Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Dư luận xã hội về việc triển khai chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp quận 8, quận 9, huyện hóc môn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 144 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

HỒ THỊ THỦY

DƯ LUẬN XÃ HỘI
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ TRƯƠNG XÂY
DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Nghiên cứu trường hợp Quận 3, Quận 9, huyện Hóc Mơn)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

HỒ THỊ THỦY

DƯ LUẬN XÃ HỘI
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ TRƯƠNG XÂY
DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Nghiên cứu trường hợp Quận 3, Quận 9, huyện Hóc Mơn)

CHUN NGÀNH XÃ HỘI HỌC
MÃ NGÀNH: 60.31.30



Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. VŨ HÀO QUANG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại
học, khoa Xã hội học, quý thầy cô trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn TP.
Hồ Chí Minh đã giảng dạy tận tình cho tơi rất nhiều kiến thức về nội dung khoa học
và phương pháp nghiên cứu Xã hội học trong suốt quá trình học tập này.
Đặc biệt, với sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời tri ân đến
PGS. Tiến sĩ Vũ Hào Quang. Người Thầy đã tận tâm hướng dẫn tơi trong suốt q
trình làm luận văn từ khi bắt đầu xây dựng đề cương cho đến khi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo cơ quan ban Tuyên giáo
Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện về mặt thời gian và hỗ trợ mọi mặt
cho tôi trong suốt q trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Tơi cũng xin chân thành cám ơn Quận ủy, Ủy ban nhân dân các quận Quận 3,
Quận 9 và huyện Hóc Môn cùng cán bộ các phường mà đề tài tôi đã đến để tiến hành
khảo sát đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu tại địa phương.
Xin cám ơn lời động viên của của gia đình đã là nguồn thúc đẩy cho tơi trong
q trình thực hiện đề tại này.
Do điều kiện về thời gian và khả năng của bản thân còn hạn chế nên luận văn
chắc chắn cịn nhiều điểm thiếu sót, vì vậy tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của q Thầy Cơ và mọi người để luận văn được hồn thiện hơn.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012

Hồ Thị Thủy



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, đề tài nghiên cứu
này chưa có ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Số liệu được phân tích và dẫn chứng trong đề tài là kết quả nghiên cứu thực
nghiệm của tôi đã tiến hành thực hiện tại Quận 3, Quận 9 và huyện Hóc Mơn,
thành phố Hồ Chí Minh.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2012
Tác giả luận văn

Hồ Thị Thủy


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

DLXH

Dư luận xã hội

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VMĐT

Văn minh đơ thị



MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………...2
2. Đối tượng, khách thể và giới hạn, phạm vi nghiên cứu ………………………6
2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài …………………………………………6
2.2. Khách thể nghiên cứu ………………………………………………….....6
2.3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu ………………………………………….....6
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ………………………………………………..7
3.1. Mục tiêu tổng quát ………………………………………………………..7
3.2. Mục tiêu cụ thể …………………………………………….......................7
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ……………………………………..8
4.1. Ý nghĩa khoa học ………………………………………………………....8
4.2. Ý nghĩa thực tiễn …………………………………………………………8
5. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ……………………………………….8
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu …………………………………………...8
5.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ………………………………….11
6. Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………………..12
7. Khung phân tích ……………………………………………………………...13
8. Kết cấu luận văn ……………………………………………………………...14
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận của đề tài .....................................................................................16
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................16
1.1.1 Về nghiên cứu lý luận …………………………………………………..16
1.1.2 Một số kinh nghiệm về xây dựng nếp sống VMĐT trên thế giới ……….27

1.1.3 Các nghiên cứu về văn minh đô thị và dư luận xã hội …………………31
1.2. Lý thuyết áp dụng ………………………………………………………….37


1.2.1 Quan điểm Mác xít về dư luận xã hội ………………………………….37
1.2.2. Lý thuyết hành động xã hội của Max Weber …………………………..39
1.2.3 Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý (James S. Coleman)…………….….41
1.3 Các khái niệm có liên quan ……………………………………………..…..42
1.3.1 Về dư luận xã hội ………………………………………………………42
1.3.2 Về văn minh đô thị ……………………………………………………..47
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ………………………………………………...…52
2.1. Khái quát về địa bàn khảo sát …………………………………………….52
2.1.1 Một vài nét về Thành phố Hồ Chí Minh ……………………………....52
2.1.2 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu ………………………………………..54
2.1.2.1 Quận 3……………………………………………………………..54
2.1.2.2 Quận 9 …………………………………………………………… 56
2.1.2.3 Huyện Hóc Mơn …………………………………………………. 58
2.2 Đặc điểm dân số-kinh tế-xã hội của dân số nghiên cứu……………………59
2.2.1 Mẫu khảo sát định lượng …………………………………………….. 59
2.2.1.1 Về độ tuổi, giới tính ………………………………………………60
2.2.1.2 Vấn đề tôn giáo ………………………………………………… 61
2.2.1.3 Yếu tố đảng viên ………………………………………………….62
2.2.1.4 Trình độ học vấn ………………………………………………….62
2.2.1.4 Khu vực cư trú, tình trạng cư trú ……………………………….. 63
2.2.1.5 Khu vực làm việc …………………………………………………63
2.2.1.6 Thu nhập …………………………………………………………. 63
2.2.2. Mẫu khảo sát định tính ……………………………………………… 64
CHƯƠNG 2
DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
CHỦ TRƯƠNG “XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ”

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1 Dư luận xã hội về việc tiếp nhận chủ trương
“Xây dựng nếp sống văn minh đô thị” ……………………………………..68
2.2 Dư luận xã hội về thực trạng và hiệu quả thực hiện chủ trương…………....74


2.2.1 Trên toàn địa bàn Thành phố ………………………………………….74
2.2.1.1 Thực trạng ………………………………………………………....74
2.2.1.2 Hiệu quả thực hiện và sự chuyển biến …………………………….81
2.2.2 Tại địa bàn nghiên cứu ………………………………………………...99
2.2.2.1 Thực trạng ………………………………………………………...99
2.2.2.2 Hiệu quả và sự chuyển biến …………………………………….103
CHƯƠNG 3
DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HẠN CHẾ,
YẾU KÉM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN
CHỦ TRƯƠNG “XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ”
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1 Dư luận xã hội về các nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn tại ……………... 107
3.1.1 Ý thức chấp hành của người dân ……………………………………...107
3.1.2 Công tác tuyên truyền ………………………………………………….110
3.1.3 Hệ thống pháp luật, các biện pháp chế tài và một số
nguyên nhân khác tác động đến việc thực hiện chủ trương…………….116
3.2 Dư luận xã hội về những giải pháp nhằm tiếp tục triển khai
chủ trương trong thời gian tới ………………………………………………118
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………………...121
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………….133


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
ĐỀ MỤC
TRANG
™ BẢNG BIỂU
Bảng 1 : So sánh thứ tự xếp hạng năm 2006 và 2008
về chỉ số hành lòng của các hộ dân …………………………………….36
Bảng 2: Thu nhập hộ gia đình theo địa bàn nghiên cứu………………………….64
Bảng 3: Đánh giá về việc nghe nói hoặc biết đến chủ trương
“Năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị”……………………………..69
Bảng 4: Trách nhiệm xây dựng thành phố là việc của ai…………………………71
Bảng 5: Sự quan tâm của người dânở từng khu vực
làm việc đối với các lĩnh vực cụ thể của chủ trương……………………..73
Bảng 6: Đánh giá thực trạng của thành phố Hồ Chí Minh………………………..78
Bảng 7: Các lĩnh vực cần ưu tiên giải quyết tại Thành phố………………………79
Bảng 8: Đánh giá hành vi văng tục, chửi thề ở các đối tượng…………………….
.88
Bảng 9: Thái độ của người dân trước những hành vi xấu…………………..........88
Bảng 10: Đánh giá hiệu quả triển khai một số mơ hình trên địa bàn Thành
phố…....92
Bảng 11: Đánh giá sự chuyển biến ở một số hành vi trên địa bàn Thành
phố……....94
Bảng 12: Đánh giá thực trạng tại địa phương……………………………………..99
Bảng 13: Các lĩnh vực cần ưu tiên giải quyết tại địa phương………….……….101
Bảng 14 : Những tồn tại, khó khăn sau 3 năm triển khai thực hiện chủ trương…108
Bảng 15: Các hình thức, phương tiện cung cấp thơng tin về
chủ đề xây dựng nếp sống văn minh đô thị…………………………..112
Bảng 16: Mức độ tìm hiểu thơng tin từ các hình thức,
phương tiện thông tin đại chúng…………………………………..113
Bảng 17: Đánh giá hiệu quả tuyên truyền trên các lĩnh vực…………………...115
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 18: Các lĩnh vực Thành phố cần ưu tiên thực hiện trong thời gian tới…..118
Bảng 19: Những hình thức, phương tiện tuyên truyền cần được
củng cố trong thời gian tới…………………………………………...120

™ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ áp dụng điều tra dư luận xã hội trong ban hành chính sách………..5
Sơ đồ 2: Mối quan hệ trao quyền lực ………………………………………… .20
Sơ đồ 3: Quá trình hình thành và biến đổi của dư luận xã hội………………….25
™ BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Độ tuổi dân số nghiên cứu…………………………………………….61
Biểu đồ 2: Trình độ học vấn của dân số nghiên cứu………………………………62
Biểu đồ 3: Sự quan tâm của người dân đối với các lĩnh vực cụ thể của chủ
trương……………………………………………………………………………..72
Biểu đồ 4: Đánh giá hiệu quả chuyển biến sau gần 3 năm thực hiện…………...82
Biểu đồ 5: Đánh giá 3 lĩnh vực tại thời điểm năm 2008………………………...84
Biểu đồ 6: Đánh giá sự chuyển biến vào thời điểm năm 2010………………….85
Biểu đồ 7: So sánh thực trạng tại thời điểm năm 2008 và sự chuyển biến
ở thời điểm năm 2010………………………………………………..90
Biểu đồ 8: Đánh giá sự chuyển biến sau 3 năm thực hiện chủ đề tại địa phương..103
Biểu đồ 9: Đánh giá về nội dung tuyên truyền trên các lĩnh vực…………………114

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Đối tượng, khách thể và giới hạn, phạm vi nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
6. Giả thuyết nghiên cứu
7. Khung phân tích
8. Kết cấu luận văn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

1. Lý do chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đơng dân nhất nước, có vị thế chính trị
quan trọng, là trung tâm kinh tế, văn hoá lớn và là đầu mối giao lưu quốc tế, cửa ngõ
thông nối Việt Nam với nhiều nước trên thế giới trong thời đại tồn cầu hố kinh tế.
Trước đây, Sài Gịn đã từng là “hịn ngọc Viễn Đơng” và trong tương lai Thành phố
Hồ Chí Minh sẽ sánh vai cùng các thành phố hiện đại trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay, Đảng bộ và nhân dân Thành phố đang ra sức xây dựng Thành phố Hồ Chí
Minh thành Thành phố văn minh, hiện đại, mang dáng dấp của một trung tâm công
nghiệp, thương mại, dịch vụ, tài chính tầm cỡ, mang đậm bản sắc dân tộc. Tuy nhiên,
việc thực hiện mục tiêu trên còn gặp rất nhiều lực cản lớn, đó là những hậu quả về
kinh tế, văn hoá, xã hội mà lịch sử đã để lại: dân số tự nhiên và cơ học tăng nhanh; ý

thức người dân, nếp sống văn hố đơ thị chưa cao; hệ thống pháp luật chưa hoàn
thiện; đội ngũ cán bộ quản lý chuyên nghiệp thiếu hụt về số lượng lẫn chất lượng từ
cấp thành phố đến tận phường xã…. Bên cạnh đó, q trình đơ thị hố đã và đang làm
cho Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh vốn rộng lớn nay lại trở nên hỗn tạp, chật hẹp,
đông đúc với hàng loạt các vấn đề về dân sinh, xã hội xuất hiện như nạn kẹt xe, ngập
nước, ô nhiễm môi trường, tỷ lệ tội phạm tăng nhanh đặc biệt ở đối tượng thanh thiếu
niên, nạn thất nghiệp, nghiện ngập ma túy, tệ bắt cóc con tin, thái độ tàn bạo giữa con
người và con người (tra tấn, hành hạ, đánh đập, cướp đi mạng sống của chính những
người thân, ruột thịt một cách tàn bạo, man rợ mà nhiều khi nguyên nhân chỉ vì những
việc rất nhỏ…)…
Ngày trước, trẻ con hầu như rất ít nói bậy và viết những điều tục tĩu lên
tường, nơi công cộng, đi đâu về nhà thì lễ phép cung kính chắp hai tay thưa gửi người
lớn. Đặc biệt, chẳng may ra đường có bị đụng xe thì người ta cũng khơng mấy khi to
tiếng cãi vã, chửi bới dẫn tới xô xát như bây giờ. Ngày nay, nền giáo dục thiếu khoa
học, đồng bộ có nguy cơ sản sinh ra những thế hệ cơng dân tư duy thụ động theo lối
mịn, xơ cứng giáo điều, nghèo nàn và "cục súc" trong văn hóa giao tiếp, một bộ phận
trẻ em hư hỏng, bất cần đời, đi bụi, thanh niên đua xe, nghiện ma túy rồi phạm pháp
v.v…
Hiện nay trên thế giới đã đưa ra nhiều khái niệm về xây dựng một thành phố
sống tốt, phát triển bền vững, thành phố sức khoẻ… tựu trung là làm sao để phục vụ
con người ngày càng tốt hơn, làm sao cho chất lượng cuộc sống được cải thiện hơn.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

Công ty tư vấn Mercer ( Mercer Human Resource Consulting ) có trụ sở tại Mỹ mới
đây đã công bố bảng xếp hạng kết quả khảo sát chất lượng cuộc sống năm 2006 ở 215

thành phố lớn trên tồn thế giới, dựa trên một số tiêu chí nhất định. Đối với Việt Nam,
Hà Nội được 60 điểm, xếp thứ 155, tụt một bậc so với năm 2005; thành phố Hồ Chí
Minh được 61,9 điểm, xếp thứ 148. Vấn đề đặt ra là vì sao trong những năm gần đây,
Việt Nam mà cụ thể là thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế với tốc độ cao mà
điểm xếp hạng chất lượng cuộc sống lại không khả quan. Chất lượng cuộc sống của
người dân phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ( Mercer dựa trên 39 tiêu chí ), dựa trên sự
tổng hoà của mọi vấn đề liên quan đến cuộc sống con người như kinh tế, chính trị, văn
hố, xã hội đến mơi trường, hệ thống giao thơng, chăm sóc sức khoẻ, vấn đề an ninh,
giáo dục… Kinh tế chỉ là một trong hàng loạt các tiêu chí đảm bảo cho chất lượng
cuộc sống của con người và cần thiết cho sự đánh giá chứ chưa phải là tất cả. Dù cho
đời sống vật chất của con người được nâng lên rõ rệt nhưng nếu hàng ngày, hàng giờ
người dân đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề như ô nhiễm môi trường, ngập
nước, an tồn vệ sinh thực phẩm, tai nạn giao thơng, y tế, an sinh xã hội… thì chất
lượng cuộc sống chung của người dân vẫn bị kéo giảm.
Một trong những nhiệm vụ chiến lược đặt ra cho thành phố Hồ Chí Minh là
“xây dựng Thành phố thành một thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh, hiện đại, đóng
góp ngày càng lớn với khu vực phía Nam và cả nước, từng bước trở thành một trung
tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ của khu vực Đông Nam Á” như Nghị
quyết 20-NQ/TW ngày 18/01/2002 của Bộ Chính trị đã xác định. Nhằm thực hiện chủ
trương đó, trong những năm qua, Thành phố đã có nhiều nỗ lực trong phát triển kinh
tế - xã hội như chỉnh trang đô thị cũ, xây dựng một hình ảnh đơ thị mới; nâng cao chất
lượng cuộc sống người dân nhưng những gì đang diễn ra cho thấy còn nhiều vấn đề
bất cập.
Từ thực tế trên, ngày 28/12/2007 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
đã ra Quyết định số 147/2007/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch thực hiện chủ đề
“Năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị” nhằm từng bước xây dựng Thành phố Hồ
Chí Minh trong tương lai phải thực sự trở thành một Thành phố hiện đại, phát triển
nhanh và năng động; một Thành phố sống tốt; chú trọng phát triển kinh tế nhưng phải
tăng chất lượng cuộc sống trên nhiều mặt mà cụ thể trước hết là 3 lĩnh vực : chấp
hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thơng; nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

bảo vệ môi trường và xây dựng ý thức giao tiếp, ứng xử văn minh nơi công cộng.
Nhờ có cơ chế vận động của các hệ thống tâm lý xã hội và ý chí của cộng
đồng, nên dư luận lúc đầu là sự bàn tán, sau đó chuyển hố thành hành động của cơng
chúng, sức mạnh và áp lực của dư luận xã hội trở thành có sức mạnh trong đời sống
thực tế hàng ngày. Vì vậy, vai trị của dư luận xã hội trong thực tế cơng tác tư tưởng,
điều hành quản lý xã hội là rất quan trọng; dư luận xã hội thể hiện những chức năng
cơ bản như : chức năng đánh giá, chức năng điều tiết các mối quan hệ xã hội, chức
năng giáo dục, chức năng giám sát, chức năng tư vấn, phản biện, chức năng giải toả
tâm lý - xã hội.
Chính vì những chức năng quan trọng của mình mà để một chính sách hay
một văn bản pháp luật có tính khả thi thì các cơ quan soạn thảo chính sách thường cần
thực hiện ít nhất hai đợt điều tra dư luận xã hội. Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến mức
độ sẵn sàng của người dân để thực hiện hay chấp hành các chính sách hay những điều
khoản pháp luật. Một chính sách hay một văn bản luật dù rất hay nhưng nếu khơng
tính tốn đủ về khả năng chấp hành của người dân thì cũng khơng thể coi đó là những
văn bản thành công. Do vậy, để khẳng định tính chắc chắn rằng để một chính sách có
khả năng áp dụng trong đời sống thì ngay từ khi soạn thảo các cơ quan chức năng cần
tiến hành điều tra dư luận xã hội. Sau khi chính sách hoặc văn bản luật đã ban hành
cần phải có những cuộc điều tra tiếp theo để đánh giá về những tác động của những
văn bản này. Nếu kết quả điều tra phát hiện những tác động tiêu cực của chính sách
hay văn bản luật thì nó cần được chỉnh sửa hay thậm chí là phải huỷ bỏ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Sơ đồ 1: Sơ đồ áp dụng điều tra dư luận xã hội trong ban hành chính sách
và văn bản luật

Điều tra cơ bản bao gồm cả
điều tra DLXH để xác định

Soạn thảo và ban hành

các nguyện vọng và khả năng

chính sách hay văn bản

chấp nhận của người dân

luật

Điều tra đánh giá về thái độ
Hiệu chỉnh chính sách hay

và mức độ chấp hành chính

văn bản luật

sách và văn bản pháp lý trên

thực tế của người dân

Như vậy, để việc triển khai thực hiện chủ trương xây dựng nếp sống văn
minh đơ thị tại thành phố Hồ Chí Minh đạt hiệu quả hơn trong thời gian tới thiết nghĩ
các cấp chính quyền cũng cần biết : người dân Thành phố có suy nghĩ, tâm trạng như
thế nào khi tiếp nhận thông tin về việc triển khai chủ trương này của Ủy ban nhân dân
Thành phố, phản ứng của họ trước những quyết định này, những trăn trở, băn khoăn
trước những vấn đề thực tế của địa phương liên quan đến việc thực hiện chủ trương
trong thời gian qua là gì ?
Điều tra xã hội học về “Dư luận xã hội về việc triển khai chủ trương xây
dựng nếp sống văn minh đơ thị tại Thành phố Hồ Chí Minh” sẽ góp phần giúp chúng
ta trả lời được những băn khoăn kể trên; đồng thời, thiết nghĩ kết quả điều tra cũng sẽ
giúp các cấp lãnh đạo nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân từ
đó có những động thái phù hợp cho việc thực hiện chủ trương ngày càng đi vào thực
tế cuộc sống.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

2. Đối tượng, khách thể và giới hạn, phạm vi nghiên cứu :
2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài :
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu dư luận xã hội về việc triển khai
chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Khách thể nghiên cứu :
Đề tài xác định khách thể nghiên cứu là người dân (bao gồm người dân có hộ
khẩu thường trú lâu năm, người dân tạm trú ngắn hạn và dài hạn) ở Quận 3, 9, huyện

Hóc Mơn thành phố Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, đề tài cũng tìm hiểu thêm thơng tin từ phía các cơ quan, tổ
chức, lãnh đạo có liên quan đến việc triển khai thực hiện chủ trương này tại 3 địa bàn
đã chọn.
2.3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu : Đề tài chủ yếu đi sâu tìm hiểu, phân tích :
- Dư luận của người dân Thành phố về việc cần thiết phải ban hành chủ
trương xây dựng “Năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị”.
- Đánh giá của dư luận về kết quả đạt được sau gần ban năm triển khai thực
hiện chủ trương. Trong đó, tác giả sẽ chú ý phân tích sự khác nhau trong đánh giá của
người dân ở 3 địa bàn nghiên cứu.
- Những thuận lợi, khó khăn chủ quan và khách quan trong quá trình thực
hiện chủ trương.
- Ý kiến của dư luận người dân Thành phố về các nội dung cần tập trung thực
hiện trong thời gian tới nhằm góp phần tăng cường tính hiệu quả của việc thực hiện
chủ trương trong thời gian tới.
- Một số đề xuất mà dư luận xã hội cho rằng cần thực hiện để nâng cao hiệu
quả thực hiện chủ trương.
Xây dựng “Năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị” là chủ trương lớn, bao
gồm nhiều lĩnh vực khác nhau như vệ sinh mơi trường, các vấn đề về giao thơng, văn
hóa ứng xử của người dân nơi công cộng, trong cơ quan… và vì vậy nó tác động đến
nhiều thành phần, nhóm đối tượng khác nhau trong dân cư. Tuy nhiên, do nhiều lý do
khác nhau, đề tài chỉ tìm hiểu sự đánh giá của dư luận người dân một cách chung nhất
về kết quả thực hiện chủ trương sau gần ba năm, mà khơng có tham vọng phân tích
hoặc đi sâu vào bất cứ một nội dung nào.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7


- Sẽ càng có nhiều phát hiện hơn khi chúng tôi mở rộng địa bàn nghiên cứu,
lấy mẫu đại diện trong nhiều quận có mức sống khác nhau ở thành phố Hồ Chí Minh;
song do những hạn chế khách quan đề tài chỉ chọn ba địa bàn đại diện cho ba khu vực
là quận trung tâm, quận vùng ven và huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh.
Số mẫu hạn chế đã ảnh hưởng đến tính đại diện cho toàn bộ khu vực.
- Các giả thuyết của đề tài chủ yếu chỉ giới hạn kiểm định bằng các sự kiện
mà người dân khai báo thông qua công cụ phỏng vấn sâu và các tần số, số liệu thống
kê từ cơng cụ bảng hỏi. Thảo luận nhóm và nhiều công cụ khác chưa được thực hiện
kết hợp. Những thiếu sót này sẽ được khắc phục trong thời gian tới khi mà nguồn lực
nghiên cứu (thời gian, trình độ, tài chánh) của chúng tôi đầy đủ hơn.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :

3.1. Mục tiêu tổng quát
Việc điều tra và sử dụng kết quả nghiên cứu dư luận xã hội về việc triển khai
chủ trương xây dựng “Năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị” tại Thành phố Hồ
Chí Minh sẽ góp phần đạt được các mục tiêu chung như :
- Thúc đẩy quá trình dân chủ trong xã hội, tạo điều kiện cho mọi tầng lớp dân
cư tham gia vào việc quyết định những vấn đề lớn của đất nước, của Thành phố.
- Giúp cho các cấp lãnh đạo đánh giá được dư luận xã hội một cách chính
xác, do vậy tránh được những nhận định và suy nghĩ chủ quan, duy ý chí; từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả thực hiện chủ trương trong thời gian tới.
- Giúp xác định sự tín nhiệm của người dân với các cơ quan công quyền các
cấp tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Bổ sung về mặt lý luận cho công tác nghiên cứu dư luận xã hội phục vụ cho
yêu cầu của công tác điều hành, quản lý.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Dư luận của người dân thành phố Hồ Chí Minh khi tiếp nhận thơng tin về
việc triển khai chủ trương xây dựng “Năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị”.
- Đánh giá của dư luận người dân Thành phố về kết quả sau ba năm triển khai

chủ trương xây dựng “Năm thực hiện nếp sống văn minh đơ thị”. Những thuận lợi,
khó khăn trong quá trình thực hiện chủ trương trong thời gian qua.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

- Các yếu tố tác động đến hiệu quả thực hiện chủ trương theo ý kiến đánh giá
của dư luận.
- Dư luận người dân Thành phố về các nội dung cần tập trung thực hiện trước
nhất nhằm góp phần tăng cường tính hiệu quả của việc thực hiện chủ trương trong
thời gian tới.
- Một số đề xuất về giải pháp nhằm thực hiện thành công chủ trương xây
dựng nếp sống văn minh đô thị.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
Chủ trương xây dựng “Năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị” mới bắt đầu
được triển khai vào năm 2008, vì vậy hiện chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh
giá về hiệu quả triển khai cũng như sự cần thiết của chủ trương trong đời sống của
người dân Thành phố, đặc biệt dưới góc độ dư luận xã hội. Đề tài luận văn hy vọng sẽ
có thể bổ sung về mặt lý luận cho công tác nghiên cứu dư luận xã hội nhằm phục vụ
cho yêu cầu của công tác điều hành, quản lý của các cấp lãnh đạo Thành phố.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Một trong những nhiệm vụ chiến lược đặt ra cho thành phố Hồ Chí Minh là
“xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thành một thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh,
hiện đại, đóng góp ngày càng lớn với khu vực phía Nam và cả nước, từng bước trở
thành một trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ của khu vực Đông

Nam Á” vì vậy việc thăm dị, nghiên cứu dư luận xã hội đánh giá về hiệu quả thực
hiện chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đơ thị có ý nghĩa lớn trong việc tạo ra
một kênh đánh giá khách quan, giúp các cấp lãnh đạo tham khảo các ý kiến của dư
luận quần chúng nhân dân, các tổ chức xã hội nhằm triển khai thực hiện chủ trương
trong tương lai có hiệu quả và đáp ứng thiết thực nhu cầu, mong mỏi của người dân
hơn.
5. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
5.1.1 Dữ liệu thứ cấp
Nội dung thu thập :
Để có cái nhìn khái quát về quá trình thực hiện chủ trương xây dựng nếp
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

sống văn minh đô thị tại Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
cũng như tìm hiểu về mơ hình xây dựng thành cơng tại nhiều nước khác, tác giả xác
định nguồn dữ liệu thứ cấp cần thu thập bao gồm các lĩnh vực như : đô thị (bao gồm
các đánh giá về đô thị hóa, tác động của đơ thị hóa đến chất lượng cuộc sống nói
chung), các vấn đề liên quan đến văn minh đơ thị (trong nước và nước ngồi), dư luận
xã hội (bao gồm các vấn đề liên quan đến lý luận và thực tiễn).
Nguồn dữ liệu :
Các nội dung trên được thu thập từ các nguồn chính như :
- Các đề tài nghiên cứu, báo cáo lượng giá của Ngân Hàng Thế Giới, Viện
Nghiên cứu Phát triển, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ và một số trường Đại học
khác trên địa bàn Thành phố.
- Một số báo cáo thống kê của các cơ quan chức năng có liên quan như Sở

Văn hóa-Thể thao và Du lịch, Ban Văn hóa-xã hội-Hội đồng nhân dân Thành phố, Ủy
ban nhân dân Thành phố, quận huyện.
- Sách báo và các phương tiện truyền thông khác.
5.1.2 Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được thực hiện bởi các công cụ: bảng hỏi cấu trúc, phỏng vấn
sâu.
a. Bảng hỏi cấu trúc :
- Nội dung thu thập : bằng cách phỏng vấn dựa trên bảng hỏi anket, thông tin
định lượng được thu thập sẽ phản ánh nội dung chính đó là việc tiếp cận những thông
tin về thực hiện chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị; đánh giá hiệu quả và
những yếu tố tác động đến hiệu quả thực hiện; giải pháp thực hiện trong thời gian tới
tại Quận 3, Quận 9 và huyện Hóc Mơn.
- Cơng cụ : phỏng vấn bằng bảng hỏi.
- Dung lượng mẫu: 360.
- Địa điểm lấy mẫu: phường 3, Quận 3 (cụ thể là khu phố 4, 5, 8); xã Nhị
Bình (cụ thể là ấp 1, 2, 4) huyện Hóc Mơn; phường Long Trường, Quận 9.
- Về việc chọn địa bàn nghiên cứu: tác giả lựa chọn địa bàn nghiên cứu dựa
trên một số tiêu chí như một quận đại diện cho vùng trung tâm, là địa bàn được Thành
phố lựa chọn để làm điểm trong việc triển khai thực hiện chủ trương “Năm thực hiện
nếp sống văn minh đô thị” với thành phần dân cư tương đối ổn định, có thời gian gắn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

bó với địa phương tương đối cao; một quận ngoại ven (cũng triển khai thực hiện chủ
trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị, tuy nhiên không phải là quận được chọn
làm điểm) với đặc điểm dân số có tính ổn định khơng cao, chủ yếu là người dân nhập

cư, có thời gian sinh sống tại địa bàn chưa nhiều ; và một huyện ngoại thành, tốc độ
đơ thị hóa chưa cao.
- Tiêu chí chọn mẫu: những hộ được lựa chọn để thực hiện công cụ này,
trước hết là những gia đình nằm trong danh sách dân số được cơ quan chức năng tại
địa phương thường xuyên cập nhật và quản lý. Có sự phân biệt giữa chủ hộ thực tế và
chủ hộ danh nghĩa (là người đứng tên chủ hộ trên giấy tờ). Đề tài chọn phỏng vấn
bằng bảng hỏi với những chủ hộ thực tế nghĩa là những người thực sự quyết định và
cân nhắc các khoản chi phí đầu tư hàng tháng của gia đình và các thành viên cho các
vấn đề như sức khỏe, vệ sinh môi trường...
- Cách chọn mẫu được sơ đồ hóa như sau: Ở địa phương sẽ cung cấp cho tác
giả danh sách tất cả các hộ gia đình (bao gồm cả những hộ thường trú và các hộ tạm
trú khác). Cộng gộp cả ba danh sách tại ba địa bàn nghiên cứu chúng ta sẽ có một
danh sách mẫu chung bao gồm 6913 hộ gia đình. Theo bảng kích thước mẫu yêu cầu
đối với các tổng thể khác nhau cho khoảng sai số 5% của Krejcie và Morgan (được
trích lại trong cuốn “Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học” của H.Russel
Bernard) ta có kích thước mẫu cần làm là 360 hộ gia đình.
Như vậy, 6913 hộ gia đình trong danh sách mẫu sẽ được đánh số thứ tự từ 1
đến 6913, thực hiện bước nhảy k=19 theo cơng thức k=N/n (trong đó, N: kích thước
tổng thể, n: dung lượng mẫu). Như vậy, sau khi chọn ngẫu nhiên bằng cách bốc thăm
một mẫu bất kỳ từ trong nhóm số với bước nhảy cụ thể là cách 19 người chọn 1
người. Và như thế sẽ tìm ra được danh sách mẫu cần được phỏng vấn trong cuộc điều
tra là 360 người đại diện cho 360 hộ gia đình.
- Cấu trúc bảng hỏi: được thiết kế gồm các phần cơ bản sau:
+ Thông tin cá nhân
+ Dư luận xã hội đánh giá về thực trạng và hiệu quả thực hiện chủ trương xây
dựng nếp sống văn minh đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua.
+ Những yếu tố tác động đến hiệu quả thực hiện chủ trương.
+ Đánh giá triển vọng thực hiện chủ trương trong thời gian tới, đồng thời đưa
ra các giải pháp thực hiện.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

b. Phỏng vấn sâu
- Đối tượng thu thập: người dân trong cộng đồng, cán bộ tổ dân phố/ấp,
xã/phường, quận/huyện.
- Dung lượng mẫu: 10
- Tiêu chuẩn chọn mẫu:
+ Đối với người dân: là những người đã có trong mẫu bảng hỏi ở các độ tuổi
và nghề nghiệp khác nhau, bao gồm cả những người đã có thời gian dài gắn bó, sinh
sống ổn định tại địa bàn và những người mới sống một thời gian, tính ổn định khơng
cao nhằm khái quát đầy đủ hiệu quả thực hiện chủ trương xây dựng nếp sống văn
minh đô thị trên nhiều góc nhìn khác nhau từ đó thấy được sự khác biệt và các nhân
tố ảnh hưởng.
+ Cán bộ tổ dân phố/ấp, phường/xã và quận/huyện : tìm hiểu chung về cơng
tác tuyên truyền thông tin và việc xây dựng, triển khai các quy định, quy tắc liên quan
cũng như việc thực thi các biện pháp chế tài. Đánh giá hiệu quả thực hiện chủ trương
xây dựng nếp sống văn minh đô thị dưới góc độ là cán bộ quản lý.
- Cơng cụ: phỏng vấn sâu bán cơ cấu.
- Nội dung chính cần thu thập
+ Với người dân: Quan niệm về “xây dựng văn minh đô thị” tại Thành phố;
Đánh giá về hiệu quả thực hiện chủ trương trong thời gian qua; Các yếu tố tác động
đến hiệu quả thực hiện; Nhận xét về công tác tuyên truyền ở địa phương: nội dung,
hiệu quả, mong muốn; Ý kiến mong đợi và những kiến nghị đề xuất.
+ Đối với cán bộ địa phương: Đánh giá chung về tình hình kinh tế - chính trị
- xã hội - dân số của phường/ xã; Các tiêu chí để được cơng nhận là phường/xã văn
hóa; các tiêu chí có liên quan về việc thực hiện chủ trương; Phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến hiệu quả thực hiện chủ trương của người dân nói chung và đặc biệt là với
người dân nhập cư ở phường/ xã mình; Đánh giá thực trạng tuyên truyền ở địa
phương; cụ thể đã dùng những hình thức nào để tuyên truyền về chủ trương, việc thực
hiện, khen thưởng cũng như hình thức chế tài. Nhận xét về hiệu quả của các hình thức
tuyên truyền này; Những kiến nghị, đề xuất.
5.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
- Đối với dữ liệu thứ cấp, các thơng tin định tính sau khi thu thập sẽ được lựa
chọn, tổng hợp, sắp xếp lại, đánh giá, so sánh theo tiến trình thời gian và các chương
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

mục của đề tài nhằm đảm bảo tính khoa học, mạch lạc, súc tích.
- Đối với dữ liệu sơ cấp, các thông tin bảng hỏi được nhập và xử lý bằng
phần mềm SPSS 11.5. Trong phân tích, phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để
mô tả và phân tích hiện trạng và thống kê suy diễn được sử dụng để nhận dạng các
nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu.
Các câu hỏi mở cũng sẽ được mã hóa lại và cũng được xử lý như những câu
hỏi đóng.
Thơng tin định tính: chuyển các cuộc phỏng vấn sang dạng văn bản sau đó
nhóm các thơng tin theo các tiêu chí quan tâm, phục vụ thêm cho các thơng tin định
lượng nhằm làm nổi bật vấn đề.
Thông tin từ phương pháp đồng tham gia: chuyển các thông tin từ phương
pháp này sang dạng văn bản, sử dụng các thông tin minh chứng cho nội dung bài viết.
6. Giả thuyết nghiên cứu:
- Thành phần lao động tự do và khối ngoài nhà nước biết đến chủ trương xây
dựng “Năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị” thấp hơn các nhóm dân cư cịn lại.

- Phần lớn dư luận người dân Thành phố đánh giá ở mức độ chấp nhận được
về kết quả chuyển biến sau hai năm thực hiện chủ trương xây dựng “Năm thực hiện
nếp sống văn minh đơ thị”.
- Ngun nhân chính ảnh hưởng đến kết quả triển khai chủ trương là do vai trò
của những bản qui ước về văn minh đô thị ở các ấp, khu phố chưa được dư luận quan
tâm và đánh giá cao.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
7. Khung phân tích

TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NẾP
SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ

Ý thức
chấp
hành của
người
dân

Cơng
tác
tun
truyền

Các

biện
pháp
chế tài

DƯ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỦ
TRƯƠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ

Vệ
sinh
mơi
trường

Giao
thơng
đơ
thị

Văn
hóa
ứng
xử

DƯ LUẬN VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP

[

DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH
ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DƯ LUẬN VỀ NGUN NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN TẠI


MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI NGHIÊN CỨU

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

8. Kết cấu luận văn
Kết cấu của luận văn gồm có 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần
kết luận - khuyến nghị.
Trong phần mở đầu, chúng tơi trình bày về lý do của việc lựa chọn nghiên
cứu, thăm dò dư luận xã hội về việc thực hiện chủ trương “Xây dựng nếp sống văn
minh đô thị” tại thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng, khách thể nghiên cứu, phạm vi,
giới hạn nghiên cứu, tình hình vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa khoa
học và ý nghĩa thực tiễn, phương pháp thu thập và xử lý dữ kiệu và một số nội dung
khác có liên quan.
Trong phần nội dung, tác giả chia làm 4 chương: chương 1 về cơ sở lý luận
và hướng tiếp cận lý thuyết, chương 2 về đặc điểm địa bàn nghiên cứu và mẫu nghiên
cứu, chương 3 và chương 4 là phần kết quả chính trong đó chủ yếu phân tích về thực
trạng, hiệu quả thực hiện chủ trương, các yếu tố tác động đến hiệu quả thực hiện tại ba
địa bàn nghiên cứu Quận 3, Quận 9, huyện Hóc Mơn. Ở chương cơ sở lý luận và
phương pháp luận, chúng tơi tập trung trình bày những vấn đề chung nhất liên quan
đến chủ đề nghiên cứu như các lý thuyết, các cách tiếp cận, các khái niệm và phương
pháp nghiên cứu. Ở chương 2 của phần nội dung, chúng tơi sẽ trình bày đơi nét về địa
bàn nghiên cứu, tình hình kinh tế-xã hội-chính trị ở địa phương được khảo sát và mô
tả mẫu nghiên cứu. Trong chương 3 và chương 4, tác giả sẽ tìm hiểu những yếu tố tác
động đến việc triển khai thực hiện chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại

thành phố Hồ Chí Minh; từ đó, có cái nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu và dự báo
xu hướng trong tương lai.
Trong phần kết luận và khuyến nghị, tác giả tổng kết lại các nội dung đã trình
bày ở các chương trước; trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị và đề xuất
hướng nghiên cứu tiếp theo.
Ngồi ra, luận văn cịn có thêm phần phụ như danh mục các biểu đồ, bảng
biểu, hình ảnh, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Về nghiên cứu lý luận
1.1.2 Một số kinh nghiệm về xây dựng nếp sống
văn minh đô thị trên thế giới
1.1.3 Các nghiên cứu về văn minh đô thị và dư
luận xã hội
1.2. Lý thuyết áp dụng
1.2.1 Quan điểm Mác xít về dư luận xã hội
1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội của Max Weber
1.2.3 Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý (James S.
Coleman)

1.3. Các khái niệm có liên quan
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.1 Khái quát về địa bàn khảo sát
2.2 Đặc điểm dân số-kinh tế-xã hội của dân số nghiên
cứu
2.2.1 Mẫu khảo sát định lượng
2.2.2 Mẫu khảo sát định tính

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×