Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp về viện nghiên cứu thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.1 KB, 39 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ST

Chữ viết tắt

T
01

ASEAN

02
03
04
05
06
07
08

CN
NCKH
NCS
PGS.TS
TM
TP.HCM
WTO

Tiếng Anh
Association of Southeast


Hiệp hội các quốc gia Đông

Asian Nations

Nam Á
Cử nhân
Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu sinh
Phó giáo sư - Tiến sĩ
Thương mại
Thành phố Hồ Chí Minh
Tổ chức Thương mại thế giới

World Trade Organization

CHƯƠNG 1

Page 1 of 39

Tiếng Việt


Báo cáo thực tập tổng hợp

TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN NGHIÊN CỨU
THƯƠNG MẠI
1.1.1 Quá trình hình thành của Viện
Viện Nghiên cứu Thương mại là một đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học
trực thuộc Bộ thương mại, nằm trong hệ thống các viện nghiên cứu khoa học quốc

gia. Viện nghiên cứu thương mại được thành lập trên cơ sở hợp nhất Viện Kinh tế
Kỹ thuật Thương mại và Viện Kinh tế Đối ngoại mà tiền thân là:
 Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương nghiệp (1971-1982)
 Viện Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế vật tư (1982-1992)
 Viện Kinh tế Đối ngoại (1992-1995)
 Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương mại (1992-1995)
Ngày 8/11/1995 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập số
721/TTg về sửa đổi một số tổ chức trực thuộc Bộ thương mại, trong đó đã quyết
định thành lập Viện nghiên cứu Thương mại trên cơ sở hợp nhất Viện Kinh tế Đối
ngoại và Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương mại.
Địa chỉ liên lạc:
Trụ sở chính: 46 Ngơ Quyền-Hà Nội
Tel: (84-4) 8262720/21
Fax: (84-4) 8248279
Email:
Trụ sở phân viện :
35-37 Bến Chương Dương, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Tel : (84-8) 8211961
Fax : (84-8) 8429709

Page 2 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

Viện Kinh tế kỹ thuật
thương nghiệp

Viện Khoa học kỹ
thuật & Kinh tế vật tư


Viện Kinh tế kỹ
thuật Thương mại

Viện Nghiên cứu
Thương mại
Viện Kinh tế đối ngoại

Viện Kinh tế Kỹ thuật
Thương mại

Viện Kinh tế
đối ngoại

Sơ đồ 1.1. Quá trình hình thành Viện Nghiên cứu Thương mại
(Nguồn: Viện Nghiên cứu Thương mại – 35 năm xây dựng và phát triển)
Ban thực tập:
Ban Nghiên cứu chiến lược phát triển thương mại
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Công Sách
Điện thoại:
-

Cơ quan: (04) 38263339

-

Di động: 0988708460

-


Nhà riêng: (04) 39875694

-

Email:

Page 3 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

1.1.2 Quá trình phát triển của Viện
1.1.2.1 Về nghiên cứu khoa học
Kể từ ngày thành lập đến nay, Viện đã tiến hành nghiên cứu nhiều đề tài,
dự án cấp Nhà nước và cấp Bộ, đã nghiên cứu và cung cấp các luận cứ khoa học
cho việc xây dựng chính sách và cơ chế quản lý thương mại, góp phần thúc đẩy sự
nghiệp khoa học và công nghiệp của ngành thương mại phát triển. Thực hiện Nghị
quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về khoa học cơng nghệ và thực hiện định hướng
chiến lược và kế hoạch khoa học công nghệ 2001 – 2005 của Bộ thương mại. Các
đề tài dự án khoa học công nghệ các cấp do Viện thực hiện đã cung cấp các luận cứ
khoa học thiết thực phục vụ cho việc xây dựng luật pháp, đổi mới chính sách và cơ
chế phát triển thương mại nội địa, phát triển xuất nhập khẩu, hội nhập kinh tế quốc
tế, phát triển thương mại bền vững gắn với bảo vệ mơi trường…Nhiều quan điểm,
chính sách và kiến nghị của Viện đề xuất đã được Đảng và Nhà nước chấp nhận và
được thực tiễn kiệm nghiệm tính khoa học, đúng đắn và sáng tạo.
1.1.2.2 Về đào tạo trên đại học
Viện được giao nhiệm vụ đào tạo trên đại học theo quyết định số 915/TTg
ngày 10/12/1996 của Thủ tướng Chính phủ và quyết định số 6124/GD-ĐT ngày
27/12/1996 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo, chuyên ngành đào tạo: Kinh tế,
Quản lý và Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, mã số: 5.02.05. Thực hiện quyết định

102/QĐ-BGĐ&ĐT-ĐH&SĐH của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ngày
10/01/2005 về việc chuyển đổi mã ngành đào tạo. Kể từ khi bắt đầu thực hiện
nhiệm vụ đào tạo trên đại học năm 1997 đến hết năm 2005, Viện đã thực hiện 8
khóa đào tạo tiến sĩ với tổng số 36 nghiên cứu sinh, trong đó 13 nghiên cứu sinh đã
bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cấp Nhà nước, 23 nghiên cứu sinh khác đang tham
gia học tập, nghiên cứu tại Viện theo đúng tiến độ và kế hoạch đặt ra.
1.1.2.3 Về công tác thông tin, tư vấn và các công tác khác:
Viện là cơ quan tham vấn của lãnh đạo Bộ thương mại, tư vấn cho các sở
thương mại trong cả nước trong công tác quy hoạch phát triển thương mại, xây
dựng chiến lược xuất khẩu, tư vấn các vấn đề về chính sách thương mại và đầu tư

Page 4 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

của Việt Nam và các nước, các vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế….cho các doanh
nghiệp, các tổ chức và cá nhân cả trong và ngoài nước. Thư viện ngành thương mại
được đặt tại Viện nghiên cứu thương mại, đang được hiện đại hóa và điển tử hóa để
phục vụ tốt nhất cho nhu cầu về thông tin thương mại của các tổ chức, doanh nghiệp
và cá nhân.
1.1.2.4 Về hợp tác quốc tế
Công tác hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, đào tạo và trao đổi
thông tin của Viện không ngừng được mở rộng. Viện Nghiên cứu thương mại là
một địa chỉ tin cậy trong số các thể chế hỗ trợ thương mại (TSIs) của Việt Nam, là
đối tác bình đẳng của Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC/UNCTAD/WTO), Viện
Khoa học xã hội Quảng Tây, Vân Nam-Trung Quốc, các viện và các trường đại học
của Ỗtrâylia, Ấn Độ, Nga…
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI
1.2.1 Chức năng:

Viện Nghiên cứu Thương mại có chức năng nghiên cứu những vấn đề
khoa học thương mại như chiến lược và quy hoạch phát triển thương mại, chính
sách và cơ chế phát triển thương mại, nghiên cứu tình hình thị trường trong nước và
quốc tế, dự báo xu hướng phát triển của thị trường hàng hóa và dịch vụ thế giới
cũng như của Việt Nam, nghiên cứu các vấn đề về thương mại liên quan đến môi
trường, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam….tổ chức đào tạo trên đại học, đào
tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ, nâng cao trình độ và cung cấp các dịch vụ tư vấn,
thông tin thương mại.
1.2.2 Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu luận cứ khoa học phục vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch
phát triển thương mại và thị trường.
- Nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thương
mại.

Page 5 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Nghiên cứu kinh tế thương mại và thương mại thế giới, các tổ chức kinh
tế và thương mại quốc tế và các vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại của
Việt Nam.
- Nghiên cứu và dự báo về thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ trong
nước và quốc tế.
- Nghiên cứu về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
- Nghiên cứu những vấn đề về thương mại liên quan đến môi trường của
Việt Nam.
- Tổ chức đào tạo trên đại học chuyên ngành kinh tế thương mại.
- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên
môn, công nghệ thông tin và ngoại ngữ cho cán bộ thương mại.

- Cung cấp các dịch vụ tư vấn chất lượng cao cho các tổ chức, doanh
nghiệp và cá nhân cả trong và ngoài nước về những lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu
của Viện.
- Hợp tác nghiên cứu, đào tạo và trao đổi thông tin khoa học thương mại
với các tổ chức nghiên cứu, các trường đại học, các nhà khoa học trong và ngoài
nước…
1.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ BỘ MÁY TỔ CHỨC
1.3.1 Bộ máy quản lý
Lãnh đạo Viện nghiên cứu thương mại bao gồm:
Viện trưởng:

PGS.TS Nguyễn Văn Lịch

Phó Viện trưởng: PGS.TS Đinh Văn Thành
TS Lê Thiền Hạ
- Viện trưởng: Chịu trách nhiện chung về công tác toàn Viện trước Bộ trưởng
Bộ Thương mại, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trong phạm vi
cả nước và là người quyết định cuối cùng những vấn đề đã được tập thể lãnh đạo
Viện thảo luận. Viện trưởng trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, tài chính, kế

Page 6 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

toán, thi đua, khen thưởng, đối ngoại. Trực tiếp phụ trách văn phòng Viện: Trung
tâm tư vấn và Đào tạo Kinh tế thương mại.
- Phó Viện trưởng: Các Phó Viện trưởng có nhiệm vụ và quyền hạn giúp Viện
trưởng chỉ đạo một số mặt hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước
Viện trưởng về nhiệm vụ được phân cơng. Các phó Viện trưởng có nhiệm vụ báo

cáo Viện trưởng về việc mình đã quyết định. Đối với những cơng việc vượt thẩm
quyền thì trước khi quyết định Phó Viện trưởng phải xin ý kiến Viện trưởng.
1.3.2 Bộ máy tổ chức hành chính
Các đơn vị thuộc Viện nghiên cứu Thương mại:
Gồm 4 ban:
+ Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại
+ Ban Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý thương mại
+ Ban Nghiên cứu thị trường
+ Ban Nghiên cứu Thương mại mơi trường
Và 8 phịng:
- Phịng Quản lý khoa học và đào tạo
- Phòng hợp tác quốc tế
- Phòng thơng tin tư liệu
- Phịng Nghiên cứu phát triển dự án
- Văn phịng
- Phịng tài chính kế tốn
- Phân viện nghiên cứu thương mại tại TP.Hồ Chí Minh
- Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại

Page 7 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

Sơ đồ tổ chức của Viện nghiên cứu thương mại

Viện Trưởng

Các Phó Viện Trưởng


Ban Nghiên cứu
chiến lược và phát
triển thương mại

Phòng quản lý khoa
học và đào tạo

Văn Phịng

Ban Nghiên cứu
chính sách và cơ chế
quản lý thương mại

Phịng hợp tác quốc
tế

Phịng tài chính kế
tốn

Ban Nghiên cứu thị
trường

Phịng thơng tin tư
liệu

Phân viện nghiên
cứu Thương mại TP.
Hồ Chí Minh

Ban Nghiên cứu

thương mại mơi
trường

Phịng Nghiên cứu
phát triển dự án

Trung tâm tư vấn và
đào tạo kinh tế
thương mại

Page 8 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

1.3.2.1. Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển Thương mại
*Chức năng, nhiệm vụ của Ban:
- Nghiên cứu các luận cứ khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược và qui
hoạch phát triển thương mại.
- Nghiên cứu xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển thương mại các vùng
lãnh thổ, địa phương và quốc gia theo đề tài, dự án khoa học do Bộ hoặc các cơ
quan yêu cầu.
*Cơ cấu tổ chức
- Lãnh đạo ban: Lãnh đạo ban bao gồm Trưởng ban và các Phó ban, có nhiệm
vụ chỉ đạo, điều hành tồn diện các mặt công tác của Ban trên cơ sở chức năng
nhiệm vụ được giao.Trưởng ban: chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Viện về tồn bộ
cơng tác của Ban. Các Phó ban giúp việc Trưởng ban và chịu trách nhiệm trước
Trưởng ban về công tác được Trưởng ban phân công.
- Cán bộ, nhân viên trong Ban: có trách nhiệm hồn thành tốt chức trách và
nhiệm vụ được giao.

- Các nhóm nghiên cứu được tổ chức hoạt động theo 3 nhóm: (1) Thương mại
và phát triển; (2) Phát triển thị trường và thương mại quốc tế; (3) Phát triển thị
trường và thương mại trong nước.
Hiện nay, Ban có 11 cán bộ khoa học, trong đó có 02 tiến sỹ, 07 cử nhân và 02
kỹ sư.
1.3.2.2. Ban Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý Thương mại:
*Chức năng:
Nghiên cứu về chính sách và cơ chế quản lý thương mại, tiến trình đổi mới
và hồn thiện chính sách, cơ chế quản lý thương mại để thực hiện nhiệm vụ do Bộ
thương mại và Viện giao.
*Nhiệm vụ:
Ban nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý thương mại có các nhiệm vụ
chủ yếu sau:

Page 9 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

+ Nghiên cứu lý luận và phương pháp luận về xây dựng và hoàn thiện chính
sách và cơ chế quản lý thương mại
+ Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học trong tiến trình đổi mới và hồn thiện
chính sách và cơ chế quản lý thương mại.
+ Tư vấn và thực hiện các dịch vụ về hoạch định chính sách và cơ chế quản lý
thương mại.
+ Nghiên cứu chính sách phát triển thương mại nội địa, thương mại quốc tế và
hội nhập.
*Cơ cấu tổ chức:
Hiện nay, Ban nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý thương mại có 9
cán bộ nghiên cứu khoa học, trong đó có 1 tiến sĩ, 2 thạc sĩ và 6 cử nhân kinh tế và

luật.
- Lãnh đạo Ban: gồm Trưởng ban và các Phó ban có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành
tồn diện các mặt cơng tác của Ban trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao theo
quy định của Viện. Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Viện về tồn bộ
cơng tác của Ban. Các Phó ban giúp việc Trưởng ban và chịu trách nhiệm trước
Trưởng Ban về công việc được Trưởng ban phân công
- Các nhóm nghiên cứu: các cán bộ nghiên cứu trong Ban có trách nhiệm hồn
thành tốt chức trách và nhiệm vụ được giao theo từng nhóm.
 Nhóm 1: Chính sách phát triển ngành hàng tư liệu sản xuất, công
nghiệp tiêu dùng, hàng nơng sản…
 Nhóm 2: Chính sách hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
 Nhóm 3: Cơ chế quản lý thương mại
 Nhóm 4: Chính sách phát triển thương mại với thị trường ngồi nước
(Mỹ, EU, ASEAN).
 Nhóm 5: Nghiên cứu lý luận và phương pháp luận về xây dựng và
hồn thiện chính sách và cơ chế quản lý thương mại.

Page 10 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

1.3.2.3. Ban Nghiên cứu thị trường:
*Chức năng và nhiệm vụ của Ban
- Nghiên cứu các vấn đề về thị trường hàng hoá, dịch vụ, quan hệ cungcầu, xu hướng phát triển thị trường trong nước và quốc tế.
- Nghiên cứu và đánh giá các chính sách trong nước và quốc tế đối với
từng mặt hàng, từng thị trường cụ thể.
- Tư vấn về các vấn đề liên quan đến thị trường trong và ngoài nước.
- Là đầu mối phối hợp với các cơ quan hữu quan ngoài Viện nghiên cứu
các vấn đề liên quan đến thương mại, thị trường trong nước và quốc tế.

- Tư vấn thị trường cho các doanh nghiệp. các tổ chức trong và ngoài
nước.
*Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo Ban: bao gồm Trưởng ban và 2 Phó trưởng ban có nhiệm vụ
chỉ đạo, điều hành tồn diện các mặt cơng tác của Ban trên cơ sở chức năng, nhiệm
vụ được giao theo quy định của Viện. Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo
Viện về công việc được Trưởng ban phân cơng.
- Các nhóm nghiên cứu: Ban Nghiên cứu thị trường hình thành các nhóm
nghiên cứu theo đối tượng nghiên cứu là thị trường hàng hố và dịch vụ, các phân
nhóm hàng hoá, dịch vụ; theo khu vực địa lý là thị trường thế giới, thị trường khu
vực, thị trường từng nước và thị trường nội địa.
1.3.2.4. Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường
*Chức năng
- Nghiên cứu các vấn đề thương mại môi trường liên quan đến hoạt động
thương mại trong nước và quốc tế của Việt Nam.
- Tư vấn về các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động thương mại
trong nước và quốc tế.
- Là đầu mối trong việc phối hợp với các cơ quan hữu quan ngoài Viện
nghiên cứu các vấn đề thương mại môi trường.

Page 11 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

*Cơ cấu tổ chức:
Ban Nghiên cứu Thương mại mơi trường gồm có 07 thành viên, 01 trưởng
ban và 01 phó trưởng ban, trong đó có 3 thạc sỹ và 4 cử nhân kinh tế.
1.3.2.5. Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo
*Chức năng, nhiệm vụ

Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo thuộc Viện Nghiên cứu Thương mại có
chức năng tham mưu, giúp Viện trưởng về công tác quản lý các hoạt động nghiên
cứu khoa học và đào tạo của Viện.
Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch nghiên cứu khoa học và đào tạo
của Viện.
- Đề xuất với Viện trưởng phương án tổ chức, bố trí, điều hồ các nguồn lực để
thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học và đào tạo của Viện.
- Chuẩn bị nội dung, tổ chức các cuộc họp của Hội đồng khoa học, Hội đồng
đào tạo chuyên ngành để xác định, lựa chọn và đánh giá nội bộ các đề tài nghiên
cứu khoa học các cấp, các đề tài luận án tiến sĩ cũng như đánh giá hiệu quả hoạt
động khoa học – đào tạo của Viện.
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các đề tài đúng tiến độ và các quy chế về
quản lý khoa học do nhà nước ban hành.
- Quản lý các hoạt động đào tạo của Viện, tổ chức và quản lý các khoá học đào
tạo sau đại học theo đúng quy chế của nhà nước.
- Thực hiện các quan hệ công tác với các cơ quan quản lý cấp trên, các tổ chức
và cá nhân trong và ngoài nước về những vấn đề liên quan đến công tác quản lý
khoa học và đào tạo của Viện.
- Quản lý cán bộ, cơ sở vật chất - kỹ thuật của phòng theo sự phân cấp quản lý
của Viện, lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác quản lý khoa học và đào tạo của
Viện.

Page 12 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Được sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật của Viện phục vụ cho các hoạt động
quản lý khoa học và đào tạo, được chủ động khai thác và sử dụng các nguồn kinh

phí hỗ trợ khác ngồi nguồn kinh phí nhà nước cấp theo hạn mức hàng năm.
*Cơ cấu tổ chức
- Lãnh đạo phịng: Trưởng phịng và 1 phó trưởng phịng
- Các chuyên viên nghiệp vụ
1.3.2.6. Phòng Hợp tác quốc tế
*Chức năng
Tổ chức các hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, trao đổi thông
tin khoa học, thương mại với các tổ chức nghiên cứu và các nhà khoa học ngồi
nước.
*Nhiệm vụ
Phịng Hợp tác quốc tế có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế, các khu
vực thị trường và các nước nhằm phát triển thương mại Việt Nam.
- Tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu với các tổ chức, các doanh nghiệp và
các nhà khoa học để phát triển hợp tác quốc tế về kinh tế thương mại.
- Tư vấn và thực hiện các dịch vụ nghiên cứu hợp tác quốc tế.
*Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo phịng: 01 trưởng phịng.
- Các nhóm công tác:Căn cứ vàn chức năng nhiệm vụ nêu trên, Phịng Hợp tác
quốc tế được chia thành các nhóm sau đây:
 Nhóm 1: Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức
quốc tế và các viện khoa học khu vực Châu Á- Thái Bình Dương bao gồm các nước
và các tổ chức như ASEAN, diễn đàn APEC, ASEM…..
 Nhóm 2: Nghiên cứu hợp tác quốc tế với các nước, khu vực thị trường
Châu Úc, Châu Phi.
 Nhóm 3: Nghiên cứu hợp tác quốc tế khu vực Châu Âu và ITC

Page 13 of 39



Báo cáo thực tập tổng hợp

Nhóm 4: Nghiên cứu hợp tác quốc tế khu vực Châu Mỹ, hoạt động của các tổ chức
WTO, WB, ADB.
1.3.2.7. Phịng thơng tin tư liệu
*Chức năng:
Tổ chức và thực hiện hoạt động thông tin thư viện và ngân hàng dữ liệu
phục vụ hoạt động nghiên cứu của Bộ thương mại, Viện Nghiên cứu thương mại và
các tổ chức có liên quan; hợp tác nghiên cứu trao đổi thông tin khoa học thương mại
với các nhà khoa học, các tổ chức thơng tin trong và ngồi nước.
*Nhiệm vụ
- Tổ chức bổ sung và khai thác có hiệu quả các tư liệu, tài liệu chuyên ngành
thương mại trong và ngồi nước thơng qua hệ thống thư viện; xây dựng thư viện
điện tử nhằm đáp ứng nhiệm vụ thông tin thư viện trong bối cảnh mới.
- Là đầu mối cập nhật trang tin về các cơng trình nghiên cứu khoa học về lĩnh
vực thương mại của Bộ thương mại.
- Cung cấp thông tin thường xuyên hoặc đột xuất theo yêu cầu. Phát hành kỷ
yếu khoa học giới thiệu các cơng trình nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu
thương mại. Phát hành các ấn phẩm thông tin tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu
của các cơ quan chức năng thuộc Bộ và Viện, hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp.
- Tổ chức ngân hàng dữ liệu, trao đổi thông tin với các tổ chức nghiên cứu và
các nhà khoa học trong nước và quốc tế.
- Thực hiện các đề tài nghiên cứu liên quan đến hoạt động công nghệ thông tin,
thương mại điện tử và tổ chức hoạt động thông tin phục vụ ngành thương mại
*Cơ cấu tổ chức
- Lãnh đạo phòng: gồm trưởng phòng và các phó trưởng phịng.
- Các nhóm chun mơn:
 Nhóm 1: Nhóm thư viện: Bổ sung, quản lý và khai thác các tài liệu
trong và ngồi nước phục vụ cho cơng tác nghiên cứu của Lãnh đạo Bộ, Lãnh đạo


Page 14 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

Viện và các nghiên cứu viên trong Viện; tổ chức giới thiệu sách mới, tóm tắt nội
dung tài liệu theo yêu cầu. Cung cấp các bản sao tài liệu gốc.
 Nhóm 2: Nhóm tư liệu: Cung cấp những tài liệu, tư liệu cần thiết theo
yêu cầu của Lãnh đạo; lập hệ thống hồ sơ tư liệu về tình hình kinh tế, xã hội đặc
biệt là các vấn đề về phát triển kinh tế, thương mại trong nước, các nước và các khu
vực trong thị trường ngồi nước và trên thế giới.
 Nhóm 3: Nhóm ấn phẩm: Tập hợp các cơng trình nghiên cứu khoa học
về thương mại; tổ chức kỷ yếu giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học ngành
thương mại; huy động thông tin từ mọi nguồn trong và ngoài Viện; chịu trách nhiệm
về việc tổ chức và biên soạn các ấn phẩm định kỳ, các chun đề về thị trường,
hàng hố, các chính sách phát triển thương mại trong và ngồi nước.
 Nhóm 4: Nhóm cơng nghệ thơng tin: Tổ chức cơ sở dữ liệu và cập nhật
các thông tin cần thiết theo yêu cầu của lãnh đạo; Quản lý hệ thộng mạng LAN của
Viện Nghiên cứu Thương mại; Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động quản lý và khai thác nguồn thông tin; Quản lý và cập nhật trang tin về kết quả
nghiên cứu khoa học, các đề tài nghiên cứu khoa học của Bộ thương mại
/>1.3.2.8. Phòng Nghiên cứu phát triển dự án

*Chức năng:
- Thực hiện sự chỉ đạo của Lãnh đạo Viện trong việc xây dựng và thực hiện các
chương trình, kế hoạch xúc tiến các dự án hợp tác và liên kết thuộc chức năng và
nhiệm vụ của Viện với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu và phát triển các dự án hợp tác và liên kết của Viện với các đối tác
trong và ngoài nước.

- Tư vấn, tham mưu cho Lãnh đạo Viện về công tác quản lý các dự án hợp tác
và liên kết của Viện.
- Thực hiện các dự án của Viện khi được Lãnh đạo Viện phân công.
*Nhiệm vụ

Page 15 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm về xúc tiến các dự án hợp tác và
liên kết với các đối tác trong và ngoài nước theo định hướng phát triển các hoạt
động thuộc chức năng, nhiệm vụ của Viện trình Lãnh đạo Viện phê duyệt.
- Tổ chức thực hiện hoạt động xúc tiến các dự án theo chương trình, kế hoạch đã
được Lãnh đạo Viện phê duyệt.
- Nghiên cứu và đề xuất phát triển các dự án hợp tác và liên kết của Viện cho
Lãnh đạo Viện.
- Tổ chức phát triển các dự án của Viện đã được Lãnh đạo Viện phê duyệt.
- Tư vấn và giúp lãnh đạo Viện trong việc quản lý các dự án hợp tác và liên kết
của Viện, đảm bảo chất lượng, thời gian và hiệu quả kinh tế.
- Chủ trì thực hiện các dự án được Lãnh đạo Viện giao.
- Tổ chức các mối quan hệ công tác giữa Phòng với các đơn vị, cá nhân thuộc
Viện trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến, nghiên cứu phát triển và quản
lý thực hiện các dự án của Viện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và năng lực của
từng đơn vị, cá nhân.
1.3.2.9 Văn phòng
- Thực hiện chức năng tham mưu giúp Viện trưởng về các lĩnh vực: tổ chức cán
bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, bảo vệ chính trị nơi bộ, xây dựng cơ bản, hành
chính, quản trị, cơng tác đối nội và đối ngoại theo quy định về lề lối làm việc của
Viện.

- Tổng hợp và giúp Viện trưởng trong việc phối hợp các hoạt động của Viện
đúng quy định về lề lối và quan hệ công tác trong Viện
- Giúp Viện trưởng tổ chức triển khai thực hiện và theo dõi, duy trì việc thực
hiện các chế độ chính sách, luật lao động…trong Viện.

Page 16 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

1.3.2.10. Phịng Tài chính kế toán
*Chức năng
- Thực hiện sự chỉ đạo của Lãnh đạo Viện trong cơng tác xây dựng dự tốn thu
chi hàng năm đối với từng loại kinh phí.
- Báo cáo thường xuyên, kịp thời cho lãnh đạo tình hình sử dụng kinh phí tại
Viện. Tư vấn, đề xuất với Lãnh đạo Viện trong việc tạo thêm nguồn kinh phí hoạt
động cũng như việc sử dụng kinh phí đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.
*Nhiệm vụ
- Thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về nguồn vốn, nguồn kinh phí được
cấp, được tài trợ, được hình thành từ các nguồn khác nhau và tình hình sử dụng các
khoản vốn, kinh phí và nguồn thu khác phát sinh ở Viện theo đúng đối tượng, tuân
thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác các hoạt động kinh tế phát sinh tại
Viện vào sổ sách kế toán theo đúng nguồn kinh phí.
- Kiểm tra giám sát tình hình chấp hành dự tốn thu, chi, tình hình thực hiện các
tiêu chuẩn định mức của Nhà nước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản tại các
đơn vị thuộc Viện, tình hình chấp hành kỷ luật thu, chi, nộp, kỷ luật thanh tốn, tín
dụng và các chế độ, chính sách tài chính của Nhà nước, phát hiện và ngăn ngừa các
hành vi vi phạm phát luật về kế toán.
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch kinh phí.

- Theo dõi và kiểm sốt tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị cấp dưới,
tình hính chấp hành dự toán, quyết toán của đơn vị cấp dưới.
- Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp
trên và các cơ quan tài chính, tổ chức phân tích tình hình thực hiện dự tốn để cung
cấp thơng tin kịp thời chính xác và trung thực, phục vụ cho việc quản lý điều hành
của lãnh đạo viện, cơng khai tài chính theo chế độ quy định.
*Quyền hạn
- Phịng tài chính kế tốn được chủ động giải quyết các công việc trong phạm vi
hoạt động nghiệp vụ của mình theo Luật Kế tốn hiện hành.

Page 17 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Được Viện tạo điều kiện sử dụng các phương tiện và điều kiện làm việc thuận lợi.
1.3.2.11. Phân viện nghiên cứu thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Phân viện nghiên cứu Thương mại tại Thành phố Hố Chí Minh là đơn vị
trực thuộc Viện, là tổ chức sự nghiệp nghiên cứu khoa học và đào tạo giúp Viện
trưởng thực hiện chức năng, nhiệm vụ như nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc
xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển chính sách, cơ chế quản lý, xúc tiến
thương mại, đào tạo và dịch vụ….của Viện tại các tỉnh phía Nam.
- Tổ chức của Phân viện gồm có Phân viện trưởng, các phó phân viện
trưởng và các nghiên cứu viên có trình độ đại học và trên đại học. Ngồi ra, phân
viện cịn có đội ngũ cộng tác viên bao gồm các nhà khoa học kinh tế ở trong và
ngồi ngành đang cơng tác tại TP.Hồ Chí Minh.
1.3.2.12. Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại
Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại có các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu và tổ chức áp dụng kết quả nghiên cứu các vấn đề về kinh tế đối
ngoại: thị trường, mặt hàng, chính sách và cơ chế quản lý, vận dụng kinh nghiệm

của các nước, các tổ chức quốc tế vào việc ghép mối, cung cấp thông tin nhằm xúc
tiến các quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học cơng nghệ giữa các doanh nghiệp trong
và ngồi nước.
- Thực hiện công tác tư vấn về hoạt động kinh tế đối ngoại cho các cơ quan và
các doanh nghiệp có nhu cầu
- Tổ chức báo cáo chuyên đề, hội thảo về những vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế
đối ngoại.
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng, nâng cao trinh độ chuyên môn cho cán bộ làm
công tác kinh tế đối ngoại.
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại gồm:
Giám đốc, phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ: Phòng tổng hợp, Phòng nghiên
cứu triển khai, Phòng đào tạo, Phòng tư vấn và hợp tác phát triển.

Page 18 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU
THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Tình hình kết quả hoạt động của Viện Nghiên cứu thương mại trong thời
gian qua
2.1.1 Công tác nghiên cứu khoa học
Năm 2004, Viện Nghiên cứu Thương Mại tiếp tục triển khai thực hiện 02 đề
tài cấp Nhà nước và 21 đề tài NCKH cấp Bộ từ năm trước chuyển sang, đồng thời
được Bộ giao 12 đề tài và đấu thầu thành công 17 đề tài NCKH. Đã và đang triển
khai nghiên cứu một số dự án qui hoạch phát triển thương mại, qui hoạch phát triển
hệ thống chợ và qui hoạch phát triển mạng lưới cửa hàng xăng dầu với các địa
phương, trong đó có 7 dự án được UBND các tỉnh thông qua.

Năm 2005, Viện Nghiên cứu Thương mại tiếp tục triển khai thực hiện 01 đề
tài cấp Nhà nước, 30 đề tài NCKH cấp Bộ và nhiệm vụ Nhà nước về bảo vệ môi
trường từ năm khác chuyển sang. Cuối năm 2005 đã hoàn thành nghiệm thu cấp cơ
sở tất cả các đề tài chuyển tiếp và nghiệm thu cấp Bộ 11 đề tài. Cũng trong năm nay
Viện đã đấu thầu thành công 09 đề tài NCKH và nhiệm vụ Nhà nước về bảo vệ môi
trường.
Năm 2006, Viện Nghiên cứu Thương mại tiếp tục triển khai thực hiện 12 đề
tài NCKH cấp Bộ và nhiệm vụ Nhà nước về bảo vệ môi trường từ năm trước
chuyển sang. Cũng trong năm nay Viện đã đấu thầu thành công 16 đề tài NCKH và
nhiệm vụ Nhà nước về bảo vệ môi trường. Cuối năm 2006, Viện đã hoàn thành
nghiệm thu cấp cơ sở tất cả các đề tài, nhiệm vụ, trong đó có 01 đề tài đã nghiệm
thu cấp Bộ đạt loại xuất sắc.
Năm 2007, Viện đã tổ chức thực hiện và hoàn thành nghiệm thu 08 đề tài cấp
Bộ, 02 dự án cấp Bộ và trên 10 dự án qui hoạch phát triển thương mại cho các tỉnh,
thành phố.

Page 19 of 39


Báo cáo thực tập tổng hợp

Năm 2008, Viện đang triển khai thực hiện 04 đề tài cấp Nhà nước, 26 đề tài
NCKH cấp bộ và 16 nhiệm vụ Nhà nước về mơi trường, trong đó có 11 đề tài
NCKH cấp Bộ và 13 nhiệm vụ Nhà nước về môi trường từ năm 2007 chuyển sang.
Tính đến hết năm 2008, tồn bộ 15 đề tài NCKH và 1 trong 3 nhiệm vụ môi trường
giao trong năm 2008 đã được nghiệm thu cấp Bộ trong đó có 04 đề tài và nhiệm vụ
được đánh giá xuất sắc, 11 đạt loại khá, 01 đề tài được đánh giá đạt yêu cầu, 02
nhiệm vụ môi trường đã nghiệm thu cơ sở đang chờ bảo vệ cấp Bộ. Các đề
tài/nhiệm vụ này đều tập trung giải quyết 4 vấn đề trọng điểm trong định hướng
chiến lược phát triển KHCN của ngành đó là: các vấn đề nhằm phát triển thương

mại trong nước, các vấn đề nhằm phát triển thương mại ngoài nước, các vấn đề hội
nhập kinh tế quốc tế, các vấn đề thương mại liên quan đến môi trường.
2.1.2 Công tác đào tạo
*Về đào tạo trên đại học
Năm 2004, Viện đã tuyển được 08 NCS theo chỉ tiêu của Bộ, nâng tổng số
NCS đang nghiên cứu học tập lên 20 NCS, trong đó đã tổ chức cho 02 NCS bảo vệ
luận án tiến sĩ cấp Nhà nước, 02 NCS bảo vệ luận án tiến sĩ ở cấp bộ môn. Đồng
thời, thực hiện đầy đủ và nghiêm túc qui chế, quy trình đào tạo tiến sĩ tại Viện.
Năm 2005, Viện đã tuyển được 05 NCS theo chỉ tiêu của Nhà nước, nâng
tổng số NCS đang nghiên cứu, học tập lên 23 NCS, trong đó đã tổ chức cho 02 NCS
bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Nhà nước, 01 NCS bảo vệ luận án tiến sĩ cấp bộ môn.
Đồng thời, thực hiện đầy đủ và nghiêm túc qui chế, qui trình đào tạo tiến sĩ tại Viện.
Năm 2006, Viện đã tuyển được 04 NCS theo chỉ tiêu của Nhà nước, nâng tổng
số NCS đang nghiên cứu, học tập lên 26 NCS, trong đó đã tổ chức cho 01 NCS bảo
vệ luận án tiến sĩ cấp Nhà nước, 01 NCS bảo vệ luận án tiến sĩ cấp bộ môn, đồng
thời thực hiện đầy đủ và nghiêm túc qui chế, qui trình đào tạo tiến sĩ tại Viện.
Năm 2007, Viện đã tuyển được 08 NCS, tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cấp cơ
sở cho 04 NCS, tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Nhà nước cho 03 NCS của Viện

Page 20 of 39



×