Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

1309 nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành chăm sóc tiền sản và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai tại bv đa khoa quận ô môn tp cần thơ năm 2015 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.14 MB, 95 trang )

Qi

PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG BALBOC

BO Y TE

Y DUGG CAN THO

SA! HỌC
Y DƯỢC GẦN

TH.

THU VIEN |
^

TRAN

KIEU YEN

THU VIEN

TRƯỜNG ĐẠI Hột Y bie cay ¡0
HÃY TÔN TRONG BAN QUY EN

|


NGHIEN CUU KIEN THUC, THAI DO, THUC HANH
CHAM SOC TIEN SAN VA CAC YEU TO LIEN QUAN O
PHU NU MANG THAI TAI BENH VIEN DA KHOA
QUAN O MON THANH PHO CAN THO NAM 2015-2016

Chuyén nganh: Y TE CONG CONG
Mã số: 60 72 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. TRÀN NGỌC DUNG

CÀN THƠ NĂM 2016


Qiuweus

Tai liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 1!

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, không trùng
lặp với bất kỳ một cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả

nghiên cứu là trung thực và chưa được cơng bó. Tơi xin chịu trách nhiệm về lời
cam đoan này.

Cần Thơ, ngày 20 tháng § năm 2016

—_M/—
a


TRAN KIEU YEN


Qi

PLIB Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học 111

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn,

em đã nhận được sự giúp

đỡ tận tình, q báu từ phía nhà trường , thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Nhân dip luan văn này hồn thành, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc
đến Ban Giám hiệu, phịng quản lí đào tạo sau đại học trường Đại học Y Dược

Cần Thơ.
Em xin chân thành cám ơn PGS.TS. Trần Ngọc Dung, người đã cho em
ý tưởng, hướng dẫn tận tình dé em có thể hồn thành tốt luận văn này.
Em cũng xin cảm ơn Ban Gíam Đốc, khoa Sản Bệnh viện đa khoa

Ơ mơn

quận

đã giúp đỡ rất nhiều trong việc thu thập số liệu đề hoàn thành luận văn.
Và cuối cùng,

em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, đồng nghiệp đã


ln động viên, tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua.

Cần thơ, ngày 20 tháng § năm 2016

Wye
Trân Kiêu Yên


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

iv

MUC LUC
Trang phu bia

i

Loi cam doan

ii

Lời cảm ơn

1H

Mục lục


1V

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh muc cac bang

vii

Danh mục các biểu đồ

1X

DAT VAN DE

1

Chuong 1: TONG QUAN TAI LIEU

3

1.1.

Sinh lý mang thai

3

1.1.1.Thay đổi về nội tiết


3

1.1.2.Thay đổi về giải phâu và sinh lý ở bộ phận sinh dục

4

1.1.3.Thay đổi về gỉai phầu và sinh lý ở một số cơ quan khác

5

1.2.

6

Chương trình Làm mẹ an tồn

1.2.1. Sự ra đời của chương trình Làm mẹ an toàn

6

1.2.2. Khái niệm về Làm mẹ an tồn

7

1.3.

8

Nội dung chăm sóc tiền sản


1.3.1. Biết tính ngày dự sinh

8

1.3.2. Lap ké hoach kham thai dinh ky

8

1.3.3. Uống viên sắt

11

1.3.4. Tiêm ngừa uốn ván

11

1.3.5. Chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi

12

1.4.

13

Tình hình chăm sóc tiền sản ở phụ nữ mang thai hiện nay

1.4.1. Tình hình chung trên thế giới

13


1.4.2. Thực trạng chăm sóc tiền sản tại Việt nam

14

1.4.3. Thực trạng cơng tác CSTS tại quận Ơ Mơn, TP Cần Thơ

15

1.5.

16

Những yếu tố liên quan đến chăm sóc tiền sản


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học Ÿ

hs.

Sơ lược về địa điểm nghiên cứu

Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

18

2.1. Đối tượng nghiên cứu

18


2.2.Phương pháp nghiên cứu
!2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

' Chương 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

|

16

2



3.1. Đặc điêm của đôi tương nghiên cứu

| 3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc tiền sản
| 3.3. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc tiền sản
Chương 4: BẢN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

4.2. Kiến thức, thái độ thực hành về chăm sóc tiền sản
4.3. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc tiền sản

KET LUAN
KIEN NGHI
TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC 1: BANG CAU HOI PHONG VAN
PHU LUC 2: DANH SACH SAN PHY THAM GIA NGHIEN CUU


27
28
28
30
37
45
45
47
55
60
61


IagtUmPLIB Taj lieu phuc vu hoc tap, nghién cium khoahoc — yj

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BVDK

Bénh vién Da khoa

CSSKSS

Chăm sóc sức khỏe sinh sản.

LMAT

Làm mẹ an tồn


NXB

Nhà xuất bản

PNMT

Phụ nữ mang thai

SKSS

Sức khỏe sinh sản

UNFPA

Quỹ

UNICEF

Qũy nhi đồng Liên hiệp quốc.

VAT

Vắc- xin ngừa uốn ván.

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

dân số Liên hiệp quốc.



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Vii

UAIXH wiUC CAC BANG

Bang

Trang

3.1. Phan bé vé dân tộc, tôn giáo của PNMT

28

3.2. Phân bố về trình độ học vấn, kinh tế gia đình, tình hình sử dụng BHYT của
|

PNMT

29

4. T¡ lệ PNMT có kiến thức đúng về các phương pháp tính ngày dự sinh

31

3.4. Tỉ lệ PNMT có thái độ đúng về chăm sóc tiền sản


33

ị 3.5. Tỉ lệ PNMT có thực hành đúng về chăm sóc tiền sản

34

' 3.6. Phan bé sé lan khám thai ở những PNMT có thực hành về khám thai

35

3.7. Thực hành về dinh dưỡng của PNMT

36

3.8. Thời điểm uống viên sắt của những PNMT có uống viên sắt khi mang thai
3.9. Mối liên quan giữa nhóm tuổi PNMT với thực hành chăm sóc tiền sản

37

3.10. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của PNMT với thực hành chăm sóc
tiền sản

38

3.11. Mối liên quan giữa nghề nghiệp PNMT với thực hành chăm sóc tiền sản39
3.12. Mối liên quan giữa khu vực sinh sống của PNMT với thực hành chăm sóc
tiền sản

40


3.13. Mối liên quan giữa kinh tế của PNMT với thực hành chăm sóc tiền sản

40

3.14. Mối liên quan giữa lần mang thai của PNMT với thực hành chăm sóc tiền
sản

41

3.15. Mối liên quan giữa kiến thức chung của PNMT với thực hành chăm sóc
tiền sản

42


(Mroxr› Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc = Vill
4110. MOI lien quan giưa tna1 ag chung của PNMT

tiền sản

với thực hành chăm sóc

42


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

|


ix

vain mUC CAC BIEU BO

Biểu đồ
i" Phân bố nhóm tuổi của PNMT

28

3.2. Kiến thức chung của PNMT về CSTS
|



30

:

3.3. Thái độ chung cla PNMT vé cham sóc tiên sản

32

3.4. Thực hành chung của PNMT về chăm sóc tiền sản

34


(re


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

1

DAT VAN DE
Chăm sóc tiền sản ia chăm sóc sức khỏe cho cả bà mẹ và thai nhi trước khi
sanh [37]. Chăm sóc tiền sản nên bắt đầu ngay từ khi nhận biết có thai. Chăm
sóc tiền sản giúp chân đốn và tiên lượng những biến chứng có thể xuất hiện
bất kỳ lúc nào trong thai kỳ thông qua việc khám tổng quát, khám phụ khoa
và khám sản khoa. Qua những lần khám tiền sản, mọi thông tin về bệnh lý,
các loại thuốc đã và đang sử dụng, thói quen hàng ngày, nghề nghiệp, môi
trường sống và làm việc, chế độ dinh dưỡng, sẽ được ghi nhận [40]. Kết quả
đưa ra quy trình chăm sóc tích cực trước sanh: những thai phụ có diễn tiến
thai kỳ bình thường (chiếm đa số) và những thai phụ có thai kỳ nguy cơ cao.
Thai phụ khám thai lần đầu càng sớm thì càng có cơ hội đánh giá thai kỳ được

chính xác hơn và có thể tiến hành điều trị hoặc can thiệp sớm hơn nếu có vấn
đề ở mẹ hoặc thai. Mục đích chính của chăm sóc này là giảm thiểu tối đa kết
cục xấu cho mẹ và con [40].
Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn

2011-2015 số 19/KH-BYT ngày 10/01/2010 của Bộ Y tế đã phê duyệt “Kế
hoạch hành động quốc

gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, tập trung vào làm

mẹ an toàn và chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2011-2015” với những nội dung
chính: Giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh thơng qua cải thiện tình trạng sức

khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh, ưu tiên các vùng cịn nhiều khó khăn, các nhóm đối

tượng dễ bị tốn thương đặc biệt phụ nữ nghèo, phụ nữ và trẻ sơ sinh người
dân tộc thiểu số nhằm giảm sự khác biệt trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ

làm mẹ an toàn (LMAT) và chăm sóc sơ sinh (CSSS) giữa các vùng miễn.
Tăng cường tiếp cận các dịch vụ có chất lượng về chăm sóc sức khỏe bà mẹ
trước, trong và sau sinh. Giảm tỷ số tử vong mẹ xuống con 58,3/100.000 so


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

2

sinh sống, tỷ lệ phụ nữ được quản lý thai nghén đạt 95%,

tỷ lệ phụ nữ đẻ

được khám thai Ít nhất 3 lần trong 3 thai ky dat 87%. [2],[5]

Ơ Mơn là một quận ngoại thành của thành phó Cần Thơ. Do đó, một số
phụ nữ khơng quan tâm đến việc khám thai định kỳ, chế độ dinh dưỡng và
nghỉ ngơi hợp lý. Thêm vào đó, trong thời gian gan day, các tai biến sản khoa
liên tiếp xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng cho bà mẹ và thai nhỉ. Đa số các tai
biến xảy ra do trong quá trình mang thai các bà mẹ không kiểm tra thai định
kỳ, nên một số bệnh lý ở mẹ không phát hiện kịp thời, gây tử vong cho mẹ và
con.

l


Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành “ Nghiên cứu kiến
thức, thái độ, thực hành chăm sóc tiền sản và các yếu tố liên quan ở phụ
nữ mang thai tại Bệnh viện đa khoa quận Ơ Mơn TP Cần Thơ năm 20152016 ” nhằm hai mục tiêu sau:
1. Xác định tỉ lệ phụ nữ mang thai có kiến thức, thái đơ thực hành đúng
về chăm sóc tiền sản tại bệnh viện đa khoa quận Ơ Mơn TP Cần Thơ

nam 2015-2016
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến việc chăm sóc tiền sản khơng
đúng ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện đa khoa quận Ơ Mơn TP Cần
Thơ năm 2015- 2016


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

3

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

H11.

SINH LÝ MANG THAI

i 1.1. Thay déi về nội tiết
Trong khi mang thai cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi lớn về giải
phẫu, sinh lý và sinh hoá máu. Những


thay đổi này xây ra rất sớm sau khi thụ

tỉnh và kéo đài trong suốt thời kỳ thai nghén. Nguyên nhân của các sự thay
đổi này là đo thay đổi về nội tiết - thần kinh trong cơ thể người phụ nữ gây ra.

Hai loại nội tiết tế thay đổi nhiều trong khi có thai là hCG (human
Chorionic

Gonadotropin) va cdc Steroid.

- hCG: là hormon hướng sinh dục rau thai, được tạo thành từ hai tiểu đơn vị œ
và B hCG được rau thai chế tiết rất sớm, trong những tuần đầu do cả hai loại
ơn bào nuôi (tế bào Langhans) và hợp bảo nuôi (syncytiotrophoblast), sau đó

chủ

yếu bởi hợp bào ni. Có thể phát hiện hCG trong huyết tương hoặc

nước tiểu của thai phụ vào ngày thứ 8 tới thứ 9 sau khi thụ tỉnh. Néng độ hCG
trong huyết tương của mẹ tăng gấp đôi sau mỗi 48 giờ và đạt đỉnh điểm vào
khoảng ngày thứ ó0 đến 70 của thai kỳ. Sau đó, nồng độ giảm dần tới điểm
thấp nhất vào khoảng ngày thứ 100 đến 130

của thai kỳ.

- Các steroid : Hai steroid quan trọng nhất là progesteron và estrogen. Lượng
nội tiết này tăng lên đều đặn trong quá trình mang thai và đạt mức cao nhất
vào tháng cuối của thai kỳ. Trước khi chuyển dạ một vài ngày progesteron và
estrogen sé giam thấp xuống một cách đột ngột.
- Các


tuyến nội tiết khác

+ Tuyến yên: trọng lượng tăng hơn bình thường từ 0,6 - 0,86 g.
1


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

4

ESH, LH không được chế tiết trong suốt thai kỳ, hàm lượng prolactin
tăng đều trong khi mang thai. Hiện tượng tiết sữa chỉ xuất hiện khi hàm
lượng prolactin vẫn cao và esirogen giảm.
H Tuyến giáp: to, có thể xuất hiện bướu giáp tổn tại một thời gian.

† Tuyến cận giáp: sản xuất nội tiết tố cận giáp giúp kiểm soát sự phân bố
canxi. Trong thai kỳ thường có tỉnh trạng hạ canxi máu do canxi được huy
động cho thai.

|

1.12.Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở bộ phận sinh dục phụ nữ mang thai
|

Thân tử cung.

+ Trọng lượng: Bình thường nặng 50- 60g, cuối thai kỳ có thể tử cung

nặng đến 1000g.
+ Vị trí: Khi chưa có thai, tử cung nằm trong tiêu khung. Khi mang
thai, từ tháng thứ hai trở đi mỗi tháng tử cung lớn lên, trên khớp vệ

trung bình mỗi tháng 4cm.
e

Eo te cưng: khi chưa có thai eo tử cung dài 0,5 — 1 cm, khi có thai eo tử
cung giãn rộng dần, dai và mỏng ra trở thành đoạn dưới, đến cuối giai
đoạn một của cuộc chuyển da đẻ, đoạn dưới tử cung dài 10cm.

Cổ tử cung: cơ tử cung mềm dần, có màu tím nhạt do tăng tuần hoàn và
phù nề toàn bộ cổ tử cung. Ngay sau khi thụ thai, chất nhầy ống cổ tử
cung đặc lại và tạo thành nút nhày bít chặt cổ tử cung. Khi chuyển dạ
nút nhây bong ra và được tơng ra ngồi.
©

Am hé, am dao: cé su tang sinh mach mau, xung huyét trong da va co
của vùng tầng sinh môn và âm hộ, các mô liên kết mềm hơn. Do hiện

tượng xung huyệt, niêm mạc âm đạo có màu tím nhạt và tăng tiệt dịch
Độ pH của môi trường âm đạo dao động từ 3,5 - 6.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

e_


5

Buông trứng: Hoàng thể thai nghén chế tiết progesteron tối đa trong 67 tuần đầu của thai kỳ, sau đó giảm dần và được thay thế bởi bánh
nhau.

I

1.1.3. Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở một số cơ quan khác của phụ nữ
mang thai
- _ Thay đổi ở da, cân, cơ
Ở da có thể xuất hiện các vết sắc tố, chủ yếu tập trung ở mặt và cổ,
đường trắng giữa bụng. Quẳng vú và da vùng cơ quan sinh dục cũng

tăng sắc tố. Thành bụng bị giãn nở ra, các vết rạn thường thấy ở hai hồ
chậu, bụng, ngực và mặt trong đùi.

-

Thay doi ở vú
Trong những tuần đầu tiên của thai kỳ, người phụ nữ thường có cảm
giác căng và ngứa ở vùng vú. Sau tháng thứ 2, tuyến sữa và ống dẫn
sữa phát triển làm vú to và căng lên, quang va sam màu,

các hạt

Montgomery néi lên, núm vú to và sẫm màu, hệ thống tuần hoàn tăng,

các tĩnh mạch to và nỗi lên, nhìn thấy ở dưới đa gọi là lưới tĩnh mạch
Haller. Sau những tháng đầu tiên có thể gặp hiện tượng tiết sữa non.
- Thay đổi trong hệ tuần hồn

+ Máu : Khi khơng có thai, nước chiếm khoảng 72% trọng lượng cơ
thể, trong số này khoảng 5% ở trong mạch máu, khoảng 70% ở trong

nội bào và dịch kẽ chiếm khoảng 25%.
Khi có thai lượng dịch nội bào khơng thay đổi, nhưng thể tích
trong lịng mạch và dịch kẽ đều tăng. Thể tích huyết tương tăng, đạt cao

nhất chung quanh tuần lễ thứ 32. Thẻ tích trung bình khí khơng có thai

1a 2600ml, thé tích cao nhất ở người có thai con so 14 3850ml gia tang
khoảng 41%, ở con rạ là 4100ml gia tăng khoảng 57%. Tỷ lệ huyết sắc
tố giảm, Hematocrite giảm (bình thường khoảng 39,5% cịn khoảng


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

6

35,8% khi thai 40 tuần). Máu có xu hướng lỗng, làm cho thiếu máu
nhược sắc và giảm áp lực thẩm thấu. Bạch cầu tăng rõ rệt từ 7x109/1 lúc

khơng có thai lên đến 10x109/1 ở giai đoạn cuối thai nghén, chủ yếu
tăng đa nhân trung tính. Tiểu cầu gia tăng trong suốt thời kỳ có thai và

thời kỳ hậu sản (300 - 400x109/1).
+ Tim mạch: Cung lượng tim tăng 50%, cao nhất vào tháng thứ bảy .
Hội chứng tụt huyết áp do nằm ngửa: Ở những tháng cuối của thai kỳ,
tử cung đè vào tĩnh mạch chậu dẫn đến tuần hồn tĩnh mạch về tim bị

giảm, do đó giảm cung lượng tim thứ phát, gây ra hội chứng tụt huyết


áp đáng kế ở khoảng 10% thai phu..
-_ Một số thay đối khác
+ Nhiệt độ: trong 3 tháng đầu đo tác dụng của hoàng thẻ thai nghén nên

thân nhiệt ,từ tháng thứ tư nhiệt độ trở lại bình thường.
+ Trọng lượng cơ thể: có thể tăng đến 25% so với khi khơng mang thai,
trung bình khoảng 12 kg. Tăng cân chủ yếu xây ra vào nửa sau của thời
kỳ thai nghén,

khoảng

0,5 kg mỗi

lượng

cần

580.000, là con số bà mẹ tử vong mỗi năm trên thế giới [14],[32].



khoảng 2500 cal/ ngày.

tuần. Nhu

cầu năng

|


1⁄2. CHƯƠNG TRÌNH LÀM MẸ AN TỒN (LMAT)
12.1. Sự ra đời của chương trình Làm mẹ an tồn
|

99% tử vong mẹ xảy ra ở các nước đang phát triển [14],[41]. Phụ nữ tử vong

la do các biến chứng trong khi mang thai, sau khi mang thai và trong khi sinh
.Hầu hết những biến chứng này phát triển trong quá trình mang thai. Vào
năm 1985, tại một hội thảo các quốc gia đã đề cập đến vấn đề sức khỏe bà mẹ
và trẻ em. Đến năm 1987, Nairobi- Kenya khởi xướng Chương trình Làm mẹ
ah tồn ( LMAT)
lr

do tầm quan trọng về sức khỏe của bà mẹ vì nó liên quan
.

A

fg

:

đên tử vong và bệnh tật của người mẹ trong suôt quá trình mang thai


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

7


Chương trình LMAT đã được hơn 100 quốc gia và tổ chức quốc
làm chương trình hành động. Mục tiêu của LMAT

tế chọn

là giảm tử vong mẹ và tử

yong so sinh thông qua cải thiện tình rạng sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh [2],
[32].

1.2.2.Khái niệm về Làm mẹ an toàn
Làm mẹ an toàn là nội dung được đề cập đầu tiên trong chương trình
giáo dục sức khỏe sinh sản, vì trên hết, đó là các hoạt động nhằm nâng cao
chất lượng chăm sóc sức khỏe cho khơng chỉ một mà là 2 người: Bà mẹ và trẻ

sơ sinh, nhằm giảm tối thiểu tỷ lệ tai biến sản khoa, giảm tình trạng tử vong
mẹ và tử vong sơ sinh. Chính vì vậy, các nội dung giáo dục Làm mẹ an toàn
đã được Tổ chức Y

tế thế giới (WHO) và nhiều nước quan tâm, ngày càng trở

thành nội dung quan trọng của chiến lược chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em

trên toàn cầu [32].
|

Nếu cung cấp đầy đủ các địch vụ y tế và có chất lượng cao cho tất cả các

ba mẹ thì có thể đạt được thành cơng về LMAT.


"

Các dịch vụ này bao gồm:

Dich vu chim sóc thai nghén, trong và sau đẻ do các cán bộ y tế có

trình độ chun mơn thực hiện
- Dịch vụ cấp cứu khi có các tai biến sản khoa

- Dịch vụ phịng và xử trí tai biến liên quan nạo phá thai khơng an tồn
- Dịch vụ KHHGĐ

cho phép phụ nữ có kế hoạch trong việc sinh con và

tránh thai ngoài ý muốn
- Giáo dục sức khỏe và cung cấp dịch vụ cho các đối tượng vị thành niên
- Giáo dục cộng đồng đối với các bà mẹ, gia đình và những người ra

quyết định [14], [33]


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

8

1.3. NOI DUNG CHAM SOC TIEN SAN
1.3.1. Biết tinh ngay dw sinh: [1]
Tính đúng 40 tuần kê từ ngày đầu của kỳ kinh cuối
Theo đương lịch, lấy ngày đầu của kỳ kinh cuối cộng 7 tháng trừ 3

Nếu không nhớ ngày đầu của kỳ kinh cuối thì có thể dựa trên kết quả
siêu âm ( tốt nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ ) để xác định tuổi
thai.
Nếu sản phụ không nhớ ngày dương lịch , chỉ nhớ ngày âm lịch thì cán
bộ y tế dựa vào lịch mà chuyển ngày âm sang ngày dương.
Trong trường hợp bơm tỉnh trùng vào tử cung thì ngày đầu của kỳ kinh
cuối được tình là trước ngày bơm 14 ngày.dự tính ngày sinh được tính
như cách trên.

1.3.2. Lập kế hoạch khám thai định kỳ
|
Theo

quy định của Bộ Y Tế, một thai kỳ, người mẹ phải được khám

thai ít nhất 03 lần vào 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối [1]. Tuy

nhiên nếu khám đầy đủ thì phải là 07 lần đối với một thai kỳ bình thường, cịn
những thai kỳ nguy cơ cao như tim sản, cao huyết áp... thì số lần khám thai sẽ
nhiều hơn với nhịp độ khít hơn phụ thuộc vào các ly do y học.
Nhiều quốc gia vẫn duy trì tiêu chuẩn vàng trong chăm sóc tiền sản như
sau:

Khám thai mỗi 4 tuần 1 lần cho đến tuần thứ 28.
Kế đến khám mỗi 2 tuần cho đến tuần 36.
Sau đó khám mỗi tuần cho đến lúc sinh.

Như vậy tổng số lần khám là 13 lần nếu lần đầu khám lúc thai 8 tuần,
lần cuối khám lúc thai 40 tuần.


WHO

đã khuyến cáo một phụ nữ mang thai trong suốt thai kỳ phải

được khám thai tối thiểu 4 lần.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

-_

9

Lần 1: trước tuần lễ thứ 12 của thai kỳ

-_ Lần 2: khoảng tuần thứ 26 của thai kỳ.
-_

Lần 3: vào tuần thứ 32 của thai kỳ.

- _ Lần 4: khoảng tuần thứ 36 đến tuần thứ 38 của thai kỳ.
: Lần khám thai đầu tiên : 3 tháng đầu
| Thời điểm khám:

không nên chậm hơn sau khi trễ kinh hai chu kỳ.

| Mục đích:


Xác định có thai, vị trí thai, số lượng thai.
° Xác định tuổi thai và ngày dự sinh.
e-

Phát hiện bệnh lý nội khoa của mẹ, có cho phép dưỡng thai khơng ( bệnh

e®-

Tình trạng thai bình thường bay bệnh lý ( thai trứng, thai chết lưu...)

-®—

tim, bệnh nội tiết, hô hấp,...)
Phát hiện bệnh lý phụ khoa: u xơ tử cung, u nang buồng trứng...

+ Nội dung:
$ Lập phiếu khám thai
e® Hỏi tiên căn sản khoa, PARA, tiên căn phụ khoa, nội ngoại khoa.

« Hỏi ngày kinh cuối, đự tính ngày sinh.
Hỏi triệu chứng nghẻn.
e Kham lâm sàng tổng quát.
Cận lâm sàng: siêu âm, xét nghiệm máu ( HbsAg, HIV, đường huyết), xét
nghiệm nước tiểu ( đạm)
e Hướng dẫn: nghỉ ngơi, ăn uống, vệ sinh, hẹn lịch khám kế tiếp.
- Lần khám 3 tháng giữa thai kỳ

4 Muc dich:

. Xác định lại số lượng thai

/ Khảo sát hình thái học thai nhỉ bằng siêu âm

|


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

10

b Theo dõi sự phát triển của thai
» Phát hiện sớm hở co tử cung, cao huyết áp do thai...
# Nội dung:
°

Thai nhỉ: sự phát triển của thai nhi qua các lần khám, nhịp tim thai, lượng

nước ối, ngôi thai, cử động thai, di dạng thai.
Ỉ Mẹ:

Có các triệu chứng bất thường: nhức đầu, mờ mắt, sốt, xuất huyết âm đạo.
! Sự thay đổi trọng lượng theo từng thời kỳ của tuổi thai.
+ Sự phát triển bề cao tử cung qua các lần khám .
Tầm soát tiểu đường ( tuần 24- 38).

Siêu âm lần 2 ( tuần 18-22) dé phát hiện dị tật thai

-; Lần khám ở 3 tháng cuối thai kỳ
+ Muc dich


e_ Kiểm tra, đánh giá sự phát triển của thai.
ø_ Xác định ngơi, thế, tình trạng khung chậu.
s

Dự kiến phương pháp sinh, hướng dẫn chọn nơi sinh an tồn cho mẹ và

con.
o_

Cho nhập viện những thai kỳ có nguy cơ cao: nhau tiền đạo, ngôi mông
con to, khung chậu hẹp, vết mề lấy thai cũ...

+ Nội dung:
'e

Theo dõi sức khỏe mẹ: Khám tổng quát, cân nặng, đo huyết áp, phát

: hiện các bệnh lý trong thai kỳ.
ie

Theo déi sự phát triển của thai: đo bề cao tử cung, nghe tim thai, đếm
cử động thai.

e

Siêu âm lần 3 đánh giá sự phát triển của thai, trọng lượng thai, ngôi
thai, lượng nước ối, bánh nhau.



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

11

Một thai kỳ bao giờ cũng có nguy cơ thấp hay là cao, cần có sự hợp tác, hỗ

trợ tốt giữa thầy thuốc và thai phụ để cho thai kỳ được kết thúc tốt đẹp, mẹ
trịn con vng, từ đó mới có thê giảm được tỷ lệ tử vong chu sinh cho cả mẹ
và con và mới có thể cho ra đời những em bé thông minh và khỏe mạnh.
|

z

1.3.3. Uống viên sắt
Uống viên sắt ngày 1 viên trong suốt thời gian có thai đến hết 6 tuần

sau sinh. Tối thiểu uống trước sinh 90 ngày. [1]

Nếu thai phụ có biểu hiện thiếu máu rõ,có thể tăng từ liều dự phịng lên
liều điều trị 2-3 viên /ngày.
Việc cung cấp viên sắt cần được thực hiện ngay từ lần khám thai đầu.
Kiểm tra việc sử dụng và cung cấp tiếp trong các lân khám thai sau.
4

on

`


x

r

1.3.4. Tiêm ngừa uôn ván

Với người chưa tiêm phòng uốn ván lần nào : tiêm mũi đầu khi phát
hiện thai nghén bất kỳ ở tháng nào ; tiếp theo tiêm mũi thứ hai sau mũi

tiêm đầu ít nhất một tháng và phải cách thời gian dự kiến sinh ít nhất
một tháng.

Với những người đã tiêm đủ hai mũi nếu:
Lần tiêm trước <5 năm:tiêm một mũi.

Lần tiêm trước>5 năm:tiêm hai mũi.
Với người đã tiêm ba mũi hoặc bốn mũi , cần tiêm nhắc lại một mũi.
Với người đã tiêm đủ 5 mũi phòng uốn ván theo đúng lich,nếu mũi.
tiêm cuối cùng cách đã mười năm trở lên thì nên tiêm thêm một mũi

nhắc lại. [1], [3]

134

^

Chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi

+ Dinh dưỡng :


Chế độ ăn khi có thai [1]


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

s

12

Lượng tăng ít nhất 4( tăng số bữa ăn và số lượng cơm, thức ăn rong
mỗi bưa)



Tăng chất: đám bảo cho sự phát triển cúa mẹ và con ( thịt, cá, tôm, sữa,
trứng, đậu lạc, vừng, rau quả tươi...)

e

Không nên ăn mặn, nên thay đổi món để ngon miệng.

e

Khơng hút thuốc lá uống rượu.

e

Khơng uống thuốc nếu khơng có chỉ định của thầy thuốc.


e Tránh táo bón bằng chế độ ăn hợp lí,khơng nên dùng thuốc chống táo
bón.

- _ Chế độ làm việc khi có thai:
e

Làm theo khả năng , xen kẽ nghỉ ngơi nhưng không quá nặng nhọc,
tránh làm ban đêm ( nhất là từ tháng thứ bảy ).

e

Không làm việc vào thang cuối để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và để con
tăng cân.

e

Không mang vác nặng trên đầu, trên vai.

e Không để kiệt sức.
e

Không làm việc dưới nước hoặc trên cao.

e

Không tiếp xúc với các yếu tô độc hại .

e


Tránh đi xa,tránh xóc xe hay va chạm mạnh.

e

Quan hệ tình dục thận trọng.

-

Vệ sinh khi có thai :

e© _ Nhà ở phải thống khí sạch sẽ,tránh ầm, nóng,khói.



Mặc quần áo rộng và thoáng .

e_ Tắm rửa thường xuyên, giữ sạch vú và bộ phận sinh dục hằng ngày.
e

Duy tri cuéc sống thoải mái , tránh căng thang.

© Negi ít nhất § giờ mỗi ngày . chú trọng ngủ trưa.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

13


I

1.4.TINH HINH CHAM SOC TIEN SAN O PHU NU MANG THAI
HIEN NAY

| 1.4.1. Tình hình chung trên thế giới
Hàng năm trên tồn thế giới có khoảng gần 580.000 phụ nữ tử vong có

liên quan đến thai sản [14]. Những báo cáo gần đây của Tổ chức Y

tế thế

, giới ước tính có khoảng 800 phụ nữ chết có liên quan đến thai sản môi ngày
| [40]. Các bà mẹ chết là do nguyên nhân chảy máu hoặc là những biến chứng

trong khi chuyển da, nhiễm khuẩn, rối loạn tăng huyết áp trong thời kỳ có
‘thai [14],[32],[33]. Trong khi đó, địch vụ chăm sóc sức khỏe sản phụ trên

thế giới có đến 35 % thai phụ không tiếp nhận được các dịch vụ chăm sóc
tiền sản và gần 50% trường hợp khơng được đỡ sinh bởi các nhân viên y tế
' đã được huấn luyện [38].
Nghiên cứu của Delvaux T, Buekens và cộng sự, “ Rào

cản đơi với

.chăm sóc trước khi sinh ở Châu Âu “, nghiên cứu trên 10 quốc gia đã kết
luận: khơng có bảo hiểm y tế là một yếu tố nguy cơ quan trọng cho việc
'chăm sóc trước khi sinh khơng phù hợp. Phụ nữ chăm sóc trước sinh không

\day đủ ở độ tuổi < 20 là 16,4%. Ngun nhân chăm sóc trước sinh khơng

đúng là do lối sống phóng khống, quan hệ và có thai trước hơn nhân ,kiến
'thức kém và thu nhập không ổn định. Ti lệ này tăng cao ở phụ nữ da đen, và

có tỉ lệ tử vong chu sinh cao hơn phụ nữ da trắng [40].
1.4.2.Thực trạng chăm sóc tiền sản tại Việt Nam
Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em là một nội dung quan trọng của

chăm sóc sức khỏe ban đầu và cũng là một ưu tiên hàng đầu của Chính phủ và
của Bộ Y tế. Ở Việt Nam, theo các số liệu gần đây, tỉ suất tử vong mẹ là

30/ 100.000 trường hợp sinh sống và tỉ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi là
36,7/ 1000 trẻ sinh ra sơng, trong đó tử vong chu sinh chiêm đên 22,3/1000 trẻ


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

14

sinh ra sống, các tai biến sản khoa còn ở mức cao. Trong số những trường hợp
tử vong mẹ, 65% chưa bao giờ đi khám thai và 22% chỉ khám thai 1 lần [33].
Theo báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014,một số nhiệm vụ và giải
pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020, tỉ lệ quản lý thai chung năm

2014 đạt 96,4%, tỉ lệ phụ nữ có thai được khám thai ít nhất ba lần trong 3
thời kỳ là 89,6% ; tỉ lệ phụ nữ có thai được tiêm hai mũi vắc - xin phòng uốn

jvan là 95,7 % ; ti lé phu nit sinh do can bé duoc dao tao hé tro 1a 97,5%.cac ti
le này có mức chênh lệch rất lớn giữa các vùng miễn núi , tây nguyên , vùng

¡sầu , vùng dân tộc ít người so với các vùng khác [4].
Trong những năm gần đây cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu về kiến
thức, thực hành

phương

chăm

sóc tiền sản của các phụ nữ mang

thai ở nhiều địa

khác nhau trên cả nước. Từ đó có thể thấy rằng, ngành y tế hiện nay

rất quan tâm đến chăm sóc sức khỏe sinh sản đặc biệt là làm mẹ an toàn .

Theo Huỳnh Thị Tuyết Mai và Tạ Văn Trầm ( 2009), khảo sát kiến
thức về làm mẹ an toàn của 200 phụ nữ mang thai đến khám thai tại Bệnh
viện Phụ sản Tiền Giang có 76% đi khám thai định kỳ từ 3 lần trở lên, 82% có

kiến thức tốt về đỉnh dưỡng hợp lý trong thời kỳ mang thai [19].
Theo Đoàn Thị Ngọc Vân và Võ Văn Thắng (2009), nghiên cứu kiến
thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước và sau sinh của các bà mẹ tại các vạn

i dd thành phố Huế chỉ có 33,8% bà mẹ có kiến thức đúng chăm sóc trước sinh,

. 65,5 bà mẹ có thái độ đúng về chăm sóc trước sinh. Có đến 39,6% bà mẹ chưa
có thực hành đúng về nội đung này [33].
Theo Lâm Hà Thu và Nguyễn Văn Lơ , nghiên cứu “ Tỉ lệ thực hành


đứng về chăm sóc tiền sản và một số yếu tố liên quan của thai phụ đến khám

tại Bệnh viện Từ Dũ, thành phố Hố Chí Minh năm 2009”, tỉ lệ thai phụ đi
khám thai đầy đủ là 100%, thực hành đúng chế độ dinh dưỡng : 75%, chế độ


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

15

làm việc, nghỉ ngơi: 33%, tiêm phòng uốn ván: 57,6%, xét nghiệm sàng lọc đị

tật thai nhi là 95,3% [24].

Theo Trần Thành Tuấn ( 2012), qua nghiên cứu trên sản phụ tại Sóc

.

Trăng „ tỉ lệ thực hiện chăm sóc tiền sản đúng theo khuyến cáo của Bộ Y Tế là
80,5% [29]. Trong khi đó, Theo Tơn Thất Chiểu và cộng sự, tỉ lệ các phụ nữ
thang thai sử dụng đầy đủ các dịch vụ chăm sóc trước sinh là 66,1% [7].
Theo Phạm Bửu Hoàng (2014), nghiên cứu ở 583 phụ nữ mang thai tại

L

luyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, có tỉ lệ sử dụng đủ 4 dịch vụ chăm sóc thai

là 75%, trong đó dịch vụ khám thai là 77,2%, tiêm ngừa uốn ván là 56,1%,

uống viên sắt là 70,8% [30].
Theo Nguyễn Thanh Truyền (2014), nghiên cứu thực trạng cung cấp,
sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản và kết quả xử trí những bất thường trong
thai kỳ tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long năm 2013. Tỉ lệ phụ nữ mang thai
khám thai từ 3 lân trở lên là 90,5%, tiêm đủ 2 mỗi ngừa uốn ván là 60,4%,
phụ nữ mang thai có uống viên sắt trong thời kỳ mang thai là 98,1%.
Phạm Thị Thưởng (2015), nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ chăm

|

sóc thai của thai phụ tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2014. Tỉ

lệ thai phụ khám thai đúng là 79,5%, tiêm phòng uốn ván là 78,2%, và uống

viên sắt đúng là 88,2% [26].
1.4.3. Thực trạng cơng tác chăm sóc tiền sản tại quận Ơ Mơn, thành phố

Cần Thơ

Trong năm 2015, số phụ nữ đến khám thai tại phòng khám sản Bệnh
viện Đa khoa Ơ mơn là 6842 lượt. Trong đó, tỉ lệ khám thai 3 lần của phụ nữ
mang thai là 80,6%. Tỉ lệ phụ nữ mang thai tiêm đủ 2 mỗi uốn ván là 70%.
100% phụ nữ mang thai sinh tại cơ sở y tế và được cán bộ y tế đỡ đẻ và chăm
|

sóc.


(re


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

16

1.5. NHUNG YEU TO LIEN QUAN DEN CHAM SOC TIEN SAN
Theo

Nghiên cứu của Lâm Hà Thu và cộng sự (2010) về mối liên

quan của các yếu tố: tuổi, nghề nghiệp, trình đệ học vấn, tình hình kinh tẾ,

tuổi thai đều có ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ chăm sóc tiền sản.[24]
Phụ nữ mang thai có tuổi lớn hơn thì tỉ lệ có thực hành đúng cao hơn. Điều
này cho thấy kinh nghiệm khi tuổi càng lớn góp phần quan trọng trong việc
thực hành đúng của phụ nữ mang thai và nhận thức của con người theo thời
gian cũng thay đổi.
Nghề nghiệp có liên quan chặt chẽ với thực hành đúng về đinh dưỡng
của phụ nữ mang thai. Những phụ nữ mang thai có học vấn cấp 1 thì tỉ lệ thực
hành đúng cao hơn những phụ nữ mang thai không biết chữ 5,2 lần, và những
phụ nữ mang thai có học vấn cấp 2

thì tỉ lệ thực hành đúng cao hơn 7,8 lần

những phụ nữ mang thai không biết chữ. Bên cạnh đó những phụ nữ mang
thai học vấn cấp 3 cũng có tỉ lệ thực hành đúng cao hơn những phụ nữ mang

thai không biết chữ 7,8 lần.
_

Tỉnh hình kinh tế cũng có liên quan mạnh đến thực hành đúng về dinh


dưỡng của phụ nữ mang thai. Ở những phụ nữ mang thai có tình hình kinh tế
khá, giàu có tỉ lệ thực hành đúng cao hơn 1,8 lần phụ nữ mang thai nghèo.

Điều này có thể lý giải là khi có cuộc sống kinh tế tương đối ổn định khi đó
thai phụ mới bắt đầu quan tâm đến sức khỏe của mình hơn.

1.6. SƠ LUQC VE DIA DIEM NGHIEN CUU
Quận Ơ Mơn là quận nội 6 trực thuộc thành phố Cần Thơ (được thành
lập trên cơ sở tách ra từ huyện Ơ Mơn thành quận Ơ Mơn và huyện Cờ Đỏ

theo Nghị định 05/2004/NĐ-CP của Chính phủ), có diện tích 13.222 hecta;
dân số tồn quận hiện nay là 133.297 người (66.625 nữ), trong đó đồng bào
dân tộc: Khmer:

1.072 hộ, 4.985 người; Hoa: 384 hộ, 1.990 người; dân tộc

thiểu số khác: 6 hộ, 17 người.


×