Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

nghiệp vụ kinh tế ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.64 KB, 48 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

MỤC LỤC
3.1.3. Giải thích quy trình.......................................................................................26

LỜI MỞ ĐẦU
Q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra nhanh và mạnh
tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho những quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Trong mối quan hệ với các nước, vấn đề kinh tế luôn được đặt lên hàng đầu và
con đường bn bán ngoại thương là nhân tố chính để hiện thực hóa điều đó. Để
đạt được những bước tiến vững chắc khi tiến ra thị trường thế giới đòi hỏi các
doanh nghiệp Việt Nam, dưới định hướng của nhà nước, cần có tầm nhìn sâu
rộng về các kĩ năng nghiệp vụ ngoại thương, từ thăm dò thị trường, lựa chọn đối
tác, nghệ thuật ký kết hợp đồng…
Với vai trị đó, thực hiện thủ tục hải quan hiệu quả và hiệu lực có ảnh
hưởng to lớn đến việc thúc đẩy năng lực cạnh tranh và phát triển xã hội. Đồng
thời, việc này cũng sẽ thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế nhờ mơi trường
thương mại an tồn hơn.
Hiện nay, Hải quan Việt Nam đang đẩy mạnh công tác cải cách, hiện đại
hóa hải quan, nhất là cải cách thủ tục hải quan và thực hiện cam kết quốc tế như
cam kết WTO trong lĩnh vực hải quan, Khung tiêu chuẩn về an ninh và tạo thuận
lợi thương mại tồn cầu, v.v…Doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược sử
dụng và không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngoại
thương, yếu tố tiên quyết tới thành công của doanh nghiệp. Nắm bắt được ý
nghĩa của việc đào tạo và tuyển dụng nguồn lao động chất lượng cao trong
ngành ngoại thương, nhiều doanh nghiệp đã chủ động liên hệ hợp tác với các
trường đại học chuyên ngành, tạo điều kiện giúp đỡ cho các sinh viên được thực
tập và làm việc trong môi trường thực tế kết hợp với những kiến thức kĩ thuật
nghiệp vụ ngoại thương được giảng dạy trên lớp.

Sinh viên: Phạm Thị Mai



1


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

Trường đại học Hàng Hải nằm trong số những trường Đại học đã và đang
áp dụng thành cơng mơ hình này. Với sự quan tâm từ phía nhà trường, sinh viên
ngành kinh tế ngoại thương đã được tạo điều kiện đi thực tập tại các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, logistics hay vận tải đường bộ, từ đó có cơ
hội nắm bắt vận dụng những kiến thức đã học. Trong thời gian thực tập nghiệp
vụ vừa qua em đã có điều kiện được thực tập Công ty cổ phần Vinaship một
doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực vận tải, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
qua cảng Hải Phòng và những cảng khu vực lân cận.
Sau đây em xin trình bày báo cáo về việc để tiến hành thủ tục Hải Quan
cho hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung và việc nhân viên cơng ty Vinaship làm
thủ tục hải quan cho lô hàng keo và nước xử lý nhập khẩu của công ty TNHH
Thành Hưng nói riêng trên cơ sở hợp đồng dịch vụ giao nhận giữa công ty
TNHH Thành Hưng và công ty cổ phần Vinaship.

Sinh viên: Phạm Thị Mai

2


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Hải Quan được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua

ngày 29/06/2001 và Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2006 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Hải Quan.
- Nghị Định 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 của Chính Phủ quy định
chi tiết thi hành luật thuế xuất nhập khẩu.
- Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải
quan.
- Nghị định 155/2005/NĐ-CP ban hành ngày 15/12/2005 của Chính Phủ
về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
- Thơng tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 của Bộ Tài chính Hướng
dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
- Thông tư 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 về hướng dẫn thi hành
thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
- Thông tư 114/2005/TT-BTC ban hành ngày 15/12/2005 về hướng dẫn
kiểm tra sau thơng quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
- Quyết định 874/QĐ-TCHQ ngày 15/05/2006 về việc ban hành quy trình
thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại. Quyết định có
hiệu lực thi hành ngày 01/06/2006

Sinh viên: Phạm Thị Mai

3


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

- Quyết định 1171/QĐ-TCHQ ngày 15/6/2009 của Tổng cục Hải quan về
việc ban hành quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu
thương mại.

Và một số nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành khác.

1.2. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu thương mại
1.2.1. Trình tự thực hiện
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Khi làm thủ tục hải quan người khai hải quan nộp, xuất trình cho cơ quan
hải quan hồ sơ hải quan.
- Đối với cơ quan hành chính nhà nước:
Bước 1: Cơ quan hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng ký
tờ khai hải quan; kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra
thực tế hàng hoá.
+ Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan theo qui định tại Điều
11 Thông tư số 79/2009/TT-BTC.
+ Nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai (cưỡng chế, vi
phạm, chính sách mặt hàng).
+ Nhập thông tin khai trên tờ khai hải quan hoặc khai qua mạng, hệ thống
sẽ tự động cấp số tờ khai và phân luồng hồ sơ.
+ Đăng ký tờ khai (ghi số tờ khai do hệ thống cấp lên tờ khai).
+ In Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan .
+ Kiểm tra hồ sơ hải quan.
+ Duyệt hoặc quyết định thay đổi hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá theo
khoản 2 Điều 29 Luật Hải quan và duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ hải quan.
+ Nhập thông tin trên Lệnh vào hệ thống và xử lý kết quả kiểm tra sau khi
được lãnh đạo chi cục duyệt, chỉ đạo.
Sinh viên: Phạm Thị Mai

4


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ


+ Xác nhận đã làm thủ tục hải quan và chuyển sang Bước 3 đối với hồ sơ
được miễn kiểm tra thực tế hàng hoá hoặc chuyển hồ sơ phải kiểm tra thực
tế hàng hoá sang Bước 2.
Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng phải
kiểm tra thực tế:
+ Đề xuất xử lý việc khai bổ sung khi người khai hải quan có yêu cầu trước
thời điểm kiểm tra thực tế hàng hoá.
+ Kiểm tra thực tế hàng hóa.
+ Ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hố và kết luận kiểm tra.
+ Xử lý kết quả kiểm tra.
+ Xác nhận đã làm thủ tục hải quan.
Bước 3: Thu thuế, lệ phí hải quan; đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”; trả
tờ khai cho người khai hải quan.
Bước 4: Phúc tập hồ sơ
1.2.2. Thành phần, số lượng hồ sơ
a) Tờ khai hải quan: nộp 02 bản chính;
b) Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương
đương hợp đồng: nộp 01 bản sao (trừ hàng hoá nêu tại khoản 5, khoản 7, khoản
8 Điều 6 Thông tư này); hợp đồng uỷ thác nhập khẩu (nếu nhập khẩu uỷ thác):
nộp 01 bản sao;
Hợp đồng mua bán hàng hoá phải là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh,
nếu là ngơn ngữ khác thì người khai hải quan phải nộp kèm bản dịch ra tiếng
Việt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch.
c) Hóa đơn thương mại (trừ hàng hố nêu tại khoản 8 Điều 6 Thông tư
này): nộp 01 bản chính;
d) Vận tải đơn (trừ hàng hố nêu tại khoản 7 Điều 6 Thơng tư này, hàng
hố mua bán giữa khu phi thuế quan và nội địa): nộp 01 bản sao chụp từ bản gốc
hoặc sao chụp từ bản chính có ghi chữ copy, chữ surrendered;


Sinh viên: Phạm Thị Mai

5


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

Đối với hàng hoá nhập khẩu qua bưu điện quốc tế nếu khơng có vận tải
đơn thì người khai hải quan ghi mã số gói bưu kiện, bưu phẩm lên tờ khai hải
quan hoặc nộp danh mục bưu kiện, bưu phẩm do Bưu điện lập.
Đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt động thăm dị, khai thác dầu
khí được vận chuyển trên các tàu dịch vụ (khơng phải là tàu thương mại) thì nộp
bản khai hàng hoá (cargo manifest) thay cho vận tải đơn.
e) Tuỳ từng trường hợp cụ thể dưới đây, người khai hải quan nộp thêm,
xuất trình các chứng từ sau:
e.1) Bản kê chi tiết hàng hoá đối với hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc
đóng gói khơng đồng nhất: nộp 01 bản chính hoặc bản có giá trị tương đương
như điện báo, bản fax, telex, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy
định của pháp luật;
e.2) Giấy đăng ký kiểm tra hoặc giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy
thông báo kết quả kiểm tra của tổ chức kỹ thuật được chỉ định kiểm tra chất
lượng, của cơ quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, của cơ quan kiểm dịch
(sau đây gọi tắt là cơ quan kiểm tra) đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc danh
mục sản phẩm, hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng, về vệ sinh an toàn thực
phẩm; về kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật: nộp 01 bản chính;
e.3) Chứng thư giám định đối với hàng hố được thơng quan trên cơ sở kết
quả giám định: nộp 01 bản chính;
e.4) Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu đối với hàng hoá thuộc diện phải khai
tờ khai trị giá theo quy định tại Quyết định số 30/2008/QĐ-BTC ngày 21 tháng
5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành tờ khai trị giá tính

thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và hướng dẫn khai báo: nộp 02 bản chính;
e.5) Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu
theo quy định của pháp luật: nộp 01 bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc bản
sao khi nhập khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu, lập phiếu
theo dõi trừ lùi;
e.6) Nộp 01 bản gốc giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) trong các
trường hợp:
Sinh viên: Phạm Thị Mai

6


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

e.6.1) Hàng hố có xuất xứ từ nước hoặc nhóm nước nước có thoả thuận về
áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt với Việt Nam (trừ hàng hố nhập khẩu có trị
giá FOB khơng vượt quá 200 USD) theo quy định của pháp luật Việt Nam và
theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, nếu người nhập
khẩu muốn được hưởng các chế độ ưu đãi đó;
e.6.2) Hàng hố nhập khẩu được Việt Nam và các tổ chức quốc tế thơng
báo đang ở trong thời điểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khoẻ của
cộng đồng hoặc vệ sinh mơi trường cần được kiểm sốt;
e.6.3) Hàng hoá nhập khẩu từ các nước thuộc diện Việt Nam thông báo
đang ở trong thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế
chống phần biệt dối xử, các biện pháp về thuế để tự vệ, biện pháp hạn ngạch
thuế quan;
e.6.4) Hàng hoá nhập khẩu phải tuân thủ các chế độ quản lý nhập khẩu
theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc các Điều ước quốc tế song phương
hoặc đa phương mà Việt Nam là thành viên;
C/O đã nộp cho cơ quan hải quan thì khơng được sửa chữa nội dung hoặc

thay thế, trừ trường hợp do chính cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền cấp C/O
sửa đổi, thay thế trong thời hạn quy định của pháp luật.
e.7) Trường hợp hàng hoá thuộc đối tượng được miễn thuế nhập khẩu nêu
tại Điều 100 Thơng tư này phải có:
e.7.1) Danh mục hàng hóa miễn thuế kèm theo phiếu theo dõi trừ lùi đã
được đăng ký tại cơ quan hải quan, đối với các trường hợp phải đăng ký danh
mục theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 101 Thông tư này: nộp 01 bản sao, xuất
trình bản chính để đối chiếu và trừ lùi;
e.7.2) Giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu kèm theo hợp đồng
cung cấp hàng hố, trong đó có quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấp hàng
hố khơng bao gồm thuế nhập khẩu (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân trúng
thầu nhập khẩu); hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hố, trong đó có quy định
giá cung cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế nhập khẩu (đối với

Sinh viên: Phạm Thị Mai

7


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

trường hợp uỷ thác nhập khẩu): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối
chiếu;
e.7.3) Đối với dự án thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư có sử dụng thường xuyên
năm trăm đến năm nghìn lao động phải có:
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án khi đi vào hoạt động sử dụng thường
xuyên từ năm trăm đến năm nghìn lao động;
- Bản cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc sử dụng thường
xuyên từ năm trăm đến năm nghìn lao động.
e.7.4) Giấy tờ khác chứng minh hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng miễn

thuế;
e.7.5) Bảng kê danh mục, tài liệu của hồ sơ đề nghị miễn thuế.
e.8) Tờ khai xác nhận viện trợ khơng hồn lại của cơ quan tài chính theo
quy định tại Thơng tư số 82/2007/TT-BTC ngày 12 tháng 7 năm 2007 của Bộ
Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài chính nhà nước đối với viện trợ khơng
hồn lại của nước ngồi thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước đối với hàng hoá
là hàng viện trợ khơng hồn lại thuộc đối tượng khơng chịu thuế nhập khẩu, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng: nộp 01 bản chính;
Trường hợp chủ dự án ODA khơng hồn lại, nhà thầu chính thực hiện dự
án ODA khơng hồn lại thuộc đối tượng khơng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật về
thuế thì phải có thêm giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu kèm theo hợp
đồng cung cấp hàng hoá, trong đó quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấp
hàng hố khơng bao gồm thuế nhập khẩu (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân
trúng thầu nhập khẩu); hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hố, trong đó quy định
giá cung cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế nhập khẩu (đối với
trường hợp uỷ thác nhập khẩu): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối
chiếu.
e.9) Giấy đăng ký kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng do cơ quan
quản lý nhà nước cấp đối với giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc đối tượng

Sinh viên: Phạm Thị Mai

8


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

không chịu thuế giá trị gia tăng: nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối
chiếu;

e.10) Hàng hố thuộc đối tượng khơng chịu thuế giá trị gia tăng là máy
móc, thiết bị, vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để
sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ; máy
móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc
loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm
kiếm, thăm dị, phát triển mỏ dầu, khí đốt; tàu bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuộc
loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu tạo tài sản cố định của doanh
nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và để cho thuê,
phải có:
e.10.1) Giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu và hợp đồng bán hàng
cho các doanh nghiệp theo kết quả đấu thầu (ghi rõ giá hàng hố phải thanh
tốn khơng bao gồm thuế giá trị gia tăng) đối với hàng hố thuộc đối tượng
khơng chịu thuế giá trị gia tăng do cơ sở trúng thầu hoặc được chỉ định thầu
nhập khẩu: nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu;
e.10.2) Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hố, trong đó ghi rõ giá cung
cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế giá trị gia tăng (đối với trường
hợp nhập khẩu uỷ thác): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu;
e.10.3) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ cho các tổ chức
thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ hoặc hợp đồng khoa học và công nghệ giữa bên đặt hàng với bên nhận đặt
hàng thực hiện hợp đồng khoa học và công nghệ kèm theo bản xác nhận của đại
diện doanh nghiệp hoặc thủ trưởng cơ quan nghiên cứu khoa học và cam kết sử
dụng trực tiếp hàng hoá nhập khẩu cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát
triển công nghệ đối với trường hợp nhập khẩu để nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ: nộp 01 bản chính;
e.10.4) Xác nhận và cam kết của đại diện doanh nghiệp về việc sử dụng
máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư

Sinh viên: Phạm Thị Mai


9


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động
tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ dầu, khí đốt: nộp 01 bản chính;
e.10.5) Xác nhận và cam kết của đại diện doanh nghiệp về việc sử dụng tàu
bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập
khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho
sản xuất, kinh doanh và để cho thuê: nộp 01 bản chính;
e.10.6) Hợp đồng thuê ký với nước ngoài đối với trường hợp thuê tàu bay,
giàn khoan, tàu thuỷ; loại trong nước chưa sản xuất được của nước ngoài dùng
cho sản xuất, kinh doanh và để cho thuê: xuất trình 01 bản chính;
e.11.) Giấy xác nhận hàng hóa nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho quốc
phòng của Bộ Quốc phòng hoặc phục vụ trực tiếp cho an ninh của Bộ Công an
đối với hàng hố nhập khẩu là vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho
quốc phòng, an ninh thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị giá tăng: nộp 01
bản chính;
e.12.) Bản đăng ký vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng
hoá xuất khẩu của doanh nghiệp (doanh nghiệp nộp khi đăng ký nguyên liệu, vật
tư sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng dẫn tại Điều 32 Thông tư này. Khi
làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp không phải nộp bản này, cơ quan hải quan sử
dụng bản lưu tại cơ quan hải quan);
e.13) Bản đăng ký vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng
hoá tiêu thụ trong nước đối với trường hợp nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục
hàng tiêu dùng do Bộ Công thương công bố nhưng sử dụng làm vật tư, nguyên
liệu để trực tiếp sản xuất hàng hoá tiêu thụ trong nước (doanh nghiệp muốn được
áp dụng thời hạn nộp thuế 30 ngày cho hàng hóa này thì phải đăng ký trước khi
nhập khẩu với cơ quan hải quan tương tự như cách đăng ký nguyên liệu, vật tư

sản xuất hàng hóa xuất khẩu hướng dẫn tại Điều 32 Thông tư này. Khi làm thủ tục
hải quan, doanh nghiệp không phải nộp bản này, cơ quan hải quan sử dụng bản
lưu tại cơ quan hải quan).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Sinh viên: Phạm Thị Mai

10


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

1.2.3. Thời hạn, kết quả, lệ phí và các vấn đề cịn lại
+ Địa điểm: Nộp trực tiếp tại cơ quan Hải quan
+ Thời hạn: 8 giờ kể từ khi tiếp nhận hồ sơ
+ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
+ Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quan
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực
hiện (nếu có): Chi cục Hải quan
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quan
+ Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận thơng quan
+ Lệ phí (nếu có): 20.000 đồng
+ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):
- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu HQ/2002-NK.
- Mẫu Biên bản bàn giao hồ sơ.

1.3. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại
1.3.1. Trình tự thực hiện
- Đối với cá nhân, tổ chức:

Khi làm thủ tục hải quan người khai hải quan nộp, xuất trình cho cơ quan
hải quan hồ sơ hải quan
- Đối với cơ quan hành chính nhà nước:
Bước 1. Cơ quan hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng ký
tờ khai hải quan; kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra
thực tế hàng hoá
+ Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan theo qui định tại Điều
11 Thông tư số 79/2009/TT-BTC.
+ Nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai (cưỡng chế, vi
phạm, chính sách mặt hàng):
+ Nhập thơng tin khai trên tờ khai hải quan hoặc khai qua mạng, hệ thống
sẽ tự động cấp số tờ khai và phân luồng hồ sơ
Sinh viên: Phạm Thị Mai

11


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

+ Đăng ký tờ khai (ghi số tờ khai do hệ thống cấp lên tờ khai)
+ In Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan
+ Kiểm tra hồ sơ hải quan
+ Duyệt hoặc quyết định thay đổi hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá theo
khoản 2 Điều 29 Luật Hải quan và duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ hải quan
+ Nhập thông tin trên Lệnh vào hệ thống và xử lý kết quả kiểm tra sau khi
được lãnh đạo chi cục duyệt, chỉ đạo
+ Xác nhận đã làm thủ tục hải quan và chuyển sang Bước 3 đối với hồ sơ
được miễn kiểm tra thực tế hàng hoá hoặc chuyển hồ sơ phải kiểm tra thực
tế hàng hoá sang Bước 2.
Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa và thơng quan đối với lô hàng phải

kiểm tra thực tế:
+ Đề xuất xử lý việc khai bổ sung khi người khai hải quan có yêu cầu trước
thời điểm kiểm tra thực tế hàng hố
+ Kiểm tra thực tế hàng hóa
+ Ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá và kết luận kiểm tra
+ Xử lý kết quả kiểm tra
+ Xác nhận đã làm thủ tục hải quan
Bước 3: Thu thuế, lệ phí hải quan; đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”; trả
tờ khai cho người khai hải quan.
Bước 4: Phúc tập hồ sơ
1.3.2. Thành phần, số lượng hồ sơ
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai hải quan: nộp 02 bản chính;
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương
đương hợp đồng: nộp 01 bản sao (trừ hàng hoá nêu tại khoản 5, khoản 7, khoản
8 Điều 6 Thông tư này); hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (nếu xuất khẩu uỷ thác):
nộp 01 bản sao;

Sinh viên: Phạm Thị Mai

12


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

Hợp đồng mua bán hàng hoá phải là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh,
nếu là ngơn ngữ khác thì người khai hải quan phải nộp kèm bản dịch ra tiếng
Việt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch.
+ Tuỳ trường hợp cụ thể dưới đây, người khai hải quan nộp thêm, xuất
trình các chứng từ sau:

++ Bản kê chi tiết hàng hố đối với trường hợp hàng hố có nhiều chủng
loại hoặc đóng gói khơng đồng nhất: nộp 01 bản chính;
++ Giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu
theo quy định của pháp luật: nộp 01 bản chính nếu xuất khẩu một lần hoặc bản
sao khi xuất khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu, lập phiếu
theo dõi trừ lùi;
+ Các chứng từ khác có liên quan theo quy định của pháp luật: nộp 01
bản chính;
+ Trường hợp hàng hố thuộc đối tượng được miễn thuế xuất khẩu, ngoài
các giấy tờ nêu trên, phải có thêm:
++ Danh mục hàng hóa miễn thuế kèm theo phiếu theo dõi trừ lùi đã
được đăng ký tại cơ quan hải quan, đối với các trường hợp phải đăng ký danh
mục theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 101 Thông tư này: nộp 01 bản sao, xuất
trình bản chính để đối chiếu và trừ lùi;
++ Giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu kèm theo hợp đồng cung
cấp hàng hố, trong đó có quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấp hàng hố
khơng bao gồm thuế xuất khẩu (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân trúng thầu
xuất khẩu); hợp đồng uỷ thác xuất khẩu hàng hố, trong đó có quy định giá
cung cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế xuất khẩu (đối với trường
hợp uỷ thác xuất khẩu): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu;
++ Giấy tờ khác chứng minh hàng hóa xuất khẩu thuộc đối tượng miễn
thuế;
++ Bảng kê danh mục, tài liệu của hồ sơ đề nghị miễn thuế.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

Sinh viên: Phạm Thị Mai

13



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

1.3.3. Thời hạn giải quyết, kết quả và các vấn đề khác
+ Địa điểm: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính
+ Thời hạn: 8 giờ kể từ khi tiếp nhận hồ sơ
+ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
+ Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quan
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực
hiện (nếu có): Chi cục Hải quan
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quan
+ Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận thơng quan
+ Lệ phí (nếu có): 20.000 đồng
+ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):
- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu HQ/2002-XK;

Sinh viên: Phạm Thị Mai

14


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
2.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty
Ngày 24 tháng 10 năm 2006, Bộ Giao Thông Vận Tải ký quyết định số
2264/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty vận tải biển
III , đơn vị thành viên của Tổng công ty hàng hải Việt nam thành công ty cổ

phần vận tải biển VINASHIP.
Công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP đã tiến hành Đại hội đồng cổ
đông thành lập công ty ngày 21 tháng 12 năm 2006, được Sở Kế hoạch đầu tư
thành phố Hải phòng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203002740
ngày 27/12/2006, với tổng số vốn điều lệ là 200 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước
nắm giữ 51%.
+ Tên Công ty viết băng tiếng nước ngồi: VINASHIP JOINT STOCK
COMPANY
+ Tên Cơng ty viết tắt: VINASHIP
+ Địa chỉ trụ sở chính: Số 01 Hồng Văn Thụ, Phường Minh Khai, Quận Hồng
Bàng, Thành phố Hải Phòng.
+ Điện thoại: (031).3842151 3823803, 3842185
+ Fax: (031)3842271, Telex: 311214 VSHIP VT
+ E-mail:
+ Website:
+ Ngành nghề kinh doanh
Sinh viên: Phạm Thị Mai

15


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

- Kinh doanh vận tải biển
- Khai thác cầu cảng, kho bãi và dịch vụ giao nhận kho vận
- Dịch vụ đại lý tàu
- Dịch vụ đại lý vận tải nội địa
- Dịch vụ cung ứng tàu biển
- Dịch vụ kiểm đếm hàng hoá
- Dịch vụ khai thuế hải quan

- Dịch vụ hợp tác lao động
- Cho thuê văn phòng, kinh doanh khách sạn
- Dịch vụ xuất nhập khẩu
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hố
+ Các chi nhánh
- Chi nhánh cơng ty tại thành phố Hồ Chí Minh
- Chi nhánh cơng ty tại thành phố Đà Nẵng
- Chi nhanh công ty tại thành phố Hạ Long
+ Các xí nghiệp trực thuộc
- Xí nghiệp Dịch vụ vận tải (TRANSE)
- Xí nghiệp Xếp dỡ - dịch vụ và vận tải (STS)
2.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần vận tải biển Vinaship - tức Công ty vận tải biển III
(VINASHIP) trước đây vốn là một DNNN hạng I được thành lập theo Quyết
định số 694/QĐ-TCCB ngày 10/3/1984 của Bộ giao thơng vận tải, và sau đó
được thành lập lại theo Quyết định số 463/QĐ-TCCB ngày 23/3/1993 của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải với nhiệm vụ chủ yếu là vận tải hàng hố nội địa,
vận tải biển pha sơng, kết hợp với vận tải vùng Đông Nam Á và vận chuyển
hành khách tuyến Bắc Nam và ngược lại.
Trong lịch sử hơn 20 năm hình thành và phát triển, Cơng ty đã luôn nỗ lực
phấn đấu đạt được những thành tích cao trong sản xuất kinh doanh và góp phần
đáng kể vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Sinh viên: Phạm Thị Mai

16


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

Trong giai đoạn đầu của q trình hình thành và phát triển, đội tàu của

Cơng ty phần lớn là tàu chạy dầu DO, các sà lan tàu kéo, các tàu cũ do Liên Xô
viện trợ với nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển hàng hoá và hành khách trong
nước. Luôn biết phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành vận tải đường biển, đội
tàu của Cơng ty trong thời gian này khơng những hồn thành tốt các nhiệm vụ
nêu trên mà còn đảm nhận xuất sắc các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà
nước giao cho như mở luồng mới tuyến biển pha sông Hải Phịng – Hà Nội,
cảng Thuận An – Bình Trị Thiên, giải quyết kịp thời những thiếu thốn về hàng
hoá, lương thực thực phẩm cho thủ đô và vùng sâu vùng xa trong thời kỳ bao
cấp gặp nhiều khó khăn về kinh tế.
Đặc biệt để bảo vệ vùng hải đảo, biên cương của Tổ quốc trong các năm
1987-1988 các tàu của Công ty đã tham gia với hàng chục chuyến hàng chở vật
liệu xây dựng , lương thực phục vụ xây dựng các đảo Trường Sa.
a. Giai đoạn 1991-1995
Đây là thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyển dịch từ mơ hình kinh tế tập
trung – bao cấp sang cơ chế thị trường. Trong giai đoạn này, Nhà nước xác định
lại vốn và giao vốn cho các doanh nghiệp. Do chưa có sự chuẩn bị kỹ về con
người và tri thức quản lý, Cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn về thị trường, về
đầu tư đổi mới phương tiện, về phương pháp quản lý nên hiệu quả chưa đạt
được yêu cầu và có năm chưa thực hiện được kế hoạch.
b. Giai đoạn 1996-2000
Trong giai đoạn này, được sự chỉ đạo giúp đỡ của Tổng công ty Hàng hải
Việt Nam cùng với sự quyết tâm cao trong việc đổi mới doanh nghiệp.
VINASHIP đã dần từng bước thoát khỏi những yếu kém, trì trệ, bước đầu đã đạt
được những thành tựu quan trọng.
Công ty đã chủ động sắp xếp tổ chức lại một cách hệ thống bộ máy điều
hành, bố trí cán bộ chủ chốt có năng lực vào các phịng ban nghiệp vụ quan
trọng. Kiện toàn được cơ cấu tổ chức bố trí cán bộ phù hợp là tiền đề tạo thế ổn
định, gây được niềm tin, sự hứng khởi và đồn kết trong nội bộ, để từ đó Cơng

Sinh viên: Phạm Thị Mai


17


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

ty khẩn trương đi sâu vào từng khâu quản lý then chốt như Kinh doanh - Kỹ
thuật - Vật tư – Tài chính kế tốn quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Trong thời gian này bằng cách mua hoặc chuyển nhượng tài sản trong nội
bộ Tổng cơng ty, VINASHIP đã có thêm hàng loạt các tàu như Hùng Vương 03,
Thắng Lợi 01, 02, Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên, Hà Giang, nâng
tổng trọng tải đội tàu lên nhanh chóng so với những năm trước đây. Năm 1999,
trọng tải đội tàu đạt 72.987 dwt.
c. Giai đoạn 2001-2007
Công ty vận tải biển III trong giai đoạn này đã đặc biệt chú trọng đến việc
phát triển đội tàu, Công ty đã bổ sung thêm vào danh sách đội tàu của Công ty
những cái tên mới như Hà Nam, Hà Đơng, Hà Tiên, Bình Phước, Mỹ An, Mỹ
Thịnh, Mỹ Vượng mua tại thị trường nước ngồi, Chương Dương mua trong
nước và Mỹ Hưng đóng mới tại Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. Điểm nổi bật
trong khâu phát triển đội tàu mang “thương hiệu” VINASHIP có thể kể đến ở
đây là ngoài việc chú ý đến khả năng tài chính, nhịp độ đầu tư để khơng ảnh
hưởng đến q trình sản xuất, Cơng ty đã tích luỹ được kinh nghiệm trong nhiều
năm về việc mua bán tàu nên các bước mua bán luôn được tiến hành một cách
thận trọng và kỹ lưỡng. Nhờ thế mà các tàu mua về đều đảm bảo chất lượng và
hoạt động có hiệu quả cao. Việc đầu tư đúng hướng khơng những phát triển
được đội tàu về số lượng mà còn trẻ hố được đội tàu. Tuổi tàu bình qn liên
tục được giảm, từ trên 22 tuổi trong những năm đầu thành lập Công ty cho đến
22 tuổi (năm 1999), 20 tuổi (năm 2001) và 19,4 tuổi (năm 2003).
Hơn hai mươi năm qua, Công ty vận tải biển III nay là Công ty cổ phần
vận tải biển Vinaship đã phấn đấu không ngừng để tồn tại ổn định và phát triển.

Qua mỗi giai đoạn Cơng ty đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách để từng bước
khẳng định bản lĩnh và vị thế của mình trong ngành vận tải biển. Nhà nước,
Chính phủ đã tặng cho cá nhân và tập thể Công ty các Huân chương Lao động
và nhiều phần thưởng cao quý khác.

Sinh viên: Phạm Thị Mai

18


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

2.1.3. Mơ hình sản xuất và tổ chức bộ máy của công ty

Sinh viên: Phạm Thị Mai

19


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

Sinh viên: Phạm Thị Mai

20


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

2.2. Lĩnh vực hoạt động của công ty
2.2.1. Lĩnh vực hoạt động của công ty VINASHIP

Sinh viên: Phạm Thị Mai

21


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

Hiện nay công ty thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
a. Vận Tải Biển
Hiện nay, VINASHIP đang sở hữu và trực tiếp quản lý khai thác một đội
tàu biển có chất lượng kỹ thuật tốt, gồm 19 chiếc với tổng trọng tải 232.000
DWT, hoạt động kinh doanh trên thị trường vận tải quốc tế. Cơng ty tiếp tục đầu
tư phát triển trẻ hóa đội tàu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng vận tải,
tăng năng lực cạnh tranh của đội tàu.
Trong giai đoạn từ 2010-2015, Công ty sẽ thực hiện kế hoạch đầu tư mua
các tàu đã qua sử dụng hoặc đóng mới có tải trọng từ 20.000 đến 30.000 DWT
để thay thế một số tàu nhỏ, cũ, trang bị kỹ thuật lạc hậu hiện nay. Phấn đấu đến
năm 2015, tổng trọng tải Đội tàu Cơng ty vào khoảng 300.000 DWT, tuổi tàu
bình qn dưới 16 tuổi.
Bên cạnh việc đẩy mạnh đầu tư Đội tàu hàng rời, theo chủ trương của
Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam là phát triển đa dạng các loại tàu, trong thời
gian tới Công ty cũng sẽ xem xét việc phát triển các loại tàu hàng khác như tàu
Container, tàu hàng lỏng, tàu chuyên dụng.
b. Dịch vụ hàng hải
Công ty vận tải biển Vinaship với hệ thống các chi nhánh của Cơng ty đặt
tại Hải Phịng, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ Long, có lợi thế về vị trí, giao
thơng thuận tiện, gần các cảng biển lớn tạo điều kiện tốt để Công ty tiến hành
các hoạt động dịch vụ hàng hải gồm: đại lý tàu biển, khai thác kho bãi.
Vinaship đang quản lý khai thác 01 bãi Container, 01 kho CFS và mới
hoàn thành dự án xây dựng bãi Container hậu phương có vị trí địa lý rất thuận

lợi gần khuc vực cảng Đinh vũ Hải phòng bắt đầu đưa vào khai thac từ
1/5/2008.
Với mục tiêu vừa khai thác kho bãi vừa làm dịch vụ kho vận giao nhận
kết hợp với lực lượng nhân lực bốc xếp có kinh nghiệm, Vinaship sẽ đưa ra một
dịch vụ forwarding hoàn hảo nhằm phục vụ khách hàng chu đáo nhất. Hiện tại
công việc này đã mang lại việc làm cho hơn một trăm lao động và một nguồn
Sinh viên: Phạm Thị Mai

22


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

doanh thu đáng kể cho doanh nghiệp. Trong những năm tới, khu vực này sẽ là
một bộ phận kinh doanh quan trọng góp phần đa dạng hoá hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Đại lý vận tải
Song hành với kinh doanh vận tải biển, Vinaship đã tích cực phát triển
ngành dịch vụ logistics và đại lý vận tải đa phương thức để khai thác thế mạnh
về kiến thức, kinh nghiệm và quan hệ trên thị trường vận tải. Vinaship đã đưa ra
thị trường sản phẩm dịch vụ logistics có uy tín và chất lượng cao được các
khách hàng trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động
kinh doanh tại Việt Nam tin cậy.
Các dịch vụ vận chuyển nguyên liệu cung cấp tận nhà máy cho nhà sản
xuất, vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới tận kho của các nhà phân phối
đang là những sản phẩm dịch vụ vận tải có chất lượng cao được thị trường tin
dùng và thị phần ngày càng mở rộng. Hiện tại Vinaship đã đạt sản lượng dịch vụ
logistics và vận tải đa phương thức mỗi tháng hàng ngàn Container nội địa và
xuất nhập khẩu. Trong tương lai, tỷ trọng của sản phẩm này trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của Vinaship ngày càng tăng, góp phần đáng kể trong doanh

thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.2.2. Lĩnh vực hoạt động của chi nhánh cơng ti tại Hải Phịng:
Với đội ngũ cơng nhân lành nghề và số lượng trang thiết bị tiên tiến, xí
nghiệp tại Hải Phòng thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa tại các cầu tàu, bến bãi với đội ngũ công nhân
150 người.
- Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển và đường bộ theo các phương
thức, yêu cầu của khách hàng.
- Dịch vụ khai thác kho bãi container. Đây là hoạt động chính để đánh giá
tình hình xuất nhập khẩu của nước ta hàng năm. Như chúng ta đã biết, vận tải
đường biển đóng một vai trị rất to lớn trong việc thơng thương hàng hóa giữa
Sinh viên: Phạm Thị Mai

23


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

các quốc gia trên thế giới. Với vai trị to lớn ở trên, xí nghiệp vận tải biển chi
nhánh tại Hải Phịng đóng vai trị rất to lớn trong việc trao đổi hàng hóa giữa các
vùng miền của Việt Nam đặc biệt là giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên
thế giới.

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN
CHO LƠ HÀNG NHẬP TẠI CÔNG TY VINASHIP
Sinh viên: Phạm Thị Mai

24



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

3.1. Quy trình thủ tục hải quan hàng nhập của công ty Vinaship
3.1.1. Thời hạn làm thủ tục
Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi hàng đến cửa khẩu dỡ hàng được thể
hiện trên tờ khai hàng hóa (Cargo Manifest) thì doanh nghiệp nhập khẩu phải
tiến hành làm thủ tục hải quan. Nếu quá hạn 30 ngày sẽ bị phạt, quá hạn 06
tháng sẽ bị giải toả theo dạng hàng tồn đọng không chủ (sau khi thông báo nhiều
lần chủ hàng vẫn không đến nhận hải quan sẽ kiểm tra và tiến hành bán đấu
giá…)

3.1.2. Sơ đồ tóm tắt quy trình thủ tục hải quan

Sinh viên: Phạm Thị Mai

25


×