TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG
TRƯƠNG THỊ NGỌC DIỄM
CHUYÊN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
TRONG SẢN XUẤT CÂY LÚA TẠI HUYỆN GỊ CƠNG TÂY, TỈNH
TIỀN GIANG
Ngành: Khoa học cây trồng
Mã ngành: 8.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Văn Vượng
Bắc Giang, năm 2023
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................ 5
Phần 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề ................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của chuyên đề .......................................................................................... 1
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2
1.3. Nội dung của chuyên đề.......................................................................................... 2
Phần 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC TIẾN BỘ
KỸ THUẬT TRONG TRỒNG TRỌT ........................................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt..................... 3
2.1.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu 3 giảm 3 tăng...................................................... 3
2.1.2. Cơ sở khoa học của nghiên IPM cho lúa .............................................................. 3
2.1.3. Cơ sở khoa học của nghiên cứu mật độ gieo sạ lúa ............................................... 4
2.1.4. Cơ sở khoa học của nghiên cứu phân bón cho lúa ................................................ 6
2.2. Cơ sở thực tiễn của việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt ..................... 9
2.2.1. Tình hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt trên Thế giới .................. 9
2.2.2. Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa Việt Nam ................................. 11
Phần 3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ...... 13
3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.................................................................... 13
3.2. Phương pháp điều tra bổ sung tại cơ sở ................................................................. 13
3.3. Các phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 13
Phần 4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ.......................................................... 14
4.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây lúa tại huyện Gị Cơng Tây ............................... 14
4.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Gị Cơng Tây ............................................................. 14
4.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội huyện Gị Cơng Tây .................................................... 20
d). Khó khăn và hạn chế .............................................................................................. 23
4.2. Thực trạng sản xuất cây lương thực huyện Gị Cơng Tây ...................................... 26
4.2.1. Tình hình sản xuất cây lương thực tại huyện Gị Cơng Tây ................................ 26
4.2.2. Tình hình sản xuất cây lúa trên địa bàn huyện Gị Cơng Tây .............................. 29
4.3. Thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây lương thực huyện Gị
Cơng Tây .................................................................................................................... 32
4.3.1. Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây lúa của
huyện Gị Cơng Tây .................................................................................................... 32
4.3.1.1. Thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật ..................................................... 32
4.3.1.2. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa ................................................................ 38
4.3.2. Kết quả điều tra nơng dân trên địa bàn huyện Gị Cơng Tây ............................... 40
4.3.2.1. Đặc điểm nơng hộ sản xuất lúa........................................................................ 40
4.3.2.2. Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa ................................ 42
4.3.2.3. Mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa ................................... 43
4.3.2.4. Nguồn tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa ....................... 46
4.3.2.5. Hiệu quả của nơng hộ sản xuất có ứng dụng khoa học kỹ thuật và khơng có ứng
dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa. .................................................................. 47
4.3.2.6. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của nơng hộ ........................................ 49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 53
1.
Kết luận ............................................................................................................... 53
2. Kiến nghị................................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 54
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện Gò Cơng Tây 2020 – 2022..................................... 20
Bảng 4.2: Diện tích các loại đất của huyện Gị Cơng Tây năm 2019-2021 ........... 21
Bảng 4.3. Diện tích, năng suất và sản lượng của một số loại cây trồng nơng
nghiệp chính trên địa bàn huyện Gị Cơng Tây 2019 – 2022.................................... 26
Bảng 4.4. Cơ cấu giống lúa .............................................................................................. 29
Bảng 4.5: Diện tích các giống lúa................................................................................... 30
Bảng 4.6: Diện tích và năng suất lúa ............................................................................. 31
Bảng 4.7: Tỷ lệ áp dụng cơ giới hóa, tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa .............. 33
Bảng 4.8: Tình hình áp dụng cơ giới hóa ...................................................................... 34
Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế (bảng tổng hợp chi phí và giá thành)............................ 36
Bảng 4.10: Nguồn lực của nông hộ trong sản xuất trồng lúa .................................... 40
Bảng 4.11: Kinh nghiệm và trình độ của nơng hộ trong sản xuất trồng lúa........... 40
Bảng 4.12: Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa.................... 42
Bảng 4.13: Áp dụng mơ hình 3 giảm 3 tăng trong sản xuất lúa ............................... 43
Bảng 4.14: Áp dụng mơ hình IPM trong sản xuất lúa ................................................ 44
Bảng 4.15: Áp dụng mơ hình sạ hàng trong sản xuất lúa .......................................... 45
Bảng 4.16: Áp dụng mơ hình 1 phải 5 giảm trong sản xuất lúa ............................... 45
Bảng 4.17: Hiệu quả của nơng hộ sản xuất có ứng dụng khoa học kỹ thuật và
khơng có ứng dụng khoa học kỹ thuật ........................................................................... 47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 : Tỷ lệ kinh nghiệm sản xuất ..................................................................... 41
Biểu đồ 4.2 : Tỷ lệ trình độ trong sản xuất ................................................................... 42
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa ......................... 43
Biểu đồ 4.4 : Tỷ lệ áp dụng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa ......... 46
Biểu đồ 4.5 : Tỷ lệ Nguồn tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa
............................................................................................................................................... 47
Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề
Đối với việc viết chuyên đề đưa vào trong chương trình đào tạo trình độ
Thạc sĩ Khoa học cây trồng theo định hướng ứng dụng, giúp học viên có kiến
thức chuyên sâu trong nghiên cứu, sản xuất và giải quyết các vấn đề chun mơn
của ngành trồng trọt; có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo; biết ứng dụng các
kiến thức chuyên môn trong nghiên cứu, phát hiện, giải quyết các vấn đề mới nẩy
sinh trong sản xuất; có khả năng tổ chức thực hiện các công việc chuyên môn
phức tạp… đặc biệt là tổ chức sản xuất tốt các cây trồng.
Vận dụng kiến thức chuyên ngành để phân tích và giải quyết những vấn
đề kỹ thuật liên quan đến chuyên ngành khoa học cây trồng mới nảy sinh trong
thực tiễn sản xuất, đề xuất kế hoạch và các giải pháp tổ chức sản xuất các loại
cây trồng tại địa bàn phụ trách.
Ứng dụng các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật trồng trọt, chọn tạo giống,
bảo vệ thực vật, công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch trong tổ chức triển
khai, thực hiện sản xuất các loại cây trồng nơng nghiệp.
Ngồi ra việc thu thập số liệu trong quá trình viết chuyên đề sẽ giúp học
viên cách quản lý số liệu của cơ quan nhà nước cũng như sẽ giúp học viên đánh
giá, so sánh số liệu trong q trình nghiên cứu và phân tích.
Vì vậy, mục tiêu của chuyên đề là “Đánh giá thực trạng áp dụng các biện
pháp kỹ thuật trong sản xuất cây lúa tại tỉnh Tiền Giang” nhằm phân tích
hiện trạng áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa và cho thấy tính hiệu quả
khi nơng dân áp dụng các mơ hình khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như các
yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Gị
Cơng Tây từ đó đề xuất giải pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đạt hiệu quả trong
thời gian tới
1.2. Mục tiêu của chuyên đề
- Hiểu và vận dụng được các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ
cấp.
- Phân tích được số liệu về thực trạng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản
xuất cây lương thực địa phương.
- Nắm được các tiến bộ kỹ thuật đang được áp dụng trong sản xuất cây
lương thực của địa phương
1.2.1. Mục tiêu chung
1
Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây lúa
tại tỉnh Tiền Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mô tả thực trạng sản xuất của nơng hộ liên quan đến các nguồn lực sẵn có.
- Đánh giá những yếu tố giúp nông hộ quyết định áp dụng kỹ thuật mới vào
sản xuất lúa.
- Đánh giá hiệu quả sản xuất của nông hộ khi ứng dụng các mơ hình khoa
học kỹ thuật riêng lẻ và khi ứng dụng kết hợp các mơ hình khoa học kỹ thuật.
- Xác định những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất hiện tại cũng
như những cơ hội và nguy cơ trong thời gian tới.
- Đề xuất các giải pháp phát huy các mặt tích cực và khắc phục những hạn
chế trong quá trình triển khai ứng dụng kỹ thuật đối với nơng hộ và chính quyền
địa phương.
1.3. Nội dung của chuyên đề
- Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây lúa
(Sạ hàng, 3 giảm - 3 tăng, IPM, 1 phải 5 giảm) tại huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền
Giang.
2
Phần 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG
CÁC TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG TRỒNG TRỌT
2.1. Cơ sở khoa học của việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt
2.1.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu 3 giảm 3 tăng
Biện pháp “3 giảm 3 tăng” (3G3T) ra đời dựa trên sự kế thừa chương trình
quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa (IPM). Giải pháp này được bởi 3 nhà khoa
học Vịêt Nam đưa ra tại hội nghị quốc tế về “Quản lý dinh dưỡng và sâu bệnh
cho hệ thống thâm canh lúa” được tổ chức tại viện nghiên cứu lúa quốc tế từ
ngày 20-22 tháng 5 năm 2005 [1]. Ngay sau khi được áp dụng, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thơn đã cơng nhận đó là biện pháp kỹ thuật mới nhằm tăng
hiệu quả trồng lúa. Chương trình “3G3T” (giảm lượng giống gieo sạ, phân bón,
thuốc trừ sâu; tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả) đã chứng minh được tính ưu
việt của nó và dần trở thành phong trào rộng khắp, đặc biệt ở Đồng bằng sông
Cửu Long [2]. Hiện nay, có nhiều tỉnh thành trong cả nước đã áp dụng rất thành
cơng mơ hình này và đã triển khai nhân rộng như tỉnh Long An, Bạc Liêu, Quảng
Bình, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Vĩnh
Long, Đồng Tháp… Do vậy, diện tích lúa canh tác theo phương pháp “3G3T”
ngày càng được mở rộng. Đơn giản là vì bà con nhìn thấy hiệu quả rõ rệt của nó,
nhất là trong bối cảnh dịch bệnh đang có chiều hướng diễn biến phức tạp [2]. So
với mơ hình sản xuất lúa truyền thống, thì năng suất ở mơ hình 3G3T tăng lên
đáng kể, từ 0,3 đến 1,5 tấn/ha. Năng suất ở Bình Định, Cần Thơ, Vĩnh Phúc,
Quảng Bình, Tiền Giang đã tăng lần lượt từ 6,3 lên 6,6 tấn/ha [3]; 0,3 đến 1,49
tấn/ha; 5,03 lên 5,71 tấn/ha; 4,7 lên 5 tấn/ha [1], 1 lên 1,5 tấn [2].
2.1.2. Cơ sở khoa học của nghiên IPM cho lúa
Thực tiễn sản xuất nông nghiệp thế giới và trong nước đã khẳng định, một
trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tổn thất lớn lao về năng suất và phẩm
chất cây trồng là do dịch hại phá. Theo FAO, 1981, tổn thất do sâu, bệnh, cỏ dại
gây ra chiếm 20 - 25%, có khi đến 30% tổng sản lượng. Theo FAO, 1984, nếu
tính trên 1,5 tỷ ha diện tích nơng nghiệp của toàn thế giới, tổn thất do dịch hại
gây ra khoảng 47 - 60 USD/ha. Theo H. H. Cramer - 1967, thiệt hại do sâu gây ra
hàng năm 29,7 tỷ USD, khoảng 13,8% khả năng mùa màng; do bệnh 24,8 tỷ
USD, khoảng 11,6% khả năng mùa màng; do cỏ dại 20,4 tỷ USD, khoảng 9,5%
khả năng mùa màng [4]. Dịch hại làm cho cây trồng khơng thể tiến hành q
trình tạo năng suất kinh tế một cách bình thường. Sinh vật gây dịch hại cịn tiết ra
các chất có tác động làm rối loạn hoạt động sống của tế bào cây trồng, làm ảnh
hưởng đến phẩm chất cây trồng (giảm hàm lượng protein, axít amin, giảm tỷ lệ
đường... ), làm giảm giá trị hàng hóa nơng sản và tiếp tục gây hại trong bảo quản.
3
Xét dưới góc độ lợi ích của con người thì một số lồi sinh vật nào đó là có hại.
Trong tự nhiên, khơng có lồi sinh vật nào là lồi sinh vật gây hại, cũng khơng có
lồi sinh vật nào là lồi sinh vật có lợi. Thực ra mỗi lồi sinh vật đều có một vị trí
nhất định trong tự nhiên. Trên cơ thể cây trồng và xung quanh các loại cây trồng
có rất nhiều lồi sinh vật khác nhau cùng tồn tại. Trong số đó, có lồi cần thiết
cho hoạt động sống của cây trồng, thiếu chúng cây không sống được (các loài vi
sinh vật sống ở vùng rễ cây tạo điều kiện cho cây hút N, P, K ... một cách dễ
dàng).
Có lồi sinh vật lấy cây trồng làm thức ăn như sâu, bệnh... Thế nhưng
không phải tất cả sinh vật lấy cây trồng làm thức ăn là lồi dịch hại, cơn trùng ăn
cỏ dại lại trở thành lồi có ích, cơn trùng bắt mồi, ký sinh là yếu tố điều hòa
chủng quần dịch hại tạo điều kiện cho cây giữ được số lượng thích hợp trong hệ
sinh thái. Như vậy sinh vật có lợi hay có hại khơng phải là thuộc tính của một
sinh vật nào đó mà là đặc tính của lồi đó trong mối quan hệ nhất định của mỗi
hệ sinh thái. Các loài sinh vật vừa là điều kiện tồn tại của nhau, vừa là yếu tố hạn
chế nhau trong mỗi chuỗi dinh dưỡng của chu trình tuần hồn vật chất.
Trong hệ sinh thái tự nhiên, con người đã biến đổi trên cơ sở các quy luật
hoạt động của chúng để tạo ra hệ sinh thái nông nghiệp. Hệ sinh thái nông nghiệp
là hệ sinh thái do con người tạo ra để sản xuất ra lương thực, thực phẩm phục vụ
con người, bao gồm các sinh vật sống trong đó như cây trồng, con vật nuôi, cỏ
dại, chuột, sâu bệnh, chim, ếch nhái, cá, các sinh vật thủy sinh... sống trong một
môi trường nhất định như đất, nước, khơng khí, sơng ngịi... Con người khơng
ngừng cải tạo, hồn chỉnh theo hướng có lợi cho mình. Cho nên hệ sinh thái nơng
nghiệp đơn giản, ít thành phần hơn hệ sinh thái tự nhiên, do vậy hệ sinh thái nông
nghiệp kém bền vững, muốn tồn tại phải có sự tác động thường xuyên của con
người. Con người ln ln giải phóng cây trồng ra khỏi sự tác động của các loài
sinh vật khác, để cho năng suất cao, phẩm chất tốt theo ý muốn của con người.
Tuy nhiên, theo quy luật tự nhiên, cây trồng là thức ăn cho nhiều loài sinh
vật, nếu con người chăm sóc tốt cây trồng, càng làm nó trở thành thức ăn tốt cho
sinh vật ký sinh và chúng hoạt động mạnh, tích lũy nhanh chóng trở thành dịch,
tác động lớn đến tồn bộ hệ sinh thái. Vì vậy dịch hại cây trồng là trạng thái tự
nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp.
2.1.3. Cơ sở khoa học của nghiên cứu mật độ gieo sạ lúa
Theo Hoàng Kim (2016) [17], trong quần thể ruộng lúa, mật độ gieo, cấy và
số dảnh cấy có liên quan đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Nếu
gieo cấy quá dày hoặc nhiều dảnh trên khóm thì bơng lúa sẽ nhỏ đi đáng kể, hạt
có thể nhỏ hơn và cuối cùng năng suất sẽ giảm. Vì vậy, muốn đạt được năng suất
4
cao thì người sản xuất phải biết điều khiển cho quần thể ruộng lúa có số bơng tối
ưu mà vẫn không làm bông nhỏ đi, số hạt chắc và độ chắc hạt trên bông không
thay đổi. Căn cứ vào tiềm năng năng suất của giống, tiềm năng đất đai, khả năng
thâm canh của người sản xuất và vụ gieo trồng để định ra số bông cần đạt một
cách hợp lý.
Giống cây trồng tốt là khâu then chốt để tăng năng suất nhưng đó chỉ là một
yếu tố. Điều kiện mơi trường thích hợp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển
được hợp thành bởi bốn yếu tố: sinh thái, nước, dinh dưỡng, quản lý dịch hại.
Giống (kiểu gen:G) biểu thị khả năng sản xuất của cây trong một môi trường
(Enviroment: E) nhất định. Năng suất cây trồng tối đa chỉ đạt được bằng giống
tốt và biện pháp canh tác phù hợp. Giống tốt nếu có mơi trường sinh trưởng phát
triển và biện pháp canh tác phù hợp thì tiềm năng năng suất của giống tốt sẽ đạt
được tối đa. Ngược lại nếu khơng có biện pháp canh tác tốt thì khơng thể đạt
được lợi ích và hiệu quả cao.
Việc nghiên cứu mật độ sạ hay cấy phù hợp tùy giống, tùy vụ, tùy chân đất,
tùy chất lượng hạt giống và tùy trình độ thâm canh. Giống lúa tốt (năng suất cao,
ngắn ngày, ít sâu bệnh, thấp cứng cây khơng đổ ngã, bộ lá xanh lâu bền, tỷ lệ
bông hữu hiệu cao, bông to dài, nhiều hạt chắc trên bông, chất lượng gạo tốt, tỷ
lệ gạo nguyên cao, hạt gạo thon đến trung bình, bạc bụng thấp, gạo có mùi thơm)
khi áp dụng cho địa phương nào nhất thiết cần phải xác định mật độ gieo cấy và
quy trình kỹ thuật thâm canh thích hợp cho giống lúa tốt tuyển chọn tại địa
phương đó. Lúa Đơng Xn thường sạ dày hơn lúa Hè Thu để tận dụng ánh
sáng, tích lũy chất khơ. Trên một đơn vị diện tích, nếu mật độ càng cao thì số
bơng càng nhiều, nhưng số hạt trên bơng càng ít. Tốc độ giảm số hạt/bơng mạnh
hơn tốc độ tăng mật độ vì thế sạ quá dày sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm
trọng. Tuy nhiên, nếu sạ hoặc cấy quá thưa đối với giống lúa có thời gian sinh
trưởng ngắn thì rất khó đạt được số bơng tối ưu, chất lượng giống tốt và kỹ thuật
sạ hàng bằng dụng cụ cải tiến với khoảng cách hàng và khoảng cách cây hợp lý
thì cần lượng giống thấp hơn sạ lan.
Theo Nguyễn Trường Giang và Phạm Văn Phương (2011) [18], trong 3 yếu
tố cấu thành năng suất: số bông/m2, số hạt chắc/bơng và khối lượng 1000 hạt thì
hai yếu tố đầu giữ vai trò quan trọng và thay đổi do cấu trúc quần thể cịn yếu tố
thứ ba ít biến động. Số bơng trên một đơn vị diện tích chủ yếu là do mật độ sạ
cấy và khả năng đẻ nhánh của cây lúa. chiều cao cây, chiều dài bông, số hạt chắc
trên bông và trọng lượng 100 hạt ở nghiệm thức sạ hàng mật độ 50 kg/ha và 100
kg/ha đều lớn hơn mật độ 200 kg/ha.
Theo Nguyễn Trường Giang và Phạm Văn Phương (2011) [18], mật độ sạ
cấy thưa, ánh sáng đầy đủ, dinh dưỡng nhiều thì lúa đẻ mạnh. Mật độ sạ cấy dày,
lúa đẻ nhánh ít. Vì vậy, đất tốt, nhiều phân, thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho đẻ
5
nhánh thì sạ cấy thưa; đất xấu, ít phân, thời tiết lạnh, trời âm u thì sạ cấy dày để
đảm bảo số cây trên một đơn vị diện tích. Việc sạ dày hay thưa tùy thuộc giống
và quyết định ở số lượng bông cuối cùng trên một đơn vị diện tích. Quy luật
chung là tùy theo mật độ tăng lên mà các yếu tố cấu tạo thành năng suất cá thể
biến động theo chiều hướng làm giảm năng suất cá thể. Mật độ quá dày sẽ dễ bị
lốp đổ nhất là trong điều kiện đất tốt hoặc bón nhiều phân đặc biệt là phân đạm.
Mật độ thích hợp, năng suất trên đơn vị diện tích đạt được cao nhất. Năng suất
các công thức sạ hàng 50 - 100 kg/ha cao hơn mật độ sạ 200 kg/ha.
2.1.4. Cơ sở khoa học của nghiên cứu phân bón cho lúa
Để sinh trưởng, phát triển và tạo lập năng suất, cây lúa cần được cung cấp
nhiều yếu tố dinh dưỡng: N, P, K (đa lượng); Ca, Mg, Si, S (trung lượng); Zn, B,
Mo, Mn, Fe… (vi lượng), trong đó N, P, K là những yếu tố mà cây lúa cần với
lượng lớn, các nguyên tố khống cịn lại, cây lúa cần với lượng ít và rất ít.
- Đối với đạm: Theo Nguyễn Văn Hoan (2006) [19], trong các nguyên tố
dinh dưỡng, đạm là chất dinh dưỡng quan trọng nhất. Cây lúa cần đạm trong tất
cả các giai đoạn sinh trưởng, tuy nhiên giai đoạn đẻ nhánh lúa cần nhiều đạm
nhất. Cung cấp đủ đạm và đúng lúc làm cho lúa đẻ nhánh nhanh, tập trung tạo
nhiều nhánh hữu hiệu. Đạm thúc đẩy hình thành đòng và các yếu tố cấu thành
năng suất khác như số hạt/bông, khối lượng 1000 hạt và tỷ lệ hạt chắc.
Vì vậy, bón đạm ở giai đoạn làm địng ảnh hưởng quyết định đến năng
suất. Mặt khác bón đạm làm tăng hàm lượng protein nên ảnh hưởng đến chất
lượng gạo.
Theo Nguyễn Như Hà (2006) [19] và Nguyễn Văn Hoan (2006) [20], đạm
cũng ảnh hưởng tới đặc tính vật lý và sức đề kháng đối với sâu bệnh hại lúa.
Thừa hoặc thiếu đạm đều làm lúa dễ bị nhiễm sâu bệnh hại do sức đề kháng
giảm.
Theo Nguyễn Như Hà (2006) [20], thiếu đạm làm cho cây lúa thấp, đẻ
nhánh kém, đòng nhỏ, khả năng trỗ kém, số hạt/bơng ít, lép nhiều, năng suất
thấp. Thừa đạm làm cho lá to, dài, phiến lá mỏng, nhánh vô hiệu nhiều, lúa trỗ
muộn, cây cao, lốp, đổ nên ảnh hưởng xấu đến năng suất và phẩm chất lúa.
Trong q trình sinh trưởng, cây lúa có nhu cầu đạm tăng đều từ thời kỳ đẻ
nhánh tới trỗ và giảm sau trỗ. Lượng đạm cần thiết để tạo ra một tấn thóc từ 1725 kg N, trung bình 22,2 kg N. Khi tăng lượng đạm bón thì chỉ số diện tích lá
(LAI), khối lượng chất khơ (DM) và tốc độ tích luỹ chất khơ (Crop growth rateCGR) của lúa lai vượt trội so với lúa thuần, đặc biệt ở giai đoạn sau cấy 4 tuần,
năng suất của các giống lúa đều tăng, tuy nhiên năng suất của lúa lai tăng nhiều
hơn năng suất của lúa thuần. Năng suất hạt của các giống lúa thí nghiệm ở các
mức phân bón có tương quan thuận ở mức ý nghĩa với LAI và CGR ở giai đoạn
6
đầu của q trình sinh trưởng, số bơng/m2 và số hạt/bơng. Trong các giai đoạn
sinh trưởng thì bắt đầu từ đẻ nhánh đến đẻ rộ hàm lượng đạm trong thân lá ln
cao sau đó giảm dần. Như vậy cần tập trung bón đạm mạnh vào giai đoạn này.
Tuy nhiên thời kỳ hút đạm mạnh nhất quan sát thấy ở lúa lai là từ đẻ rộ đến làm
đòng, mỗi ngày lúa lai hút 3.520 g N/ha chiếm 34,68% tổng lượng hút, tiếp đến
mới là giai đoạn từ bắt đầu đẻ nhánh đến đẻ rộ, mỗi ngày cây hút 2.737 g N/ha
chiếm 26,82% tổng lượng hút. Vì lý do này mà bón lót và bón thúc thật tập trung
là rất cần thiết nhằm cung cấp đủ đạm cho lúa lai.
Theo Nguyễn Văn Hoan (2006) [18], ở giai đoạn cuối lúa lai hút đạm
không mạnh như ở 2 giai đoạn đầu song chiếm một tỉ lệ N cao và sức hút N
mạnh rất có lợi cho quang hợp tích lũy chất khơ vào hạt. Vì thế một lượng đạm
nhất định cần được bón vào giai đoạn cuối (khoảng 20 ngày trước khi lúa trỗ).
Bón đạm với liều lượng cao thì hiệu suất cao nhất là bón vào lúc lúa đẻ nhánh,
sau đó giảm dần, với liều lượng thấp thì bón vào lúc lúa đẻ và trước trỗ 10 ngày
có hiệu quả cao. Do nhu cầu và hiệu quả sử dụng đạm của các giống khác nhau
nên việc bón đạm theo một quy trình với liều lượng và thời gian định trước cho
nhiều loại giống cũng dẫn đến hiệu quả sử dụng đạm thấp. Vì vậy cần nghiên cứu
biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm cho lúa.
- Đối với lân: Lân có tác dụng kích thích ra rễ mạnh, thúc đẩy q trình trổ
và chín sớm, tăng cường đẻ nhánh giúp cây phục hồi nhanh sau khi gặp những
điều kiện bất thuận. Thiếu lân làm cây lúa thấp, khả năng đẻ nhánh kém, bản lá
hẹp, ngắn, thẳng, có màu xanh đậm tới ám khói.
Hiệu suất của lân đối với hạt ở các giai đoạn đầu cao hơn các giai đoạn cuối
do lân cần thiết cho đẻ nhánh và nhu cầu của lân tổng số ít hơn đạm. Vì thế,
trong sản xuất cần bón lân rất sớm, có thể bón lót để cây lúa hút đủ lân tạo điều
kiện thuận lợi cho các bước phát triển tiếp theo.
Theo Yoshida (1981) [17], lân cũng làm tăng sự phát triển của bộ rễ, thúc
đẩy việc ra rễ, đặc biệt là rễ bên và lông hút.
Theo Nguyễn Văn Hoan (2006) [18], phân tích hàm lượng lân trong lá thì
giai đoạn đẻ rộ thấy cao nhất. Ở giai đoạn chín hàm lượng lân trong thân lá lúa
lai cao hơn hẳn lúa thường. Giai đoạn từ đẻ rộ đến phân hóa địng lúa lai hút tới
84,27% tổng lượng lân. Vì thế muốn để lúa lai đạt năng suất cao thì tổng lượng
lân cần được cung cấp đủ trước khi làm đòng. Trên đất phèn nặng muốn trồng
lúa có hiệu quả cần phải liên tục cải tạo: Sử dụng nước ngọt để rửa phèn, kế đến
là bón phân lân liều lượng cao trong những năm đầu để tích lũy lân.
Trên đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long bón lân có hiệu quả rất rõ, vụ
Đơng Xn bón 20 kg P2O5/ha đã tăng năng suất được 20% so với cơng thức
khơng bón lân. Tuy nhiên, bón thêm với liều lượng cao hơn, năng suất lúa có
tăng nhưng khơng rõ. Vì vậy, trong ruộng thâm canh thường được khuyến cáo
7
bón phối hợp từ 20 - 30 kg P2O5 là đủ. Cây lúa được bón đầy đủ lân và cân đối
đạm sẽ phát triển xanh tốt, khỏe mạnh, chống chịu với điều kiện bất thuận như
hạn, rét. Cây lúa đủ lân đẻ nhánh khỏe, bộ rễ phát triển tốt, trỗ và chín sớm ngay
cả trong điều kiện nhiệt độ thấp trong vụ Đơng Xn, hạt thóc mẩy và sáng. Cây
lúa thiếu lân cây còi cọc, đẻ nhánh kém, lá lúa ngắn, phiến lá hẹp, lá có tư thế
dựng đứng và có màu xanh tối, số lá, số bơng và số hạt/bông đều giảm.
- Đối với kali: Theo Yosida (1981) [21], kali có tác dụng xúc tiến q trình
quang hợp, đẩy mạnh sự di chuyển sản phẩm quang hợp từ lá sang các bộ phận
khác, tăng cường đẻ nhánh và giúp cây chống chịu được các điều kiện bất thuận.
Thiếu kali làm cây thấp, lá ngắn, rũ xuống và có màu xanh đậm; các lá phía
dưới, bắt đầu từ đỉnh xuống biến vàng giữa các gân lá, có lúc khơ chuyển sang
màu nâu nhạt. Trong các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây yêu cầu về
kali khác nhau nhưng cây lúa cần kali nhất vào thời kỳ làm hạt để tăng khả năng
vận chuyển dinh dưỡng vào hạt. Vì vậy, bón kali kéo dài đến lúc trỗ bơng, lúc
giai đoạn hình thành sản lượng là điều rất cần thiết.
Theo Nguyễn Văn Hoan (2003) [5], giai đoạn từ khi đẻ nhánh đến khi trỗ,
lúa lai hút kali với cường độ tương tự lúa thường. Tuy nhiên, từ sau khi trỗ thì
lúa thường hút rất ít kali, trong khi đó lúa lai vẫn duy trì sức hút kali mạnh, mỗi
ngày vẫn hút 0,67kg/ha chiếm 8,7% tổng lượng hút. Như vậy, trong suốt thời kỳ
sinh trưởng cường độ hút kali của lúa lai luôn cao. Đây là đặc điểm rất đặc trưng
về hút các chất dinh dưỡng của lúa lai. Từ đặc điểm này có thể kết luận: Để có
năng suất cao cần coi trọng bón phân kali cho lúa lai.
Nghiên cứu của Uddin S và cs (2013) [22], về 4 liều lượng bón kali cho lúa
(0, 20, 40 và 60 kg K2O/ha) trên đất mặn ở Bangladesh cho thấy: với mức bón
60 kg K2O/ha đã cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. Đồng thời nghiên
cứu đã chỉ ra rằng bón kali cịn giúp tăng cường hiệu quả hút đạm của cây lúa
trên đất mặn.
Hồng Quốc Chính và Phạm Văn Đoan (2012) [6], nghiên cứu hiệu lực của
phân kali đối với lúa lai trên đất phèn ven biển tỉnh Thái Bình đã chỉ ra hiệu suất
kali đạt cao nhất ở mức bón cho lúa với lượng 90 kg K2O/ha trên nền 10 tấn
phân hữu cơ + 120 kg N + 90 kg P2O5/ha.
Nguyễn Đỗ Châu Giang và Nguyễn Mỹ Hoa (2012) [7], nghiên cứu khả
năng cung cấp kali và sự đáp ứng của lúa đối với phân kali trên đất thâm canh ba
vụ lúa ở Cai Lậy, Tiền Giang và Đồng Tháp cho thấy: Tiềm năng kali trong đất
cao nhưng kali hữu dụng thấp, do đó có thể dẫn đến thiếu kali cho lúa nếu khơng
được bón đầy đủ. Đồng thời, nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng sự gia tăng năng
suất rõ rệt ở các cơng thức được bón kali so với cơng thức khơng bón.
Nghiên cứu của Hồng Thị Thái Hoà và cs (2013) [8], cho rằng trên đất
mặn ven biển chuyên trồng lúa tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế,
8
bón kali với lượng 60 kg K2O/ha cho giống lúa chịu mặn A69-1 đã cho năng
suất, hiệu quả kinh tế cao và cải thiện độ phì cho đất tốt nhất.
Lưu Ngọc Quyến và cs (2014) [9], khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali
clorua đến năng suất lúa đã kết luận: Năng suất lúa tăng có ý nghĩa khi tăng liều
lượng bón kali từ 33 - 93 kg K2O/ha.
Theo Uddin và cs (2013) [23], trên đất mặn, kali có vai trò làm giảm sự hút
Na+, tăng cường khả năng chống chịu mặn của cây lúa . Nghiên cứu kali của
Trần Quang Tuyến (2010) [10], sau 34 vụ thí nghiệm về ảnh hưởng của bón phân
N, P, K dài hạn đến độ phì nhiêu của đất và năng suất lúa ở vùng Tây sông Hậu,
Đồng bằng sông Mê Kông đã chỉ ra rằng: Việc bón cân đối đạm lân đã cải thiện
rất tốt kết cấu và độ phì nhiêu của đất (Đất có độ xốp tương đối cao và khơng dẽ
chặt, thay đổi dung trọng của đất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, đất có khả năng
trao đổi cation (đệm pH 8,1) khá cao, tăng đạm tổng số, lân dễ tiêu). Năng suất
lúa vụ Đông Xuân tăng dần qua các năm nhưng năng suất lúa có hiện tượng giảm
dần theo thời gian qua các vụ Hè Thu. Để khắc phục cần chú ý đầu tư phân lân
và kali thỏa đáng và trả lại rơm rạ cho đồng ruộng sau khi thu hoạch.
Mỗi ngun tố dinh dưỡng đều có một vị trí quan trọng trong đời sống của
cây lúa. Tùy mùa vụ, giai đoạn sinh trưởng, loại đất và phương pháp sử dụng mà
tác dụng và hiệu quả của các nguyên tố này rất khác nhau. Rất nhiều các kết quả
nghiên cứu cho thấy: Hiệu quả của các nguyên tố dinh dưỡng đối với cây lúa
được phát huy cao nhất khi các nguyên tố này được bón phối hợp với nhau theo
một tỷ lệ thích hợp.
2.2. Cơ sở thực tiễn của việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt
2.2.1. Tình hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt trên Thế giới
Theo tạp chí điện tử sinh thái nông nghiệp Israel – quốc gia đi đầu hệ thống
tưới nhỏ giọt Israel là quốc gia có diện tích khoảng 20.000km2, trong đó đất
trồng trọt chỉ chiếm 1/5 diện tích, phần lớn diện tích đất cịn lại là cao nguyên đá
và cát. Nước là tài nguyên khan hiếm, được ví như vàng ở đất nước này.
Có thể gọi Israel là quốc gia đi đầu, cái nôi của phát minh, gương mặt đáng
gờm trong ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao. Nền nông nghiệp quốc gia này
đã đạt được những thành tựu đáng kinh ngạc và một trong số những phát minh
tuyệt vời phải kể đến đầu tiên đó là hệ thống tưới nhỏ giọt.
Hệ thống tưới nhỏ giọt là công nghệ và thiết bị hiện đại từ van điều khiển tự
động, lọc nhiều tầng, vòi phun áp lực thấp để phun mưa loại nhỏ. Nhờ hệ thống
tưới nhỏ giọt mà có thể tiết kiệm được 50-60% nước so với cách tưới truyền
thống.
9
Ngồi ra hệ thống này cịn giúp cây trồng hấp thu được lượng nước tối đa;
Tiết kiệm điện năng; Hiệu quả sử dụng phân bón cao; Giảm thiểu lượng nước
đọng lại tại thân lá, hay xung quanh; Tránh tạo môi trường ẩm ướt cho sâu, nấm
bệnh hại cây trồng có cơ hội phát triển.
Những ưu điểm vượt trội như vậy sẽ giúp tăng năng suất, sản lượng, chất
lượng cây trồng. Nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đã học hỏi và
sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt của Irasel trong sản xuất nơng nghiệp.
Dùng khí nhà kính để ni trồng tảo
CO2 là một trong những khí nhà kính chính đe dọa hành tinh của chúng ta.
Khí nhà kính là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu. Israel đã nghiên cứu và sử
dụng nó để ni trồng tảo – lồi thực vật có giá trị cao, là nhân tố chủ chốt trong
việc tạo ra phần lớn lượng oxy cho chúng ta hít thở hàng ngày. Đặc biệt, “thức
ăn” chính của tảo là CO2 và ánh sáng. Cơng nghệ seambiotic của Israel biến
CO2 được phát thải từ các nhà máy thành nguồn cung cấp thức ăn cho tảo. Đây
là một trong những thành tựu đáng nể: vừa sản xuất nông nghiệp mang lại giá trị
kinh tế cao vừa bảo vệ mơi trường khỏi hiệu ứng nhà kính. Quả là điều tuyệt vời
mà người Israel đã mang lại cho thế giới!
Nông nghiệp công nghệ cao ở Nhật Bản, đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng
đã dần nhường chỗ cho đơ thị hóa, những sườn núi ở Nhật Bản lại quá dốc,
không thuận lợi để canh tác nông nghiệp. Nhật cũng là nước phải hứng chịu
nhiều trận bão, tuyết trong năm khiến cho hoạt động nơng nghiệp càng khó khăn
vất vả hơn.
Nhưng nhắc đến nông nghiệp công nghệ cao trên thế giới thì khơng thể
khơng nhắc tới Nhật Bản. Mặc dù chỉ có khoảng 2% dân số Nhật Bản làm nông
nghiệp và điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt song tại đất nước “mặt trời mọc”,
những thành tựu khoa học – công nghệ bậc nhất đều được đưa vào để giải quyết
bài tốn nơng nghiệp. Bắt đầu từ lúa, cơng nghệ cao dần áp dụng cho nhiều loại
cây nông nghiệp, rau củ quả khác mang lại năng suất và chất lượng cao.
Hai kỹ thuật hiện đại nhất áp dụng cho trồng rau sạch trong nhà là thủy
canh và khí canh. Mơ hình này khắc phục được nhược điểm diện tích đất trồng
hạn chế. Nền tảng của nó nằm ở mơi trường nhà kính với hệ thống lưới, màng
chắn tránh ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên và côn trùng từ bên ngồi.
Chỉ khoảng 2% dân số Nhật Bản làm nơng nghiệp nhưng cung cấp đủ
lương thực cho 98% cịn lại; ngồi ra, hàng năm Nhật Bản vẫn xuất khẩu một
lượng nông sản sạch, chất lượng cao cho các thị trường quốc tế.
10
Nông nghiệp công nghệ cao ở Thái Lan, Nông nghiệp thu hút khoảng 40%
lực lượng lao động và đóng góp gần 10% tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Thái
Lan. Không chỉ là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, các
nông sản khác của Thái Lan cũng có kim ngạch xuất khẩu lớn như đường, dứa,
cao su.
Hầu hết các thiết bị nông nghiệp sử dụng ở Thái Lan được sản xuất trong
nước. Người Thái Lan phát triển các hệ thống cảm biến, điều khiển và kết nối với
điện thoại. Khơng cần phải có mặt tại trang trại người ta cũng có thể kiểm tra
nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời, kích hoạt hệ thống tưới nhỏ giọt và bón phân từ
xa.
Dùng drone tự động để phun hóa chất, ứng dụng IoT và máy học AI để điều
khiển việc trồng trọt đã được áp dụng rộng rãi tại Thái Lan. Đặc biệt, để giải
quyết nạn hạn hán nghiêm trọng, trong những thời điểm nhất định, máy bay từ
các đơn vị quân đội và không quân tham gia đội bay của Cục Hàng không Nông
nghiệp và Tạo mưa (DRAA) Thái Lan sẽ thực hiện các chiến dịch tạo mây trong
không trung, sẵn sàng “giải cơn khát” cho nông nghiệp. Đây cũng là một điều kỳ
diệu mà khoa học – công nghệ mang lại.
2.2.2. Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa Việt Nam
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, KHCN và đổi
mới sáng tạo đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong SXNN, trong lĩnh vực sản
xuất giống cây trồng, vật ni đạt 38%. KHCN đã góp phần nâng cao năng suất,
chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nơng sản trên thị trường
trong nước và quốc tế. Trong giai đoạn 2016 – 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu
nông, lâm, thủy sản của Việt Nam tăng nhanh, đạt 238,81 tỷ USD, trung bình đạt
hơn 39,8 tỷ USD/năm, riêng năm 2021 đạt 48,6 tỷ USD.
Việc áp dụng cơ giới hóa SXNN đã giúp cho nơng dân giảm chi phí đầu
vào, tăng chất lượng sản phẩm, góp phần tăng lợi nhuận khoảng 20 – 30% so với
không áp dụng cơ giới hóa. Nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng vi sinh vật bản
địa giúp phân hủy và hồi phục đất bị ô nhiễm các chất độc hại như dioxins, thuốc
bảo vệ thực vật và kim loại nặng; nghiên cứu phát triển các nhóm vi sinh vật
cộng sinh có lợi cho cây trồng trên các vùng đất bị nhiễm mặn, đất phèn… đã
được ứng dụng vào thực tiễn. Các nghiên cứu, thiết kế, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
(TBKT) hiện đại trong xây dựng ao chuồng cho các loại vật nuôi được thực hiện
ngày càng phổ biến; đặc biệt, đã làm chủ công tác nghiên cứu, sản xuất và làm
chủ quy trình sử dụng các loại chế phẩm sinh học trong xử lý ao chuồng, nguồn
nước và chất thải trong chăn nuôi vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao, vừa góp phần
bảo vệ mơi trường.
11
Việc ứng dụng phổ biến các TBKT, máy móc hiện đại, đẩy nhanh cơ giới
hóa vừa góp phần giải phóng sức lao động của người nông dân, vừa bảo đảm tính
thời vụ, tăng năng suất và giảm tổn thất sau thu hoạch. Số lượng máy móc được
sử dụng trong nơng nghiệp tăng nhanh, tính đến năm 2019 so với năm 2011 số
lượng máy kéo tăng 48%, máy gặt đập liên hợp tăng 79%, máy sấy nông sản tăng
29%; máy chế biến thức ăn gia súc tăng 90,6%; máy chế biến thức ăn thủy sản
tăng 2,2 lần; máy phun thuốc trừ sâu tăng 3,1 lần…
Các kỹ thuật canh tác mới trong sản xuất lúa được người nông dân áp dụng
rất nhanh, bên cạnh đó, các quy trình kỹ thuật, giải pháp phòng, chống sinh vật
gây hại cũng được áp dụng phổ biến. Trong đó, các giải pháp khơng gây tác hại
tới môi trường, bằng việc sử dụng nấm xanh, nấm trắng, nấm Tricoderma, vi
khuẩn Bacillus… được ưu tiên. Các mơ hình sản xuất thân thiện với môi trường,
ứng dụng TBKT mới được triển khai, nhân rộng đến nông dân, như chương trình
“3 giảm 3 tăng”, “1 phải 5 giảm” và mơ hình “cơng nghệ sinh thái”, chương trình
gieo sạ né rầy… Đã xây dựng và áp dụng có hiệu quả các quy trình thâm canh
theo tiêu chuẩn VietGAP đối với nhiều loại cây trồng đã góp phần giảm chi phí
sản xuất, phát thải khí nhà kính, sản xuất sản phẩm an tồn so với canh tác truyền
thống. Cùng với đó là việc ứng dụng công nghệ 4.0 trong công tác bảo vệ thực
vật, như: phần mềm quản lý sinh vật gây hại trong tồn quốc; ứng dụng cơng
nghệ trạm khí tượng tự động dự báo thời tiết và dự báo sinh vật gây hại; ứng
dụng bẫy đèn kết nối camera giám sát; thiết bị phun thuốc điều khiển từ xa…
Các mô hình SXNN ứng dụng cơng nghệ cao cũng ngày càng phát triển,
đến nay, cả nước có 49 doanh nghiệp (DN) nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ
cao. Nhiều DN có trình độ tiên tiến ngang tầm khu vực và thế giới, như: TH
Group (sữa), Dabaco (chăn nuôi), Nafoods (trồng, chế biến trái cây), Nam miền
Trung (tôm), Vingroup (rau), Ba Huân, Lộc Trời… Trong hoạt động sản xuất,
các DN này ứng dụng phổ biến các máy móc, thiết bị cơng nghệ hiện đại, tự
động hóa trong chăm sóc, theo dõi sức khỏe, kiểm sốt mọi hoạt động của cây
trồng, vật ni. Việc vệ sinh chuồng trại chăn nuôi cũng áp dụng các công nghệ
tiên tiến nhất, xử lý tự động hoặc sử dụng đệm lót sinh học bảo vệ mơi trường…
Ngồi ra, các thiết bị, quy trình cơng nghệ hiện đại đã được ứng dụng trong
nghiên cứu, sản xuất và tiêm vắc xin phịng trừ dịch bệnh cho vật ni, qua đó,
nâng cao năng suất và chất lượng thương phẩm, đồng thời, giảm thiểu chi phí và
cơng sức lao động của bà con nông dân.
12
Phần 3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN
CHUYÊN ĐỀ
3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Liên hệ với phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Chi cục Thống kê
để thu thập những thông tin liên quan đến sản xuất nông nghiệp và những thông
tin liên quan tới: Điều kiện tự nhiên, đất đai, dân số, số hộ lao động...
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
- Thống kê của huyện năm 2022.
- Tình hình áp dụng TBKT với cây lương thực và cây ăn quả trong sản xuất
nông nghiệp của huyện.
- Các báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của Huyện giai đoạn 2017 2022 từ các cơ quan quản lý.
3.2. Phương pháp điều tra bổ sung tại cơ sở
- Dung lượng mẫu điều tra của Slovin (1960)
n = N/(1+Nxe2) với:
+ N = số lượng hộ của các xã điều tra;
+ e = 5% (sai số điều tra);
- PP điều tra:
+ Điều tra bằng phiếu hỏi với các nội dung chính là:
(1) Thơng tin chung của hộ
(2) Thơng tin về diện tích đất sản xuất cây lương thực (cây ăn quả) của hộ
gia đình
(3) Tình hình áp dụng TBKT trong sản xuất cây lương thực (cây ăn quả)
của hộ gia đình
(4) Năng suất và Hiệu quả kinh tế mang lại do áp dụng TBKT.
+ Phỏng vấn có sự tham gia của người dân (PRA)
3.3. Các phương pháp xử lý số liệu
Trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập được và kết quả điều tra, từ đó tiến
hành lựa chọn, phân tích tổng hợp những thơng tin liên quan, thống kê và xử lý
số liệu theo mục tiêu, nội dung nghiên cứu.
Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm Excel và phần mềm SPSS.
13
Phần 4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
4.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến việc áp
dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây lúa tại huyện Gị Cơng Tây
4.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Gị Cơng Tây
4.1.1.1 Vị trí địa lý huyện Gị Cơng Tây
Huyện Gị Cơng Tây nằm về phía Đơng của tỉnh Tiền Giang, trung tâm
của huyện cách thành phố Mỹ Tho 26 km về hướng Đông và thị xã Gị Cơng
12,2 km về hướng Tây. Ngồi ra, trung tâm huyện cách thành phố Hồ Chí Minh
khoảng 73 km (theo tuyến Quốc lộ 50). Vị trí địa lý được xác định như sau:
* Tọa độ địa lý:
- Kinh độ Đông: Từ 106028’29’’ đến 106041’47’’.
- Vĩ độ Bắc: Từ 10013’47’’ đến 10026’00’’.
* Ranh giới: Tứ cận huyện Gò Cơng Tây được xác định như sau:
- Phía Đơng: Giáp huyện Gị Cơng Đơng, thị xã Gị Cơng.
- Phía Tây: Giáp huyện Chợ Gạo.
- Phía Nam: Giáp huyện Tân Phú Đơng.
- Phía Bắc: Giáp tỉnh Long An.
Huyện Gị Cơng Tây có vị trí trung gian giữa 2 khu đơ thị lớn của tỉnh là
thành phố Mỹ Tho và thị xã Gị Cơng, có tổng diện tích tự nhiên năm 2019 là
18.447,61 ha, với 127.132 người (Theo NGTK 2018), huyện gồm có 12 xã và 01
thị trấn.
Huyện Gị Cơng Tây tuy nằm sâu trong nội địa nhưng gắn liền với 3 trục
giao thông thuỷ bộ lớn gồm: Hệ thống sông Tiền lưu thông thuộc hệ thống sông
Cửu Long, hệ thống sông Vàm Cỏ trên trục đường thủy nối liền thành phố Hồ
Chí Minh với các tỉnh phía Nam, tuyến Quốc lộ 50 nối các huyện phía Đơng với
thành phố Mỹ Tho, cụ thể như sau:
- Về đường bộ: Trục Quốc lộ 50 nối liền thành phố Hồ Chí Minh đến
thành phố Mỹ Tho và đi ngang qua địa bàn huyện; có trục giao thông bộ chạy
cặp sông cửa Tiểu là Đường tỉnh 877
14
Hình 4.1 . Sơ đồ hành chính huyện Gị Cơng Tây
- Về đường thuỷ: 02 tuyến đường thủy quan trọng trên địa bàn huyện là
tuyến sông Cửa Tiểu, tuyến sông Tra nối liền kênh Chợ Gạo đến sơng Sồi Rạp.
Huyện Gị Cơng Tây bao gồm 12 xã và 1 thị trấn được phân bố trãi dài
theo hướng trục bắc - nam Quốc lộ 50 và một nhánh của sông Tiền và sơng
Tra.
4.1.1.2. Khí hậu, thời tiết
Điều kiện khí hậu, thời tiết của huyện Gị Cơng Tây mang các đặc điểm
chung : nền nhiệt cao, biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ, khí hậu phân hóa thành 2
mùa tương phản (mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 trùng với mùa gió Tây Nam
và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau trùng với mùa gió Tây Bắc). Các
chỉ số chung như sau:
- Nhiệt độ trung bình 270C, chênh lệch giữa các tháng khoảng 3-5oC.
- Tổng tích ơn năm cao (khoảng 9.800-10.000)
15
- Lượng mưa của huyện thuộc vào loại thấp nhất đồng bằng sơng Cửu
Long (<1.300mm/năm), ẩm độ khơng khí bình quân 79-82% và thay đổi theo
mùa, lượng bốc hơi trung bình 3,5-4,0 mm/ngày.
- Số giờ nắng cao (2.400- 2.600 giờ) và phân hóa theo mùa.
- Vào mùa mưa, gió mùa Tây Nam mang theo nhiều hơi nước với hướng
gió thịnh hành là Tây Nam, tốc độ trung bình 2,4m/s; vào mùa khơ, gió mùa Tây
Bắc mang khơng khí khơ có hướng gió thịnh hành là Tây Bắc và Tây, tốc độ gió
trung bình 3,8m/s và thường gây gió chướng đẩy mặn xâm nhập sâu vào đất liền.
4.1.1.3. Nguồn nước -Thủy văn
Huyện Gị Cơng Tây có mật độ dịng chảy khá dày, hai sơng chính trên địa
bàn huyện là sơng Cửa Tiểu và sông Tra, chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật
triều khơng đồng đều của biển Đơng. Ngồi ra cịn có kênh 14, rạch Gị Gừa,
rạch Vàm Giồng,…ăn sâu vào nội đồng cung cấp nước trãi dài qua các cánh
đồng của huyện thông qua hệ thống kênh mương nội đồng.
Sông Cửa Tiểu: Là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực thơng qua
các cửa lấy nước chính là cống Xuân Hoà và cống Vàm Giồng. Địa bàn huyện
giáp với sông Cửa Tiểu trên 15 km từ xã Vĩnh Hựu đến xã Bình Tân, có cao trình
đáy sơng bình quân -9m, độ dốc đáy 0,07%, chiều rộng 1.200-2.400 m, tiết diện
nước vào khoảng 12.000-17.000 m2; chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không
đều, mực nước tối đa tại cửa sông là 1,53 m (với tần suất p=10%) và thấp nhất là
-3,08 m, biên độ triều bình quân khoảng 2,5 m, thuận lợi cho việc tưới tiêu tự
chảy; lưu lượng mùa kiệt (tháng 4) khoảng 130-190 m3/s và bị nhiễm mặn >4g/l
quanh năm.
Rạch lá: Đoạn chảy qua địa bàn huyện dài khoảng 8 km từ xã Đồng Sơn
đến xã Bình Phú được giới hạn bởi kênh Chợ Gạo và sơng Gị Cơng, vào nội
đồng thơng qua cống số 4 và cống Gị Cơng, chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật
triều không đều, nhiễm mặn 5-10 mg/l từ tháng 2-5 theo con triều lên.
Các kênh rạch nội đồng được chia ra làm 2 hệ thống:
+ Hệ thống các rạch: Rạch Thu, rạch Kiến, được phân bố ở phía Bắc, có
hình thể uốn khúc và thường nhiễm mặn vào mùa khô.
+ Hệ thống các tuyến kênh ngọt hóa: Kênh 14, kênh Tham Thu, kênh N6,
kênh N7, kênh N8, kênh An Thạnh Thủy...
Các đặc trưng thủy văn của địa bàn huyện Gò Cơng Tây như sau:
- Địa bàn huyện Gị Cơng Tây là vùng ảnh hưởng lợ trong vòng 5-6
tháng/năm với cao điểm nhiễm mặn vào tháng 3 và tháng 4.
16
- Đặc biệt trên sông cửa Tiểu vào đầu và cuối mùa khô, biến thiên về độ
mặn rất lớn theo con triều.
- Chế độ mặn của hệ thống rạch lá khắc nghiệt hơn tại sông cửa Tiểu.
- Hệ thống thủy lợi ngọt hóa Gị Cơng về cơ bản đã bao đê ngăn mặn và
tạo nguồn tiếp ngọt cho hầu hết đất nông nghiệp tại địa bàn.
4.1.1.4. Đặc điểm về đất đai
a. Địa hình, địa mạo, địa chất cơng trình
Địa mạo: Huyện Gị Cơng Tây nằm trong khu vực hạ lưu tam giác vùng
châu thổ, nhiễm mặn lợ và tiếp nối là các bãi triều ven biển, địa hình bằng phẳng
nghiêng từ Đông sang Tây, xen lẫn với nhiều giồng cát lớn hình cánh cung.
Địa hình: Địa hình tương đối bằng phẳng, có khuynh hướng thấp dần theo
hướng Bắc-Nam và Đơng-Tây, cao trình bình quân khoảng 0,7-0,8m và vùng bãi
triều thấp (0,6-0,7m). Các giồng cát trên địa bàn có cao trình 0,9-1,2m.
Địa chất: Địa bàn được hình thành chủ yếu qua q trình bồi lắng trầm
tích biển và phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50 m có 2 loại trầm
tích: Holocene (phù sa mới) và Pleistocene (phù sa cổ).
Địa chất cơng trình: Trên nền phù sa mới, tầng đất mặt trong khoảng 1-8m
có đặc tính khơng thích ứng với việc xây dựng cơng trình lớn (góc ma sát trong
2-3o, lực dính 0,1-0,2 kg/cm2, hệ số nén lún 0,2-0,3 cm2/kg). Các tầng đất từ 330m do giồng cát (tỉ lệ cát 19-64%) nên có đặc điểm địa chất cơng trình khá (góc
ma sát trong 8-16o, lực dính 0,3-0,9 kg/cm2, hệ số nén lún 0,2-0,3 cm2/kg).
b. Tài ngun đất
Nhìn chung đất đai huyện Gị Cơng Tây phần lớn có độ phì khá, thích
nghi cho việc canh tác lúa, một số loại đất trên địa bàn có địa hình cao, sau khi
lên líp có phổ thích nghi khá rộng với nhiều loại cây trồng và nhiều kiểu canh tác
trên vùng lợ đã được ngọt hoá. Tuy nhiên đất khơng thích nghi với các cơng trình
xây dựng lớn do khả năng chịu lực kém.
Địa bàn huyện Gị Cơng Tây có tổng diện tích tự nhiên là 18.447,61 ha
gồm các nhóm đất chính sau:
- Đất mặn nhiều (Mn): Diện tích 69,74 ha, chiếm 0,38% diện tích đất tự
nhiên, phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã Đồng Sơn, Bình Phú. Đất mặn nhiều
có độ phì khá, song độ mặn cũng khá cao, khơng thích hợp cho các loại cây trồng
nông nghiệp. Tuy nhiên, đây lại là một loại đất khá thích hợp cho ni tơm nước
mặn.
17
- Đất mặn trung bình (M): Diện tích 127,25 ha, chiếm 0,69% diện tích đất
tự nhiên, được phân bố tập trung ở phía Nam các xã: Long Bình, Bình Tân, Vĩnh
Hựu, Long Vĩnh. Đất mặn trung bình có độ phì khá, độ độc thấp chủ yếu do mặn
song là mặn ngầm, xuất hiện sâu (>50 cm), ít ảnh hưởng đến cây trồng. Đất có
thể sử dụng để trồng lúa nước hoặc ni trồng thủy sản nước lợ.
- Đất mặn ít (Mi): Diện tích là 2.331,26 ha chiếm 12,64% diện tích đất tự
nhiên, phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã Long Bình, Bình Tân, Bình Phú,
Đồng Sơn, Đồng Thạnh. Đất mặn ít có độ phì khá, độ độc thấp chủ yếu do mặn
song là mặn ngầm, xuất hiện sâu (>70 cm), ít ảnh hưởng đến cây trồng. Đất thể
sử dụng để trồng lúa nước hoặc nuôi trồng thủy sản nước lợ.
- Đất mặn lập líp (Mv): Diện tích là 867,53 ha chiếm 4,7% diện tích đất tự
nhiên, phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã Đồng Sơn, Đồng Thạnh, Bình Phú,
Bình Tân, Long Bình, Long Vĩnh. Đây là các loại đất mặn (Mi, M và Mn) được
lập líp để trồng cây trồng cạn (chủ yếu là cây ăn quả) hoặc cho đào đắp kê nền để
làm nhà ở kết hợp vườn cây, đường giao thông và các đất phi nông nghiệp quy
mô nhỏ xuất hiện chủ yếu trong khu dân cư nơng thơn, và thích hợp cho bố trí
các loai cây trồng cạn.
- Đất phù sa đã phát triển có tầng loang lỗ đỏ vàng (Pf): Có diện tích
7.386,06 ha, chiếm 40,04% tổng diện tích tự nhiên, phân bố hầu hết trên địa bàn
các xã của huyện. Đây là nhóm đất có độ phì khá cao, phổ thích nghi tương đối
rộng, rất thích hợp cho chuyên canh lúa nước hoặc luân canh lúa – màu, các cây
trồng cạn lâu năm.
- Đất phù sa phủ trên nền cát (P/C): Diện tích là 2.365,08 ha chiếm
12,82% diện tích đất tự nhiên, phân bố tại các xã Bình Tân, Long Bình , Long
Vĩnh, Vĩnh Hựu, Yên Luông, Thạnh Trị, Thạnh Nhựt, TT Vĩnh Bình, Bình Nhì,
Đồng Thạnh, Bình Phú. Nhìn chung phù sa phủ trên cát là loại đất có độ phì khá
cao, lại được phân bố ở địa hình bằng trung bình, rất thích hợp cho chun canh
cây lúa nước hoặc luân canh lúa – màu, ít thích hợp cho bố trí các cây trồng cạn
lâu năm.
- Đất phù sa lập líp, ảnh hưởng phù sa mới (Pvb): có diện tích 291,53 ha,
chiếm 1,58% tổng diện tích tổng tự nhiên, phân bố chủ yếu cặp sông Cửa Tiểu xã
Vĩnh Hựu, và một ít tại xã long vĩnh. Đây là các loại đất phù sa ven sông (Pb và
P) được lập líp để trồng cây trồng cạn (chủ yếu là cây ăn quả) hoặc đào đắp kê
nền để làm nhà ở kết hợp với vườn cây, đường giao thông và các đát phi nông
nghiệp quy mô nhỏ, manh mún xuất hiện chủ yếu trong khu dân cư nơng thơn;
trong đó xây dựng nhà ở và các đất phi nơng. Do có nguồn gốc từ các đất phù sa
ven sông nên đất phù sa lập líp có ảnh hưởng phù sa mới là loại đất có độ phì khá
18
cao, lại có địa hình cao và phân bố gần sơng, rất thích hợp cho bố trí các loại cây
trồng cạn lâu năm.
- Đất phù sa lập líp (Pv): Diện tích 3.391,56 ha chiếm 19,38% tổng diện
tích đất tự nhiên, phân bố trên hầu hết tất cả các xã trên địa bàn huyện. Đây là
các loại đất phù sa xa sơng (Pf và Pg) được lập líp để trồng cây trồng cạn lâu năm
hoặc đào đắp kê nền để làm nhà ở kết hợp với vườn cây, đường giao thông và các
đất phi nông nghiệp quy mô nhỏ, manh mún xuất hiện chủ yếu trong khu dân cư
nông thôn. Do có nguồn gốc từ các đất phù sa xa sơng nên rất thích hợp cho bố
trí các loại cây trồng cạn lâu năm.
- Đất líp xây dựng (Nt): Có diện tích là 330,0 ha, chiếm tỷ lệ 1,19% tổng
diện tích tự nhiên, phân bố trên địa bàn tất cả các xã của huyện. Đây là laoij đất
nhân tác do đào lắp, đổ nền móng để xây dựng cơng trình, khu công nghiệp, khu
đô thị và khu dân cư tập trung, thuộc nhóm đất kỹ thuật (Technosols), vì vây, hầu
như khơng cịn khả năng sử dụng nơng nghiệp.
- Đất sơng và mặt nước: Diện tích 1.288,0 ha, chiếm 6,98% diện tích đất
tự nhiên.
Qua phân tích cho thấy tiềm năng đất đai của Huyện khá tốt và thích hợp
với đa dạng cây trồng. Do huyện nằm trong vùng ngọt hóa Gị Cơng, các cơng
trình ngăm mặn và dẫn ngọt đã phát huy tác dụng nên phần lớn đất đai sẽ được
tưới, có điều kiện để cải tạo và thâm canh trồng nhiều loại cây có giá trị cao.
Nhìn chung đất đai trên địa bàn huyện Gị Cơng Tây phần lớn có độ phì
khá, thích nghi với việc canh tác lúa. Một số loại đất trên địa bàn có địa hình cao,
sau khi lên líp có phổ thích nghi khá rộng với nhiều loại cây trồng và nhiều kiểu
canh tác trên vùng lợ đã ngọt hóa. Tuy nhiên đất khơng thích nghi với các cơng
trình xây dựng lớn do khả năng chịu lực kém.
c. Tài ngun nước
- Nước mặt: Có mật độ dịng chảy khá dầy, hai sơng chính chảy qua địa
bàn huyện là sông Cửa Tiểu và Sông Tra, chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật
triều không đồng đều của Biển Đơng. Ngồi ra cịn có Kênh 14, rạch Vàm
Giồng, Kênh Tham Thu, ... ăn sâu vào nội đồng cung cấp nước trãi dài qua các
cánh đồng của huyện thông qua hệ thống kênh mương nội đồng.
- Nước mưa: mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào cuối
tháng 11 hàng năm. Đây là nguồn nước khá quan trọng cung cấp cho sản xuất,
sinh hoạt của nhân dân trong huyện.
19
- Nước ngầm: Có nguồn nước ngầm ngọt khá tốt, đây là một trong những
nguồn nước sạch quan trọng, góp phần bổ sung nguồn nước cho sinh hoạt và sản
xuất của nhân dân.
4.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội huyện Gò Cơng Tây
a) Cơ cấu kinh tế
Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Gị Cơng Tây có những chuyển biến
tương đối thuận lợi, các hoạt động kinh tế - xã hội đã trở lại trạng thái bình
thường mới, sản xuất nông nghiệp ổn định, sản xuất công nghiệp tăng trưởng
khá; hoạt động thương mại - dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu
dịch vụ tăng trưởng tốt; thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp có nhiều khởi sắc
và đã có nhiều nhà đầu tư quan tâm đến các danh mục đầu tư của huyện; lĩnh vực
an sinh xã hội tiếp tục được đảm bảo, tình hình phạm tội về trật tự xã hội giảm,
tai nạn giao thơng đường bộ giảm…, góp phần phục hồi, thúc đẩy phát triển kinh
tế-xã hội của huyện.
Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện Gị Cơng Tây 2020 – 2022
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
2020
2021
2022
So sánh
1
Ngành Nông nghiệp
%
66,22
61,52
59,55
-6,67
2
Ngành Công nghiệp
%
16,54
16,80
17,97
1,43
3
Ngành Thương mại & Dịch vụ
%
21,24
21,68
22,48
1,24
Nguồn: BC Kết quả phát triển KT-XH của UBND huyện năm 2020-2022
Cơ cấu kinh tế huyện Gị Cơng Tây giai đoạn 2020-2022 có sự chuyển dịch
theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp; Thương mại - dịch vụ và
giảm dần tỷ trọng đối với ngành nông nghiệp. Một số chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế
ngành của huyện Gò Công Tây giai đoạn 2020-2022 được thể hiện qua bảng 4.1
Số liệu trong bảng 4.1 cho thấy:
Năm 2020 tỷ trọng ngành nông nghiệp là 66,22%, công nghiệp - xây dựng
là 16,54%; dịch vụ - thương mại là 21,24%.
Năm 2022, tỷ trọng ngành nông nghiệp là 59,55%; công nghiệp - xây
dựng là 17,97%; Dịch vụ - thương mại là 22,48%.
So sánh cơ cấu kinh tế giai đoạn 2020-2022 của huyện Gò Cơng Tây cho
thấy: Ngành Dịch vụ - thương mại có tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng cao nhất,
năm 2020 tỷ trọng ngành Dịch vụ - thương mại đạt 21,24% đến năm 2022 đạt
22,48 (tăng 1,24% so với năm 2020), thứ đến là ngành công nghiệp (tăng 1,43%
so với năm 2020); ngành nơng - lâm - ngư nghiệp có tỷ trọng giảm dần, năm
20