Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và phân bổ của họ hồ tiêu (piperaceae) tại xã chiềng sơn, huyện mộc châu, khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 74 trang )

LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian học tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết quả
học tập và hoàn thiện quá trình học tập tại trƣờng, gắn lý thuyết vào thực tiễn.
Đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản Lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng, cùng thầy giáo hƣớng dẫn, em đã tiến hành thực hiện khóa
luận tốt nghiệp với tên đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi và
phân bổ của họ Hồ tiêu ( Piperaceae ) tại xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu,
khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La”
Sau một thời gian làm việc nghiêm túc báo cáo của em đã hoàn thành.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận
đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo, các cá nhân trong và ngồi nhà
trƣờng.
Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô
trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng
và môi trƣờng đã truyền đạt kiếm thức quý báu cho em trong thời gian học tập
tại trƣờng. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Phạm Thanh
Hà đã ln quan tâm, tận tình hƣớng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu
cho em trong thời gian hồn thành khóa luận.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban quản lí Khu bảo tồn Xuân Nha
cùng toàn bộ cán bộ của các trạm kiểm lâm trong khu vực xã Chiềng Sơn đã
tận tình giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu tại địa phƣơng.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức
của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài khóa luận của em khơng thể tránh khỏi
thiếu xót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ các quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017


Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Linh Trang
i


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Tên khóa luận : Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và phân bổ của họ
Hồ tiêu ( Piperaeceae ) tại xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, khu bảo tồn
thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La.
I.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Linh Trang
Mã sinh viên : 1353100705

II.

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Phạm Thanh Hà

III. Tóm tắt khóa luận :
1.

Mục tiêu nghiên cứu
Xác định đƣợc tính đa dạng về thành phần lồi, cơng dụng, góp phần

điều tra, bổ sung các loài họ Hồ tiêu vào cơ sở dữ liệu thực vật, phục vụ công tác
quản lí tài nguyên của khu vực nghiên cứu.
2.

Nội dung nghiên cứu


-

Nghiên cứu thành phần loài cây thuộc họ Hồ tiêu

-

Nghiên cứu đặc điểm phân bố của họ Hồ tiêu tại khu vực điều tra

-

Đánh giá một số tác động ảnh hƣởng đến phân bố của các loài trong

họ Hồ tiêu.
-

Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và bảo tồn các loài cây trong

họ Hồ tiêu
3.

Kết quả đạt đƣợc

-

Đề tài đã xác định đƣợc 5 loài thực vật họ Hồ tiêu, thuộc 2 chi họ khác

nhau trong khu vực nghiên cứu
-

Khu vực có các lồi thực vật họ Hồ tiêu phân bố có tầng cây gỗ tƣơng


đối đa dạng và phong phú về thành phần loài
-

Đề tài đã xác định đƣợc 5 trạng thái rừng đó là : rừng thƣờng xanh

giàu, rừng thƣờng xanh nghèo, rừng thƣờng xanh trung bình, rừng thƣờng xanh
phục hồi và rừng hỗn giao
-

Nghiên cứu đã đề xuất đƣợc một số biện pháp bảo tồn và phát triển

các loài thực vật họ Hồ tiêu.

ii


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................ i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1 ............................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................. 3
1.1.Cơ sở lí luận ................................................................................................................ 3
1.1.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................ 3
1.2.Các khái niệm cơ bản................................................................................................. 3
1.3.Những đặc điểm sinh học của họ Hồ tiêu .............................................................. 4

1.3.1. Cơ quan sinh dƣỡng .................................................................................... 4
1.3.2. Cơ quan sinh sản ......................................................................................... 4
1.4.Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu trên thế giới ...................................................... 4
1.5.Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu trong nƣớc ........................................................ 7
1.6.Tình hình nghiên cứu họ Hồ Tiêu tại xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh
Sơn La

................................................................................................................................ 8

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 9
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 9
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 9
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................................. 9
2.4.1. Công tác chuẩn bị ........................................................................................ 9
2.4.2. Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc ............................................................. 10
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần loài Hồ tiêu tại xã Chiềng Sơn ...... 10
iii


2.4.4. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố của họ Hồ tiêu tại khu vực
điều tra ................................................................................................................. 13
2.4.5. Phƣơng pháp đánh giá một số tác động ảnh hƣởng đến phân bố loài trong
họ Hồ tiêu ............................................................................................................ 19
2.4.6. Phƣơng pháp đề xuất giải pháp nhằm quản lí phát triển các loài cây
trong họ Hồ tiêu .................................................................................................. 20
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI ................................... 22

3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................... 22
3.1.1. Lƣợc sử hình thành.................................................................................... 22
3.1.2. Vị trí địa lí ................................................................................................. 22
3.1.3. Địa hình .................................................................................................... 22
3.2. Kinh tế - Xã hội ....................................................................................................... 23
3.2.1. Tổng diện tích tự nhiên ............................................................................. 23
3.2.2. Dân cƣ: ...................................................................................................... 23
3.2.3. Sản xuất nông nghiệp ................................................................................ 24
3.2.4. Sản xuất lâm nghiệp .................................................................................. 24
3.2.5. Đời sống và phong tục tập quán ................................................................ 25
3.2.6. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 25
3.2.7. Y tế - giáo dục ........................................................................................... 25
3.2.8. Đánh giá chung về tình hình kinh tế-xã hội .............................................. 26
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 27
4.1. Danh lục các loài thực họ Hồ tiêu trong khu vực tiểu khu 106 xã Chiềng Sơn .. 27
4.2. Một số đặc điểm phân bố của các loài thực vật họ Hồ tiêu tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................................ 31
4.2.1. Bản đồ phân bố các loài thực vật họ Hồ tiêu tại khu vực nghiên cứu ...... 32
4.2.2. Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi họ Hồ tiêu phân bố............................ 37
4.2.3. Phân bố của họ Hồ tiêu theo các đặc điểm địa hình bắt gặp..................... 42
4.3. Đánh giá một số tác động ảnh hƣởng đến thực vật họ Hồ tiêu tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................................ 43
4.3.1. Tác động trực tiếp ..................................................................................... 43
iv


4.3.2. Tác động gián tiếp ..................................................................................... 44
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và bảo tồn các loài trong họ Hồ
tiêu tại xã Chiềng Sơn .................................................................................................... 45
4.4.1. Những vấn đề bảo tồn và phát triển họ Hồ tiêu tại địa phƣơng ................ 45

4.4.2. Các giải pháp đề xuất ................................................................................ 46
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 48
Kết luận ............................................................................................................................. 48
Tồn tại

.............................................................................................................................. 49

Kiến nghị .......................................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Danh sách những ngƣời đƣợc phỏng vấn .......................................................19
Bảng 4.1. Danh lục các loài họ Hồ tiêu tại xã Chiềng Sơn ...........................................27
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp các loài theo số chi Hồ tiêu ....................................................28
Bảng 4.3. Đặc điểm sinh cảnh của loài .................................................................................32
Bảng 4.4. Đặc điểm sinh cảnh của loài .................................................................................33
Bảng 4.5. Đặc điểm sinh cảnh của loài .................................................................................34
Bảng 4.6. Đặc điểm sinh cảnh của loài .................................................................................35
Bảng 4.7: Đặc điểm sinh cảnh của lồi .................................................................................36
Bảng 4.8: Cơng thức tổ thành tầng cây cao.......................................................................38
Bảng 4.9. Mật độ cây tái sinh theo trạng thái rừng...........................................................40
Bảng 4.10. Công thức tổ thành cây tái sinh ........................................................................40
Bảng 4.11. Bảng cây bụi thảm tƣơi, thảm khô dƣới tán rừng .....................................41
Bảng 4.12: Phân bố của họ Hồ tiêu theo địa hình .............................................................42

vi



DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Sơ đồ các tuyến điều tra tại xã Chiềng Sơn ........................................ 11
Hình 4.1. Bản đồ các loài trong họ Hồ tiêu điều tra đƣợc tại khu vực nghiên cứu
............................................................................................................................. 31
Hình 4.2. Bản đồ phân bố Lá lốt ( Piper lolot) .................................................. 32
Hình 4.3. Bản đồ phân bố Trầu giả (Piper samentorsum) .................................. 33
Hình 4.4: Bản đồ phân bố Tiêu lá gai (Piper boehmeriafolium) ........................ 34
Hình 4.5. Bản đồ phân bố Tiêu trên đá (Piper saxicola) ................................... 35
Hình 4.6. Bản đồ phân bố Càng Cua (Peperomia harmandi)............................ 36

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT

Cụm từ viết Chú giải
tắt

1

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

2


UBND

ủy ban nhân dân

3

ĐH

Đại học

4

APG III

Hệ hống phân loại thực vật

5

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu

6

KBT

Khu bảo tồn

7


OTC

Ơ tiêu chuẩn

8

ODB

Ơ dạng bản

9

CTTT

Cơng thức tổ thành

10

SWOT

Phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách
thức

viii


ix


ĐẶT VẤN ĐỀ

Đƣợc biết đến là những lồi cây có giá trị về mặt đời sống hàng ngày nhƣ
làm gia vị cho những bữa ăn, làm cảnh hay dùng cho tục lệ ăn trầu, các loài thực
vật nhƣ tiêu, trầu, lá lốt, càng cua, còn mang lại những giá trị về mặt kinh tế, xã
hội nhƣ dùng để lấy tinh dầu, hay thậm chí cịn sử dụng làm thuốc chữa bệnh.
Tất cả những loài cây kể trên đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu và
nhóm chúng lại thành một gia đình và đó là họ Hồ tiêu ( Piperaceae ). Họ Hồ
tiêu là một họ có sự đa dạng, phong phú về lồi, có giá trị sử dụng cao và đặc
biệt dùng nhƣ những cây thuốc cho bài thuốc dân gian. Đặc biệt là thế nhƣng
chúng lại chƣa thật sự đƣợc quan tâm. Chính vì vậy cần thiết phải điều tra sự
phân bố để biết đƣợc loài nào đặc trƣng cho từng vùng sinh thái và đánh giá khả
năng thích ứng từ đó phục vụ cho cơng tác bảo tồn và phát triển các loài cây
này, đƣa những giá trị sử dụng của cây đến gần hơn với những ngƣời u q
những thích ứng từ đó phục vụ cho cơng tác bảo tồn và phát triển các lồi cây
này, đƣa những giá trị sử dụng của cây đến gần hơn với những ngƣời yêu quý
những loài cây này nói chung và ngƣời dân địa phƣơng nói riêng.
Xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là một trong năm xã thuộc
Khu bảo tồn thiên nhiên ( KBTTN ) Xuân Nha, đƣợc thành lập theo quyết định
số 3440/2002/QĐ-UB ngày 11/11/2002 của Ủy Ban Nhân Dân
( UBND ) tỉnh Sơn La, có địa bàn hoạt động trên 5 xã (2008 ) : Xuân Nha,
Chiềng Sơn, Lóng Sập, Chiềng Xuân và Tân Xuân, với tổng diện tích tự nhiên
là 97,88 km². Đây là khu vực rất đặc trƣng bởi hệ sinh thái á nhiệt đới, và nằm
trong vùng thƣờng xuyên có khí hậu gió mùa ảnh hƣởng, đất đai, khí hậu ở đây
thuận lợi cho các loài động thực vật rừng sinh trƣởng và phát triển nên quần thể
sinh vật rừng ở đây rất phong phú, đa dạng, trong đó có các loài trong họ Hồ
tiêu. Tuy nhiên, hiện nay số ngƣời biết đến cơng dụng tuyệt vời của những lồi
cây này chƣa nhiều, vì vậy cần có bƣớc đầu quan tâm và phát triển những loài
cây quý này.
Xuất phát từ những vấn đề trên và để hồn thành chƣơng trình khóa học
của mình tại trƣờng Đại Học ( ĐH ) Lâm nghiệp Việt Nam, đƣợc sự nhất trí của
1



khoa Quản lí tài ngun rừng và mơi trƣờng, thầy giáo hƣớng dẫn Phạm Thanh
Hà cùng ban quản lí Hạt Kiểm Lâm KBTTN Xuân Nha, tôi chọn đề tài “
Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi và phân bố của họ Hồ tiêu (
Piperaceae ) tại xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, khu bảo tồn thiên nhiên
Xuân Nha, tỉnh Sơn La”

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Cơ sở khoa học
Theo hệ thống APG III của phân loại thực vật, họ Hồ tiêu (Piperaceae )
đƣợc đặt theo thứ tự bộ tiêu cùng ba họ khác, đó là họ Mộc hƣơng
(Aristolochiaceae ), họ Hydnoraceae, và họ Diếp cá (Saururaceae). Họ Hồ tiêu
rất phù hợp với hệ thống phân loại APG. Số lƣợng của các loài trong họ đã thay
đổi gần đây, chủ yếu là do nghiên cứu phát sinh loài.
APG III chia ra 5 chi : Piper, Peperomia, Zippelia, Manekia và
Verhuellia. Nhƣng trong một nghiên cứu trƣớc đây ( Wanke et al, 2007 ). Tất cả
các loài Verhuellia đều có 3-4 lá trên một nhánh cành, một điều mới lạ mà
khơng tìm thấy trong họ Peperomia. Một điều khác biệt nữa là các lồi
Verhuallia có 3-4 đầu nhụy, thì lồi Peperomia chỉ có 1-2 đầu nhụy thơi (
Semain et al, 2008 ), một vài nghiên cứ về hình thái phát triển và giải phẫu sau
đó cung cấp thêm bằng chứng rằng Verhuallia thực sự là một chi riêng biệt.
Họ Hồ tiêu truyền thống đƣợc chia làm hai phân họ Peperomioideae và
Piperoideae (Semain et al, 2008 ). Tuy nhiên, nghiên cứu năm 2006 đã xác
nhận rằng hai nhánh lớn thật sự bao gồm Piper và Peperomia là một, Zippelia

và Manekia là một nhánh khác. (Wanke ae al, 2006 ). Điều này xảy ra trƣớc khi
Verhuallia trở thành một nhánh riêng lẻ. Ngồi chi Piper và Peperimia, 3 chi
cịn lại trong họ Hồ tiêu chỉ chứa khoảng 10 loài giữa chúng.
Các khái niệm cơ bản

1.2.


Khái niệm đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và
hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học đƣợc xem xét theo 3 mức độ: Đa
dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi
khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.

3




Phân loại thực vật

Phân loại học thực vật hay phân loại thực vật là ngành khoa học tìm kiếm,
xác định, miêu tả, xếp loại và đặt tên cho thực vật theo một trật tự tự nhiên.
Ngành khoa học này là một trong những nhánh chính của phân loại học (khoa
học về tìm kiếm, miêu tả, xếp loại, và đặt tên các sinh vật sống).
1.3.

Những đặc điểm sinh học của họ Hồ tiêu


1.3.1. Cơ quan sinh dƣỡng
- Rễ và thân : Các lồi trong họ này thƣờng có thân rễ và có thể là cây
sống trên mặt đất hoặc biểu sinh. Thân hoặc lá đơn, phân nhánh.
- Lá : Lá đơn, mép lá nguyên, mọc ở gốc cây hoặc dọc thân cây, có thể
mọc so le . đối hay mọc vịng. Thƣờng có các lá kèm, cũng nhƣ có cuống, lá
thƣờng có mùi thơm nồng đặc trƣng dễ nhận thấy khi vò nát hay nghiền.
1.3.2. Cơ quan sinh sản
- Hoa : Cụm hoa mọc ở đầu cành, đối diện với lá hay trong nách lá. Hoa
lƣỡng tính, khơng có bao hoa, mỗi hoa đối diện với một lá bắc hình khiên. Nhị
khiên 2-6 và thuộc dạng dƣới bầu ( nghĩa là bầu nhụy thƣợng ) với các bao phấn
hai ngăn. Thƣờng có 3-4 đầu nhụy đính với một nhụy mỗi hoa , thƣờng có 1 hay
3-4 lá nỗn . Bầu nhụy 1 ngăn, thƣợng.
- Quả và hạt : Quả hạch, chứa một hạt mỗi quả. Hạt có phơi nhỏ và ngoại
nhũ chứa nhiều bột.
1.4.

Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu trên thế giới
Họ Hồ tiêu đƣợc xuất phát từ tiếng Phạn “Pippali”, sau đó đƣợc Hy Lạp

gọi là“Peperi“, tiếng Latinh gọi là “Pipera” đƣợc gọi đến bây giờ là
“Piperaceae”.
Các loài cây trong họ Hồ tiêu có nguồn gốc ở Ấn Độ, mọc hồng trong
các khu rừng nhiệt đới ẩm phía Tây vùng Ghats và Assam. Từ thế kỉ 13 các loài
phổ biến đƣợc sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày có cây lá lốt ( Piper
lolot), rau càng cua (Piporomia leptostachya H ), cây trầu không ( Piper betle L
) nhƣng quan trọng nhất vẫn là tiêu. Tiêu đƣợc canh tác và sử dụng rộng rãi
trong những bữa ăn hàng ngày, Ấn Độ là nƣớc trồng nhiều nhất trên thế giới, và
4



đƣợc phổ biến sang cả những nƣớc khác ở Viễn Đông, Indonesia, Malaysia,
Thái Lan và Srilanka.
Indonesia và Malaysia đã rất chú trọng tới công việc chọn tạo giống và đã
đạt đƣợc những kết quả tốt. Trung tâm nghiên cứu tiêu Sarawak ở Malaysia đã
phóng thích ra các giống Kuching hay Bangka, Aricottanadan, Kumbakhodi.
Ở Indonesia, các giống tiêu truyền thống là Bulok, Belantung, Jambi. Các kết
quả nghiên cứu cho thấy ngƣời ta đã nỗ lực cải tạo lại giống nhằm cải thiện đặc
tính chống chịu với bệnh thối rễ gây ra do Phytophthora, Capsici nhƣng đáng
tiếc là cho đến nay kết quả còn rất hạn chế.
Piperaceae là một họ kinh tế và sinh thái quan trọng. Trên thế giới số
lƣợng loài lớn nhất đƣợc tìm thấy ở Châu Mỹ ( khoảng 700 lồi ), với khoảng
300 lồi ở Nam Á. Có những nhóm nhỏ hơn từ Nam Thái Bình Dƣơng ( khoảng
40 loài ) và Châu Phi ( khoảng 15 loài )
Cuốn thực vật chí Trung Quốc ( tập 1- 2009 ) đã chỉ ra hóa phân loại của 3
chi, hóa phân loại của từng chi, trong đó chi Zipellia, Piper ( khoảng 60 loài ),
Piperromia ( 7 loài ), ngoài ra cuốn này còn giới thiệu cụ thể đực điểm hình thái,
nơi mọc và vùng phân bố của từng lồi tại Trung Quốc.
Các tác giả Lin, Tzer-Tong, và Lu đã nghiên cứu và mơ tả trong cuốn thực
vật chí Đài Loan ( 1984 ) đã mô tả đặc điểm sinh thái và vùng phân bố, giá trị sử
dụng, hình thái bao gồm cả hình vẽ đen trắng lẫn hình vẽ màu của 2 chi bao gồm
chi Piperomia ( khoảng 5 loài ) và chi Piper ( 9 loài ).
Miền nam Nhật Bản và phía nam Hàn Quốc đã tìm thấy một số loài ở vùng
đất thấp rừng mƣa nhiệt đới ( Pepper, Piper. Kadxura) . Một vài loài đƣợc gọi là
“Piper con kiến” (Piper Cenocladum) sống hỗ trợ với kiến ở vùng Homidiana.
Hơn 9000 năm trƣớc đây, ở Spirit Cave, Thái Lan các nhà khoa học đã
nghiên cứu để phát triển một số loại tiêu sinh trƣởng trong nhà máy tốt hơn so
với ở ngoài trời, và đƣợc sử dụng cho ẩm thực.
Trong thời cổ đại, vào thời các đế chế La Mã họ đã biết sử dụng đáng kể
Tiêu (Piper nigrum ) để làm gia vị cay cho những món ăn chính, và thời đó tiêu
cịn giá trị hơn cả đƣờng và muối. Do sự phân bố rộng của Piperaceae, nên

5


nhiều nơi đƣợc biết đến là gia vị quan trọng, nhiều trong số đó đƣợc quốc tế
Mecaxochitl ( Piper.amago ) đƣợc sử dụng bởi ngƣời Aztec thêm gia vị cho
cacao.
Năm 1630, Phillip IV của Tây Ban Nha đã đàn áp thƣơng mại để bn
bán hạt tiêu đen, tuy nhiên nó lại là gia vị đƣợc ƣa thích xung quanh Ấn Độ
Dƣơng và đƣợc u thích cho món hầm cà ri tại phía Đơng Indonexia.
Khơng chỉ có hạt của tiêu là có thể sử dụng đƣợc, tại Tây Phi hay Mexico
lá Piper đƣợc ngƣời dân địa phƣơng dùng làm hƣơng liệu thực vật, nấu các món
tuyền thống nhƣng khơng thể thiếu (Piper auritum) , chủ yếu là để truyền đạt
hƣơng vị giúp cho món ăn thêm phần hấp dẫn. Khu vực Đơng Nam Á hai lá của
lồi Piper dùng cho món ăn Lolot ( Piper lolot ) sử dụng bọc thịt để nƣớng ở
Đông Dƣơng, trong khi Trầu (Piper sormentosum ) thƣờng đƣợc dùng để ăn
sống hay nấu chín nhƣ một loại rau.
Theo Hu Jiao Ke (1999), Flora of China, VoL. 4,Family Piperace, đầu thế
kỷ 20 ngƣời Kunna của Panama – Kolombia, khu vực biên giới đã sử dụng Tiêu
thất ( Piper cubeba ) và hƣơng liệu ( Piper darienense ) dùng trong y thuật dân
gian hoặc các lĩnh vực liên quan ( thuật giả kim, trừ tà, ma thuật dân gian ).
Tại Ecuador đã nghiên cứu ra tiêu Spiked có tính chất khử trùng và kháng
sinh và lấy tinh dầu ở Tiêu đen ( Piper nigrum ), Tiêu dài ( Piper longum ) dùng
cho mục đích trẻ hóa và giải độc. Ở Thái Bình Dƣơng Trầu ( Piper betle ) dùng
cho kích thích chữa trị trầm cảm hiệu quả và làm thức uống để giải ruợu hiệu
quả. Tiêu Kava (P. methysticum) đƣợc dùng ở khu vực Thái Bình Dƣơng đƣợc
sản xuất một thức uống nhƣ rƣợu và toàn bộ cây tiêu đƣợc xay bột và chế thành
những "viên thuốc thảo dƣợc bổ sung" để trị đƣờng ruột. Tuy nhiên do có hiệu
ứng độc cho gan nên loại thuốc này đã bị cấm sử dụng ở nhiều nƣớc trong khu
vực.
Theo R.Lpreley, 1981, đã chỉ ra Piperaceae cũng là một lồi thích hợp cho

việc nghiên cứu lịch sử tự nhiên, sinh học phân tử, các sản phẩm tự nhiên hóa
học , sinh thái cộng đồng và sinh học tiến hóa. Sự đa dạng và sinh thái quan
trọng của họ làm cho các loài trở thành ứng cử viên rõ ràng cho các nghiên cứu
6


sinh thái và tiến hóa, mặc dù khơng đáng ngạc nhiên, hầu hết các nghiên cứu đã
tập trung vào các loài quan trọng về kinh tế P. nigrum (Tiêu đen), P.
methysticum (Kava), và P. betle (Trầu). Đối với loài kiến Mtualists tìm thấy
tiềm năng có thể thay đổi sinh học của của họ Piper với tiến hóa cộng sinh và
ảnh huởng của loài kiến Mutualists này trên cộng đồng sinh học.
1.5.

Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu trong nƣớc
Các cơng trình nghiên cứu về Hồ tiêu ở Việt Nam tập trung nhiều trong

khoảng thời gian 1925-1954, sau khi chính quyền thuộc địa thành lập Viện Khảo
cứu Nông Lâm Đông Dƣơng (Institut de Recherches Agronomiques et
Forestières de l’Indochine), nay là Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền
Nam
Ở Việt Nam, các lồi trong họ Hồ tiêu mọc hoang đƣợc tìm thấy từ trƣớc
thế kỷ XVI, nhƣng đến đầu thế kỷ XVII mới đƣợc đƣa vào trồng ( Chevalier;
1925, Phan Hữu Trinh và cộng sự..1978 ). Cũng trong khoảng thời gian này và
đầu thế kỷ XX, các loài thực vật này phát triển mạnh tới Bình Long, Bà Rịa
Vũng Tàu, Quảng Trị và Quảng Nam (Biard et roule, 1942 ).
Tác giả Phạm Hoàng Hộ đã chỉ ra trong cuốn “ Cây cỏ Việt Nam” ( quyển
1, 1972) đã mơ tả 52 lồi trong ho Hồ tiêu kèm theo các hình vẽ chi tiết. Các chi
bao gồm Zippeia, Cricaeocarpus, Pepperromia, Lepianthes, Piper. Mô tả chủ yếu
đặc điểm hình thái, cách nhận dạng, đặc điểm nơi mọc và nơi phân bố. Trong
đó, chi chiếm chủ yếu là chi Piper, phân bố ở nhiều nơi và đa dạng về loài.

Giáo sƣ Đỗ Tất Lợi cũng có những nghiên cứu về các lồi trong họ Hồ
tiêu trong cuốn “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” (2005) cụ thể ơng đã
chỉ ra đƣợc 3 lồi trong họ có tác dụng làm thuốc để chữa trong các bài thuốc
dân gian và dùng để lấy tinh dầu : Trầu không ( Piper betle ), Hạt tiểu ( Piper
nigri L.), Lá lốt ( Piper lolot ).
Võ Văn Chi ( 1997 ), “Từ điển cây thuôc Việt Nam” công bố có
khoảng hơn 1000 lồi trên thế giới, cịn tại Việt Nam có khoảng 42 lồi và có
nhiều lồi có giá trị sử dụng cao.

7


Cùng tác giả, trong cuốn “ Cây cỏ có ích ở Việt Nam” cũng đã thê hiện
đƣợc các giá trị sử dụng của các loài trong họ Hồ tiêu, qua tổng hợp, ở Bắc Bộ
bƣớc đầu xác định đƣợc 27 lồi thuộc 3 chi, có tác dụng lấy tinh dầu là chính,
tiếp đến là dùng làm thuốc với 15 lồi và ăn đƣợc 3 loài.
Năm 1978, Lê Trần Chấn và cộng sự đã đƣa ra kết quả nghiên cứu cho
thấy Hồ tiêu ( Piperaceae ) là một chi lớn gồm 1200 lồi.
1.6. Tình hình nghiên cứu họ Hồ Tiêu tại xã Chiềng Sơn, huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La
Hồ tiêu ( Piperaceae) đang là đối tƣợng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm. Đây là nhóm thực vật rất dễ bị tác động khi thay đổi sinh cảnh sống, tác
động từ tự nhiên cũng nhƣ từ con ngƣời đã làm cho hệ thực vật Việt Nam nói
chung và thành phần lồi cây của họ này nói riêng ngày một suy giảm. Ở Việt
Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về các lồi cây họ Hồ tiêu và có nhiều
lồi mới đƣợc phát hiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều vùng, nhiều địa phƣơng nghiên
cứu về họ này cịn ít. Chính vì vậy, mà đề tài :” Nghiên cứu tính đa dạng
thành phần loài và phân bố của họ Hồ tiêu ( Piperaceae ) tại xã Chiềng Sơn,
huyện Mộc Châu, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La” đã đƣợc
triển khai và thực hiện.


8


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần điều tra, bổ sung các loài họ Hồ tiêu vào cơ sở dữ liệu thực vật,
phục vụ cơng tác quản lí tài nguyên tại khu vực nghiên cứu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thành phần loài và đặc điểm phân bố của họ Hồ tiêu tại xã
Chiềng Sơn.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý và phát triển nhóm lồi cây này trong
khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu : Tất cả các loài thực vật họ Hồ tiêu (Piperaceae)
tại tiểu khu 106, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, thuộc khu bảo
tồn Xuân Nha.
2.3. Nội dung nghiên cứu
-

Nghiên cứu thành phần loài cây thuộc họ Hồ tiêu tại xã Chiềng Sơn

-

Nghiên cứu đặc điểm phân bố của họ Hồ tiêu tại khu vực điều tra

-


Đánh giá một số tác động ảnh hƣởng đến phân bố của các loài trong họ Hồ

tiêu.
-

Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và bảo tồn các loài cây trong họ

Hồ tiêu
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.1. Công tác chuẩn bị
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu và vấn đề
nghiên cứu : điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại KBTTT, các tài liệu nghiên
cứu khoa học về các loài trong họ Hồ tiêu.
- Chuẩn bị bản đồ khu vực nghiên cứu bao gồm : bản đồ hiện trạng tài
nguyên rừng, bản đồ địa hình, bản đồ quy hoạch tổng thể KBTTT.
9


- Chuẩn bị đầy đủ các loại bảng biểu, sổ ghi chép để ghi lại những kết quả
điều tra đƣợc.
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết nhƣ : thƣớc dây, máy GPS, máy ảnh, địa
bàn.
- Chuẩn bị các tƣ trang cá nhân cần thiết để phục vụ cho quá trình điều tra
ngồi thực địa.
2.4.2. Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc
- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung nghiên cứu đã tiến hành thu thập tài liệu
liên quan đến từng vấn đề cụ thể, đƣợc công bố bởi các cơ quan tổ chức có thẩm
quyền.
- Kế thừa các số liệu liên quan đến tự nhiên, khí hậu, thủy văn, đất đai, tài
nguyên rừng.

- Các thông tin tƣ liệu về điều kiên kinh tế, xã hội : dân số , lao động,
thành phần dân tộc, tập quán của nhân dân sống trong xã từ UBND xã Chiềng
Sơn
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần loài Hồ tiêu tại xã Chiềng Sơn
2.4.3.1. Phương pháp lập tuyến điều tra
Căn cứ vào bản đồ hiện trạng trạng thái rừng tại khu bảo tồn ( KBT ) đã
điều tra từ trƣớc và kết quả phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng về khu vực phân
bố của các loài trong họ Hồ tiêu để thiết kế các tuyến trong điều tra trên thực
địa. Các tuyến điều tra đảm bảo đi qua các trạng thái rừng điển hình của khu
vực, đặc biệt là rừng tốt, có nhiều mùn và độ ẩm cao là nơi mà các loài cây họ
Hồ tiêu phân bố. Vị trí các tuyến cụ thể nhƣ sau:
 Tuyến 1 : bắt đầu từ ngã ba đƣờng lên suối Thín – Pha Lng đến
đồn biên phịng. Tuyến đi qua các trạng thái rừng tự nhiên : thƣờng
xanh nghèo, thƣờng xanh giàu. Chiều dài tuyến khoảng 3,7 km.
- Tọa độ điểm đầu tuyến : E 563564 N 2289501
- Tọa độ điểm cuối tuyến : E 565348 N 2288367

10


 Tuyến 2 : Từ nhà A Páo đi qua trạng thái rừng thƣờng xanh trung
bình đến khe núi giữa bản Suối Thín và bản Pha Lng. Chiều dài
tuyến khoảng 2,5 km.
- Tọa độ điểm đầu tuyến : E 563389 N 2289039
- Tọa độ điểm cuối tuyến : E 564350 N 2287520
 Tuyến 3 : Ngã ba suối đi lên bản Suối Thín qua hai trạng thái rừng
thƣờng xanh phục hồi và rừng hỗn giao. Chiều dài tuyến khoảng
2,15 km.
- Tọa độ điểm đầu tuyến : E 563564 N 2289550
- Tọa độ điểm cuối tuyến: E 562388 N 2288492

Các tuyến điều tra đƣợc thể hiện qua bản đồ tuyến điều tra sau :

Hình 2.1. Sơ đồ các tuyến điều tra tại xã Chiềng Sơn
Chú thích :

Tuyến điều tra

Rừng TX giàu

Rừng hỗn giao

Rừng phục hồi

Rừng TX nghèo

Rừng TX trung bình

Trên các tuyến đã thiết lập, triển khai, tiến hành điều tra phát hiện loài
bằngcách quan sát bằng mắt thƣờng, quan sát dọc hai bên đƣờng đi trong phạm
vi 10m về hai phía, ghi nhận thơng tin bằng các thiết bị nhƣ máy ảnh, thiết vị
11


định vị GPS (xác định tuyến và vị trí bắt gặp lồi ), thơng tin thu thập đƣợc ghi
theo biểu mẫu sau
Mẫu biểu 01. Điều tra các loài trong họ Hồ tiêu theo tuyến

STT

Tuyến số :


Địa danh :

Điểm bắt đầu :

Điểm kết thúc :

Ngày điều tra :

Ngƣời điều tra :

Tên lồi

Số

hiệu Độ cao

Tọa độ bắt gặp

Ghi chú

mẫu

1










Trong đó :
- Tên tạm thời ngoài thực địa dựa trên tên đã biết trong tài liệu hoặc tên địa
phƣơng.
- Số hiệu mẫu đƣợc ghi theo quy tắc sau :
Tên khu vực NC + hai số cuối năm + tháng + ngày + số thứ tự
Vd : Xã Chiềng Sơn năm 2017, tháng 02, ngày 20 và số thứ tự
CS17022001
- Phƣơng pháp xử lí mẫu tiêu bản ngoài hiện trƣờng :
 Dụng cụ thu mẫu : túi đựng mẫu, giấy báo, dây buộc, giấy nhớ, bút chì
2B, sổ ghi chép, cồn 70 .
 Mỗi một mẫu thu thập từ 3-5 mẫu.
 Sử dụng phƣơng pháp bảo quản mẫu nhƣ sau : mẫu sau khi thu về để vào
tờ báo và cuốn chéo lại, cho cồn 70 vào lắc đều cho thấm ƣớt hết báo,
sau đó cho vào túi kính 30cm-40cm rồi buộc kín túi kính lại.
 Mẫu thu đƣợc đánh dấu bằng giấy nhớ, trên đó thể hiện các thơng tin: kí
hiệu mẫu, tuyến số, ký hiệu điểm tọa độ lƣu trong GPS.

12


2.4.3.2. Phương pháp giám định mẫu – lập danh lục loài
Trên cơ sở mẫu tiêu bản thu đƣợc và phần hình ảnh, ghi chép ngồi
thực địa, các lồi chƣa biết tên đƣợc xác định bởi ThS.Phạm Thanh Hà, các tài
liệu chuyên khảo để tra cứu gồm có :
+ WWW.theplantlist.org
+ WWW.hustpass.com
+ WWW.hustp.ccom

Các bài báo mới:
/>+ Cây cỏ Việt Nam quyển I, quyển II, quyển III – Phạm Hoàng Hộ
+ Từ điển cây thuốc Việt Nam- Võ Văn Chi
+ Danh lục các loài thực vật Việt Nam quyển II, quyển III- Nguyễn Tiến Bân
+ Folra of Taiwan – Lin and Tzer-Tong, Sheng You
+ Flora of China – Hu Jiao Ke
+ Flora of Hong Kong – Xia Nian He
+ Landscape plant of China – Cheng Hong Feng
Lập danh lục tên loài : Các loài bắt gặp đƣợc chụp ảnh đặc tả và thu hái
mẫu tiêu bản sau khi giám định đƣợc thể hiện qua bảng danh lục sau :
Số hiệu mẫu

Tên loài
Stt

Tên phổ thông

Tên khoa học

2.4.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố của họ Hồ tiêu tại khu vực
điều tra
2.4.4.1. Phương pháp điều tra trên OTC
Ở mỗi trạng thái rừng hoặc các vị trí địa hình khác nhau nơi có các loài trong
họ Hồ tiêu xuất hiện, tiến hành lập các ơ tiêu chuẩn (8 OTC ) điển hình. OTC
lập có diện tích 100

(10

10m).


Điều tra đặc điểm cấu trúc rừng nơi có các lồi cây họ Hồ tiêu sống trong
OTC điều tra tầng cây gỗ, cây tái sinh.

13


 Điều tra tầng cây gỗ
Mẫu biểu 02 : Biểu điều tra tầng cây gỗ
Tuyến số :
OTC số :

Độ che phủ :

Tọa độ :

Độ tàn che:

Độ dốc :

Độ cao, tọa độ OTC

Trạng thái rừng

Huớng phơi:

Ngày điều tra :

Thành phần cơ giới đất

Ngƣời điều tra :


Độ cao :

Stt

Tên loài

(cm)

(m)

(m) Cây giá thể của đối
tƣợng nghiên cứu

Trong đó :
- Đo độ dốc : bằng địa bàn cầm tay để xác định độ dốc tại điểm có lồi
trong họ Hồ tiêu phân bố ( mỗi điểm có phân bố đo ở 3 vị trí khác nhau
rồi lấy giá trị trung bình để đảm bảo độ chính xác )
- Xác định độ cao : sử dụng máy GPS để đo độ cao.
- Cách đo

: dùng thƣớc bắn độ cao để đo chiều cao cây

- Cách đo

: đo

bằng hai cách sau :

+ Nếu cây mọc ở nới hiểm trở khơng thể lại gần thì dùng phƣơng pháp

ƣớc lƣợng bằng mắt ( phƣơng pháp mục trắc ).
+ Nếu cây mọc ở nơi không hiểm trở thuận tiện cho việc đo thì ta đến tận
gốc dùng thƣớc dây hoặc sào để đo.
- Cách đo

: dùng thƣớc kẹp kính có khắc vạch đến cm đo đƣờng kính

theo hai chiều (Đơng Tây – Nam Bắc ), sau đó lấy giá trị trung bình,
độ chính xác tới cm.
- Độ cao và tọa độ đƣợc xác định dựa trên ghi nhận của máy GPS.

14


- Trạng thái rừng : nhập tọa độ vào bản đồ só để xem vị trí bắt gặp lồi rơi
vào trạng thái rừng nào
- Độ tàn che đƣợc xác đinh dựa vào phần mềm Gap Light Analysis Mobile
App. Độ che phủ đƣợc đo bằng phƣơng pháp chụp ảnh bởi ứng dụng
Canopeo.
- Thành phần cơ giới
Do đối tƣợng nghiên cứu phân bố chủ yếu ở tầng trên mặt đất nên tôi sử
dụng phƣơng pháp xoe con giun để xác định thành phần cơ giới. Phƣơng
pháp nhƣ sau :
Lấy mẫu đất cho vào lòng bàn tay nhặt sạch đá sỏi, rác, nhỏ một vài
giọt nƣớc vào chỗ đất sao cho đất dẻo vừa phải, dùng hai lòng bàn tay
xoe đất thành thỏi hình con giun có đƣờng kính 3mm rồi tiến hành cuộn
vịng trịn. Các tiêu chí xác định :
 Nếu cuộn thành từng mảnh rời rạc thì đó là đất cát pha.
 Nếu đứt đoạn khi xoe tròn là đất thịt nhẹ.
 Đứt đoạn khi uốn tròn là đất thịt trung bình

 Thành thỏi liền nhƣng rạn nứt khi uốn vịng là đất thịt nặng.
 Nếu uốn thành vòng tròn nguyên vẹn là đất sét.
 Điều tra cây tái sinh, cây bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng
Điều tra cây tái sinh : cây tái sinh đƣợc hiểu là cây con của tầng cây gỗ
có đƣờng kính D

6cm, chƣa tham gia vào tầng tán rừng.

Điều tra cây bụi : là những cây gỗ nhỏ có đƣờng kính D 1.3 max

6cm, có

chiều cao nhỏ hơn tầng tán rừng.
Trong mỗi OTC bố trí 5 ơ dạng bản (ODB ) trong đó 4 ơ ở 4 góc và 1 ơ ở
giữa của OTC. Diện tích mỗi ODB là 4

(

) Trong mỗi ODB điều tra

tên cây, cây bụi, thảm tƣơi, thảm khơ và các lồi trong họ Hồ tiêu bắt gặp. Kết
quả thu đƣợc ghi vào biểu sau :

Mẫu biểu 03 : Biểu điều tra cây tái sinh, cây bụi thảm tƣơi.
15


Số OTC :

Tuyến số :


Ngày điều tra :

Ngƣời điều tra :

Cây tái sinh

Cây bụi

Stt
̅

( ) Số

Tên

ODB

Thảm

Thảm

Lồi

tƣơi

khơ

trong họ


̅ (cm)

̅ (g)

Hồ tiêu

lƣợng (cm)

loài

bắt gặp

- Thảm tƣơi ̅ đƣợc đo nhƣ sau : lấy trung bình 5 điểm trong ODB để cắm
thƣớc 30cm đo chiều cao các cây.
- Thảm khô ̅ đƣợc đo nhƣ sau : trong ODB làm 5 ơ 5 góc kích thƣớc (30
30cm), dùng túi thu vật rơi lá rụng của 5 ô nhỏ trong ODB. Phơi khô và
đem cân lên.
Trong mỗi OTC lập 5 OBD diện tích mỗi ơ 4m2 (2 2m). Vị trí các ODB
đƣợc bố trí theo sơ đồ sau

1

2

5

4




3

Điều tra cấu trúc tầng thứ nơi có loài họ Hồ tiêu phân bố
16


×