Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm thái bình 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.71 KB, 24 trang )

Phần mở đầu
1- Lý do chọn đề tài

1.1- Cơ sở lí luận.
Trong nền giáo dục từ xa xa, ông cha ta vẫn rất đề cao và coi trọng
giáo dục đạo ®øc cđa con ngêi. Lóc sinh thêi Hå Chđ TÞch rất quan tâm
đến vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ. Bác nói: Có đức
mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là ngời
vô dụng. Nh vậy Đức và Tài là hai phạm trù cơ bản để đánh giá nhân
cách của một con ngời.
Việc hình thành những phẩm chất đạo đức của ngời thầy giáo cho
sinh viên là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của nhà trờng s phạm
cần đợc quan tâm ngay từ khi họ bớc vào trờng.
1.2- Cơ sở thực tiễn.
Quá trình đào tạo giáo viên ở các trờng s phạm nói chung và trờng
Cao Đẳng S Phạm Thái Bình nói riêng còn nặng vỊ trang bÞ, cung cÊp kiÕn
thøc khoa häc cha chó ý rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp và những phẩm
chất đạo đức của ngời giáo viên.. Muốn dạy học tốt trớc hết phải có tâm
hồn đẹp. Tu dỡng về nghề căn bản nhất và cũng gian khổ là luyện tâm hồn.
Không có tâm hồn đẹp khó dạy học sinh thành công. Quá trình luyện tâm
hồn đi song song với quá trình luyện tay nghề. Nói cách khác hồng thắm
phải tiến hành cùng lúc với chuyên sâu.
Là một giáo viên của trờng tôi luôn nhận thức đợc vai trò quan trọng
trong việc hình thành nhân cách cho sinh viên, đào tạo sinh viên vừa có
kiến thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, vừa phải có đạo đức tốt.
Đặc biệt là giúp các giáo sinh yên tâm với nghề mình đà chọn, để họ có thể
trở thành những thầy, cô giáo vừa có Đức, vừa có Tài, gắn bó cả đời mình
với sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. Từ những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài:
Biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trờng Cao Đẳng
S Phạm Thái Bình để tiến hành nghiên cứu.
2- Mục đích nghiên cứu.



Xác định một số biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh
viên trờng Cao Đẳng S Phạm Thái Bình nhằm góp phần nâng cao hiệu quả,
chất luợng đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
1


3- Khách thể và đối tợng nghiên cứu.

3.1- Khách thể nghiên cứu.
Quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên ở trờng CĐSP.
3.2- Đối tợng nghiên cứu.
Biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trờng CĐSP
Thái Bình.
4- Giả thuyết khoa học.

Hiện nay trớc những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc, trớc những tác động của cơ chế thị trờng đà và đang tạo ra
những biến động về giá trị đạo đức trong xà hội nói chung và trong tầng
lớp sinh viên nói riêng. Trờng CĐSP Thái Bình đà có những biện pháp giáo
dục dạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhng những biện pháp đó có thể
còn hạn chế. Nếu nhà trờng có những biện pháp giáo dục phù hợp, đồng
bộ sẽ ngăn ngừa đợc những mặt tiêu cực của sinh viên, nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức nghề nghiệp, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo đội
ngũ giáo viên vừa đức, vừa tài phục vụ đất nớc.
5- Nhiệm vụ nghiên cứu.

5.1- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp
trong nhà trờng s phạm hiện nay.
5.2- Tìm hiểu thực trạng các biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp

cho sinh viên trờng CĐSP Thái Bình.
5.3- Đề xuất những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh
viên trờng CĐSP Thái Bình và thẩm định những biện pháp đó.
6- Phạm vi nghiên cứu.

- Đề tài nghiên cứu một số biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp
cho sinh viên trong phạm vi trờng CĐSP Thái Bình trên đối tợng khảo sát
là sinh viên năm thứ 1, thứ 2 khoa tự nhiên và khoa xà hội của trờng CĐSP
Thái Bình.
7- Phơng pháp nghiên cứu.

7.1- Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
7.2- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
7.2.1- Phơng pháp quan sát.
7.2.2- Phơng pháp điều tra bằng ankét
7.2.3- Phơng pháp trao đổi trò chuyện.
7.2.4- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
7.2.5- Phơng pháp thống kê toán häc.
2


NéI DUNG NGHI£N CøU
Ch¬ng I : C¬ së lý luËn của vấn đề nghiên cứu.
1- Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
ở phơng tây, trớc công nguyên có nhiều nhà triết học quan tâm đến
vấn đề đạo đức. ở Việt Nam đà có hơn một trăm cuốn sách về giáo dục
đạo đức. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đà nghiên cứu về vấn đề đạo đức và
giáo dục đạo đức. T tởng đạo đức của Ngời cụ thể và gần gũi với mọi đối tợng. ĐÃ có nhiều công trình khoa học trong và ngoài nớc đề cập đến vấn đề
giáo dục đạo đức, nhng nghiên cứu về đạo đức và giáo dục đạo đức nghề
nghiệp cho sinh viên s phạm thì rất ít, và đây cũng là một vấn đề mới mẻ

cha có ai nghiên cứu.
2- Một số khái niệm cơ bản liên quan ĐếN đề tài
nghiên cứu.
2.1- Khái niệm về đạo đức.
2.1.1- Khái niệm đạo đức.
C.Mác cho rằng:
Đạo đức chính là lực lợng bản chất của con ngời trong sự phát triển
của nó theo hớng ngày càng đạt tới giá trị đích thực của cái thiện .
Trong các định nghĩa về đạo đức đều đề cập đến các khía cạnh sau:
- Đạo đức là hình thái ý thức xà hội phản ánh quan hệ giữa cá nhân với
xà hội, với ngời khác và chính mình.
- Đạo đức bao gồm hệ thống các giá trị, quy tắc, chuẩn mực xà hội.
- Đạo đức là phơng thức điều chỉnh hành vi của con ngời.
2.1.2-Khái niệm đạo đức nghề nghiệp.
Nói tới khái niệm đạo đức nghề nghiệp là ngời ta muốn thu hẹp phạm
vi của khái niệm đạo đức nói chung nhng nó đợc cụ thể hoá và đặc trng hoá
cho từng nghề nghiệp nhất định.
Mỗi một lĩnh vực nghề nghiệp ®Ịu cã chn mùc ®¹o ®øc nghỊ nghiƯp
chung: VÝ dơ khi nói đến đạo đức của ngành y thì vấn đề lơng y nh từ
mẫu đợc coi là một chuẩn mực đạo đức của ngành này. Trong thời kì
chiến tranh, phẩm chất đạo đức yêu xe nh con, quí xăng nh máu là phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp của ngời bộ đội lái xe thời kì đó. Với những ngời
làm công tác dịch vụ xà hội thì: Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi
3


là biểu hiện đạo đức nghề nghiệp của họ. Với lực lợng công an nhân dân
thì phẩm chất đạo đức của họ phải đạt chuẩn theo 6 điều Bác Hồ dạy. Đối
với ngời Đảng viên, cán bộ, Bác dạy phải cần, kiệm, liêm, chính, chí,
công, vô t . Tóm lại, từ nội hàm của khái niệm đạo đức nói chung và qua

phân tích một số đặc trng về đạo đức của một vài nghề nghiệp, ta có thể
hiểu:
Đạo đức nghề nghiệp là tổng hợp những nguyên tắc, qui tắc, những
chuẩn mực đạo đức xà hội mang tính đặc thù của một bộ phận xà hội nhất
định nhằm định hớng và điều chỉnh hành vi ứng xử và giải quyết những
mối quan hệ giữa các thành viên và xà hội, nó còn chịu sự chế ớc của pháp
luật.
2.2- Khái niệm giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức nghề nghiệp.
2.2.1- Khái niệm giáo dục đạo đức.
Theo tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt:
Giáo dục đạo đức là quá trình biến đổi hệ thống các chuẩn mực đạo
đức từ những đòi hỏi bên ngoài, bên trong của cá nhân thành niềm tin, nhu
cầu, thói quen của ngời đợc giáo dục. [ 22, 128 ].
2.2.2- Đạo đức gắn liền nghề nghiệp..
Công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong các nhà
trờng s phạm là hết sức quan trọng. Do đó giáo dục đạo đức nghề nghiệp
phải đạt những yêu cầu cơ bản:
- Giáo dục t tởng phẩm chất đạo đức cách mạng, lòng nhân ái cho
sinh viên.
- Giáo dục sinh viên xây dựng nề nếp, thói quen sống có kỉ luật, nêu
cao ý thức trách nhiệm, ý thøc tù gi¸c trong häc tËp.
2.2.3- Néi dung gi¸o dục đạo đức nghề nghiệp trong trờng s phạm.
Nội dung giáo dục đạo đức phải bao gồm cả ba mặt: phát triển ý thức
đạo đức, hình thành nhu cầu, động cơ, tình cảm đạo đức phù hợp với nền
đạo đức mới, xây dựng hành vi và thói quen đạo đức. Tuy vậy cơ bản vẫn
không tách rời những mối quan hƯ chđ u trong x· héi, bao gåm c¸c mèi
quan hệ sau:
* Mối quan hệ của cá nhân với xà héi.
* Mèi quan hƯ thĨ hiƯn lÝ tëng sèng, nhËn thức t tởng chính trị của cá
nhân.

4


* Quan hệ của cá nhân đối với công việc.
* Quan hệ giữa cá nhân với ngời khác, với dân tộc khác.
* Quan hệ của cá nhân với lao động
* Thái độ đối với bản thân.
* Quan hệ cá nhân với môi trờng.
2.2.4- Một số phơng pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong nhà
trờng hiện nay:
Theo phó Giáo s - Tiến sĩ Hà Nhật Thăng: Phơng pháp giáo dục là
cách thức hoạt động gắn bó với nhau giữa nhà giáo dục và ngời đợc giáo
dục nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục do xà hội đặt ra đối với nhà trờng . [ 35, 72 ].
Trong giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng thờng dùng
các nhóm phơng pháp sau:
* Loại phơng pháp hình thành ý thức cá nhân.
* Loại phơng pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử.
* Loại phơng pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi.
* Loại phơng pháp kiểm tra, đánh giá hành vi và hoạt động.
2.3- Biện pháp và biện pháp giáo dục đạo ®øc nghỊ nghiƯp.
- Theo tõ ®iĨn tiÕng ViƯt phỉ th«ng: Biện pháp là cách làm, cách giải
quyết một vấn đề cơ thĨ.
- Trong nghiªn cøu khoa häc ngêi ta hiĨu biện pháp nh là con đờng, là
cách thức để chuyển tải nội dung. Từ cách hiểu về Đạo đức , Giáo dục
đạo đức và Biện pháp nh trên, theo chúng tôi:
Biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp là con đờng, là cách thức tác
động của nhà giáo dục đến đối tợng giáo dục để họ tự giác biến những giá
trị, chuẩn mực đạo đức xà hội mang tính khách quan và nhu cầu, động cơ
bên trong thành ý thức, niềm tin, tình cảm và thói quen, hành vi đạo đức
nghề nghiệp của bản thân.

3- Tầm quan trọng của giáo dục đạo đức nghề
nghiệp trongnhà trờng s phạm hiện nay.
3.1-Vị trí, chức năng của ngời thầy giáo trong xà hội.
Thực hiện vai trò là lực lợng nòng cốt trong giáo dục, là nhân tố
quyết định chất lợng hiệu quả giáo dục, ngời thầy giáo là những ngời tiên
phong trong sù nghiƯp ®ỉi míi cđa ®Êt níc.
5


3.2- Tầm quan trọng của giáo dục đạo đức nghề nghiệp ở trờng s
phạm hiện nay.
Trờng s phạm, nơi đào tạo các thầy cô giáo tơng lai chuẩn bị bớc vào
nghề s phạm, nghề mà theo nhà giáo dục K.D.Usinxki đà nhận định: Dùng
nhân cách để giáo dục nhân cách, thì việc giáo dục đạo đức là một trong
những nội dung quan trọng. Bởi đạo đức là cái gốc quan trọng giúp ngời
thầy giáo đứng vững đợc với nghề, là cái nâng nghề s phạm trở nên cao
quí, là cái khiến ngời thầy giáo đợc đặt vào vị trí cao trong xà hội và đợc xÃ
hội tôn kính.
4- Những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần
hình thành ở ngời sinh viên s phạm.
4.1- Đặc điểm tâm lí xà hội của sinh viên nói chung.
Sinh viên là một tầng lớp xà héi, mét tỉ chøc x· héi quan träng ®èi víi
mäi thể chế chính trị. Thanh niên sinh viên là nhóm ngời có vị trí chuyển
tiếp, chuẩn bị cho một đội ngũ tri thức có trình độ và nghề nghiệp tơng đối
cao trong xà hội.
4.2- Những yêu cầu về phẩm chất ®¹o ®øc nghỊ nghiƯp.
* ThÕ giíi quan khoa häc.
ThÕ giíi quan khoa học không phải là bản tính tự nhiên của nhà giáo,
mà nó đợc hình thành trong quá trình học tập của họ và dới nhiều ảnh hởng
khác nhau. Đó là quá trình học tập trong trờng phổ thông, trờng s phạm và

tự học suốt đời, trong quá trình học các môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa
học tự nhiên và công nghệ, khoa học xà hội và nhân văn, đặc biệt là triết
học.
* Lí tởng nghề nghiệp.
Lí tởng nghề nghiệp của ngời thầy giáo thể hiện ở niềm tin s phạm,
niềm say mê nghề nghiệp, tâm huyết với nghề, tận tâm với học sinh, với
công việc, lối sống giản dị lành mạnhĐiều đó tạo nên sức mạnh, độngĐiều đó tạo nên sức mạnh, động
lực bên trong giúp ngời thầy vợt qua đợc những khó khăn trở ngại hoàn
thành nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ.
* Lòng yêu nghề.
Lòng yêu nghề gắn liền với tình cảm nghĩa vụ và ý thức trách nhiệm
của ngời thầy giáo, nó là biểu hiện của tình cảm nghề nghiệp. Chính từ yêu
cầu và đặc trng của nghề nghiệp đòi hỏi ngời giáo viên sự cố gắng và tinh
6


thần trách nhiệm rất cao đối với công việc, đòi hỏi phải có tình yêu thực sự
mới vợt qua những khó khăn trở ngại trên con đờng sự nghiệp.
* Lòng yêu trẻ.
Lòng yêu thơng thực sự của ngời giáo viên có tác dụng mạnh mẽ đến
t tởng, tình cảm và hành vi của các em, tạo mối quan hệ gần gũi, mật thiết
giữa giáo viên và học sinh, yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công trong
giáo dục. Vì học sinh, vì nghề dạy học, ngời thầy giáo cũng luôn học tập tu
dỡng để nâng cao trình độ nghề giáo của mình, đồng thời quan tâm giúp
đỡ, hợp tác với đồng nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Chính
vì vậy, ngời thầy giáo nhất định phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ mới có thể
thực hiện đợc chức năng của ngời kĩ s tâm hồn một cách xứng đáng.
* Lòng nhân ái, vị tha của ngời thầy giáo.
Để có đợc tinh thần vị tha, lòng nhân ái cao cả, ngời thầy giáo phải tìm
hiểu học sinh, thực sự quan tâm đến đối tợng của mình, luôn tôn trọng và

thiện cảm với các em, không nên thiếu công bằng, định kiến, dồn các em
vào ngõ cụt. Có nh vậy ngời thầy giáo mới thực sự là chỗ dựa tin cậy của
các em.
* Tôn trọng nhân cách học sinh.
Tôn trọng nhân cách học sinh thể hiện trớc hết ở sự tôn trọng quyền
làm ngời của các em. Biểu hiện ở sự chú ý lắng nghe ý kiến, quan tâm đến
nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của các em, có thái độ lịch sự trong giao
tiếp với các em bằng những cử chỉ thân mật mô phạm. Bất luận trong trờng
hợp nào giáo viên cũng không đợc xúc phạm đến nhân phẩm học sinh,
ngay cả khi các em mắc sai lầm.
* Trung thực, thẳng thắn.
Các em học sinh đến trờng đà đặt hết niềm tin vào ngời thầy giáo,
tuyệt đối tin tởng vào các thầy cô, vào nhà trờng. Điều đó đòi hỏi ngời thầy
phải luôn luôn trung thực, thẳng thắn, minh bạch trong mọi công việc, mọi
tình huống. Khi c¸c em tho¸ng cã chót Ýt ngê vùc ë ngêi thầy thì mọi sự cố
gắng của thầy khó có thể đem lại kết quả nh mong muốn.
* Tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ của ngời thầy giáo.
Ngời giáo viên phải cập nhật kịp thời với những tiến bộ của thời đại, phải
thờng xuyên học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của
mình. Không nên thoả mÃn, bằng lòng với những cái hiện có. Chính vì vËy,
7


tinh thần cầu thị là phẩm chất đạo đức cần thiết của ngời giáo viên để thầy giáo
thực sự là cái dấu nối giữa nền văn hoá nhân loại và dân tộc với thế hệ trẻ.
5- Những con đờng cơ bản nhằm thực hiện quá
trình giáo dục
đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ở các trờng
s phạm hiện nay.
5.1- Thông qua hoạt động dạy và học các môn trong chơng trình

đào tạo của nhà trờng.
Qua một số môn học nh giáo dục đạo đức, giáo dục công dân trang bị
cho sinh viên những kiến thức cơ bản, hệ thống về những chuẩn mực đạo
đức, nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân theo yêu cầu của xà hội trong giai
đoạn hiện nay.
5.2- Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp có u thế là rèn luyện, thể hiện bằng hành
vi, thái độ, hành động đạo đức trong các mối quan hệ chứ không chỉ dừng
lại ở mức độ nhận thức lí luận.
5.3- Thông qua tập thể lớp học.
Để có tập thể sinh viên lành mạnh, trớc hết ngời giáo viên cần phải có uy
tín, có kĩ năng xây dựng tập thể sinh viên theo mục tiêu và kế hoạch xác định.
5.4- Sự tự tu dỡng của sinh viên.
Sự tự tu dỡng của sinh viên là con đờng tác động trực tiếp, có ý nghĩa
quyết định trong quá trình giáo dục đạo đức ở mỗi sinh viên.
Chơng II: Thực trạng về biện pháp giáo dục đạo đức
nghề nghiệp cho sinh viên trờng cao đẳng
s phạm tháI bình.
1- Vài nét kháI quát về trờng cao đẳng s phạm
tháI bình.
Trờng Cao Đẳng S Phạm Thái Bình đợc thành lập từ năm 1959, là trờng
Cao Đẳng loại 1, đến năm 1978 trờng Cao Đẳng S Phạm Thái Bình là một
trong 16 trờng CĐSP đầu tiên trong cả nớc đợc thủ tớng chính phủ ký
quyết định công nhận là trờng CĐSP. Trêng cã nhiỊu kinh nghiƯm trong tỉ
chøc qu¶n lÝ, tỉ chức đào tạo.
8


2- Thực trạng nhận thức của giáo viên và sinh
viên trờng cđsp tháI bình về biện pháp giáo dục đạo

đức nghề nghiệp.
2.1- Động cơ thi vào trờng s phạm của sinh viên.
Để đánh giá thái độ của sinh viên đối với nghề dạy học, trớc hết
chúng tôi tiến hành tìm hiểu động cơ thi vào trờng của 185 sinh viên năm
thứ nhất khoa tự nhiên và năm thứ 2 khoa xà hội.
2.2- Thái độ của sinh viên đối với nghề s phạm.
Bảng 2: Thái độ của sinh viên đối với nghề s phạm.
Năm thứ
Kết quả chung
Năm
thứ
hai
Thái độ đối với
nhất
S TT
nghề s phạm
SL
% SL
%
SL
%
1 Rất yêu nghề
15 17,2 14
14,2
29
15,6
2 Yêu nghề
57 65,5 63
64,2 120
64,8

3 Không yêu nghề
2
2,3 4
4
6
3,2
4 Không có ý kiến gì
13 14,9 17
17,3
30
16,2
Nhận xét:
Qua kết quả điều tra cho thÊy sè sinh viªn yªu nghỊ chiÕm tØ lƯ cao
nhÊt 64,8%, đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy động cơ thi vào trờng
ban đầu của các em phù hợp với thái độ khi lựa chọn nghề nghiệp.
Chỉ có 3,2% ý kiến cho rằng không yêu nghề, vì thế đặt ra cho nhà trờng cần có các biện pháp giáo dục thiết thực, tích cực để công tác đào tạo
đạt hiệu quả cao hơn.
So sánh kết quả điều tra về lí do thi vào trờng s phạm thì lí do yêu quí
trẻ em đạt tỉ lệ cao nhất 64,8%. Chính từ lí do yêu nghề, mến trẻ sẽ là cơ
sở, là điều kiện thuận lợi để các em vợt qua mọi khó khăn, thử thách, vững
bớc vào nghề.
2.3- Thực trạng nhận thức của sinh viên về các tiêu chuẩn, phẩm
chất đạo đức của ngời thầy giáo.
Chúng tôi đà tiến hành điều tra trên 185 sinh viên năm thứ nhất, thứ
hai khoa tự nhiên và khoa xà hội, với 14 néi dung, gåm nh÷ng phÈm chÊt
mang tÝnh chÊt chung cđa mọi nghề nghiệp, đồng thời mang tính chất đặc
trng cho nghề dạy học, kết quả thể hiện qua bảng 3.

9



Qua kết quả điều tra, chúng tôi thấy những tiêu chí, phẩm chất đa ra
khảo sát ở cả hai khối đợc sinh viên đánh giá theo những thứ bậc khác nhau.
Nếu lấy tiêu chuẩn từ 50% trở lên thì những tiêu chuẩn, phẩm chất sau đây đợc các em đánh giá cao và cho rằng cần thiết đối với ngời giáo viên:
- Lòng yêu nghề, mến trẻ :
93,5%
- Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏi: 90,8%
- Năng lực giảng dạy :
76,7%
- Tôn trọng nhân cách học sinh :
73,5%
- Lí tởng nghỊ nghiƯp :
73 %
- ý thøc tù häc, tù båi dỡng :
64,3%
- Trình độ văn hoá cao :
62,1%
- Trách nhiệm cao với công việc :
60 %
Sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai đều cho rằng kiến thức, chuyên
môn nghiệp vụ giỏi là cần thiết đối với hoạt động giáo dục của ngời thầy
giáo (chiếm 90,8%), xếp ở vị trí thứ 2.
Sau đó là năng lực giảng dạy của ngời giáo viên: Sinh viên năm thứ
nhất đạt 84%; Sinh viên năm thứ hai đạt 70,4%, đợc xếp ở vị trí thứ 3.
Tuy nhiên có một số phẩm chất không đợc sinh viên đánh giá cao
(dới mức 50%). Từ 14 nội dung trong bảng điều tra cho thấy sinh viên trờng CĐSP Thái Bình bớc đầu đà nhận thức đợc ý nghĩa, tầm quan trọng, sự
cần thiết của những phẩm chất đạo đức đối với ngời giáo viên.
2.4 Thực trạng nhận thức của ban lÃnh đạo nhà trờng và giáo viên
về biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trờng CĐSP
Thái Bình.

Bảng 5: Nhận thức của ban lÃnh đạo nhà trờng v giáo viên giáo viên
trong công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Kết quả đánh giá
STT
Mức độ
SL
%
1
Rất quan tâm.
154
83,2
2
Bình thờng.
27
14,6
3
Cha thật quan tâm
4
2,2
4
Không quan tâm
0
0

10


Từ kết quả điều tra cho thấy nhà trờng rất quan tâm đến việc giáo dục
đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên (chiếm 83,2%). Không có ý kiến nào
cho rằng nhà trờng không quan tâm.

Có 14,6% ý kiến đánh giá nhà trờng quan tâm ở mức độ bình thờng đối
với công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp. Đây là một tín hiệu đáng mừng
vì trờng CĐSP Thái Bình đà quan tâm đến việc giáo dục đạo đức nghề
nghiệp, thực hiện đợc mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần nâng cao phẩm
chất, năng lực cho ngời giáo viên tơng lai.
3-Thực trạng việc thực hiện các biện pháp giáo
dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên và hiệu quả
của các biện pháp đó.
3.1-Thực trạng về thực hiện các biện pháp giáo dục đạo đức nghề
nghiệp cho sinh viên trờng CĐSP Thái Bình.
Bảng 7: Mức độ thực hiện những yêu cầu cơ bản trong
rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của sinh viên.
Mức độ thực hiện Thờng
Cha
Yếu
xuyên thờng
ST Nội dung rèn luyện
xuyên
T
1
Thực hiện nội qui nhà trờng đề ra 76,2 % 23,7 % 1 %
2
Thùc hiƯn nghiªm tóc giê häc
72,4 % 28,1 %
0
trên lớp.
3
Tự học ở nhà theo qui định.
52,9 % 44,3 % 4,3 %
4

TiÕp kh¸ch trong giê tù häc.
17,8 % 58,3 % 24,8 %
5
Tham gia các buổi ngoại khoá.
54,6 % 40 % 6,4%
6
Thùc hiƯn giê nµo viƯc Êy.
42,1 % 51,3 % 7 %
7
Thực hành đầy đủ ở trờng.
82,7 % 16,2 % 1 %
8
Tham gia sinh hoạt đoàn thể.
58,9 % 35,6 % 2,7 %
9
Nội vụ gọn gàng, ngăn nắp.
76,2 % 18,3 % 1,6 %
10 Thùc hiƯn néi quy kÝ tóc x¸
67,5 % 8,1 % 1 %
11 Giữ gìn trật tự an ninh ë trêng.
90,2 % 9,7 %
0
12 RÌn lun tay nghỊ thêng xuyªn.
42,7 % 50,8 % 4,8 %
NhËn xÐt:
11


Từ kết quả điều tra cho thấy:
Mức độ rèn luyện thờng xuyên chiếm tỉ lệ cao đó là: Gĩ gìn trật tự an

ninh ở trờng (chiếm 90,2%), thực hành đầy ®đ (chiÕm 82,7%), thùc hiƯn
néi qui nhµ trêng ®Ị ra (chiếm 76,2%).
Số sinh viên thực hiện nghiêm túc các nội dung rèn luyện đạo đức còn
khiêm tốn. Hiện tợng thờng xuyên tiếp khách trong giờ tự học chiếm
17,8%. Mặc dù có sự quản lí của nhà trờng, ban quản lí kí túc xá, song
không ít sinh viên còn thiếu ý thức trách nhiệm, trốn học, không tự giác
học. Số sinh viên thực hiện giờ nào việc ấy chỉ chiếm 42,1%, tự học ở nhà
theo qui định chiếm 52,9%. Trong việc thực hiện nội quy kí túc xá, nhiều
sinh viên còn thiếu gọn gàng ngăn nắp. Chỉ có 67,5% sinh viên thờng
xuyên thực hiện tốt, số còn lại thực hiện cha thờng xuyên hoặc yếu. Vấn đề
rèn luyện tay nghề thờng xuyên cha đợc coi trọng.
3.3- Kết quả nghiên cứu về thực trạng và nguyên nhân của các
biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trờng CĐSP
Thái Bình.
Nhận xét:
Qua việc điều tra tác dụng của các biện pháp giáo dục đạo đức nghề
nghiệp, chúng tôi thấy hầu hết sinh viên đều cho rằng nhà trờng đà sử dụng
các biện pháp có hiệu quả.
Trong đó hoạt động rèn luyện nghiệp vụ s phạm, hoạt động giảng dạy
các môn chính trị, tâm lí giáo dục, hoạt động kiến tập, thực tập s phạm đợc
sinh viên đánh giá cao hơn.
- Hoạt động kiến tập, thực tập đạt :
76,7%
- Dạy các môn chính trị, tâm lí, giáo dục đạt : 70,8%
- Rèn luyện nghiệp vụ s phạm đạt:
66,4%
Môn tâm lí giáo dục là môn nghiệp vụ giúp sinh viên hình thành những
kinh nghiƯm øng xư, cã tÝnh øng dơng cao trong cc sống. Bên cạnh đó
sinh viên cho rằng hoạt động nói chuyện ngoại khóa về nghề s phạm, về đạo
đức ngời thầy giáo, tổ chức các ngày lễ truyền thống, sinh hoạt văn hoá văn

nghệ, TDTT, hoạt động xà hội có vai trò quan trọng, (đều đạt tỉ lệ trên
50%). Trong các biện pháp giáo dục trên thì biện pháp giáo dục thông qua
việc giảng dạy các môn chuyên ngành chiếm tỉ lệ thấp hơn cả (đạt 30,2%).

12


Thực tế này cho thấy các giáo viên giảng dạy môn văn hoá cha thực hiện tốt
việc lồng ghép giáo dục đạo đức vào bài giảng cho sinh viên.
Kết luận chung:
Nhìn chung trờng CĐSP Thái Bình đà chú trọng tới việc giáo dục đạo
nghề nghiệp cho sinh viên. Kết quả giáo dục bớc đầu đà có những chuyển
biến tích cực, song so với yêu cầu thực tiễn, nhất là so với yêu cầu đào tạo
ngời giáo viên tơng lai thì vẫn còn những tồn tại mà nhà trờng cần phải nỗ
lực để thực hiện mục tiêu đề ra.
Vẫn còn một bộ phận không nhỏ các giáo viên cha thực sự nhiệt tình
với công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, cha thực hiện tốt
việc lồng ghép giáo dục đạo đức vào bài giảng. Hoạt động rèn luyện nghiệp
vụ s phạm, kiến thực tập s phạm cha đợc giáo viên chỉ đạo tích cực. Mặc dù
cơ sở hạ tầng của nhà trờng tơng đối tốt nhng trang thiết bị phục vụ cho
điều kiện học tập còn hạn chế. Từ thực trạng nêu trên, chúng tôi đa ra một
số biện pháp giáo dục đạo đức sau:
Chơng III
Một số biện pháp giáo dục đạo đức Nghề nghiệp cho
sinh viên trờng CĐSP Thái Bình.
1- Biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh
viên trờng cđsp Thái Bình.
1.1- Những nguyên tắc có tính chất định hớng và đề xuất các biện pháp.
1.1.1- Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục và đào tạo của
trờng CĐSP Thái Bình.

Mục tiêu đào tạo của trờng CĐSP nhằm đào tạo và bồi dỡng những giáo
viên có trình độ CĐ, giác ngộ XHCN, tuyệt đối trung thành với tổ quốc, có
phẩm chất đạo ®øc tèt, cã lÝ tëng nghỊ nghiƯp, cã tr×nh ®é chuyên môn
nghiệp vụ, kiến thức vững chắc đảm bảo sẵn sàng làm tốt nhiệm vụ đào tạo
và giáo dục học sinh trong nhà trờng THCS.
1.1.2- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.
Giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức luôn có một khoảng cách. Nhà
giáo dục cần phải nối liền khoảng cách này làm cho ý thức đạo đức và
hành vi đạo đức của sinh viên có sự thống nhất cao độ. Nguyên tắc này đòi
13


hỏi khắc phục tình trạng không ăn khớp giữa lời nói và việc làm, giữa việc
nên và không nên, giữa động cơ bên trong và hành động bên ngoài trong
quá trình phát triển nhân cách của ngời học.
1.1.3- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.

Đặc điểm ở mỗi con ngời thì mang tính lịch sử, tính xà hội, tính dân tộc
và giai cấp có nghĩa là thờng xuyên biến đổi theo yêu cầu phát triển của xÃ
hội ngày càng văn minh. Các phẩm chất đạo đức có giá trị tơng đối bền vững
luôn mang ý nghĩa nhân bản chứa đựng sự cảm thông giữa con ngời với con
ngời, khác với các loài động vật. Do vậy, ngoài việc giáo dục những phẩm
chất chung cần thiết cho mọi ngời, phù hợp với giai đoạn phát triển của lịch
sử, thì cần phải giáo dục yếu tố đạo đức mang tính nghề nghiệp.
1.1.4- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.
Nguyên tắc này yêu cầu nhà giáo dục phải quan tâm đến việc sử dụng
các hình thức tổ chức giáo dục, phơng pháp, phơng tiện giáo dục một cách
chặt chẽ để hỗ trợ cho nhau nhằm phát huy mặt tích cực của mỗi loại.
1.2- Một số biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trờng CĐSP Thái Bình.
1.2.1- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên v sinh viên về vị sinh viên về vị

trí của giáo dục đạo đức nghề nghiệp ở trờng CĐSP Thái Bình.
a. Định hớng:
Việc nâng cao đạo đức cho đội ngũ sinh viên trong nhà trờng s phạm là hết
sức cần thiết nhằm giúp các em thấm nhuần sâu sắc vị trí đạo đức nhân
cách của con ngời.
b.Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho sinh viên học tập các môn khoa học cơ bản.
- Tổ chức nghe báo cáo tình hình thời sự, chính trị một năm từ 3- 4 lần.
- Tổ chức học tập Nghị quyết của Đảng.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu truyền thống lịch sử của địa phơng.
1.2.2- Biện pháp 2: Đảm bảo sự lÃnh đạo của tổ chức Đảng và hoạt
động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong việc giáo dục đạo đức nghề
nghiệp cho sinh viên.
a. Định hớng:
Hiện nay, tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong
nhà trờng cha phát huy đợc chức năng giáo dục, việc bồi dỡng đoàn viên u
14


tú để giới thiệu cho Đảng không đợc tiến hành thờng xuyên và cha có hiệu
quả. Điều đó càng phải khẳng định hoạt động của các tổ chức Đảng, Đoàn
phải là động lực thúc đẩy sinh viên phấn đấu.
b.Tổ chức thực hiện:
Các giá trị này phải đợc dấy lên từ các phong trào văn hoá, văn nghệ, các
cuộc thi cán bộ giỏi, sinh viên tài năng. Ccần phối hợp với nhà trờng có chơng trình huấn luyện, bồi dỡng nghiệp vụ công tác cho các cán bộ phụ
trách Đoàn trờng và các chi đoàn sinh viên. dục đạo đức.
1.2.3- Biện pháp 3: Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tËp thĨ häc
sinh víi c¸c tỉ chøc x· héi trong và ngoài nhà trờng, là ngời tổ chức
phối hợp các lực lợng giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đạo
đức nghề nghiệp cho sinh viên.

a. Định hớng:
Giáo viên chủ nhiệm là nhà quản lí, nhà s phạm thay mặt hiệu trởng truyền
đạt những yêu cầu đối với học sinh bằng một phơng pháp thuyết phục, thái
độ nghiêm túc để mỗi sinh viên và tập thể ý thức đợc một cách đầy đủ, tự
giác thực hiện.
b.Tổ chức thực hiện:
Để thực hiện tốt chức năng giáo dục sinh viên, trớc tiên giáo viên chủ
nhiệm cần xây dựng tập thể lớp sinh viên thành tập thể tự quản tốt, đoàn
kết nhất trí, điều khiển hành vi của các cá nhân thông qua d luận tập thể,
phối hợp với lÃnh đạo trờng, lÃnh đạo khoa, các giáo viên bộ mônĐiều đó tạo nên sức mạnh, động nhằm
tạo thành sức mạnh tổng hợp trong giáo dục nói chung và giáo dục đạo
đức nghề nghiệp cho sinh viên nói riêng.
1.2.4- Biện pháp 4: Thông qua việc tích hợp giáo dục đạo đức nghề
nghiệp trong hoạt động dạy học các môn văn hoá.
a. Định hớng:
Việc khai thác có hiệu quả sự kết hợp giáo dục đạo đức và hoạt động giảng
dạy các môn học là cần thiết nhằm bồi dỡng, nâng cao nhận thức đạo đức
và thái độ đúng đắn đối với các chuẩn mực đạo đức cho sinh viên.
b. Tổ chức thực hiện:
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên phải đợc thống nhất đồng bộ
trong tất cả các môn học ở trờng s phạm. Kết hợp giáo dục đạo đức trong
bài giảng phải hài hoà, tế nhị.
15


1.2.5- Biện pháp 5: Thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ s phạm
(RLNVSP), giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
a. Định hớng:
Hoạt động RLNVSP là một trong những hoạt động quan trọng của trờng
CĐSP . Trờng CĐSP có chức năng dạy chữ, dạy nghề, dạy ngời , nh vậy

đào tạo nghề là một trong ba chức năng không thể thiếu nhằm khẳng định
sự tồn tại của trờng CĐSP.
b. Tổ chức thực hiện:
Trờng CĐSP Thái Bình thực hiện kế hoạch RLNVSP thông qua việc tổ
chức cho sinh viên đi kiến tập s phạm ở trờng phổ thông tạo điều kiện để
sinh viên tiếp xúc với thực tiễn giáo dục phổ thông.
1.2.6- Biện pháp 6: Xây dựng môi trờng nh sinh viên về vị trờng CĐSP Thái Bình
thành môi trờng giáo dục lành mạnh nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
a. Định hớng:
Nếu hoàn cảnh môi trờng tốt, lành mạnh sẽ góp phần tích cực đến quá trình
giáo dục đạo đức, ngợc lại môi trờng không tốt sẽ có ảnh hởng tiêu cực làm
phản tác dụng giáo dục.
b. Tổ chức thực hiện:
Bằng các hoạt động thiết thực nh tổ chức học nhóm, đôi bạn học tập, các
phong trào của Đoàn, lớp đợc tiến hành thờng xuyên dới sự kiểm tra giám
sát của giáo viên chủ nhiệm. Bên cạnh đó xây dựng môi trờng văn hoá
trong nhà trờng bằng các hoạt động mang tính giáo dục, sinh hoạt chính trị,
nói chuyện thời sự, hội diễn, các cuộc thi đuaĐiều đó tạo nên sức mạnh, động
1.2.7- Biện pháp 7: Thông qua việc thực hiện nội quy, quy chế sinh hoạt
học tập trong nhà trờng để rèn luyện hành vi đạo đức cho sinh viên.
a. Định hớng:
Trớc hết cần làm cho sinh viên hiểu sự cần thiết của các nội quy, quy chế
đối với việc rèn luyện của mỗi cá nhân để từ đó họ thực hiện tự giác.
b. Tổ chức thực hiện:
Đoàn thanh niên kết hợp với Ban quản lí kí túc xá có trách nhiệm thờng
xuyên đôn đốc sinh viên thực hiện nội quy phòng ở, đảm bảo chỗ ở của cá
nhân gọn gàng, ngăn nắp.

16



1.2.8- Biện pháp 8: Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, sinh hoạt
câu lạc bộ với các chủ đề về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh
viên.
a. Định hớng:
Tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ, diễn đàn là yêu cầu tất
yếu của tuổi trẻ, giúp sinh viên nâng cao khả năng hiểu biết trong việc tiếp
thu các môn học trên lớp.
b. Tổ chức thực hiện:
Cần tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc thi hiểu biết về văn hoá xà hội, tham
gia lễ hội truyền thống của trờng, của địa phơng.
1.2.9- Biện pháp 9: Gắn nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp ở trờng
CĐSP Thái Bình với những giá trị truyền thống ở địa phơng.
a. Định hớng:
Sự hình thành hệ thống giá trị mới chỉ đạt hiệu quả tốt đẹp khi biết kế thừa
và phát triển những giá trị truyền thống từ ngàn năm lịch sử.
b. Tổ chức thực hiện:
Đa giáo dục gia đình, giáo dục dân số vào chuơng trình học dới dạng
chuyên đề. Khuyến khích sinh viên làm nhiều việc thiện, thực hiện gây quỹ
từ thiện bằng việc sinh hoạt tiết kiệm để giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh
khó khăn hoặc không may mắn, tạo ra phong trào thơng ngời nh thể thơng
thân .
1.2.10- Biện pháp 10: Phát huy vai trò chủ thể của sinh viên và năng lực
tự quản của tập thể sinh viên nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
các em.
a. Định hớng:
Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lập, tự chủ của sinh viên vừa là mục
tiêu, vừa là nguyên tắc giáo dục. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi
chúng ta đang đòi hỏi phải đào tạo cho đợc một thế hệ yêu chủ nghĩa xÃ

hội, có ý thức trách nhiệm công dân caoĐiều đó tạo nên sức mạnh, độngthì việc phát huy tính năng động
sáng tạo trong học tập, rèn luyện ở sinh viên là một nguyên tắc cần đợc
quán triệt trong mọi hoạt động.
b. Tổ chức thực hiện:
Xây dựng tập thể sinh viên thành môi trờng giáo dục là một yêu cầu, một
nguyên tắc giáo dục của nhà trờng. Cần xây dựng tập thể đáp ứng 5 đặc
17


điểm sau: Có mục tiêu hoạt động thống nhất, có chơng trình kế hoạch hoạt
động cụ thể, có đội ngũ tự quản đủ năng lực, có kỉ luật tập thể chặt chẽ, có
d luận tập thể lành mạnh.
2- khảo nghiệm các biện pháp.
Bảng (11) : Kết quả khảo nghiệm biện pháp theo ý kiến đánh giá của
chuyên gia.
ý kiến đánh giá
S
Phâ
T
Các biện pháp
Rất
Đ
K
%
%
n
%
%
T
ĐY

Y
ĐY
vân
1 Nâng cao nhận thức cho GVSV về vị trí của giáo dục đạo
50 83 6 10
4 6,6 0
0
đức (nhất là đạo đức nghề
nghiệp).
2 Phát huy vai trò của tổ chức
11,
Đảng, Đoàn với hoạt động giáo 48 80 5 8,3 7
6
dục t tởng, chính trị, đạo đức.
3 GVCN là cầu nối giữa tập thể
78,
16,
học sinh với các tổ chøc x· héi 47
10
3
5
3
6
trong vµ ngoµi nhµ trêng.
4 Tỉ chøc tốt việc tích hợp giáo
71,
11,
16,
dục đạo đức trong hoạt động 43
7

10
6
6
6
dạy học các môn văn hoá.
5 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp
91,
cho sinh viên thông qua hoạt 55
5 8,3 0
0
6
động RLNVSP.
6 Xây dựng môi trờng giáo dục
76,
16,
46
10
4 6,6
lành mạnh
6
6
7 Thông qua viÖc thùc hiÖn néi
qui, qui chÕ häc tËp trong nhà 48 80 9 15
3
5
trờng .
8 Tổ chức các hoạt động văn 45 75 5 8,3 0
0
hoá, văn nghệ với các chủ đề
giáo dục đạo đức nghề nghiệp

18


cho sinh viên
9 Gắn nội dung GD đạo đức ở trờng s phạm với những giá trị
truyền thống ở địa phơng.
10 Phát huy vai trò chủ thể của SV
và năng lực tự quản của tập thể
SV nhằm giáo dục đạo đức.

40

66,
26,
16
6
6

4

6,6

42

70

13,
3

10


16,
6

8

2.2- Nhận xét:
Đa số các chuyên gia đều cho rằng 10 biện pháp đa ra là rất cần thiết.
Trong đó biƯn ph¸p 1 cã tØ lƯ cao chiÕm 83%. Hä cho rằng việc nâng cao
nhận thức cho giáo viên, sinh viên về vị trí của giáo dục đạo đức ( nhất là
đạo đức nghề nghiệp) ở nhà trờng là việc làm hết sức quan trọng. Bên cạnh
đó thông qua hoạt động của tổ chức Đảng, Đoàn, qua việc thực hiện nội
qui, qui chế nhà trờng sẽ là biện pháp cụ thể giúp sinh viên rèn luyện đạo
đức tốt hơn. Cả hai biện pháp này đều chiếm 80% ý kiến đánh giá là rất
đồng ý. Có 16,6% số ý kiến cho rằng biện pháp 4 và biện pháp 10 hiệu quả
cha cao. Biện pháp 5 đợc đánh giá cao nhất ( rÊt ®ång ý: 91,6% ; ®ång ý
8,3%). Qua ®iỊu tra thực trạng về đạo đức nghề nghiệp của sinh viên trờng
CĐSP Thái Bình cũng nh qua kết quả khảo nghiệm các biện pháp chúng tôi
thấy rằng các biện pháp trên nÕu cã ®đ thêi gian, ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc nghiƯm
víi sinh viên trong một khoá học, chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả giáo dục
cao hơn khi cha có sự tác động đồng bộ của các biện pháp.

19


KếT LUậN và KIếN NGHị
1- Kết luận.
Giáo dục là nhiệm vụ cách mạng và là nhiệm vụ lâu dài của toàn
Đảng, toàn dân trong sự nghiệp phát triển đất nớc. Cïng víi sù nghiƯp ph¸t
triĨn gi¸o dơc nãi chung, gi¸o dục đạo đức nói riêng có vai trò rất quan

trọng trong đời sống xà hội. Không thể có sự tồn tại xà hội mà không có
đạo đức, nhất là trong điều kiện hiện nay, vấn đề đạo đức không chỉ là vấn
đề của một đất nớc mà là vấn đề mang tính toàn cầu của thời đại, là điều
kiện quan trọng để bảo vệ sự sống còn và tơng lai của loài ngời (Aurello
Peuei). Có thể nói, nhân cách sinh viên thể hiện trớc hết ở bộ mặt đạo đức.
Vì thế giáo dục đạo đức cho sinh viên là một bộ phận cực kì quan trọng
của quá trình s phạm. Để giáo dục những nét phẩm chất đạo đức, cần giải
quyết đồng bộ nhiều vấn đề nhằm giúp sinh viên có ý thức về phẩm chất
đó, có thái độ tích cực và có thói quen hành vi tơng ứng.
Việc giáo dục đạo đức đòi hỏi sinh viên không những biết và thừa
nhận sự cần thiết, tính tất yếu của các phẩm chất đạo đức, mà còn phải thực
hiện hành vi đạo đức đó, làm mọi việc theo sự hiểu biết của mình cùng với
động cơ và tình cảm tích cực. Việc tổ chức quản lý giáo dục đạo đức và
đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nói chung và sinh viên trờng CĐSP Thái
Bình nói riêng là nhiệm vụ trọng tâm của ngành học trớc mắt cũng nh lâu
dài. Trong quá trình đó muốn công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp đạt
hiệu quả phải thờng xuyên đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục.
Nghiên cứu thực trạng về tình hình đạo đức của sinh viên hiện nay, các nhà
nghiên cứu đà nêu ra nhiều nguyên nhân và nhiều giải pháp để khắc phục
những tồn tại xung quanh vấn đề đạo đức sinh viên trong các trờng
ĐH,CĐ. Đặc biệt, giáo dục đạo đức và lối sống sinh viên s phạm, những
ngời thầy cô giáo tơng lai càng cần thiết hơn bất kì nghề nào, bởi đây là
nghề đặc thï trong x· héi, “nghỊ gi¸o dơc con ngêi” . Vì vậy mà đạo đức
ngời thầy giáo hay đạo đức s phạm là một loại hình của đạo đức nghề
nghiệp đà đợc định hình khá vững chắc trong đời sống xà hội, do đó sự vi
phạm phẩm chất đạo đức ngời thầy giáo là không thể chấp nhận đợc trong
quan niệm xà hội chúng ta. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp là một nội dung
quan trọng, cần quán triệt trong mọi hoạt động của trờng s phạm.
20




×