Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1986 1996

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.91 KB, 193 trang )

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Vào thập kỷ ci cïng cđa thÕ kû XX, hƯ thèng x· héi chủ nghĩa
lâm vào khủng hoảng "toàn diện và nghiêm trọng", cuối cùng đi đến sụp đổ
trên một bộ phận lớn đà làm thay đổi cơ bản quan hệ chính trị thế giới. Bên
cạnh đó cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đà và đang tác
động tới tất cả các quốc gia dân tộc với mức độ khác nhau. Chủ nghĩa t bản
sử dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ nên thích
nghi và tiếp tục phát triển. Các quốc gia trong cộng đồng thế giới đều điều
chỉnh chính sách đối ngoại để phù hợp với tình hình mới.
Trong bối cảnh quốc tế nh vËy, quan hƯ qc tÕ dêng nh ®· chun
tõ ®èi đầu sang đối thoại, thế hai cực bị phá vỡ, từ đó làm nảy sinh xu hớng
đa dạng hóa, đa phơng hóa trong tiến trình toàn cầu hóa, phát triển và phụ
thuộc lẫn nhau. Toàn cầu hóa về kinh tế chiếm vị trí quan trọng trong quan hệ
quốc tế, đợc u tiên phát triển và trở thành vấn đề chính trong quan hÖ quèc tÕ
hiÖn nay. ViÖt Nam n»m trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng và ASEAN
là khu vực phát triển kinh tế năng động với tốc độ cao, chính trị tơng đối ổn
định, đang trở thành trung tâm kinh tế của thế kỷ tới. Tiến hành đổi mới toàn
diện đất nớc bắt đầu từ năm 1986, Việt Nam đà thu đợc nhiều thắng lợi. Là
một bộ phận hợp thành đờng lối đổi mới của Đảng, đờng lối và chính sách
đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nớc Việt Nam đà cho phép khai thác
có hiệu quả các nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, chống chiến lợc "Diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch hòng
phá hoại thành quả cách mạng Việt Nam bảo vệ vững chắc Tổ quốc và đa
cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên.
Những biến đổi to lớn trong nớc và thế giới trong những năm 19801990 đặt ra những vấn đề lý luận và thực tiễn đòi hỏi Đảng và Nhà níc ViƯt

1



Nam phải tìm ra những giải pháp ngang tầm với những biến đổi đó. Bằng sự
nhạy cảm chính trị, kinh nghiệm lÃnh đạo cách mạng, Đảng đà đề ra đờng
lối ®ỉi míi ®Êt níc vµ tiÕn hµnh tù ®ỉi míi ®Ĩ héi nhËp víi céng ®ång qc
tÕ, phÊn ®Êu v× hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển. Trên cơ sở
đổi mới chính sách đối nội đà hình thành và phát triển chính sách đối ngoại
mới giàu sức hấp dẫn đà tranh thủ đợc các dân tộc trong cộng đồng thế giới
hợp tác với Việt Nam.
Chính sách đối ngoại đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
một thế giới mở đầy biến động đà đáp ứng đợc những yêu cầu xây dựng và
phát triển đất nớc. Nó đà sáng tạo những hình thức đối ngoại mới phù hợp
với xu thế thời đại, nên đà thu đợc những thành tựu to lớn. Những thành tựu
đối ngoại đà góp phần quan trọng phá thế bao vây, cô lập về chính trị, dỡ bỏ
cấm vận về kinh tế, đa Việt Nam hòa nhập với khu vực và thế giới, khẳng
định vị trí, vai trò lÃnh đạo của Đảng, khẳng định t duy chính trị nhạy bén,
sâu sắc, giàu kinh nghiệm trong lÃnh đạo cách mạng Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam đà khởi xớng và lÃnh đạo công cuộc đổi
mới từ năm 1986, đến năm 1988 đổi mới t duy đối ngoại, đờng lối đối ngoại
đổi mới đợc công bố tại diễn đàn Đại hội VII, Đại hội VIII đà khẳng định sự
đúng đắn, sáng tạo, nhạy bén trong việc hoạch định và thực hiện đờng lối đối
ngoại của Đảng. Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nớc Việt Nam thời kỳ
1986 - 1996 đặc biệt thể hiện bản sắc, truyền thống ngoại giao Việt Nam,
phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, một nền tảng vững chắc của trờng
phái ngoại giao Việt Nam hiện đại. Vì vậy chúng tôi đà chọn đề tài: Đảng
Cộng sản Việt Nam lÃnh ®¹o ho¹t ®éng ®èi ngo¹i thêi kú 1986 - 1996,
nh»m làm sáng tỏ những quyết sách đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong 10
năm đổi mới, có ý nghĩa khoa học quan trọng đáp ứng những yêu cầu lý
luận, thực tiễn đặt ra hiện nay là tiếp tục nghiên cứu nh»m hoµn thiƯn chÝnh

2



sách đối ngoại đổi mới, góp phần hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc vào đầu thế kỷ XXI.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1986 1996 là một chủ đề đợc giới nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Tuy
nhiên, cho đến nay, những công trình chuyên khảo, luận văn nghiên cứu một
cách hệ thống vấn đề này còn rất ít dới những góc độ khác nhau. Hiện tại có
một số bài nói, bài viết, công trình nghiên cứu của các đồng chí lÃnh đạo
Đảng, Nhà nớc, Bộ Ngoại giao, Cục Đối ngoại Bộ Quốc phòng, Viện Quan hệ
quốc tế liên quan đến vấn đề này nh: Việt Nam muốn là bạn của các nớc
trong cộng đồng thế giới của cựu Tổng Bí th Đỗ Mời, (Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1996); Nền ngoại giao đổi mới của cựu Thủ tớng Võ Văn Kiệt trả lời
phỏng vấn tuần báo Quan hệ quốc tế đầu xuân 1994; Những vấn đề cơ bản
của chính sách đối ngoại của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam và
Việt Nam trên đờng triển khai chính sách đối ngoại theo định hớng mới của
Phó Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm, Trởng ban chỉ đạo nhà nớc về biển Đông
và các hải đảo; Tiến tới xây dựng lý luận ngoại giao Việt Nam của Đinh Nho
Liêm nhân kỷ niệm 48 năm ngày thành lập nớc Việt Nam; Một số vấn đề
quốc tế của Đại hội VII của nguyên Thứ trởng Bộ Ngoại giao Vũ Khoan, Cục
diện thế giới, vận nớc của Thứ trởng Bộ Ngoại giao Trần Quang Cơ, đăng
trong tạp chí Quan hệ quốc tế 1-1992; H·y nh×n quan hƯ ViƯt - Mü cđa Thø
trëng Bé Ngoại giao Lê Mai phát biểu trớc Hội đồng đối ngoại Mỹ tại Niu
Oóc 7-9-1990; Chính sách đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới
(1986 - 1996): Luận án thạc sĩ khoa học lịch sử của Bùi Trung Thành; Kỷ
yếu 50 năm ngoại giao Việt Nam dới sự lÃnh đạo của Đảng của Học viện
Quan hệ quốc tế; Kỷ yếu đề tài KX-01.12 thuộc chơng trình khoa học công
nghệ nhà nớc KX-01: Quan hệ đối ngoại và chính sách đối ngoại của nớc ta
của Ban đối ngoại Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam; Năm mơi năm ngoại
3



giao ViÖt Nam 1945 - 1975 (tËp I, II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998)
của Lu Văn Lợi; Lịch sử thế giới và việc chúng ta muốn là bạn của tất cả các
nớc của Nguyễn Quốc Hùng đăng trong tạp chí Nghiên cứu lý luận tháng 51991; Vai trò lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thêi kú ®ỉi míi
®Êt níc cđa Ngun Träng Phóc (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999);
Tìm hiểu t tởng Hå ChÝ Minh vỊ mét sè vÊn ®Ị qc tÕ (Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1995) do GS Phan Ngọc Liên chủ biên...
Thông qua bài viết và đề tài các tác giả từ nhiều cách tiếp cận khác
nhau đà chỉ rõ những chuyển biến của tình hình thế giới, chính sách đối
ngoại của đất nớc trớc những biến động có tính bớc ngoặt lịch sử, tác động
của toàn cầu hóa tới tiến trình xây dựng đất nớc theo định hớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Tuy vậy, cha có công trình nào đề
cập một cách hệ thống, toàn diện, trực tiếp đến sự lÃnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam đối với hoạt động đối ngoại thời kỳ 1986 - 1996.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
- Luận án có mục đích
Thông qua quá trình xác định chính sách đối ngoại theo đờng lối đổi
mới toàn diện đất nớc của Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định sự nhạy
cảm chính trị, kinh nghiệm lÃnh đạo cách mạng của Đảng đà kịp thời đổi mới
chính sách đối ngoại phù hợp với chính sách đối nội và xu thế thời đại để hội
nhập với cộng đồng quốc tế vì hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển.
- Từ mục đích đó luận án có nhiệm vụ:
+ Trình bày những cơ sở dẫn đến sự xác định chính sách đối ngoại
theo đờng lối đổi mới.
+ Trình bày các giai đoạn phát triển của đờng lối đối ngoại đổi mới,
cái mới, cái sáng tạo của Đảng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại
đổi mới.
4



+ Thông qua việc phân tích những thành tựu, tồn tại khẳng định chủ
trơng " độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phơng hóa" quan hệ quốc tế là quyết
sách đúng đắn, nhạy bén của Đảng, từ đó bớc đầu nêu lên những kinh
nghiệm chủ yếu để góp thêm tiếng nói trong nghiên cứu, giảng dạy chính
sách đối ngoại hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1986 1996 là một đề tài rộng lớn do vậy luận án chỉ đề cập tới những vấn đề sau:
- Thời gian và không gian luận án đề cập từ 1986 đến 1996 ở Việt
Nam. Đây là thời kỳ Đảng khởi xớng và lÃnh đạo sự nghiệp đổi mới toàn
diện đất nớc nhằm đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - x· héi, tõng bíc héi nhËp vµo khu vùc và thế giới.
- Thông qua việc phân tích biến chuyển của tình hình thế giới, trong
nớc, khái quát một cách hệ thống sự phát triển chính sách đối ngoại của
Đảng, Nhà nớc Việt Nam trong thời kỳ đầu đổi mới.
5. Cơ sở lý luận, nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận:
+ Luận án dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt
Nam.
+ Các văn kiện, nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc từ Đại hội IV
(1975) đến Đại hội VIII (1996); các nghị quyết Hội nghị Trung ơng và Bộ
Chính trị giữa ba nhiệm kỳ Đại hội VI, VII, VIII, trong đó có Nghị quyết 13
Bộ Chính trị (20-5-1988) và Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3 khóa VII
(29-6-1992);
- Nguồn t liệu để nghiên cứu:
+ Các bài nói, bài viết của các đồng chí lÃnh đạo Đảng và Nhà nớc
Việt Nam; các bài nghiên cứu về chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới...
5


+ Một số văn bản pháp luật nh Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
1987; Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980,

1992...
+ Những t liệu đợc công bố qua các công trình của một số tác giả;
nguồn t liệu lu trữ tại Bộ ngoại giao; Ban đối ngoại Trung ơng Đảng; Trung
tâm t liệu của Thông tấn xà Việt Nam; Trung tâm t liệu của Viện Thông tin
khoa học, Học viện Chính trị Qc gia Hå ChÝ Minh... viÕt vỊ ngo¹i giao
ViƯt Nam; về kinh tế - xà hội một số nớc Đông Nam á; các nớc láng giềng;
âm mu của Mỹ đối với Đông Dơng; quan hệ Việt - Mỹ; tình hình các nớc
XHCN khi Liên Xô tan rÃ...
- Phơng pháp nghiên cứu:
+ Cơ sở phơng pháp luận: Luận án quán triệt phơng pháp luận mácxít, kết hợp phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc.
+ Phơng pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phơng pháp tổng hợp,
so sánh, phân tích, hệ thống... nhằm làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra trong
luận án.
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
+ Trình bày hệ thống quá trình hình thành và nội dung đờng lối
chính sách đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới.
+ Khẳng định vai trò, tác dụng của chính sách đối ngoại đổi mới với
công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc qua chủ trơng đa dạng hóa, đa phơng
hóa của Việt Nam với các nớc trong khu vực và thế giới.
+ Bớc đầu nêu một số bài học kinh nghiệm và đề xuất có ý nghĩa
thiết thực nhằm góp thêm tiếng nói nghiên cứu, giảng dạy chính sách đối
ngoại trong tình hình mới.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
án gồm 3 chơng 7 tiết.

6


Chơng 1

Đờng lối và hoạt động đối ngoại
của Đảng cộng sản Việt Nam
trong những năm đầu đổi mới (1986-1991)

1.1. ngoại giao Việt nam trớc năm 1986

1.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nớc
Đầu năm 1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đà giành đợc
thắng lợi hoàn toàn, cả nớc ViƯt Nam ®éc lËp, thèng nhÊt, cïng thùc hiƯn
nhiƯm vơ chiến lợc xây dựng CNXH. Tình hình mới đà tạo ra cho Việt Nam
những thuận lợi cơ bản, nhng cũng đặt ra những khó khăn, thách thức mới.
Tình hình thế giới có mấy nét nổi bật:
Một là, từ cuối những năm 70, so sánh lực lợng trên thế giới về quân
sự có sự thay đổi, Liên Xô đà giành đợc thế cân bằng về vũ khí chiến lợc với
Mỹ. Trong néi bé hƯ thèng ®Õ qc cịng cã sù thay đổi cơ bản. Tây Âu và
Nhật Bản trở thành những trung tâm kinh tế mới cạnh tranh gay gắt với Mỹ.
Sự gắn bó với Mỹ về chính trị, quân sự, ngoại giao không còn chặt chẽ nh
trớc. Từ năm 1970 đến năm 1977 là thời kỳ hòa hoÃn giữa các nớc lớn, hòa
hoÃn Mỹ - Xô, Tây Âu - Liên Xô, Mỹ - Trung Quốc, Tây Âu, Nhật Bản với
Trung Quốc, nhng quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc ngày càng căng
thẳng. Tình trạng bất hòa Trung - Xô đà khiến Mỹ tăng cờng quan hệ với
Trung Quốc để chĩa mũi nhọn vào Liên Xô. Sau thắng lợi của cách mạng Việt
Nam, Lào và Campuchia, hệ thống XHCN thế giới đợc mở rộng, trở thành
lực lợng quan trọng của hòa bình và cách mạng thế giới, mở ra thời kỳ "sau
Việt Nam". Phong trào cách mạng thế giới phát huy thế tiến công ở khắp nơi,
kể cả khu vực Mỹ la tinh. Mỹ và phơng Tây không hung hăng, liỊu lÜnh can
thiƯp b»ng qu©n sù, g©y chiÕn tranh cơc bộ mới kiểu Việt Nam ở những nơi
mà Mỹ cho là có lợi ích sống còn (iran, Libăng).
7



Hai là, hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xà hội đà trở
thành xu thế của thời đại. Độc lập dân tộc đà trở thành một trào lu, là một
trong những mũi tiến công chủ yếu vào chủ nghĩa đế quốc, trực tiếp quyết
định sự tan rà của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Từ năm 1976
đến năm 1981 do tác động của thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
ở Việt Nam đà có 21 nớc giành đợc độc lập dân tộc. Mặt khác, Mỹ và hệ
thống t bản chủ nghĩa bị rơi vào khủng hoảng kinh tế. Ba trung tâm của hệ
thống TBCN là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu đều bị lạm phát và suy thoái.
Đó là những nhân tố quốc tế tác động tích cực đến Việt Nam. Bên
cạnh đó tình hình quốc tế cũng có nhiều mặt tác động tiêu cực đến Việt Nam:
Thứ nhất là, ở các nớc XHCN xảy ra tình trạng quan liêu về quản lý,
quần chúng nhân dân thờ ơ thụ động, các hiện tợng tiêu cực ngày càng
tăng. Hầu hết các nớc XHCN đều trong tình trạng năng suất lao động thấp
(kém khoảng 4 lần so với CNTB). Xuất khẩu của các nớc XHCN đợc coi là
phát triển nh Cộng hòa dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Hungari, Liên Xô... chỉ
chiếm từ 12 đến 15% tổng thu nhập quốc dân, trong khi đó Mỹ và phơng Tây
khoảng 40%. Những khó khăn về kinh tế dẫn đến những mâu thuẫn gay gắt
về chính trị, xà hội trong nội bộ các nớc XHCN. Đây là thời kỳ tiền khủng
hoảng của cả hệ thống XHCN. Những khó khăn đó càng thêm gay gắt khi
cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, quá trình quốc tế hóa nền sản xuất,
phân công lao động quốc tế diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, làm cho khoảng
cách giữa các nớc XHCN và các nớc TBCN ngày tăng.
Thứ hai là, CNTB đứng đầu là Mỹ sau 7 năm hòa hoÃn Đông - Tây,
từ 1978 Mỹ thúc đẩy chạy đua vũ trang gây căng thẳng với Liên Xô và các
nớc XHCN, tăng cờng phản kích phong trào giải phóng dân tộc. Chiến lợc
ngăn chặn chống Liên Xô là cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Để
chống Liên Xô khi Liên Xô đà đa quân vào Apganistăng và chống Việt
Nam khi Việt Nam đa quân đội vào giải phóng Campuchia khỏi n¹n diƯt


8


chủng Pôn Pốt, chính phủ Rigân tiếp tục gây sức ép với Liên Xô và Việt
Nam. Mỹ đòi Liên Xô rút quân khỏi Apganistăng, Việt Nam rút quân khỏi
Campuchia và ép quân đội Cuba rút khỏi Ănggôla. ở Mỹ la tinh, chính phủ
Rigân ra sức ngăn chặn Liên Xô thông qua Cuba xâm nhập vào Trung Mỹ,
tổ chức đội quân chống chính phủ Nicaragoa. Mỹ thực hiện phơng châm lôi
kéo Nam Phi vì Mỹ coi trọng vị trí chiến lợc về kinh tế và địa lý của Nam
Phi và vì Nam Phi luôn thân phơng Tây, chống Liên Xô. Một mặt Mỹ tuyên
bố chống chính quyền phân biệt chủng tộc nhng lại dung túng chế độ phân
biệt chủng tộc Nam Phi. Chính phủ Mỹ đổ quân vào Grênađa, cử nhiều đại
sứ thăm các nớc Trung Mỹ để ngăn cản giải quyết hòa bình vấn đề châu
Mỹ. Thất bại về quân sù trong cc chiÕn tranh ViƯt Nam, Mü tiÕp tơc
chèng phá cách mạng Việt Nam bằng chiến lợc "Diễn biến hòa bình". Trớc
hết là Mỹ lợi dụng triệt để sự bất đồng trong hệ thống XHCN, tiến hành
cấm vận, bao vây, cô lập hòng làm suy yếu Việt Nam, tạo ra dòng ngời Việt
Nam di tản ra nớc ngoài, phần lớn sang Mỹ. Số ngời di tản mà Việt Nam
nắm đợc lúc này là khoảng 180.000 ngời, riêng ở Mỹ là 135.000 ngời, còn
lại ở 18 nớc nớc khác [47, 4-1977]. Mỹ ngăn cản Việt Nam vào Liên Hợp
Quốc, không chịu thực hiện điều khoản 21 của Hiệp định Paris (1973) về trách
nhiệm của Mỹ trong việc hàn gắn vết thơng chiến tranh do Mỹ gây ra ở Việt
Nam, phong tỏa tài khoản liên quan đến Việt Nam ở nớc ngoài gây khó khăn
cho việc phát triển kinh tế của Việt Nam. Thông qua đội ngũ phản động trong
ngụy quân, ngụy quyền cũ và bọn phản động đội lốt tôn giáo ở miền Nam
Việt Nam, Mỹ đà hỗ trợ cho các hoạt động khiêu khích, phá hoại, tác động
tâm lý gây bạo loạn phản cách mạng ở Nam Việt Nam.
Thứ ba lµ, sau khi ViƯt Nam thèng nhÊt, mét sè lực lợng bên ngoài
thực hiện chính sách thù địch chống Việt Nam. Chúng đà nuôi dỡng, hỗ trợ
bọn phản động Khơ me đỏ mới lên cầm quyền ở Campuchia lúc đó gây

cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam. ë phÝa B¾c, Trung Quèc

9


gây ra hàng trăm vụ lấn chiếm biên giới, đa lính biên phòng và dân binh
sang chặt cây, đốn gỗ, gây mất trật tự, an ninh biên giới, di chuyển cột mốc,
cho biệt kích vợt biên giới tiến sâu vào đất Việt Nam, gây tình trạng căng
thẳng ở biên giới phía Bắc. Tháng 5 năm 1978, Trung Quốc dựng nên vụ
"nạn kiều" ra sức dụ dỗ, cỡng ép ngời Hoa ở Việt Nam đi Trung Quốc rồi
vu cáo Việt Nam "xua đuổi" ngời Hoa. Tháng 6-1978, Trung Quốc cho đóng
cửa ba tỉng l·nh sù qu¸n cđa ViƯt Nam ë Trung Quốc. Ngày 3-7-1978 Trung
Quốc lại đơn phơng quyết định cắt toàn bộ viện trợ kinh tế kỹ thuật cho
Việt Nam, điều về nớc các chuyên gia đang làm việc tại Việt Nam.
Trong bối cảnh quốc tế tác động trực tiếp ®Õn ViƯt Nam nh vËy, ë
ViƯt Nam, cơc diƯn míi cũng tạo ra cho Việt Nam những thuận lợi, đồng
thời cũng đặt ra những vấn đề mới, phức tạp, khó khăn đòi hỏi phải giải
quyết kịp thời. Việt Nam lúc này có những thuận lợi cơ bản là:
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đà giành đợc thắng lợi trọn
vẹn, đem lại quyền làm chủ trên một nớc Việt Nam thống nhất dới sự lÃnh
đạo của Đảng Mác - Lênin với một nhà nớc do dân, vì dân đại diện.
Việt Nam là một nớc ở Đông Nam á, là trung tâm của đờng giao
thông Tây - Đông, Nam - Bắc, với nhiều km bờ biển (3.200 km) và thềm
lục địa rộng lớn với nguồn hải sản dồi dào có thể khai thác quanh năm. Đất
nông nghiệp có khoảng 10 triệu ha với độ phì cao, cây cối có thể sinh trởng
quanh năm nhờ khí hậu nóng ẩm, ma nhiều. Trong lòng đất và thềm lục địa
chứa đựng nhiều tài nguyên và khoáng sản có giá trị kinh tế cao nh dầu mỏ,
khí đốt, các loại kim loại đen, kim loại màu... Ngoài ra nguyên liệu của
ngành công nghiệp vật liệu phong phú, sông ngòi dày đặc phục vụ nhu cầu
tới tiêu nông nghiệp, giao thông đi lại và thủy điện... lực lợng lao động lúc

này có 22 triệu ngời với hơn một triệu cán bộ kỹ thuật, công nhân lành
nghề.

10


Đất nớc hòa bình, độc lập thống nhất, lại tiếp thu đợc gần nh
nguyên vẹn các thành phố, thị xÃ, các khu công nghiệp, cơ sở hạ tầng tơng
đối giá trị ở miền Nam cùng với những kinh nghiệm của miền Bắc đà xây
dựng CNXH hơn 20 năm. Đó là những thuận lợi cho việc quá độ lên CNXH
trong phạm vi cả nớc.
Cục diện trên bán đảo Đông Dơng cũng đợc thay đổi với việc nớc
Lào giành đợc độc lập hoàn toàn, thành lập nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào (1-12-1975) và quá độ lên CNXH. Campuchia giành đợc độc lập nhng
lại rơi vào tay bọn diệt chủng Pôn Pốt.
Về đối ngoại, uy tín của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam
đợc nâng cao trên trờng quốc tế. Đến ngày 19-8-1976, Việt Nam đà có quan
hệ ngoại giao víi 97 níc trªn thÕ giíi. NhiỊu tỉ chøc quốc tế đà đặt quan hệ
với Việt Nam, sẵn sàng giúp Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh, ổn
định sản xuất và đời sống.
Thuận lợi là to lớn, nhng khó khăn cũng hết sức nặng nề. Hậu quả
của cuộc chiến tranh 30 năm đà tàn phá nền kinh tế Việt Nam vốn đà nghèo
nàn, lạc hậu. Hầu hết các thành phố, thị xà ở miền Bắc bị tàn phá, các khu
công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp các công trình thủy lợi, giao thông, kho
tàng... đều bị đánh phá. Đế quốc Mỹ đà gây tổn thất cho 1.600 công trình
thủy lợi, hầu hết các nông trờng và hàng trăm nghìn héc ta ruộng vờn, giết
hại 40.000 trâu, bò. Có 3.000 trờng học, 350 bệnh viện bị đánh phá, trong
đó có 10 bệnh viện bị san phẳng [114].
ở miền Nam hậu quả của chiến tranh còn nặng nề hơn do phải trực
tiếp chiến đấu chống Mỹ và tay sai. Kinh tế công, nông nghiệp chủ yếu vẫn

là sản xuất nhỏ, lại bị chiến tranh tàn phá: "Khó khăn lớn nhất của miền
Nam trong quá trình đi lên XHCN, trớc hết là do những hậu quả trầm trọng
của cuộc chiến tranh xâm lợc và chính sách thực dân của Mỹ trên các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, t tởng, văn hóa, xà hội; mặt khác rất quan trọng nằm

11


ngay trong đặc điểm của cách mạng miền Nam từ một xà hội thực dân kiểu
mới và nửa phong kiến đi thẳng lên CNXH, từ một nền sản xuất nhỏ cá thể
tiến thẳng lên sản xuất lớn XHCN" [50, 3].
Những khó khăn to lớn trong và ngoài nớc tồn tại cùng với khó khăn
chủ quan là mô hình kinh tế đợc xây dựng trong chiến tranh bộc lộ những
yếu kém, không phù hợp với một đất nớc quá độ lên CNXH từ một nền
nông nghiệp lạc hậu lại bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh. Mặt khác,
không thể không nói đến những khó khăn do những sai lầm, khuyết điểm
trong quá trình lÃnh đạo cách mạng của Đảng ta. Sai lầm của Đảng trong
lĩnh vực lÃnh đạo kinh tế thể hiện trên các mặt: đà vội và nhanh chóng xóa
bỏ nền kinh tế nhiều thành phần; phủ nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị
trờng; duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp; đầu t dàn trải kém
hiệu quả...
Những thuận lợi và khó khăn trên đặt ra nhiệm vụ phải giữ vững và
phát triển những thành quả cách mạng đà đạt đợc, khôi phục, phát triển kinh
tế, thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc, chống lại các lực lợng thù địch, rút kinh
nghiệm để xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong đó nhiệm
vụ đặt ra cho hoạt động đối ngoại thời kỳ này là phải phá thế bao vây cô lập
về chính trị, cấm vận về kinh tế của đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch.
1.1.2. Đối sách của Việt Nam
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 24 (khóa III) tháng 8-1975
đà nêu nhiệm vụ cơ bản về đối ngoại của Việt Nam là:

"Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của CNXH đồng thời củng cố quốc phòng và an ninh;
phát huy tác dụng của Đảng và nớc ta trong công cuộc đấu tranh chung của
nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH; tăng cờng đoàn kết với Lào và Campuchia, thực hiện hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn
nhau, làm cho ba nớc Đông Dơng trở thành lực lợng vững chắc của cách

12


mạng và hòa bình ở Đông Nam á; xây dựng quan hệ hợp tác XHCN giữa nớc ta và các nớc XHCN anh em; xây dựng quan hệ hữu nghị giữa nớc ta và
các nớc trong thế giới thứ ba, cùng các nớc khác trên cơ sở năm nguyên tắc
cùng tồn tại hòa bình" [63, 57].
Chơng trình chính trị 8 điểm của Mặt trận dân tộc thống nhất họp từ
ngày 31-1 đến ngày 4-2-1977 với nội dung thứ 7, 8 là tăng cờng quan hệ
hữu nghị và hợp tác quốc tế, đoàn kết rộng rÃi các lực lợng yêu nớc, yêu
CNXH.
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt
Nam lần thứ IV đà nêu ra đờng lối chung và đờng lối kinh tế, trong đó hoạt
động đối ngoại đợc đề cập là:
a) Ra sức tăng cờng tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác giữa
nớc ta với tất cả các nớc XHCN anh em, làm hết sức mình để góp phần
cùng các nớc XHCN anh em và phong trào cộng sản quốc tế khôi phục và
củng cố đoàn kết, tăng cờng ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở chủ
nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình, làm cho lý tởng cao đẹp của chủ nghĩa Mác - Lênin ngày càng thắng lợi rực rỡ.
b) Ra sức bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt giữa nhân dân
Việt Nam với nhân dân Lào và nhân dân Campuchia, tăng cờng tình đoàn
kết chiến đấu, lòng tin cậy, sự hợp tác lâu dài và giúp đỡ lẫn nhau về mọi
mặt giữa nớc ta và hai nớc anh em trên nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng, tôn
trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ của nhau, làm cho ba nớc vốn
đà gắn bó với nhau trong cuộc đấu tranh giải phóng dân téc sÏ m·i m·i g¾n

bã víi nhau trong sù nghiƯp xây dựng và bảo vệ đất nớc, vì độc lập và phồn
vinh mỗi nớc...[17, 75-76].
Các điểm c, d, đ, e, g đề cập tới quan hệ với các nớc Đông Nam á,
châu á, Phi, Mỹ la tinh, giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nớc
TBCN, quan hệ với các nớc khác và nhân dân tiến bộ trên toµn thÕ giíi

13


trong cuộc đấu tranh chống xâm lợc, bảo vệ hòa bình. Về quan hệ kinh tế,
chính sách đối ngoại của chúng ta nêu rõ: "Tăng cờng quan hệ phân công,
hợp tác, tơng trợ với các nớc XHCN anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế
XHCN, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nớc khác trên cơ sở giữ
vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi" [17, 67].
Đó là đờng lối đối ngoại của nớc Việt Nam thống nhất.
Cùng với việc đề ra những chủ trơng đối ngoại trong tình hình mới,
những hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nớc Việt Nam đà đợc triển
khai. Cuộc đi thăm chính thức nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào của
Đoàn đại biểu Đảng và Nhà nớc Việt Nam do đồng chí Tổng Bí th Lê Duẩn
và Thủ tớng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đà thành công tốt đẹp. Ngày 18-7-1977,
tại Viêng Chăn, Hiệp ớc hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Lào, Hiệp ớc
hoạch định biên giới quốc gia giữa hai nớc, Hiệp định về Việt Nam viện trợ
không hoàn lại và cho vay không lấy lÃi trong 3 năm (1978-1980) đà đợc ký
kết. Sự kiện này đánh dấu bớc phát triển mới, rất quan trọng trong tình đoàn
kết chiến đấu và hợp tác toàn diện giữa nhân dân hai nớc. Hiệp ớc về hoạch
định biên giới quốc gia giữa Việt Nam - Lào là một biểu hiện của việc kết
hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô
sản, là mẫu mực về chính sách láng giềng hữu nghị giữa hai nớc. Quan hệ
Việt - Lào đợc đồng chí Lê Duẩn đánh giá là: "Mối quan hệ đặc biệt Việt Lào đời đời là niềm tự hào của hai dân tộc chúng ta. Đó là quan hệ mẫu
mực hiếm có, vô cùng trong sáng, rất mực thủy chung, gian khổ không đổi

thay, đạn bom không lay chuyển " [16, 120].
Trong tác phẩm Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của
Đảng ta, đồng chí Lê Duẩn đà dẫn lời khẳng định của đồng chí Cay-xỏn
Phôm-vi-hản: "Trong lịch sử thế giới đà có nhiều tấm gơng sáng chói về
tinh thần quốc tế vô sản, nhng cha bao giờ và cha ở đâu có sự đoàn kết liên
minh chiến đấu đặc biệt lâu dài và toàn diện nh vậy. Hơn ba mơi năm đÃ
14


qua, mà vẫn trong sáng nh xa.... Đó là một thùc tÕ kh¸ch quan, mét quy lt
cđa sù ph¸t triĨn của cách mạng hai nớc" [16, 121].
Tháng 8-1977, Đảng và Nhà nớc Việt Nam cử nhiều đoàn đại biểu
cấp cao đi thăm nhiều nớc trên thế giới, nhằm tăng cờng sự hiểu biết và đặt
quan hệ hợp tác toàn diện với nhau. Tổng Bí th Lê Duẩn và Thủ tớng Phạm
Văn Đồng đi thăm Trung Quốc, Liên Xô và các nớc XHCN khác nhằm
tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các nớc bạn trong giai đoạn mới và đặt
cơ sở lâu dài cho quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nớc
XHCN. Ngày 27-6-1978, Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) nhất trí kết nạp
Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thất bại hoàn toàn về quân sự, đế quốc Mỹ tìm mọi cách cô lập
Việt Nam với cộng đồng thế giới, ngăn cản Việt Nam gia nhập Liên Hợp
Quốc. Bằng những biện pháp kịp thời và có hiệu quả, Việt Nam đà tiến
hành hàn gắn vết thơng chiến tranh, ổn định đời sống, giữ vững an ninh,
chính trị, thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc nên giữ vững đợc vị trí quốc tế
của mình. Ngày 20-9-1977, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thống nhất chấp
nhận Việt Nam là thành viên chính thức của Hội đồng.
Trong tình thế bắt buộc, ngày 3-11-1978 Hiệp ớc hữu nghị và hợp
tác giữa Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên Xô đợc ký kết với
những điều khoản về chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, bao gồm cả việc
trao đổi ý kiến và áp dụng các biện pháp thích đáng có hiệu quả để bảo đảm

hoà bình và an ninh cho hai nớc. Hiệp ớc ghi rõ là trong trờng hợp một
trong hai bên bị tấn công, hoặc bị đe dọa tấn công thì hai bên ký hiệp ớc sẽ
lập tức trao đổi ý kiến với nhau nhằm trừ mối đe dọa đó và áp dụng những
biện pháp thích đáng, có hiệu lực để đảm bảo hòa bình và an ninh của hai nớc. Đồng chí Brêgiơnhép đà cho rằng - đối với những ngời cộng sản Liên Xô,
đoàn kết với Việt Nam là mệnh lệnh của trái tim và trí tuệ. Một lần nữa
chúng tôi khẳng định với nhân dân Việt Nam rằng, Liên Xô kiên quyết ủng
15


hộ những cố gắng của Việt Nam nhằm xây dựng một xà hội mới, nhằm cải
thiện đời sống nhân dân, bảo vệ chủ quyền bất khả xâm phạm và củng cố vị
trí trên trờng quốc tế của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam.
Với các nớc Đông Nam á, chính sách của Đảng và nớc Việt Nam
hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh chính nghĩa của nhân dân các nớc
Đông Nam á, vì độc lập tự do, hòa bình, trung lập, không có căn cứ quân
sự và quân đội nớc ngoài trên đất nớc mình, sẵn sàng thiết lập quan hệ hữu
nghị và hợp tác với các nớc trong khu vực, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lÃnh thổ của nhau, không xâm lợc nhau, bình đẳng và cùng
có lợi, cùng tồn tại hòa bình.
Tháng 1-1976, Hội nghị ngoại giao lần thứ 12 của nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa đà nêu nhiệm vụ phấn đấu cho một Đông Nam á độc lập,
hòa bình, trung lập, không có quân đội và căn cứ của đế quốc, đoàn kết, hợp
tác với các nớc dân tộc chủ nghĩa trớc hết là các nớc không liên kết, tích cực
trên lập trờng chống đế quốc thực dân. Với mong muốn chân thành hội nhập
khu vực, sau khi thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc, ngày 5-7-1976 Bộ trởng
ngoại giao Nguyễn Duy Trinh đà nêu chính sách 4 điểm của nớc Cộng hòa xÃ
hội chủ nghĩa Việt Nam đối với các nớc Đông Nam á:
1. Tôn trọng ®éc lËp, chđ qun, toµn vĐn l·nh thỉ cđa nhau, không
xâm lợc nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng,
cùng có lợi, cùng tồn tại trong hòa bình.

2. Không để lÃnh thổ nớc mình cho bất cứ nớc ngoài nào sử dụng
làm căn cứ xâm lợc và can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào nớc kia và các
nớc khác trong khu vực.
3. Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, hợp tác kinh tế và trao
đổi văn hóa trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi. Giải quyết những vấn đề
tranh chấp giữa các nớc trong khu vực thông qua thơng lợng theo tinh thần
bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
16


4. Phát triển sự hợp tác giữa các nớc trong khu vực vì sự nghiệp xây
dựng đất nớc phồn vinh theo điều kiện riêng của mỗi nớc, vì lợi ích của độc
lập, hòa bình, trung lập thật sự ở Đông Nam á, góp phần vào sự nghiệp hòa
bình trên thế giới [95, 25].
Chính sách 4 điểm đó phù hợp với tinh thần hiệp ớc Bali nên đợc
các nớc ASEAN hoan nghênh và Cộng hòa XHCN Việt Nam đà thiết lập
quan hệ ngoại giao với Philippin ngày 12-7-1976, với Thái Lan ngày 6-81976. Việt Nam đà lập quan hệ ngoại giao với Inđônêxia từ năm 1954, với
Malaixia, Singapo từ 1973.
Đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt các nớc không liên
Việt Nam đà phát huy vai trò trên diễn đàn quốc tế, góp phần làm

kết,
cho

phong trào không liên kết củng cố, tiếp tục đi đúng hớng chống đế quốc và
thực dân, hạn chế tác động của mâu thuẫn Xô - Trung với phong trào, phát
triển sự hợp tác kinh tế, tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc không liên kết.
Việt Nam vẫn xác định Mỹ là kẻ thù cơ bản, lâu dài và nguy hiểm nhất, nên
tiếp tục đề phòng kế hoạch hậu chiến. Việt Nam kiên quyết đòi Mỹ phải thi
hành thỏa thuận về đóng góp xây dựng lại đất nớc là điều kiện để bình thờng hóa quan hệ Việt - Mỹ. Những năm 1975-1976 Mỹ nói không thể bồi

thờng chiến tranh cho Việt Nam vì Việt Nam đà vi phạm hiệp định Paris.
Đầu năm 1977 khi nhËn chøc Tỉng thèng, Jimmy Carter coi b×nh thêng hãa
quan hệ với Việt Nam là một biểu tợng "để hàn gắn vết thơng trong lòng nớc Mỹ và phục hồi uy tín của Mỹ từ bên ngoài". Tháng 3-1977 phái đoàn
của Woodcock sang Hà Nội để thăm dò khả năng bình thờng hóa quan hệ
với Việt Nam và thấy rằng Việt Nam sẵn sàng bình thờng hóa quan hệ
không điều kiện với sự hiểu ngầm rằng sau khi bình thờng hóa quan hệ Mỹ
sẽ viện trợ. Hai bên đàm phán tại Pais tháng 5-1977, Mỹ muốn bình thờng
hóa quan hệ với Việt Nam không điều kiện trớc khi bình thờng hóa quan hệ
với Trung Quốc, nhng không đạt đợc thỏa thuận nào. Tuy vậy Mỹ không

17


cản trở Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc. Từ giữa năm 1977, lợi dụng
mâu thuẫn Xô - Trung, Mỹ chuyển sang xây dựng quan hệ chiến lợc với
Trung Quốc để đối phó với Liên Xô. Cuối năm 1977 Quốc hội Mỹ thông
qua luật cấm vận viện trợ cho Việt Nam, gây khó khăn cho quan hệ Việt Mỹ.
Từ đầu năm 1978, Trung Quốc đà dùng Pôn Pốt gây sức ép ở biên
giới phía Nam, phối hợp với việc gây sức ép ở biên giới phía Bắc chống
Việt Nam, Trung Quốc cũng gây ra vấn đề "nạn kiều" ngời Hoa và vấn đề
di tản. Để tranh thủ vốn, kỹ thuật phục vụ cho việc HĐH, Trung Quốc thực
hiện chiến lợc liên minh với Mỹ, Nhật, Tây Âu chống Liên Xô. Từ tháng 51978, Mỹ có những bớc đi nhằm tăng cờng quan hệ với Trung Quốc và ra
sức lợi dụng mâu thuẫn giữa Trung Quốc với Liên Xô, Việt Nam. Tháng 11979, Việt Nam đa quân vào giúp nhân dân Campuchia, Mỹ tuyên bố đàm
phán giữa Việt Nam - Mỹ về bình thờng hóa quan hệ tan vỡ và rêu rao vì
"Việt Nam xâm lợc Campuchia". Sau đó Mỹ lại nêu việc giải quyết vấn đề
ngời Mỹ mất tích mới có thể bình thờng hóa quan hệ. Từ giữa những năm
80, Mỹ có cử chỉ nhỏ nh không cấm viện trợ nhân đạo cho Việt Nam, nhận
một số lợng hạn chÕ sinh viªn ViƯt Nam sang Mü häc, níi láng những hạn
chế về việc ngời Mỹ đi Việt Nam du lịch.
Hoạt động đối ngoại nói trên đà góp phần thúc ®Èy sù ph¸t triĨn

kinh tÕ x· héi ë ViƯt Nam trong những năm đầu thống nhất đất nớc.
Trên các lĩnh vực khác cũng đạt đợc những thành tựu quan trọng do
vậy đến ngày 16-12-1980 Quốc hội đà thông qua Hiến pháp nớc Cộng hòa
xà hội chủ nghĩa Việt Nam, tạo một chỗ dựa quan trọng để nhân dân ta tiếp
tục đấu tranh để xây dựng và bảo vệ chế độ mới.
Trong khuôn khổ của một đất nớc vừa ra khỏi cuộc chiến tranh, đờng lối và hoạt động đối ngoại cđa ViƯt Nam thêi kú nµy coi quan hƯ víi Liên
Xô là "hòn đá tảng" trong chính sách đối ngoại, lại bị Mỹ, Trung Quốc và các
18


lực lợng thù địch cấm vận, bao vây, ngăn trở, ngoại giao Việt Nam đà chủ
động xây dựng tốt các mèi quan hƯ trun thèng, më réng quan hƯ ®Ĩ góp
phần hoàn thành kế hoạch khôi phục và phát triển đất nớc. Đây cũng là cơ
sở để Việt Nam giành đợc thắng lợi trong chống chiến tranh xâm lợc ở hai
đầu biên giới, mở ra một thời kỳ mới để khôi phục và xây dựng đất nớc.
Tình hình quốc tế những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 tiếp
tục căng thẳng dới những hình thái mới. Do tác ®éng cđa "Héi chøng ViƯt
Nam", Mü cã mét vµi dÊu hiệu "hòa hoÃn" nhng vẫn không ngừng liên kết
với các thế lực đế quốc, phản động để chống phá các phong trào giải phóng
dân tộc, dân chủ, đặc biệt là chĩa mũi nhọn vào Liên Xô và các nớc XHCN.
Để tiÕp tơc thùc hiƯn tham väng b¸ chđ thÕ giíi, đế quốc Mỹ xem xét lại
toàn bộ chiến lợc, điều chỉnh chiến lợc kinh tế, quốc phòng, ngoại giao...
cho phù hợp với điều kiện mới. Mỹ đà triệt để tận dụng những thành tựu
của cách mạng khoa học công nghệ trong lĩnh vực kinh tế và quốc phòng để
khắc phục tình trạng suy thoái về kinh tế.
Đầu những năm 80, Mỹ can thiệp vũ trang vào Li Băng, Grênađa và
một số nớc ở Trung Đông, ả rập... nhằm tăng cờng vị trí ở khu vực đà cung
cấp cho Mỹ tới 70% nhu cÇu vỊ dÇu má. Mü tiÕp tơc bao vây Liên Xô và
các nớc XHCN Đông Âu, khoét sâu mâu thuẫn Xô - Trung, đẩy nhanh quan
hệ hợp tác với Trung Quốc để vừa chống Liên Xô vừa kiềm chế Trung

Quốc ở Đông á.
Sau khi thất bại buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, Lào và Campuchia,
Mỹ vẫn cha chịu từ bỏ âm mu biến Đông Đơng và Đông Nam á thành một
khâu quan trọng trong hệ thống của chiến lợc toàn cầu. Mỹ tìm cách củng
số, duy trì các căn cứ quân sự trên đất Philippin và Thái lan, lôi kéo, ràng
buộc các nớc ASEAN bằng những hứa hẹn viện trợ quân sự. Với Việt Nam,
Mỹ đà cấm vận, sử dụng một bộ phận phản động Campuchia chống Việt
Nam, khi vấn đề Campuchia xảy ra, Mỹ lợi dụng vÊn ®Ị ®ã ngõng viƯc xem
19


xét bình thờng hóa quan hệ với Việt Nam. Lợi dụng khó khăn của Việt
Nam, Mỹ đà kích động, lôi kéo dòng ngời di tản, tạo ra sự mất ổn định rồi
cùng với một số đồng minh vu cáo Việt Nam về vấn đề "thuyền nhân",
"nhân quyền" tại một số diễn đàn quốc tế. Trong khóa họp thờng kỳ lần thứ
34 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Mỹ cùng các thế lực thù địch chống Việt
Nam một cách quyết liệt. Họ thúc đẩy các nớc ASEAN đa ra dự thảo nghị
quyết về việc Liên Hợp Quốc yêu cầu Việt Nam rút quân khỏi Campuchia,
hòng can thiệp sâu vào nội bộ nớc này. Đầu năm 1979, Mỹ vận động hầu
hết các nớc trong nghị viện châu Âu đình chỉ viện trợ kinh tế và xiết chặt
cấm vận đối với Việt Nam.
Do không đạt đợc ý đồ chia cắt lâu dài để kiềm chế, lôi kéo Việt
Nam, Trung Quốc đà gây sức Ðp chèng ViƯt Nam trªn nhiỊu lÜnh vùc. KÕt
thóc chiÕn tranh biên giới, Trung Quốc bố trí một lực lợng lớn quân đội thờng xuyên áp sát biên giới, gây ra hàng ngàn vụ có vũ trang để lấn chiếm
lÃnh thổ, xê dịch cột mốc biên giới trên bộ, khiêu khích trên biển, lớn tiếng
đe doạ "dạy cho Việt Nam bài học thứ hai". Hậu quả của một thời gian dài
trì trệ, yếu kém của mô hình tập trung, quan liêu theo đờng lối "tả khuynh"
lại bị cuộc "đại cách mạng văn hóa" tàn phá nên tình hình kinh tế của Trung
Quốc cực kỳ căng thẳng. Năm 1976 khi Chủ tịch Mao Trạch Đông qua đời
đà để lại một gia tài đổ nát. Cả đất nớc bị bế tắc, thiếu thốn, sa sút, mất cân

đối nghiêm trọng. Năm 1976 khi kết thúc "cách mạng văn hóa" thu nhập
quốc dân, sản xuất công nghiệp và sản xuất nông nghiệp có mức tăng trởng
âm: - 2,7%, - 2,4% và 0,4% so với năm 1975. Đời sống nhân dân vô cùng
khốn khổ. Trong 11 năm (1965-1976) thu nhập bình quân của công nhân
thành phố giảm 2,5%, còn thu nhập của nông dân trung bình theo đầu ngời
mỗi năm tăng không đến 1 nhân dân tệ [46, 15].
Để tìm đờng thoát khỏi tình trạng đó, vơn lên trở thành "siêu cờng"
ở châu á, Trung Quốc đà thực hiện chơng trình "bốn hiện đại hóa" (c«ng
20



×