
CBCNV
+ Nước rửa tay chân
Chiếm 50%
+ Nước dùng cho ăn uống (rửa đồ
Chiếm 20%
đựng thức ăn, hoa quả …)
+ Nước dùng vệ sinh

Chiếm 30%
2. Nhu cầu cấp nước cho công nhân ở
01
150
lại
+ Nước tắm giặt, rửa tay chân
Chiếm 50%
+ Nước dùng cho ăn uống
Chiếm 20%
+ Nước dùng cho vệ sinh
Chiếm 30%
Tổng
- Nguồn cấp nước: sử dụng nguồn cấp nước sạch của KCN.

Nhu cầu
(m3/ngày)
1,65
0,825
0,33
0,495
0,15
0,075
0,03
0,045
1,8

[2] - Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất:
Theo Sổ tay xử lý nước – Tập 1 – Nhà xả xuất bản Xây dựng, tùy theo công nghệ sản
xuất thép mà lượng nước dùng để sản xuất 1 tấn thép từ 2 – 6 m3 (lượng nước này được
tuần hoàn tái sử dụng khoảng 78%). Tình hình thực tế của nhà máy, định mức nước dùng

cho thời điểm lớn nhất khoảng 1,2m3/tấn thép luyện. Với sản lượng sản xuất thời điểm lớn
nhất khoảng 12 tấn/ngày, lượng nước sử dụng lớn nhất cụ thể như sau:
+ Nước làm mát dây chuyền cán và tháp làm nguội tại hệ thống sinh khí (20,1%):
15


3,14 m3/ngày.
+ Nước làm mát lò luyện (58,7%): 9,16 m3/ngày.
+ Nước cho HTXL, khí thải HT Lị luyện (22%): 3,43 m3/ngày.
Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nước sản xuất
STT

Nhu cầu dùng nước

1

Nước làm mát dây chuyền cán và tháp làm nguội tại
hệ thống sinh khí
Nước làm mát lị luyện
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lị luyện
+ Nước cấp xử lý
+ Nước pha hóa chất định kỳ
Tổng

2
3

Nhu cầu
(m3/ngày)
3,14

9,16
1,6
1,5
0,1
13,9

- Nguồn cấp nước: sử dụng nguồn cấp nước sạch của KCN.
[3] – Nhu cầu sử dụng nước tưới cây, rửa đường:
Theo TCXD 33 – 2006 – Cấp nước, mạng lưới đường ống và cơng trình - Tiêu
chuẩn thiết kế thì tiêu chuẩn cho 1 lần tưới, rửa đường như sau:
+ Nước rửa đường: 0,5 lít/m2 (tưới thủ cơng bằng ống mềm).
+ Nước tưới cây: 3 lít/m2.
+ Diện tích đường betong nội bộ và sân lát gạch: 5.119,4 m2
+ Diện tích vườn hoa, cây xanh: 1.068,9 m2
Như vậy:
+ Nhu cầu nước rửa sân đường:
Qrđ = 5.119,4 m2 x 0,5 lít/m2 /lần tưới x 01 lần tưới/ngày = 2,56 m3/ngày
Vào những ngày hanh khơ nhu cầu nước cho tưới sân đường có thể tăng lên gấp
đôi là 7,29 m3
+ Nhu cầu nước tưới cây:
Qtc = 1.068,9 m2 x 3 lít/m2/ lần tưới x 01 lần tưới/ngày = 3,21 m3/ngày.
- Nguồn cấp nước: sử dụng nguồn cấp nước sạch của KCN.
[4] - Nước phòng cháy chữa cháy:
Theo TCVN 2622 - 1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình - u
cầu thiết kế, nhu cầu nước cấp cho chữa cháy được tính theo cơng thức sau:
Qcc= qcc x h x n
Trong đó:
+ Qcc: Nhu cầu nước cấp cho cứu hỏa (m3).
+ qcc: Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy (l/s), qcc = 25 l/s (bao gồm cấp nước chữa
16



cháy bên trong nhà và ngoài nhà).
+ h: Số giờ chữa cháy, chọn h = 2 giờ.
+ n: Số đám cháy hoạt động đồng thời: n = 1.
Vậy nhu cầu nước cứu hỏa cần thiết là:
Qcc = 25 lít/s x 2 h x 3.600 x 1/1000 = 180 (m3)
- Nguồn cấp nước: sử dụng nguồn cấp nước phòng cháy chữa cháy của KCN.
d. Nhu cầu sử dụng điện
Nhu cầu sử dụng điện trong quá trình sản xuất được thống kê ở bảng dưới đây:
Bảng 1.8: Nhu cầu sử dụng điện sản xuất trong ngày của nhà máy
Số giờ sử
Lượng điện
Công
Thiết bị
Số
dụng lớn tiêu thụ trong
TT
suất
tiêu thụ
lượng
nhất trong
ngày
(KW)
ngày (h)
(KWh/ngày)
1 Máy cắt và vát mép tự động
05
1,6
6

48
2 Máy cắt đột thủy lực
01
11
6
66
3 Máy khoan cần
01
18,8
5
94
4 Máy khoan bàn
02
0,35
5
3,5
5 Máy hàn TIG
05
7,6
5
190
6 Máy hàn MIG
05
9,44
5
236
7 Máy hàn tự phát
05
2,8
4

56
8 Tủ sấy thuốc hàn
02
3,5
2
14
9 Máy uốn ống
01
4
4
16
10 Máy cưa thép
01
2
4
8
11 Máy nắn dầm
01
27
4
108
12 Máy nén khí trục vớt
02
37
3
222
13 Máy hàn bán tự động
02
13,7
3

41,1
14 Máy lốc thép tấm 4 trục
01
15
5
75
15 Máy khoan đế từ
04
1,25
3
15
16 Máy phun bi dầm
01
1,5
5
7,5
17 Máy phun sơn
02
1,8
6
21,6
18 Máy phun cắt
04
1,7
4
27,2
19 Lò luyện thép trung tần (2tấn/mẻ)
04
110
6

2.640
20 Máy cán thô
01
550
6
3.300
21 Cần trục 10 tấn
02
81
2
324
22 Máy cán trung
02
320
6
1.920
23 Máy can tinh
06
220
6
1.320
24 Máy cán cuộn f6-f8
01
160
6
960
25 Máy bơm nước
04
16,8
4

67,2
26 Máy ép phế liệu
07
11
2
22
Lượng điện tiêu thụ trong ngày
10.482,1
Ngồi ra nguồn điện cịn cung cấp cho các hoạt động khác trong nhà máy. Cụ thể
ở bảng sau:

17


Bảng 1.9: Nhu cầu sử dụng điện cho các hoạt động khác trong ngày của nhà máy
Công suất
Chỉ tiêu
Hệ số
TT
Hạng mục
Diện tích
KW/m2
Kđt
KW
KVA
1

Nhà điều hành

186,36


0,015

0,8

2,80

3,49

2

Kho thành phẩm

1.800

0,015

0,8

27,00

33,75

4

Xưởng sản xuất và kho
nguyên liệu

4.230


0,015

0,8

63,45

79,31

5

Nhà nghỉ giữa ca

244,65

0,015

0,8

3,67

4,59

6

Nhà ăn ca

218,4

0,015


0,8

3,28

4,10

7

Nhà để xe

204,6

0,015

1,0

3,07

3,07

8

Phòng bảo vệ

22

0,015

1,0


0,33

0,33

9

Sân đường nội bộ

5.119,4

0,0025

1,0

12,80

12,80

10

Dự phịng 10%

11,64

14,14

128,03

155,58


Tổng

e. Nhu cầu máy móc thiết bị
Nhu cầu máy móc thiết bị sản xuất được thống kê ở bảng dưới đây:
Bảng 1.10: Nhu cầu máy móc thiết bị sản xuất của nhà máy
Thiết bị
Hiện trạng
TT
Số lượng
tiêu thụ
sử dụng
1 Máy cắt và vát mép tự động
05
75%
2 Máy cắt đột thủy lực
01
75%
3 Máy khoan cần
01
75%
4 Máy khoan bàn
02
75%
5 Máy hàn TIG
05
75%
6 Máy hàn MIG
05
75%
7 Máy hàn tự phát

05
75%
8 Tủ sấy thuốc hàn
02
75%
9 Máy uốn ống
01
75%
10 Máy cưa thép
01
75%
11 Máy nắn dầm
01
75%
12 Máy nén khí trục vớt
02
75%
13 Máy hàn bán tự động
02
75%
14 Máy lốc thép tấm 4 trục
01
75%
15 Máy khoan đế từ
04
75%
16 Máy phun bi dầm
01
75%
17 Máy phun sơn

02
75%
18 Máy phun cắt
04
75%
19 Lò luyện thép trung tần (2tấn/mẻ)
04
75%
20 Máy cán thô
01
75%
21 Cần trục 10 tấn
02
75%
18


TT
22
23
24
25
26

Thiết bị
tiêu thụ
Máy cán trung
Máy can tinh
Máy cán cuộn f6-f8
Máy bơm nước

Máy ép phế liệu

Số lượng
02
06
01
04
07

Hiện trạng
sử dụng
75%
75%
75%
75%
75%

f. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
Nhu cầu sử dụng dầu DO: Trong trường hợp mất điện lưới lượng dầu tiêu thụ
khoảng 10 lít/h. Dầu DO được mua tại các đại lý bán lẻ trên địa bàn khu vực.
1.5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
1.5.1. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh khu vực nhà máy
- Hệ thống sông suối, kênh mương, ao hồ: Khu vực nhà máy thuộc Khu công nghiệp
Bỉm Sơn nên xung quanh nhà máy khơng có ao hồ.
Khu vực có mương thốt nước chung của Khu cơng nghiệp (phía Nam nhà máy).
Cách nhà máy
- Hệ thống đồi núi: Gần khu đất nhà máy, trong bán kính 2km khơng có đồi núi.
Phía Tây và một phần phía Đơng nhà máy là đất sản xuất nông nghiệp của người dân địa
phương.
- Hiện trạng hệ thống cấp nước, cấp điện:

+ Cấp nước: nhà máy sử dụng hệ thống cấp nước chung của Khu công nghiệp.
+ Cấp điện: nhà máy sử dụng hệ thống cấp điện chung của Khu cơng nghiệp.
- Hiện trạng hệ thống thốt nước:
Nước thải của nhà máy sau khi xử lý được dẫn ra mương thoát nước chung để dẫn
về hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp. Sau khi xử lý tại hệ thống xử
lý nước thải tập trung của khu công nghiệp, nước thải được thải ra mương thốt nước chung
của cả khu cơng nghiệp (kênh điều hịa). Điểm xả thải có tọa độ theo VN2000 là: X =
2213805.71; Y = 581483.21
- Hệ thống cơng trình, di tích lịch sử:
Trong bán kính 4km xung quanh dự án, khơng có cơng trình di tích lịch sử, tơn giáo,
khơng có các cơng trình trọng điểm cần bảo tồn.

19


CHƯƠNG II
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường
Cơ sở “Nhà máy sản xuất kết cấu thép và cơ khí gang thép Đông Phương Phát công
suất 5.000 tấn/năm tại Khu A, khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”
được thực hiện tại khu đất của Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn nên phù hợp với quy hoạch phát
triển vùng, phát triển ngành của tồn khu cơng nghiệp.
- Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia ban hành theo quyết định 274/QĐ-TTg của
Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 18/02/2020.
- Quy hoạch xây dựng, quy hoạch cấp nước, xử lý nước thải được quy định tại
QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng.
- Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tại Quyết
định số 153/QĐ-TTg ngày 27/02/2023 của Thủ tướng Chính Phủ.

- Phù hợp với các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2020.
2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
- Nước thải sản xuất được xử lý, tuần hoàn tái sử dụng và không thải ra môi trường.
- Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung
của khu công nghiệp để tiếp tục xử lý. Tọa độ điểm đấu nối tại mương thốt nước khu cơng
nghiệp (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến 1050, múi chiếu 30):
X = 2162044 (m); Y = 574040 (m).
Nước thải sau khi được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu cơng
nghiệp được thải ra mương thốt nước chung của cả khu cơng nghiệp (kênh điều hịa).
Điểm xả thải có tọa độ ((theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến 1050, múi chiếu 30) là:
X = 2213805.71; Y = 581483.21
- Phương thức xả thải: tự chảy.
Kênh điều hịa của khu cơng nghiệp là kênh thốt nước của tồn Khu cơng nghiệp
và do Ban quản lý KCN trực tiếp quản lý.

20


CHƯƠNG III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
3.1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa
Theo TCVN 7957:2008: Thoát nước – Mạng lưới và cơng trình bên ngồi – Tiêu
chuẩn thiết kế thì lưu lượng nước mưa trên mái và sân betong hóa được tính tốn như sau:
Qmưa = q x k x F (l/s)
Trong đó:
- Qmưa: Lưu lượng nước mưa chảy tràn.
- q: Cường độ mưa tính tốn (l/s/ha) được tính theo cơng thức:
q = [A x (1 + C x lgP)] / (t + b)n (*)

+ t – Thời gian dòng chảy mưa (phút), t = 150 – 180 phút chọn t= 180 phút
+ P – Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn. Theo bảng 4 thì chu kỳ lặp lại trận mưa từ
5-10 năm, chọn P = 10 năm
+ A, C, B, n – Tham số xác định theo điều kiện mưa của địa phương. Theo Phụ lục
B, bảng B1, khu vực Thanh Hóa lấy A = 3640, C = 0,53, b = 19, n = 0,72.
Thay vào công thức (*) ta được q = 123,20 l/s/ha
- k: Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào bề mặt phủ. Theo bảng 5 của TCVN 7957:2008,
hệ số dòng chảy được xác định trong bảng sau:
Bảng 3.1: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ
TT
1
2
3
4
5
6

Loại mặt phủ
Mái nhà, đường bê tông
Đường nhựa
Đường lát đá hộc
Đường rải sỏi
Mặt đất san
Bãi cỏ

Hệ số dòng chảy (k)
0,80 - 0,90
0,60 - 0,70
0,45 - 0,50
0,30 - 0,35

0,20 - 0,30
0,10 - 0,15

Lưu lượng chảy tràn phát sinh được tính tốn như sau:
Với bề mặt phủ mái nhà, sân đường betong có diện tích là 12.420,1 m2 thì k = 0,8;
Với bề mặt phủ là cây xanh có diện tích 1.068,9 m2 thì k = 0,1.
Qmưa = (123,20 l/s/ha x 0,8 x 12.420,1 m2) + (123,20 l/s/ha x 0,1 x 1.068,9 m2)
= 122,41 + 1,32 = 123,73 (lít/s)
Sơ đồ mạng lưới thu gom nước mưa chảy tràn nhà máy như sau:

21


Nước mưa trên mái

Nước mưa
bề mặt

Hố ga +
Mương thu

Song chắn
rác

Kênh điều hịa

Sơ đồ 3.1: Cơng trình thu gom nước mưa chảy tràn của nhà máy
Nước mưa chảy tràn của nhà máy được thu gom bằng các mương rãnh nội bộ (bằng
gạch, trát xi măng, nắp bằng BTCT có thể lắp rời, kích thước 0,3x0,4m), trên chiều dài
mương và những chỗ ngặt của hệ thống thu dẫn nước mưa có lắp đặt song chắn rác, hố ga

để thu cặn. Sau đó được thốt ra mương thốt nước chung của khu cơng nghiệp.
3.1.2. Thu gom, thoát nước thải
3.1.2.1. Thu gom, thoát nước thải
Theo tính tốn lượng nước cấp cho nhà máy tại chương 1, theo văn bản hợp nhất số
13/VBHN-BXD Nghị định về thốt nước và xử lý nước thải, thì lượng nước thải của nhà
máy được tính tốn như sau:
Bảng 3.2: Lượng nước thải của nhà máy
STT

Thành phần sử
dụng nước

I

Nước thải sinh hoạt

1

2

II

1

2

Lượng nước
cấp
3
(m /ngày.đêm)


Định
mức
phát
thải

Lượng nước
thải
3
(m /ngày.đêm)

Nước sinh hoạt của
CBNV

1,65

100%

1,65

Nước sinh hoạt của
công nhân ở lại

0,15

100%

0,15

Tổng


1,8

1,8

Nước thải sản xuất
Nước làm mát dây
chuyền cán và tháo
làm nguội tại hệ
thống sinh khí
Nước làm mát lò
luyện

3,14

78%

2,449

9,16

78%

7,145

22

Ghi chú

- Nước thải tắm rửa, giặt

giũ (chiếm 50%): tương
đương 0,9 m3/ngày.đêm
- Nước thải vệ sinh (chiếm
30%): tương đương 0,54
m3/ngày.đêm
- Nước thải ăn uống (chiếm
20%): tương đương 0,36
m3/ngày.đêm


3

Nước cho HTXL
khí thải HT lị luyện
Tổng

1,5
13,8

100%

1,5
11,094

- Cơng trình thu gom nước của nhà máy:
+ Nước thải sinh hoạt của nhà máy bao gồm nước thải rửa tay chân, nước thải vệ
sinh và nước thải ăn uống.
 Đối với nước thải tắm rửa, giặt giũ (với lưu lượng 0,9 m3/ngày.đêm): Dòng nước
thải này được thu gom bằng đường ống HDPE D200, xử lý sơ bộ bằng song chắn rác và
hố ga. Sau đó thốt ra mương thốt nước của nhà máy, dẫn về hệ thống mương thoát nước

chung của khu cơng nghiệp bằng ống BTCT D300, sau đó chảy về hệ thống xử lý nước
thải tập trung của khu công nghiệp
 Đối với nước thải từ vệ sinh (với lưu lượng 0,54 m3/ngày.đêm): Dòng thải này
được thu gom dẫn về bể tự hoại (03 bể có kích thước 8m3, 12m3, 20m3 được xây dựng theo
ĐTM) để xử lý. Sau khi xử lý tại bể tự hoạt đạt QCVN 14:2008/BTNMT, nước thải dẫn
về hệ thống mương thoát nước chung của khu cơng nghiệp bằng ống BTCT D300, sau đó
chảy về hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp
 Đối với nước thải từ khu vực ăn uống (với lưu lượng 0,36 m3/ngày.đêm): Dòng
thải này được thu gom đưa qua bể lắng tách dầu mỡ (thể tích 4m3), rồi dẫn về bể tự hoại,
dẫn về hệ thống mương thốt nước chung của khu cơng nghiệp bằng ống BTCT D300, sau
đó chảy về hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp.

Nước thải nhà
vệ sinh



Nước thải ăn
uống

Bể tách
dầu mỡ

Nước thải tắm
rửa, giặt giũ

Hố gas

Bể tự
hoại


Mương
thoát
nước
chung
KCN

Hệ
thống
xử lý
nước
thải tập
trung
của
KCN

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy
+ Nước thải sản xuất của nhà máy bao gồm nước làm mát dây chuyền cán và tháp
làm nguội, nước làm mát lò luyện và nước cho HTXL khí thải HT Lị luyện.
 Nước làm mát tại lị luyện và lị nung phơi (7,145 m3/ngày.đêm): dòng thải này là
nước sạch nên sẽ được dẫn về bể chứa (240m3) để tuần hoàn tái sử dụng.
 Nước làm mát dây chuyền cán và tháo làm nguội tại hệ thống sinh khí và nước
thải từ HTXL khí thải lò luyện (3,949 m3/ngày.đêm): dòng thải này được thu gom và dẫn
23


về hệ thống bể xử lý để xử lý, sau dó được tuần hồn và tái sử dụng.
Hệ thống bể
chứa, thể tích
240m3


Nước làm mát cho lị luyện và lị nung phơi
Nước
thải
sản
xuất

Tuần hồn và tái sử dụng
Nước làm mát dây chuyền cán và tháo làm nguội
tại hệ thống sinh khí và nước thải từ HTXL khí
thải lị luyện

Hệ thống bể
xử lý

Tuần hoàn và tái sử dụng
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải sản xuất của nhà máy
Do đặc tính của dịng thải này là các kim loại, dầu mỡ và các chất vô cơ nên công
nghệ xử lý được lựa chọn như sau:
Nước thải sản xuất

Song chắn rác

Bể tách dầu mỡ

Bể gom

Bể lắng 1
Bể lắng 2


Bùn thuê
nạo vét
mang đi
xử lý

Bể chứa
Bơm
Thiết bị lọc

Tuần hoàn tái
sử dụng

Sơ đồ 3.4: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sản xuất
Thuyết minh công nghệ xử lý:
Nước thải được đưa qua hệ thống song chắn rác để loại bỏ rác có kích thước lớn
sau đó qua bể tách dầu mỡ để tách dầu ra khỏi nước (bằng vải lọc dầu mỡ) trước khi vào
24


×