Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Thu thap chung cu cua luat su trong to tung dan su va thuc tien thuc hien tai tinh lang son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LIEU THI HONG THAM

THU THAP CHUNG CU CUALUAT

SU

TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ VẢ THỰC TIẾN THỰC HIEN
TẠI TĨNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LIEU THI HONG THAM

THU THAP CHUNG CU CUALUAT

SU’

TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ VẢ THỰC TIỀN THỰC HIEN
TAI TINH LANG SON



LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành

Maso

: Luật
dân sự và Tố tụng dân sự.

: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Tiến Dũng.

Hà Nội - 2020


MỤC LỤC
PHAN MG BAU

1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

1

2. Tình hình nghiên
cứu đề tài
3. Mục tiêu, đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

3


4. Phương pháp nghiên cứu

4

§. Kết cấu của luận văn.

5

CHƯƠNG 1: MỘT S6 VAN DE CHUNG VE THU THAP CHUNG CU
CỦA LUẬT SƯ TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ.

6

11.

Khái niệm, đặc điểm
của thu thập chứng cứ của Luật sư trong tổ tụng.

dân sự

1.11

Khái niệm đặc điểm

6
6

1.1.1.1 Khái niệm về thu thập cimg cứ của Luật sư trong tổ tụng dân sực. . .


6

1.112 Đặc điểm tìm thập ciứng cử của Luật sư trong tố tụng dân sự.

8

1.12.

Ý nghĩa của việc thu thập chứng cứ của Luật sư trong
tô tụng đân

sự
13
1.2. Quy định của pháp luật hiện hanh vé thu thép ching cit cia Luat su trongtổ
tụng dân sự
16
1.3.1. Các quy định clumg về các biên pháp thu thập chưứng cứ cũa Ludt sw... 16
1.2.2. Thu thập clưứng
cứ trong giai đoan khỏi kiện.
18
1.22 1. Tìm thập thơng tt tài liêu từ khách hàng,
18
3.22. Hướng dẫn đương sự viết đơn khối kiện, đơn phản tổ, đơn yêu câu độc

ep
1.2 3. Thu thập chứng
củ trong giai đoem cliẫn bị xết xử:

4
1


123.1 Hướng dẫn tưvẫn cho đương sự tìm thập ciưng cứ.

2

1.2 3.2. luật suctim thập chứng cứ từ HỖ sơ vụ đm

31


1.2 3.3. Tìm thập cluững cứ qua việc áp dueng các biện pháp tim thập chủng cứ.
35
1.2.4. Thụ thập chứng củ tại phiên tòa
4
CHUONG 2: THUC TIEN THUC HIEN THU THẬP CHỨNG CỨ.

49

CỦA LUẬT SƯ TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ TẠI TỈNH LẠNG SƠN VÀ
KIỀN NGHỊ
49

2.1. Thục tiễn thu thập chứng cứ của Luật sự tại nh Lạng Sơn.

49

3.11. Miững Rết quả đạt được trong việc thực hiện các quy Äinh về tỉm thập
ching cit của Luật sư trong tổ trmg dân ste.

49


2.1.2. Nhiing han ché, tén tat, vưởng mắc và nguyên nhân trong việc thực hiện
các qny Äinh và tìm thập chứng cứ của Luật sư trong tơ tng dân sự.

53

3.3. Một số kiến nghị vẻ thu thập chứng cứ của Luật sư trong Tô tụng dân sự từ
thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn.

KET LUAN

64

73


LOI CAM DOAN

Tơi sin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bắt kỳ cơng trình
nào khác. Các số liệu trong luận văn lả trung thực, có nguồn gốc rõ rằng được
trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác và trung thực của luận
văn này,

Tae giả luận văn

Liễu Thị Hồng Thắm.



DANH MUC TU VIET TAT

Bộ luật TTDS

Bộ luật tổ tung dân sự

'Viên kiểm sát

Viện kiếm sắt nhân dân.


PHAN MG BAU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên
cứu đề tài

Trong công cuộc cách mang đổi mới 4.0 hiện nay, Bang và Nhà nước
đã và đang thực hiện chủ trương cải cách nên
tư pháp. Trong đó, vai trị của
Luật sử trong hoạt đông tô tụng dân sự là một những nội dung quan trong

được quan tâm đổi mới, nâng cao.
Hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sư là hoạt động thể hiện trí tuệ,

khoa học, lương tâm nghề nghiệp, trách nhiệm của người bão vệ quyển và lợi
ích hợp phép hoặc người đại dién cho đương sự nhằm đảm bảo quyền và lợi
ích hợp pháp cũa đương sự trong hoạt đông té tung dân sự. Do vây, việc thụ
thập chứng cứ của Luật sư đóng vai trị quan trọng, trực tiếp trong q trình.
lâm sáng tư các tình tiết khách quan của vụ việc dân sự. Hoạt động thu thêp

chứng cử của Luật sư được thực hiện qua các giai đoạn từ trước khi thụ lý yêu
cu của Tòa án, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vả trong quá trình xét xử. Các

chứng cứ thu thập được của Luật sư có vai trị quyết đính rất lớn đến hoạt
đông của các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi tham gia quá trình giãi quyết
vụ án đến sự, giúp bão về quyền vả lợi ích hợp pháp cho đương sự, từ đó giúp
các cơ quan tiền hành tổ tụng trong việc lâm rổ sự thật khách quan, gdp phan
lâm giảm thiểu các vụ án có sai lâm, vi phạm.

Tuy nhiên, qua thực tế nhân thấy hiện nay việc thu thập chứng
Luật sử trong hoạt đông tổ tụng dân sự cịn nhiễu những khó khăn,
mic cũng như hạn chế, tôn tại. Cơ sở để thực hiện hoạt động thu thập
cử là các quy định pháp luật hiện hảnh về thu thập chứng cử của Luật
nhiều

bắt cập, hạn chế, chưa thực sự phủ hợp với thực tiễn.

cứ của
vướng
chứng
sư còn

"Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn, việc nghiên cứu các
quy định của pháp luật vẻ hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sư trong tổ
tung dân sự, đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật và một số giải pháp nâng,
cao hiệu quả thu thập chứng cứ có ý ngiđa lý luận, thực tiễn quan trọng. Vì

vay, học viên lưa chọn để tài “Tim thập chứng cử cũa Ludt swe trong 18 ning



dân sự và thực tiẫn thực hiện tại tỉ
của mình

Lạng Sơn" làm đề tài Luận văn thạc si

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.

Trong thời gian vừa qua, đã có nhiễu céng trinh nghiên cứu liên quan.
đến hoạt động thu thập chứng cứ nói chung và thu thập chứng cứ của Luật sư
trong tổ tung dân sự nói riêng, như:
Hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sư trong tổ tung dân sự - luận
văn thạc s luật hocfBgng Minh Chién, TS. Lé Thi Hà hướng dẫn; Hoat đông
thu thập, nghiền cửu, đảnh giá chứng cứ của Luật sử trong tổ tung dân sựluân văn thạc si Luat hoc/Hioang Thi Thu Huyén, TS. Nguyễn Triểu Dương
hướng dẫn, Bão đêm quyên thu thập chứng cứ của Luất sư - giãi pháp quan
trong bảo đảm quyển con người / Pham Hữu Quốc // Kiểm sát. 2018. - Số
tr. 38-46, Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cả nhân, cơ
quan, tổ chức có thẩm quyển trong tổ tụng đân sư/Ngũ Thị Như Hoa (2014),

Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luất, Đại học Quốc gia Hả Nồi, Thu thập,

nghiên cứu vả đánh giá chứng cứ trong tố tụng dân sự của Tòa án cấp sơ
thẩm/ Nguyễn Kim Lượng (2015), Luận văn thạc á, Khoa Luật, Đại học.

Quốc gia Hà Nội
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu nêu trên đã nêu được một số vẫn
để chung vẻ hoạt đông thu thập chứng cử của Luật su trong tổ tung dân sư,
đẳng thời nghiên cửu các quy định của pháp luật hiện hảnh về hoạt động thu
thêp chứng cứ của Luật sư trong tổ tung dân sự, Phân tích thực trang pháp
luật và thực tiễn hoạt đông thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Luật
sử trong tô tung dân sự, từ đó đưa ra một số kiển nghỉ nhằm hoàn thiện pháp

luật và nâng cao hiệu quả thực hiên hoạt động nảy.
Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nảo về thu thập

chứng cứ của Luật sư trong tổ tụng dân sự vả thực tiễn thực hiện tại tỉnh.

Lang Son. Các cơng trình nghiên cứu trên đây chỉ nghiên cứu, để cập đến


một số khia canh liên quan đền lý luận vẻ quyền, hoạt đơng thu thép, phân.
tích, nghiên cứu chứng cứ của Luật sử trong vụ án dân sự mả chưa có cơng
trình nào nghiền cứu đẩy đủ, tồn diên và có tính thực tiễn vẻ thu thập chứng,
cứ của Luật sư trong tô tụng dân sự vả thực tiễn thực hiện tai tinh Lang Son,

do đó mục tiêu, đổi tương và phạm vi nghiên cứu của Luân văn không trùng

lặp với các cơng trình đã cơng bó.

Trước u céu hoản thiện các quy định vẻ thu thập chứng cứ của Luật
sư trong hoạt động tổ tụng dân sự Việt Nam, việc nghiên cứu một cách có hệ

thống, có tính thực tiễn về chế định nảy mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu

sắc. Những định hướng của Luận văn hy vong sẽ đem lại những kết
thực cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam vẻ hoạt
thập chứng cứ của Luật sư trong tổ tụng dân sự, nhằm mục đích gép
khn khổ pháp lý, nâng cao hoạt đông thu thập chứng cứ của Luật

quả thiết
động thu
phan tao

sư trong,

thực tiễn cuộc sống. Tác giả hy vọng rằng với sự đầu tư thích đáng, kết quả

nghiên cứu của Luân văn sẽ là một tài liệu tham khao c6 giá trí
3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

3.1. Mục tiêu
Luận văn sẽ làm rõ những lý luận vẻ hoạt động thu thap chứng cứ của
Luật sử trong tổ tung dân sự, thông qua việc nghiên cứu thực tế, luận văn đưa
a những giải pháp để hoàn thiện pháp luật vả một số biện pháp nêng cao hiệu.
quả hơn hoạt đông thu thập chứng cứ của Luật sử trong tổ tụng dân sự trung
quá trình thực hiện
3.2. Đối trợng và phạm vi nghiên
cứu.

- Vẻ đối tương nghiên cứu. Luân văn têp trung nghiên cứu chủ yêu về
ý luận, thực trang quy đính pháp luật vẻ thu thập chứng cứ của Luật sư trong
tố tung dân sự và thực tiễn áp dung áp dụng quy định vẻ thu thâp chứng cứ
của Luât sự trong tô tung dân sw tai tinh Lang Sơn


- Về phạm ví nghiên cứu của để tải. Tác giả tập trung nghiên cứu các
quy định pháp luật liên quan đến thu thập chứng cứ của Luất sư trong tổ tung
dân sự theo Bộ luật TTDS năm 2015. Cụ thể tác giã nghiên cứu chủ yến hoạt
đông thu thập chứng cứ của Luật sư với tư cách là người bão vệ quyền vả lợi
ích hợp pháp của đương su trong vụ án dân sự. Đảng thời tác giả nghiên cửu

thực tiễn hoạt đông thu thập chứng cứ của Luật sư trong tổ tụng dân sự trên.


địa bản tinh Lang Son (tử năm 2016 đến thang 12/2019) để phân tích, làm rõ
và đạt được mục đích nghiên cứu, đưa ra để xuất, kiến nghị
4. Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn đã dựa trên cơ sỡ phương pháp luận của chủ nghĩa Mác ~
Lénin với phép duy vật biện chứng và duy vat lich sử trong mỗi tương quan.
với tình hình kinh tế, chính tr, xã hơi của đất nước. Trong quả trình nghiên.

cứu, tìm hiểu, luận văn cịn dựa trên cơ sỡ của từ tưởng Hỗ Chí Minh, quan
điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng
vả Nhà nước.

Bên canh đó, luận văn còn sử đụng các phương pháp như.

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp phân.
tích để phân tích các quy định về thu thập chứng cứ của Luật sư trong tổ tụng.

dân sự để chỉ rõ, giải thích vẻ nổi dung của các quy định đó. Đồng thời, tác
giả sử dụng phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp, kế thừa lại những kết qua

của các cơng trình nghiên cứu liên quan
từ trước đên nay trên cơ sở sự kế thừa
có chọn lọc. Trên cơ sở các phân tích, bình ln để thể hiện góc nhìn mới,

trực diện vẫn dé về nội dung nghiên cửu theo pháp luật hiện hành.
- Phương pháp so sánh: Dé tai thutc hiện việc so sánh các quy định pháp
uất hiển bảnh với các quy định từ thời trước đây, đồng thời so sánh các với

quan điểm của một số tác giả để phân tích, đưa ra quan điểm của tác giã về
vấn để nghiên cứu.


Va các phương pháp khác nhằm đạt được mục tiêu nghiền cứu.


. Kết cấu của luận văn.

Ngoài phẩn Mỡ đâu và Kết luận, Nội dung của Luân văn gồm hai
chương
Chương 1: Môt sé van a chung vẻ thu thấp chứng cứ của Luật sư
trong tổ tụng dân sự.

Chương 2: Thực tiến thực hiện việc thu thấp chứng cứ của Luật sư

trongtổ tụng dân sự tại tỉnh Lạng Sơn và kiển nghĩ.


CHƯƠNG

1: MOT S6 VAN BE CHUNG VE THU THAP CHUNG CU
CUA LUAT SUTRONG TO TUNG DAN SỰ
.

11. Khái niệm, đặc điểm ca thu thập chứng cứ của Luật sư trong tố
tạng dân sự
111 Khái niệm đặc điễm

1.111 Khái niệm về tìm thập cứng cứ của Luật sư trong tổ hung đân sc

Trước khi tìm hiểu về khái niệm hoạt động thu thập chứng cứ của Luật

sử trong tổ tụng dân sự, chúng ta cần hiểu rõ khái niêm “chứng cứ”, “im

Thập chứng cứ
"Theo đó, trong Bộ luật TTDS năm 2015 quy định: “Clướng
cứ trong vụ
việc dân sự là những gì cô thật được đương sự và cơ quan tổ chức, cá nhân
khác giao nộp, xuất trình cho Tịa đn trong q trình tổ trưng hoặc do Tịa an

Tìm thập được theo trình tực thủ tue do Bộ luật này qng nh và được Tòa án
sử ảing làm căn cứ đễ xác inh các tình tiết khách quem cũa vụ án cũng nine
xác Ämh yên cầu lap sự phân đối của đương sự là có căm củ và hợp pháp”
"Về khải niệm "chứng cứ”, Luật tổ tụng dân sự Nhật Bản định ngiãa
“Chứng cứ là một tự liêu thơng qua đó một tình tiết được tịa án cơng nhân

và là một tư liễu, cơ sỡ thơng qua đồ tịa án được thuyết phục là một tình tiết
có tơn tại hay khơng? ” hoặc theo Điều 401 Luật chứng cứ của Mỹ định nghĩa
“Chứng cứ là những gì mà hàm chứa trong nó sự tơn tại của bắt cứ một sự.

Thực nào mà bản thân sục hàm cinia đô ảnh hướng tôi việc xác đinh được một
“hành động hơn hoặc hém hơn 2

"Về khái niêm “tim thập chuing cit", có một vài quan điểm đưa ra khi
tiêm về thu thập chứng cứ như sau.
Theo tác giã Tưởng Duy Lượng, thu thêp chứng cứ là một hanh vĩ tơ
tụng của Tịa án, Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận các tai liệu, chứng cứ do

TT nx...
Hon dingNgyễn
a hiptrêunein
ci,ưng dế ching
dân bing
ng btTh văn yinĐạc vệ (2019), học/TẾ

Dương
7 cứ cũ Liệt tong tổ ng


đương sự, cá nhân, cơ quan,
sử dụng các biện pháp để

chức cung cấp hoặc do chính Tịa án trực tiếp

thu thập”

Theo téc giã Nguyễn Công Binh, đưa ra khái niệm thu thập chứng cứ là
việc phát hiện tìm ra các chứng cứ, tập hợp đưa vào hỗ sơ vụ việc dân sự để

nghiên cứu, đánh giá và sử dụng giải quyết
vụ việc dân sựt.
Theo tác giả Nguyễn Minh Hẳng cho rằng hoạt động thu thập chứng.
cử được hiểu là hoạt động tổ tung dân sự của các chủ thể chứng minh trong

việc phát hiện, ghí nhân, thu giữ và bảo quản chứng cử bằng các phương
pháp, biện pháp theo một tình tự, thủ tục do pháp luất tổ tung dân sự quy
định”

Nour vay, qua việc tìm hiểu về khải niệm thu thập chứng cứ của một số
tác giả cho thấy rằng. Nhìn chung hoạt động thu thập chứng cứ là hoạt động
tố tung đân sự, người thực hiện hoạt đồng thu thập chứng cử gồm đương sư,

người bảo vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của đương sự, Việt kiểm sát, Tịa án.
vả các cơ quan, tổ chức có liên quan có quyền và nghĩa vụ thu thập chứng cứ
trong vụ án dân sự. Tuy nhiên, theo tác giả, các quan điểm trên chưa thể hiện.


được đây đũ và toàn diện về bản chất của hoạt đồng thu thập chứng cứ của
Luật sử trong tổ tung dân sự cũng như về quy trình, thủ tục và cách thức thực
hiện hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sư trên thực tế chưa được pháp
luật quy định cụ thể, Do đó, trên thực tế, Luật sự thường chủ đông thực hiện
hoạt đông này để chủ đông nghiên cứu, đánh giá chứng cứ nhằm bảo vẻ
quyền lợi cho đương sự.
Từ những phân tích trên và sự am hiều qua q trình cơng tác thực tiễn,

tác giã cho rằng. “Tim thập chưng cứ của Luật si trong tổ hung dân sự là một
hoạt đồng trong quá trình tổ ting dân sự của Luật sư nhằm

mục đích tìm

cỲvì đứng
dit er
YYệˆToổngXe,DyĐịcTượng
an MớiG009,Litc ứng
Hà Một
12 nh - Artdnnhậnc wong Pip tộ tông
“cho ten Et ts mg din se Vit ea cin ing Dasha ậ nội ng nahin
ân Ti Mộ,
giết
`Trồng
Nggấn ĐlDc
Men Hằng,
út G00,
NộtChỉất đnh chứng on vongté ung in se Vit Na, Lat inn stain,



kiểm, tìm thập các tài liệu, chưng
cứ liên quan đền vụ án đân sự theo trình tực
tịni tục mà pháp luật quy Äinh làm cơ sở đỗ bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp

của đương sịc Việc thu thập chứng
cử của Luật sự là căn cử đỗ yêu cẩu, phản
ôn cầu cũa đương sự Rhác hoặc bản ám, ry it inh cia Téa dn theo quy
đi của pháp luật”
1.112. Đặc điểm tìm thập cinfng
cứ của Luật sự trong tổ tụng dân sự.

Từ khái niệm hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sử trong tổ tung

dân sự nêu trên, có thể tóm lược hoạt động nảy có các đặc điểm sau đây:

.Một là. hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sử trong tổ tụng dân sự là

quá trình

diễn ra trong suốt vụ án dân sự

Hoat déng thu thập chứng cứ của Luật sử trong tổ tung dân sự được
thực hiện trong suốt quả trình giải quyết vụ án dân sự, bắt đâu thực hiện trước
khi Töa án thụ lý đơn khối kiến và kể cả sau khí Tịa án ra phán quyết. Ngay.
từ khi Tòa án thụ lý yêu cầu của đương sự, thông qua việc Luật sư tư vấn,
hướng dẫn cho đương sư soạn đơn khối kiên, sau đó việc ngun đơn chứng
mình cho u cẩu của mình thơng qua đơn khởi kiện, bi đơn chứng mình.
thơng qua việc bác yêu cầu của nguyên đơn, yêu câu phản tổ (nêu có) và các
hoạt động khác liên quan trong quá trình giải quyết vụ việc dan sự.
Hoat déng thu thép chứng cứ của Luật sư trong tổ tụng dân sự là viếc

tai hign lai sự việc khách quan của vu án thông qua việc thu thap và sử dụng
chứng cứ của Luật sư. Và hoạt đông này được xếp vào các yêu tô khách quan.
của vụ án. Bản chất của quá trình
thu thâp chứng cử của Luật sư là việc thu
thập các tả liêu, minh chứng liên quan đến vụ án dan sự để làm cơ sỡ pháp lý.
đưa ra những biên pháp xử lý phủ hợp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho đương sự.
Hai là. thụ thập chứng cứ của Luật sư góp phẩn đảm bão tranh tụng
trong quá trình xét xử
Quá trình chứng minh gồm bốn giai đoạn là thu thập, cung cấp, nghiên.
cửu, đánh giả chứng cứ Các giai đoạn nảy cỏ mỗi liên hệ mắt thiết với nhau,


chỉ có giai đoạn trước mới có giai đoạn sau, và giai đoạn sau sẽ là cơ sở để

đánh gia tinh đúng đắn và triệt để của giai đoạn trước. Theo đó, phải có hoạt
đơng thu thâp, cung cấp chứng cứ thì mới phát sinh hoạt động nghiên cứu,
đánh giá chứng
cứ vả kết quả của hoạt đông nghiên cứu, đênh giá chứng
cứ sẽ
phat sinh ning nhận thức từ vụ án dân sơ, nhận thức nảy có đúng đắn, khách:
quan và tồn điện hay khơng hoản tồn phụ thuộc vảo việc cung cấp, thu thập

chứng cử có đây đủ và đúng hay khơng Bón giai đoạn này kéo dải, nói tiếp
‘va dan xen nhau, không thể tách bạch cơ học từ thời điểm nảo đến thời điểm.

ảo là giai đoạn cùng cấp, thu thập, nghiên cứu hay đánh giá chứng cứ.

Nhưng có thể nhận thấy rằng những giai đoạn nảy kéo dải xuyên suốt quá


trình giãi quyết vụ án dân sự, nó chỉ kết thúc khi tịa án ra phản quyết
"Trước đây, theo Bồ luật TTDS năm 2004 quy định việc cung cấp chứng,
cử và chứng minh trong tổ tụng đên sự:
“1. Các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp ciung cứ cho Toà ám

Và chứng minh co yêu cầu cũa mình là có căn cử và hợp pháp

Cá nhân, cơ quam, tổ chức khối kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người khác có quyền và ngiữa vụ cung cấp chưng cứ: chứng.

mình như đương sie
3 Toà án chỉ tiến hành xác minh tìm thập chứng củ trong những
trường hợp do Bộ luật này quy din?

Tại Điển 81 Bộ luật TTDS năm 204 quy định “Chung cit trong vt
việc dân sự là những gỉ cô thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức
khác giao nộp cho Tòa án hoặc do Tịa án timt thập được theo trình tực thũ tue
4o bộ luật này quy đinh mã tòa ám dùng lầm căn củt đỗ xác nh yên cầu hay
phéin đối của đương sự là cô căn củhợp pháp hp không cũng như những
tinh tiết khác cần tiiết cho việc giải quyết

đúng đắn vụ việc đân sự”

Bồ luật TTDS năm 2015 cũng quy định việc cùng cấp chứng cứ và
chứng mình trong tổ tụng dân sự nhữ sau:
ˆ Đ 6 Bộ it TID Salm 2006,


10


“1. Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động tu thập, giao nộp ching
cit cho Tòa án và chủng minh cho yêu câu của minh là có căn cử và lợp
Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ q

ich hop pháp của người khác có quyễn và nghĩa vụ tìm thập, cũng cắp chứng
củi cluing minh nl£ đương sie
2. Toa án có trách nhiệm HỄ trợ đương
sự trong vide thu thap ching cit
và chỉ tiễn hành tìm thập, xác minh cluing cử trong những trường hop do Bộ
Tuật này quy ẩm”

Nhu vay, Bộ luật TTDS năm 2015 đã kế thừa các nội dung quy định vẻ
việc cung cắp chứng cứ vả chứng mính trong vụ án dân sự năm 2004. Ngoài
a, tại khoăn 2 Điều 6 Bộ luật TTDS 2015 đã quy định cụ thể vẻ trách nhiém
hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ của Tòa án. Đây là cơ sỡ pháp
lý quan trọng giúp Luật sư trong quá trình thu thập chứng cứ nhằm góp phan

đạt kết qua cao trong q trình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương

sự Bộ luật TTDS năm 2015 đã được sửa đổi, bổ sung theo hướng chỉ tiết hơn

liên quan đến thu thêp chứng cứ, như:
- Lâm rõ ngiĩa vụ cũng cấp chứng cứ Đương sự có quyền vả ngiĩa vụ
chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án và chứng mính cho u cầu
của mình là có căn cứ và hợp pháp), Cơ quan,tổ chức, cá nhân khỏi kiện, yêu
cầu để bão vệ quyền và lợi ích hơp pháp của người khác có quyền vả nghĩa vụ
thu thêp, cùng cấp chứng cử, chứng minh như đương sự. Ngoài viếc chỉ tiến
hành thu thập, xác mình chứng cứ trong những trường hợp luật định thì Tịa
án cũng có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ.


- Các quy định liên quan đến chứng cứ cũng như hoạt động thu thâp
chứng cứ nhằm đảm bao tranh tụng trong xét xử: Đương sự, người bả vệ
quyên vả lợi ích hợp pháp của đương sư có quyền thu thập, giao nộp tải liệu,
chứng cứ kế từ khi Tòa an thu ly vụ án dân sự vả có nghĩa vụ thông báo cho
Điền
6 Bộ Mật TTD năm 2015


ul

nhau các tả liệu, chứng cứ đã gao nộp, tình báy, đôi đáp, phát biểu quan
điểm, lập luân về đánh giá chứng cử vả pháp luật áp dụng để bao vé yêu câu,
quyền, lợi ích hợp pháp cia minh hoặc bác bö yêu cẩu của người khác theo
quy định của Bộ luật TTDS năm 2015
Trong quá trình xét xử, mọi tài liệu, chứng cử phải được xem sét đây
đủ, khách quan, tồn điện, cơng khai, trừ trường hợp khơng được cơng khai
đồ là nội dung tải liêu, chứng cứ có liên quan đến bí mát Nhá nước, thuần
phong mỹ tục của dân tộc, bi mắt nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá
nhân, bí mật gia đính theo yêu cầu chính đáng của đương sự nhưng phải thơng
báo cho đương sự biết những tả liệu, chứng cứ không được cơng khai
Bên cạnh đó, tại khoản 2 Điều 76 Bộ luật TTDS năm 2015 quy định vẻ
quyền của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, trong đó có
quyên “Tim thập và cưng cấp tài liệu, chứng
cứ cho Tòa án; nghiên
cứ hd so
vụ đn và được gìủ chép, sao cinp những tài liệu cẩn thiết có trong hỗ sơ vụ

án đễ thực hiện việc bảo và quyễn và lợi ch hợp pháp của đương su. trừ tài
liên, chứng cứ qp đinh tại khoản 2 Điển 109 của Bộ luật này”. Theo quy
định nảy, pháp luật hiền hảnh đã ghỉ nhận quyên thu thập chứng cứ của Luật

sử khi tham gia tổ tụng dân sự với tư cách lả người bảo vệ quyển và lợi ích
hợp pháp của đương sư. Việc ghi nhận hoạt động thu thêp chứng cứ của Luật
sư lä một biển pháp bảo đăm tranh tụng trong sét xử. Luất sư đang từng bước
khẳng định được vai trỏ trong hoạt đông bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của
minh đối với đương sự.
So với Bộ luật TTDS trước đây, Bô luật TTDS năm 2015 đã bỗ sung
thêm điều khoăn loại trừ trong việc thu thập, cung cắp tả liệu, chứng cứ cho
'Töa án: Thu thập và cung cấp tải liêu, chứng cit cho Toa án, nghiên cứu hỗ sơ
‘vu an va được ghí chép, sao chụp những tải liệu cần thiết có trong hỗ sơ vụ án
để thực hiên việc bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự, trừ tải liệu,

chứng cứ liên quan đền bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tuc của dân tộc, bỉ


2

mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bi mật cả nhân, bí mất gia đình theo u
cầu chính đáng của đương sư,
Đơng thời làm rõ qun, nghĩa vụ có văn bản bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp của đương sự. Tham gia việc hòa giải, phiên họp, phiên tòa hoặc trường
hợp khơng tham gia thì được gửi văn bản bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương su cho Toa an xem xét. Bỏ sung trường hợp được đương sự ủy

quyền thì thay mất đương sư nhân giầy tờ, văn bản tổ tụng mã Tịa ân tổng dat
hoặc thơng bảo và có trách nhiệm chuyển cho đương sự, Có quyền yêu cầu cơ

quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cử cung cấp tài

Tiêu, chứng cứ đó cho mình, tranh ln tai phiên tịa, đưa ra lập luân vẻ đảnh.

giá chứng cứ và pháp luật áp dụng,
Ba là hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sư được tiến hảnh một
cách độc lập, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận.
Trong q trình giải quyết vụ án dân sự, Luật sư có thể tham gia với vai

trò là người bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong quả trình:
tham gia tổ tung hoặc người đại điện theo ủy quyển của đương sự Khi thực
hiện các hoạt động thu thap chứng cớ, chứng minh trong tổ tung dân sự của
rình, Luật sử được pháp luật đăm bảo tính độc lập của Luật sư.
Theo quy định hiện hành, để trở thành Luật sư, một cá nhân có thể mắt

một thời gian ít nhất trên 6 năm hoặc dải hơn và phải hồn thành các khóa học
khác nhau. Các điểu kiện cơ bản để trở thành Luật sự, gồm: Có bằng cử nhân.
Luật, bằng tốt nghiệp chương trình đào tao Luật sử, trễi qua thời gian tập sự
tại Tổ chức hảnh nghề Luật sư, trải qua kỷ kiểm tra khi hết tập sự hành nghề

Luật sự, cắp chứng chỉ và gia nhâp đoàn Luật sử, cấp thé hành nghề Luật su.

ˆ Treo Choong I Lait Lait sei 2008


13
1.12. Ý nghĩn của việc thu thập chứng cứ của Luật sư trong
tô tụng dân sự.
Thứ nhất, thu thập chứng cứ của Luật sư là tiên để cho việc giải quyết

nhanh chóng và đúng đắn vụ việc dân sự
"Việc Luật sử thu thập chứng nhanh chóng, đảy đủ và chính xc sé gop
phân đâm bảo quyển và lợi ích hợp pháp cho đương sự được thực hiện một
cách nhanh chóng, lúp thời. Về mặt lý ln, Tịa án là cơ quan có nhiệm vụ

đánh giá tồn bộ chứng cứ để giải quyết đúng đắn vụ án. Việc ác định và thụ
thập chứng cứ có đúng đắn, khách quan vả tồn diện hay chủ yêu phụ thuộc
vào việc đương sự và Luật sử có thu thêp, cung cấp đây đũ, chỉnh ác và đúng
pháp luật hay khơng, Do đó, q trình sác minh, thu thập chứng cứ của Luật
sư chính là quá tình xây dựng hỗ sơ, căn cứ, cơ sở nhằm góp phẩn đảm bảo
quyền lợi cho đương sự mã mình bao vệ. Vì vây, hoạt động này có ý nghĩa
"hết sức quan trọng trong giải quyết
vụ án dân sự
Do vây, việc ghỉ nhên quyển thu thập chứng cứ của Luật sư trong tổ
tung dân sự sẽ góp phan giảm các vụ án bi giải quyết thiểu khách quan do
việc thu thập, đênh giá chứng cứ chỉ từ một phía là Tịa án. Để giãi quyết vụ
án đúng din thì Tòa án phải xác định xem trong vụ việc dân sư phải chứng
minh, lam rõ những tỉnh tiết, sự kiên nào? Các chứng cứ, tải liệu đương sự và
những người tham gia tổ tung cung cấp có di để giải quyết
vụ việc dân sự hay,
chua? Tuy nhiên, trong quả trình giải quyết vụ án, trường hợp Tịa án khơng
thể hoặc khơng có khả năng thu thập đây đủ, toản diện các chứng cứ liên quan.
lâm căn cứ giải quyết vụ án do lý do chủ quan hoặc khách quan. Lúc nảy, vai

trị của Luật sử trong quả trình thu thập các chứng cử, tải liệu quan trong liên
quan đến vụ án dân sự và cung cấp cho Tòa án sẽ góp phén quan trong trong
q trình chứng mính vụ việc dân su.
Thứ hơi, thu thập chứng cứ của Luật sư giữ vai trỏ hỗ trợ đương sự
trong việc thực hiện quyền vả nghĩa vụ thu thập chứng cử và chứng minh cho
yêu cu cia minh


14
'Việt Nam lä một nước có nên kanh tế đang phát triển, mặt bằng về kinh.
tế của người dân nói chung cịn ở mức trung bình, sự hiểu biết và tiếp cân.


pháp luật còn chưa cao nên mặc dù để cao vai trị chứng minh của đương sự
trong tơ tụng dân sự, nhưng khơng thể khơng ghỉ nhân vai trị của Luật sư
trong việc thu thập chứng cứ để đảm bão quyền và lợi ích của đương sự. Thực
tế cho thấy, nêu đương sự tự mình thu thập tồn bộ chứng cứ chứng minh cho
yêu cầu của mình sẽ gặp rất nhiêu khó khăn do sự hiểu biết về pháp luật của

ban than có hạn, khó xác định được những chứng cứ nào cân thiết cho vẫn để
minh cén ching minh, hơn nữa việc tiếp cân những tải liêu, chứng cứ do cá
nhân, cơ quan, tổ chức quản lý cũng gặp nhiều vướng mắc, khó khăn Đặc

biệt là đương sự ở những vùng nơng thơn và miễn núi.

Do đó, khi có tranh chấp dân sự zảy ra, họ khơng biết phải co ching

cứ, tải liêu gì, tìm kiểm ở đâu để cung cấp cho Tòa án nhằm bảo về quyền lợi
của mình. Lúc này, tham gia với vai trị là người bao vé quyển và lợi ích hợp

pháp của đương sự trong vụ án dân sự, Luật sư sẽ là người hỗ trợ, giúp đỡ,

lâm thay cho đương sự những việc đó. Luật sư sẽ giúp đương sự trong việc
định hướng các nguồn chứng cứ, thu thập những chứng cứ mà đương sự khó
có khả năng thu thập và cung cấp cho Toa an dé bao vé quyển lợi của đương
sự
Ti ba hủ thập chứng cử của Luật sư bảo đảm tranh tụng trong xét xử
Pháp luật tổ tung dân sự hiện hảnh đã ghỉ nhận hoạt động thu thập
chứng cứ như một biên pháp đăm bão tranh tung trong q tình xét xử. Theo
đó, vai trỏ và vị trí của Luật sự đang từng bước được ghỉ nhận, nâng cao, là
chủ thể quan trọng trong hoạt đông thu thap chứng cứ cũng như tồn bổ hoạt
đơng tổ tụng đân sự. Tuy nhiến, khi áp dụng các biến pháp thu thập chứng cứ

theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự, Luật sư cẩn thực hiện theo những,
quy định vẻ trình tự, thủ tục nhất dinh nhdm dim bao cho tài liêu chứng cứ
thu thập được là hợp pháp và có giá tị cao nhất trong việc chứng minh, bao
vệ quyển lợi của đương sự


15

Đề đăm bão cho việc thu thập chứng cứ đạt hiệu quả, pháp luật hiên
hành quy định về thời han thu thập chứng cứ tại khoản 4 Điều 96 Bộ luật
TTDS năm 2015. Theo đó, thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ do Thấm phản
được phân công giãi quyết vụ việc an định nhưng không được vượt quá thời
hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải quyết việc

dân sự theo quy định của Bộ luật này. Trường hợp sau khi có quyết định đưa
vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, quyết định mỡ phiên họp giải quyết việc

dân sự, đương sự mới cung cấp, giao nộp tải liêu, chứng cứ mà Tòa án đã yêu.

cầu giao nộp nhưng đương sự khơng giao nép được vì có lý do chính đảng thì
đương sư phải chứng mính lý do của việc châm giao nộp tài liệu, chứng cứ
đó. Đổi với tải liêu, chứng cứ mà trước đó Tịa án khơng u câu đương sự
giao nộp hoặc tải liêu, chứng cứ má đương sự khơng thể biết được trong quả

trình giải quyết vụ việc theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự có quyền giao nộp,

trình bây tại phiên tịa sơ thẩm, phiên hợp giải quyết việc dân sự hoặc các giai
đoạn tô tụng tiếp theo của việc giải quyết vụ việc dân sự.
Co thé thay, vai trò hỗ trợ cho đương sự của Luật sư hiện nay chưa phát


huy được hiệu quả œao dẫn đến việc các tài liệu chứng cứ do đương sự xuất
trình để chứng mảnh cho yêu cầu của mình hoặc bác bé yêu cầu của đương sự
khác cịn chưa đầm bao vẻ mặt thủ tục, hình thức và nội dung theo quy định
pháp luật tổ tung dân sự. Do đó, để mang lại hiệu quả cao nhất trong
việc thu
thập chứng cứ của đương sự thì phải có sự tham gia, hỗ trợ của Luật sư, lả

những người có kinh nghiệm, sự hiểu biết về pháp luật khi tham gia tổ tung
"Với sự tham gia của Luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ sẽ góp
phân bảo đâm tính chính xác, d6 tin cây cao, là căn cử cho việc bảo vệ các
yên cầu của đương sự hoặc bác bỏ yêu cầu của đương sự khác. Hoạt động thu
thập chứng cứ của Luật sử trong tổ tung dân sự là căn cứ quan trọng cho việc
đưa ra các kết luân, quyết định của cơ quan tiền hành tô tụng trong việc gidi
quyết vụ việc dân sự Như vậy, sự tham gia của Luật sư trong hoạt đông thu

thập chứng cứ đóng vai trị rất quan trọng trong việc hỗ trợ cho đương sự xác.


16

định được giá tr chứng mảnh của chứng cứ, thu thập va sử dụng chứng cứ qua
đồ giúp được sư thực hiện được tốt nhất quyền và nghĩa vụ chứng minh của
mình. Đẳng thời hoạt đơng thu thập chứng cứ của Luật sw dam bảo chất
lượng tham gia của Luật sử trong quá trình giải quyết vụ việc dân su.
1.2. Quy định của pháp luật hiện hành về thu thập chứng cứ của Luật sư
trong tố tụng dân sự.

1.2.1. Các quạ định clumg về các biện pháp thu thập ching cứ của Luật sic

Chứng cứ lả vấn để mẫu chót trong các tranh chấp dân sự, khơng có.


chứng cứ thì cũng khơng có hoạt động chứng minh và Luật sự khơng thể bảo
vệ được qun và lợi ích hợp pháp của đương sự Chính vì vậy, cơng tác thu
thập chứng cử là khâu quan trọng nhất trong quá trình chứng minh, là tiên để
cho cdc hoạt đơng chứng mình cịn lại như cũng cấp, nghiên cứu, đánh giá
chứng cứ.
Để thực hiện tốt việc thu thập chứng cứ liên quan đến nội dung
vụ việc
dân sự, bên cạnh những nguyên tắc liên quan đến thu thập chứng cứ của Luật
sư nêu trên, pháp luật tổ tụng dân sự hiện hành còn quy định một số biện pháp
thu thập chứng cử của Luật sư được áp dụng trên thực tế
Theo Khoản 1 Điểu 97 Bộ luật TTDS năm 2015 quy định cụ thị
biển pháp thu thập chứng cứ như sau.
Cơ quan tỗ chức, cá nhân có quyền tự mù Tìm thập tài liên, chứng cứ
bằng nhữững biện pháp san đây:

4) Tỉ thập tài liêu doc duoc, nghe được, nha được; thông điệp dữ.
liệu điện tức
ð) Tìm thập vật ciuứng.
+) Xác ini người làm chủng và lÁp xác nhân cũa người lâm ching,
d) Yêu
cơ quan, tổ chức, cả nhân cho sao chép hoặc cung cấp
những tài liệu cô liên quan đến việc giải quyết vụ việc mà cơ quan, tổ chức,

cá nhân đó đng lai giấc quấn


W

chứng,


@) Yeu cém Uy ban nhdn dan cap xa ching thue chitkj của người làm
#) Yêu cầu Tòa án tim thập tài liêu, chứng cứ nêu đương sự

khơng th

Tìm thập tài liệu, cứng cức
&) Yên cần Tòa án ra quyết đụh trừng câu giám mủ đmh giá tài sẵn

'h) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện công việc hdc theo quy

“ih của pháp luật.
Như vây, với vai trò là người bảo quyền quyển và lợi ich hợp pháp
cho đương sự vả người đại diện hợp pháp cho đương sự, do đó, Luật sư có
quyển thu thêp chứng cớ, có quyển cung cấp những chứng cứ đó cho tịa án
để bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mảnh, có quyển được biết về các tải
liệu, chứng của của đương sự khác cũng như được sao chép các tải liệu đó

Co thé thay, so với Bộ luật TTDS năm 2004 đã được sửa đổi, bỗ sung.

năm 2011 thì Bộ luật TTDS năm 2015 nhắn mạnh thêm quyển và nghĩa vụ
chủ đông thu thép chứng cứ của đương sự, bởi để giao nộp được chứng cứ
cho Toa án thì các đương sự phải thu thập được chứng cứ Do đó, để đương
sự thực hiện được quyển và nghĩa vụ thu thập chứng cứ thì khoản 1 Điểu 97
Bộ luật TTDS năm 2015 quy định các biện pháp thu thập chứng cử mà đương
sử được thực hiện nhằm đảm bảo các chứng cứ có được mang tinh hợp pháp
Đó là, thu thập tài liêu đọc đưc, nghe được, nhìn được, thông điệp dỡ liệu
điện tử, thu thập vat chứng; xác định người lam chứng và lẫy sắc nhân của
người lảm chứng, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cho sao chép hoặc cung.


cấp những tải liệu có liên quan đến việc giải quyết vụ việc má cơ quan, tổ
chức, cá nhân đó đang lưu giữ, quản lý, yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã

chứng thực chữ ký của người lm chứng, yêu cẩu Tòa án thu thép tài liệu,
chứng cứ nếu đương sự không thể thu thập tải liêu, chứng cứ, yêu cẩu Tòa án

ra quyết định trưng câu giám định, dinh gia tải sẵn, yêu câu cơ quan, tổ chức,

cá nhân thực hiên công việc khác theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, các
đương sự có quyển vả nghĩa vụ giao nép chửng cứ cho Töa án nhằm buộc


18

đương sự phải giao nộp tắt cả các chứng cử mả họ có cho Tùa án, tránh tình

trạng họ giữ lại các chứng cứ để tại phiên tòa sơ thẩm hoặc phúc thẩm họ mới

giao nộp nhằm gây khó khăn cho Tòa án và các đương sự khác.
Tại khoăn 2 Điều 106 của Bộ luật TTDS năm 2015 cũng quy định, chỉ
khi đương sự đã áp dụng các biện pháp cân thiết để thu thâp chứng cử mả vẫn
không thể tự mình thu thập được thi mới có quyền u cầu
Trường hợp đương sự đã áp dụng các biện pháp cần thiết để
chứng cứ mả vẫn khơng thể tự mình thu thập được thì luật
dẫn, tư vẫn cho đương sự để nghị Tòa án ra quyết định yêu

Tòa án thu thập.
thu thập tải liệu,
sư có thể hướng,
cầu cơ quan, tổ


chức, cá nhân đang lưu giữ, quân lý tải liêu, chứng cứ cung cấp cho mình.
hoặc để nghị Tịa án tiền hành thu thập tế liệu, chứng cử nhằm bảo dim cho
việc giải quyết vụ việc dân sự đúng đắn. Đương sự yêu câu Tòa án thu thêp
tải liêu, chứng cứ phải làm đơn ghỉ rõ vẫn để cân chứng minh, tải liêu, chứng
cứ cần thu thập, lý do mình khơng tự thu thập được, họ, tên, địa chỉ của cá
nhân, tên, địa chỉ của cơ quan,tổ chức đang quản lý, lưu giữ tải liêu, chứng
cử cần thu thập
Tém lại, Bộ luật TTDS năm 2015 quy định về các biện pháp thu thâp
chứng cử của cả nhân, cơ quan, tổ chức nhằm đảm bảo các đương sự có đây

đủ các chứng cứ để cung cấp cho Tòa án cũng như đảm bảo các chứng cứ đó
có tỉnh hợp pháp
1.2.3. Thu thập chứng cứ trong giai đoạn khối kiện
1.2.2.1. Thủ thập thông tia, tài liệu ti. khách hằng
Để thu thập thông tin, tải liêu đồng thời nắm bất các yêu cầu của khách
hàng, giai đoạn đâu tiên của Luật sử là tiếp xúc với khách hàng, Trước khi
trao đổi trực tiếp vả trong q trình làm việc, Luật sư có thể trao đổi với

khách hang qua điện thoại, email, mang sã hội, ... để tiếp cân thông tin một
cách sơ bộ về vụ việc của khách hàng, Trên cơ sở đó, Luật sử cân xác định cụ.
thể mục đích cần đạt được trong buổi trao đổi trực tiếp với khách hàng để đưa

ra phương pháp, cách lm đạt hiệu quả cao nhất Bên cạnh đó, Luật sư cẳn.


19
hướng dẫn khách hảng chuẩn bị các tải liệu quan trọng,
thiết
đến vụ việc của khách hàng để buổi làm việc đạt kết quả tốt nhất


liên quan

* Tiếp xúc qua điện thoại: Việc trao đổi với khách hàng qua điện thoại
sẽ giúp các bên tiết kiêm được nhiễu thời gian đi lại, truyễn tãi thơng tin
nhanh chóng, kịp thời. Đây là một hình thức tiếp xúc giản tiếp nhưng việc
trao đổi qua điện thoại cũng mang tính đối thoai trực tiếp khác với phương.

thức tiếp zúc qua thư, email và mangzã hội địi hỏi Luật sư vả khách hảng có
sự trao đổi, phản hổi thơng tin qua lại ngay tức thì. Trong quả trình trao đổi

với khách hằng, Luật sư sẽ gắp một số hạn ch trong việc nắm bất nội dung
"vụ việc do khơng thể nhìn thấy trực tiệp các ngôn ngữ, cữ chỉ của khách hàng
Điều
nảy phân ánh một phân đến khả năng phân tích tình huồng nhằm đưa ra
giải pháp khai thác thông tin, tải liêu từ khách hảng. Do đó, trong việc tiếp
“xúc với khách hàng qua điển thoại, đòi hỏi Luật sự cần phải nhạy bén, tính tế
nấm bắt được nội dung khách hàng đẻ cập, đông thời cân biết cách sử dụng.
ngôn từ phủ hợp tao được sư tin tưởng của khách hàng để từ đó có thể khai

thác thơng tin hoặc u cầu khách hãng chuẩn bí chứng tài liêu, chứng cứ cân

thiết phục vụ giải quyết vụ việc dân sư.

* Tiếp súc qua email: Như chúng ta đã biết, cmail lả công cụ trao đổi

thông tin phổ biển và tiện đụng giúp tiết kiệm thời gian đáng kể trong quá

trình giao tiếp. Việc tiệp zúc khách hàng thống qua email giúp Luât sử có thời
gian zem sét, đánh giá và nghiên cứu vấn để khách hảng đưa ra trên cơ sỡ

tham khảo các tải liệu có liên quan. Trên cơ sở đó, Luật sư có thể sắc định
được các vẫn để cần làm rổ, các tải liêu, chứng cử cần thu thập được phục vu
giải quyết vu án, sau đó Luật sư phản hỗi lại với khách hảng bẳng các câu hỗi,
nội dung đã chuẩn bị kỹ nhằm khai thác thông tia, tải liêu từ khách hang cũng
như trao đỗi với khách hàng phương án, cách thức thu thập tả liệu, chứng cứ
Tuy nhiền, bên cạnh những ưu điểm trên, việc tiếp xúc khách hảng qua
email vẫn có phẩn han chế do lượng thông tin truyền tai giữa Luật sư và
khách hàng không lớn và phong phú như tiếp xúc trực tiếp. Đỏng thời, thời


×