Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng quản lý môi trường ôn thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.22 MB, 37 trang )

1
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
2
NỘI DUNG
3
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4
1.1.1 Mở đầuvề QLMT cho sự phát triển
bềnvững
5
1.1.1 Mở đầuvề QLMT cho sự phát triển
bềnvững (tt)
Để xây dựng mộtxãhộibềnvững, Chương trình môi trường Liên HợpQuốc
đã đề ra 9 nguyên tắc:
1. Bảovệ sự sống và tính đadạng củatráiđất
2. Hạnchế đếnmứcthấpnhấtviệclàmsuygiảm tài nguyên tái tạo và không tái
tạo
3. Giữ vững trong khả năng chịu đựng đượccủatráiđất
4. Tôn trọng và quan tâm đếncuộcsống c
ủacộng đồng
5. Cảithiệnchấtlượng cuộcsống của con người
6. Xây dựng thái độ mới, thay đổi thói quen củamọingười đốivới thiên nhiên
7. Chophépcáccộng đồng tự quảnlýmôitrường củamình
8. Tạoracơ cấuquốcgiathống nhất, thuậnlợichoviệcbảovệ môi trường
9. Xây dựng mộtcơ cấuliênminhtoàncầu, không m
ộtquốcgianàođượclợi hay


thiệt riêng mình khi toàn cầucómộtmôitrường trong lành hay ô nhiễm
6
1.1.1 Mở đầuvề QLMT cho sự phát triển
bềnvững (tt)
7
1.1.2 Định nghĩavề QLMT
Thuậtngữ quảnlý
môi trường
Quảnlýnhànướcvề
môi trường
Quảnlýcủacácdoanh
nghiệp, khu vựcdâncư
về môi trường
8
1.1.2 Định nghĩavề QLMT (tt)
Là mộthoạt động trong lĩnh vựcquảnlýxãhội
Có tác động điềuchỉnh các hoạt động của con người
dựatrênsự tiếpcậncóhệ thống và các kỹ năng điều
phối thông tin, đốivớicácvấn đề môi trường có liên
quan đến con người
Xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát
triểnbềnvững và sử dụng hợp lý tài nguyên
9
MụctiêuQLMT
10
Hướng tớisự phát
triểnbềnvững
Kếthợp các mụctiêu
quốctế -quốcgia–
vùng lãnh thổ và cộng

đồng dân cư
Xuấtpháttừ quan điểmtiếp
cậnhệ thống
Thựchiệnbằng nhiềubiện
pháp và công cụ tổng hợp đa
dạng và thích hợp
Phòng ngừa tai biến, suy
thoái môi trường cần
được ưutiênhơnxử lý
hồiphụcmôitrường
Người gây ô nhiễm
phảitrả tiền
1.1.3 Các nguyên
tắcQLMT chủ
yếu
11
1.1.4 Các nội dung và chứcnăng củaquảnlý
nhà nướcvề môi trường
12
Khung cấutrúccácnội dung quảnlýnhà
nướcvề môi trường
Tạolực các cơ hội
khai thác nộilựcvà
nguồnlựcquốctế
Nhà nước
Hiếnpháp
Đường
lốiPTBV
Cơ cấutổ
chứchợplí

Cơ chế
nhân lực
PP, hình
thứcQL
Chiến
lược
Cơ cấu
kt - xh
Tổ
chức
công
tác
QLMT
Đội
ngũ
CBMT
Nguồn
nhân
lực
khác
Các
công cụ
quảnlý
Chính
sách
QL
Các
giải
pháp
QL cụ

thể
Mục tiêu định
hướng lớn
Mục
tiêu cụ
thể
13
Hệ thống quản lý nhà nướcvề môi trường
ViệtNam
UBND
tỉnh
Bộ TN & MT
Các bộ
khác
Các Sở
khác
Sở TN
& MT
Cục
BVMT
Vụ TĐ
&
KSON
Vụ
KHCN
& MT
Các vụ
khác
Chi cục
BVMT

Các
phòng
chức
năng
Phòng MT, địa
chính, nhà đất
cấpquận,
huyện
14
1.1.5 Tổ chức công tác QLMT
15
1.1.5 Tổ chức công tác QLMT (tt)
16
1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG
TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
17
Cơ sở khoa
họccủa
QLMT
Cơ sở triếthọc – xã hội
Cơ sở khoa học – công
nghệ
Cơ sở luật pháp
Cơ sở kinh tế
18
1.2.1 Cơ sở triếthọc–xãhộicủamối quan
hệ giữacon ngườivàthiênnhiên
3 nguyên lý
cơ bản
Sự thống nhấtvề vậtchấtcủathế

giới
Sự phụ thuộccủahệ thống tự nhiên
– con người–XH loàingườivào
trình độ phát triểncủaxãhộivà
khả năng điềukhiểncóý thứccủa
con người trong hệ thống đó
Sự hình thành hệ thống tự nhiên -
con người – xã hộiloàingười
19
1.2.2 Cơ sở khoa học–côngnghệ của
QLMT
20
1.2.3 Cơ sở kinh tế củahoạt động
QLMT
Lợi
ích
biên
của
nhà
sx
Chi phí
biên của
xã hội
khắc
phục
LIB
CPB
Q*
Sơđồ xác định sảnlượng tối ưu
21

1.2.4 Cơ sở luật pháp củahoạt động
QLMT
22
1.2.4 Cơ sở luật pháp củahoạt động
QLMT
23
1.3 CÁC CÔNG CỤ
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
24
1.3.1 Khái niệm
về công cụ quảnlýmôitrường
25
1.3.2 Phân loạicôngcụ quảnlýmôi
trường
Phân loại
theo chức
năng
Công cụ điều
chỉnh vĩ mô
Công cụ hành
động
Các công cụ
phụ trợ
Luật pháp, chính sách => điều
chỉnh các hoạt động sảnxuấtcó
tác động mạnh mẽ tớiviệcphát
sinh ra chất ô nhiễm
Là các công cụ hành chính, công
cụ kinh tế => tác động trựctiếp
tớilợi ích kinh tế -xãhộicủacơ

sở sảnxuất kinh doanh
GIS, mô hình hóa, giáo dụcmôi
trường, thông tin môi trường =>
quan sát, giám sát các hoạt động
gây ô nhiễm, giáo dục con người
trong xã hội
26
Phân loại
theo bản
chất công
cụ
Công cụ luật
pháp, chính sách
Công cụ kinh tế
Các công cụ
phụ trợ
Các bộ luậtvề môi trường và bảovệ TNTN, văn
bảndướiluậtcủa các ngành; tấtcả các chính sách
phát triểnkt-xhcủaquốcgia
Thuế môi trường, nhãn sinh thái, phí môi trường…
 đánhvàothunhậpbằng tiềncủahoạt động
sảnxuất kinh doanh => chỉ hiệuquả trong nền
kinh tế thị trường
GIS, mô hình hóa, giáo dụcmôitrường, thông tin
môi trường  không tác động trựctiếpvàoquá
trình sinh ra chất ô nhiễm
Công cụ kỹ
thuật
Quan trắcmôitrường, kiểm toán môi trường, quy
hoạch môi trường, công nghệ xử lý chấtthải… 

tác động mạnh mẽ tớiviệc hình thành và hành vi
phân bố ô nhiễm trong môi trường => thựchiện
thànhcôngtrongbấtkỳ nềnkinhtế nào
1.3.2 Phân loạicôngcụ quảnlýmôi
trường
27
CHƯƠNG 2
CÁC CÔNG CỤ LUẬT PHÁP TRONG
QLMT
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
28
NỘI DUNG
29
2.1 LUẬT MÔI TRƯỜNG
30
2.1.1 Luật pháp và các công ướcquốctế về môi trường
Luật pháp bảo vệ môi trường:
Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 và được thay thế bằng Luật
Bảo vệ Môi trường năm 2005 và nhiều văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến
môi trường đã được ban hành như:
•Luậtbảovệ sứckhỏe cho nhân dân (1989)
•Pháplệnh về thu thuế tài nguyên (1989)
•Pháp lệnh bảo vệ đê điều (1989)
•Luậtbảov
ệ và phát triểnrừng (1991)
•Luật đất đai (1993)
•Luậtdầu khí (1993)
•Luật khoáng sản (1996)
•Luật tài nguyên nước (1998)

•Pháplệnh an toàn và kiểm soát bứcxạ (1996)
•Pháplệnh thú y (1993)
•Pháplệnh bảovệ và kiểmdịch thựcvật (1993)
Các luật và pháp lệnh này đã góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh các hành vi của
các tổ chức, cá nhân trong hoạt động BVMT ở Việt Nam.
31
2.1.1 Luật pháp và các công ướcquốctế về môi trường (tt)
Công ước bảo vệ môi trường
Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế về bảo vệ môi trường. Việt Nam đã tham gia
các Công ước quốc tế về môi trường sau đây:
1. Công ước Chicago về hàng không dân dụng quốc tế (1944).
2. Thỏa thuận về thiết lập ủy ban nghề cá Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương (1948).
3. Hiệp ước về Khoảng không ngoài vũ trụ (1967).
4. Công ước về các vùng đất ngậ
p nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi
cư trú của các loài chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988).
5. Nghị định thư bổ sung công ước về các vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt
như là nơi cư trú của các loài chim nước, Paris, 1982.
6. Công ước liên quan đến Bảo vệ các di sản văn hoávàtự nhiên (19/10/1982).
7. Công ước về cấm phát triển, sản xuất và tàng trữ vũ khí hoá học, vi trùng và công việ
c
tiêu huỷ chúng.
8. Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động thực vật có ngu√ cơ bị đe dọa,
1973 (20/1/1994).
9. Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL (29/8/1991).
10. Công ước của Liên Hợp Quốc về sự biến đổi môi trường (26/8/1980).
32
2.1.1 Luật pháp và các công ướcquốctế về môi trường (tt)
Công ước bảo vệ môi trường
11. Nghị định thư chữ thập đỏ liên quan đến bảo vệ nạn nhân các cuộc xung đột vũ trang.

12. Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (25/7/1994).
13. Cam kếtquốctế về phổ biếnvàsử dụng thuốcdiệt côn trùng, FAO, 1985.
14. Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994).
15. Công ước về thông báo sớm sự cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987).
16. Công
ước về trợ giúp trong trường hợp sự cố hạt nhân hoặc cấp cứu phóng xạ, 1986,
IAEA (29/9/1987).
17. Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984).
•Bản bổ sung Luân Đôn cho công ước, Luân Đôn, 1990.
•Bảnbổ sung Copenhagen, 1992.
18. Thoả thuận về mạng lưới các trung tâm thuỷ sản ở Châu Á - Thái Bình Dương, 1988
(2/2/1989).
19. Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại và việc
loạibỏ chúng (13/5/1995).
20. Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994).
21. Công ước về Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994).
33
2.1.2 Luậtbảovệ môi trường ViệtNam
34
Luật Bảo vệ Môi trường 2005 có 15 chương, 136 điều. So với Luật Bảo
vệ môi trường năm 1993 tăng 8 chương, 81 điều.
• Chương I. Những quy định chung (7 điều)
• Chương II. Tiêu chuẩn môi trường (6 điều)
• Chương III. Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động
môi trường và Cam kết bảo vệ môi trường (3 mục, 14 điều)
• Chươ
ng IV. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (7
điều)
• Chương V. Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ (15 điều)

• Chương VI. Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư (5 điều)
• Chương VII. Bảo vệ môi trường biển, sông và các nguồn nước
khác (3 mục, 11 điều)
2.1.2 Luậtbảovệ môi trường ViệtNam
35
• Chương VIII. Quản lý chất thải (5 mục, 20 điều)
• Chương IX. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, Khắc phục ô
nhiễm và phục hồi môi trường (2 mục, 8 điều)
• Chương X. Quan trắc và thông tin về môi trường (12 điều)
• Chương XI. Nguồn lực bảo vệ môi trường (12 điều)
• Chương XII. Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi tr
ường (3 điều)
• Chương XIII. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, Mặt
trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi
trường (4 điều)
• Chương XIV. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và bồi thường thiệt hại về môi trường (2 mục, 10 điều)
• Chương XV. Điều khoản thi hành (2 điề
u)
2.1.2 Luậtbảovệ môi trường ViệtNam
36
2.2 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
37
Chính sách môi trường
38
Nộidung củachínhsáchmôitrường
Chính sách
Các quan điểm Các biệnpháp Các thủ thuật
Các mụctiêu
bộ phận

39
Chính sách môi trường
40
Các giai đoạn trong vòng đờichínhsách
Hiệulực
Giai
đoạn
đầu
Giai đoạn
ổn định
Giai
đoạn
cuối
Thờigian
41
2.3 VĂN BẢN PHÁP LÝ TRONG BVMT
42
Hệ thống các vănbảnvề QLMT
43
2.4 TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG
44
2.4.1 Khái niệmchungvề tiêu chuẩn
45
2.4.1 Khái niệmchungvề tiêu chuẩn (tt)
46
2.4.1 Khái niệmchungvề tiêu chuẩn (tt)
47
Các mứckiểmsoátô nhiễm
48
2.4.2 Các TCMT ViệtNam chủ yếu

1. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩnkỹ thuậtquốcgiavề chấtlượng
nướcmặt (thay thế TCVN 5942:1995)
2. QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩnkỹ thuậtquốcgiavề chấtlượng
nướcngầm (thay thế TCVN 5944:1995)
3. QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩnkỹ thuậtquốcgiavề chấtlượng
nướcbiểnvenbờ (thay thế TCVN 5943:1995)
4. QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩnkỹ thuậtquốcgiavề nướcthảisinh
hoạt (thay thế TCVN 6772:2000)
49
2.4.2 Các TCMT ViệtNam chủ yếu
5. QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩnkỹ thuậtquốcgiavề nướcthải
công nghiệp (thay thế QCVN 24:2009)
6. QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩnkỹ thuậtquốc gia về chấtlượng
không khí xung quanh
7. QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩnkỹ thuậtquốcgiavề mộtsố chất
độchại trong không khí xung quanh
8. QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩnkỹ thuậtquốcgiavề tiếng ồn
50
Đánh giá tác động môi trường gọi tắt là ĐTM (EIA-environmental
impact assessment) là việc xem xét các ảnh hưởng qua lại giữa
môi trường với các hoạt động phát triển kinh tế trong các chính
sách, các chương trình và các dự án phát triển.
 Một số khái niệm khác:
 IEE (initial environment examination): kiểm tra môi trường sơ
bộ  hình thức ĐTM đơn giản nhất.
 EISs (environmental impact statements): tuyên bố, đăng ký
đạt tiêu chuẩn môi trường
 EI (environment inventory): kiểmkêmôitrường
51
2.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

52
 Một số khái niệm khác:
– ESA (Environmental Social Assessment)/ĐMX: khái niệm chính sách
an toàn môi trường xã hộicủaNHTG đề ra vào năm1999 nhằmtăng
cường đánh giá các ảnh hưởng đếnxãhộicủacácdự án đầutư phát
triển.
– SEA (Strategic Environmental Assessment)/ĐMC: đánh giá môi trường
chiếnlược (ĐMC) là mộtcôngcụ cơ bản đảmbảorằng các tác động
môi trường củachiếnlược, kế hoạch, chươ
ng trình phát triển được
cân nhắc đầy đủ và tương xứng góp phầnpháttriểnbềnvững của
mộtquốc gia hay vùng lãnh thổ.
53
Nhằm đáp ứng các vấn đề:
 Làm thế nào để phát triển kinh tế -xã hội mà không làm tổn
hại đến môi trường sống của con người?
 Làm thế nào để đạt tới sự hài hòa lâu dài, bền vững giữa phát
triển sản xuất và bảo vệ thiên nhiên và môi trường?
54
Tiền khả thi Khả thi
Khái niệm
dự án
Quan
trắc/đánh
giá
Triển khai
thực hiện
Thiết kế
Thi công
Lựa chọn vị trí,

sàng lọc Kiểm
tra môi trường
sơ bộ, xác
định phạm vi.
Đánh giá chi tiết các tác động có ý
nghĩa, Đề ra các biện pháp giảm thiểu
tác động, Phân tích chi phí về lợi nhuận
Thiết kế cụ thể
các biện pháp
giảm thiểu tác
động
Thực hiện các
biện pháp
giảm thiểu tác
động và chiến
lược
Quan trắc và kiểm toán, Rút
kinh nghiệm cho các dự án
tiếp theo
55
Sàng lọc môi trường
Xác định phạm vi/ Kiểm
tra môi trường sơ bộ
Báo cáo ĐGTĐMT
Đánh giá báo cáo
Thẩm định theo các tiêu
chí và điều kiện
Thực hiện quản lý môi
trường
Kiểm toán đánh giá

-Quyết định về quy mô và mức độ ĐTM
-Xây dựng kế hoạch ĐTM chi tiết
- Chính thức hóa việc kiểm tra môi
trường sơ bộ
- Phân tích đánh giác tác động
- Các biện pháp giảm thiểu
-Kế hoạch giám sát
-Kế hoạch quản lý môi trường
- Đánh giá báo cáo
-Tham khảo ý kiến cộng đồng
-Loại bỏ hay thông qua dự án
- Tiêu chí và điều kiện
-Bảo vệ môi trường
- Giám sát tác động
-Thực hiện kế hoạch quản lý môi trường
- Các biện pháp giảm thiểu
-Các chương trình giám sát
-Kiểm tra mức độ thực hiện kế hoạch
quản lý đã cam kết
- Đánh giá sự thành công của các biện
pháp giảm thiểu
56
1. Mô tả dự án (lượt duyệt và phạm vi giới hạn dự án)
2. Khảo sát/điều tra khu vực dự án
3. Xác định các tác động môi trường có thể gây ra do hoạt động của
dự án
4. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động
5. Phân tích tổng hợp – đề nghị phương án tối ưu, phương thức
giám sát, đánh giá, quản lý và quan trắc dùng trong giai đoạn
thực thi dự án.

6. L
ập báo cáo ĐTM tổng hợp
57
1. Trình bày các mục tiêu của dự án, bao gồm các ý tưởng, các dự
định và các mục tiêu cụ thể.
2. Trình bày dự án và các phương án thay thế.
 Dự án đang thực hiện ở giai đoạn nào trong chu trình dự án (tiền khả thi, khả
thi hay thiết kế)
 Trình bày khái quát kế hoạch thực hiện việc dự báo các tác động và các biện
pháp giảm thiểu
 Nguyên vật liệu, năng lượng, nước và thiết bị của các phương án và phương
án thay thế
 Các thông số vận hành như công suất, sản phẩm
 Các biểu bảng, ảnh, sơ đồ, bản đồ minh họa
 So sánh đặc trưng của các phương án (quy mô, vị trí, công nghệ, sản phẩm,
các nhu cầu về năng lượng và nguyên vật liệu) trong bối cảnh kinh tế -xã hội,
kỹ thuật và môi trường hiện tại.
58
3. Tổng kết các đặc trưng kỹ thuật, kinh tế và môi trường của dự án
trong một bản tóm tắt.
4. Thảo luận về dự án môi trường tương quan với các chính sách phát
triển (ngành, vùng, chương trình và chính sách). Trong phần này
phải chứng tỏ sự phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội
của đất nước.
5. Trình bày hiện trạng môi trường. Trong phần này nên trình bày ở
mức độ cần thiế
t về môi trường vùng dự án. Các vấn đề sau cần
được trình bày:
 Môi trường nền (tự nhiên và kinh tế xã hội)
 Tính nhạy cảm, giá trị (văn hóa, thẩm mỹ, khoa học) của môi trường

vùng dự án
59
6. Đánh giá tác động của các phương án. Trong phần này yêu cầu trình
bày đầy đủ, phạm vi lãnh thổ và thời gian của các tác động, đặc
điểm của các tác động khác nhau (tiêu cực, tích cực, trực tiếp,
gián tiếp, cường độ, phạm vi, ý nghĩa) không những cho dự án,
mà còn cho các phương án. Thông thường các nộidung sauđược
trình bày:
 Đánh giá tất cả các tác động đến dân cư vùng có dự án
 Cơ sở số liệu môi trường, phương pháp nghiên cứu và các giả thiết
 Sự hạn chế và mức độ tin cậy của nguồn tài liệu và kết quả nghiên cứu
 Sự tuân thủ những tiêu chuẩn môi trường và các thủ tục cấp giấy phép
60
6. Đánh giá tác động của các phương án. Trong phần này yêu cầu trình
bày đầy đủ, phạm vi lãnh thổ và thời gian của các tác động, đặc
điểm của các tác động khác nhau (tiêu cực, tích cực, trực tiếp, gián
tiếp, cường độ, phạm vi, ý nghĩa) không những cho dự án, mà còn
cho các phương án. Thông thường các nộidung sauđượctrìnhbày:
 Đánh giá tất cả các tác động đến dân cư vùng có dự án
 Cơ sở số liệu môi trường, phương pháp nghiên cứu và các giả thiết
 Sự hạn chế và mức độ tin cậy của nguồn tài liệu và kết quả nghiên cứu
 Sự tuân thủ những tiêu chuẩn môi trường và các thủ tục cấp giấy phép
 Ý nghĩa của các tác động, các chỉ tiêu và tiêu chuẩn dùng để đánh giá ý nghĩa
tác động
 Các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu tác động
61
7. Đánh giá so sánh các phương án và chọn các phương án phù hợp với
môi trường. Nội dung chính của phần này là so sánh các tác động
tiêu cực và tích cực chính, các biện pháp giảm thiểu và giám sát tác
động của các phương án. Phương án phù hợp với môi trường được

xác định bằng những khía cạnh sau:
 Những tác động có hậu quả lớn nhất, các biện pháp tránh, giảm thiểu và
quản lý chúng
 Các tác động được chủ dự án cam kết thực hiện các biện pháp phòng ngừa,
và các tác động không thể tránh và giảm thiểu được.
 Phân bổ chi phí và lợi ích giữa các cấp, các bên đối tác và dân cư vùng dự án
 Thông báo các biện pháp bảo vệ hoặc tái định cư, tiếp thu ý kiến đóng góp
của quần chúng.
 Các cơ hội cải thiện môi trường
62
8. Kế hoạch quản lý và giám sát tác động: phần này trình bày các
nhiệm vụ có tính chất định hướng để đảm bảo thực hiện các biện
pháp giảm thiểu và các tác động được giám sát. Đâ√ là kế hoạch
giám sát và quản lý các tác động trong thời gian thực hiện và vận
hành công trình, phân biệt rõ trách nhiệm thực iện giữa nhà nước
và chủ đầu tư. Kế hoạch đóbaogồmnhữ
ng nội dung sau:
 Mô tả những biện pháp giảm thiểu
 Lịch trình thực hiện
 Phân nhiệm thực hiện
 Giám sát việc thực hiện
 Mẫu báo cáo và đánh giá sự thực hiện kế hoạch trên
63
9. Phụ lục thông thường trình bày những vấn đề sau đây:
 Biểu bảng, hình vẽ, bản đồ
 Tài liệuthamkhảo
64
•Hoàn thiện thiết kế và lựa chọn vị trí dự án
• Đặt dự án vào đúng bối cảnh môi trường và xã hội của chúng
•Làmột kế hoạch về môi trường, xây dựng cơ sở khoa học cho việc ra

quyết định cuối cùng hay thẩm định dự án
•Làmột công cụ để ngăn ngừa các tác động và kiểm soát tác động
•Cókế hoạch chi tiêu hợp lý cho công tác môi trường trong các giai đoạ
n
xây dựng dự án, vận hành và giám sát
•Tiết kiệm chi phí đối với công tác khắc phục hậu quả của dự án
• Làm cho dự án hiệu quả hơn về kinh tế và xã hội
•Tăng cường trách nhiệm của các bên có liên quan trong quá trình phát
triển
• Đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững
65
•Cơ quan quảnlý ĐTM
•Chủ dự án
•Cácchuyêngiamôitrường
•Cáccơ quan quản lý nhà nướckhác
•Cộng đồng xung quanh khu vựcdự án
•Cáctổ chứctàitrợ quốctế
•Cáctrường đạihọcvàviệnnghiêncứu
66
•Tập trung vào các vấn đề chính (tránh quá nhiều vấn đề chi tiết)
•Chỉ kết hợp với những người/nhóm có trách nhiệm liên quan phù
hợp
•Kết nối thông tin kết quả của đánh giá tác động môi trường theo
hướng ra quyết định đối với dự án
• Trình bày rõ ràng các phương án giảm thiểu tác động và quản lý
môi trường hiệu quả
•Cung cấp thông tin theo hình thức có ích và hiệu quả đối với
ng
ười ra quyết định.
67

1. Sự tham gia –Sự tham gia hợp lý và đúng lúc của các bên hữu quan vào quá trình
đánh giá tác động môi trường
2. Tính công khai – Đánh giá và cơ sở đánh giá các tác động cần được công khai và
kết quả đánh giá có thể được tham khảo một cách dễ dàng
3. Tính chắc chắn –quátrình vàthời gian biểu của công tác đánh giá được thông
qua trước và được các bên tham gia thực hiện một cách đầy đủ.
4. Tính trách nhiệm –Những người ra quyế
t định phải có trách nhiệm với các bên
hữu quan về quyết định của mình tuân theo kết quả của quá trình đánh giá.
5. Sự tín nhiệm –Sự đánh giá được đảm bảo về chuyên môn và tính khách quan
6. Chi phí/ hiệu quả - Quá trình đánh giá và kết quả của nó phải đảm bảo cho việc
bảo vệ môi trường với chi phí xã hội nhỏ nhất.
7. Tính linh hoạt –Quy trình đánh giá phải phù hợp để tạ
o ra hiệu quả và có hiệu
lực cho mọi dự án và trong mọi hoàn cảnh.
68
Đánh giá tác động môi trường được áp dụng:
1. Cho tất cả các hoạt động của dự án phát triển gây ra tác động tiêu cực
đáng kể cho môi trường và xã hội, hoặc có những tác động tích dồn.
2. Như là một công cụ quản lý môi trường cơ bản nhằm phòng ngừa,
giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án và tạo điều kiện để môi
trường tự phục hồi
3. Sao cho công tác thẩm định đánh giác tác độ
ng môi trường đánh giá
đúng bản chất tác động môi trường do các hoạt động của dự án gây
ra.
4. Để làm cơ sở cho việc xác định đúng đắn vai trò và trách nhiệm của các
bên tham gia.
69
Đánh giá tác động môi trường được tiến hành

5. Trong suốt chu trình dự án, bắt đầu càng sớm càng tốt, có thể ngay từ khi
dự án mới được hình thành.
6. Theo những yêu cầu rõ ràng để chủ dự án thực hiện kể cả công việc quản lý
tác động.
7. Phù hợp với trình độ khoa học và công nghệ giảm thiểu tác động môi
trường hiện tại
8. Tương xứng với thủ tục hiện tại và kế hoạch thực hi
ện đánh giá tác động
môi trường.
9. Để tư vấn cho cộng đồng, các nhóm, các bên bịảnh hưởng trực tiếp, hoặc
các bên được hưởng lợi từ dự án nhằm giải quyết các mâu thuẫn một
cách ổn thỏa.
70
Đánh giá tác động môi trường cần thiết và phải phù hợp với:
10. Tất cả các vấn đề về môi trường, bao gồm cả các tác động về xã
hội và rủi ro về sức khỏe.
11. Tác động tích dồn, xảy ra lâu dài và trên diện rộng.
12. Việc lựa chọn các phương án thiết kế, vị trí triển khai và công
nghệ của dự án
13. Sự quan tâm về tính bền vững, bao gồm năng suấ
t tài nguyên, khả
năng đồng hóa của môi trường và đa dạng sinh học.
71
Đánh giá tác động môi trường phải hướng tới:
14. Thông tin chính xác về bản chất của các tác động như cường độ, ý
nghĩa của chúng, những rủi ro và hậu quả môi trường do dự án
gây ra.
15. Sự rõ ràng trong các báo cáo đánh giá tác động môi trường, dễ
hiểu và phù hợp với việc ra quyết định, trong đócócác luận cứ
về chất lượng, độ tin cậy và giới hạn của các dự báo tác đ

ộng
môi trường.
16. Giải quyết các vấn đề môi trường diễn ra trong quá trình thực
hiện dự án.
72
Đánh giá tác động môi trường tạo cơ sở để:
17. Ra quyết định có luận cứ về môi trường.
18. Thiết kế, lập kế hoạch và thực hiện các dự án phát triển sao cho
thỏa mãn các tiêu chuẩn môi trường và mục đích quản lý tài
nguyên.
19. Phù hợp với những yêu cầu về giám sát, quản lý, kiểm toán và
đánh giá các tác động môi trường; việc hoàn thiện về thiết kế và
thực hiện nhữ
ng thiếu sót trong dự báo và giảm thiểu của các dự
án trong tương lai.
73
Đánh giá tác động môi trường tạo cơ sở để:
17. Ra quyết định có luận cứ về môi trường.
18. Thiết kế, lập kế hoạch và thực hiện các dự án phát triển sao cho
thỏa mãn các tiêu chuẩn môi trường và mục đích quản lý tài
nguyên.
19. Phù hợp với những yêu cầu về giám sát, quản lý, kiểm toán và
đánh giá các tác động môi trường; việc hoàn thiện về thiết kế và
thực hiện nhữ
ng thiếu sót trong dự báo và giảm thiểu của các dự
án trong tương lai.
74
1. Phương pháp nhận dạng tác động
 Phương pháp danh mục kiểm tra (check list)
 Phương pháp ma trận môi trường

 Phương pháp chồng bản đồ và hệ thông tin địa lý
 Phương pháp sơ đồ mạng lưới
 Hệ chuyên gia máy tính
2. Phương pháp đánh giá mức độ tác động
 Phán đoán của chuyên gia
 Phương pháp đánh giá nhanh
 Mô hình hoá môi trường
3. Đánh giá ý nghĩa của tác động
4. Các cơ sở để đánh giá tác động
75
1. Tiêu chuẩn môi trường đang áp dụng ở các quốc gia (đang thực
hiện dự án)
2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững:
•Duy trìnòi giống và các hệ sinh thái
•Bảo vệ các loài thực vật bản địa
•Bảo vệ các loài động vật bản địa
•Bảo vệ các cảnh quan có giá trị thẩm mỹ
•Bảo vệ các khu vực có giá trị văn hóa
•Xử lý và tái sử dụng nước thải
•Mức ô nhiễm nước thải trong phạm vi tự làm sạch của MT
•Khai thác nước ngầm trong phạm vi cho phép
•Cải thiện chất lượng n
ước ngầm
•Cải thiện chất lượng nước mặt
•Sử dụng đất có hiệu quả
76
2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững:
• Phòng ngừa xói mòn
•Ápdụng công nghệ sạch
•Táisử dụng chấtthải

•Phùhợpvớicơ chế dịch vụ hiệncó
•Phùhợpvớicơ sở hạ tầng địaphương
• Ítphátthải khí nhà kính
•Khíthải vào không khí trong phạmvi tự làm sạch củaMT khôngkhí
xung quanh
•Sử dụng nguồnnăng lượng mới
•Sử dụng tối ưunăng lượng
77
2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững:
•Cósự đồng thuậncủacộng đồng
•Cósự tham gia củacộng đồng
•Cảithiện điềukiệngiảitrícủacộng đồng
•Cảithiện điềukiện tham quan, du lịch củacộng đồng
•Tỉ lệ chi phí/lợinhuậnhàngnăm
•Phânbố tỉ lệ này hợplý
•Tăng cơ hộitạoviệclàm
•Vốn đầut
ư, tiềmlựcchodự án…
78
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TP.HCM
79
NỘI DUNG
80
81 82
83
4.1.1 Thuế tài nguyên
84
4.1.2 Thuế môi trường

85 86
Phân loạithuế môi trường
Thuế gián thu Thuế trựcthu
Đánh vào giá trị sảnphẩm
hàng hóa gây ra ô nhiễm
môi trường trong quá trình
sảnxuất
Đánh vào lượng chấtthải
độchại đốivớimôitrường
do cơ sở gây ra
87
So sánh đặc điểmvàchứcnăng củathuế và phí môi
trường
Thuế môi trường Phí môi trường
Qui mô điều
tiết
Quốcgia(hoặcquốc
tế)
Địaphương (hoặcquốc
gia)
Đốitượng tính
thuế
Tổng sảnphẩmcủa
doanh nghiệphoặc
tổng doanh thu
Các chấtthải độchạicóthể
xử lý được
Chứcnăng Nguồnthuchungcủa
ngân sách nhà nước
cho các hoạt động

điềutiếtxãhội khác
nhau
Nguồnthucủa ngân sách
nhà nước dùng cho các lĩnh
vựcbảovệ môi trường
Mục đích Điềutiếthoạt động
kinh tế xã hội chung
củatoànxãhội
Điềutiếtviệc đầutư kinh
phíchocôngtácbảovệ môi
trườn
g
c

acơ sở s

nxu

t
88
89
Lệ phí Phí
Là khoảnthucótổ chứcbắtbuộc
đốivới các cá nhân, pháp nhân
đượchưởng mộtlợiíchhoặc được
sử dụng mộtdịch vụ nào đódo nhà
nướccungcấp
Là khoảnthucủanhànước, nhằm
bù đắpmộtphầnchi phíthường
xuyên và không thường xuyên về

xây dựng, bảodưỡng, tổ chứcquản
lý hành chính củanhànước đốivới
hoạt động củangườinộpthuế
Do cơ quan hành chính ban hành,
mứcthucóđiềukiệnthayđổivà
thường không ổn định
Do cơ quan hành chính ban hành,
mứcthucăncứ trên tổng chi phí
cầnthiết, mức độ trợ cấpcủanhà
nướcvàkhả năng đóng góp củacác
đốitượng trong diệnphảinộp
Gắnvớimộthànhđộng cụ thể,
phụcvụ cho hoạt động dịch vụ
công cộng củanhànước
Có đối khoảnrõràng, khoảnthu
đượcphânbố cụ thể cho từng mục
chi phí củanhànước
Mang tính chấthoàntrả trựctiếp,
mứcthuđượcxâydựng trên cơ sở
đáp ứng nhu cầubùđắp chi phí và
dịch vụ công cộng, mộtphầnnhỏ
dành cho nhu cầu động viên vào
ngân sách
Khôngmangtínhchất hoàn trả trực
tiếp, mứcthuđượcxâydựng trên
cơ sở đáp ứng chi phí cầnthiếtcủa
nhà nướcvề việc đóvàkhả năng
đóng góp củacácđốitượng phải
nộpphí
Lệ phí ≥ chi phí thựctế ≥ phí

Khái niệm chung
90
Phân loạiphívàlệ phí
91
Các loại phí và lệ phí môi trường
92
93
Mục đích của công cụ tạorathị trường
94
Nội dung của quota môi trường
95
Các khó khăn khi thựchiện quota ô nhiễm
96
97
4.3.1 Quỹ môi trường
98
Quỹ đượcthànhlậpvàdo mộttổ chứcvề môi trường quảnlý. Việcchi
quỹ đượctiếnhànhtheotrìnhtự:
99
Mộtsố lợiíchcủaquỹ môi trường
100
4.3.2 Các khoảntrợ cấp môi trường

×