TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
MẬT ĐỘ XƢƠNG Ở BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP GỐI
Nguyễn Ngọc Châu*; Đoàn Văn Đệ*
TÓM TẮT
Đánh giá mật độ xương (MĐX) trên 80 bệnh nhân (BN) thoái hóa khớp gối (THKG) điều trị tại
Bệnh viện 103 bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép (DEXA) tại vùng cổ xương đùi, tam
giác Ward, mấu chuyển lớn và các đốt sống thắt lưng từ L
1
dến L
4
.
Kết quả cho thấy BN THKG giảm MĐX so với nhóm chứng; tỷ lệ BN giảm MĐX và loãng xương
cao hơn so với nhóm chứng.
* Từ khóa: Mật độ xương; Thoái hóa khớp.
BONE MINERAL dENSITY OF PATIENTS WITH
KNEE OSTEOARTHIRIS
Summary
Bone mineral density (BMD) was evaluated on 80 patients with knee osteoarthritis (OA) at 103
Hospital and measured by using dual-energy X-ray absortiometry (DEXA) at the femoral neck,
Ward's triangle and lumbar spine form L
1
to L
4
.
The results showed that:
- BMD decreased in OA patients.
- Higher percentage was found in OA patients with osteopenia and osteoporosis
* Key word: Bone mineral density; Osteoarthritis.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoái hóa khớp và loãng xương là
những bệnh thường gặp cùng với sự tăng
của tuổi tác, làm tăng đáng kể tỷ lệ bệnh tật
trong cộng đồng.
Xét về phương diện bệnh học, loãng
xương là bệnh lý tại tổ chức xương, trong
khi đó thoái hóa khớp là bệnh lý của tổ
chức sụn. Nhiều nghiên cứu trước đây cho
thấy tỷ lệ mắc hai bệnh này trên cùng một
BN không nhiều. Tuy nhiên, các nghiên cứu
gần đây cho kết quả trái ngược. Vì vậy, giả
thuyết đặt ra là 1 BN mắc cùng 2 bệnh một
cách ngẫu nhiên hay có mối liên quan với
nhau. Nghiên cứu của Sowers và CS cho
thấy mối liên quan giữa khối lượng xương
và thoái hóa khớp bàn tay. Nghiên cứu này
được thực hiện vào năm 1965 và 1985.
Đánh giá khối lượng xương thông qua độ
dày có vỏ xương và vùng tủy xương dựa
trên hình ảnh X quang và xác định thoái
hóa khớp dựa vào dấu hiệu tổn thương
khớp trên phim X quang. Kết quả cho thấy
khối lượng vỏ xương tăng lên ở BN có thoái
hóa khớp bàn tay [9].
* Bệnh viện 103
Ng-êi ph¶n håi (Corresponding): Nguyễn Ngọc Châu ()
Ngày nhận bài: 31/7/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 5/9/2013
Ngày bài báo được đăng: 1/10/2013
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
Một số nghiên cứu khác đã chứng minh
thoái hóa khớp và loãng xương có mối liên
quan thuận. Nghiên cứu về tần suất xuất
hiện loãng xương hoặc giảm MĐX ở những
người thoái hóa khớp tương đối cao,
23 - 25% đối với loãng xương [4, 8] và tỷ lệ
giảm mất độ xương lên đến 43% [8]. Gần
đây nhất, nghiên cứu của Kim và CS tiến
hành ở nhóm người Úc gốc Canada cho
thấy MĐX ở cổ, bàn tay thấp hơn có ý
nghĩa thống kê ở những BN bị thoái hóa
khớp bàn tay so với người không bị thoái
hóa khớp [7].
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
này nhằm: Đánh giá thay đổi MĐX ở những
BN THKG ở Việt Nam.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
* Nhóm bệnh:
80 BN được chẩn đoán xác định thoái
hoá khớp gối, đang điều trị tại Khoa Khớp
và Nội tiết, Bệnh viện 103.
BN thoái hoá khớp được chẩn đoán xác
định dựa trên tiêu chuẩn chẩn đoán thoái
hoá khớp của Hội Thấp khớp học Mỹ
(1991).
* Nhóm chứng:
50 người bình thường, chọn theo tiêu
chuẩn:
- Không mắc các bệnh xương khớp
khác.
- Không mắc các bệnh nội tiết.
- Phù hợp với nhóm nghiên cứu về tỷ lệ
giữa nam/nữ và tuổi.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Cắt ngang, mô tả, phân tích, so sánh.
- Đo MĐX ở 80 BN THKG và 50 người
nhóm chứng.
Đo MĐX theo phương pháp DEXA (Dual
energy X- ray absorptiometry DEXA). Vị trí
đo tại cổ xương đùi (3 vị trí: cổ xương đùi,
tam giác Ward và mấu chuyển lớn) và đốt
sống thắt lưng từ L
1
-L
4
. Định lượng MĐX
bằng g/cm². Tiến hành trên máy HOLOGIC
QDR 4500 tại Bệnh viện 103.
- Xử lý số liệu: theo phương pháp thống
kê y học bằng phần mềm thống kê
Microsoft Exel 2010.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
1. Đặc điểm giới của đối tƣợng nghiên
cứu.
Bảng 1:
p
n (%)
n (%)
Nữ
61 (76,25)
38 (76,0)
> 0,05
Nam
19 (23,75)
12 (24,0)
> 0,05
Tuổi trung bình
53,2 ± 9,02
49,04 ± 10,61
> 0,05
Tỷ lệ nữ và nam ở nhóm bệnh tương
đương với nhóm chứng. Tuy nhiên, nữ
chiếm tỷ lệ cao hơn nam có ý nghĩa thống
kê (76,25% so với 76,0%; p > 0,01). Sự
khác biệt này có thể liên quan đến các yếu
tố nội tiết, thai sản.
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
Tuổi trung bình giữa 2 nhóm nghiên cứu khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 2: Phân bố nhóm tuổi của BN THKG.
p
n
(80)
Tû lÖ
%
n
(61)
Tû lÖ
%
n
(19)
Tû lÖ %
< 40
2
2,5
1
1,25
1
1,25
> 0,05
40 - 49
16
20,0
13
16,25
3
3,75
> 0,05
50 - 59
35
43,75
26
32,5
9
11,25
< 0,05
≥ 60
27
33,75
21
26,25
6
7,5
< 0,05
± SD
53,2 ± 9,02
56,6 ± 10,71
50,6 ± 8,62
BN nam và nữ ở độ tuổi ≥ 50 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Tuổi trung bình
của BN 53,2; nhóm tuổi 60 - 59 tuổi có tỷ lệ THKG cao.
2. So sánh MĐX của đối tƣợng nghiên cứu.
Bảng 3: So sánh MĐX của các đối tượng nghiên cứu (g/cm
2
).
n = 80,
± SD)
Chøng
(n = 50,
± SD)
p
L
1
0,782 ± 0,156
0,897 ± 0,082
< 0,001
L
2
0,806 ± 0,171
0,913 ± 0,081
< 0,001
L
3
0,838 ± 0,180
0,898 ± 0,085
< 0,001
L
4
0,840 ± 0,199
0,931 ± 0,099
< 0,001
Toàn bộ cột sống thắt lưng
0,821 ± 0,169
0,950 ± 0,096
< 0,001
Cổ xương đùi
0,682 ± 0,134
0,784 ± 0,106
< 0,001
Mấu chuyển lớn
0,628 ± 0,124
0,698 ± 0,076
< 0,001
Liên mấu chuyển
0,899 ± 0,174
1,024 ± 0,135
< 0,001
Tam giác Ward
0,523 ± 0,162
0,675 ± 0,113
< 0,001
Toàn bộ CXĐ
0,765 ± 0,174
0,868 ± 0,098
< 0,001
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
Có sự khác biệt về MĐX giữa hai nhóm nghiên cứu tại tất cả vị trí đo. MĐX ở nhóm
chứng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh (p < 0,001).
3. MĐX của BN thoái hóa khớp thấp
hơn nhóm chứng.
Một số nghiên cứu trước đây cho thấy
mối tương quan nghịch giữa thoái hóa khớp
và MĐX. Sowers và CS (1991) cho thấy
khối lượng vỏ xương tăng lên ở những
người có thoái hóa khớp bàn tay [9]. Hart
và CS (1994) tiến hành khảo sát trên 979
phụ nữ để tìm mối liên quan giữa thoái hóa
khớp và MĐX ở cột sống thắt lưng và cổ
xương đùi. Kết quả nghiên cứu tại cột sống
thắt lưng cho thấy MĐX tăng ở các nhóm
có thoái hóa khớp theo từng vị trí: khớp bàn
ngón tay, khớp gối cũng như cột sống thắt
lưng [6]. Nghiên cứu của Hannan (1993)
tiến hành trên 572 nữ và 360 nam bị THKG
tuổi từ 63 - 91, cho thấy MĐX tăng cao ở
những phụ nữ thoái hóa khớp mức độ 1 và
2 so với những phụ nữ không có thoái hóa.
Trong khi đó, phụ nữ THKG mức độ 3 và 4
lại có MĐX cao hơn không đáng kể so với
người không thoái hóa [5].
Ngược lại, một số nghiên cứu gần đây
cho thấy thoái hóa khớp và loãng xương có
mối liên quan thuận về tần suất xuất hiện
loãng xương hoặc giảm MĐX ở người thoái
hóa khớp khá cao, 23 - 25% đối với loãng
xương [4, 8] và tỷ lệ này còn cao hơn với
giảm mất độ xương lên đến 43% [4]. Đặc
biệt, trong nghiên cứu của Drees và CS tiến
hành trên 117 BN thoái hóa khớp có tỷ lệ
giảm MĐX rất cao ở vùng cổ xương đùi và
cột sống thắt lưng (37,1% ở nam và 41,7%
ở nữ) [3]. Gần đây nhất (2010), nghiên cứu
của Kim và CS tiến hành trên nhóm người
Úc gốc Canada cho thấy MĐX ở cổ, bàn tay
thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở BN bị thoái
hóa khớp bàn tay so với những người
không bị thoái hóa khớp [7].
Bảng 4: So sánh MĐX của nhóm BN nữ và nhóm chứng nữ (g/cm
2
).
N h ã m
V Þ t r Ý
B N n ÷
(n = 61,
± SD)
C h ø n g n ÷
(n = 38,
± SD)
p
L
1
0,686 ± 0,149
0,892 ± 0,079
< 0,001
L
2
0,775 ± 0,128
0,907 ± 0,076
< 0,001
L
3
0,806 ± 0,175
0,935 ± 0,091
< 0,001
L
4
0,819 ± 0,183
0,955 ± 0,098
< 0,001
Toàn bộ cột sống thắt lưng
0,795 ± 0,156
0,924 ± 0,082
< 0,001
Cổ xương đùi
0,646 ± 0,132
0,766 ± 0,073
< 0,001
Mấu chuyển lớn
0,602 ± 0,112
0,668 ± 0,077
< 0,001
Liên mấu chuyển
0,864 ± 0,154
0,957 ± 0,091
< 0,001
Tam giác Ward
0,505 ± 0,158
0,688 ± 0,097
< 0,001
Toàn bộ cổ xương đùi
0,736 ± 0,143
0,837 ± 0,083
< 0,001
Kết quả đo MĐX trên nữ cho thấy nhóm chứng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với
nhóm bệnh ở mọi vị trí (p < 0,001). MĐX tại cột sống thắt lưng tăng dần từ L
1
đến L
4
ở cả 2
nhóm. MĐX toàn bộ cột sống thắt lưng nhóm bệnh (0,795 g/cm
2
), thấp hơn có ý nghĩa so
TP CH Y - DC HC QUN S S 8-2013
vi nhúm chng (0,924 g/cm
2
). Ti c xng ựi: vựng tam giỏc Ward cú MX thp nht
v cao nht l vựng liờn mu chuyn ( c hai nhúm). MX ton b c xng ựi nhúm
chng cao hn cú ý ngha so vi nhúm bnh (0,837 g/cm
2
so vi 0,736 g/cm
2
).
Bng 5: So sỏnh ch s T-score ca i tng nghiờn cu.
N h ó m
V ị t r í
BN
(n = 80,
SD)
Chứng
(n = 5 0 ,
S D )
p
L
1
-1,436 1,246
-0,145 0,757
< 0,001
L
2
-2,256 1,489
-0,843 0,596
< 0,001
L
3
-2,283 1,664
-1,128 0,797
< 0,001
L
4
-2,567 1,467
-1,435 0,791
< 0,001
Ton b ct sng tht lng
-2,166 1,450
-0,996 0,766
< 0,001
C xng ựi
-1,601 1,071
-0,576 0,736
< 0,001
Mu chuyn ln
-0,987 1,060
-0,284 0,621
< 0,001
Liờu mu chuyn
-1,343 0,887
-0,675 0,674
< 0,001
Tam giỏc Ward
-1,985 1,097
-0,017 0,578
< 0,001
Ton b c xng ựi
-1,389 1,012
-0,615 0,752
< 0,001
Nhúm bnh cú ch s T-score (-2,166 ton b ct sng tht lng v -1,389 ton b
c xng ựi) thp hn cú ý ngha thng kờ so vi nhúm chng (-0,996 ton b ct
sng tht lng v -0,615 ton b CX), (p < 0,001).
Bng 6: T l loóng xng theo ch s T-score ca i tng nghiờn cu.
M ứ c đ ộ
V ị t r í-n h ó m
B ì n h t h - ờ n g
T-s c o r e -1
T h i ế u x - ơ n g
V à l o ã n g x - ơ n g
T-s c o r e < -1
C h ỉ r i ê n g
L o ã n g x - ơ n g
T-s c o r e -2 , 5
n
%
n
%
n
%
Ton b ct
sng tht
lng
Bnh (n = 80)
19
23,75
61
76,25
38
47,50
Chng (n = 50)
26
52,0
24
48,0
0
0
p
p < 0,01
< 0,01
p < 0,001
Ton b c
xng ựi
Bnh (n = 80)
29
36,25
51
63,75
10
12,5
Chng (n = 50)
37
74,0
13
26,0
0
0
p
< 0,001
< 0,05
< 0,001
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
BN bị loãng xương và thiếu xương của nhóm bệnh THKG cao hơn có ý nghĩa thống kê
so với nhóm chứng (p < 0,05 và p < 0,001) ở cột sống thắt lưng (76,25% so với 48%) cũng
như cổ xương đùi (63,75% so với 36,0%).
- Tính riêng tỷ lệ loãng xương ở BN thoái hóa khớp, tại cột sống thắt lưng là 47,5% và
cổ xương đùi là 12,5% trong khi đó ở nhóm chứng không BN nào bị loãng xương.
KẾT LUẬN
Mật độ xương ở cổ xương đùi và và cột
sống thắt lưng đều giảm ở BN thoái hóa
khớp. Trong đó, BN THKG bị loãng xương
ở cột sống thắt lưng chiếm tỷ lệ cao (47,5%).
Như vậy, thoái hóa khớp và loãng xương
có thể có liên quan thuận với nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Hồng Hoa. Nghiên cứu đặc điểm
lâm sàng, cận lâm sàng bệnh THKG. Luận văn
Thạc sỹ Y học. Đại học Y khoa Hà Nội. 1998.
2. Nguyễn Mai Hồng. Nghiên cứu giá trị của
nội soi trong chẩn đoán và điều trị THKG. Luận
án Tiến sỹ Y học. Học viện Quân y. 2011.
3. Drees P, Decking J, Breijawi N, et al.
Osteoporosis and osteoarthritis. Is there really
an inverse relation?. Z Orthop Ihre Grenzgeb,
Mar-Apr. 2005, 143 (2), pp.161-169.
4. Glowacki J, Hurwitz S, Thornhill TS et al.
Osteoporosis and vitamin-D deficiency among
postmenopausal women with osteoarthritis
undergoing total hip arthroplasty. J Bone Joint
Surg Am. 2003, Dec; 85-A (12), pp.2371-2377.
5. Hannan MT, Anderson JJ, Zhang Y et al.
Bone mineral density and knee osteoarthritis in
elderly men and women. The Framingham Study.
Arthritis Rheum. Dec, 1993, 36 (12), pp.1671-1680.
6. Hart DJ, Mootoosamy I, Doyle DV, Spector
TD. The relationship between osteoarthritis and
osteoporosis in the general population: the
Chingford Study. Ann Rheum Dis. Mar, 1994, 53
(3), pp.158-162.
7. Kim SK, Park SH, Choe JY. Lower bone
mineral density of forearm in postmenopausal
patients with radiographic hand osteoarthritis.
Rheumatol Int. Mar, 2010, 30 (5), pp.605-612.
8. Lingard EA, Mitchell SY, Francis RM et al.
The prevalence of osteoporosis in patients with
severe hip and knee osteoarthritis awaiting joint
arthroplasty. Age Ageing. Mar, 2010, 39 (2),
pp.234-239.
9. Sower M-FR, Clark MK, Jannausch ML,
Wallace. A prospective study of bone mineral
content and fracture in communities with different
fluoride exposure. American J Epidemiology. 1991,
133 (7), pp.649-660.
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013