Tuần 6
Ngàylập: 4/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006
Hoạt động tập thể: Chào cờ
- Ban chỉ huy liên Đội tổ chức chào cờ.
- Tổng phụ trách đội đánh giá nền nếp đã đạt đợc trong tuần trớc.
- Tổ chức cho HS thi tìm hiểu và thực hiện Luật giao thông
- BGH đánh giá nhận xét chung và đề ra kế hoạch tuần sau
Tập đọc
sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng nớc ngoài, các số
liệu thống kê. Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca
ngợi cuộc đấu tranhdũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và ND Nam Phi
2, Hiểu ý nghĩa:Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc,ca ngợi cuộc đấu tranh của
ngời dân da đen ở Nam Phi.
II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra:HS đọcthuộc lòng 2 khổ thơ (cả bài) Ê-mi-li, conTLCHSgk.
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc: -Giới thiệu về Nam Phi và
tranh minh hoạ
-Ghi lên bảng các tên phiên âm để cả lớp
luyện đọc
-Bài chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Đọc diễn cảm
-Chọn đoạn 3 để luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc toàn bài
-3 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp
giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
-3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện
giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
.
Toán
38
Luyện tập
I)Mục tiêu
- Giúp HS :
Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích và
giải các bài toán có liên quan.
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng?
2)Bài mới: a. Giới thiệu
b. Nội dung
Bài 1:
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
? Hai đơn vị đo liền nhau gấp hoặc kém
nhau bao nhiêu lần.
-GV+ HS làm mẫu một cặp.
Lu ý hai chữ số ứng với một đơn vị đo.
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 3
- Nắm chắc cách đổi hai đơn vị đo về
một đơn vị đo và ngợc lại.
Bài 4
Tổ chức HS làm bài 4 và liên hệ thực tế.
-Tổ chức chữa bài cho HS.
ĐS:24m
2
-HS làm bài cá nhân .
-HS trả lời.
- Thi đọc thuộc bảng đơn vị đo
diện tích.
- Hỏi đáp theo cặp về đổi các đơn
vị đo.
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài cá nhân.
-HS thảo luận cách làm.
- HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
*Củng cố dặn dò:3
- Nhận xét đánh giá giờ học.Hoàn thành các bài tập.
-Chuẩn bị bài sau
Tiết:
Đạo Đức
Bài 3: Có chí thì nên (tiếp)
I. Mục tiêu:
Nh tiết 1
II.Tài liệu, phơng tiện:
-Một số mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó( ở địa phơng càng tốt) nh
Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3
,
)
- Nêu một số biểu hiện của nguời có ý chí ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1
,
)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(12-15
,
) Làm BT 3, sgk -1 HS nêu yêu cầu của BT3.
39
GV chia nhóm .
GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu:
Hoàn cảnh Những tấm gơng
Khó khăn của bản thân(sức khoẻ
yếu , bị khuyết tật, )
Khó khăn về gia đình( nhà nghèo,
thiếu sự chăm sóc của cha hoặc mẹ )
Khó khăn khác( Thiên tai, lũ lụt, đ-
ờng đi học xa, )
Gv gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn
ngay trong lớp mình , trờng mình và có kế hoạch để
giúp bạn vợt khó.
Hoạt động 2:(10-12
,
) Tự liên hệ (BT4, sgk)
Gọi HS nêu yêu cầu của BT4.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
GVKL: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn
nh :bạn: Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để
tự mình vợt khó. Nhng sự cảm thông chia sẻ, động
viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần
thiết để giúp các bạn vợt qua khó khăn, vơn lên.
- HS thảo luận nhóm về
những tấm gơng đã su tầm
đợc.
- Đại diện từng nhóm trình
bày kết quả.
-1 em nêu yêu cầu của BT4.
- HS tự lập kế hoạch theo
bảng mẫu .
- HS trao đổi những khó
khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn
có nhiều khó khăn hơn trình
bày trớc lớp.
-Cả lớp thảo luận tìm cách
giúp đỡ bạn.
3.Củng cố, dăn dò:(3
,
)
-Nêu lại ghi nhớ .
-Về nhà thực hiện theo bài học, đề ra những biện pháp khắc phục những khó khăn cho
bản thân.
- Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
BàI 6: quyết chí ra đI tìm đờng cứu nớc
40
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân, mong muốn
tìm con đờng cứu nớc.
- Bồi dỡng HS lòng khâm phục, kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ 20, tàu Đô đốc La-
tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh)
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút.
- Hãy thuật lại phong trào Đông Du?
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
2- Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 1 phút.
b. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 5 7
phút.
- Nêu những phong trào chống TD
Pháp đã diễn ra vào cuối thế kỉ 19 đầu
thế kỉ 20?
- Vì sao các PT đó thất bại?
- Em biết gì về quê hơng và thời
niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) 12
15 phút.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài để
làm gì?
- Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành
muốn ra nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc
biểu hiện nh thế nào?
Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) 5 6
phút.
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng
cứu nớc vào thời gian nào? tại đâu?
Giáo viên xác định vị trí của thành
phố Hồ Chí Minh trên bản đồ và ảnh bến
cảng Nhà Rồng để nêu sự kiện ngày
5/6/1911.
- Vì sao bến cảng Nhà Rồng đợc
công nhận là di tích lịch sử?
3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút.
- Em hiểu Nguyễn Tất Thành là ai?
- HS nối tiếp trả lời, lớp
nhận xét.
- Các nhóm thảo luận 2
câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả thảo
luận.
- HS trả lời.
- HS quan sát, theo dõi.
41
Bác Hồ là ngời nh thế nào?
- GV nhận xét bài học, dặn học sinh
chuẩn bị bài 7.
Tiếng Việt
Luyện đọc: sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng nớc ngoài, các số
liệu thống kê. Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca
ngợi cuộc đấu tranhdũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và ND Nam Phi
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu
3, Giáo dục HS ý thức rèn đọc
II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra:HS đọc 1 đoạn của bài
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và đọc hiểu
B1,Luyện đọc:
-Ghi lên bảng các tên phiên âm để cả lớp
luyện đọc
-Bài chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi, giọng đọccho HS.
_ Giảng nghĩa từ: công lí , sắc lệnh ,đa
sắc tộc
-GV đọc mẫu
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Đọc diễn cảm
-Chọn đoạn 3 để luyện đọc- GV ghi sẵn
ND đoạn 3 ra bảng phụ
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc toàn bài
-3 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp
giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
-3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện
giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
.
Toán
Luyện tập về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
I)Mục tiêu
- Giúp HS :
Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích và
giải các bài toán có liên quan.
Giáo dục HS lòng ham học
II. Đồ dùng dạy học: VBT
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
42
- Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng?
2)Bài mới: a. Giới thiệu
b. Nội dung
Bài 1/ VBT/ 35: Viết các số đo dới dạng
mét vuông
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
? Hai đơn vị đo liền nhau gấp hoặc kém
nhau bao nhiêu lần.
-GV+ HS làm mẫu một cặp.
Lu ý hai chữ số ứng với một đơn vị đo.
Bài 2/ VBT/ 35: Điền dấu >,<,=
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 3/ VBT / 35
Tổ chức HS làm bài 3.
Yêu cầu HS nêu cách tính -Tổ chức
chữa bài cho HS.
- Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích
-HS làm bài cá nhân .
-HS trả lời.
-Hỏi đáp theo cặp về đổi các đơn vị
đo.
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài cá nhân.
2 HS chữa bài và nêu cách điền dấu
-HS thảo luận cách làm.
- HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
3.Củng cố dặn dò:3
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau
Ngàylập: 5/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ ba ngày10 tháng 10 năm 2006
Thể dục
Bài 11 : đội hình đội ngũ .trò chơi chuyển đồ vật.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, dàn hàng , dồn hàng.
Yêu cầutập hợp và dàn hàng nhanh, đúng kĩ thuật và khẩu lệnh.
- Trò chơi Chuyển đồ vật . Y/c chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng trong khi
chơi.
II.Địa diểm , ph ơng tiện : 1 còi , 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân
chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.
- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
*KTBC
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập
6-10
1-2
1-2
1-2
18-22
10-12
- Lớp tập trung 4 hàng
ngang cự li hẹp rồi chuyển
sang cự li rộng.
- Lần 1-2 GV điều khiển
lớp tập có nhận xét, sửa
động tác sai.
43
hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
dàn hàng, dồn hàng.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS hát 1 bài
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
7-8
4-6
-Chia tổ tập luyện(5-6l).
- Tập hợp lớp, các tổ thi
đua trình diễn.
- Tập cả lớp do cán sự điều
khiển 1-2 lần để củng cố.
- Tập hợp theo đội hình
chơi.
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Toán
Héc -ta
I) Mục tiêu
- Giúp HS: Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta, quan hệ giữa
mét vuông và héc - ta.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo DTvà vận dụng giải các bài toán có liên quan.
II) Đồ dùng: Bảng phụ
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ: ?Giải miệng bài 4 SGK T29.
2)Bài mới: a, Giới thiệu
b, Nội dung
1.Giói thiệu đơn vị đo DT héc-ta:7'
- GV treo bảng phụ
-GV giới thiệu nh SGK.1ha=1m
2
- Tổ chức để HS phát hiện đợc
1ha=10 000m
2
.
2. Thực hành: Bài 1:
- GV tổ chức HS làm bài 1
? Hai đơn vị đoDT liền nhau gấp hoặc
kém nhau bao nhiêu lần.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm một
số câu.
Bài 2
Tổ chức hs làm bài 2,củng cố cho HS
Cách đổi đơn vị đo từ héc-ta sang km
2
.
-GV tổ chức chữa bài cho HS.
Bài 3:
- HS theo dõi.
- HS thực hiện đổi1hm= ? m để tìm
ra mối liên hệ.
- Hỏi đáp theo cặp về đổi các đơn vị đo
DT liền nhau.
- Nắm chắc cách đổi đơn vị đo từ lớn
sang bé và từ bé sang lớn.
- HS làm bài cá nhân.
-HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
44
-Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa
bài.
- Nắm chắc cách đổi hai đơn vị đo về
một đơn vị đo và ngợc lại.
Bài 4
? xác định đạng toán.
-Tổ chức HS làm bài .
ĐS:3000m
2
-HS làm bài vào vở.
-Đổi vở chấm đúng sai.
-HS xác định dạng toán.
-HS thảo luận cách làm theo cặp.
-HS làm bài cá nhân.
-Một HS lên bảng
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học .
Chuẩn bị bài sau.Ôn tập các kiến thức đã học.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hữu nghị- hợp tác
I- Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình Hữu nghị- Hợp tác.
- Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói về tình Hữu nghị- Hợp tác.Sử dụng các từ, các
thành ngữ nói về tình Hữu nghị- Hợp tác.
- Giáo dục HS tình đoàn kết , hữu nghị
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số ví dụ về từ đồng âm- đặt câu với những từ đồng âm đó.
2- Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn làm bài tập
* Bài 1: - Đọc yêu cầu và ND của
bài tập.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Tổ chức thi tiếp sức: Xếp từ theo
nghĩa.
- GV tổng kết trò chơi tuyên dơng
đội thắng.
*Bài2:
GV tổ chức cho HS làm nh
bài tập 1. Lu ý chọn các HS
khác tham gia thi.
* Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài
tập? Đặt câu với các từ.
- Nhận xét: Sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt cho từng HS.
* Bài4:- Nêu yêu cầu của bài.
2 HS đọc.
HS thảo luận, làm bài.
HS chơi.
HS làm vở.
HS thực hiện.
1 HS đọc.
HS làm vở.
3 HS đọc câu trớc lớp.
1 HS đọc.
HS làm việc theo nhóm 4, theo
45
- Hớng dẫn.
- Đọc từng câu thành ngữ.
- Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
- Đặt câu với thành ngữ đó.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 5 phút.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ và
thành ngữ trong bài.
hớng dẫn, cử đại diện nhóm
giải thích và đặt câu với một
thành ngữ- Đặt câu vào vở.
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng :
- Xác định khi nào nên dùng thuốc
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu tác hại
của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lợng.
- Giáo dục HS ý thức khi dùng thuốc
II. Đồ dùng dạy học
-Có thể su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc. Một số thẻ từ.
- Hình trang 24, 25 SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốcvà trờng hợp cần sử dụng
thuốc đó.
Cách tiến hành:
Bớc 1: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi và trả lời câu hỏi SGK.
Bớc 2: Gọi một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trớc lớp.
GV giảng thêm: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị, tuy nhiên nếu sử
dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí gây chết ngời.
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK
Mục tiêu: - Xác định khi nào nên dùng thuốc
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng
liều lợng.
Cách tiến hành: Bớc 1: HS làm bài tập trang 24.
Bớc 2: Chỉ định một số HS nêu kết quả làm bàI tập cá nhân.
( Đáp án: 1 - d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b )
Kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều
lợng theo hớng dẫn của bác sĩ. Đọc kĩ hớng dẫn sử dụng trớc khi dùng.
Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận
dụng giá trị dinh dỡngcủa thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
Cách tiến hành: Bớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn: Yêu cầu mỗi nhóm đa thẻ từ
đả chuẩn bị sẵn và hớng dẫn cách chơi.
Bớc 2: Tiến hành chơi
46
Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi trong mục trò chơi tr25. Các nhóm thảo luận
nhanh và viết lựa chọn vào thẻ rồi giơ lên.
Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng.
(Đáp án: Câu 1. Thứ tự u tiên cung cấp vi-ta-min : Thức ăn uống tiêm.
Thứ tự u tiên phòng bệnh còi xơng cho trẻ là: ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min ; uống can-xi ; tiêm )
*. Củng cố, dặn dò: HS trả lời 4 câu hỏi trong mục thực hành- tr24
GV nhận xét giờ học
Chính tả
Nhớ viết : Ê- mi li, con . Luyện tập đánh dấu thanh
I. Mục tiêu:
1. Nhớ viết lại đúng chính tả bài thơ ( Từ Ê- mi li con ôi ! đến hết)
2. Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
3. Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: Tìm và viết các tiếng có chứa vần uô, ua
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS nghe-viết
Đọc bài viết
- Nội dung bài là gì?
- Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết
sai trong bài.
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét
3. Hớng dẫn HS làm bài tập(10)
Bài 2:
- 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- HD chữa bài.
Bài 3:
- Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài.
- 2 HS đọc TL đoạn thơ cần nhớ viết
trong bài . Lớp theo dõi , bổ sung ,
sửa chữa (nếu cần).
- HS viết bài. Tự soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT.
-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi .
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài độc lập vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- Vài HS nêu quy tắc đánh dấu thanh.
4.Củng cố, dặn dò(3):
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt
ôn tập luyện từ và câu tuần 6
I- Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình Hữu nghị- Hợp tác.
- Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói về tình Hữu nghị- Hợp tác.Sử dụng các từ, các
thành ngữ nói về tình Hữu nghị- Hợp tác.
47
- Giáo dục HS tình đoàn kết , hữu nghị
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: VBT
2- Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn làm bài tập
* Bài 1:Tìm các từ thể hiện tình đoàn kết ,
thân thiện giữa A lếch xây và anh
Thuỷ
- Đọc yêu cầu và ND của bài tập.
GV củng cố , mở rộng TN về chủ đề Hữu
nghị , hợp tác
*Bài2: Đặt câu với mõi từ vừa tìm đợc ở
BT1
GV tổ chức cho HS làm vở
- Nhận xét: Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho
từng HS.
* Bài4:- Nêu yêu cầu của bài.
- Hớng dẫn.
- Đọc từng câu thành ngữ.
- Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
- Đặt câu với thành ngữ đó.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 5 phút.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ và thành ngữ
trong bài.
2 HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc
HS thảo luận, làm bài.
HS chữa bài
HS làm vở.
HS thực hiện.
HS đọc câu vừa đặt
1 HS đọc.
HS làm vở.
3 HS đọc câu trớc lớp.
1 HS đọc.
HS làm việc theo nhóm 4, theo hớng
dẫn, cử đại diện nhóm giải thích và đặt
câu với một thành ngữ- Đặt câu vào vở.
Ngàylập: 6/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ t ngày11 tháng 10 năm 2006
Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I. M ục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Tìm đợc 1 câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia đúng với yêu cầu của đề bài.
- Kể chuyện tự nhiên , chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét đúng lời kể của bạn .
3. Giáo dục HS lòng ham học
II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện; tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra (5): Kể lại 1 câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc ca ngợi hoà bình , chống
chiến tranh.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
48
b.HDHS hiểu y/c của đề bài
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Theo dõi , giúp đỡ HS.
c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện. ( 20-22)
- Tổ chức thi kể chuyện.
Nhắc HS: kể xong sẽ TL các câu hỏi
của cô hoặc các bạn hoặc hỏi các bạn
trong lớp về nôị dung, ý nghĩa câu
chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc gợi ý đề 1,2.
- 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình
chọn kể.
- Lập dàn ý câu chuyện định kể.
- Kể chuyện nhóm đôi, nói suy nghĩ
của mình về nhân vật trong truyện.
- Thi KC trớc lớp ( 1HS khá giỏi kể
mẫu câu chuyện của mình ).
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ;
bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
3. Củng cố , dăn dò: 3
- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo diện tích đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đén diện tích.
II ) Đồ dùng dạy học
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đơn vị đo DT đã học? Mối quan hệ giữa chúng.
2)Bài mới: a, Giới thiệu
b, Nội dung
Bài 1
Hớng dẫn HS đổi đơn vị mẫu
26m
2
17dm
2
= ? m
2
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài.
Lu ý HS phải đa về cùng đơn vị.
Bài3
Tổ chức HS làm bài 3
? Nêu các bớc giải bài 3
-Tổ chức chữa bài cho HS.
ĐS: 6 720 000 đồng.
-Đọc đề xác định yêu cầu của đề
- HS làm bài cá nhân .
-HS trả lời.
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS thảo luận nhóm đôi cách tìm các
bớc giải.
-HS làm bài cá nhân.
49
Bài 4
- Yêu cầu HS tự đọc đề rồi tự giải
bài toán và chữa bài.
? Muốn tính CR của khu đất đó ta làm
thế nào.
- HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
- HS đọc đề và tóm tắt.
- HS làm bài.
- Một hS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau
Tập đọc
tác phẩm của si-le và tên phát xít
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. Biết đọc diễn cảm bài
văn phù hợp với nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật.
2, Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi cụ già Pháp thông minh, biết phân biệt ngời Đức với bọn
phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít 1 bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra :HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai. TLCHSgk.
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
b1,Luyện đọc:
-HD quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu
về Si-le
-Bài chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu
b2, Tìm hiểu bài:
-Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên
phát xít nói gì khi gặp những ngời trên
tàu?
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
b3, Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp
giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
-3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện
giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
.
Kĩ Thuật
Đính khuy bấm ( Tit 2)
50
I. Mc tiờu
HS cn phi:
- Bit cỏch ớnh khuy bm.
- ớnh c khuy bm ỳng quy trỡnh, ỳng k thut.
- Rốn luyn tớnh cn thn.
II. dựng dy hc
- Vt liu v dng c: Dựng b k thut khõu thờu Lp 5 ( Chun b nh nh
tit trc)
III. Hot ng dy hc
1. Gii thiu bi
Nờu mc ớch, yờu cu tit hc
2. Hot ng 3: HS thc hnh
- GV nhc li mt s im cn lu ý
khi ớnh khuy bm.
- GV kim tra kt qu thc hnh tit
1 v nờu nhn xột.
- HD chun b ,chia dng c.
- GV quan sỏt, un nn cho nhng
HS cũn lỳng tỳng.
- HS nhc li cỏch ớnh khuy bm.
- Kt hp t xem li sn phm ca
mỡnh v ca bn.
- HS ly ra dng c theo yờu cu ca
tit hc.
- HS thc hnh ớnh khuy hai l, cú
th lm theo nhúm giỳp nhau.
3. Cng c - Dn dũ Chun b dng c cho tit sau.
Tập làm văn
Luyện tập làm văn
I.Mc ớch- Yờu cu
1. Bit cỏch vit mt lỏ n ỳng quy nh v trỡnh by y nguyn
vng trong n.
2. Rèn kĩ năng viết đơn
3.Giáo dục HS lòng ham học
II. dựng dy hc
- VBT TV
- Su tm tranh nh v hu qu cht c da cam.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1. KTBC
- GV kim tra on vn HS ó vit
li tit trc.
51
2. Gii thiu bi
-GV nờu mc ớch, yờu cu tit
hc.
1 ph
3 Hng dn luyn tp
Bi tp 1
- GV t chc gii thiu tranh nh
hot ng giỳp nn nhõn cht
c da cam.
- GV giỳp nu cn v cht vn
( SGV trang 145)
Bi tp 2
- Hng dn hiu yờu cu ca bi
tp nu cn.
- Chm im mt s n, nhn xột
k nng vit ca HS
+ HS c bi Thn cht mang
tờn by sc cu vng.
- Tr li cõu hi:
+ Cht c mu da cam mang li
hu qu gỡ?
+ Chỳng ta cú th lm gỡ lm
gim bt ni au cho nn nhõn
cht c da cam?
- HS c yờu cu ca bi tp v
nhng im cn chỳ ý.
- HS vit n ni tip nhau c
n. C lp nhn xột.
4. Cng c, dn dũ
- NX tit hc, khen bi vit tt.
Quan sỏt cnh sụng nc v ghi
li kt qu quan sỏt chun b cho
tit sau.
Toán
Luyện tập giải bài toán liên quan đến số đo diện tích
I)Mục tiêu
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo diện tích đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đén diện tích.
- Giáo dục HS lòng ham học
II ) Đồ dùng dạy học :VBT
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đơn vị đo DT đã học? Mối quan hệ giữa chúng.
2)Bài mới: a, Giới thiệu
b, Nội dung
Bài 1/ VBT/ 37: Viết các số đo dới dạng
mét vuông
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
? Hai đơn vị đo liền nhau gấp hoặc kém
nhau bao nhiêu lần.
-GV+ HS làm mẫu một cặp.
-HS làm bài cá nhân .
-HS trả lời.
-Hỏi đáp theo cặp về đổi các đơn vị
đo.
-HS làm việc cá nhân.
52
Lu ý hai chữ số ứng với một đơn vị đo.
Bài 2/ VBT/ 37: Điền dấu >,<,=
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 3/ VBT / 37
Tổ chức HS làm bài 3.
Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích
HCN
-Tổ chức chữa bài cho HS.
- Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích
-Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài cá nhân.
2 HS chữa bài và nêu cách điền dấu
-HS thảo luận cách làm.
- HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bài 5: em làm gì để thực hiện an toàn giao thông
I.Mục tiêu:
HS hiểu nội dung ý nghĩa , các con só thốngkê đơn giản về TNGT
Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao
thông
Có ý thức chấp hành đúng Luật giao thông đờng bộ để tránh tai nạn giao thông
II. Nội dung :
1.Tuyên truyền :
Gv đọc số liệu đã su tầm , HS phát biẻu cảm tởng
Gọi 1-2 HS tự giới thiệu sản phẩm của mình, phân tích nội dung , ý nghĩa của
sản phẩm
HS nhận xét về sản phẩm của bạn
2.Lập phơng án thực hiện ATGT
Chia lớp thành 3 nhóm ,các nhóm lập phơng án nh sau:
Nhóm 1: Đi xe đạp an toàn
Nhóm 2: Ngồi trên xe máy an toàn
Nhóm 3: Con dờng di dến trờng an toàn
Các nhóm thảo luận Trình bày phơng án
3Củng có , dặn dò :
Hệ thống ND ATGT
GV nhận xét giờ học
Ngày lập: 9/ 10/ 2006
Ngày giảng:Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006
Buổi sáng : GV kiêm nhiệm soạn giảmg
Buổi chiều:
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
Tiếng Việt
Luyện tập kể chuyện tuần 6
I. M ục tiêu:
53
1. Rèn kĩ năng nói:
- Tìm đợc 1 câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia đúng với yêu cầu của đề
bài.
- Kể chuyện tự nhiên , chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét đúng lời kể của bạn .
3. Giáo dục HS lòng ham học
II. Đồ dùng : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra: Kể lại 1 câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc ca ngợi hoà bình , chống
chiến tranh.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.HDHS hiểu y/c của đề bài
- GV gạch chân từ quan trọng.
GV treo bảng phụ ghi gợi ý
- Theo dõi , giúp đỡ HS.
c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể
chuyện.
Nhắc HS: kể xong sẽ TL các câu hỏi
của cô hoặc các bạn hoặc hỏi các bạn
trong lớp về nôị dung, ý nghĩa câu
chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài: Em hãy kể lại mọt
câu chuyện mà em đợc biết về tình hữu
nghị của các bạn nhỏ thế giới
- 1 HS đọc gợi ý
- 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình
chọn kể.
- Lập dàn ý câu chuyện định kể.
- Kể chuyện nhóm đôi, nói suy nghĩ
của mình về nhân vật trong truyện.
- Thi KC trớc lớp ( 1HS khá giỏi kể
mẫu câu chuyện của mình ).
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ;
bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
3. Củng cố , dăn dò:
- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau
Toán
giải bài toán về diện tích các hình
I)Mục tiêu:
- Giúp HS tiếp tục củng cố về:
- Các đơn vị đo DT đã học; cách tính DT các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đén đơn vị đo DT.
II ) Đồ dùng dạy học :VBT
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đơn vị đo DT đã học? Mối quan hệ giữa chúng.
2)Bài mới: a, Giới thiệu
b, Nội dung
54
Bài 1/VBT/ 38
-Tổ chức cho HS làm bài.
Muốn tính số viên gạch để lát kín
phòng học đó ta làm thế nào?
Bài 2.
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
? Muốn tính CR thửa ruộng HCN ta
làm thế nào.
-Giúp đỡ HS yếu.
Bài 3
-Tổ chức cho HS ôn tập về tỉ lệ và giải
toán.
- Lu ý phải tính đợc CD thực và CR
thực.
Bài 4
?Muốn tính đợc DT hình vẽ ta phải làm
thế nào.
- Tổ chức chữa bài cho HS.
-
- HS đọc đề và tóm tắt.
- HS làm bài cá nhân.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét đánh giá.
-HS thảo luận cách làm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu cách làm và làm bài.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau
Ngàylập: 09/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2006
Buổi sáng : GV kiêm nhiệm soạn giảng
Buổi chiều
T p lm vn
Luyện tập tả cảnh
I.Mc ớch- Yờu cu
1. Thụng qua nhng on vn hay hc c cỏch quan sỏt khi t cnh
sụng nc.
2. Bit ghi li kt qu quan sỏt v lp thnh dn ýcho bi vn t cnh sụng
nc c th.
3. Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên
II. dựng dy hc
- VBT TV. Bng nhúm.
- Tranh nh cnh sụng nc c to.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
55
1. KTBC
- Cho t kim tra theo nhúm ụi.
Kim tra kt qu quan sỏt cnh
sụng nc ó chun b nh.
2. Gii thiu bi
-GV nờu mc ớch, yờu cu tit
hc.
1 ph
3, Phn luyn tp
Bi tp 1
- GV phỏt bng nhúm cho 2 HS.
- GV hng dn cht vn (SGV
trang 149).
Bi tp 2
- Lu ý HS v yờu cu ca bi.
- Chm nhn xột bi lm ca HS.
- Lm vic theo nhúm ụi.
- trao i trc lp cỏc cõu hi
hai phn a v b
+ 1 HS c yờu cu ca bi tp.
+ HS vit bi theo gi ý ca GV
vo VBT.
+ c bi vit trc lp.
+ T chc cha bi.
4. Cng c, dn dũ
- NX tit hc, biu dng .
- V lm li BT 2 cho tt hn.
- Xem trc bi sau.
Tiếng Việt
ôn tập làm văn tuần 6
I. Mục tiêu
HS biết lập dàn ý cho một bài văn tả dòng sông quê hơng
Rèn kĩ năng lập dàn ý
Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên
II. dựng dy hc
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1)Kiểm tra bài cũ:VBT
2)Bài mới: a, Giới thiệu
b, Nội dung
- GV ghi đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS từ những kết quả quan
sát đợc về dòng sông để lập dàn ý
cho bài văn tả cảnh dòng sông
- Cho HS lập dàn ý vào vở
- Yêu cầu HS đọc dàn ý
- Đánh giá , nhận xét
HS đọc đề , xác định nội dung
Vài HS nêu kết quả quan sát
HS khác nhận xét , bổ sung
HS lập dàn ý
HS trình bày dàn ý
HS nhận xét
56
- GV chốt lại cách trình bày dàn ý
một bài văn tả cảnh
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau
Sinh hoạt
kiểm điểm nề nếp học tập
i. Mục đích yêu cầu :
- Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần vừa qua.
- Khắc phục những mặt còn tồn tại, phát huy những u điểm đã đạt đợc.
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới.
- Phát động thi đua chào mừng ngày 15/10-Ngày Bác Hồ gửi th cho Ngành giáo
dục.
II. Nội dung
1. Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung của lớp trong tuần vừa qua.
2. GV nhận xét
a. Ưu điểm :
- Nhìn chung cả lớp học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Sách vở đóng bọc, dán nhãn 100%.
- Truy bài có chất lợng. Lớp có phong trào giúp đỡ nhau trong học tập.
b. Nhợc điểm :
- Bên cạnh những u điểm còn một số những mặt tồn tại :
+ Một số bạn còn hay quên sách vở ở nhà : Cờng , Tài Anh, Hùng.
+ Trong lớp còn hay làm việc riêng : Hai, Đức
3. Phơng hớng hoạt động tuần tới
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại.
- Phát huy những u điểm đã đạt đợc.
- Tập trung cao độ vào học tập để đạt kết quả cao.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 15/10
+ Giữ vệ sinh lớp học không để nớc đổ ra nền nhà.
3. Phơng hớng hoạt động tuần tới
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại.
- Phát huy những u điểm đã đạt đợc.
- Tập trung cao độ vào học tập để đạt kết quả cao
57
58