Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Công tác xã hội trong việc tìm hiểu khả năng hòa nhập cộng đồng của trẻ khuyết tật tại trung tâm dạy nghề người tàn tật nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.95 KB, 81 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LỊCH SỬ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC TÌM
HIỂU KHẢ NĂNG HÕA NHẬP CỘNG
ĐỒNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ NGƢỜI TÀN
TẬT NGHỆ AN

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

: ThS. Đặng Minh Lý
: Nguyễn Thị Xuân

VINH – 2011

GVHD: Đặng Minh Lý

1


Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN!
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề tài


"Công tác xã hội trong việc tìm hiểu khả năng hịa nhập cộng đồng của
Trẻ khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật Nghệ An".
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo - Th.S. Đặng
Minh Lý, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo để tơi hồn thiện
bài khóa luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới nhà trường cùng các
Thầy cô giáo trong Tổ bộ môn Công tác xã hội - trường Đại Học Vinh đã
trang bị tri thức khoa học xã hội cho tôi trong suốt 4 năm qua và tạo điều kiện
thuận lợi để tơi hồn thành bài khóa luận của mình.
Qua đây, tơi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ, thầy cô giáo,
các em tại Trung tâm và thân chủ của tôi đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tơi có thể hồn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Trong q trình thực hiện bài khóa luận, vì thời gian và kinh nghiệm
bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, các bạn và những
người quan tâm tới đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Xuân

GVHD: Đặng Minh Lý

2


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT


CTXH: Cơng tác xã hội
CTXHCN: Công tác xã hội cá nhân
NVCTXH: Nhân viên Công tác xã hội
NVXH: Nhân viên xã hội
NXB: Nhà xuất bản
TC: Thân chủ
TKT: Trẻ khuyết tật
TTDNNTTNA: Trung tâm dạy nghề người tàn tật Nghệ An
UBND: Ủy ban nhân dân
UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội.

GVHD: Đặng Minh Lý

3


Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

Mục lục

Trang

PHẦN 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………..6
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………….6
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn…………………………..8
2.1. Ý nghĩa khoa học………………………………………….........8
2.2. Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………..8
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………….9

3.1. Mục đích nghiên cứu…………………………………………..9
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………..9
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu…………………...9
4.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………….....9
4.2. Khách thể nghiên cứu……………………………………….....9
4.3. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………..10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………….10
5.1. Cơ sở phương pháp luận……………………………………..10
5.2. Phương pháp liên ngành……………………………………..10
5.2.1. Phương pháp quan sát…………………………………….10
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu………………………………11
5.2.3. Phương pháp phân tích tài liệu……………………………11
5.3. Phương pháp chuyên ngành………………………………….11
6. Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………...12
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………….13
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………13
1.1. Cơ sở lý luận…………………………………………………...13
1.1.1. Lý thuyết vận dụng………………………………………….13

GVHD: Đặng Minh Lý

4


Khóa luận tốt nghiệp

1.1.1.1. Lý thuyết nhu cầu của Maslow………………………….13
1.1.1.2. Lý thuyết nhận thức - hành vi…………………………...16
1.1.1.3. Lý thuyết phân tâm học của Freud………………………16
1.1.2. Các khái niệm liên quan……………………………………18

1.2. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………25
1.2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………...25
1.2.2. Các chính sách của Đảng và Nhà nước dành cho người
khuyết tật nói chung và cho TKT nói riêng………………………………..28
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG HÕA NHẬP CỘNG
ĐỒNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ
NGƢỜI TÀN TẬT NGHỆ AN.....................................................................33
2.1. Tình hình Ngƣời khuyết tật trong cả nƣớc…………………..33
2.2. Thực trạng TKT tại Nghệ An…………………………………35
2.3. Tổng quan về TKT tại TTDNNTTNA………………………..36
2.4. Các dịch vụ và hoạt động của Trung tâm trong việc nâng cao
khả năng hòa nhập cộng đồng cho TKT………………………………….40
2.5. Những nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng hòa nhập cộng đồng
của TKT .……………………………………………………………………43
2.5.1. Những khó khăn ảnh hưởng đến khả năng hòa nhập cộng
đồng của TKT……………………………………………………………….43
2.5.2. Những thuận lợi giúp TKT hòa nhập cộng đồng…………45
2.6. Trƣờng hợp điển cứu………………………………………….46
2.6.1. Tóm tắt về thân chủ…………………………………………46
2.6.1.1. Những cản trở hạn chế khả năng hòa nhập cộng đồng của
thân chủ……………………………………………………………………...46
2.6.1.2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và nhu cầu của TC…….49

GVHD: Đặng Minh Lý

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Khóa luận tốt nghiệp

2.6.2. Phương pháp, kỹ năng và nguyên tắc CTXH sử dụng trong
tiến trình can thiệp trợ giúp TC…………………………………………….51
2.6.2.1. Phương pháp chuyên ngành……………………………..51
2.6.2.2. Kỹ năng………………………………………………….52
2.6.2.3. Nguyên tắc nghề nghiệp được áp dụng………………….53
2.6.3. Tiến trình can thiệp…………………………………………53
2.6.3.1. Lên kế hoạch trị liệu……………………………………..53
2.6.3.2. Trị liệu…………………………………………………...56
2.6.3.3. Lượng giá………………………………………………..59
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………..61
1. Kết luận…………………………………………………………..61
2. Các giải pháp và Khuyến nghị………………………………….63
2.1. Các giải pháp…………………………………………………..63
2.2. Khuyến nghị……………………………………………………64
PHỤ LỤC…………………………………………………………...66
DANH MỤC TÀI LIỀU TAM KHẢO……………………………80

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp


Phần 1: Mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sau gần 30
năm, đã đạt được những thành tựu đáng kể. Chất lượng đời sống của người
dân đang ngày càng được cải thiện và nâng cao, vấn đề an sinh xã hội được
nhà nước quan tâm và đẩy mạnh như y tế, giáo dục, dinh dưỡng, cơ sở vật
chất hạ tầng… Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì cũng nảy sinh hàng
loạt các vấn đề xã hội mới và một trong số đó là tỷ lệ người khuyết tật ngày
càng gia tăng. Đó là hậu quả từ những cuộc chiến tranh lâu dài và tàn khốc đã
để lại những di chứng nặng nề. Rồi sự phân hóa giàu nghèo, các vấn đề về tệ
nạn xã hội, nghèo đói, thất nghiệp là những biểu hiện mặt trái của cơ chế thị
trường. Đặc biệt sự phát triển chóng mặt về giao thơng, khiến cho tai nạn giao
thơng trở thành vấn đề nóng bỏng. Hàng năm số người chết, số người bị
thương tật suốt đời do tai nạn giao thông không ngừng gia tăng. Mặt khác,
vấn đề ô nhiễm môi trường, dịch bệnh khiến cho cuộc sống và sức khỏe người
dân đang bị đe dọa, nó cũng là nguyên nhân gián tiếp gây nên các dạng tật
như bại não, teo cơ, bại liệt… Số Người khuyết tật hàng năm đang có xu
hướng tăng. Tuy nhiên, Người khuyết tật có thể cống hiến được nhiều cho xã
hội nếu xã hội tạo cơ hội cho họ hòa nhập, làm việc và vươn lên.
Mỗi một con người sống trong xã hội mang nhiều vai trò khác nhau và
trong chừng mực nào đó, cuộc sống là mạng lưới các vai trị năng động và có
mối quan hệ với nhau giữa các vai trị khác. Nhưng có một số người vì lý do

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

7



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

này hay lý do khác, họ không thể thực hiện một hay nhiều chức năng xã hội
một cách đầy đủ. Nhiều thắc mắc bế tắc không được tháo gỡ đã cản trở các
em phải đối mặt với những vấn đề trong gia đình và ngồi xã hội. Bởi thế,
những đứa trẻ bị khuyết tật thường hay tự ti, mặc cảm với số phận của mình,
có nhiều em mất phương hướng - nhất là những em đang trong độ tuổi vị
thành niên.
Hầu hết TKT đều gặp khó khăn trong cuộc sống, các em là những đứa
trẻ khiếm thính, khiếm thị, trẻ khuyết tật vận động, những trẻ đa tật, tất cả họ
đều khơng làm gì nếu khơng có sự giúp đỡ của người khác, điều đó khiến cho
khả năng hòa nhập cộng đồng của người khuyết tật nói chung và của TKT nói
riêng bị hạn chế. Những ước mơ của TKT không thể thực hiện nổi do những
khiếm khuyết của cơ thể. Do đó, họ ln mặc cảm, tự ti, cô đơn, cuộc sống
của người khuyết tật trở nên vơ nghĩa, nên cần có một dự án chương trình hỗ
trợ TKT để họ được sống theo cách họ thích, làm những việc họ có thể làm và
khơng bỏ phí cuộc đời của họ.
Trong nghiên cứu về "Nhu cầu hỗ trợ tâm lý của trẻ có hồn cảnh khó
khăn, 2003, Ủy ban Dân số và Gia đình" đã cho thấy, nhu cầu được tư vấn về
tâm lý đang ngày càng trở nên cấp thiết trong xã hội hiện nay. Bởi vậy, nhiệm
vụ của Công tác xã hội là hỗ trợ họ vượt qua những khó khăn trong cuộc
sống, hòa nhập với xã hội bằng kiến thức và kỹ năng chuyên môn đặc thù.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới những con người
này, các cơ quan chức năng như Ủy ban Dân số - Gia đình và Trẻ em, Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội, Trung ương Đồn Thanh Niên Cộng sản Hồ
Chí Minh,… đã có những hoạt động giúp đỡ và chăm sóc các em bị khuyết
tật. Khơng những thế, Nhà nước ta đã đưa ra khá nhiều những văn bản, nghị
định về việc chăm sóc và giáo dục, dạy nghề cho trẻ em có hồn cảnh khó

khăn, khuyết tật. Điều này đã giúp các em rất nhiều về mặt thể chất và tinh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

thần để có thể vươn lên trong cuộc sống. Tuy nhiên, vẫn cịn có nhiều nhân tố
chủ quan và khách quan đã ảnh hưởng, hạn chế các em trong q trình hịa
nhập xã hội.
Hiện nay, trong cả nước số lượng các trung tâm dạy nghề, hỗ trợ cho
trẻ khuyết tật là rất nhiều, mặc dù đã có những thành quả và bước đầu giúp đỡ
được các em về cả vật chất và tinh thần, nhưng để các em hịa nhập được với
cộng đồng thì đây cịn là bài tốn chưa có lời giải, đặc biệt là ở Nghệ An, một
tỉnh đang trên đà phát triển. Chính vì vậy nên tơi chọn đề tài: " Cơng tác xã
hội trong việc tìm hiểu khả năng hịa nhập cộng đồng của trẻ khuyết tật tại
Trung tâm dạy nghề người tàn tật Nghệ An", với hi vọng sử dụng những kiến
thức, kỹ năng của ngành Công tác xã hội để tìm hiểu khả năng hịa nhập của
Trẻ khuyết tật, từ đó xây dựng được mơ hình hỗ trợ tốt nhất giúp Trẻ khuyết
tật hòa nhập cộng đồng.
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
2.1. Ý nghĩa khoa học.
Nghiên cứu này nhằm khẳng định vai trò ngành CTXH và nhân viên
CTXH là thật sự cần thiết trong việc tìm hiểu khả năng hịa nhập cộng đồng

của trẻ khuyết tật. Đề tài vận dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow, lý thuyết
nhận thức - hành vi, thuyết phân tâm học của Freud trong xã hội học cũng như
sử dụng các khái niệm, các phương pháp, kỹ năng trong CTXH nhằm bổ sung
lý luận cho việc ứng dụng các phương pháp này vào trong nghiên cứu về
TKT.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng cũng như những thuận lợi và khó
khăn mà trẻ khuyết tật gặp phải, để từ đó đưa ra một mơ hình can thiệp và
những giải pháp phù hợp giúp TKT hòa nhập cộng đồng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu và mơ tả thực trạng, phân tích khó khăn,
thuận lợi và nhu cầu của TKT trong việc hòa nhập xã hội. Thơng qua đó, xây
dựng mơ hình can thiệp và đưa ra những giải pháp phù hợp giúp TKT hịa
nhập với trước tiên là tại Trung tâm, sau đó là cộng đồng.
Đưa ra trường hợp điển cứu trong đó sử dụng phương pháp CTXH cá
nhân và các kỹ năng của ngành CTXH để giúp thân chủ, nhằm chứng minh
khả năng hòa nhập xã hội cũng như tiềm năng của nhân viên CTXH trong

tương lai đối với nhóm đối tượng là TKT.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Tiến hành thu thập thơng tin, phân tích tài liệu, số liệu có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu.
+ Tìm hiểu và đánh giá về hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ đối với từng trẻ
khuyết tật ở Trung tâm.
+ Tìm hiểu về thực trạng, đặc điểm, khó khăn và nhu cầu của trẻ
khuyết tật ở Trung tâm.
+ Tìm hiểu vai trị của nhân viên CTXH trong việc tìm hiểu khả năng
hịa nhập xã hội và đưa ra giải pháp, mơ hình.
+ Tiến hành thực hiện phương pháp CTXH cá nhân với thân chủ là
TKT tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật Nghệ An.
4. Đối tƣợng, khách thể, và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
CTXH trong việc tìm hiểu khả năng hòa nhập xã hội của TKT
4.2. Khách thể nghiên cứu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Trẻ khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật Nghệ An. Với
mẫu là một trường hợp điển cứu - em Nguyễn Thị Thành, 16 tuổi. Ngoài ra,

để phục vụ cho bài nghiên cứu tơi cịn phỏng vấn Cán bộ, Cơ giáo và người
bạn thân của thân chủ.
4.3. Phạm vi nghiên cứu.
+ Không gian: Tại Trung tâm người tàn tật Nghệ An
+ Thời gian: Từ tháng 11/2010 - Tháng 04/2011.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
5.1. Cơ sở phương pháp luận.
Sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng và Chủ
nghĩa Duy vật Lịch sử làm nền tảng cho tồn bộ q trình nghiên cứu về vấn
đề " Công tác xã hội trong việc tìm hiểu khả năng hịa nhập xã hội của TKT
tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật Nghệ An".
Là thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ nghĩa Duy vật Biện
chứng giải thích các hiện tượng và quá trình xã hội trong mối quan hệ qua lại,
trong sự vận động và biến đổi không ngừng.
Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử là sự mở rộng những nguyên lý của chủ
nghĩa duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu cuộc sống của xã hội, vào việc
nghiên cứu xã hội, cũng như nghiên cứu các hình thức sinh hoạt xã hội.
Vì vậy, khi xem xét và tìm hiểu khả năng hịa nhập xã hội của TKT thì
phải xét nó trong mối quan hệ với các nhân tố chủ quan và khách quan như:
mơi trường xã hội, hồn cảnh gia đình của TKT, nhu cầu và nguyện vọng của
TKT.
5.2. Phương pháp liên ngành.
5.2.1. Phương pháp quan sát:
Phương pháp quan sát được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu
và tiếp xúc với thân chủ. Thơng qua q trình giao tiếp với thân chủ, quan sát

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý


11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

nhũng biểu hiện qua cử chỉ, nét mặt, hành vi và thái độ của TKT. Ngồi ra,
quan sát cuộc sống của TKT, qua q trình học tập, sinh hoạt tại Trung tâm và
quan sát cả cách ứng xử đối với mọi người ở trong Trung tâm, với mục đích
thu thập thơng tin cơ bản về thân chủ.
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu.
Phỏng vấn sâu là phương tiện được sử dụng để có được những thơng
tin từ phía thân chủ, bằng cách hỏi và trả lời trực tiếp giữa nhân viên CTXH
với bạn bè, thầy cô những người liên quan đến thân chủ.
Mục đích của phỏng vấn sâu là tìm hiểu rõ hơn về thân chủ được chọn
để xây dựng mơ hình can thiệp. Trong q trình thu thập thơng tin, tơi tiến
hành trên 4 cuộc phỏng vấn sâu. Ngồi phỏng vấn thân chủ, tơi cịn tiến hành
phỏng vấn sâu phỏng vấn thầy Phan Thanh H - phụ trách giáo dục văn hóa phục hồi chức năng, phỏng vấn cô L - giáo viên chủ nhiệm, nhằm phục vụ
cho công tác can thiệp với trẻ khuyết tật có hiệu quả.
Nội dung phỏng vấn được chuẩn bị trước thành những mảng câu hỏi,
vấn đề mà nhân viên xã hội quan tâm và hướng tới.
5.2.3. Phương pháp phân tích tài liệu.
Trong suốt q trình làm khóa luận, phương pháp phân tích tài liệu
được sử dụng liên tục. Mục đích của phân tích tài liệu để giúp phân tích tình
hình, thu thập thơng tin, giải mã thơng tin. Từ đó có thể lựa chọn cách can
thiệp phù hợp, cụ thể: Phân tích các tài liệu từ cơ sở cung cấp, các bài báo, tạp
chí và các đề tài khoa học có liên quan….
5.3. Phương pháp chuyên ngành
Phưong pháp CTXH cá nhân.

Sử dụng phương pháp CTXH cá nhân để tiến hành can thiệp trợ giúp
một trường hợp là Trẻ khuyết tật vận động về khả năng hịa nhập cộng đồng.
Thơng qua các kiến thức, kỹ năng trong CTXH cá nhân để thu thập thông tin,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

chia sẽ, thấu cảm những vấn đề của thân chủ. Tìm hiểu mơi trường, hồn cảnh
gia đình và nhu cầu của thân chủ, từ đó đưa ra kế hoạch trợ giúp.
6. Giả thuyết nghiên cứu.
Với đề tài này, khi xây dựng giả thuyết nghiên cứu tôi sử dụng hai loại
giả thuyết nghiên cứu cơ bản, đó là giả thuyết mơ tả và giả thuyết cấu trúc thể
hiện mối quan hệ nhân quả (nguyên nhân - kết quả).
- Trẻ khuyết tật vận động gặp nhiều khó khăn trong việc hịa nhập
cộng đồng so với người bình thường.
- Sự giúp đỡ của NVCTXH sẽ tăng khả năng hịa nhập cộng đồng cho
TKT nói chung và TKT vận động nói riêng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý


13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận.
Có thể nói, việc tìm hiểu thực trạng, phân tích những khó khăn và
thuận lợi trong khả năng hòa nhập cộng đồng của Trẻ khuyết tật sẽ thuận lợi
và đạt kết quả hơn khi nhân viên CTXH được trang bị một nền tảng lý thuyết
vững chắc. Điều này không chỉ giúp nhân viên CTXH dễ tiếp cận với đối
tượng mà hơn thế nữa cịn có thể đưa những lý thuyết đó vào trong q trình
làm việc và hỗ trợ thân chủ. Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tôi đã sử dụng
các lý thuyết làm nền tảng như Thuyết nhu cầu của Maslow; thuyết phát triển
nhận thức - hành vi và thuyết phân tâm học của Freud.
1.1.1. Lý thuyết vận dụng
1.1.1.1. Lý thuyết nhu cầu của Maslow.
Theo thuyết nhu cầu của Maslow, ông cho rằng, con người cần được
đáp ứng những nhu cầu cơ bản để tồn tại và phát triển. Theo ông các nhu cầu
cần được sắp xếp theo theo thang bậc từ nhu cầu cơ bản nhất, có ý nghĩa quan
trọng nhất với con người tới nhu cầu cao hơn và vị trí thứ bậc tiếp theo. Cụ
thể, trong lý thuyết của mình ông chia nhu cầu của con người theo 5 cấp bậc,
đó là:
 Nhu cầu cơ bản (basic needs).
 Nhu cầu an toàn (safety needs).
 Nhu cầu xã hội hay nhu cầu được yêu thương (social needs /
love / belonging needs).

 Nhu cầu được tôn trọng (esteem needs)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

 Nhu cầu được thể hiện mình (self- actualzing needs)
Dưới đây là bậc thang nhu cầu nhằm đánh giá nhu cầu của Trẻ khuyết
tật xếp theo bậc thang tầm quan trọng từ thấp đến cao.
Hình 1: Bậc thang nhu cầu của Trẻ khuyết tật chiếu theo bậc thang
nhu cầu của Maslow

Nhu cầu an toàn
Nhu cầu được thể hiện mình
Nhu cầu được tơn trọng
Nhu cầu cơ bản
Nhu cầu được yêu thương
Nhu cầu xã hội hay nhu cầu được u thương đó chính là nhu cầu
được thừa nhận. Người khuyết tật luôn mong muốn cộng đồng thừa nhận sự
có mặt của mình như bao con người bình thường khác và được bình đẳng về
tất cả cơ hội tiếp cận dịch vụ trong xã hội.
Nhu cầu cơ bản: đó là những nhu cầu cơ bản nhất trong cuộc sống
hằng ngày như ăn, ở, mặc, đi lại, sức khỏe… Đa số người khuyết tật gặp

nhiều khó khăn trong đi lại cũng như sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt là những
trẻ khuyết tật vận động.
Nhu cầu được tôn trọng: Người khuyết tật ln mong muốn được
cộng đồng, gia đình, bạn bè tôn trọng coi họ như là một con người, một cơng
dân bình đẳng về tất cả các quyền lợi giống như các công dân khác.
Nhu cầu được thể hiện: Khi được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng,
người khuyết tật luôn mong muốn được cộng đồng tạo điều kiện để họ có thể

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

được tham gia học tập, làm việc, được cống hiến, được phát huy những khả
năng của mình và có thể tự ni sống bản thân.
Nhu cầu an toàn: Khi đã được đảm bảo đáp ứng nhu cầu sinh lý, tức là
để sống được, người khuyết tật lại vươn tới nhu cầu về sự tồn tại an tồn, với
mơi trường ổn định, khơng có những yếu tố đe dọa, nguy hiểm, bạo lực hoặc
những tình huống có độ bất định cao.
Thơng qua việc tìm hiểu lý thuyết nhu cầu của Maslow, dưới đây tôi
xác định một số nhu cầu của TKT:
* Nhu cầu của trẻ khuyết tật:
1/ TKT cần được chăm sóc ni dưỡng đặc biệt để tồn tại và phát
triển.

2/ Cần được an toàn về tư tưởng và thể chất
3/ Cần được khám chữa bệnh, phục hồi chức năng.
4/ Cần được yêu thương, hòa nhập cộng đồng.
5/ Cần được học hòa nhập, được vui chơi với trẻ cùng lứa tuổi
6/ Cần được tôn trọng, đánh giá, được khuyến khích và động viên.
7/ Cần được giúp đỡ để phát triển và hoàn thiện dần.
8/ Trẻ khuyết tật thường có năng lực bù trừ và tính sáng tạo.
Trong cách tiếp cận của Maslow, con người ln có xu hướng thỏa
mãn trước tiên những nhu cầu quan trọng nhất ở vị trí bậc thang đầu tiên rồi
sau đó mới hướng tới thỏa mãn nhu cầu cao hơn. Theo đó, dựa vào nhu cầu
của TKT kể trên, thì nhu cầu được yêu thương và hòa nhập cộng đồng là nhu
cầu cơ bản và là nhu cầu quan trọng nhất đối với Thân chủ nói riêng và đối
với TKT nói chung. Sử dụng lý thuyết của Maslow trong đề tài nghiên cứu,
nhằm phân tích, đánh giá những nhu cầu nào là quan trọng và cơ bản nhất đối
với TKT nói chung và với thân chủ nói riêng. Thơng qua việc nắm bắt nhu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

cầu cơ bản của thân chủ, NVXH sẽ xây dựng mơ hình can thiệp phù hợp nhất,
để từ đó giúp thân chủ nâng cao khả năng hòa nhập cộng đồng.
1.1.1.2. Lý thuyết nhận thức - hành vi.

Lý thuyết nhận thức đánh giá rằng hành vi bị ảnh hưởng thông qua
nhận thức hoặc lý giải về mơi trường trong q trình học hỏi. Lý thuyết này
cho rằng, những hành vi không phù hợp phải xuất hiện từ việc nhận thức sai
và lý giải sai. Thông qua nhận thức, con người đặt ra mục tiêu ngắn hạn và
dài hạn cho hành động của mình trong cuộc sống. Điều này có nghĩa, nếu như
việc thực hiện chức năng xã hội của một cá nhân bị khiếm khuyết thì có nghĩa
là nhận thức người đó khơng hồn hảo. Chính vì vậy, hành vi con người thay
đổi thì phương thức tư duy cũng phải thay đổi theo.
Quá trình trị liệu trong CTXH nhằm cố gắng sữa chữa việc hiểu sai,
thành hiểu đúng, để cho hành vi của chúng ta cũng tác động một cách phù hợp
lại với môi trường. Như vậy ta có thể thấy nhận thức có vai trị quan trọng
trong việc điều chỉnh các chức năng tâm lý và làm thay đổi hành vi, có thể từ
một hành vi tiêu cực sang hành vi tích cực. Q trình thay đổi hành vi phải
chú ý đến vai trò nhận thức của mỗi cá nhân. Vì mọi hành động đều bắt nguồn
từ nhận thức, nếu nhận thức đúng thì sẽ thay đổi hành vi của mình một cách
đúng đắn.
Trong quá tác động đến nhận thức nhằm thay đổi hành vi của thân
chủ, tôi đã vận dụng lý thuyết nhận thức - hành vi vào chính tiến trình can
thiệp nhằm giúp thân chủ nhận nhận thức đúng vấn đề của mình, thay đổi
cách nhìn và thái độ đối với cuộc sống. Thông qua việc thay đổi nhận thức sẽ
giúp thân chủ định hướng được hành vi đúng đắn, phù hợp của mình để từ đó
từng bước hịa nhập cộng đồng.
1.1.1.3. Lý thuyết phân tâm học của Freud.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

17



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Trong lý thuyết phân tâm học của Freud thì tơi chỉ xin nêu lên thuyết
cơ chế phịng ngự, cụ thể:
Chối bỏ

Từ chối cơng nhận một cách có ý thức hoặc chấp nhận thực
tế khách quan và chủ quan gây ra sự lo âu.

Chuyển di

Chuyển hướng năng lực cảm xúc đau buồn sang các đối
tượng ít nguy hiểm hơn so với nguồn gây đau buồn.

Phân ly

Tách một số quá trình hành vi hoặc tâm thần ra khỏi nhận
thức của một người để tránh tình cảm dâng trào.

Đồng nhất hóa Đặt bản thân vào suy nghĩ và hành vi của một người khác là
với kẻ xâm

nguồn gốc gây hụt hẫng từ bên ngồi.

kích
Tri thức hóa
Cơ lập

Phóng chiếu

Dùng lập luận và lơgíc để tách bản thân ra khỏi sự lo âu.
Tách cảm giác ra khỏi một ý tưởng hay một ký ức
Đỗ lỗi hoặc đỗ trách nhiệm cho người khác, để tránh những
lo âu hoặc xung đột nội sinh và ngoại sinh.

Hợp lý hóa

Dùng lơgic để giải thích hoặc biện minh cho những suy
nghĩ hay hành vi không hợp lý.

Thối lui

Quay trở về một phần hoặc tồn bộ kiểu thích ứng trước
kia.

Ức chế

Một q trình vơ thức giúp tách những điều khó chấp nhận
trong tâm trí ra khỏi ý thức

Thăng hoa

Chuyển hóa năng lượng của sự khó chịu hay thất vọng sang
hoạt động đem lại sự thăng hoa.

Kiềm chế
Rút lui


Sự kìm nén có ý thức.
Rút lui hoặc tránh các nguồn lo âu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

18


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Lý thuyết này là một khám phá quan trọng của Tâm lý học về cái tơi.
Trong cái tơi ln ln có những mâu thuẫn và đấu tranh nội tâm. Những đấu
tranh này diễn ra trong vơ thức, do cơ chế phịng vệ điều động. Cơ chế phịng
vệ là phản ứng có tính cách tự động ngoài ý thức của con người để giúp giảm
thiểu những mối đe dọa hay đẩy chúng ra khỏi ý thức và nhờ vậy tránh được
những cảm xúc tiêu cực như bồn chồn, lo âu, sợ sệt hay buồn chán. Đa số
Người khuyết tật cũng thường tự cô lập, sợ sệt và thụ động. Bên cạnh đó,
Người khuyết tật họ phải thường xun một mình đấu tranh với cái tơi của
mình, những tiếng nói, những đe dọa, xúi bẩy, những nghi ngờ dai dẳng… Vì
vậy vai trị cố vấn tâm lý và hỗ trợ tinh thần của người làm CTXH là khơng
thể thiếu sót trong mơ hình trị liệu đối với Người khuyết tật.
1.1.2. Các khái niệm liên quan.
* Khái niệm Công tác xã hội.
Công tác xã hội chuyên nghiệp ra đời vào đầu thế kỷ XX (năm 1901)
tại trường Đại học Cơlơmbia (Mỹ). Cơng tác xã hội mang tính chất xã hội, từ
đây nó đánh dấu bước chuyển từ cơng tác chính sách, giúp đỡ những người

thuộc nhóm yếu thế một cách nghiệp dư thành hoạt động mang tính chun
nghiệp.
Cơng tác xã hội chuyên nghiệp nhằm giúp đỡ con người, đã đưa ra
những cách thức và những cơ hội để xử sự với những người cần được giúp đỡ
từ nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, bảo vệ họ thốt khỏi sự phân biệt,
kỳ thị và bất cơng, làm "thức dậy" tiềm năng của chính họ.
Khi bàn về khái niệm Cơng tác xã hội, có khá nhiều cách định nghĩa
khác nhau, cụ thể:
CTXH được nêu trong "Foundation of Social Work Practice" - Cơ sở
thực hành CTXH: Công tác xã hội là một khoa học ứng dụng để giúp đỡ mọi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

người vượt qua những khó khăn của họ và đạt được một vị trí ở độ phù hợp
trong xã hội. CTXH được coi như là một mơn khoa học vì nó dựa trên những
luận chứng khoa học và những nghiên cứu đã được chứng minh. Nó cung cấp
một lượng kiến thức có cơ sở thực tiễn và xây dựng những kỹ năng chun
mơn hóa". [5;27]
Trong khi đó, theo hiệp hội CTXH thế giới thì họ định nghĩa về
CTXH là hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự phát triển của xã hội thông
qua sự tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề xã hội, tăng cường năng

lực và giải phóng tiềm năng của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. CTXH
giúp con người phát triển đầy đủ, hài hòa và đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn
cho mọi người dân. [2;16 ]
Công tác xã hội cịn được định nghĩa trên hai khía cạnh: Một mặt,
Công tác xã hội là sự vận dụng các lý thuyết khoa học về hành vi con người
và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay đổi liên quan đến vị
trí, địa vị, vai trị của cá nhân, nhóm, cộng đồng người yếu thế nhằm tới sự
bình đẳng và tiến bộ xã hội.
Mặt khác, CTXH cịn là một dịch vụ đã chun mơn hóa, góp phần
giải quyết những vấn đề về xã hội, về con người mang tính bức xúc nhằm
thỏa mãn các lợi ích căn bản của những cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội;
mặt khác, góp phần giúp cá nhân tự nhận thức về vị trí, vai trị xã hội của
chính mình. [5;29]
Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng khái niệm CTXH nhằm khẳng định
vai trò và vị thế của ngành CTXH trong tương lai đối với người khuyết tật.
Nghề CTXH sẽ đem lại nhiều điều tốt đẹp cho xã hội nói chung và TKT nói
riêng.
* Khái niệm cơng tác xã hội cá nhân
- Quá trình phát triển:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp


Cơng tác xã hội cá nhân là phương pháp can thiệp đầu tiên của CTXH,
bắt đầu từ cuối 1800 với các tổ chức từ thiện Mỹ. Các dịch vụ chủ yếu là giúp
đỡ tài chính và tham vấn trực tiếp với từng cá nhân. Đầu năm 1900, CTXH
với cá nhân được xây dựng một cách khoa học bởi Mary Richmond và cộng
sự của bà. Theo bà, CTXHCN là một tổng thể gồm 3 mặt: Nghiên cứu xã hơi
- chuẩn đốn - trị liệu (ngày nay gồm 7 bước: nhận diện vấn đề, thu thập dữ
liệu, thẩm định chuẩn đoán, kế hoạch trị liệu, trị liệu, lượng giá).
Phương pháp CTXHCN từ chỗ chỉ quan tâm đến điều kiện kinh tế, xã
hội, từ đây các nhân viên CTXHCN đã chú ý đến khía cạnh tình cảm và tâm
lý xã hội trong các vấn đề của thân chủ (ảnh hưởng bởi S. Freud). Dưới những
tác động ngày càng mạnh mẽ của các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, phương pháp CTXHCN được đặt trong các tình huống cụ thể, được
nghiên cứu trong mối tương tác với hồn cảnh, với gia đình và mơi trường
sống của thân chủ.
Phương pháp CTXHCN được hình thành và phát triển cách đây hàng
trăm năm, các nhà thực hành đã phát triển nhiều cách tiếp cận khác nhau để
sử dụng phương pháp này một cách hiệu quả. Tiến trình và các bước không
thay đổi, khác biệt chủ yếu là ở trọng tâm và các công cụ trị liệu. Dưới đây là
một số cách tiếp cận của CTXHCN:
+ Cách tiếp cận tâm lý xã hội của Mary Richmond: Quan tâm đến diễn
biến của nội tâm con người và môi trường sống của họ.
+ Cách tiếp cận giải quyết vấn đề: Cho rằng sự lơi cuốn thân chủ cùng
tham gia vào tiến trình giải quyết vấn đề tự nó là một cách trị liệu.
+ Còn cách tiếp cận chức năng cho rằng, dịch vụ được cung cấp trên
cơ sở chức năng của cơ quan xã hội là phương tiện trị liệu. Ở cách tiếp cận
này, chúng ta cần chú ý đến tương tác giữa nhân viên CTXH với thân chủ, tìm
ra mối liên hệ giữa môi trường xã hội với thân chủ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


GVHD: Đặng Minh Lý

21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Ngồi ra, cịn có ba cách tiếp cận, đó là: Cách tiếp cận tập trung vào
một nhiệm vụ, tiếp cận can thiệp khi khủng hoảng và cách can thiệp tổng
quát. Tuy nhiên, ba cách tiếp cận này không được sử dụng nhiều trong
CTXHCN.
- Định nghĩa CTXHCN:
Đối với khái niệm CTXHCN có khá nhiều cách định nghĩa khác nhau:
+ Theo khái niệm truyền thống: CTXHCN là một phương pháp của
CTXH nhằm giúp từng cá nhân con người thông qua mối quan hệ một - một.
Là cách thức, quá trình nghiệp vụ mà NVXH sử dụng các kỹ năng, kiến thức
chuyên môn để giúp đối tượng phát huy tiềm năng, năng lực và cùng tham gia
một cách tích cực vào q trình giải quyết vấn đề, cải thiện điều kiện sống của
mình.[3;6]
Quan điểm 2: CTXHCN là phương pháp can thiệp để giúp một cá
nhân thoát khỏi những khó khăn trong đời sống vật chất và tinh thần; phục hồi
sự vận hành các chức năng xã hội của họ; giúp họ tự nhận thức và giải quyết
các vấn đề xã hội bằng khả năng của chính mình. [5;107]
Cơng tác xã hội cá nhân là phương pháp, cách thức của nhân viên công
tác xã hội giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân vượt qua những khó khăn thơng qua mối
quan hệ làm việc một - một (mặt đối mặt), giúp đối tượng đánh giá, xác định
vấn đề, tìm kiếm tiềm năng, tăng cường sức mạnh và nâng cao năng lực tự

giải quyết vấn đề của họ. [3;6]
* Khái niệm nhân viên công tác xã hội.
Nhân viên CTXH là người được đào tạo một cách chuyên nghiệp về
CTXH có bằng cấp chun mơn. Đó là những cán bộ, những chun gia có
khả năng phân tích các vấn đề xã hội, biết tổ chức vận động, giáo dục, biết
cách thức hành động nhằm mục đích tối ưu hóa sự thực hiện vai trò chủ thể
của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần tích cực vào

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

22


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

q trình cải thiện, tăng cường chất lương sống của cá nhân, nhóm và cộng
đồng.
Cán bộ xã hội là người được đào tạo về CTXH. Họ sử dụng các kiến
thức, kỹ năng CTXH để trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao khả
năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống; tạo cơ hội để các đối tượng tiếp cận
được nguồn lực cần thiết; thúc đẩy sự tương tác giữa các cá nhân, giữa cá
nhân với mơi trường; tạo ảnh hưởng tới chính sách xã hội thông qua hoạt
động nghiên cứu và thực tiễn. [2;16]
Bài nghiên cứu này sử dụng khái niệm nhân viên CTXH với mục đích
xác định rõ vai trị của nhân viên CTXH trong việc tìm hiểu khả năng hịa
nhập cộng đồng của trẻ khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật Nghệ

An.
* Khái niệm trẻ khuyết tật:
Là trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc cơ thể, suy giảm các chức năng, hạn
chế khả năng hoạt động, khó khăn trong sinh hoạt học tập, vui chơi và lao
động.
Khuyết tật có 6 dạng: Khuyết tật khiếm thính, khiếm thị, vận động, trí
tuệ, ngơn ngữ và đa tật. Cụ thể:
+ Khuyết tật khiếm thính (thính giác): Chỉ sự suy giảm hay mất khả
năng nghe dẫn đến chậm phát triển ngôn ngữ hoặc câm, hạn chế chức năng
giao tiếp.
+ Khuyết tật khiếm thính (thị giác): Chỉ sự suy giảm hay mất khả năng
nhìn như mù hay nhìn kém.
+ Khuyết tật trí tuệ: Chỉ sự suy giảm năng lực nhận thức, không thích
nghi với các hoạt động xã hội, chỉ số thơng minh thấp, xảy ra trước tuổi
trưởng thành và khó chữa trị.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

23


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

+ Khuyết tật ngơn ngữ: Do bị tật ở cơ quan tiếp nhận chỉ huy ngôn ngữ
vùng não và tổn thương của bộ phận phát âm làm ảnh hưởng đến ngôn ngữ
giao tiếp .

+ Đa tật: Trên 1 tật, có 2 hay nhiều loại khuyết tật.
+ Khuyết tật vận động: Do bị tổn thương các cơ quan vận động như:
tay, chân, cột sống gây khó khăn trong cầm nắm, đi lại, di chuyển, nằm, ngồi,
đi, đứng.
Khuyết tật vận động có thể xuất phát từ một loạt các nguyên nhân và
được thường xuyên, liên tục hoặc tạm thời. Trong số các chứng rối loạn phổ
biến nhất thường là khuyết tật cơ xương như tê liệt một phần hoặc tổng số, cắt
cụt chi hoặc chấn thương cột sống nặng, các loại viêm khớp, chứng loạn
dưỡng cơ, bệnh đa xơ cứng, chấn thương đầu và bại não… Bất kỳ điều kiện
có thể làm sức mạnh, tốc độ, sức chịu đựng và khéo léo phối hợp chức năng
cần cho tay, chân thích hợp.
- Khái niệm Người khuyết tật: " Là người khơng bình thường về sức
khỏe do các di chứng hoặc do bệnh tật làm hủy hoại, rối loạn các chức năng
của cơ thể, hoặc do hậu quả của những chấn thương dẫn đến khó khăn trong
đời sống và cần được xã hội quan tâm giúp đỡ, bảo vệ ".[12]
Khi đưa ra khái niệm Người khuyết tật là nhằm bỗ sung cho khái niệm
Trẻ khuyết tật. Vì mặc dù khái niệm Người khuyết tật mang tính rộng lớn hơn
nhưng nó lại bao hàm trong đó cả khái niệm Trẻ khuyết tật.
* Khái niệm cộng đồng:
Theo quan niệm Mác xít: Cộng đồng là mối quan hệ qua lại giữa các cá
nhân được quyết định bởi sự cộng đồng các lợi ích của họ, nhờ sự giống nhau
về điều kiện tồn tại và hoạt động của những người hợp thành cộng đồng đó,
bao gồm các hoạt động sản xuất vật chất và các hoạt động khác của họ, sự gần
gũi giữa họ về tư tương, tín ngưỡng, hệ giá trị, chuẩn mực xã hội, nền sản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

24



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

xuất, sự tương đồng về điều kiện sống cũng như các quan niệm chủ quan của
họ về các mục tiêu và phương tiện hoạt động. [7;21]
* Khái niệm hòa nhập cộng đồng
Khi bàn về khái niệm hịa nhập cộng đồng thì tơi chưa tìm ra được một
khái niệm cụ thể và chung nhất, mà chỉ có thể nêu ra một số ý kiến, cụ thể:
+ Hòa nhập xã hội hay liên kết xã hội theo nghĩa chung là nói lên sự
kết hợp thích ứng với nhau giữa các yếu tố cấu thành một hệ thống, cho phép
các yếu tố đó tạo thành một chỉnh thể cân đối. Theo Durkhei, sự hòa nhập hay
sự kết hợp một bộ phận của ý thức tập thể với ý thức cá nhân và với phương
thức lệ thuộc lẫn nhau của các yếu tố khác nhau của xã hội (tín ngưỡng, tơn
giáo, nhóm, phái…) trong một chỉnh thể có tổ chức, tạo thành sự hòa nhập xã
hội (liên kết xã hội). [13]
+ Cách hiểu cơ bản về định nghĩa hòa nhập cộng đồng của người
khuyết tật là những kỳ vọng rằng người khuyết tật có thể có cùng một cơ hội
để sống trong cộng đồng như mọi người khác. [14]
* Khái niệm khả năng hòa nhập cộng đồng:
Cũng giống như khái niệm hòa nhập cộng đồng, khái niệm khả năng
hòa nhập cộng đồng cũng là một khái niệm chưa được định nghĩa rõ ràng. Sau
khi tham khảo một số tài liệu tôi xin đưa định nghĩa theo cách hiểu của mình.
Cộng đồng là một nơi mà tập trung một số người có thể cùng quan
điểm, là nơi để mọi người cùng chia sẽ một vấn đề gì đó trong cuộc sống. Khả
năng hòa nhập cộng đồng là khả năng cùng hịa vào thế giới đó để cùng mọi
người sẽ chia những gì mình biết và học hỏi những gì mình chưa biết.
Để sống trong cộng đồng đòi hỏi cá nhân phải có khả năng tìm kiếm

việc làm, nhà ở, giáo dục và các hoạt động vui chơi giải trí theo sự lựa chọn
của chính mình giống như mọi người.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

GVHD: Đặng Minh Lý

25


×