Lời mở đầu
Hiện nay, chúng ta biết đến Trung Quốc tuy là một nứơc đông dân nhất thế
giới nhng lại có nền kinh tế chính trị xà hội vững mạnh. Đó là kết quả của hơn 20
năm Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách mở cửa. Trong đó hoạt động ngoại
thơng là một nhân tố quan trọng góp phần lớn thành công của cuộc cải cách, có
thể nới nền kinh tế thị trờng ở Trung Quốc tơng đối hoàn thiện và chín muồi và
chính sách cải cách mở cửa là một tất yếu khách quan trên con đờng phát triển của
xà hội Trung Quốc.
Hoạt động ngoại thơng đà giúp Trung Qc tõ mét níc cã c¬ së kinh tÕ là
nền kinh tế tự nhiên ở đó nông nghiệp là nền tảng kinh tế, thủ công nghiêp phát
triển phụ thuộc vào Nông nghiệp và tồn tại chủ yếu với t cách là nghề phụ trong
các gia đình nông dân, do đó về cơ bản mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ kinh
tế vẫn diễn ra trong khuôn khổ cđa nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp, lªn mét nớc có nền
công nghiêp phát triển kịp trình độ kỹ thuật thế giới nhờ tranh thủ đợc vốn và trình
độ kü tht cđa 220 qc gia cã quan hƯ bu«n bán, hoạt động ngoại thơng luôn ở
trạng thái xuất siêu.
Qua đó ta thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động ngoại thơng ở Trung
Quốc từ đó có thể chọn lọc các kinh nghiệm phù hợp với nền kinh tế của Việt
Nam, đa Việt Nam phát triển đi lên theo đúng híng XHCN.
Phần I. Lý luận chung
Khái niệm, đối tợng, nội dung, chức năng, phơng pháp
nghiên cứu kinh tế ngoại thơng.
Khái niệm
- Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán. sự
trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xà hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốcgia. Ngoại thơng
là lĩnh vực quan trọng, qua đó, một nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế.
Nói đến phát triển ngoại thơng và các quan hệ kinh tế đối ngoại khác là nói
đến khả năng liên kết kinh tế, hoà nhập với kinh tế bên ngoài, đòi hỏi có khả năng
xử lý thành công mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Các quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ thể trên thị trờng này thực hiện
theo những hình thức và phơng pháp hoàn toàn không giống nhau.
2. Đối tợng nghiên cứu
- Kinh tế ngoại thơng là một mônkt ngành, khái niệm ngành ngoại thơng
còn đợc hiểu nh là một tổ hợp cơ cấu tổ chức thực hiện chức năng mở rộng, giao lu
hàng hoá, dịch vụ với nớc ngoài
Đối tợng nghiên cứu của kinh tế ngoại thơng là các quan hệ kinh tế trong
lĩnh vực buôn bán của một nớc với các nớc ngoài.
Nghiên cứu kinh tế nói chung và kinh tế ngoại thơng nói riêng là nghiên
cứu lý luận vấn đề đặt ra trong thực tiễn và trở lại phục vụ cho việc giải quyết các
vấn đề của thực tiễn.
- Cơ sở lý luận của kinh tế ngoại thơng là kinh tế chính trị học Max
Lênin, các lý thuyết về thơng mại và phát triển. Trong đó khi nghiên cứu đặc biệt
chú ý đến lý luận về vai trò của kinh tế ngoại thơng đối với sự phát triển của một
nớc cha trải qua giai đoạn phát triển tù b¶n chđ nghÜa.
2
Kinh tế ngoại thơng có quan hệ chặt chẽ với nền khoa học khác nh kinh tế
chính trị, lịch sử các học thuyết kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng một mặt
nó sử dụng các khái niệm và phạm trù của môm khoa học đó.mặt khác, tạo điều
kiện để nhận thức sâu sắc hơn các khái niệm và phạm trù đó.
3. Chức năng của ngoại thơng.
Ngoại thơng thực hiện chức năng lu thông hàng hoá giữa trong nớc và nớc
ngoài
- Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu t trong nớc
- Chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản
phẩm xà hội và thu nhập quốc dân đợc sản xuất trong nớc và thích ứng chúng với
nhu cầu của tiêu dùng và tích luỹ.
- Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trờng
thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh.
Chức năng cơ bản của ngoại thơng là tổ chức chủ yếu quá trình lu thông
hàng hoá với nớc ngoài thông qua mua bán để nối lu thông hàng hoá với bên ngoài
thông qua mua bán để nối liền một cách hữu cơ theo kế hoạch giữa thị trờng trong
nớc với thị trờng nớc ngoài.
Mỗi quan tâm hàng đầu của ngoại thơng chính là việc đa đến cho nhà sản
xuất và tiêu dùng trong nớc những giá trị sử dụng phù hợp với số lợng và cơ cấu
nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Kinh tế ngoại thơng là khoa học kinh tế, là khoa học về sự lựa chọn các
cách thức hoạt động phù hợp với các quy luận kinh tế, với xu hớng phát triển của
thời đại nhằm đạt hiệu quả kinh tế xà hội tối u. Sử dụng các phơng pháp thích hợp
để nghiên cứu và học tập môn học.
- Nhận thức khoa học phải bắt đầu bằng sự quan sát các hiện tợng cụ thể
biểu hiện các quá trình kinh tế rồi dùng phơng pháp trừu tợng hoá để tìm ra bản
chất và tính quy luật của sự phát triển, liên hệ với nội tại, cơ chế tác động cụ thể
của quá trình lu chuyển hàng hoá và liên kÕt kinh tÕ víi níc ngoµi.
3
- Phải có quan điểm hệ thống và toàn diện trong nghiên cứu cũng nh trình
bày các phạm trù của lu thông đối ngoại trong quan hệ và tác động qua lại với sản
xuất, tiêu dùng trong nớc, trong mối quan hệ và tác động qua lại giữa thị trờng
trong nớc và thị trờng ngoài nớc.
- Phải có quan điểm lịch sự khi nghiên cứu các vấn đề của kinh tế ngoại thơng, kết hợp logic và lịch sự là một đòi hỏi quan trọng của phơng pháp phân tích
và nghiên cứu khoa học các vấn đề trong kinh tế nói chung và kinh tế ngoại thơng
nói riêng.
- Phải gắn lý luận vào với thực tế, cần phải kiểm nghiệm thờng xuyên nhằm
hoàn thiện các quan điểm khoa học trong hoạt động kinh tế.
II. Ngoại thơng Trung Quốc trớc thời kỳ cải cách mở
cửa
Trớc khi thành lập nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa Trung Quốc đà trải
qua hàng nghìn năm dới chế độ phong kiến và thực dân phong kiến làm cho nền
kinh tế Trung Quốc trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Về cơ bản mọi hoạt động
kinh tế và các quan hệ kinh tế vẫn diễn ra trong khu«n khỉ cđa nỊn kinh tÕ tù cÊp
tù tóc. Nhìn chung những hoạt động của t bản Phơng Tây trên đất nớc Trung Quốc
diễn ra khá sớm, thông qua con đờng thơng mại từ thế kỷ XVI, XVII, XVIII. Hoạt
động ngoại thơng của Phơng Tây đối với Trung Quốc đợc tăng cờng đặc biệt vào
thế kỷ XIX. Trong hoạt động ngoại thơng, thơng nhân Anh, Mỹ tăng cờng du nhập
thuốc phiện để đầu độc nhân dân. Cuộc cạnh tranh qua con đờng thuốc phiện mà
Phơng Tây áp đặt với Trung Quốc làm cho đất nứơc này mỗi năm mất đi 10 triệu
lạng bạc.
Sau khi thành lập nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc thực hiện
công cuộc khôi phục kinh tế trên tất cả các lĩnh vực và thu đợc những thắng lợi cơ
bản. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953-1957) nền kinh tế tiếp tục phát
triển. Nhng sang đến năm 1958-1978 là giai đoạn Trung Quốc với những chính
sách kinh tế tả khuynh, nóng vội, duy ý chí phản ánh qua các mối lịch sự cụ thể
nh Đại nhảy vọt; Cách mạng văn hóa vô sản; Bốn hiện đại hoá. Những
4
chính sách trên đà đa đến kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, mất
cân đối nghiêm trọng; với công nghiêp thì tập chung cao độ để phát triển công
nghiêp do vậy cháp đất Trung Quốc mộc lên hàng chục vạn Xí nghiệp Nông
nghiệp, hàng năm Trung Quốc phải nhập một khối lợng khá lơn lơng thực sản xuất
công nông nghiệp trong tình trạng nói trên, nên ngoại thơng cũng giảm sút, tới
năm 1971 kim ngạch ngoại thơng mới đạt bằng năm 1959 là 4,4 tỷ đô la.
5
Phần II. Nội dung
I. Ngoại thơng Trung Quốc trong thời kỳ cải
cách mở cửa
Năm 78, sau cuộc thảo luận lớn về tiêu chuẩn chân lý và việc uốn nắn sai
lầm trên phơng diện lý luận t tởng mang tính toàn quốc, Giám đốc cộng sản Trung
Quốc đà tiến hành thắng lợi hội nghị Trung ơng III khoá XI. Hội nghị đà nêu lên
quyết định sách lợc chuyên trọng tâm công tác của toàn Đảng xây dựng kinh tế và
cải cách mở cửa và xây dựng hiện đại hoá. Trên cơ sở dó, hoà nhịp vớihd kinh tế
trong nớc, những hoạt động kinh tế đối ngoại với chính sách mở cửa đà tạo ra
những chuyển biến quan trọng, góp phần to lớn làm sống động nền kinh tế nhằm
tiến tới thiết lập một hệ thống thơng mại tự do phù hợp víi nỊn kinh tÕ më cưa hoµ
nhËp vµo xu thÕ chung của nền kinh tế thế giới. Xét trên giác độ lịch sử, có thể nói
ngoại thơng Trung Quốc phát triển qua các giai đoạn sau.
Giai đoạn 1: Từ sau hội nghị trung ơng 3 khoá XI (12/1978)đến 1987:
Đây là giai đoạn kim ngạch ngoại thơng Trung Quốc tăng nhanh.
Năm 1978 là 20,6 tỷ đola, năm 1987 là 83,7 tỷ đola nghĩa là tăng lên gấp 4
lần. Điều đáng chú trọng chú ý là sự tăng nhanh trong lĩnh vực ngoại thơng của
Trung Quốc không phải chỉ so với những giai đoạn trớc đây mà còn nhanh hơn tốc
độ của nhiều nớc trên thế giới. Trong khoảng thời gian 1978 1987, tốc độ bình
quân với hoạt động ngoại thơng của các nớc trong hội đồng tơng trợ kinh tế các nớc XHCN (SEV) là 7-8%, các nớc thuộc khối thị trờng chung Châu Âu (EEC) là
3,1% nhng tỷ lệ này ở Trung Quốc là 18,9%. Theo thống kê của Chính phủ Trung
Quốc, trong thời gian 10 năm (1978-1987) thì hoạt động ngoại thơng của Trung
Quốc tăng 4 lần, sản xuất công nghiệp sản xuất công nghiệp tăng 2,5 lần, sản xuất
Nông nghiệp tăng 2,25 lần. Nh vậy rõ ràng là tôc độ phát triển của ngoại thơng
tăng nhanh hơn tốc độ phát triển của sản xuất. Điều đó chỉ ra rằng vai trò của
ngoại thơng tác động trở lại với sù ph¸t triĨn kinh tÕ trong níc rÊt quan träng.
6
Trong hoạt động xuất nhập khẩu, cơ cấu hàng xuất nhập khẩu và cơ cấu thị
trờng có nhiều thay đổi rõ rệt. Số lợng hàng thành phẩm công nghiệp xuất khẩu
tăng nhanh, nhất là những mặt hàng truyền thống nh quần áo, giầy dép, dụng cụ
thể thao và các loại hàng thủ công mỹ nghệ..vv..Những mặt hàng này tỷ lệ suất
mỗi năm tăng 18,5%. Năm 1980 những mặt hàng trên chiếm 25% tổng giá trị
hàng hoá xuất khẩu. Chỉ riêng mặt hàng Giầy Dép của Trung Quốc xuất sang thị
trờng t bản chủ nghĩa (Mỹ, Nhật, ý, Pháp) đà có giá trị 160 triệu USD.
Việc xuất khẩu than và Dầu mỏ tăng nhanh, chiếm 21,5% trong tổng giá trị
hàng hoá xuất khẩu. Hoạt động này thu đợc kết quả trên cơ sở tăng sản lọng khai
thác và mở rộng thị trờng buôn bán. Năm 1987, Trung Quốc đà xuất khẩu 27,2
triệu tấn Dầu, 13,5 triệu tấn Than trong đó 80% xuất sang Nhật, 20% xuất sang
Mỹ. Bên cạnh đó Trung Quốc còn xuất một số loại nông phẩm sang thị trờng Mỹ,
úc, Pháp. Về nhập khẩu hớng theo chiến lợc ®iỊu chØnh nỊn kinh tÕ , Trung Qc
®· thay ®ỉi chính sách nhập khẩu thiết bị kỹ thuật. Quan điểm cđa Trung Qc chØ
nhËp khÈu cã chän läc thiÕt bÞ toàn bộ cho những công trình lớn nhng rất cá biệt.
Trung Quốc u tiên nhập khẩu kỹ thuật và công nghệ để cải tạo các xí nghiệp cũ đÃ
lạc hậu. Với quan điểm nh vậy, Trung Quốc đà nhập công nghệ và kỹ thuật của
trên 40 nớc, chủ yếu là của Mỹ, Nhập Anh, Pháp, Tây Đức
Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Trung Quốc còn tranh thủ vay vốn cđa
q tiỊn tƯ qc tÕ víi ®iỊu kiƯn rÊt thn lợi và chú trọng sử dụng nó có hiệu quả.
Năm 1982 Trung Quốc đà vay của Ngân hàng thơng mại quốc tế 10,8 tỷ USD để
thanh toán tiền nhập khẩu thiết bị đồng bộ. Bên cạnh đó các nớc Tây Đức, Anh,
Nhật. Cũng cung cấp tín dụng dài hạn với lÃi suất thấp u đÃi cho Trung Quốc.
Tháng 10 /1984 Tây Đức cho Trung Quốc vay 50 triệu Mác với lÃi suất 2% trả
trong 30 năm. Với chính sách mở cửa của Trung Quốc tạo ra những điều kiện
thuận lợi cho t bản nớc ngoài đầu t trực tiếp từ 1978-1985, vốn đầu t của t bản nớc
ngoài vào các xí nghiệp hợp doanh là 16,2 tỷ USD trong đó 5 tỷ USD đầu t vao
thăm dò và khai thác mỏ số còn lại là đầu t vào công nghiệp nhẹ, công nghiệp điệu
tử, hoá chất, luyện kim. Hoạt động đầu t của nớc ngoài vào Trung Quốc chủ
yếu tập trung vào sản xuất., chiếm tới 70% trong tổng số xí nghiệp t bản nớc ngoài
7
đầu t do đó số xí nghiệp phi sản xuất chỉ chiếm 25% trong sự phát triển của các
đặc khu kinh tÕ vµ thµnh phè më cưa. Tõ 1985-1988, Trung Qc tiÕp tơc hoµn
thiƯn vïng më cưa ven biĨn b»ng việc mở cửa đồng bằng sông Trờng Giang, đồng
bằng Sông Chu, vùng phía nam tỉnh phúc Kiến Sơn đông, bán đảo Liêu Đông,
thành lập tỉnh đảo Hải Nam và chuyển thành đặc khu kinh tế lớn nhấp, đồng thời
xây dựng 13 khu khai th¸c ph¸t triĨn kinh tÕ ven biĨn đầu tiên ở Quảng Đông,
phúc Kiến, Giang Tô. Tỉnh Quảng Đông năm 1979 giá trị sản phẩm sản xuất ra là
60 triệu nhân dân tệ (NDT) nhng tới năm 1987 là 8 tỷ NDT. Nh vậy mức tăng trởng thật là thần lạ, gấp 120 lần. Nhìn chung trong những năm qua chính sách mở
cửa đà đem lại những kết quả đáng chú ý. Tháng 10/19986 Trung Quốc tuyên bố
bổ sung những khuyến khích đặc biệt cho các xí nghiệp hợp doanh về quyền hạn
về sử dụng lợi nhuận lao động, đà bÃi quyền độc quyền ngoại thơng của các Công
ty xuất nhập khẩu giao quyền cho các Công ty ngoại thơng đợc thành lập theo
ngành và theo lÃnh thổ. ở Trung Quốc việc đầu t của nớc ngoài đà làm xuất hiện
5000 xí nghiệp hợp doanh, 120 xí nghiệp nớc ngoài độc doanh. Tính tới 1987 đÃ
có 40 nớc trong thế giới t bản đầu t kinh doanh vào Trung Quốc với 8796 hợp
đồng ký kết và Trung Quốc ®· sư dơng 31,9 tû USD vèn ®Çu t cđa nớc ngoài.
Trong quá trình hợp tác kinh tế Trung Quốc đà sử dụng 7 nghìn kỹ s, kỹ thuật viên
của các nớc Anh, pháp, Mỹ, Nhật.
Trong hoạt động hợp tác đa phơng, tính đến năm 1983 sau hơn 20 năm gián
đoạn, Trung Quốc và Liên Xô đà nối lại quan hệ kinh tế. Năm 1985, Liên Xô đÃ
giúp Trung Quốc cải tạo lại 14 công trình công nghiệp cũ và xây dựng 7 công
trình công nghiệp mới. Với các nớc Đông Âu trong khối SEG từ năm 1984 bắt đầu
quay lại hợp tác với Trung Quốc. Các nớc này nhận giúp Trung Quốc cải tạo 79
công trình công nghiệp trị giá 80 triệu USD cho các ngành chế tạo máy, luyện
kim, hoá chất điện tử trong quan hệ hợp tác với các nớc thuộc khu vực Châu á Thái Bình Dơng, Trung Quốc đà thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ với các nớc
nh Hồng Công, Ma Cao, Đài Loan. Hồng Kông và Ma Cao là hai khu vực nhỏ
thuộc tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc. Tuy vậy nhờ vị trí địa lý thuận lợi, có
trình độ kinh tế ph¸t triĨn kh¸ cao, cã thĨ chÕ kinh tÕ tù do cao độ nên Hồng Kông
8
và Ma Cao không những đóng vai trò cầu nối kinh tế giữa Trung Quốc đại lục với
thế giới mà còn là nơi cung cấp quan trọng về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý
và việc làm chọ lục địa. Năm 1978 mức buôn bán giữa đại lục Trung Quốc với
Hồng Kông, Ma Cao là 2,6 tỷ USD. Tăng trởng kinh tế tốc độ cao của Trung Quốc
còn gắn chặt với sự tăng nhanh xuất khẩu hàng chế biến sử dụng nhiều lao động.
Tỷ trọng loại hàng hoá này năm1985 là 49% trong tổng giá trị xuất khẩu. Cửa ngõ
chính để Trung Quốc xuất khẩu là Hồng Kông. Năm 1980 tỷ lệ tái xuất khẩu của
Hồng Kông là 30,5% và tỷ lệ này tăng cờng quan hệ mẫu dịch Trung Quốc- Hồng
Kông. Với Đài Loan, ngay khi thực hiện chủ trơng cải cách mở cửa kinh tế vào
cuối năm 1978, Chính phủ Trung Quốc đà thầy rõ vai trò kinh tế của Đài Loan đối
với đại lục. Trong khoảng 5 năm đầu (1979-1984) đầu t của Đài Loan tại đaị lục
phần lớn mang tính lẻ tẻ, thăm dò, quy mô nhỏ bé.. nhng kể từ sau năm 1984, đặc
biệt từ đầu năm 1987 nhịp độ đầu t đà phát triển rất nhanh. Qua đó ta thấy đợc mối
quan hệ mật thiết không thể tách rời giữa Trung Quốc với khu vực Châu á - Thái
Bình Dơng và ngợc lại giữa Châu á - Thái Bình Dơng với Trung Quốc và mối quan
hệ này sẽ không đợc phát triển trong những năm tiếp theo.
Không chỉ mối quan hệ Trung Quốc với các nứoc Châu á - Thái Bình Dơng,
mối quan hệ giữa Trung Quốc với các nớc thuộc Đông Bắc á cũng rất khăng khiết.
Do từng điều kiện cụ thể của mỗi nớc khác nhau. Có những nớc tài nguyên thiên
nhiên phơng pháp nh Trung Quốc, Nga, Mông Cổ, có những nớc nghèo nàn thiếu
thốn nguồn tài nguyên nh Nhật Bản, Hàn Quốc. Có những nớc cần đẩy mạnh xuất
khẩu t bản, kỹ thuật nh Nhật Bản, Hàn Quốc, có những nớc cần thu hút số lợng lớn
t bản và kỹ thuật vào nh Mông Cổ, Nga, Trung Quốc. Có d thừa sức lao động nh
Trung Quốc, Triều Tiên, có nớc lại thiết sức lao động nh vùng Viễn Đông Nga,
Nhật Bản, Hàn Quốc. Vì vậy yêu cầu khách quan bổ sugn lấn nhau về kinh tế là
đặc điểm nổi bật nhất của các nớc Đông Bắc á. Đây là cơ sở khách quan rất thuận
lợi cho sự kết hợp một cách hiệu quả nhất hợ lý nhất các yếu toó s¶n xt bao
gåm vèn, ký tht, kinh nghiƯm qu¶n lý tiên tiến của Nhật Bản, Hàn Quốc với tài
nguyên thiên nhiên nh của Nga, Mông Cổ và sức lao động của Triều Tiên, Trung
Quốc, Nhật Bản chiếm vị trí quan trọng nhất trong hợp tác kinh tế Đông Bắc. Từ
9
năm 1972 Trung Quốc và Nhật Bản đà thiết lập quan hệ ngoại giao và nhờ đó
quanhệ kinh tế đà phát triển thuận lợi tiền vốn từ Nhật Bản vào Trung Quốc năm
1983 là 0,95 tỷ USD, chiếm 48,2% vốn nớc ngoài Trung Quốc thu hút đợc đến
năm 1985 số tiền này tăng lên 1,59 tỷ USD chiếm 34,2%. Qua việc buôn bán, đầu
t Trung Quốc mở rộng việc hợp tác với Nhật ở các ngành gia công xuất khẩu.
Trong một số lĩnh vực nh sản xuất xeôtô, cmáy móc điện tử và đồ dùng gia đình
v..v.. Trung Quốc thông qua việc nhập linh kiện, thiết bị của Nhạt để gia công xuất
khẩu, bằng phơng thức này Trung Quốc có thể lợi dụng đợc kỹ thuật của Nhật kết
hợp với lao động giá rẻ còn rất dồi dào để sản xuất ra những mặt hàng đủ sức cạnh
tranh trên thị trờng thế giới. Việc làm này đà góp phần không nhỏ vào việc hiện
đại hoá nền công nghiệp Trung Quốc. Ngoài quan hệ mang tính bổ sung cho nhau
giữa Trung Quốc và Nhật Bản, Trung Quốc còn quan hệ với Nga dới hình thức là
Trung Quốc xuất khẩu các mặt hàng sang Nga bởi nớc Nga có đờng biên giới
chung rất dài với Trung Quốc, có trữ lợng tài nguyên rất lớn và rất thiếu nhân
công ở vùng Viễn Đông.
Từ sự phân tích quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và các nớc Đông á cho
thấy Trung Quốc không thể phồn vinh đợc nếu thiêú sự hỗ trợ của kinh tế Đông á
và ngợc lại; để phát triển hơn nữa Trung Quốc cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh
tế với khu vực, đó là yêu cầu khách quan để phát triển nhanh sức mạnh kinh tế của
quốc gia này.
Nhìn chung hoạt động ngoại thơng của Trung Quốc trong giai đoạn này
cũng đà thu đợc những thành tự đáng kể taọ ra cơ sở và điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển ở giai đoạn sau.
Giai đoạn 2: Từ năm 1988 đến nay.
Trong giai đoạn này quá trình cải cách ngoại thơng Trung Quốc đợc tiến
hành một cách triệt để tạo ra những bớc phát triển lớn cho sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nền kinh tế Trung Quốc. Quá trình này trải qua 3 giai đoạn
chính:
Giai đoạn thứ nhÊt, tõ 1988 ®Õn 1990.
10
Đây là giai đoạn bắt đầu thí điểm hệ thống hợp đồng trách nhiệm trong lĩnh
vực ngoại thơng. Chính phủ đà đình chỉ việc trợ cấp tài chính trong xuất khẩu
đánh giá và quy định mức độ kinh tế của các địa phơng, các Công ty ngoại thơng
khác nhau. Một hệ thống điều tiết vĩ mô về ngoại thơng đà bắt đầu hoạt động.
Chính phủ kiểm soát các hoạt động ngoại thơng thông qua các biện pháp kinh tế
khác nhau nh: giá cả, tỷ giá hối đoái, lÃi suất và việc cắt giảm thuế đối với xuất
khẩu. Từ tháng 10/1998 chức năng của Bộ ngoại thơng cũng đà đợc đổi mới; ngoài
việc nghiên cứu xác định chiến lợc phát triển ngoại thơng, quản lý giấy phép, hạng
ngạch xuất nhập khẩu ra còn chịu trách nhiệm kế toán ngoại hối, giám sát quản lý
công tác thống kê, chỉ đạo công tác kinh doanh và kế toán tài vụ của các xí nghiệp
ngoại thơng, tham gia điều tiết mức thuế và cân đối công tác ngoại thơng giữa các
khu vực. Trong giai đoạn này Trung Quốc giảm sự can thiệp của nhà nớc vào các
hoạt động kinh doanh và phân phối nguồn lực làm sống động các doanh nghiệp.
Nhng cũng trong giai đoạn này Trung Quốc gặp nhiều khó khăn vì sau sự kiện
Thiên An môn năm 1989 các nớc Phơng Tây giảm dần các quan hệ nhằm trừng
phạt Trung Quốc. Phía Trung Quốc vẫn tích cực tìm cách duy trì các hoạt động
không cho chúng sụt xuốg tới mức quá thấp. Tháng 5 năm 1989. Tổng bí th Đảng
cộng sản Liên Xô Gooc Ba Chop đà thăm Bắc Kinh và có cuộc hội đàm với
Đặng Tiểu Bình. Đây là cuộc gặp đầu trên 30 năm đối đầu, thực hiện bình thờng
hoá quan hệ hai nớc. Bắt đầu từ đây, việc trao đổi hợp tác trên các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, thơng mại, khoa học kỹ thuật quân sự đều ®· ph¸t triĨn. Trong quan
hƯ víi ViƯt Nam thêi kú này, quan hệ Việt Trung diễn ra náo nhiệt với việc buôn
bán, trao đỏi hàng hoá thiết yếu giữa nhân dân các xà hai bên Ta sẽ xem xét mối
quan hệ này ở phần sau.
Giai đoạn thứ hai: Từ năm 1991 đến 1993.
Bắt đầu ừ giai đoạn này Chính phủ Trung Quốc đà huỷ bỏ hoàn toàn khoản
trợ cấp tài chính của nhà nớc đối với xuất khẩu, điều này buộc các chúng tôi phải
tham gia vào các hoạt động ngoại thơng một cách độc lập, trở thành ngời chịu
trách nhiệm duy nhất về lợi nhuận và thát bại của hä. Cïng víi viƯc giao qun
s¶n xt, qun kinh doanh ngoại thơng cho các địa phơng, Trung Quốc đà thực
11
hiện cải cách thể chế kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm tạo điều kiện mở rộg phạm
vi kinh doanh của lĩnh vực naỳ. Đối với xuất khẩu nhà nớc quy định chỉ một số ít
mặt hàng có liên quan đến lợi ích quốc gia. Một số ít hàng hoá khác tơng đôi quan
trọng và có sức cạnh tranh mạnh đợc thực hiện theo kế hoạch có tính chỉ đạo còn
lại phần lớn hàng hoá xuất khẩu đợc kinh doanh theo kiểu thả nổi tuỳ sự điều tiết
của thị trờng. Đối với nhập khẩu, cho phép các Công ty, xí nghiệp tự tổ chức và
hoàn toàn chịu trách nhiệm về lỗ lÃi. Đối với motọ số ít hàng hoá nhập khẩu quan
trọng có ảnh hởng đến lợi ích quốc gia, nhà nớc chỉ định một số tổ chúng tôi ngoại
thơng tổ chức thực hiện. Một số hàng hoá tập trung trên thị trờng thế giới và có giá
cả biến động nhà nớc sẽ phối hợp với các chúng tôi ngoại thơng chuyên nghiệp
định mức độ kế hoạch nhập khẩu. Nhờ những biện pháp trên mà từ 1/1991 Chính
phủ Trung Quốc đà đợc quyền tự chủ cho 100 Công ty ngoại thơng lớn. Nhằm
thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, nhà nớc đà đề ra chế độ khoán kinh doanh
ngoại thơng. Tổng chúng tôi ngoại thơng trung ơng giao khoán xuất khẩu trực
tiếp cho các địa phơng, các địa phơng chịu trcsh nhiệm tổ chức xuất khẩu thu
ngoại tệ về và giao nộp 70% đợc giữ lại 30% ở địa phơng, chỉ tiêu khoán đợc giao
cho các xí nghiệp và cơ sở ngoại thơng. Việc cải cách hệ thống quản lý ngoại tệ
đà giúp các chúng tôi có đợc nhiều ngoại tệ hơn cho các nhu cầu mở rộng tác đầu
t của họ. Đồng thời với việc thu hẹp, giới hạn các mặt hàng xuất nhập khẩu nhằm
mở rộng tự do thơng mại. Nhng kết quả thu đợc từ quá trình cải cách trên.
Với chủ trơng Mở cửa ra mọi hớng, đa bên hoá, trong lĩnh vực thu hút
vốn từ nớc ngoài th× vèn tÝn dơng cđa Trung Qc tõ 1978 tíi năm 1993 là 60 tỷ
USD, trong thời gian ấy vốn đầu t trực tiếp nứoc ngoài đà ký kết là 122,7 tỷ USD.
Nhìn chung từ 1986 1992 lợng vốn nớc ngoài thu huts vào Trung Quốc tăng
nhanh, bình quân hàng năm là 22,5%.
Do cải cách mở cửa, lấy cơ chế kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa làm mục
tiêu đem lại cho sản xuất trong nớc có nhiều tiên bộ, vì vậy kim ngạch ngoại thơng
của Trung Quốc tiếp tục tăng lên. Năm 1993 đạt 195,7 tỷ USD. Năm 1978 ngoại
thơng Trung Quốc đứng thứ 32 thì năm 1992 vớn lên đứng thứ 11 trong nền kinh
tế thế giới. Trong lĩnh vực đàm phán đa phơng, tháng 5 năm 1991, Tæng bÝ th
12
Giang Trạch Dân thăm Liên Xô và ngoại thơng hai nớc đà ký hiệp định biên giới
phía Đông Trung Nga. Tháng 8-1991khi Liên Xô xảy ra sh kiện 19-8 và sau đó
15 nớc cộng hoà trở thành những quốc gia độc lập có chu quyền, Nga tuyên bố
quyền kế thừa Liên Xô cũ, Trung Quốc lần lợt thiết lập quan hệ ngoại giao với 15
nớc cộg hoà này. Trong đó đặc biệt thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng hoà Liên
Bang Nga giao cộng hoà Liên Bang Nga vào ngày 27/12/1991. Tháng 12/1992,
sau chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Enxin, mậu dịch hai chiều phát
triển mạnh mẽ đặc biệt là buôn bán giữa hai nớc đà lên đến 5,8 tỷ USD, vợt mức
buôn bán cao nhất năm 1993 à 7,6 tỷ USD giữa Liên Xô và Trung Quốc trớc đây
(4,3 tỷ USD năm 1991) Đối với các nớc ở khu vực đôi bờ eo biển nh Hồng Kông,
Ma Cao , trong khoảng thời gian từ năm 1978 đến năm 1993, mức buôn bán giữa
đại lục Trung Quốc với hai nớc này tăng hơn 10 lần, từ 2,6 tỷ USD lên tới hơn
27,5 tỷ USD. Trong một thời gian dài Hồng Kông, Ma Cao là bạn hàng lớn thứ
nhất của Trung Quốc chỉ riêng năm 1990 tổng kim ngạch buôn bán giữa Trung
Quốc với Hồng Kông đạt 26,4 tỷ USD với MaCao đat 580 triệu USD. Với Đài
Loan, năm 1992 ngày càng có nhiều chúng tôi lớn của Đài Loan đầu t vào Đại lục,
năm 1992 kim ngạch buôn bán giữa đại lục, và Đài loan là 7,39 tỷ USD gấp hơn
23 lần so với năm 1980, năm 1993 là 14,39 tỷ USD gấp 45 lần năm 1980.
Đối với các nớc ở Đông Bắc á, năm 1991 tiền vốn từ Nhật Bản vào Trung
Quốc là 1,8 tỷ USD tăng hơn so với các năm 1983,1985. Năm 1993 số dự án đầu
t của các xí nghiệp Nhật Bản và Trung Quốc tăng lên 93,2% tỷ USD. Trung Quốc
với Hàn Quốc đến 8/1992 mới bình thờng hoá quan hệ và năm đó Hàn Quốc đà là
bạn hàng buôn bán thứ bảy của Trung Quốc.
Nh vậy trong thời kỳ này lĩnh vực ngoại thơng của Trung Quốc đà thể hiện
cơ chế míi b»ng viƯc thùc thi c¸c chÝnh s¸ch mét c¸ch thống nhất, cạnh tranh lành
mạnh và độc lập trách nhiệm đối với lợi nhuận và thiệt hại. Thêm vào đó hệ thống
kiểm soát vĩ mô về ngoại thơng cơ bản đà đợc hình thành.
Giai đoạn thứ 3: Từ năm 1994 đến nay.
Trung Quốc lại tiến thêm một bớc nữa trong việc cải cách tổ chức tài chính,
Ngân hàng, ngoại hối, đầu t và lu thông đối với hệ thống ngoại thơng. Chế độ hai
13
tỷ giá bị huỷ bỏ, thống nhaaats giá của đồng nhân dân tệ với các ngoại tệ khác,
chủ yếu dựa vào thị trờng cung và ngoại tệ. Thị trờng giao dịc ngoại tệ giữa các
Ngân hàng đà đợc thành lập, nhừam trợ giúp cho cơ chế xây dựng tỷ giá hối đoái
và nhận ra những tác động có thể làm thay đổi đồng NDT đối với tài khoản hiện
hành. Cuộc cải cách về tỷ giá hối đoái đà thúc đẩy cải cách trong hệ thống quản lý
nhập khẩu. Một số quy định hạn chế phi thuế quan bị huỷ bỏ hoặc bị giảm bớt, đÃ
mở rộng thêm. tự do cho hoạt động nhập khẩu.
Trong giai đoạn này các hoạt động buôn bán với các nớc trên thế giới phát
triển mạnh mẽ. Đến năm 1994 Trung Quốc đà thoát khỏi tình trạng nhập siêu,
chuyển sang xuất siêu và thay đổi cơ cấu nhòm hàng xuất khẩu. Thị trờng xuất
nhập khẩu của Trung Quốc trải khắp các quốc gia trên thế giới cơ cấu hàng công
nghiệp chế biến trong trị gía xuất khẩu từ 49% năm 1980 tăng lên trên 86% năm
1995. Kim ngạch ngoại thơng tăng từ 13% năm 1978 đến 30% năm 1995, từ 36 tỷ
USD lên 300 tỷ USD. Trong hoạt động thơng mại với nớc ngoài, Trung Quốc
không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc buôn bán chuyển khẩu qua
Hồng Kông giữa Đại lục với các nớc thuộc khu vực với Đài loan và đại lục đều
theo đuổi chiến lợc xuất khẩu hớng vào các thị trờng Nhật Bản,Mỹ. Với Hồng
Kông và MaCao, tăng trởng kinh tế tốc độ cao của Trung Quốc trong những năm
qua gắn chặt với sự tăng nhanh xuất khẩu hàng chế biến sử dụng nhiều lao động tỷ
trọng loại hàng hoá này năm 1994 là 88% trong tổng giá trị xuất khẩu, cửa ngõ
chính để Trung Quốc xuất khẩu là Hång K«ng, sau sù kiƯn Hång K«ng trë vỊ
Trung Qc ngày 7/7/1997, Trung Quốc đà đa nhiều biện pháp mới nhằm phát
huy thế mạnh vốn có của kinh tế Hồng Kông và tăng thêm sức mạnh tổng hợp của
nền kinh tế Trung Quốc. Tháng 12/1999, Trung Quốc lại tiếp tục thu hồi MaCao
nơi có nền kinh tế phát triển đây là điền kiện thuận lợi hơn cho Trung Quốc trong
việc làm ăn buôn bán với các nớc phát triển trên thế giới. Trong quan hệ với Nhật
Bản, mậu dịch giữa Trung Quốc và Nhật Bản, mậu tăng từ 1,1 tỷ USD năm 1972
lên 46,2 tỷ USD năm 1994. Năm 1995, buôn bán hai chiều đạt 57,8 tỷ USD, tăng
25% so với năm 1994 trong đó xuất khẩu của Nhật sang Trung Quốc là 21,9 tỷ
USD tiền vốn từ Nhật Bản vào Trung Quốc cũng tăng lên không ngừng sau bài nãi
14
chuyện trong chuyến đi thăm Miền Nam Trung Quốc của Đặc Tiểu Bình, đầu t
của Nhật Bản vào Trung Quốc tăng mạnh hơn. Tính đến hết năm 1995, số dự án
đầu t của các Xí nghiệp Nhật Bản vào Trung Quốc lên tới 13249, tổng số vốn đÃ
ký là 21,2 tỷ USD, xếp sau Hồng Kông, áo Môn, Đài Loan, Mỹ. Với Hàn Quốc
mậu dịch bai chiếu giữa hai nớc đến năm 1997 đà lên tới gần 11 tỷ USD, vì những
nhu cầu hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc với Hàn Quốc tơng tự nh Nhật Bản với
Trung Quốc nên sau khi bình thờng hóa quan hệ giữa hai nớc, quan hệ kinh tế
song phơng giữa 2 quốc gia này không ngứng tăng tiến, tạo lợi thế phát triển cho
nhau.
Quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Nga trong những năm đầu thập niên 90
có sự phát triển cha từng thấy trong lịch sử quan hệ kinh tế giữa hai bên riêng năm
1995 hai bên đà kỹ trên 40 hiệp định hợp tác về nhiều mặt. Trung Quốc đà ký trên
40 hiệp định hợp tác về nhiều mặt Trung Quốc đà trở thành bạn hàng lớn thứ hai
của Nga sau Đức còn Nga trở thành bạn hàng lớn thứ bảy của Trung Quốc. Đến
năm 1996 kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 7 tỷ USD trong đó Trung Quốc nhấp
khẩu từ Nga 3,7 tỷ USD, tăng 67% so với năm 1995. Dự kiến năm 2005 sẽ đạt tới
20 tỷ USD.
Trong quan hệ kinh tế với các nớc khác đến 15/11/1999 Trung Quốc và Mỹ
đà ký hiệp định thơng mại. Mặc dù cho đến nay còn nhiều vấn đề giữa hai nớc cha
đợc giải quyết nhng hai hai bên vẫn cố gắng duy trì ra đẩy quan hệ hợp tác kinh tế
song phơng ngày một tốt đẹp hơn. Hiện nay Trung Quốc đang tiến tới gia nhập tổ
chức thơng mại thế giới (NTO) 20/5/2000 Trung Quốc và EU đà chính thức ký kết
hiệp định về việc Trung Quốc gia nhập WTO. Với hiệp định này còn giúp cho
hàng hoá của Trung Quốc, trong đó có nhiều mặt hàng quan trọng nh nông sản,
dệt may, điện tử. có điền kiện thâm nhập sâu hơn vào thị trờng EU. Hoạt động
xuất khẩu hàng dệt may hiện mang lại cho Trung Quốc nguồn thu lớn, năm 1999
Trung Quốc thu về hơn 41 tỷ USD từ xuất khẩu hàng dệt, bằng 21% tổng kim
ngạch xuất khẩu trong cả nứơc năm 1999. Ngoài Mỹ và EU Trung Quốc còn đạt
đợc nhiều thoả thuận thơng mại song phơng với nhiêu nớc khác nữa. Đến cuối
15
tháng 10 năm 2000, Trung Quốc đà ký kết hiệp định thơng mại với 36 trên tổng số
37 thành viên của WTO mà Trung Quốc cần phải kỹ kết, sắp tới.
Trên đây là những thành quả mà Trung Quốc đà đạt đợc trong hoạt động
ngoại thơng. Tính đến đầu năm 2001, hoạt động ngoại thơng Trung Quốc vẫn trên
đà phát triển. Những thành quả mà ngoại thơng Trung Quốc đà đạt đợc là do
những chính sách biện pháp thích hợp tứ sau hội nghị TW3 khoá XI mà Đảng
cộng sản Trung Quốc đà đề ra. Mặc dù vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn nh nợ nớc ngoài về vốn (đây là tình trạng của hầu hết các nớc trên thế giới) việc nâng cao
hiệu quả đầu t, việc khắc phục những hậu quả của vấn đề môi sinh, môi trờng
nhiều năm trớc vấn đề này trên 1 phơng diện nào đó sẽ không khuyến khích tăng
trởng kinh tế , tăng xuất khẩu còn nếu phá giá sẽ ảnh hởng không nhỏ tới kinh tế
toàn cầu.
Vấn đề Trung Quốc gia nhập WTO vẫn bị Mỹ ngăn trở. HIện nay Trung
Quốc còn đang phải đối phó với tình trạg giảm sút của xuất khẩu. Đây là những
vấn đề mà Trung Quốc đang từng bớc khắc phục nhằm giữ vững đà tăng trởng
kinh tế nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng.
Vài nét về quan hệ thơng mại Việt Trung.
Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng núi sông liền dải, việc giao
lu kinh tế giữa hai nớc đà có rất lâu. Mặc dù quan hệ buôn bán có tÝnh chÊp qc
tÕ gi÷a hai níc chØ cã tõ thÕ kỷ X, sau khi Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của
phong kiến Trung Quốc song điền kiện địa lý lịch sử đó là những tiền đề quý báu
của mối quan hƯ kinh tÕ ViƯt Trung sau nµy.
Tríc 1989 quan hệ giữa hai nớc cha có tính thơng mại do những điền kiện
kinh tế thị trờng kém phát triển, chính sách ngoại thơng nhiều sai lầm, hiệu quả
kém và không phát triển. Trung Quốc là nớc lớn, lạiđang việc trợ co Việt Nam
kháng chiến nên dù là buôn bán thì việc cung cấp các chủng loại hàng hoá, phơng
thức thanh toán đều mang tính phí kinh tế, trong khoảng 10 năm (1979-1988)
quan hệ Việt Trung không bình thờng, việc buôn bán vẫn diễn ra qua biên giới nhng quy mô nhỏ. Từ năm 1989, ban bí th trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá
VI ra thông báo số 118 cho phép nhân dân các xà biên giới đợc qua lại thăm thân
16
và trao đổi hàng hoá thiết yếu, từ đó quan hệ Việt Trung trở lại binh thờng và ngày
càng phát triển mạnh mẽ. Trong nhiều năm cửa khẩu chợ và các đờng mòn biên
giới là những nơi hàng hoá ra vµo tÊp nËp cđa hai níc. Sau khi hai níc nối liền
việc thông đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không, buôn bán chính ngạch giữa hai
nớc càng phát triển, việc giao lu thơng mại hai bên càng phong phú tấp nập. Cho
đến năm 2000 với các hình thức chính ngạch, tiểu ngạch, kim ngạch buôn bán
Việt Trung năm 1998 đạt chừng 1,54 tỷ USD so với 32,2 triệu USD năm 1991,
nhiều hơn 50 lần, năm 1999 cũng xắp xỉ 1,5 tû USD. VỊ phÝa Trung Qc, sau khi
kh«i phơc giao lu buôn bán với Việt Nam, Trung Quốc đà mở đợc con đờng thông
thờng cho khu vực Tây Nam rộng lớn bao gồm các tỉnh Tứ Xuyên, Quỳ Châu, Tây
Tạng, Vân Nam và Quảng Tây đi ra biển đông và các nứoc Đông Nam á. Hai tỉnh
có biên giới chung với Việt Nam là Vân Nam và Quảng Tây kinh tế đều đà đựơc
cải thiện sau khi mở cửa với Việt Nam. Các cửa khẩu của Quảng Tây chất đầy
hàng hoá để xuất đi Việt Nam, không những của bản tỉnh mà còn có các tỉnh khác
chở đến, do đó đây còn là các trạm trung chuyển, Các Xí nghiệp hơng trấn của
Quảng Tây và của một số tỉnh nội địa làm ăn trở nên khấm khá nhờ có thị trờng
mới là Việt Nam. Việt Nam lập lại quan hệ buôn bán với Trung Quốc trong bối
cảnh kinh tế xà hội gặp khó khăn nặng nề . Quan hệ với các bạn hàng truyền thống
là Liên Xô và các nớc Đông âu gần nh bị gián đoạn. Buôn bán với Trung Quốc
phiá Bắc Việt Nam. Nhờ buôn bán vơi Trung Quốc phía Việt Nam đà tăng đáng kể
kim ngạch xuất nhập khẩu nhất là các tỉnh ven biển. Trong cuộc cạnh tranh vói
hàng Trung Quốc nhiều sản phẩm của Việt Nam đà nâng cao đợc chất lợng nhanh
nhạy và am hiĨu trong qu¶n lý kinh doanh nhê giao tiÕp. Tuy nhiên quan hệ buôn
bán Việt Trung thời gian gần đây có xu hớng chừng lại tốc độ tăng trởng buôn bán
giữa hai bên chậm hẵn lại cụ thể sau khi phát triển đại nhảy vọt với tốc độ gần
250% vào năm 1993 thì kim ngạch hai chiều Việt Trung giảm dần tốc độ. Năm
1997 tổng kim ngạch mậu dịch hai nớc đạt 1,4 tỷ USD, tăng 25% so với năm
1997. Năm 1999 kim ngạch buôn bán Việt Trung có thể đạt xấp xỉ năm trớc. Song
song với nguy cơ của xu hớng giảm dần tốc độ tăng trởng kim ngạch, ¶nh hëng
17
đến quan hệ này vốn hình thành ngay từ khi tác mở cửa khẩu giao lu buôn bán đó
là
Trong buôn bán Việt Trung, Trung Quốc luôn luôn xuất siêu còn Việt Nam
luôn luôn nhập siêu. Đành rằng tình trạng nhập siêu là điều khó tránh khỏi đối với
nhiều nớc đang phát triển trong thời kỳ bắt đầu xây dựng kinh tế nhng nếu cán
cân thơng mại chênh lệch quá lớn, thâm hụt nghiêng về phĩa nớc nhỏ yếu thì nứơc
nhập siêu sẽ gặp nhiều khó khăn, bị động trong sản xt. Theo sè liƯu cđa H¶i
quan Trung Qc, trong 6 tháng đầu năm 1999, tổng kim ngạch buôn bán hai nớc
đạt khoảng 515,07 triệu USD và nhập khẩu từ Việt Nam khoảng 123,1 triệu USD,
bằng hơn 2/3 tổng kim ngạch và hơn 2 lần so nhập khẩu từ Việt Nam. Thêm vào
đó là nặn buôn lậu từ Trung Quốc sang Việt Nam cũng ảnh hởng tới quan hệ Việt
Trung.
Sự chênh lệch về trình độ kinh tế ngoại thơng giữa Trung Qc vµ ViƯt
Nam thĨ hiƯn qua u thÕ cđa Trung Qc vµ ViƯt Nam thĨ hiƯn qua u thÕ cđa
Trung Quốc so với Việt Nam về chủng loại mặt hàng xuÊt khÈu, nhÊp khÈu. ViÖt
Nam xuÊt khÈu sang Trung Quèc nhiều nguyên liệu, nông sản thô, Trung Quốc
xuất khẩu sang Việt Nam nhiều hàng tiêu dùng kể cả hàng xa xỉ. Tuy nhiên dây
không phải là một cơ cấu xuất nhập khẩu đáng khuyến khích mà đòi hỏi phải sớm
thay đổi trên phạm vi cả nớc. Nếu không phát triển đợc hàng chế biến thì tăng trởng ngoại thơng sẽ thấp hiệu quả kinh tế không cao, mức tích luỹ sẽ không đủ lớn,
ít đóng góp cho việc giải quyết các nhiệm vụ kinh tế xà hội của đất nứơc.
Hoạt động Ngân hàng rất kém, nhất là ở biên giới ngày 26/5/1993 Ngân
hàng Trung ơng của hai nớc đà ký hiệp định hợp tác và thanh toán, theo đó mọi
khoản thanh toán phải thông qua Ngân hàng thơng mại hai nớc theo thông lệ quá
trình bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Nhng trên thực tế Ngân hàng cha làm đợc
chức năng kiểm soát và kinh doanh tiền tệ. Thị trờng chợ đen buôn bán tiền công
khai ở các cửa khẩu hình thành từ nhiều năm nay là nơi diễn ra các hiện tợng lừa
đảo chiếm dụng vốn lu hành tiền giả ở các tình biên giới diễn ra thờng xuyên. Bên
cạnh đó là tội phạm và các tệ nạn xà hội gia tăng tỷ lệ thuận với sự gia tăng của
mậu dịch tỉnh biên giới. Tuy vậy, việc giao lu buôn bán giữa Việt Nam và Trung
18
Quốc là hợp với đòi hỏi của công cuộc đổi mới và cải cách mở cửa hai nớc. Với
trên 20 văn bản thoả thuận đà ký kết, mà trong đó có nhiều hiệp định quan trọng
mà gần đây nhất là hiệp định về biên giới trên đất liền, mối quan hệ này đà có đợc
bộ khung pháp lý làm cơ sở đảm bảo vứng chắc cho tơng lai nó đà mang lại lợi ích
rất nhiều cho nhân dân hai nứơc. Trong chuyếnđi thăm Trung Quốc tháng 3/1999
Tổng bí th Lê Khả Phiêu đà ký tuyên bố chung hai nớc với chủ trơng láng giềng
hữu nghị,hợp tác toàn diện ổn định lâu dài, hớng tới tơng laitrong cuộc họp báo
sau khi kết thúc đại hôi đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tháng 4 2000
Tổng bí th mới Nông Đức Mạnh đà khặng định quan hệ Việt Trung sẽ ngày càng
lớn mạnh và găn bó chặt chẽ theo đúng chủ trơng với khẩu hiệu 16 chữ vàng trên.
Tuy nhiên trong thêi gian tíi trong quan hƯ gi÷a hai níc sẽ xuất hiện những nhân
tố mới, vừa là cơ hội, vừa là thách thức, song có lẽ thách thức nhiều hơn cơ hội.
Đó là việc Trung Quốc sắp tới sẽ gia nhập WTO, Việt Nam thực hiện những quy
định của AFTA và trong tơng lai cũng sẽ gia nhập WOT. Những sự kiện đó sẽ
giúp cho hai nớc tham gia sâu vào sự phân công quốc tế, hội nhập tốt hơn với nền
kinh tế thế giới và khu vực. Việc Trung Quốc gia nhập WTO mang lại cho Trung
Quốc những cơ hội xuất đợc thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến, khi đó một số
loại hàng hoá của Trung Quốc trở nên ế thừa nền sản xuất Việt Nam, lâm vào cho
nhiều ngành hàng của ta khó tồn tại đợc. Còn một thực tế khác nữa là việc buôn
bán giữa hai nớc Việt Trung đợc nối lại khi cả hai nớc đều chuyển sang cơ chế thị
trờng. Mà theo cơ chế này thì tất yếu phải mang lại tính cạnh tranh để lợi nhuận
cao, điều này dễ dẫn tới sự cạnh tranh không lành mạnh, không nghĩ tới làm ăn lâu
dài. Mặt khác Trung Quốc có nhiều u thế hơn Việt Nam nh đà đi vào cơ chế thị trờng trớc Việt Nam 10 năm, đà có kinh nghiệm buôn bán với nhiều đối tác trên thế
giới, Trung Quốc lại là nớc lớn, tiền lực mạnh, cơ sở hạ tầng và điền kiện vật chất
của các cửa khẩu phía Trung Quốc đều hơn hẳn phía Việt Nam. Một thực tế nữa là
hàng hoá Trung Quốc nhập vào Việt Nam với giá thấp hơn hàng Việt Nam, mà sản
xuất của Việt Nam khi mới mở cửa còn yếu nên nh một chỗ trũn tiếp nhận hàng
giá rẻ của Trung Quốc qua đó có thể thấy trong cơ chế thị trờng những điều tiện
là khó tránh khỏi nứoc ta cần có các chính sách biện pháp để thích ứng giảm tối ®a
19
møc thua thiƯt do c¹nh tranh mang l¹i trong thêi gian tới. Tuy nhiên đồng thời với
sự cạnh tranh tự phát trong nền kinh tế thị trờng ngày nay không thể thiếu bàn tay
vô hữu hình của Nhà nớc. Quan hệ kinh tế giữa các nớc không chỉ có cạnh tranh
mà còn hợp tác, dựa vào nhau dể cùng tồn tại cùng phát triển kịp thời đối với Việt
Nam nh giảm xuất siêu sang Việt Nam thì cán cân thơng mại Việt Trung sẽ cân
bằng hơn, sự thông thờng sẽ tiến nhanh hơn, sẽ hạn chế đợc những tiêu cực do cơ
chế thị trờng gây ra.
Bớc vào thế kỷ XXI nhiều khó khăn và thách thức đang đặt ra trớc quan hệ
buôn bán hai nớc Việt Trung song với chủ chơng muốn phát huy những tiềm năng,
thế mạnh của mình và của bạn hàng, góp phần phát triển kinh tế xà hội trong mỗi
nớc, chắc chắn những thuận lợi của mối thông thờng giữa hai nớc láng giềng sẽ đợc khai thác và phát huy hơn nữa. Mối quan hệ hợp tác đi đôi với cạnh tranh giữa
hai bên sẽ tạo điền kiện cho Việt Nam học tập những kinh nghiệm của nớc bạn để
tìm ra những chủ trơng biện pháp thích hợp cho hoạt động ngoại thơng của mình
để cùng sách ngang hàng với các nớc phát triển trên thế giới. Đó cũng là động lực
thúc đẩy giao lu kinh tÕ hai níc ViƯt Nam – Trung Qc tríc và lâu dài.
20
Kết luận
Nhận thức đánh giá hớng giải quyết kể từ khi Trung Quốc thực hiện chính
sách cải cách mở cửa ®Õn nay nỊn kinh tÕ cđa Trung Qc ®· cã sự tăng trởng
nhanh, đạt mức cao nhất thế giới trong đó phải nhở đến sự cải cách về ngoại thơng
giúp việc xuất khẩu tăng lên nhập khẩu cũng hạn chế, chỉ nhập khẩu kỹ thuật công
nghệ hiện đại.
Cuộc cải cách kinh tế và ngoại thơng đà có tác động mạnh mẽ với tốc độ
tăng trởng kinh tế, cải thiện đợc vai trò của Trung Quốc đối với tình hình phân
công về lao động và trao đổi thơng mại ngày nay trong khu vực cũng nh là trên thế
giới ngoài những kết quả mà ngoại thơng Trung Quốc đạt đợc, ta có thấy một vấn
đề mà ngoại thơng Trung Quốc cần khắc phục đó là việc xuất khẩu mặc dù Trung
Quốc có nền ngoại thơng lớn song không mạnh, qua việc xuất khẩu chủ yếu là mặt
hàng truyền thống, lấy khói lợng xuất khẩu là chính, hàm lợng khoa học kỹ thuật
thấp, nên khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới giảm suy. Chính vì vậy xảy ra
tình trạng quan săt cùa xuất khẩu. Do đó Chính phủ Trung Quốc cần phải có kế
hoạch lấy khoa học kỹ thuật thúc đẩy mậu dịch.
Ngoài ra cần tập trung sản xuất mặt hàng có chất lợng kỹ thuật cao, áp dụng
khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất ngay cả mặt hàng truyền thống, nâng cao đẳng
cấp chất lợng, điều chỉnh kết cấu các mặt hàng xuất khẩu theo hớng tăng nhanh
mặt hàng có chất lợng.
Cùng với việc tăng xuất khẩu thì Chính phủ Trung Quốc cần phải tiếp tục
cải cách để vơn cao hơn trong việc nhập khẩu tập trung vào việc áp dụng sự quản
lý các hoạt động ngoại thơng dựa trên cơ sở kinh tế, hợp pháp, phù hợp của tỷ giá
hối đoái, biểu thuế đánh vào hàng nhập khẩu, thuế và tín dụng sử dụng nh là biện
pháp chính của cơ cấu mới đổi mới và cán cân thanh to¸n qc tÕ, xt nhËp khÈu
ChÝnh phđ sÏ thèng nhÊt ChÝnh phđ sÏ thèng nhÊt chÝnh s¸ch th nhËp khẩu cần
phải có một hệ thống luật pháp phù hợp với hệ thống thơng mại tự do mang đặc trng riªng cđa Trung Qc.
Nh ta biÕt hiƯn nay Trung Qc đà và đang ra sức hợp tác song phơng giữa
các nớc Đông Bắc á.
Cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới thì lúc này
ngoại thơng của Trung Quốc mới thực sự ngày càng phát triển việc buôn bán qua
Trung Quốc và các nớc sẽ giúp nền kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển hơn
nữa.
21
Các tài liệu tham khảo
Trung Quốc với tiến trình tiền tới thiết lập hệ thống thơng mại tự do.
KTCA- TBD (1/97)
Sự phát triển kinh tế Trung Quốc và vị trí của nó trong hợp tác kinh tế khu
vực CA TBD: KTCA-TBD (2/97)
KTTQ đầu thế kỷ XXI những dự đoán cho năm 2000: NUĐ KTTG
1/98
50 năm kinh tế đối ngoại Trung Quốc 12/2000: KINH Tế & dự báo (9/99)
Vài nét về quan hệ thơng mại Việt Trung những năm gần đây: KTCA
TBD (3/2000)
22
Mục lục
Lời mở đầu......................................................................................................1
Phần I. Lý luận chung.....................................................................................2
Khái niệm, đối tợng, nội dung, chức năng, phơng pháp nghiên cứu kinh
tế ngoại thơng........................................................................................................2
Khái niệm...............................................................................................2
2. Đối tợng nghiên cứu...........................................................................2
3. Chức năng của ngoại thơng................................................................3
4. Phơng pháp nghiên cứu......................................................................3
II. Ngoại thơng Trung Quốc trớc thời kỳ cải cách mở cửa........................4
Phần II. Nội dung............................................................................................6
I. Ngoại thơng Trung Quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa ...........................6
Kết luận.........................................................................................................21
Các tài liệu tham khảo..................................................................................22
Mục lục ........................................................................................................23
23