Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án tuần 22 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.62 KB, 58 trang )

Tuần 22
Ngàylập: 31/ 01 /2007
Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 02 năm 2007
Hoạt động tập thể: Chào cờ
ND do nhà trờng và TPT triển khai
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I .Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng,lúc hào hứng,
sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật ( bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)
Hiểu các ý chính của bài: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất
quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để XD cuộc sống
mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
-GD học sinh lòng yêu nớc
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh.
III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra : h/s đọc Tiếng rao đêm + TLCH.
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài: Cho HS quan sát ảnh minh họa trong SGK
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc:
-Bài chia làm 4 đoạn
Đ1:Từ đầu đến Ngời ông nh toả ra hơi
muối.
Đ2:Bố Nhụ .để cho ai?
Đ3::Ông Nhụ quan trọng nh ờng nào.
Đ4: Còn lại
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi cho HS.
GV đọc mẫu
B2, Tìm hiểu bài:


-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
Nội dung bài là gì?
B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Luyện đọc đoạn 3
-Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần)
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-Nêu nội dung câu chuyện.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hai HS khá tiếp nối đọc bài
-HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lợt ) kết
hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và đọc
phân vai.
-Thi đọc diễn cảm toàn bài.

1
Toán
Luyện tập (110)
I)Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và S tp của HHCN.
Luyện tập công thức tính S xq và S tp của HHCN trong một số tình huống đơn giản.

Giáo dục học sinh lòng ham học
II.Đồ dùng:
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu quy tắc tính Sxq và S tp của HHCN
2)Bài mới:
Bài 1:Gọi h/s đọc yêu cầu
Giúp h/s tính diện tích xung quanh và
Stp của HHCN
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Giúp đỡ HS yếu.
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách tính .
Cho h/s tự làm bài
- GV+ HS chữa bài.
- Củng cố cách tính S xq và S tp
Bài 3: GV treo bảng phụ
Gv tổ chức cho h/s thi phát hiện nhanh
KQ đúng trong các trờng hợp đã cho
GV đánh giá bài làm của h/s
a.Đ b. S c. S d. Đ
- HS đọc đề và xác định yêu cầu
-HS làm bài cá nhân. Nắm chắc loại
toán tính S xq và S tp của HHCN
HS đọc đề và xác định cách làm
HS làm bài vào vở
1 h/s chữa bài
Nhận xét , bổ sung
HS làm bài theo 2 nhóm
HS thi phát hiện nhanh KQ đúng và

nêu cách tính
3.Củng cố dặn dò:Nhắc lại cách tính S xq và S tp
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
uỷ ban nhân dân xã, phờng em( tiết 2).
I. Mục tiêu :
Nh tiết 1
II.Tài liệu, ph ơng tiện : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: UBND xã có vai trò NTN?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

2
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:Xử lí tình huống
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm
GVKL: a.Nên vận dộng các bạn tham gia kí tên
ủng hộ các nạn nhận chất độc màu da cam
b. Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà Vh
của xã
c.Nên bàn với gia đình ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt
bão
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến(Làm bài tập 4 sgk.)
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
GV mời đại diện nhóm trình bày.
GVKL: UBND xã(phờng) luôn quan tâm,
chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của ngời dân, đặc biệt

là trẻ em.Trẻ em tham gia các hoạt động XH tại xã và
tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
-HS thảo luận theo bàn
- Một số HS đại diện trình
bày ý kiến.
Các nhóm khác bổ sung
-1-2 HS nêu yêu cầu
bài.
-HS thảo luận nhóm
đôi.
-HS trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại ND thảo luận
3.Củng cố, dăn dò:
Tìm hiểu về UBND tại nơi mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà
UBND xã đã làm.
Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt
ôn tập chính tả
I .Mục tiêu:
-HS viết đợc một đoạn trong bài Lập làng giữ biển ( đoạn 1)
- Làm BT phân biệt d/r/gi
- Giáo dục h/s ý thức viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng:
III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra :.
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả

- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài?
GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng
lớp.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc t thế ngồi viết.
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS tìm , nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn.
- HS nêu cách trình bày.

3
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Điền vào chỗ trống d/r/gi để hoàn chỉnh
đoạn thơ:
Dới chân ào chú nhái
Nhảy ra tìm un ngoi
Bụi tre à không ngủ
Đa võng u măng non
ừa đuổi muỗi cho con
Phe phẩy tàu lá quạt
- Hớng dẫn HS phân biệt r/d/gi
- HD chữa bài
- HS viết bài.
- Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.


1 HS nêu yêu cầu bài.
- làm việc theo nhóm
-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi -
Cả lớp chữa bài
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND bài
Nhận xét giờ học
Toán
ôn tập
I)Mục tiêu
- Củng cố cách tính S xq và S tp
- Rèn kĩ năng tính diện tích
- Giáo dục HS lòng ham học toán
II)Đồ dùng:
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN có:
a. Chiều dài 25cm, chiều rộng 15 cm, chiều cao 12 cm.
b. Chiều dài 7,6dm, chiều rộng 4,8dm, chiều cao 2,5 dm.
a. Chiều dài
5
4
m, chiều rộng
5
2
m, chiều cao
5
3
m.
Bài 2: Một cái hộp làm bằng tôn( không có nắp) dạng HHCN có chiều dài 30cm, chiều
rộng 20 cm, chiều cao 15 cm.Tính diện tích tôn để làm cái hộp đó( không tính mép

hàn)
Bài 3:Ngời ta làm một cái hộp làm bằng bìa dạng HHCN có chiều dài 25cm, chiều
rộng 16 cm, chiều cao 12 cm.Tính diện tích bìa để làm cái hộp đó( không tính mép
dán)
Bài 4: Một HHCN có S xq là 420 cm
2
và có chiều cao là 7 cm. Tính chu vi đáy của
HHCN đó.
3.Củng cố ,dặn dò: Hệ thống nội dung bài
Nhận xét chung

4
Thể dục
GV chuyên soạn giảng

Ngàylập: 01/ 02 /2007
Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 02 năm 2007
Lịch sử
Bến tre đồng khởi
I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết.
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên đông khởi.
- Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre).
- ảnh t liệu về phong trào Đồng khởi.
- Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?

- Vì sao đất nớc ta, ND ta phải đau nỗi đau chia cắt.
2- Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
Hãy nêu những tội ác của Mĩ Diệm đối
với đồng bào Miền Nam.
- Trớc tình hình đó, ND miền Nam đã
đồng loạt vùng lên Đồng khởi.
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
GV chia nhóm, phát phiếu học tập, hớng
dẫn các nhóm thảo luận.
-Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ của
phong trào Đồng khởi.
-Tóm tắt diễn biến chính của cuộc Đồng
khởi ở Bến Tre.
-Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng
khởi?
GV dùng bản đồ chỉ vị trí tỉnh Bến Tre và
thuật lại diễn biến của cuộc Đồng khởi ở
Bến Tre. Kết luận về ý nghĩa của phong trào
Đồng khởi.
3. Củng cố dặn dò:

- Một số HS trả lời.


- HS quan sát ảnh SGK,
thảo luận nhóm theo 3 câu
hỏi.

- Đại diện 1 số nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ
sung.
- HS theo dõi.

5
-HS đọc phần ghi nhớ (tr 44).
-GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn
bị bài 21.
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Toán
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phơng
I) Mục tiêu
- Giúp HS từ nhận biét đợc HLP là HHCN đặc biệt để rút ra đợc qui tắc tính S xq và S
tp của HLP từ qui tắc tính S xq và S tp của HHCN
- Vận dụng dợc qui tắc tính S xq và S tp của HLP để giải một số bài tập toán có liên
quan
- Giáo dục h/s lòng ham học.
II) Đồ dùng: 1 số HLP có kích thớc khác nhau
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu quy tắc tính diện tích xq và S tp của HHCN
2)Bài mới:
a.Hình thành công thức tính
Gv tổ chức cho h/s quan sát mô hình trực
quan và nêu câu hỏi để h/s rút ra KL HLP
là HHCN đặc biệt
- GV h/d tính diện tích xq và S tp của
HLP.

b.Luyện tập:
Bài 1:Gọi h/s đọc yêu cầu
- GV tổ chức HS làm bài
- GV+HS chữa bài.
- Củng cố cách tính diện tích xq và S tp
hình lập phơng
Bài 2:Gọi h/s đọc yêu cầu
HD h/s suy nghĩ để nêu các bớc tính
Tổ chức hs làm bài 2.
Củng cố cách tính diện tích
Hs quan sát và nhận xét đặc điểm
của HLP là HHCN đặc biệt( có 3
kích thớc bằng nhau)
HS nêu qui tắc tinh diện tích xq và S
tp của HLP
Hs vận dụng tính
HS chữa bảng và HS khác nhận xét
HS làm bài cá nhân.Nắm chắc cách
tính diện tích xq và S tp của HLP
HS lên bảng chữa bài
HS đọc đề và xác định yêu cầu
-HS làm bài vào vở sau đó chữa bài.
HS nhận xét, bổ sung

3,Củng cố dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học .
Chuẩn bị bài sau.

6
Luyện từ và câu

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thé nào là câu ghép thể hiện DDK- KQ; GT KQ
- Biết tạo câu ghép có quan hệ ĐK- KQ;GT KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp
QHT, thêm các vế câu thích hợp vào chỗ trốn, thay đổi vị trí các vế câu
- Giáo dục h/s lòng ham học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm BT 3,4 tiết trớc
- Nhận xét cho điểm từng HS
2.Bài mới: a.Giới thiệu
b.Nội dung
* Nhận xét:
Bài 1:Gọi h/s đọc yêu cầu
GV nhắc lại trình tự làm
GV yêu cầu h/s nêu và nhận xét chốt
lại lời giải đúng
Bài 2: HS đọc yêu cầu
HD h/s tìm mối quan hệ giữa các vế
câu.Lấy VD
*Ghi nhớ / SGK
*Luyện tập
Bài 1:Gọi h/s đọc yêu cầu
HD h/s tìm làm bài
GV mời 1 hs lên bảng phân tích 2
câu văn, thơ đã viết trên bảng
Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu của BT và
nêu ý kiến về cách điền các QHT vào
chỗ trống

Gv nhận xét và chốt lại câu trả lời
đúng( GV treo bảng phụ)
Bài 3:Gọi h/s đọc yêu cầu
HD h/s điền vế câu thích hợp vào chỗ
trống
Yêu cầu h/s tự làm , chữa bài
3.Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại ND bài học
- 2 HS làm bảng
HS nhận xét, cho ý kiến.
HS đọc thầm và phát hiện cách nối,
cách sắp xếp các vế câu
HS suy nghĩ , phát biểu và rút ra ghi
nhớ
HS đọc thầm BT và tự làm bài
2 HS chữa bài
Nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu và làm bài
1 h/s chữa bài trên bảng phụ
Cả lớp nhận xét và bổ sung
HS đọc lại từng câu đã điền
HS đọc đề và xác định yêu cầu của
đề làm vào vở
Vài h/s đọc bài làm
HS khác nhận xét, bổ sung

7
Nhận xét chung, yêu cầu h/s nhớ và
biết sử dụng câu đúng trong viết văn
và giao tiếp

Khoa học
Sử dụng Năng lợng chất đốt( tiết 2)
I. Mục tiêu : Nh tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trang 86,87,88,89
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là năng lợng? Lấy VD
2.Bài mới a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ3:Thảo luận về sử dụng an toàn,
tiết kiệm chất đốt
Cho h/s làm việc theo nhóm nh YC
trong SGK
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả
Nhận xét và GV rút ra KL về sử dụng
năng lợng an toàn, sử dụng tiết kiệm
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống ND bài
Nhận xét chung
HS đọc SGK và thảo luận các câu
hỏi:
- Tại sao không nên chặt cây bừa
bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có
phải là nguồn năng lợng vô tận
không?
- Nêu VD về việc sử dụng lãng phí
năng lợng.
- Cần làm gì để phòng tránh tai nạn
khi sử dụng chất đốt trong sinh

hoạt?
HS trình bày kết quả
Nhắc lại KL

Chính tả
Nghe viết: Hà nội .ôn tập về quy tắc viết hoa
( Viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam)
I.Mục tiêu:
Nghe viết đúng , trình bày đúng một đoạn văn trong bài chính tả Hà Nội

8
Ôn lại quy tắc viết hoa
Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra: Viết tiếng có chứa âm đầu r/d/gi
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả
- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài?
GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng
lớp.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc t thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét
3. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 2:GV treo bảng phụ
- Hớng dẫn HS ôn lại quy tắc viết hoa
- HD chữa bài
Gọi h/s nhắc lại qui tắc viết hoa tên ngời
tên địa lí VN
Bài 3: Yêu cầu HS làm BT 3 vào VBT
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS tìm , nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
1 HS nêu yêu cầu bài.
- làm việc theo nhóm
-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi -
Cả lớp chữa bài
HS làm VBT và chữa bài
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
ôn cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố cách nối các vế câu ghép bằng QHT
Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt
Giáo dục h/s lòng ham học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài1:Xác định câu ghép chỉ quan hệ GT KQ trong các câu ghép dới đây:

9
a.ở đâu, Mô - da cũng đợc công chúng hoan nghênh nhiệt liệt nhng Mô - da không hề
tự mãn.
b.Vì ngời chủ quán không muốn cho Đan tê mợn cuốn sách nên ông phải đứng ngay
tại quầy để đọc.
c.Mặc dù kẻ ra, ngời vào ồn ào nhng Đan tê vẫn đọc đợc hết cuốn sách.
d.Nếu cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô- da kéo dài hơn thì ông sẽ còn cống hiến đợc
nhiều hơn nữa cho nhân loại.
Bài 2: Điền vào chỗ trống QHT hoặc cặp QHT thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ GT-KQ
a.Nam kiên trì tập luyện cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi.
b. trời nắng quá em ở lại đừng về
c. hôm ấy anh cũng đến dự chắc chắn cuộc họp sẽ càng vui hơn.
d. H ơu đến uống nớc Rùa lại nổi lên.
Bài 3: Từ mỗi câu ghép đã hoàn chỉnh ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng
cách thay đổi vị trí các vế câu.
*,Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ học
Ngàylập: 05/ 02 /2007
Ngày giảng: Thứ t ngày 07 tháng 02 năm 2007
Kể chuyện
ông nguyễn khoa đăng.
I. M ục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện; giọng kể tự nhiên phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài giỏi
xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cớp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
2. Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện , nhớ chuyện .
- Theo dõi bạn kể; nhận xét, đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn.
3. Giáo dục HS trí thông minh, mu trí
II. Đồ dùng : Tranh kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra: Kể lại câu chuyện đã kể tiết trớc.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.GV kể chuyện :
-GV kể chuyện 2-3 lần(vừa kể vừa
giải thích 1 số từ mới : Truông, sào
huyệt, phục binh )
+ Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Lần 3 ( nếu cần thiết).
- Theo dõi.
- HS đọc yêu cầu trong Sgk.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong
nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

10
HS tập kể chuyện và trao đổi về nội
dung truyện :
- Tổ chức HS kể chuyện trong
nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Thi kể từng đoạn , cả truyện trớc lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : (nói

về nhân vật chính; nói về ý nghĩa câu
chuyện ).
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố , dăn dò:
-Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe .
- Biết đấu tranh bảo vệ sự bình yên cho nhân dân .Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập (112)
I)Mục tiêu
- Củng cố công thức tính S xq và S tp của HLP
- Vận dụng công thức tính S xq và S tp của HLP để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục h/s lòng ham học.
II) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài 2tr111. Nêu quy tắc tính diện tích xq và S tp của HLP
2)Bài mới:
Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu
Yêu cầu h/s nhắc lại cách tính S xq và S
tp của HLP
-Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm
.Giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS tự nêu cách làm
Bài 2: Gv treo bảng phụ
GV gọi h/s đọc đề
-Tổ chức cho HS làm bài.
Củng cố về biểu tợng HLP và S xq và S
tp của HLP
Bài3: GV treo bảng phụ
-Yêu cầu HS đọc đề

GV+HS đánh giá bài làm của HS.
GV mở rộng:
- S xq và S tp của HLP không phụ
thuộc vào vị trí đặt hộp
- S xq của HHCN phụ thuộc vào vị trí
đặt hộp
- S tp của HHCN không phụ thuộc vào
HS đọc yêu cầu và xác định cách làm
HS làm nháp
HS chữa bài
Nhận xét, bổ sung
HS đọc đề và dựa vào hình vẽ để tìm
mảnh bìa có thể gấp đợc HLP
HS suy nghĩ và tự tìm ra KQ
HS chữa bài
HS nhận xét và giải thích KQ
HS đọc đề và xác định cách làm
HS liên hệ với công thức tính S xq và
S tp của HLP và dựa trên KQ tính để
so sánh DT
Hs làm bài
1 HS chữa bài, giải thích cách làm
Nhận xét, bổ sung.

11
vị trí đặt hộp
*Củng cố dặn dò:Hệ thống lại cách tính S xq và S tp của HLP.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc

Cao bằng
I .Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, t/c thể hiện lòng yêu mến
của tác giả với đất đai và ngời dân Cao Bằng đôn hậu
Hiểu các ý chính của bài : Ca ngợi Cao Bằng- mảnh dát có địa thế dặc biệt, có
những ngời dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cơng của Tổ quốc.
- GD học sinh lòng dũng cảm
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh.
III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra : HS đọc diễn cảm bài Lập làng giữ biển + TLCH
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài: G cho h/s quan sát tranh minh hoạ
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc:
Từng tốp ( 3h/s) tiếp nối nhau đọc 6 khổ
thơ
GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi cho HS.
Giúp h/s hiểu dịa danh: Cao Bằng, Đèo
Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc
GV đọc mẫu
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
-Hai HS khá tiếp nối đọc bài
-HS tiếp nối luyện đọc (2-3 lợt ) kết hợp
giải nghiã từ mới
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.

-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
- Nội dung bài là gì?
B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Luyện đọc vài đoạn của bài
-Treo bảng phụ một đoạn (có thể đọc mẫu
nếu cần)
- Tổ chức HS HTL bài thơ.
3, Củng cố dặn dò:
-Nêu nội dung của bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
hỏi.
6 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Thi đọc diễn cảm và HTL
Địa lí
châu âu
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh:

12
- Dựa vào lợc đồ(bản đồ) để nhận biết mô tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu,
đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; ddacj điểm địa hình châu
Âu.
- Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên châu Âu
- Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu Âu
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới
- Bản đồ tự nhiên châu Âu.
III- Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ
- Dân c châu á tập trung đông đúc ở vùng nào? Tại sao?
- Tại sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất đợc nhiều lúa gạo?
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới
B1.Vị trí, giới hạn:
Yêu cầu h/s quan sát H1 và bảng số liệu
vè S các châu lục của B17 để nhận biết vị
trí, giới hạn S châu Âu
Yêu cầu h/s so sánh S châu Âu và S châu
á
KL: Châu Âu và châu á tạo lên đại lục á-
Âu.Châu Âu nằm ở phía Tây châu á, 3
phía giáp biển và đại dơng
B2.Đặc điểm tự nhiên:
Cho h/s làm việc theo nhóm
Các nhóm quan sát H1 kể tên các dãy núi
chính, dồng bằng ở cao nguyên
Yêu cầu h/s dựa vào ảnh để mô tả về
quang cảnh của mỗi địa điểm
GV bổ sung : về mùa đông tuyết phủ tạo
nên nhiều nơi chơi TT mùa đông trên các
dãy núi của châu Âu
KL: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng
bằng, khí hậu ôn hoà
B3.Dân c và hoạt động KT ở châu Âu:
Gv cho h/s nhận xét bảng số liệu ở B17
Yêu cầu h/s nêu KQ làm việc
HS quan sát và dựa vào câu hỏi gợi ý để

thực hiện yêu cầu
HS báo cáo KQ làm việc, chỉ lãnh thổ
châu Âu trên bản đồ, nêu giới hạn của
châu Âu; so sánh S châu Âu và S chd][aa
Nhận xét, bổ sung
HS quan sát và trình bày KQ
HS nhận xét lẫn nhau
HS thảo luận và rút ra KL:Châu Âu có
những đồng bằng lớn trải đà từ Tây Âu
qua Trung Âu sang Đông Âu
HS quan sát bảng số liệu ở B17, nhận xét
về dân số châu Âu + quan sát H3 để nhận
biết nét khác biệt của ngời dân châu Âu

13
Yêu cầu h/s quan sát H4 kể tên các hoạt
động sản xuất của ngời dân châu Âu
GV bổ sung về cách thức tổ chức sản xuất
công nghiệp của các nớc châu Âu
KL: Đa số dân châu Âu là ngời da trắng,
nhiều nớc có nền kinh tế phát triển.
3.Củng có, dặn dò:
Hệ thống Nd bài
Nhận xét giờ học
với châu á
HS quan sát H4 và gọi h/s kể tên các HĐ
sản xuất đợc phản ánh qua các ảnh trong
SGK
Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện

I)Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện
-Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể
- Giáo dục h/s lòng ham học
II.Đồ dùng: Bảng phụ viết ND tổng kết ở BT1
III) Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học
2.Bài mới: a.Giới thiệu
b.Nội dung
Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu
Cho các nhóm thảo luận và TLCH trong
SGK
Yêu cầu các nhóm trình bày KQ
GV treo bảng phụ ghi sẵn ND tổng kết
Củng cố lại cấu tạo của bài văn KC
Bài 2:Gọi h/s đọc yêu cầu của bài
GV yêu cầu h/s làm VBT, gọi h/s chữa bài
Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải
GV cho h/s liên hệ và k/h GD h/s
HS đọc yêu cầu- thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày KQ
Cả lớp và Gv nhận xét, góp ý
HS đọc lại ND tổng kết
2 h/s đọc nối tiếp nhau yêu cầu và ND bài
tập
Suy nghĩ và làm vào VBT
HS chữa bài
Nhận xét và bổ sung
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND, ý nghĩa câu chuyện
Gv nhận xét chung

Toán
Luyện tập tính s xq và s tp của hình lập phơng
I.Mục tiêu
-Củng cố cách tíính xq và S tp của hình lập phơng
- Rèn kĩ năng tính diện tích và giải toán.
- Giáo dục hs lòng ham học

14
II) Đồ dùng dạy học
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hớng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Tính S xq và S tp của hình lập phơng có cạnh:
a.11cm b. 6,5 dm c.
5
2
m
Bài 2:Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình lập phơng (1) (2) (3)
Cạnh 5cm
Diện tích một mặt 9 cm
2
Diện tích toàn phần 24 cm
2
Bài 3: Ngời ta làm một cái hộp bằng tôn( không có nắp) dạng hình lập phơng có cạnh
10 cm.Tính diện tích tôn cần dùng để làm hộp ( không tính mép hàn)
Bài 4: Một hình lập phơng có S tp là 384dm
2
.
a.Tính S xq của hình lập phơng đó.
b. Tính cạnh của hình lập phơng đó.

*Củng cố, dặn dò: Củng cố cách tính diện tích hình lập phơng.
Nhận xét giờ học

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động Tìm hiểu , tổ chức các trò chơi dân tộc
I. Mục tiêu
HS biết đợc một số trò chơi dân tộc
Giáo dục h/s lòng yêu quê hơng, đất nớc.
II.Nội dung:
1.GV tổ chức cho HS thi tìm hiểu về các trò chơi dân tộc
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm nào tìm hiểu đợc nhiều và nhanh thì nhóm đó
thắng.
Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải.
GV tuyên dơng, khen thởng
2.Tổ chức cho h/s chơi một số trò chơi mà các em biết . Từ đó Gv giáo dục cho h/s
lòng yêu quê hơng và ý thức học tập tốt để xây dựng quê hơng ngày càng giàu mạnh.
3.Thi văn nghệ về các bài hát nói về quê hơng, đất nớc.
Các nhóm trình bày.
*Củng cố, dặn dò: HS khát quát lại các trò chơi của dân tộc, của địa phơng
Nhận xét giờ học.
Ngàylập: 05/ 02 /2007
Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 02 năm 2007
Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà ( tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần phải :
- Liệt kê đợc tên một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.

15
- Nêu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà .
- Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.

II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh minh hoạ đặc một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà(lúa, ngô, tấm, đỗ tơng, vừng, thức ăn hỗn hợp )
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất
khoáng, vi- ta- min, thức ăn tổng hợp
Cách tiến hành:
Cho HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết
1
GV tóm tắt tác dụng, cách sử dụngcủa
từng loại thức ăn, có liên hệ thực tế
Lu ý: Thức ăn hỗn hợp
- Lần lợt đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS khác nhận xét
Kết luận: SGV tr65
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập của HS
Dựa vào câu hỏi cuối bài và phiếu trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
Bớc 1: GV phát phiếu cho HS làm bài tập.
Bớc 2: HS nêu kết quả bài tập. HS khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung đánh giá kết quả học tập của HS
Hoạt động 5 : Đánh giá kết quả học tập của HS
Dựa vào câu hỏi cuối bài và phiếu trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
Bớc 1: GV phát phiếu cho HS làm bài tập.
Bớc 2: HS nêu kết quả bài tập. HS khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung đánh giá kết quả học tập của HS
*. Nhận xét- Dặn dò : GV nhận xét về tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS
Hớng dẫn đọc trớc bài Phân loại thức ăn nuôi gà


16
Khoa học
Sử dụng Năng lợng gió và năng lợng nớc chảy
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Trình bày tác dụng của năng lợng gió và năng lợng nớc chảy trong tự nhiên
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió, năng lợng
nớc chảy.
Giáo dục h/s yêu thích khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ : Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối với con ngời .
2.Bài mới a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Thảo luận về năng lợng gió
Gv đặt câu hỏi cho h/s làm việc thảo
luận: Vì sao có gió? Tác dụng của
năng lợng gió.Liên hệ thực tế
Yêu cầu h/s trình bày kết quả
GV rút ra KL và yêu vầu h/s nhắc lại
HĐ2:Thảo luận về năng lợng nớc
chảy :
Làm việc theo cặp theo gợi ý:
- VD về năng lợng nớc chảy trong tự
nhiên.
- Con ngời sử dụng NL nớc chảy
trong việc gì? Liên hệ thực tế.
Gv cho h/s quan sát tua bin nớc
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống ND bài
Nhận xét chung

Chuẩn bị tiết sau: Sử dụng NL điện
HS thảo luận các câu hỏi:
HS trình bày kết quả
Nhận xét , bố sung
Nhắc lại KL
HS làm việc theo nhóm đôi
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
Nêu tác dụng của NL nớc chảy và
thành tựu trong viẹc khai thác để sử
dụng NL nớc chảy
HS nhắc lại
Toán
Luyện tập chung (113)
I.Mục tiêu:
Giúp h/s :
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính S xq và S tp của HHCN và HLp
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các HHCN và
HLP

17
Giáo dục h/s lòng ham học.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra: Nêu quy tắc tính S xq và S tp của HHCN và HLP
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung:
Bài 1: Yêu cầu h/s đọc đề và tự làm bài
theo 2 nhóm: N1:a N2: b
Một số h/s đọc kết quả
GV củng cố về cách tính S xq và S tp của

HHCN và HLP
Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu
GV treo bảng phụ- HD h/s hiểu yêu cầu và
bảng
Yêu cầu h/s tự làm, chữa bài
KL: HLP là HHCN có chiều dài, chiều
rộng, chiều cao bằng nhau
Bài 3: Yêu cầu h/s đọc yêu cầu
Tổ chức cho h/s thi tìm KQ nhanh theo
nhóm
Yêu cầu h/s giải thích kết quả
Củng cố KN phát hiện nhanh và tính
nhanh S xq và S tp của HHCN và HLP
HS đọc yêu cầu và làm bài theo 2 nhóm
Đại diện nhóm chữa bài
Nhận xét, bổ sung
HS quan sát bảng và làm bài vào SGK
bằng bút chì
HS chữa bài
Giải thích các kết quả đó
HS đọc yêu cầu
Các nhóm thảo luận và tính nhanh S xq và
S tp của hHHCN, HLP
Các nhóm trình bày
Nhận xét và chọn nhóm phát hiện nhanh
và chính xác.
3.Củng cố, dặn dò:
Củng cố về S xq và S tp của HHCN và HLP
Nhận xét giờ học.
Mĩ thuật

GV chuyên soạn giảng
Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản
- Biết điền QHT thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi
vị trí của các vế câu để tạo ra câu ghép có quan hệ tơng phản
- Giáo dục h/s lòng ham học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ

18
- Chữa BT 1,2 tiết trớc
- Nhận xét cho điểm từng HS
2.Bài mới: a.Giới thiệu
b.Nội dung
Nhận xét
Bài 1:Gọi h/s đọc yêu cầu
GV nhắc h/s trình tự làm bài
GV nhận xét và chốt lại ý đúng: cách
nối các vế giữa các câu ghép trên
KL: 2 vế câu đợc nối với nhau bằng
cặp QHT chỉ quan hệ tơng phản:
tuy nh ng
Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu của BT
Yêu cầu h/s viết nháp những QHT và
cặp QHT, minh hoạ bằng VD
Gv nhận xét và chốt lại các QHT và
cặp QHT

Ghi nhớ/SGK/44
Luyện tập:
Bài 1: Gọi h/s đọc ND bài tập 1
Yêu cầu h/s làm bài tập tìm QHT và
cặp QHT ý nghĩa của các vế câu.
Bài 2:HS đọc yêu cầu của bài tập
Gọi 2 h/s làm mẫu
Yêu cầu h/s làm bài theo cặp đôi
Gv và h/s nhận xét và rút ra KL về
câu ghép
Bài 3:Gv treo bảng phụ và h/d h/s
làm
Gv gợi ý:Dựa vào ND của câu
chuyện cho sẵn, xác định mối quan
hệ giữa 2 vế câu để thấy tính khôi hài
của mẩu chuyện
3.Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại cách nối các vế câu ghép .
Nhận xét chung
- 2HS làm bảng
- HS nhận xét, cho ý kiến.
HS đọc thầm BT và tự làm bài
HS nêu các câu ghép nêu nhận xét
cách nối các vế các câu ghép và cách
sắp xếp các vế câu
Nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu
Viết nháp tìm những QHT và cặp
QHT, lấy VD minh hoạ
Nhận xét, bổ sung

HS dùng bút chì làm theo yêu cầu
2 h/s chữa bài
Nhận xét, bổ sung
Hs đọc yêu cầu
Thảo luận cặp đôi
Các nhóm trình bày câu ghép vừa tạo
ra
Cả lớp nhận xét và bổ sung
HS đọc yêu cầu và suy nghĩ cách làm
Tìm, xác định các vế câu ghép, tìm
CN, VN trong từng câu ghép.
HS chữa bài- Nhận xét, bổ sung.
Tiếng Việt
Ôn tập văn kể chuyện
I)Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện

19
-Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể
- Giáo dục h/s lòng ham học
II.Đồ dùng: Bảng phụ viết ND tổng kết ở BT1
III) Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học
2.Bài mới: a.Giới thiệu
b.Nội dung
GV nêu yêu cầu:
Đề bài: Đọc câu truyện Cột điện và Dây chằng / TVNC / 162 rồi trả lời các câu hỏi
sau:
1.Câu chuyện trên có những nhân vật nào?
2.Em có nhận xét gì về tính cách của Cột điện và Dây chằng? Căn cứ vào đâu mà em

có đợc những nhận xét ấy?
3.Nêu ý nghĩa của câu chuyện bằng cách chọn ý đúngnhất trong các ý sau:
a.Khuyên ngời ta không nên lấy trộm sắt bằng cách cắt dây chằng ở các cột điện vì nh
thế cột điện sẽ đổ.
b. Khuyên ngời ta không nên coi thờng dây chằng ở các cột điện.
c. Trong cuộc sống, cần tôn trọng và biết đến giá trị của mọi ngời xung quanh, chớ nên
kiêu ngạo và coi thờng ngời khác.
Gv đọc cho h/s nghe 1-2 lợt câu chuyện.
Yêu cầu h/s dựa vào ND câu chuyện để kể lại câu chuyện theo gợi ý
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND, ý nghĩa câu chuyện
Gv nhận xét chung

Thể dục
GV chuyên soạn giảng
Ngàylập: 05/ 02 /2007
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 02 năm 2007
Âm nhạc
ôn tập bài hát: bài tre ngà bên lăng bác
Tập đọc nhạc: tập đọc nhạc số 6
I. Mục tiêu :
- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài Tre ngà bên Lăng Bác.
- HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca.
- GVHS tình cảm yêu mến Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc.
III. Hoạt động dạy học:

20

1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Ôn bài:
HĐ1: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- GV treo bức tranh Lăng Bác Hồ.
- Các em hãy tởng tợng hôm nay lớp mình đợc đi thăm
Lăng Bác, chúng ta đang ở trong vờn cây của Bác Hồ.
Giữa bóng mát của vờn cây và bên cạnh muôn ngàn
bông hoa đang khoe sắc, chúng mình sẽ cùng nhau hát
thật hay, múa thật đẹp bài Tre ngà bên Lăng Bác để kính
dâng lên Bác Hồ nhé.
- Cả lớp hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm
theo phách, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của
bài hát.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xớng, song ca
kết hợp gõ đệm:
+ Lĩnh xớng: Bên Lăng Bác thêu hoa
+ Song ca: Rất trong tre ngà.
- Trình bày bài hát bằng hình thức song ca, đồng ca kết
hợp gõ đệm:
+ Song ca: Bên Lăng Bác thêu hoa
+ Đồng ca: Rất trong tre ngà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc:
+ 2-3 HS làm mẫu
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và
vận động theo nhạc.
HĐ2:Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 6
Gv giới thiệu bài TĐN, tập nói tên nốt nhạc, luyện tập

cao độ
Luyện tập tiết tấu- Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca
HS theo dõi
HS thực hiện
3 HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
5-6 HS trình bày
Hs nói tên nốt nhạc ở từng
khuông và luyện đọc cao độ,
tiết tấu và ghép lời ca bài TĐN
3. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp hát kết hợp vận động bài Tre ngà bên Lăng
Bác.
- Về nhà tập hát.
Toán
Thể tích của một hình
I)Mục tiêu:

21
- HS có biểu tợng về thể tích của một hình
- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản
II.Đồ dùng: 1 số HLP cạnh 1 cm
III) Các hoạt động dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
2)Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Nội dung:
* Hình thành biểu tợng về thể tích của 1
hình:
Gv cho h/s quan sát nhận xét trên các mô

hình trực quan theo hình vẽ trong SGK
GV đặt câu hỏi để h/s nhận ra đợc biểu t-
ợng về V của một hình
Nhận xét và rút ra KL
*Thực hành
Bài tập 1,2: Gọi h/s đọc yêu cầu
Yêu cầu h/s quan sát hình vẽ trong SGK
và nêu KQ
Bài tập 3:Gv tổ chức cho h/s thi xếp hình
nhanh và đợc nhiều HHCN bằng cách
chuẩn bị đủ số HLP nhỏ cạnh 1cm
GV nêu yêu cầu thể lệ cuộc thi
Đánh giá KQ : Có 6 cách xếp
- HS quan sát và nhận xét về thể tích của
các hình
- HS so sánh thể tích của các hình trong
từng hình vẽ
HS tự nhận ra KL trong từng VD
Vài h/s nhắc lại KL
Hs quan sát hình vẽ và nêu nhận xét
KL: 1.Thể tích HHCN A < B
2. Thể tích HHCN A > B
Hsxeethi xếp hình nhanh theo nhóm
Hs nêu kết quả, các h/s khác nhận xét
3) Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau.
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Tập làm văn
Kể chuyện( kiểm tra viết)

I.Mục tiêu :
Dựa vào những hiểu biết và KN đã có, HS viết đợc hoàn chỉnh một bài văn kể
chuyện.
Giáo dục HS lòng ham học
II.Đồ dùng : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung :
GV ghi 3 đề bài lên bảng:

22
1.Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2.Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã đợc học.
3.Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu
chuyện đó.
Yêu cầu HS chọn 1 trong 3 đề viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh
HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn
GV giải đáp những thắc mắc của h/s ( nếu có)
HS làm bài
3.Củng cố, dặn dò:
Thu bài chấm
Nhận xét giờ học
Tiếng Việt
ôn luyện từ và câu tuần 22
I. Mục tiêu
Củng cố, ôn tập lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT
Rèn kĩ năng viết câu
Giáo dục HS ý thức chăm học.
II.Nội dung:
GV hớng dẫn HS luyện tập lập chơng trình hoạt động theo đề bài sau:

Bài 1: Tìm cặp QHT thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. trời m a chúng em sẽ nghỉ lao động.
b. cha mẹ quan tâm dạy dỗ em bé này rất ngoan.
c. nó ốm nó vẫn đi học
d. Nam hát hay Nam vẽ cũng giỏi.
Bài 2:Xác định các vế câu , QHT hoặc cặp QHT nối các vế trong câu ghép sau:
a.Chẳng những Lãn Ông không lấy tiền của gia dình ngời thuyền chài mà ông còn cho
thêm gạo củi.
b.Về việc thì ngời ngời bệnh chết do tay thầy thuốc khác nhng về tình, tôi nh mắc phải
tội giết ngời.
c.Là ngời thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần đợc vua chúa vời vào cungch]ax
bệnh và đợc tiến cử vào chức ngự y, song ông dã khéo từ chối vì Lãn Ông không vơng
vào danh lợi nên ông sống rất thanh thản.
Bài 3: Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ sau:
Không những mà còn ; nếu thì ; hễ thì ; giá mà thì
*Củng cố, dặn dò: Vài h/s nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT
GV nhận xét giờ học.
Toán
ôn tập về thể tích của một hình
I)Mục tiêu:
- Củng cố biểu tợng về thể tích của một hình

23
- Rèn kĩ năng nhận biết.
II) Đồ dùng: VBT
III) Các hoạt động dạy học:
Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT:
Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu
Yêu cầu h/s xác định HLP nhỏ ở mỗi hình
rồi so sánh thể tích của 2 hình đó.

Bài 2: Yêu cầu h/s dựa vào hình vẽ đếm số
hình lập phơng nhỏ để hoàn chỉnh bài tập
Bài 3: Gọi h/s đọc yêu cầu và nêu cách
làm
Hd h/s cách xếp và rút ra nhận xét
Gọi h/s lên xếp và nêu cách làm
Nhận xét, bổ sung.
HS đọc đề và xác định cách làm
So sánh thể tích của hình A và hình B
Nêu nhận xét
HS đếm số HLP nhỏ ở mỗi hình dể so
sánh thể tích của hình D với thể tích của
hình C
HS suy nghĩ xếp 8 khối gỗ HLP cạnh 1cm
và 1 HLP khác tạo bởi 27 khối gỗ HLP
cạnh 1cm thành 1 HLP mới
HS thảo luận nhóm và nêu cách xếp
*) Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học ,chuẩn bị bài sau
Sinh hoạt
Kiểm điểm về các hoạt độnảctong tuần
I. Mục tiêu
- Kiểm điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần , nhằm khắc phục những mặt
còn tồn tại , phát huy những u điểm đạt đợc .
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới .
II. Nội dung
1.Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần
2. Giáo viên nhận xét chung
a. Ưu điểm
*Học tập:

- Nhìn chung lớp có ý thức trong học tập cũng nh việc thực hiện các nội qui , qui
định của nhà trờng đề ra :
+ Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp .
+ Thực hiện tốt việc học bài cũ kết hợp học bài mới
* Đạo đức :
Nhìn chung các em ngoan ngoãn, có ý thức giúp dỡ nhau trong học tập
Kính thầy mến bạn và không có hiện tợng vi phạm ý thức đạo đức
*Lao động. Thể dục vệ sinh:
Thực hiện tốt lao động chuyên và LĐ điều động.
Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trờng lớp tơng dối sạch đẹp
b. Nhợc điểm
- Bên cạnh những u điểm mà lớp đã đạt đợc vẫn còn một số mặt hạn chế nh sau :

24
+ Trong lớp vẫn còn hiện tợng nói chuyện riêng nh : Tài Anh, Hân
+ Tính toán còn chậm, cha thật tích cực học bài : Hoa, Hiền, Tài Anh
+ Xếp hàng ra vào lớp còn chậm
+ ý thức tự quản cha cao.
3. Phơng hớng hoạt động tuần tới
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những u điểm đã đạt đợc.
- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của tháng 1, phát huy ý thức học nhóm, xây
dựng đôi bạn cùng tiến .
- Kí cam kết không dùng các chất nổ và đốt pháo trong dịp tết Đinh Hợi và nghỉ
tết an toàn, vui tơi, phấn khởi
- Ôn luyện bài học tránh vui tết quên nhiệm vụ học tập
Tuần 23
Ngàylập: 06/ 02 /2007

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×