Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài giảng quản lý môi trường trong thương mại quốc tế chương 3 vấn đề môi trường trong các hiệp định thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.94 KB, 56 trang )

Chƣơng 3. Vấn đề môi trƣờng trong
các hiệp định thƣơng mại

BM Kinh tế quốc tế - ĐHTM


Nội dung chương 3
3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
3.2. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp định khu
vực và đa phƣơng
3.3 Vấn đề môi trƣờng trong các loại hiệp định
thƣơng mại khác


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.1. Hiệp ƣớc chung về thƣơng mại và thuế
quan năm 1994 (GATT 1994)
• 3.1.2 Hiệp ƣớc về các hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại (TBT)
• 3.1.3 Hiệp ƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm và
kiểm dịch động thực vật (SPS)


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.1. Hiệp ƣớc chung về thƣơng mại và thuế
quan năm 1994 (GATT 1994)
- Tổng quan về GATT 1994
- Nguyên tắc GATT 1994


- Vấn đề môi trƣờng trong GATT 1994


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.1. Hiệp ƣớc chung về thƣơng mại và thuế quan
năm 1994 (GATT 1994)
- Tổng quan về GATT 1994
+ Hội nghị Bretton Woods triệu tập ở bang New
Hampshire (Hoa Kỳ) năm 1944: định chế chung về kinh
tế để hỗ trợ công cuộc tái thiết sau chiến tranh ( Ngân
hàng tái thiết và phát triển Quốc tế (WB), IMF và Tổ
chức thƣơng mại quốc tế ITO)
+ 1946: 23 nƣớc đàm phán 1 phần dự thảo Hiến
chƣơng ITO: GATT có hiệu lực 1/1/1948 trƣớc khi Hiến
chƣơng có hiệu lực 3/1948 tại Havana Cuba
+ 1995 WTO thành lập với 124 nay 164 thành viên
tham gia
+ GATT 1994 ( 1986-1994) với nhiều thay đổi TMQT,
KHKT


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.1. Hiệp ƣớc chung về thƣơng mại và thuế quan
năm 1994 (GATT 1994)
- Các nguyên tắc với GATT

+ Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured
Nation - MFN): Không tạo ra ưu đãi kém hơn những

điều kiện mà mình dành cho nước khác.
+ Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment NT): Sản phẩm nước ngồi và cả nhà cung cấp
những sản phẩm đó được đối xử trên thị trường nội
địa không kém ưu đãi hơn các sản phẩm nội địa và
nhà cung cấp nội địa
+ Mức thuế trần (Bindding Tariffs): Mức thuế trần
chính là cam kết không tăng thuế vượt qua một
mức nào đó


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.1. Hiệp ƣớc chung về thƣơng mại và thuế quan
năm 1994 (GATT 1994)
- Vấn đề môi trƣờng trong GATT 1994
+ Điều XX. Các trƣờng hợp ngoại lệ chung nêu ra một
số trƣờng hợp cụ thể trong đó các thành viên WTO có
thể đƣợc miễn trừ khỏi các quy tắc của GATT. Thành
viên WTO có thể áp dụng các biện pháp chính sách
khơng phù hợp với các nguyên tắc của GATT
1. Đoạn b, nhƣng cần thiết để bảo vệ đời sống
hoặc sức khỏe con ngƣời, động vật hoặc thực vật
2. Đoạn g, liên quan đến việc bảo tồn các nguồn
tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt ( khơng chỉ khoảng sản
mà cịn là tài ngun sinh vật)


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.1. Hiệp ƣớc chung về thƣơng mại và thuế

quan năm 1994 (GATT 1994)
- Vấn đề môi trƣờng trong GATT 1994
+ Các trƣờng hợp ngoại lệ đã từng đƣợc áp dụng:
Các chính sách nhằm giảm tiêu thụ thuốc lá, bảo vệ
cá heo, rùa biển, giảm rủi ro đối với sức khoẻ con
ngƣời do amiăng gây ra, giảm rủi ro đối với đời
sống và sức khoẻ con ngƣời, động vật và thực vật
phát sinh từ sự tích tụ của lốp xe thải


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.1. Hiệp ƣớc chung về thƣơng mại và thuế
quan năm 1994 (GATT 1994)
- Vấn đề môi trƣờng trong GATT 1994
+ Điều XX. Điều kiện áp dụng:
1. Không là phƣơng tiện phân biệt đối xử tùy tiện
2. Khơng chính đáng giữa các quốc gia có cùng
điều kiện áp dụng
3. Không phải là một hạn chế trá hình đối với
TMQT


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.2 Hiệp ƣớc về các hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại (TBT)
- Các “rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại” (technical
barriers to trade) thực chất là các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật mà một nƣớc áp dụng đối với hàng

hoá nhập khẩu và/hoặc quy trình đánh giá sự phù
hợp của hàng hố nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật đó
- TBT: về nguyên tắc là cần thiết và hợp lý nhằm bảo
vệ những lợi ích quan trọng nhƣ sức khoẻ con
ngƣời, mơi trƣờng, an ninh...Tuy nhiên, có thể trở
thành rào cản vì mục đích bảo hộ -> “ rào cản kỹ
thuật”
-


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.2 Hiệp ƣớc về các hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại (TBT)
- Vấn đề môi trƣờng trong TBT
+ Điều 2.5 của TBT cho phép áp dụng các quy chuẩn
kỹ thuật, nếu chúng đƣợc áp dụng vì lý do mơi trƣờng
phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.
+ TBT phân biệt 3 loại biện pháp kỹ thuật sau: Quy
chuẩn kỹ thuật (technical regulations) mang tính bắt
buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ). Tiêu
chuẩn kỹ thuật (technical standards) đƣợc cơng nhƣng
khơng có giá trị áp dụng bắt buộc. Quy trình đánh giá
sự phù hợp của một loại hàng hoá với các quy định/tiêu
chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure).


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới

• 3.1.2 Hiệp ƣớc về các hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại (TBT)
- Vấn đề môi trƣờng trong TBT
+ Đặc tính của sản phẩm (bao gồm cả đặc tính về
chất lƣợng);
+ Các quy trình và phƣơng pháp sản xuất (PPMs)
có ảnh hƣởng/tác động đến đặc tính của sản phẩm;
+ Các yêu cầu về đóng gói, ghi nhãn mác áp dụng
cho sản phẩm



3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.2 Hiệp ƣớc về các hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại (TBT)
- Vấn đề môi trƣờng trong TBT
Lƣu ý:
+ Không phân biệt đối xử
+ Tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với thƣơng
mại quốc tế (nếu có thể dùng các biện pháp khác ít hạn
chế thƣơng mại hơn);
+ Hài hồ hố; Có tính đến các tiêu chuẩn quốc tế
chung; Đảm bảo nguyên tắc tƣơng đƣơng và công
nhận lẫn nhau (với các nƣớc khác);
+ Minh bạch;
+ khiếu nại, khiếu kiện hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích chính
đáng của mình.



3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.2 Hiệp ƣớc về các hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại (TBT)
- Vấn đề môi trƣờng trong TBT
Một số hàng hóa thơng thƣờng áp dụng:
+ Các công cụ lắp ráp và xây dựng chạy điện
+ Các thiết bị chế biến gỗ và kim loại Thiết bị y tế
+ Thiết bị chế biến thực phẩm
+ Các sản phẩm tiêu dùng
+ Dƣợc phẩm Mỹ phẩm Bột giặt tổng hợp
+ Đồ gia dụng, đồ chơi
+ Nguyên liệu và các sản phẩm phục vụ nơng
nghiệp Phân bón Th́c trừ sâu Các hoá chất độc
hại


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.2 Hiệp ƣớc về các hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại (TBT)
- Vấn đề môi trƣờng trong TBT
+ Các biện pháp kỹ thuật thể hiện những mục tiêu khác
nhau của mỗi nƣớc (bảo vệ lợi ích công cộng, cam kết
xã hội, thúc đẩy thƣơng mại…) và cũng phản ánh
những đặc trƣng khác nhau của mỗi nƣớc (đặc biệt về
điều kiện địa lý, trình độ phát triển, nhu cầu thƣơng mại
và tài chính…).
+ Các biện pháp kỹ thuật thể hiện những mục tiêu khác
nhau của mỗi nƣớc (bảo vệ lợi ích cơng cộng, cam kết

xã hội, thúc đẩy thƣơng mại…) và cũng phản ánh
những đặc trƣng khác nhau của mỗi nƣớc (đặc biệt về
điều kiện địa lý, trình độ phát triển, nhu cầu thƣơng mại
và tài chính…).
.


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.2 Hiệp ƣớc về các hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại (TBT)
- Vấn đề môi trƣờng trong TBT
+ Hiệp định TBT không phải là tập hợp các biện
pháp kỹ thuật áp dụng trực tiếp cho từng loại hàng
hoá mà chỉ đƣa ra các nguyên tắc chung mà các
nƣớc phải tuân thủ khi thông qua và thực thi các
biện pháp kỹ thuật đối với hàng hoá.
+ Khuyến khích các nƣớc nhập khẩu thừa nhận kết
quả kiểm định sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật áp dụng tại nƣớc xuất khẩu.


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.3 Hiệp ƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm và
kiểm dịch động thực vật (SPS)
- Tổng quan về SPS
+ Hiệp ƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm
dịch động thực vật (Sanitary and Phytosanitary
Measure – sau đây viết tắt là biện pháp SPS)

+ Mục đích: Các quy định, điều kiện, yêu cầu bắt
buộc có tác động đến thƣơng mại quốc tế nhằm bảo
vệ tính mạng, sức khoẻ của con ngƣời, vật ni,
động thực vật thơng qua việc bảo đảm an tồn thực
phẩm và/hoặc ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch
bệnh có nguồn gốc từ động thực vật


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.3 Hiệp ƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm và
kiểm dịch động thực vật (SPS)
- Hình thức các biện pháp SPS
+ Yêu cầu chất lƣợng
+ u cầu về bao bì
+ Quy trình đóng gói
+ Phƣơng tiện
+ Vận chuyển
+ Phƣơng pháp lấy mẫu
+ Thống kê
….


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.3 Hiệp ƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm và
kiểm dịch động thực vật (SPS)
- Phân biệt SPS và TBT
+ Giống nhau: Các nguyên tắc chung, vấn đề thuận
lợi thƣơng mại; đặc tính sản phẩm, đóng gói, vận

chuyển…
+ Khác nhau:
SPS: Thơng qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm và
ngăn chặn các dịch bệnh
TBT: Thơng qua việc đảm bảo các u cầu mang tính
kỹ thuật


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.3 Hiệp ƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm và
kiểm dịch động thực vật (SPS)
- Phân biệt SPS và TBT
Ví dụ: cái nào là SPS, TBT?
+ Các quy định về thuốc sâu Quy định về lƣợng thuốc
sâu trong thực phẩm hoặc trong thức ăn gia súc
nhằm bảo vệ sức khoẻ con ngƣời hoặc động vật
+ Các quy định về bao bì sản phẩm Quy định về hun
trùng hoặc các biện pháp xử lý khác đối với bao bì
sản phẩm tẩy uế nhằm tránh lây lan dịch bệnh
+ Quy định về kích thƣớc, kiểu chữ in, các loại thông
tin về thành phần, loại hàng trên bao bì


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.3 Hiệp ƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm
dịch động thực vật (SPS)
- SPS và môi trƣờng
+ Các nƣớc thành viên khi ban hành và áp dụng các biện

pháp SPS phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Chỉ đƣợc áp
dụng ở mức cần thiết để bảo vệ cuộc sống hoặc sức
khoẻ con ngƣời, động vật, thực vật và phải căn cứ vào
các nguyên tắc khoa học (trừ một số ngoại lệ, ví dụ dịch
bệnh khẩn cấp)
+ Không tạo ra sự phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện
hoặc khơng có căn cứ hoặc gây ra cản trở trá hình đối với
thƣơng mại
+ Phải dựa vào các tiêu chuẩn, hƣớng dẫn, khuyến nghị
quốc tế, nếu có; Khuyến khích việc hài hồ hố các biện
pháp SPS giữa các nƣớc


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của
Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.3 Hiệp ƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm
dịch động thực vật (SPS)
- SPS và môi trƣờng
+ Để xem xét một biện pháp SPS có căn cứ hay khơng:
Phân tích rủi ro (dùng phƣơng pháp khoa học để xác định
sự tồn tại rủi ro cho ngƣời, động thực vật của hàng hoá
và khả năng xảy ra rủi ro); và Kiểm soát rủi ro (lựa chọn
chính sách bảo vệ con ngƣời, động thực vật khỏi rủi ro và
biện pháp SPS tƣơng ứng trên cơ sở kết quả phân tích
rủi ro và hồn cảnh xã hội cụ thể, ví dụ thói quen hay khả
năng tự bảo vệ của ngƣời tiêu dùng) – Tuy nhiên có thể
áp dụng một SPS tạm thời: H5N1


3.1. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp ƣớc của

Tổ chức Thƣơng mại thế giới
• 3.1.3 Hiệp ƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch
động thực vật (SPS)
- SPS và mơi trƣờng
• Mục đích thứ nhất: để bảo vệ cuộc sống của con ngƣời
hoặc động vật khỏi các rủi ro phát sinh từ các chất phụ gia,
chất gây ô nhiễm, chất độc hoặc sinh vật gây bệnh trong
thực phẩm của chúng;
• Mục đích thứ hai: để bảo vệ cuộc sống con ngƣời khỏi các
dịch bệnh do thực vật hoặc động vật mang theo;
• Mục đích thứ ba: để bảo vệ đời sống động vật hoặc thực
vật khỏi sâu bệnh, dịch bệnh hoặc sinh vật gây bệnh;
• Mục đích thứ tƣ: để ngăn chặn hoặc hạn chế những thiệt
hại khác cho một quốc gia do sự xâm nhập, hình thành
hoặc lây lan của dịch hại. Chúng bao gồm các biện pháp vệ
sinh và kiểm dịch thực vật đƣợc thực hiện để bảo vệ sức
khỏe của cá và động vật hoang dã, cũng nhƣ rừng và thực
vật hoang dã.


3.2. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp định khu
vực và đa phƣơng
• 3.2.1 Tổng quan về các hiệp định khu vực và đa
phƣơng
• 3.2.2 Nội dung các điều khoản môi trƣờng trong
các Hiệp định thƣơng mại khu vực và đa phƣơng


3.2. Vấn đề môi trƣờng trong các hiệp định khu
vực và đa phƣơng

• 3.2.1 Hiệp định thƣơng mại khu vực
- Hiệp định thƣơng mại khu vực hay hiệp định
thƣơng mại đa phƣơng có từ 2 đối tác trở lên viết
tắt là RTAs (Regional trade agreements)
- WTO Các hiệp định thƣơng mại khu vực (RTA) đã
tăng về số lƣợng và phạm vi trong những năm qua,
trong đó có sự gia tăng đáng kể các hiệp định đa
phƣơng lớn đang đƣợc đàm phán.
- Tính đến ngày 20 tháng 9 năm 2020, 306 RTAs đã
có hiệu lực, tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 19481994 với 124 RTAs.


×