Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài giảng thống kê trong kinh tế và kinh doanh chuong 1 du lieu va thong ke đại học kinh tế huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.92 KB, 22 trang )

Chương 1

DỮ LIỆU VÀ THỐNG KÊ

1


Nội dung chính
1. Thống kê ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế
2. Dữ liệu
 Dữ liệu, phần tử, biến và quan sát
 Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
 Dữ liệu thời điểm và dữ liệu chuỗi thời gian
 Thang đo
3. Nguồn dữ liệu
 Nguồn có sẵn
 Nghiên cứu thống kê
 Lỗi trong thu thập dữ liệu
4. Thống kê mơ tả
5. Thống kê suy diễn
6. Máy tính và phân tích thống kê
2


1. THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
TRONG KINH DOANH VÀ KINH TẾ

3


1. Thống kê là gì?


o Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng
hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên
cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đoán và ra quyết định.

4


Kế tốn
Kinh tế
học

Tài chính
THỐNG KÊ ỨNG
DỤNG TRONG
KINH DOANH
VÀ KINH TẾ

Sản xuất

Marketing


5


2. DỮ LIỆU

6



Dữ liệu, phần tử, biến, quan sát
o Dữ liệu là những sự kiện và con số được thu thập, tổng hợp và phân tích để trình
bày và giải thích. Tất cả các dữ liệu thu thập được trong 1 nghiên cứu cụ thể
được gọi là tập dữ liệu nghiên cứu.
o Phần tử: là các thực thể mà từ đó dữ liệu được thu thập.
o Biến: là một đặc tính quan tâm của phần tử.
o Quan sát: là tập hợp các số đo thu thập được của một phần tử.

7


Bảng 1.1. Thông tin đối tượng điều tra mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ EVNCPC TTH 2019

Họ và tên

Giới tính

Dân tộc

Tuổi

Trình độ

Nghề nghiệp

Huyện/ thành phố

NGUYỄN THANH AN

Nam


Kinh

35

Đại học

Cán bộ

Tp Huế

PHAN THỊ THÚY AN

Nữ

Kinh

27

Đại học

Kinh doanh tự do

Tp Huế

NGUYỄN THỊ MỸ DUN

Nữ

Kinh


40

Sau đại học

Bác sĩ

Tp Huế

HỒNG VĂN HỊA

Nam

Kinh

25

Phổ thơng

Tài xế

Tp Huế

HỒNG THỊ HỒNG

Nữ

Kinh

24


Đại học

Cán bộ

Tp Huế

NGUYỄN THỊ HỬU

Nữ

Kinh

37

Phổ thông

Kinh doanh tự do

Tp Huế

VŨ KHÁNH LINH

Nữ

Kinh

24

Đại học


Tp Huế

Nam

Kinh

25

Đại học

Nhân viên kinh
doanh
Nhân viên văn
phịng

HỒNG UN PHƯƠNG

Nữ

Kinh

28

Cao đẳng

Giáo viên

Tp Huế


NGUYỄN THỊ THÙY TRANG

Nữ

Kinh

48

Đại học

Nội trợ

Tp Huế

NUYỄN VĂN TUẤN

Nữ

Kinh

46

Phổ thông

Thợ xây

Tp Huế

HÀ THỊ CÁT TƯỜNG


Nữ

Kinh

34

Trung cấp

Kinh doanh tự do

Tp Huế

...













NGUYỄN XUÂN MỸ

Tp Huế


(Nguồn: Số liệu điều tra 2019)

8


Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
o Dữ liệu định tính:


Bao gồm các nhãn hay tên dùng để phân biệt các phần tử.



Dữ liệu định tính là dữ liệu thu được từ các biến định tính.

o Dữ liệu định lượng:


Bao gồm các trị số để biểu diễn mức độ bao nhiêu.



Dữ liệu định lượng là dữ liệu thu được với các biến định lượng.

9


Dữ liệu thời điểm và dữ liệu chuỗi thời gian
o Dữ liệu thời điểm:



Là dữ liệu thu thập ở cùng hoặc xấp xỉ vào cùng một thời điểm.

o Dữ liệu chuỗi thời gian:


Là dữ liệu thu thập được qua nhiều gian đoạn thời gian.

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Biểu đồ 1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – ASEAN giai đoạn 1996-2016


Thang đo


Thang đo định danh
(Nominal Scale)






Thang đo thứ bậc
(Ordinal Scale)

Thang
đo








Thang đo khoảng
(Interval Scale)




Thang đo tỷ lệ
(Ratio Scale)






Là loại thang đo dùng cho các dữ liệu định tính, các con số khơng có sự hơn
kém, khác biệt về thứ bậc, khơng theo một trật tự xác định nào.
Không thực hiện được các phép tính thống kê.
Thang đo thường dùng cho các biến: giới tính, nhãn hiệu, loại cửa hàng,
khu vực bán hàng…
Ví dụ: giới tính người trả lời: Nữ (0), Nam (1).
Là loại thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có sự so
sánh hơn kém, khác biệt về thứ bậc (nhưng không thể so sánh cụ thể).
Khơng thực hiện được các phép tính thống kê.
Thang đo thường dùng cho các biến: quan điểm, sở thích, tầng lớp xã hội…
Ví dụ: Muốn thăm dị ý kiến của KH về sự yêu thích đối với các của hàng

bán lẻ điện máy (FPT shop, Điện máy xanh, Viễn thông A, TGDD, Vinpro)
yêu cầu KH sắp xếp các CH theo mức độ yêu thích từ 1 đến 5.
Là loại thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau, sử dụng cho dữ liệu
định lượng.
Có thể thực hiện các phép tính thống kê nhưng khơng so sánh được tỷ lệ
giữa các trị số đo.
Thang đo dùng cho các biến: thái độ, ý kiến, những con số liệt kê…

Là thang đo khoảng với một điểm gốc 0 tuyệt đối.
Có thể thực hiện được tất cả các cơng cụ tốn thống kê để tính tốn và phân
tích số liệu.
Thang đo dùng cho các biến: tuổi, chi phí, doanh thu, thu nhập…
Ví dụ: thu nhập của A là 4 triệu, thu nhập của B là 8 triệu có nghĩa là thu
nhập B cao gấp đôi A
11


Ví dụ: Anh chị hãy đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố của một tiết mục quảng cáo trên
truyền hình bằng cách cho điểm cho từng yếu tố:
Rất
khơng
quan
trong

Khơng
quan
trọng

Bình
thường


Quan
trọng

Rất quan
trọng

1. Thông tin về công ty

1


2


3


4


5


2. Thông tin về sản phẩm












3. Sự ngắn gọn, dễ nhớ











4. Âm nhạc












5. Hình ảnh











Yếu tố

12


3. NGUỒN DỮ LIỆU

13


Nguồn dữ liệu
o Nguồn có sẵn:


Dữ liệu nội bộ của doanh nghiệp.




Dữ liệu từ các tổ chức chuyên thu
thập và lưu trữ dữ liệu.





Dữ liệu từ các tổ chức, hiệp hội,

o Nghiên cứu thống kê:


Dữ liệu khơng có sẵn mà được thu
thập thông qua tiến hành một
nghiên cứu thống kê.

viện nghiên cứu.

 Nghiên cứu thực nghiệm

Dữ liệu từ các cơ quan thống kê

 Nghiên cứu phi thực nghiệm

Nhà nước.


Dữ liệu từ cơ quan chính phủ.




Dữ liệu từ internet.





(quan sát)

14


Lỗi trong thu thập dữ liệu
o Lỗi trong thu thập dữ liệu xảy ra khi giá trị dữ liệu thu được khơng bằng giá trị
thực sự hay thực tế có thể thu được với phương pháp đúng đắn.

15


4. THỐNG KÊ MÔ TẢ

16


Thống kê mô tả


Thống kê mô tả (Descriptive statistics): Là các phương pháp có liên quan đến việc
thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn các đặc trưng khác nhau để phản ánh
một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.


17


5. SUY DIỄN THỐNG KÊ

18


Suy diễn thống kê


Thống kê suy diễn (Inferential statistics): Bao gồm các phương pháp ước lượng
các đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu,
dự báo hoặc ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu.

19


6. MÁY TÍNH
VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

20



×