Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Cho Vay Trung Và Dài Hạn Cho Vay Theo Dự Án Tức Là Trước Khi Quyết Định Cho Vay Ngân Hàng Phải Tiến Hành Thẩm Định Dự Án.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.28 KB, 91 trang )

1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP
XÂY LẮP
I. Khái quát chung vế các doanh nghiệp xây lắp:
1. Khái niệm:
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp là doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế, được thành lập theo quy định của pháp luật, được hoạt động
trong lĩnh vực thi cơng xây lắp khi có đăng ký kinh doanh về xây dựng
Các doanh nghiệp xây lắp đảm nhiệm một nhiệm vụ quan trọng là xây mới,
mở rộng, khôi phục và sửa chữa tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân đặc biệt
khi đất nước đang trong q trình xây dựng.
2.Vai trị của các doanh nghiệp xây lắp:
Một cơ sở hạ tầng vững chắc, hiện đại là điều kiện tiên quyết quyết định cho
sự phát triển kinh tế, là nhân tố quyết định làm thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân của
mối nước. Kinh nghiệm cho thấy những quốc gia có nền kinh tế phát triển đều đi
lên từ một nền móng hạ tầng rất tốt. Ngành cơng nghiệp xây dựng đã góp phần quan
trọng trong việc biến đổi cơ sở hạ tầng và vai trò của nó ngày càng được khẳng định
qua từng thời kỳ phát triển của đất nước giúp đạt được mục tiêu cơng nghiệp hố hiện đại hố và tăng trưởng kinh tế.
2.1. Ngành công nghiệp xây lắp phát triển là điều kiện khai thác và sử dụng tối đa
nguồn lực của đất nước
Là ngành sản xuất vật chất nên các yếu tố về cơ sở vật chất cần phải vững
mạnh, đặc biệt yếu tố về sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để
đáp ứng trước nhiệm vụ được đặt ra đối với ngành xây dựng.
Quá trình đổi mới của nước ta đã trải qua một thời gian khá dài, đó là một
q trình mà ngành cơng nghiệp xây lắp phát huy hết khả năng của nó và mang lại
những kết quả rất đáng ghi nhận trong việc khai thác, sử dụng nguồn lực đất nước
cùng với việc mở ra một sự hứa hẹn cho một tiềm năng phát triển kinh tế lớn bởi sự
phát triển của ngành công nghiệp xây dựng là một cơ hội để tận dụng nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân cư, một cơ hội để con người phát huy trình độ, tay nghề và tính



2

sáng tạo vì lợi ích của chính cá nhân họ và vì lợi ích cộng đồng. Đó là động lực kích
thích sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển theo kịp với tốc
độ tăng trưởng của khu vực và thế giới.
2.2 Khuyến khích sự phát triển của ngành xây lắp là cơ hội thu hút lao động, giảm
tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội
Một lợi thế lớn của Việt Nam là một lực lượng lao động đông đảo với sức
khỏe, sức trẻ, nhiều đối tượng được qua những lớp đào tạo chính quy, có trình độ tri
thức và tay nghề cao. Bước sang nền kinh tế thị trường, tính đa dạng của loại hình
xây lắp được phát huy trên tất cả các ngành nghề, có mặt tại tất cả các khu vực từ
nơng thơn đến thành thị với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau từ doanh
nghiệp Nhà nước đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động ngày càng hiệu
quả. Ngành xây lắp là ngành nghề tạo việc làm nhanh và dễ dàng hơn so với các
ngành nghề khác qua việc tiếp nhận và điều chuyển lực lượng công nhân tới rất
nhiều vị trí lao động khác nhau tại tất cả các cơng trình xây dựng được trải dài trên
khắp đất nước.
2.3 Ngành xây lắp được thành lập theo quy định của pháp luật, giữ một vai trị
quan trọng trong việc hồn thiện hơn các mục tiêu kinh tế vĩ mô của đất nước.
Sự hoạt động có hiệu quả của ngành xây lắp nhanh chóng làm tăng chỉ tiêu
GDP, tăng thu cho ngân sách Nhà nước và thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng,
tăng nhanh doanh số và chất lượng sản phẩm xây dựng trên thị trường. Điều này
giúp cho các ngành nghề khác cũng như bị cuốn theo vào quá trình phát triển khơng
ngừng của ngành xây lắp và cùng kéo nền kinh tế của đất nước đi lên. Các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp đã thực sự làm sống lại nhịp độ phát triển
của đất nước và nó đã tự khẳng định lại vai trị quan trọng không thể phủ nhận trong
việc nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng - tiền đề cho công cuộc đổi mới kinh tế, phát
triển đất nước.



3

2.4 Sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước cần có sự đóng góp khơng
nhỏ của ngành xây dựng cơ bản.
Bên cạnh việc cung cấp một lượng sản phẩm lớn cho thị trường, tích tụ vốn
cho xã hội, các doanh nghiệp cịn thơng qua hoạt động sản xuất kinh doanh để tự
tích tụ nguồn vốn giúp các doanh nghiệp này chủ động hơn trong sản xuất kinh
doanh bằng nhiều hình thức khác nhau như các quỹ phát triển sản xuất, quỹ khấu
hao cơ bản…Công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị đang được hiện đại hố, trình độ
công nhân đang được nâng cao để phù hợp với nhu cầu phát triển của ngành nghề
xây lắp. Đồng thời ngành xây lắp cũng cần tiến hành những cuộc cách mạng hố
trong kỹ thuật và cơng nghệ để theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của thị
trường.
3. Đặc điểm của ngành nghề xây lắp
Đầu tư xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, có những
điểm riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác như việc sản xuất thi công
thường phải được thực hiện tương đối lâu, quy mơ cơng trình (quy mơ của sản
phẩm được sản xuất ra) rất lớn, sản phẩm hình thành khơng thuộc tài sản lưu động
mà gắn liền ngay với địa điểm thực hiện thi công và sản phẩm có thể đựơc sử dụng
trong một thời gian rất dài.
3.1 Đặc điểm về các loại hình tổ chức sản xuất
Xây dựng cơ bản là một trong những ngành nghề sản xuất vật chất lớn nhất
của cả nước, có khả năng tái sản xuất các tài sản cố định. Lĩnh vực của hoạt động
xây lắp rất rộng có thể được phân loại theo các cơng trình xây dựng:
* Cơng trình dân dụng: Bao gồm các cơng trình cơng cộng (văn hoá, giáo dục, y tế,
thương nghiệp, dịch vụ, khách sạn, nhà phục vụ giao thông, thông tin liên lạc), các
công trình về nhà ở chung cư, nhà riêng…..
* Cơng trình cơng nghiệp: bao gồm các cơng trình khai thác (khai thác than, quặng,
dầu khí, cơng trình kho xăng dầu, cơng trình luyện kim…); các cơng trình cơ khí,

chế tạo; cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng; cơng trình cơng nghiệp nhẹ…..
* Các cơng trình giao thơng: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, hầm, sân bay…


4

* Các cơng trình thuỷ lợi như giếng, đường ống dẫn nước, kênh, hồ chứa đập,…
* Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật như cấp thoát nước, xử lý chất thải, cơng trình
chiếu sáng đơ thị,….
3.2. Đặc điểm về sản phẩm của ngành xây lắp:
Sản phẩm xây lắp thường không đồng bộ, luôn biến đổi theo địa điểm và giai
đoạn xây dựng; quy mô lớn, kết cấu phức tạp, giá trị lớn, thời gian sản xuất và sử
dụng lâu dài.
Chất lượng của sản phẩm xây lắp nhiều khi quyết định đến chất lượng của
các ngành sản xuất khác có liên quan.
Vì sản phẩm xây lắp rất đa dạng, giá trị mỗi dự án là khác nhau nên để hoàn
thành sản phẩm trong lĩnh vực thi công xây lắp yêu cầu phải có nhiều chủng loại
nguyên vật liệu, máy móc và những công nhân theo các ngành nghề khác nhau. Các
sản phẩm này cũng có thể là những mạch máu nối liền các ngành, vùng địa phương
như các đường giao thông, cảng biển…nên cần cân nhắc tập trung vốn và nhân lực
hợp lý khi triển khai dự án.
Sản phẩm của ngành xây lắp được thiết kế riêng về kỹ thuật. Mỗi cơng trình
đều có những u cầu, những tiêu chuẩn riêng cần được thực hiện về thiết kế, kỹ
thuật, công nghệ, mỹ quan và sự an toàn…và đảm bảo những giá trị riêng vào thời
điểm nghiệm thu sản phẩm. Việc thực hiện một qui trình xây dựng lâu dài, nhiều
cơng đoạn, nhiều kẽ hở sẽ làm cho quá trình quản lý điều hành hoạt động đầu tư
phức tạp hơn trong việc đảm bảo thi cơng cơng trình diễn ra được lành mạnh, mức
độ phát sinh các tiêu cực là tối thiểu. Đó là vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý về
việc xây dựng cơ chế chính sách trong điều hành hoạt động đầu tư xây dựng đảm
bảo những sản phẩm của q trình sản xuất là những cơng trình có đủ điều kiện đưa

vào sử dụng.
3.3. Đặc điểm về tổ chức thi cơng cơng trình
Các sản phẩm xây lắp thường được hình thành khắp nơi và gắn liền với địa
điểm sản xuất nên việc tổ chức xây dựng một cơng trình như thế nào cần có những
kế hoạch riêng đối với từng địa phương, và từng dự án cụ thể.


5

Để hạn chế việc ứ đọng vốn trong thi công xây lắp, các nhà đầu tư cần lựa
chọn những phương án có thời gian hợp lý cho việc tổ chức thi cơng xây dựng các
cơng trình ở từng thời điểm khác nhau.
Yêu cầu trong công tác tổ chức xây dựng là phải có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các tổ chức xây dựng, giữa thầu chính hay thầu phụ.
Các cơng trình xây dựng là những cơng trình được thực hiện và hình thành
chịu ảnh hưởng rất lớn của thời tiết, khí hậu là một bất lợi lớn cho việc dự trữ vật
liệu và thi cơng cơng trình. Vì vậy việc lập kế hoạch xây dựng, đảm bảo tiến độ thi
công ln cần được tính tốn kỹ trong cơng tác tổ chức thực hiện.
II. Sự cần thiết khách quan phải thẩm định tài chính dự án cho vay vốn của
các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng thương mại:
Tín dụng (cho vay) phục vụ thi công xây lắp được hiểu là những khoản tài
trợ trực tiếp liên quan và phục vụ cho Doanh nghiệp thực hiện các hợp đồng, thi
công các cơng trình xây lắp. Chỉ số dư nợ này bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn
(Vốn lưu động), dư nợ cho vay trung, dài hạn. Có thể hiểu:
- Dư nợ cho vay trung và dài hạn giúp Doanh nghiệp đầu tư mua sắm máy móc,
thiết bị, phương tiện thực hiện thi công xây lắp.
- Dư nợ cho vay ngắn hạn để Doanh nghiệp thanh toán chi trả tiền nguyên vật liệu,
vật tư, nhân cơng, th máy móc thiết bị phương tiện thi cơng và các chi phí hợp lý
khác cấu thành trong giá trị cơng trình nhận thầu.
Với chun ngành Kinh tế đầu tư được học, trong phạm vi nghiên cứu của đề

tài em xin đề cập đến cho vay trung và dài hạn, cho vay theo dự án, tức là trước khi
quyết định cho vay Ngân hàng phải tiến hành thẩm định dự án.
Trong hoạt động của các NHTM hiện nay việc tài trợ cho các dự án nói
chung và các dự án của các doanh nghiệp xây lắp nói riêng có xu hướng ngày càng
tăng đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Hoạt động tài trợ cho các dự
án của các doanh nghiệp xây lắp của ngân hàng mang những đặc điểm:
Thứ nhất: Lượng vốn cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu của dự án là rất lớn. Phần
lớn lượng vốn này được dùng để mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện phục vụ


6

cho nhu cầu thi cơng xây lắp. Điều này địi hỏi phải có khối lượng vốn lớn, trong
khi nguồn vốn tự có của các chủ dự án là có hạn. Tuy nhiên ngân hàng lại khơng tài
trợ tồn bộ vốn đầu tư mà ngân hàng yêu cầu chủ đầu tư phải có lượng vốn tự có
với một tỷ lệ nhất định, và đồng thời căn cứ trên các thông tin dữ liệu về dự án để
xác định mức cho vay hợp lý đối với từng dự án cư thể. Khối lượng vốn mà ngân
hàng tài trợ cho dự án được xác định theo nguyên tắc sau đây:
Số tiền cho vay = Tổng vốn đầu tư - vốn tự có - các nguồn khác
Thứ hai: Thời hạn cho vay của dự án thường dài, đặc biệt là các dự án xây dựng và
đây chủ yếu là các khoản cho vay trung và dài hạn. Và rủi ro của các dự án bao giờ
cũng cao hơn mức thơng thường. Do đó lãi suất cho vay thường cao, và tất nhiên
nó đem lại cho ngân hàng khoản thu nhập khá cao.
Cho vay theo dự án là một mảng hoạt động lớn của các NHTM, nó đem lại cho
ngân hàng nguồn thu nhập lớn. Bên cạnh đó, việc tài trợ cho các dự án luôn chứa
đựng nhiều rủi ro dẫn đến khả năng ngân hàng bị mất vốn. Do vậy trước khi ra
quyết định cho vay đòi hỏi ngân hàng phải tiến hành đánh giá phân tích chính xác
về tính khả thi cũng như hiệu quả tài chính mà dự án mang lại nhằm đảm bảo khả
năng hồn trả vốn và thu lãi. Đó chính là cơng tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân
hàng.

Việc thẩm định dự án được tiến hành qua các công việc sau:
- Thẩm định hồ sơ pháp lý
- Thẩm định khách hàng vay vốn
- Thẩm định dự án đầu tư mới. Bao gồm:
+ Thẩm định dự án về mặt kỹ thuật.
+ Thẩm định kinh tế của dự án.
+ Thẩm định tài chính dự án.
Trong đó cơng việc thẩm định tài chính dự án được xem là quan trọng và phức tạp
nhất, quyết định đến việc ra quyết định cho vay hay không.


7

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
CHO VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY
I.Khái quát chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cầu Giấy:
1.Quá trình hình thành và phát triển:
Cách đây 50 năm, ngày 26/4/1957,Thủ tướng chính phủ có nghị định số
177/TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính hoạt
động chuyên trách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, tiền thân của Ngân hàng
Đầu tư & Phát triển Việt Nam hiện nay.
Trải qua các giai đoạn phát triển, Ngân hàng có những tên gọi khác nhau:
-Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 24/6/1957.
-Ngân hàng đầu tư & Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981.
-Ngân hàng đầu tư & Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990.
Ngày 27/5/1957 Chi nhánh kiến thiết Hà Nội nằm trong hệ thống Ngân hàng
kiến thiết Việt Nam được thành lập, nhiệm vụ chính là nhận vốn từ ngân sách Nhà
nước để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.
Ngày 31/10/1963 chi điểm 2 thuộc chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Hà Nội

(tiền thân của BIDV Cầu Giấy hiện nay) được thành lập.
Đến năm 1982, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu
tư & Xây dựng Việt Nam, tách khỏi Bộ tài chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Chi điểm 2 đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Cầu
Giấy (là chi nhánh cấp II) trực thuộc chi nhánh Hà Nội trong hệ thống Ngân hàng
Đầu tư & Xây dựng Việt Nam.
Tháng 5/1990 Hội đồng Nhà nước ban hành hai pháp lệnh về Ngân hàng:
-Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
-Pháp lệnh Ngân hàng,hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính.
Theo quy định 401 của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ngân hàng Đầu tư &
Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, có trụ


8

sở đóng tại 194 Trần Quang Khải, Hà Nội với số vốn điều lệ là 1100 tỷ đồng và có
các chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc TW. Theo đó chi
nhánh cấp II Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Cầu Giấy đổi tên thành Ngân hàng
Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà
Nội.
Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát
triển Cầu Giấy đã trải qua các giai đoạn phát triển:
-Giai đoạn 1963-1975 phục vụ chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ leo thang
đánh phá miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
-Giai đoạn 1975-1995 phục vụ công cuộc phục hồi phát triển kinh tế trong cả nước.
Ngày 1/1/1995 bộ phận cấp phát triển vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu tư &
Phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc Bộ tài chính.
Như vậy từ khi thành lập cho tới 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam
khơng hồn tồn là một Ngân hàng thương mại mà chỉ là một Ngân hàng quốc
doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước và tiến hành cấp phát, cho vay

trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.
Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam nói chung và
Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như một
Ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy có
nhiệm vụ huy động vốn trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ chức
phi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nước
ngoài bằng VND và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn
đối với mọi tổ chức thành phần kinh tế và dân cư, từ đó đến nay ngân hàng đã
khơng ngừng phát triển và lớn mạnh.
Ngày 01/10/2004, chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam được thành lập
và đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp chi nhánh cấp II có trụ sở tại tháp B, tồ
nhà Hồ Bình, 106 Hồng Quốc Việt, Hà Nội.
Chi nhánh Cầu Giấy nằm trên địa bàn có tốc độ đơ thị hố cao, nhiều khu đô
thị mới được xây dựng, cơ sở hạ tầng đang được quy hoạch và đầu tư. Đây là một


9

trong những điều kiện thuận lợi làm cho hoạt động Ngân hàng có cơ hội kinh
doanh. Với định hướng phát triển trở thành một Ngân hàng thương mại hiện đại,
năng động, có sức cạnh tranh cao trên địa bàn Cầu Giấy, có sản phẩm dịch vụ Ngân
hàng đa dạng, chẩt lượng cao trên nền tảng ứng dụng Công nghệ thông tin, BIDV
Cầu Giấy đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu. Ngay sau khi được nâng cấp, chính
thức đi vào hoạt động, được sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của BIDV Việt Nam, chi
nhánh đã nhanh chóng triển khai thực hiện kế hoạch ban lãnh đạo BIDV Việt Nam
giao và đã đạt được nhiều kết quả.
2. Cơ cấu tổ chức:
BIDV Cầu Giấy có mạng lưới rộng khắp, các đơn vị trực thuộc gồm Phòng
giao dịch số I, Phòng giao dịch số II, Phòng giao dịch Trường Chinh, Điểm giao
dịch Giang Văn Minh, các quỹ tiết kiệm Nông Lâm, Định Công, Lê Trọng Tấn,

Hồng Hoa Thám, Đơng Ngạc... Bên cạnh đó chi nhánh tiếp tục thực hiện mở rộng
mạng lưới, mở thêm 2 phòng Giao dịch mới và 3 quỹ tiết kiệm tại các khu Nam
Thăng Long, Tây Hồ, đường Phạm Hùng và tại hội sở chính của chi nhánh.
Tại hội sở chính BIDV Cầu Giấy có 11 phịng tổ dưới sự điều hành và quản lý của
Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc chỉ đạo, điều hành một
số nhiệm vụ do Giám Đốc phân công. Có thể tóm tắt sơ đồ tổ chức của chi nhánh
như sau:


10

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phịng,
điểm
giao
dịch,
các quỹ
tiết
kiệm

P.
Tín
dụng

P.
Thẩm
định và

quản lý
tín
dụng

P.
Kế
hoạch
nguồn
vốn

Phó Giám Đốc

P.
khách
hàng cá
nhân

P.
Khách
hàng
doanh
nghiệp

P.
Tiền tệ
kho
quỹ

P.
Tài

chính
kế tốn

P.
tổ
chức
hành
chính

P.
Kiểm
tra nội
bộ

Tổ
thanh
tốn
quốc tế

Tổ
điện
tốn


11

3.Chức năng:
- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam trên địa bàn khu vực.

- Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo uỷ quyền của
Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng Giám Đốc Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
4.Nhiệm vụ:
- Huy động vốn.
- Cho vay.
- Kinh doanh ngoại hối.
- Cung ứng các dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ.
- Tư vấn tài chính, tín dụng trực tiếp cho khách hàng.
- Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh đối với các điểm,phòng giao dịch, các quỹ tiết
kiệm trực thuộc.
- Thực hiện hạch toán kinh doanh.
- Đầu tư dưới các hình thức như góp vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp và các
tổ chức kinh tế khác khi được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chấp
thuận.
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ theo phân cấp.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc phân cấp, chấp hành thể lệ, chế độ
nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam
- Tổ chức phổ biến hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ
và văn bản pháp luật của Nhà nước, của Ngân hàng Nhà nước, của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam.


12

- Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ tín dụng và đề ra kế
hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát

triển Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa bàn khu vực.
- Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị, quảng bá thương hiệu.
II. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm gần đây:
Bảng1: Kết quả hoạt động của chi nhánh trong 3 năm 2004-2006
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Chỉ tiêu

Đơn vị
tính

Năm
2004


Năm 2005

% tăng so
với 2004
27,5
57
-69,7
97,8

Năm 2006

Huy động vốn bình quân
Huy động vốn cuối kỳ
Nguồn vốn huy động từ KBNN
Dư nợ tín dụng
Nợ quá hạn (NQH)
-Tỷ lệ NQH
Dư nợ vay NQH (số tuyệt đối)
-Tỷ lệ
Dư nợ tín dụng trung,
dài hạn
-Tỷ lệ
Tỷ lệ nợ có TS đảm bảo
-Tỷ lệ
Tổng số khách hang
(doanh nghiệp)
Số lượng khách hang
loại A,A*,B
Thu nợ đã chuyển
ngoại bảng

Thu dịch vụ ròng
Lợi nhuận trước thuế

tỷ đồng
tỷ đồng
tỷ đồng
tỷ đồng
tỷ đồng
%
tỷ đồng
%
tỷ đồng

903
936
33
400
3,8
0,95
52
13
43

1151
1470
10
791
5,8
0,74
454

57,4
153

%
tỷ đồng
%
người

10,8
178
44,5
59

19,3
425
53,7
89

21,4
606
60
93

43

86

89

0,44


1,01

Lợi nhuận sau thuế
bình qn người
Trích DPRR

tỷ đồng

0,025

0,144

tỷ đồng

25,3

16

người
tỷ đồng
tỷ đồng
tỷ đồng

2,8

5,2
3,1

87,5


1645
2265
22
1009,6
1,9
0,19
589
58
216

9,0
21,07

Nguồn phòng kế hoạch nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
chi nhánh Cầu Giấy

% tăng so
với 2005
43
53,5
120
27,6

73,1


13

Bảng 2: Thu nhập và chi phí của Ngân hàng từ 2004-2006 .

Đơn vị:Triệu đồng
Năm

2004

2005

2006

1121

1652

1853

Nguồn vốn huy động

969.334

1479.733

1643.010

Thu nhập

53.185

107.471

79.065


Chi phí

51.336

104.365

65.385

Lợi nhuận

1.849

3.106

3.683

Chỉ tiêu
Tổng tài sản

Nguồn phòng kế hoạch nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh
Cầu Giấy
Qua bảng trên ta thấy
Về công tác huy động vốn: huy động vốn tăng qua các năm. Năm 2005 đạt
1470 tỷ đồng, tăng 57% so với năm 2004; năm 2006 đạt 2265 tỷ đồng, tăng 53,5%
so với năm 2005. Huy động vốn bình quân cũng tăng qua các năm,năm 2005 đạt
1151 tỷ đồng,tăng 27,5% so với năm 2004; năm 2006 đạt 1645 tỷ đồng, tăng 43%
so với năm 2005.
Về cơng tác tín dụng: Chất lượng tín dụng hiệu quả. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm
qua các năm,năm 2004 là 0,95%, năm 2005 là 0,74%,năm 2006 chỉ có 0,19%.

Thu dịch vụ rịng tăng qua các năm,năm 2004 đạt 2,8 tỷ đồng, đến 2005 đạt 5,2 tỷ
đồng, tăng 87,5% so với năm 2004; năm 2006 đạt 9,0 tỷ đồng, tăng 73,1% so với
năm 2005.
Lợi nhuận trước thuế năm 2005 đạt 3,1 tỷ đồng, đến 2006 đạt 21,07 tỷ đồng,
gấp gần 3 lần so với năm 2005.
Qua việc so sánh một số chỉ tiêu hoạt động chính của Ngân hàng qua 3 năm
2004-2006 ta có thể thấy những tăng trưởng vượt bậc của chi nhánh. Mặc dù mới
được nâng cấp và đi vào hoạt động từ cuối năm 2004 và sang đến năm 2005 là năm
khởi đầu hoạt động của chi nhánh với tư cách là một chi nhánh cấp I của Ngân hàng


14

Đầu tư và Phát triển Việt Nam nhưng chi nhánh đã không ngừng mở rộng quy mô
hoạt động, phát triển mang tính đột phá đối với các hoạt động của chi nhánh.
III.Thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án của các doanh nghiệp xây
lắp tại Ngân hàng:
1.Quy trình thẩm định dự án:
Quy trình thẩm định của Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Hà Nội - Chi nhánh Cầu
Giấy trải qua các bước sau:
Bước 1: Khi cá nhân hoặc doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng yêu
cầu họ cung cấp các loại hồ sơ và thông tin cần thiết theo quy định, lập báo cáo
thẩm định về khoản vay, nêu rõ ý kiến của mình về việc cho vay hay khơng cho
vay, có ý kiến của trưởgn phịng tín dụng và chịu trách nhiệm về ý kiến của mình
trước pháp luật, sau đó chuyển cho phòng thẩm định.
Bước 2: Nhận được báo cáo thẩm định về món vay cùng các loại hồ sơ do phịng tín
dụng chuyển sang, trưởng phịng thẩm định rà sốt, nếu thấy đủ thì ký nhận hồ sơ,
nếu thiếu đề nghị bổ sung.
Bước 3: Trưởng phòng thẩm định vào hồ sơ theo dõi và phân công cán bộ thẩm
định phụ trách cơng việc chịu trách nhiệm thẩm định, hồn tất hồ sơ về món vay đó.

Bước 4: Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định theo quy định, lập báo cáo thẩm
định, có ý kiến cụ thể trong báo cáo thẩm định ( cho vay hay không cho vay) và
chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về các ý kiến đó. Nếu cho vay thì
phải đề xuất mức cho vay, thời hạn, lãi suất và các nội dung liên quan khác đến món
vay, nếu khơng cho vay thì phải nêu rõ lý do vì sao khơng cho vay.
Bước 5: Trưởng phịng thẩm định kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và tính chính xác
của báo cáo thẩm định, tính hợp pháp của hồ sơ vay vốn, có ý kiến cụ thể trong báo
cáo thẩm định và chịu trách nhiệm về ý kiến đó trước cấp trên và trước pháp luật.
Bước 6: Sau khi báo cáo thẩm định được giám đốc hoặc phó giám đốc phân cơng
của chi nhánh phê duyệt, phòng thẩm định chuyển một bản báo cáo thẩm định cho
phịng tín dụng để hồn tất các thủ tục cịn lại, trình lãnh đạo nơi trực tiếp cho vay


15

quyết định như: Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm nợ vay, các thơng báo có
liên quan..
Bước 7: Lưu hồ sơ về món vay, vào sổ theo dõi về món vay.
Quy trình thẩm định của ngân hàng được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ : Lưu đồ qui trình thẩm định dự án đầu tư

Phịng tín dụng

Cán bộ Thẩm định

Trưởng phòng Thẩm định

Đưa yêu cầu, giao
hồ sơ vay vốn


Tiếp nhận hồ sơ

Chưa đủ điều kiện Thẩm định

Kiểm tra sơ bộ hồ sơ

Nhận hố sơ
để thẩm định

Bổ sung, giải
trình

Chưa rừ

Cha t yờu cu
Thẩm định

Lp bỏo cỏo thm
nh

Kim tra, kim soát

Đạt
Nhận lại hồ sơ
và kết quả thẩm
định

Lưu hồ sơ, tài liệu



16

2.Phương pháp thẩm định tài chính dự án:
2.1. Phương pháp tỷ số:
Để thẩm định tài chính dự án chúng ta phải tiến hành phân tích tài chính
doanh nghiệp. Phương pháp truyền thống được áp dụng trong phân tích tài chính là
phương pháp tỷ số. Đó là phương pháp sử dụng các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ
tiêu này so với chỉ tiêu khác. Về nguyên tắc phương pháp này cần xác định được
các ngưỡng các tỷ số tham chiếu. Để đánh giá tình hình tài chính của danh nghiệp
cần so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu. Khi phân tích
chúng ta phải phân tích theo thời gian (so sánh kỳ này so kỳ trước) để nhận biết xu
hướng thay đổi tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.2.Phương pháp phân tích độ nhạy:
Tức là dự kiến một vài nhân tố có ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính dự án,
sau đó tuỳ từng trường hợp cụ thể mà cho các yếu tố này thay đổi theo những mức
khác nhau. Trên cơ sở đó tính tốn lại các chỉ tiêu tài chính, nếu dự án vẫn đảm bảo
tính hiệu quả tức là có thể sẽ được chấp nhận.
2.3. Phương pháp so sánh đối chiếu:
Các chỉ tiêu cơ bản của dự án được cán bộ tập hợp và tiến hành so sánh với
các chỉ tiêu kinh tể - kỹ thuật của các dự án tương tự đã được ngân hang thẩm định.
Các chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng đó là: chỉ tiêu cơ cầu vốn đầu tư, suất đầu
tư, các định mức tiêu hao năng lượng, chi phí quản lý, tiền lương…Ngồi ra các chỉ
tiêu còn được so sánh với các định mức kinh tế - kỹ thuật do các cơ quan quản lý
Nhà nước ban hành (định mức sản xuất, mức tính khấu hao, thuế thu nhập doanh
nghiệp, đơn giá xây dựng…), các số liệu này thường có độ tin cậy cao.
2.4. Phương pháp dự báo:
Cán bộ thẩm định tiến hành thu thập các thông tin từ các phương tiện thông
tin đại chúng để tìm hiểu khả năng tiêu thụ, khả năng biến động giá cả đầu vào, đầu
ra của sản phẩm…từ đó đưa ra những phân tích, dự báo về sản phẩm của dự án.
Trong các phương pháp phân tích trên thì phương pháp phân tích sử dụng

các tỷ số là phương pháp có tính hiện thực cao với điều kiện áp dụng ngày càng


17

được bổ sung và hồn thiện. Bởi vì: Nguồn thơng tin kế tốn và tài chính được cung
cấp đầy đủ sẽ là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánh
giá một tỷ số của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp. Hiện nay việc áp
dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy
nhanh q trình tính tốn hàng loạt các tỷ số. Phương pháp này giúp cho nhà phân
tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ
số theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
* Thông tin trong công tác thẩm định tài chính dự án. Khi tiến hành thẩm định tài
chính dự án cán bộ thẩm định phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin: Từ thông
tin nội bộ doanh nghiệp đến thơng tin bên ngồi doanh nghiệp, từ thông tin số lượng
đến thôn tin giá trị. Những thơng tin đó đều giúp cho cán bộ thẩm định có thể đưa ra
được những nhận xét, kết luận chính xác.
Trong những thơng tin bên ngồi cần chú ý thu thập những thông tin chung
liên quan đến trạng thái nền kinh tế, thông tin về ngành liên quan đến dự án, cơ cấu
ngành, sản phẩm của ngành, tình trạng cơng nghệ. Các thông tin về pháp lý, ưu đãi
đối với ngành. Các thông tin kinh tế của doanh nghiệp phải báo cáo cho cơ quan
quản lý nhà nước: báo cáo kết quả kinh doanh, cáo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo
thuế, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Thông tin của doanh nghiệp ở các cơ quan như thuế, hải quan, cơ quan chức năng
khác…
Tuy nhiên để đánh giá cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể sử
dụng thơng tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là nguồn thông tin quan trọng
bậc nhất. Với những đặc trưng hệ thống, đồng nhất và hoạt động kế toán cung cấp
những thông tin đáng giá cho công tác thẩm định. Doanh nghiệp có nghĩa vụ cung
cấp những thơng tin kế tốn cho đối tác bên trong và bên ngồi doanh nghiệp.

Thơng tin kế tốn được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kế toán: Bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tê.


18

3.Nội dung thẩm định chung:
3.1.Kiểm tra hồ sơ vay vốn:
Các loại hồ sơ chính phải kiểm tra, xem xét bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Hồ sơ về khách hàng vay vốn:
+ Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách hàng.
+ Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng và
người bảo lãnh (nếu có).
- Hồ sơ về dự án vay vốn.
- Hồ sơ về đảm bảo nợ vay.
3.2.Thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn:
Các nội dung chính phải thẩm định, đánh giá gồm:
- Năng lực pháp lý của khách hàng.
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Mơ hình tổ chức, bố trí lao động
- Quản trị điều hành
- Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng
- Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng
3.3.Thẩm định dự án đầu tư:
Các nội dung chính phải thẩm định bao gồm:
3.3.1. Đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án.
- Mục tiêu đầu tư của dự án.
- Sự cần thiết đầu tư dự án.
- Quy mô đầu tư: công suất thiết kế, giải pháp công nghệ, cơ cấu sản phẩm và dịch

vụ đầu ra của dự án, phương án tiêu thụ sản phẩm.
- Quy mô vốn đầu tư: tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo các tiêu chí khác
nhau (xây lắp, thiết bị, chi phí khác, lãi vay trong thời gian thi cơng và dự phịng
phí, vốn cố định và vốn lưu động).
- Dự kiến tiến độ triển khai dự án.


19

3.3.2. Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của
dự án.
- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án.
- Đánh giá các nguồn cung cấp sản phẩm.
- Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án.
- Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.
- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.
3.3.3. Khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.
- Nhu cấu về nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm.
- Các nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào.
- Chính sách nhập khẩu đối với các nguyên liệu đầu vào (nếu có)
- Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên liệu đầu vào, tỷ giá trong trường hợp
phải nhập khẩu.
Tất cả những phân tích đánh giá trên nhằm kết luận được hai vấn đề chính sau:
+ Dự án có chủ động được nguyên nhiên liệu đầu vào hay khơng?
+ Những thuận lợi, khó khăn đi kèm với việc để có thể chủ động được nguồn
nguyên nhiên liệu đầu vào
3.3.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật:
- Địa điểm xây dựng.
- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án.
- Công nghệ, thiết bị.

- Quy mô, giải pháp xây dựng.
- Môi trường, phòng cháy chữa cháy.
-….
3.3.5. Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án.
- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án. Đánh giá
sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp cận, điều hành công
nghệ, thiết bị mới của dự án.


20

- Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu: tư vấn, thi công, cung cấp thiết bị, công
nghệ..
- Khả năng ứng xử của khách hàng như thế nào khi thị trường dự kiến bị mất.
- Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: số lượng lao động dự án cần, địi hỏi về
tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng nguồn nhân lực
của dự án
3.3.6. Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn:
- Tổng vốn đầu tư dự án.
- Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án
- Nguồn vốn đầu tư.
3.3.7. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án.
Trên cơ sở những nội dung đánh giá, phân tích ở trên, Cán bộ thẩm định phải
thiết lập các bảng tính tốn hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay. Các bảng tính cơ
bản yêu cầu bắt buộc phải thiết lập hoàn chỉnh kèm theo Báo cáo thẩm định gồm:
Báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo lãi, lỗ).
Dự kiến nguồn, khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ.
3.4. Phân tích rủi ro, các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro:
Phân tích, đánh giá, nhận định các rủi ro thường xảy ra trong quá trình thực
hiện đầu tư và sau khi đưa dự án vào hoạt động; đưa ra biện pháp phòng ngừa, giảm

thiểu theo các loại rủi ro thường hay xảy ra:
- Rủi ro cơ chế chính sách.
- Rủi ro xây dựng, hồn tất.
- Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán.
- Rủi ro về cung cấp.
- Rủi ro kỹ thuật và vận hành.
- Rủi ro môi trường và xã hội.
- Rủi ro kinh tế vĩ mô.
-…


21

4. Nội dung thẩm định tài chính dự án:
Việc thẩm định tài chính dự án được thực hiện như sau:
4.1. Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư: Tính tốn chi phí
ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa tài sản cố định
(TSCĐ), khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải trả.
4.2. Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự
án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đua vào để tính tốn: Mức huy động công
suất so với công suất thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm.
4.3. Đánh giá khả năng cung cấp, nguyên vật liệu đầu vào cùng với đặc tính của dây
chuyền công nghệ để xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí sản xuất trực
tiếp.
4.4. Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động hàng năm của dự án, của các
doanh nghiệp cùng ngành nghề và mức vốn lưu động tự có của chủ dự án (phần tài
chính doanh nghiệp) để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng
năm.
4.5. Các chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án để xác định
phần trách nhiệm của chủ dự án đối với ngân sách.

Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, cán bộ Thẩm định phải thiết lập được các bảng
tính tốn hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả
năng trả nợ vốn vay.
Thơng thường, việc tính tốn sẽ sử dụng phần mềm Exel để thực hiện. Trong q
trình tính tốn cần liên kết các bảng tính với nhau để đảm bảo tính liên tục khi chỉnh
sửa số liệu. Các bảng tính cơ bản yêu cầu bắt buộc phải thiết lập kèm theo Báo cáo
thẩm định gồm:


22

Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh (Báo cáo lãi, lỗ).
Khoản mục

Diễn giải

1.Doanh thu sau thuế

Bảng 3a

2. Chi phí hoạt động sau thuế

Bảng 3b

3. Khấu hao

Bảng 3c

4. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay


= 1-2-3

5. Lãi vay

Bảng 3d

6. Lợi nhuận trước thuế

4-5



Năm

Năm

Năm

m1

2

3



7. Lợi nhuận chịu thuế
8. Thuế thu nhập doanh nghiệp

=7*Thuế

suất

9. Lợi nhuận sau thuế

=7-8

10. Chia cổ tức, chi quỹ khen thưởng,
phúc lợi
11. Lợi nhuận tích luỹ
12. Dịng tiền hàng năm từ dự án
- Luỹ kế dòng tiền
- Hiện giá đồng tiền
- Luỹ kế hiện giá dịng tiền
Tính tốn các chỉ số:
- Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu
- ROE
- Lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn đầu tư
ROI
- NPV
- IRR

Nguồn Quy trình thẩm định – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trong đó các chỉ tiêu trên được tính qua các bảng sau:


23

Lợi nhuận chịu thuế = Lợi nhuận trước thuế - Lỗ luỹ kế các năm trước được khấu
trừ theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc Luật đầu tư nước ngồi
Dịng tiền hàng năm của dự án = Khấu hao cơ bản + Lãi vay vốn cố định + Lợi

nhuận sau thuế
Bảng 3a: Bảng tính sản lượng và doanh thu
Chỉ tiêu

Năm
1

Năm 2

Năm 3

Năm…

Cơng suất hoạt động
Sản lượng
Gía bán
Doanh thu
Thuế VAT
Doanh thu sau thuế VAT

Nguồn Quy trình thẩm định – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 3b: Bảng tính chi phí hoạt động
Chỉ tiêu

Năm
1

Năm 2

Năm 3


Năm


Nguyên vật liệu chính
Nguyên vật liệu phụ
Điện
Nước
Lương + BHXH
Chi phí thuê đất
Chi phí quản lý phân xưởng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng
Tổng cộng chi phí hoạt động
Thuế VAT được khấu trừ
Chi phí hoạt động đã khấu trừ
thuế VAT

Nguồn Quy trình thẩm định – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam


24

Bảng 3c: Bảng tính khấu hao
Chỉ tiêu

Năm

Năm 2


Năm 3

Năm …

1
I. Nhà xưởng
1. Nguyên giá
2. Đầu tư thêm trong kỳ
3. Khấu hao trong kỳ
4. Khấu hao luỹ kế
5. Giá trị còn lại cuối kỳ
II. Thiết bị
1. Nguyên giá
2. Đầu tư thêm trong kỳ
3. Khấu hao trong kỳ
4. Khấu hao luỹ kế
5. Giá trị cịn lại cuối kỳ
III. Chi phí đầu tư khác
1. Nguyên giá
2. Đầu tư thêm trong kỳ
3. Khấu hao trong kỳ
4. Khấu hao luỹ kế
5. Giá trị còn lại cuối kỳ
IV. Tổng cộng
1. Nguyên giá
2. Đầu tư thêm trong kỳ
3. Khấu hao trong kỳ
4. Khấu hao luỹ kế
5. Giá trị cịn lại cuối kỳ


Nguồn Quy trình thẩm định – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam


25

Bảng 3d: Lãi vay vốn
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Năm

1

2

3



I. Lãi vay vốn trung, dài hạn
Dư nợ đầu kỳ
Vay trong kỳ
Trả nợ gốc trong kỳ
Dư nợ cuối kỳ
Nợ dài hạn đến hạn trả

Lãi vay trong kỳ
II. Vốn vay ngắn hạn
Dư nợ đầu kỳ
Vay trong kỳ
Trả nợ gốc trong kỳ
Dư nợ cuối kỳ
Lãi vay trong kỳ

Nguồn Quy trình thẩm định – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Dự kiến nguồn, khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ.
Nguồn trả nợ của khách hàng về cơ bản được huy động từ 3 nguồn chính:
- Lợi nhuận sau thuế để lại (thơng thường tính bằng 50 – 70%)
- Khấu hao cơ bản.
- Các nguồn hợp pháp khác ngoài dự kiến.
Bảng 4: Bảng cân đối trả nợ
Khoản mục

Năm

Năm

Năm

Năm

1

2

3




1.Nguồn trả nợ
Khấu hao cơ bản
Lợi nhuận sau thuế để lại
Nguồn bổ sung
2. Dự kiến trả nợ hàng năm
3. Cân đối: 1-2

Nguồn Quy trình thẩm định – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam


×