Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu,đánh giá hiện trạng môi trường nước và đề xuất gải pháp bảo vệ môi trường nước làng nghề phùng xá huyện thạch thất tp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG
NGHỀ XÃ PHÙNG XÁ HUYỆN THẠCH THẤT TP. HÀ NỘI
NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 7440301

Giáo viên hướng dẫn:Ths. Lê Phú Tuấn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mơ
Mã sinh viên: 1453060599
Khoá học: 2014 - 2018

TP Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành luận văn này ngồi những cố gắng của bản thân tơi
cịn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô bạn bè trong lớp và các cá nhân
tập thể trên địa bàn nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn Ths. Lê Phú Tuấn
đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi xây dựng luận văn và luôn giảng dạy chỉ dẫn, góp ý 1
cách sâu sắc và tận tình.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơm chân thành đến các thầy cô thuộc khoa Quản
Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi Trƣờng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam.
Các thầy cô là ngƣời chuyền thụ cho tôi kiến thức, ý tƣởng cho tơi suốt q trình
thực tập, và học tập tại trƣờng. tạo mọi điều kiện tốt nhất co tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp này.


Trong thời gian khảo sát thực địa , tôi xin cảm ơn các thầy cô của viện
nghiên cứu Đại học Bách Khoa TP. Hà Nội. cùng các cán bộ của ủy ban nhân
dân xã Phùng Xá huyện Thạch Thất TP. Hà Nội, ban quản lý khu công nghiệp.
Đã ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu lấy mẫu phân tích đƣợc
diễn ra tốt.
Một lần nữa tơi xin cảm ơn tồn thể thầy cơ ban ngành đồn thể và những
giúp đỡ q báu trong suốt thời gian qua tơi sẽ ln ghi nhớ.
Vì những kinh nghiệm và kiến thức thực tế bản thân coàn hạn chế, luận
văn đƣợc hoàn thành trong thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi việc thiếu sót.
Tơi mong sẽ nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cơ cùng tồn thể các
bạn đọc để luận văn này hoàn thiện hơn nữa.
TP.Hà Nội ngày ….tháng…năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Mơ


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 2
1.1.

Tổng quan về các làng nghề Việt Nam ....................................................... 2

1.2.


Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong các làng nghề và ảnh hƣởng của nó đến

sự phát triển bền vững ........................................................................................... 4
1.3.

Vai trò của làng nghề đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội .............. 5

1.4.

Chủ trƣơng chính sách làng nghề................................................................ 6

CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHÊN CỨU............................... 7
2.1.

Giới thiệu về làng nghề cơ kim khí Phùng Xá ............................................ 7

2.2.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 7
2.2.

Đặc điểm kinh tế, xã hội ............................................................................. 9

2.2.1. Các Nồng độ kinh tế- xã hội chính ............................................................. 9
2.2.2. Cơ cấu kinh tế ............................................................................................. 9
2.2.3. Cơ sở vật chất và hạ tầng cơ sở................................................................. 10
2.2.4. Điều kiện vệ sinh môi trƣờng.................................................................... 11
2.2.5. Giáo dục, y tế, văn hóa .............................................................................. 11
CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..
…..…………………………………………………………………………..…13
3.1.


Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 13

3.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 13
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 13
3.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu: .............................................................................. 13
3.1.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 13
3.2.

Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 13


3.3.

Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 14

CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 26
4.1.

Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh tại khu vực nghiên cứu ............. 26

4.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh tại làng nghề cơ kim khí Phùng Xá ......... 26
4.1.2. Các loại hình sản xuất tại làng nghề Phùng Xá. ....................................... 28
4.1.3. Nguyên liệu hóa chất sử dụng trong làng nghề......................................... 33
4.2.

Kết quả nghiên cứu, đánh giá môi trƣờng khu vực xã Phùng Xá- Thạch

Thất- TP Hà Nội .................................................................................................. 34
CHƢƠNG VKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 63

5.1.

Kết luận ..................................................................................................... 63

5.2.

Kiến nghị ................................................................................................... 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Kết quả đo các chỉ số môi trƣờng nƣớc ............................................... 19
Bảng 4.1 Quy mô sản xuất hộ trong làng nghề ................................................... 27
Bảng 4.2 Một số sản phẩm chính của làng nghề ................................................. 27
Bảng 4.3 Nguyên liệu sử dụng khu vực nghiên cứu ........................................... 33
Bảng 4.4 Khối lƣợng hóa chất sử dụng bình qn hàng tháng ........................... 33
Bảng 4.5.Vị trí lấy mẫu nƣớc đƣợc thể hiện trong bảng sau .............................. 37
Bảng 4.6. Kết quả phân tích các chỉ số nƣớc mặt ............................................... 39


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 vị trí xã Phùng Xá .................................................................................. 7
Hình 1.2. Vị trí làng nghề...................................................................................... 7


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4. 1 Quy trình gia công kim loại ............................................................... 28
Sơ đồ 4. 2 Quy trình sản xuất dây thép ............................................................... 29
Sơ đồ 4. 3 Quy trình sản xuất ke chốt bản lề ...................................................... 30

Sơ đồ 4. 4 Quy trình mạ kim loại ........................................................................ 31


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ
Thành phố

1

TP

2

TTCN

Tiêu thủ công nghiệp

3

UBND

ủy ban nhân dân

4

TCCP


Tiêu chuẩn cho phép

5

TCVSLD

6

CNH-HĐH

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa

7

ĐCN

Điểm cơng nghiệp

8

BQL

Ban quản lý

9

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

10

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

11

BTNMT

12

DO

Nhu cầu oxy hóa tự nhiên

13

COD

Nhu cầu oxy hóa hóa học

14

BOD5

Nhu cầu oxy hóa sinh học


15

TSS

16
17

BVMT
DTM

Bảo vệ mơi trƣờng
Đánh giá tác động mơi trƣờng

18

ONMT

Ơ nhiễm mơi trƣờng

19

KLN

Bộ tài ngun và môi tƣờng

Tổng chất rắn lơ lửng

Kim loại nặng



ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc là nguồn gốc của sự sống, nƣớc ln giữu vai trị mang tính sống
cịn trong lịch sử phát triển của loài ngƣời và phát triển kinh tế xã hội của mỗi
quốc gia con ngƣời sử dụng nƣớc cho nhiểu mục đích khác nhau nhƣ sinh hoạt
cơng nơng nghiệp,…hiện nay do sự bùng nổ dân số cùng sự phát triển mạnh mẽ
của các ngành kinh tế trên thế giới, chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời ngày
càng nâng cao vì thế nhu cầu sử dụng nƣớc càng lớn việc khai thác và sử dụng
nguồn nƣớc ngày càng nhiều hơn. Điển hình là những hoạt nhƣ chạt phá rừng
bừa bãi, canh tác nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp không hợp lý và thải trực
tiếp nƣớc thải vào môi trƣờng đã và đang làm cho nguồn nƣớc bị ô nhiễm, vấn
đề khan hiếm nƣớc sạch càng trở nên nguy hiểm hơn nhất là ở các vùng ít mƣa
Phùng Xá là một xã thuộc huyện Thạch Thất TP. Hà Nội kinh tế phát triển
chủ yếu là các làng nghề đã ra đời và phát triển từ rất lâu đời và trở thành một
nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giải quyết việc làm cho nhân dân,
thúc đẩy phát triển kinh tế cho nhân dân và địa phƣơng.Tập trung chủ yếu là
làng nghề cơ kim khí.Đặc trƣng của loại hình làng nghề này là nƣớc thải chứa
nhiều kim loại nặng và các chất độc hại khác trong nƣớc thải làng nghề. Cùng
với nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc thu gom, xử lý, rác thải rắn bừa bãi đãlàm ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
Hiện nay công tác quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng nói chung và môi
trƣờng nƣớc nới riêng trên địa bàn xã, huyện chƣa đƣợc quan tâm, chú trọng. Sự
ô nhiêm nƣớc cũng nhƣ sự khan hiếm nguồn nƣớc sẽ càng trần trọng nếu khơng
có biện pháp quản lý tốt chất lƣợng tài ngn nƣớc. Để khắc phục giảm thiểu ô
nhiễm nguồn nƣớc đến đời sống và sức khỏe của ngƣời dân công việc quan
trọng là đánh giá đƣợcmức độ và nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc trên địa
bàn xã, đƣa ra giải pháp khắc phục phù hợp hữu hiệu. Xuất phát từ thực tiễn đó
đƣợc sự đồng ý của Ban Giám Hiệu Nhà Trƣờng, khoa Khoa Học Môi Trƣờng –
trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo Lê
Phú Tuấn tôi đã thực hiện chuyên đề:“ Nghiên cứu,đánh giá hiện trạng môi
trƣờng nƣớc và đề xuất gải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc làng nghề Phùng Xá

huyện Thạch Thất TP. Hà Nội”

1


1.1.

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tổng quan về các làng nghề Việt Nam

Làng nghề nơng thơn đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển
Việt Nam. Từ năm 1993 trở lại đây đã có khá nhiều nghề và làng nghề truyền
thống đƣợc phục hồi và phát triển, nhiều làng nghề mới xuất hiện. Tuy nhiên, ở
một số địa phƣơng vì nhiều lý do nghề thủ cơng phát triển chậm. Ví dụ, nghề thủ
cơng ở Thừa Thiên Huế, trƣớc đây đã từng có thời kỳ phát triển mạnh nhƣ nghề
đúc kim loại, nghề gốm, nghề kim hoàn... trong các năm gần đây những nghề
này phát triển chậm, phân tán, có nghề đang trong tình trạng bế tắc, có nghề
khơng cịn tồn tại.
Cho đến nay, đã có số liệu thống kê về số lƣợng, loại hình của các làng
nghề, làng nghề truyền thống và làng có nghề cũng nhƣ mật độ và phân bố trên
quy mơ tồn quốc nhƣng chƣa đầy đủ và toàn diện. Các làng nghề truyền thống
phân bố không đồng đều giữa các vùng miền trên phạm vi toàn quốc tập trung
chủ yếu tại những vùng nông thôn. Đặc điểm của các làng nghề là diện tích chật
hẹp, mật độ dân cƣ cao, hoạt động sản xuất theo quy mô công nghiệp, bán công
nghiệp gắn liền với sinh hoạt nên các hậu quả của ô nhiễm môi trƣờng khá lớn.
Hiện nay, số lƣợng các làng nghề Việt Nam có xu hƣớng tăng; chất lƣợng
sản phẩm cũng đƣợc chú trọng nên các áp lực tới môi trƣờng từ hoạt động của
làng nghề ngày một lớn.
Hệ thống làng nghề ở TP.Hà Nội đƣợc hình thành và phân bố tập trung
hai bên tả hữu ngạn sông Hồng, sông Đáy, sơng Nhuệ, sơng Tích. Theo điều tra

của Tổng cục Thống kê (2012), TP.Hà Nội hiện có 174 xã, 282 làng có nghề sản
xuất tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN), trong đó có 120 làng nghề đã đƣợc UBND
tỉnh Hà Tây (cũ) quyết định cấp bằng công nhận đạt tiêu chuẩn làng nghề.
Những huyện có nhiều làng nghề là Thƣờng Tín 26 làng, Phú Xuyên 24 làng,
Thanh Oai 20 làng, Quốc Oai 13 làng, Hoài Đức 10 làng, Chƣơng Mỹ 9 làng,
cịn lại các huyện, thị khác có từ 2 đến 7 làng.
Tổng số lao động tham gia sản xuất trong các làng nghề khoảng 160.000
ngƣời trong đó số lao động chuyên TTCN khoảng 16%, lao động kiêm TTCN
khoảng 58%, lao động dịch vụ khoảng 5%, lao động thuần nông khoảng 21%.
Nói chung các làng nghề ngồi thành TP.Hà Nội đã đóng một vai trị quan
trọng trong cơ cấu kinh tế nơng thơn. Có nhiều làng nghề sản xuất các đồ thủ
công mỹ nghệ, chế biến lƣơng thực thực phẩm đã có khả năng chiếm lĩnh thị

2


trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Mặt khác nhiều làng nghề khác sản xuất các
mặt hàng truyền thống và các mặt hàng thông dụng cho tiêu thụ nội địa lại đang
gặp nhiều khó khăn.
Trong những năm gần đây, có khá nhiều các nghiên cứu về làng nghề,
vấn đề môi trƣờng làng nghề đang đƣợc nhiều ngƣời quan tâm và thực tế thì vấn
đề này đang gây nhiều bức xúc và nan giải đối với kinh tế xã hộ nói chung:
Cuốn sách “Làng nghề Việt Nam và môi trƣờng” của PGS.TS Đặng Kim Chi có
đƣa ra: "100% mẫu nƣớc thải ở các làng nghề đƣợc khảo sát có Nồng độ vƣợt
tiêu chuẩn cho phép. Mơi trƣờng khơng khí bị ơ nhiễm có tính cục bộ tại nơi
trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vƣợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) và ô
nhiễm do sử dụng nhiên liệu than củi. Tỷ lệ ngƣời dân làng nghề mắc bệnh cao
hơn các làng thuần nông, thƣờng gặp ở các bệnh về đƣờng hô hấp, đau mắt,
bệnh đƣờng ruột, bệnh ngồi da. Nhiều dịng sông chảy qua các làng nghề hiện
nay đang bị ô nhiễm nặng; nhiều ruộng lúa, cây trồng bị giảm năng suất do ơ

nhiễm khơng khí từ làng nghề".
Cùng tác giả, PGS.TS Đặng Kim Chi cùng các cộng sự nghiên cứu tại 3
làng nghề Bắc Ninh cho thấy môi trƣờng xung quanh các làng nghề đã bị ô
nhiễm trầm trọng. Tại làng nghề sản xuất giấy Dƣơng Ổ (Phong Khê – Bắc
Ninh): nồng độ CO cao hơn 5 lần so với TCCP. Bụi ở khu vực dân cƣ có nồng
độ cao hơn TCCP từ 1,3 đến 3 lần. CO tại khu vực sản xuất cao gấp 2 lần TCCP,
tiếng ồn cao hơn TCCP từ 3 – 10 dbA; tại làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội:
Khơng khí xung quanh khu vực hộ gia đình sản xuất cao hơn TCCP 12 lần, tiếng
ồn lớn hơn 1,1 lần TCCP, bụi lớn hơn 6 lần, nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ khơng khí
từ 4 – 5 0 C; làng nghề tái chế nhựa 6 Minh Khai: nồng độ bụi lớn hơn TCCP 1h
và 24h là 1- 4 lần và 3 - 6 lần, nồng độ HCl cao hơn TCCP 1,6 lần.
Bên cạnh đó có nhiều nghiên cứu về sức khỏe làng nghề cho thấy tình
trạng sức khỏe các làng nghề phía Bắc đều trong tình trạng báo động. Tỷ lệ
ngƣời lao động có phƣơng tiện bảo hộ đạt TCVSLĐ thấp (22,5%); 100% các hộ
sản xuất chế biến lƣơng thực – thực phẩm nƣớc thải không qua xử lý, đổ thẳng
ra cống rãnh. Nồng độ các chất khí gây ơ nhiễm trong mơi trƣờng (H2S,
NH3…) có đến 3/5; 1/5 mẫu khơng đạt u cầu. Tỷ lệ ngƣời mắc bệnh hô hấp
chiếm 34,7%, bệnh về da chiếm tới 37,3%...
Nhìn chung, đối với các làng nghề truyền thống, vấn đề ô nhiễm môi
trƣờng là điều không thể tránh. Mỗi làng nghề có những điều kiện và thực tế
khác nhau do đó nguồn gây ơ nhiễm khơng giống nhau.
3


1.2. Vấn đề nhi m m i tr ờng trong các làng nghề và ảnh h
đến sự phát tri n ền vững

ng của n

Trong thời kì đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế ở nƣớc ta, nghành nghề

tiểu thủ cơng nghiệp cũng có những đóng góp quan trọng trong tiến trình phát
triển của đất nƣớc. Vai trị của các làng nghề truyền thống trong phát triển kinh
tế xã hội vùng nông thôn ngày càng khẳng định. Hằng năm các làng nghề truyền
thống đã tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động với thu nhập ổn định; làm
tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho nên kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH
– HĐH; bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc. Bên canh những kết quả đặt đƣợc
thì tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ngày càng trở thành những vấn đề “nóng”,
đáng báo động trong mơi trƣờng nơng thơn. Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ngày
càng trở nên trầm trọng nhƣ một số làng nghề sản xuất sắt thép, đúc đồng, sản
xuất gỗ, giấy,…nguyên nhân gây nên tình trạng trê do:
Một là, những làng nghề truyền thống này đã hình thành và phát triển từ
lâu, khu vực sản xuất gắn liền với khi dân cƣ, khơng có sự quy hoạch, việc sản
xuất mang tính tự phát, đơn l , cơ sở hạ tầng đã hƣ hỏng hoặc làm lại mới nhƣng
lại là chắp vá. Ngƣời dân phải chịu trực tiếp, trọn vẹn những loại ô nhiễm do quá
trình sản xuất thải ra. Tại các làng nghề thƣờng khơng có các biện pháo xử lý
mơi trƣờng và quy hoạch môi trƣờng mà thƣờng thải trực tiếp ra ngồi. Vì vậy,
mơi tƣờng ngày càng ơ nhiễm.
Hai là, do đây là các làng nghề truyền thống nên việc sản xuất cịn sử
dụng các cơng cụ thơ sơ, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, việc sản xuất không gắn
liền với việc bảo vệ môi trƣờng.
Ba là, ngƣời lao động ở đây vốn là ngƣời lao động thủ công, họ đƣợc kế
thừa sự nghiệp từ đời này sang đời khác, việc sản xuất của họ chủ yếu dựa vào
thói quen, nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế, họ chỉ chú trọng chạy theo lƣợi
nhuận mà không mấy quan tâm đến trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng, họ ỷ vào
nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng, đơi khi ý thức kém đã hình thành nên tính
ích kỷ, có những ngƣời chỉ quan tâm đến vệ sinh môi trƣờng khu vực nhà ở, cịn
mơi trƣờng ngồi họ bằng quan, “cha chung khơng ai khóc”.
Bốn là, cơng tác quản lí chƣa đƣợc chú trong và thực hiện chƣa triệt để,
cịn mang tính giải pháp tình thế hoặc giải quyết đƣợc chỗ này nhƣng lại làm ô
nhiễm chỗ khác.


4


Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng này đã ảnh hƣởng đến sự phát triển bền
vững của các làng nghề truyền thống, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân.Nó
khơng chỉ ảnh hƣởng đến thế hệ hiện tại mà còn ảnh hƣởng đến thế hệ tƣơng
lai.Ngày nay, phát triển bền vững là một xu thế tất yếu của loài ngƣời, đảm bảo
cho lồi ngƣời có thể tồn tại và phát triển.
1.3.

Vai tr của làng nghề đ i với sự nghiệp phát tri n inh tế

hội

Sự phát triển của làng nghề trong những năm gần đây đã và đang góp
phần đóng góp hiệu quả và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phƣơng
theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, cải thiện và nâng cao đời sống ngƣời
dân nông thôn. Tại các làng nghề mặc dù đại bộ phận dân cƣ làm nghề thủ công
nghiệp nhƣng vẫn tham gia vào sản xuất nông nghiệp ở mức độ nhất định,
nhƣng cơ cấu kinh tế đã có những chuyển biến r nét với đóng góp nơng nghiệp
giảm dần trong khi thủ nhập từ tiểu thủ công dịch vụ đạt từ 60%- 80% sơ với
nông nghiệp chỉ ở mức 20% - 40%.
Bên cạnh đó sản xuất làng nghề là một nguồn tạo cơng ăn việc làm khổng
lồ tại các địa phƣơng. Trong năm 2009, khu vực này đã thu hút trên 11 triệu lao
động chiếm 30% lực lƣợng lao động tại nông thôn. Hiện tại, trung bình mỗi cơ
sở doanh nghiệp tƣ nhân tại các làng nghề tạo việc làm ổn định cho khoảng 27
lao động thƣờng xuyên và 8-10 lao động thời vụ. Các hộ cá thể chuyên nghành
đào tạo trung bình từ 4 – 6 lao động thƣờng xuyên và 2 đến 5 lao động thời vụ.
Mức thu nhập của ngƣời lao động trong làng nghề cao gấp 3 đến 4 lần thu nhập

của ngƣời lao động thuần nông. Theo báo cáo nghiên cứu về quy hoạch phát
triển nghành nghề thủ cơng theo hƣớng cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam
của Bộ NN PTNT 2004 thì tỷ lệ hộ nghèo trung bình của các hộ sản xuất tiểu
thủ cơng nghiệp là 3,7% thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nƣớc là
10,4%.
Sản phẩm từ các làng nghề không chỉ đáp ứng thị trƣờng trong nƣớc với
các mức độ nhu cầu khác nhau mà còn xuất khẩu sang các thị trƣờng nƣớc ngoài
với nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng có giá trị cao. Trong đó, điển hình nhất
là các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ.Giá trị hàng hóa từ các làng nghề hàng năm
đóng góp cho nền kinh tế quốc dân từ 40 – 50 nghìn đồng.Góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH.
Lợi ích phát triển làng nghề khơng chỉ ở khía cạnh kinh tế – giải quyết
việc làm cho lao đồng địa phƣơng mà cịn góp phần bảo tồn đƣợc giá trị văn hóa

5


lâu dài. Các làng nghề nếu đƣợc tổ chức tốt có sức thu hút đặc biệt về du lịch bởi
mỗi làng nghề gắn với một vùng văn hóa, một hệ thống di tích lịch sử. Việc du
khách đƣợc tham quan tận mắt quy trình sản xuất và thậm trí tham gia thực hành
là một điều hấp dẫn của du lịch làng nghề.
1.4.

Chủ tr

ng ch nh sách làng nghề

Nhận thức r vai trò và tiềm năng kinh tế từ phát triển làng nghề, Chính
phủ, cán bộ, nghành đều có chƣơng trình, chính sách nhằm bảo tồn, phát triển
làng nghề, phát triển nghành nghề nơng thơn. Năm 2006, chính phủ ban hành

nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển nghành nghề nông thôn, nhấn mạnh
chƣơng trình bảo tồn, phát triển làng nghề gồm bảo tồn và phát triển làng nghề
truyền thống, phát triển làng nghề gắn với du lịch, phát triển làng nghề mới,
phong tặng nghệ nhân ƣu tú, nghệ nhân nhân dân, thƣơng hiệu về làng nghề thủ
công nổi tiếng cho những đơn vị, cá nhân có cơng bảo tồn, phát triển nghành
nghề thủ công truyền thống, nghành nghề mới ở nông thôn nƣớc ta. Trong năm
2006, Bộ Công nghiệp đã xây dựng xong và trình chính phủ chiến lƣợc phát
triển tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006 – 2015, đặt mục tiêu giải quyết việc
làm thƣờng xuyên cho 1,5 triệu lao động và 3-5 triệu lao động nông nhàn, xây
dựng hệ thống sản xuất cạnh tranh và bền vững, phát triển cac sản phẩm thủ
công và tăng cƣờng năng lực cho các làng nghề, năm 2005 Bộ Nông Nghiệp và
Phát triển nông thơn đã có đề án chƣơng trình “ mỗi làng một nghề” giai đoạn
năm 2006 – 2015. Mục tiêu nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của địa phƣơng về
nghành nghề nông thôn, mở rọng thị trƣờng tiêu thụ trong và ngoài nƣớc, thu
hút và tạo liên kết giữa nhiều “nhà” nhƣ: nhà nƣớc. Nhà kinh doanh, nhà khoa
học, nhà văn học, nhà văn hóa, nhà du lịch cùng tham gia phát triển làng nghề,
tạo ra những nghề mới, bảo tồn giá trị truyền thống, tạo ra các bản sắc mới của
làng xã trong các sản phẩm. Từ đó thúc đẩy các nghành nghề nơng thơn phát
triển bền vững, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hƣớng nâng cao tỷ
trọng nghành phi nông nghiệp, dịch vụ và thu nhập chi ngƣời dân nông thôn.
Tổng Cục Du Lịch đang hình thành “ Nghiên cứu khả thi phát triển du lịch gắn
với sản xuất tiểu thủ công nghiệp dọc hành lang Đông – Tây”. Mục tiêu này là
kết hợp giữa hoạt động phát triển du lịch với sản xuất tiểu thủ công nghiệp thông
qua du lịch làng nghề trong khu vực dọc tuyến hành lang từ Myanmar qua Thái
Lan, Lào đến Việt Nam.

6


CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHÊN CỨU

2.1. Giới thiệu về làng nghề c im h Phùng Xá
2.2.1. Điều iện tự nhiên
1) Vị trí địa lý
Xã Phùng Xá nằm ở cuối huyện Thạch Thất về phía Tây Bắc TP Hà Nội,
nơi có truyền thống cơng nghiệpTTCN lâu đời, cách trung tâm huyện 7km,
+ Phía Đơng Nam cách Hà Đơng khoảng 25km,
+ Phía Tây Bắc giáp 3 xã Dị Nậu, Hữu Bằng, Bình Phú,
+ Phía Tây Nam giáp đƣờng giao thơng 419,
+ Phía Đơng Nam giáp xã Hồng Ngơ (huyện Quốc Oai),
Phùng Xá có đƣờng tỉnh lộ 419 liên tỉnh Hà Đông - Thạch Thất - Sơn Tây
chạy qua, đồng thời nối liên với đƣờng 32 TP Hà Nội - Sơn Tây

Hình 1. 1 vị trí xã Phùng Xá

Hình 1.2. Vị trí làng nghề

7


Với vị trí địa lý này, xã Phùng Xá có điều kiện để phát triển nền kinh tế đa
dạng theo định hƣớng phát triển công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại, tiểu thủ cơng
nghiệp, du lịch sinh thái.
2) Địa hình
Xã Phùng Xá có địa hình khá bằng phẳng nhƣng thấp dần về phía Tây
Nam, độ dốc địa hình nhỏ hơn 100. Độ cao địa hình nằm trong khoảng +4m đến
+8m. Trên địa bàn có nhiều ao hồ và ruộng trũng, hầu hết diện tích đất ruộng
trồng lúa là vàn thấp.
3) Điều kiện khí tượng thủy văn
*Khí hậu:Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hình thành 2 mùa khá r
rệt: mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 10) nóng ẩm và mƣa nhiều, mùa đông (từ

tháng 11 đến tháng 3 năm sau) khơ, lạnh, ít mƣa. Có các đặc trƣng khí hậu chính
nhƣ sau:
- Nhiệt độ khơng khí: bình qn năm là 23,80C, trong năm nhiệt độ thấp nhất
trung bình 8-90C (vào tháng 1). Nhiệt độ cao nhất trung bình là 28,70C.
- Số giờ nắng trong năm trung bình trong năm là 1.464 giờ.
- Lƣợng mƣa và bốc hơi:
+ Lƣợng mƣa bình quân năm là 1.757 mm, phân bố trong năm không đều,
mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa khô từ đầu tháng 11 đến tháng 3
năm sau, những tháng mƣa ít nhất trong năm là tháng 12, tháng 1 và tháng 2.
+ Lƣợng bốc hơi: bình quân năm là 989 mm, trong các tháng mƣa ít lƣợng
bốc hơi cao, do đó mùa khơ đã thiếu nƣớc lại càng thiếu hơn, tuy nhiên do hệ
thống thủy lợi tƣơng đối tốt nên ảnh hƣởng không lớn đến cây trồng vụ đông
xuân trên địa bàn xã.
+ Độ ẩm không khí: độ ẩm khơng khí trung bình năm là 84%. Độ ẩm
khơng khí thấp nhất trong năm là các tháng 11, tháng 12, tuy nhiên chênh lệch
về độ ẩm không khí giữa các tháng trong năm khơng lớn.
+ Gió: hƣớng gió thịnh hành về mùa khơ là gió mùa Đơng Bắc từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau. Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió Nam, gió
Đơng Nam và gió Tây Nam.

8


* Thủy văn: Phùng Xá có hệ thống kênh Đồng Mơ và các kênh máng, ao
hồ đóng góp phần quan trọng trong việc tƣới tiêu phục vụ cho sản xuất nơng
nghiệp.
- Nƣớc ngầm : tuy chƣa đƣợc khảo sát tính toán cụ thể, song qua thực tế
sử dụng giếng khoan của dân trong xã cho thấy mực nƣớc ngầm với chất lƣợng
nguồn nƣớc tốt.
4) Địa chất cơng trình

- Nhìn chung xã có nền địa hình, địa chất thủy văn và địa chất cơng trình
tƣơng đối tốt. Nền đất khu vực tƣơng đối ổn định. Các cơng trình xây dựng ở
mức đơn giản và khả năng chịu tải tốt theo thời gian.
5) Đánh giá chung
Hiện nay Phùng Xá đang phát triển các làng nghề truyền thống chủ yếu là
cơ kim khí, do nguồn nƣớc thải không đƣợc xử lý và thải trực tiếp ra môi trƣờng
lên ảnh hƣởng nhiều đến môi trƣờng. Ơ nhiễm mơi trƣờng đang là vấn đề cần
phải đƣợc quan tâm tại xã Phùng Xá.
2.2. Đặc đi m inh tế, hội
2.2.1. Các Nồng độ inh tếhội ch nh
Trong 5 năm qua, kinh tế xã Phùng Xá có phát triển khá, tốc độ kinh tế
tăng trƣởng bình quân đạt 28,11%/năm. Tổng GTSX trên địa bàn năm 2012 đạt
56 tỷ đồng tỷ đồng trong đó: Nơng nghiệp 11,5 tỷ đồng (chiếm 20,54%) ; CNTTCN-XD 33 tỷ đồng (chiếm 58,93%); Thƣơng mại-Dịch vụ 11,5 tỷ đồng
(chiếm 20,53 %). Năm 2017 tổng GTSX đạt 153,44 tỷ đồng trong đó: Nơng
nghiệp 12,58 tỷ đồng (chiếm 8,2%) ; CN-TTCN-XD 98,2 tỷ đồng (chiếm 64%) ;
Thƣơng mại-Dịch vụ 42,65 tỷ đồng (chiếm 27,8 %).
2.2.2. C cấu inh tế
Tại xã chủ yếu là TTCN, doanh thu hàng năm từ sản xuất gia công kim
loại và sản xuất đồ gỗ chiếm khoảng 70%.
Tổng thu nhập là 115,5 tỷ đồng tăng 4,7% so với mục tiêu đề ra năm
2012, trong đó giá trị thu nhập của từng ngành nhƣ sau:
- Giá trị thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là 8,4 tỷ đồng, giảm 15,66% so
với mục tiêu đề ra là 9,96 tỷ đồng.

9


- Giá trị thu nhập từ thƣơng mại dịch vụ là 30,74 tỷ đồng tăng 3,05% so
với mục tiêu đề ra là 29,83 tỷ đồng.
- Năm 2013 bình quân thu nhập đầu ngƣời đạt 26 triệu đồng/ năm. Đời

sống nhân dân ổn định và phát triển, có 44% hộ giàu, 57,6% hộ khá, 2,3% hộ
nghèo theo tiêu chí mới.
2.2.3. C s vật chất và hạ tầng c s
 Các công trình kiến trúc xây dựng
Tại khu vực nghiên cứu, 100% cơng trình là nhà kiên cố và bán kiên cố:
100% số hộ có nhà ở và nhà sản xuất mái bằng, mái lợp ngói, lợp tơn. Do đặc
điểm về đất đai, cƣ trú và sản xuất mà tại đây các cơng trình nhà ở, xƣởng sản
xuất, đa phần đƣợc xây dựng xen nhau. Một số cơ sở sản xuất lớn, cơng ty, xí
nghiệp, hợp tác xã... có khu sản xuất và khu ở tách riêng.
 Các cơng trình hạ tầng cơ sở:
+ Điện: Phùng Xá có 14 trạm biến áp với tổng công suất 6.500KVA,
15km đƣờng dây cao thế và 15km đƣờng dây hạ thế.
+ Cấp nƣớc: Phùng Xá đã đƣa vào hoạt động 01 nhà máy nƣớc bằng
nguồn nƣớc ngầm đƣợc lấy từ 4 mũi khoan, cung cấp nƣớc sạch cho các hoạt
động sinh hoạt và sản xuất của tồn bộ nhân dân trong xã.
+ Thốt nƣớc: Hệ thống thoát nƣớc thải ở xã Phùng Xá là hệ thống đƣợc
xây dựng từ những năm 1992 - 1994, nằm chung trong chƣơng trình kiên cố hóa
đƣờng giao thơng nội xã của UBND tỉnh Hà Tây thời kỳ đó, nƣớc thải sản xuất sinh hoạt của các hộ gia đình khơng qua hệ thống xử lý và đƣợc đổ thải thẳng
vào hệ thống thốt nƣớc chung của xã ra ngịi Ngạc rồi ra sơng Tích.
+ Hệ thống giao thơng: Giao thơng giữa xã Phùng Xá với các nơi khác
khá thuận lợi. Phùng Xá nằm trên đƣờng tỉnh lộ Hà Đông - Thạch Thất - Sơn
Tây, con đƣờng àny nối liền với quốc lộ 32; phía nam Thạch Thất là đƣờng
Láng - Hồ Lạc thơng suốt với Xn Mai, Hà Đơng.Hệ thống giao thơng liên
thơn - xóm đã đƣợc bê tơng hố và đi lại khá thuận tiện.
+ Hệ thống thông tin: hiện nay làng nghề có khoảng 1.200 máy điện thoại
và 50 máy fax, và đài truyền thanh ở xã hoạt động có hiệu quả, cung cấp kịp thời
các thơng tin đến ngƣời dân. Năm 2008, Đài truyền thanh xã Phùng Xá đƣợc
đầu tƣ xây dựng tháp loa, phòng phát thanh theo đúng quy định của Nhà nƣớc,
trị giá gần 500 triệu đồng


10


2.2.4. Điều kiện vệ sinh môi trường
Đa phần các hộ gia đình đều có nhà vệ sinh tự hoại - khép kín, một số hộ
làm nơng nghiệp vẫn giữ thói quen xây dựng hố xí hai ngăn làm phân bón cho
hoạt động nông nghiệp, tuy nhiên đến năm 2008 tỷ lệ này chỉ còn 5% trên tổng
số hộ trong xã
2.2.5. Giáo dục, y tế, văn hóa
 Giáo dục
- Xã đã có trƣờng tiểu học và trung học cơ sở, nhà tr mẫu giáo, tạo điều
kiện cho 100% các cháu trong độ tuổi đi học đƣợc đến trƣờng. Việc giáo dục
đƣợc địa phƣơng và chính quyền hết sức quan tâm. Hội khuyến học của xã hàng
năm tích cực tuyên truyền ngƣời dân tham gia. Tỷ lệ đỗ đại học hàng năm của
xã tƣơng đối cao. Trên địa bàn xã đã hình thành các đội khuyến học, tuyên
truyền vận động xã hội hóa khuyến học. Tồn xã có 5 học vị tiến sĩ.
 Y tế
- Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe:
+ Truyền thông trực tiếp đƣợc 10 buổi với 820 lƣợt ngƣời tham dự.
+ Số tin, bài đƣợc phát: 175 bài với tổng số 429 lần phát thanh; Phát tổng
số 2.145 tờ rơi phòng chống dịch sốt suất huyết; treo tổng số 32 băng rôn trong
các đợt chiến dịch.
- Tổng số lƣợt khám là 3.262 lƣợt ngƣời, tổng số bệnh nhân điều trị ngoại
trú 1.406 lƣợt;
- Phối hợp với trung tâm y tế khám theo mơ hình sức khỏe bác sỹ gia đình
cho 622 ngƣời, cấp thuốc BHYT cho 128 cụ.
- Cơng tác phịng chống và giám sát dịch: BCĐ xã đã tổ chức 03 đợt chiến
dịch tổng vệ sinh mơi trƣờng phịng chống sốt rét và dịch zika và chiến dịch
phòng chống bệnh tay chân miệng trong hệ thống nhà tr mầm non; trong năm
khơng có dịch bệnh sảy ra trên địa bàn.

- Hoạt động tiêm chủng mở rộng: Thực hiện tiêm đủ 8 loại vác xin trong
trƣơng trình tiêm chủng mở rộng cho 100% tr em dƣới một tuổi; tiêm phịng ốn
ván cho 100% phụ nữ có thai; Tiêm phòng não nhật bản B cho tr dƣới 5 tuổi
đạt 98%; Hoạt động TCMR ln diễn ra an tồn, khơng sẩy ra tai biến.
- Cơng tác phịng chống suy dinh dƣỡng tr em: Đƣợc quan tâm thực hiện
tốt. Duy trì 100% số tr em suy dinh dƣỡng đƣợc cân, đo hàng tháng, 99,8% tr
dƣới 2 tuổi đƣợc cân, đo hàng quý.

11


- Công tác vệ sinh ATTP: Đã tiến hành kiểm tra 100% cơ sở trên địa bàn,
đánh giá phân loại và nhắc nhở kịp thời các cơ sở vi phạm; Tổ chức ký cam kết
bữa ăn đông ngƣời; Trong năm 2016 khơng có vụ ngộ độc thực phẩm lớn xảy ra
trong địa bàn xã.
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ khác theo nhiệm vụ và sự chỉ đạo của cấp trên.
 Văn hố
- Tổ chức thành cơng các lễ hội và những ngày kỷ niệm lớn của đất nƣớc
nhƣ Tết Nguyên đán, Thành lập Đảng ngày 03/2, Giải phóng miền nam 30/4,
Quốc tế lao động ngày 01/5 và 126 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5)
27/7, 02/9.
- Duy trì tổ chức tốt các hoạt động văn hóa văn nghệ nhƣ: Phối hợp tổ
chức Lễ dâng hƣơng và hội thơ xuân kỷ niệm 488 năm ngày sinh DNVH Phùng
Khăc Khoan. Các Câu lạc bộ và Đội văn nghệ duy trì tham gia các chƣơng trình
biểu diễn chào mừng các ngày lễ, ngày kỷ niệm của xã và ở hai làng.
- Phối hợp tổ chức thành công các hoạt động lễ hội của hai làng, lễ hội tôn
giáo, lễ Phật đản; tổ chức mừng thọ các cụ 70 - 75 - 80 - 85 - 90 - 95 - 100, đảm
bảo trang trọng, tiết kiệm...
- UBND xã đã kết hợp với UBMTTQ xã tổ chức hội nghị ĐBND đánh giá
công tác thực hiện nếp sống văn hoá, quy ƣớc làng văn hoá trong việc cƣới, việc

tang và lễ hội. Triển khai đăng ký các danh hiệu gia đình văn hố, thơn văn hố,
đơn vị văn hố năm 2016. Qua bình xét có 2386/2549 hộ đạt GĐVH = 93,5%;
Có 9/9 thơn = 100% giữ vững danh hiệu thơn văn hóa; Có 5/5 đơn vị giữ vững
danh hiệu văn hóa.
- Cơng tác bảo tồn, bảo tàng: Đƣợc duy trì và phát triển, Phát huy hoạt
động của 2 ban di tích, làm tốt cơng tác xã hội hố xây dựng, tu bổ các di tích,
cơ sở tín ngƣỡng trong xã. Tổ chức thành cơng lễ đón nhận Bằng xếp hạng di
tích Lịch sử - Lƣu niệm danh nhân Nhà thờ họ Nguyễn Đăng.
Tồn tại: Việc thực hiện nếp sống văn hoá trong việc cƣới, việc tang, cịn
có thơn làm chƣa tốt theo quy định thực hiện nếp sống văn hố của địa phƣơng,
cịn để xảy ra việc cƣới tảo hôn. Một số gia đình gần đƣờng dựng rạp ra đƣờng
để lại lối đi nhỏ ảnh hƣởng đến giao thông.

12


3.1.

CHƯƠNG III
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi tƣờng nƣớc và các nguồn ô nhễm
nƣớc , từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm nguồn
nƣớc góp phần vào nghiên cứu ứng dụng khoa học bảo vệ môi trƣờng nƣớc.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh tại khu vực nghiên cứu
- Nghiên cứu đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt trong khu vực
nghiên cứu

- Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý, bảo vệ môi trƣờng tại khu vực nghiên
cứu
- Đề xuât đƣợc giải pháp bảo vệ và cải thiện môi trƣờng nƣớc khu vực
nghiên cứu
3.1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Những tác động của Làng nghề cơ kim khí Phùng Xá đến mơi trƣờng
nƣớc mặt nƣớc ngầm.
- Dân cƣ của khu vực nghiên cứu xã Phùng Xá- Thạch Thất- TP Hà Nội
- Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt của làng nghề đƣợc đánh giá qua các
thông số nhƣ: pH, BOD5, COD, SS, độ đục, TDS, Clorua, NH4+, Fe, Nitrit. Đó
là những thơng số cơ bản và đặc trƣng nhất cho hoạt động sản xuất tại làng
nghề.
3.1.4. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung chủ yếu vào phần gianh giới địa lý của làng nghề gia công kim
loại Phùng Xá, huyện Thạch Thất. Đây là làng nghề khá đặc trƣng cho nhóm
ngành cơ kim khí của Hà Tây cũ.
3.2. Nội dung nghiên cứu
 Nội dung 1: Phân t ch tình hình sản uất inh doanh tại làng nghề
Phùng Xá
- Tình hình sản xuất kinh doanh tại làng nghề cơ kim khí Phùng Xá
- Các loại hình sản xuất tại làng nghề cơ kim khí Phùng Xá
13


+ Quy trình cơng nghệ sản xuất cơ kim khí
+ Dịng thải tạo ra từ các cơng đoạn sản xuất
- Nguyên liệu hóa chất sử dụng trong làng nghề cơ kim khí Phùng Xá
 Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng m i tr ờng n ớc mặt
trong hu vực nghiên cứu
- Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu

- Đánh giá khái quát hiện trạng của môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên
cứu( các nguồn xả thải)
- Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc mặt của khu vực nghiên cứu
- Đánh giá, so sánh kết quả cụ thể dựa theo quy chuẩn môi trƣờng nƣớc
mặt
 Nội dung 3: Đánh giá thực trạng quản lý, ảo vệ m i tr ờng tại hu
vực nghiên cứu
- Thực trạng quản lý bảo vệ môi trƣờng tại làng nghề.
- Những vấn đề cịn tồn tại( chính sách,pháp luật, tổ chức quản lý, công
nghệ)
- Những vấn đề bất cập từ việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật BVMT
tại làng nghề
 Nội dung 4: Đề uất giải pháp ảo vệ và cải thiện m i tr ờng n ớc hu
vực nghiên cứu
- Cơ sở/căn cứ đề xuất giải pháp
- Các giải pháp về quy hoạch phát triển làng nghề
- Giải pháp về quản lý môi trƣờng
- Tuyên truyền, giáo dục môi trƣờng
3.3.

Ph

ng pháp nghiên cứu

 Nội dung 1: Phân t ch tình hình sản uất inh doanh tại làng nghề
Phùng Xá
Sử dụng các phương pháp sau:
h

ng ph p thu th p và th tài li u

- Kế thừa tài liệu là phƣơng pháp sử dụng những tài liệu đã đƣợc cơng bố
của các cơng trình nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những
tài liệu điều tra của những cơ quan có thẩm quyền… liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu của khóa luận.

14


- Kế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lƣợng công việc mà vẫn đảm bảo
chất lƣợng hoặc làm tăng chất lƣợng khóa luận.
- Phƣơng pháp thu thập số liệu đƣợc sử dụng để thu thập các số liệu sau:
+ Tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của làng nghề Bình Phú từ
UBND xã Bình Phú.
+ Tƣ liệu về tình hình sức khỏe của nhân dân trong trạm y tế xã Bình Phú.
+ Số liệu của các cơng trình nghiên cứu về mơi trƣờng làng nghề.
+ Tƣ liệu nêu trong một số giáo trình và tài liệu liên quan đến xử lý nƣớc
thảo. Tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam.
+ Các tài liệu trên mạng internet, báo chí về làng nghề, làng nghề cơ kim
khí Phùng Xá
h ng ph p phân tích, tổng hợp số li u:
+ phân tích chọn lọc các thơng tin cần thiết từ tất cả các số liệu về điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu mà đề tài đã điều tra đƣợc tại
khu vực nghiên cứu
+ Thu thập dữ liệu về hiện trạng môi trƣờng giai đoạn 2012 – 2017;
+ Thu thập kết quả điều tra, nghiên cứu hiện có về hiện trạng mơi trƣờng,
quy hoạch mơi trƣờng….
h ng ph p điều tr hảo s t thực đị :
- Nhằm tìm hiểu dây chuyền, quy trình sản xuất; điều tra, thu thập số liệu
về các nguồn thải tại khu vực nghiên cứu;
- Lấy mẫu phân tích kết hợp do nhanh hiện trƣờng các Nồng độ cơ bản và

phân tích tại phịng thí nghiệm
- Trực tiếp đi xuống khu vực nghiên cứu, tìm hiểu quy trình sản xuất.
Đặc biệt là những cơng đoạn có nguy cơ ơ nhiễm môi trƣờng cao.
- Điều tra phƣơng thức sản xuất, xả thải của các cơ sở sản xuất liên tục
hay gián đoạn, có tính màu vụ hay khơng, cơng nghệ vận hành hiện tại, xả thải
trực tiếp ra môi trƣờng hay qua xử lý, những nơi nào tiếp nhận nguồn thải,..
- Điều tra nguyên liệu, hóa chất đầu vào và đầu ra của mỗi công đoạn sản
xuất kinh doanh
- Đánh giá sơ bộ khu vực nghiên cứu
h ng ph p ph ng v n ng i dân
- Đây là phƣơng pháp thu thập thông tin trực tiếp giữa ngƣời điều tra và
ngƣời đƣợc điều tra thông qua hỏi đáp.

15


- Nguồn thơng tin thu thập đƣợc là tồn bộ những câu trả lời của ngƣời
đƣợc phỏng vấn.
- Lập bảng biểu thu tập thông tin đánh giá mức độ tin cậy của thông tin
- Thu thâp thông tin ý kiến từ cán bộ, ngƣời dân, công dân lao động, nhà
sản xuất, hộ kinh doanh… để từ đó đƣa ra các giải pháp thiết thực nhất.
- Thu tập tài liệu sẵn có từ các cuộc tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho
ngƣời dân trƣớc đó
- Tiến hành phỏng vấn các vấn đề môi trƣờng khu vực và các vấn đề môi
trƣờng liên quan đến hoạt động chế biến gỗ tại địa phƣơng.
 Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng m i tr ờng n ớc mặt
trong hu vực nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp sau:
h ng ph p thu th p và th tài li u:
- Kế thừa tài liệu là phƣơng pháp sử dụng những tài liệu đã đƣợc cơng bố

của các cơng trình nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những
tài liệu điều tra của những cơ quan có thẩm quyền… liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu của khóa luận.
- Kế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lƣợng công việc mà vẫn đảm bảo
chất lƣợng hoặc làm tăng chất lƣợng khóa luận.
- Phƣơng pháp thu thập số liệu đƣợc sử dụng để thu thập các số liệu sau:
+ Tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của làng nghề Bình Phú từ
UBND xã Bình Phú.
+ Tƣ liệu về tình hình sức khỏe của nhân dân trong trạm y tế xã Bình Phú.
+ Số liệu của các cơng trình nghiên cứu về môi trƣờng làng nghề.
+ Tƣ liệu nêu trong một số giáo trình và tài liệu liên quan đến xử lý nƣớc
thảo. Tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam.
+ Các tài liệu trên mạng internet, báo chí về làng nghề, làng nghề cơ kim
khí Phùng Xá
h ng ph p phân tích, tổng hợp số li u:
+ phân tích chọn lọc các thông tin cần thiết từ tất cả các số liệu về điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu mà đề tài đã điều tra đƣợc tại
khu vực nghiên cứu
+ Thu thập dữ liệu về hiện trạng môi trƣờng giai đoạn 2012 – 2017;
+ Thu thập kết quả điều tra, nghiên cứu hiện có về hiện trạng môi trƣờng,
quy hoạch môi trƣờng….
16


h

ng ph p điều tr hảo s t thực đị :
+ nhằm tìm hiểu dây chuyền, quy trình sản xuất; điều tra, thu thập số liệu
về các nguồn thải tại khu vực nghiên cứu;
+ lấy mẫu phân tích kết hợp do nhanh hiện trƣờng các Nồng độ cơ bản và

phân tích tại phịng thí nghiệm
+ Trực tiếp đi xuống khu vực nghiên cứu, tìm hiểu quy trình sản xuất. Đặc
biệt là những cơng đoạn có nguy cơ ơ nhiễm mơi trƣờng cao.
+ Điều tra phƣơng thức sản xuất, xả thải của các cơ sở sản xuất liên tục
hay gián đoạn, có tính màu vụ hay khơng, cơng nghệ vận hành hiện tại, xả thải
trực tiếp ra môi trƣờng hay qua xử lý, những nơi nào tiếp nhận nguồn thải,..
+ Điều tra nguyên liệu, hóa chất đầu vào và đầu ra của mỗi công đoạn sản
xuất kinh doanh
+đánh giá sơ bộ khu vực nghiên cứu
h ng ph p l y mẫu:
- Dụng cụ l y mẫu: theo TCVN 5992: 19956
 Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu
Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu chai nhựa PoLyetilen 1,5 lít. Chai đƣợc rửa
sạch, làm khơ và tráng qua nƣớc lấy mẫu.
Ngồi ra cịn chuẩn bị giấy, bút, băng dính, gậy, dây, thùng xốp và đá
lạnh... để ghi chép, lấy mẫu và kí hiệu mẫu
- X c định đị điểm l y mẫu
Từ khảo sát thu thập thông tin thực tế và dựa vào bản đồ xác định các
vùng trọng điểm có mức độ ơ nhiễm đại diện cho cả khu vực nghiên cứu
Qua khảo sát sẽ lấy mẫu nƣớc mặt tại các ao, hồ và kênh ngịi là nơi nƣớc
thải sinh hoạt đổ ra đó.
Thời gian lấy mẫu vào lúc 9h sáng, vì lúc này các Nồng độ COD, BOD, ít
có sự biến động về hàm lƣợng, lúc này thời tiết khơ ráo trời ít nắng.
+ Vị trí lấy mẫu
Dự kiến lấy tổng cộng 10 vị trí tại khu vực nghiên cứu gồm có các ao hồ ,
mƣơng gần UBND xã, các ao đình và sơng tại khu vực
Mỗi vị trí lấy 3 mẫu đại diện cho khu vực đó để nghiên cứu phân tích tại
phịng thí nghiệm
+ Thời gian lấy mẫu:
Lấy mẫu phân tích 1 lần trong năm


17


×