Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tiểu Luận - Phân Tích Kinh Doanh - Đề Tài - Phân Tích Hoạt Động Tiêu Thụ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.69 KB, 28 trang )

1

PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG TIÊU THỤ

1|Page


1

MỤC LỤC
I. HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ NỘI DUNG, NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH:...........................................3
1. Hoạt động tiêu thụ:.......................................................................................................3
II. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ TIÊU THỤ.......................................................................4
1. Đánh giá khái quát qui mơ tiêu thụ:................................................................................4
1.1. Mục đích:................................................................................................................4
1.2. Cơng thức:..............................................................................................................4
2. Đánh giá khái quát mặt hàng tiêu thụ.............................................................................5
2.1. Mục đích.................................................................................................................5
2.2. Phương pháp tính....................................................................................................5
3. Xác định mức độ tiêu thụ của từng mặt hàng..................................................................5
III. PHÂN TÍCH DOANH THU TIÊU THỤ:................................................................................6
1. Phân tích tốc độ, xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng doanh thu......................................6
1.1. Tốc độ tăng trưởng định gốc của tổng doanh thu tiêu thụ.........................................6
1.2. Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của tổng doanh thu tiêu thụ.........................................6
2. Phân tích cơ cấu doanh thu và thị phần tiêu thụ..............................................................7
3. Phân tích doanh thu hoạt động xuất khẩu.......................................................................8
3.1. Đánh giá về tình hình biến động về quy mô và tốc độ tăng trưởng về quy mô và tốc
độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu..........................................................................8
3.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu............................8
3.3. Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu......................................9


4. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng...........................................................................9
4.1. Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp (chủ quan)..............................9
4.2. Các nguyên nhân thuộc về khách hàng...................................................................10
4.3. Các nguyên nhân thuộc về Nhà nước......................................................................10
IV. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TIÊU THỤ:................................................................................11
1. Phân tích lợi nhuận gộp về tiêu thụ:.............................................................................11
1.1. BƯỚC 1 : Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận gộp tiêu thụ:. . .11
1.2. BƯỚC 2 : Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận gộp tiêu thụ :
...................................................................................................................................12
1.3. BƯỚC 3 : Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố, rút ra nhận xét và kiến nghị.................17
2|Page


1

2. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN THUẦN VỀ TIÊU THỤ...............................................................17
2.1. BƯỚC 1: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN THUẦN
TIÊU THỤ....................................................................................................................17
2.2. BƯỚC 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận tiêu thụ.......18
2.3. BƯỚC 3: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố, rút ra nhận xét và kiến nghị:..........21
V. Phân tích điểm hịa vốn trong tiêu thụ.............................................................................21
1. Khái niệm và cơng thức xác định..................................................................................21
1.1. Khái niệm..............................................................................................................21
1.2. Công thức xác định................................................................................................21
2. Phân tích điểm hịa vốn................................................................................................25

3|Page


1


I. HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ NỘI DUNG, NHIỆM VỤ
PHÂN TÍCH:
1. Hoạt động tiêu thụ:
Hoạt động tiêu thụ bao gồm tất cả những hoạt động liên quan đến bán hàng, bao gồm: tiêu thụ
nội địa và tiêu thụ quốc tế
Sản phẩm, hàng hóa chỉ được coi là tiêu thụ khi và chỉ khi quyền sở hữu về sản phẩm, hàng
hóa đã chính thức chuyển từ người bán sang người mua (trừ trường hợp bán trả góp). Tiêu thụ
là hoạt động cuối cùng có vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
VD: Nokia đã mất thương hiệu vì khơng tiêu thụ được sản phẩm.


Nokia, thương hiệu điện thoại hàng đầu trong những năm 1990, có lẽ cũng không thể
ngờ được sự bùng nổ của công nghệ hiện đại lại nhanh chóng đẩy mình xuống vực sâu
đến vậy.



Sự ra đời và phát triển thần tốc của nhiều công ty công nghệ thế hệ sau, đặc biệt là các
cơng ty phát triển smartphone, đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần và doanh số của
Nokia. Mặc dù cũng đã nỗ lực để cải tiến các dòng điện thoại và cho ra đời các
smartphone, nhưng sự thay đổi chậm chạm của Nokia đã không để lại nhiều ấn tượng
và nhanh chóng bị nhấn chìm bởi những “ngơi sao” của làng cơng nghệ.



Cuối cùng, gã khổng lồ điện thoại một thời đã phải “bán mình” cho Microsoft. Sau khi đổi
chủ, Nokia cũng không thể giữ nổi thương hiệu, khi Microsoft tuyên bố sẽ ngừng sử
dụng thương hiệu Nokia. Điều này đánh dấu sự kết thúc hoàn toàn của thương hiệu

Phần Lan đã hơn 100 năm lịch sử.

Tiêu thụ sản phẩm có tác động tích cực tới q trình tổ chức quản lý sản xuất, thúc đẩy áp
dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm
 Tiêu thụ là cầu nối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
 Hoạt động tiêu thụ giúp cân đối cung cầu, góp phần bình ổn xã hội
 Hoạt động tiêu thụ quyết định kết quả, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

II. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ TIÊU THỤ
1. Đánh giá khái quát qui mơ tiêu thụ:
1.1. Mục đích:
Cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin về kết quả tiêu thụ chung trong kỳ so với kỳ kế
hoạch hoặc so với kỳ trước.
 Từ đó có những quyết sách thích ứng để điều chỉnh kế hoạch sản xuất, cung ứng.

1.2. Công thức:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ (T∅ )

4|Page


1

n

∑ q 1 i× p 0 i
T∅ =

i=1
n


×100

∑ q 0 i× p 0i
i=1

Trong đó
+ q0i, q1i : số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ i tiêu thụ kì kế hoạch, kỳ thực tế (i=1 ´, n )
+ p0i : giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ i (không bao gồm thuế GTGT)
Kết quả sẽ phản ánh Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp.
+ Nếu T∅ ≥ 100% : DN đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
+ Nếu T∅ ≤ 100% : DN đã khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
- Lưu ý : Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, mức độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ của DN càng thấp.
Ví dụ:
Tại xí nghiệp Y năm 2015 có khối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá như sau:
Sản phẩm
A
B

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
(sản phẩm)
KH
TT
4.200
4.300
4.100
4.750

Giá bán sán phẩm ( đồng)
KH

150.000
100.000

TT
170.000
120.000

u cầu: Tính tỉ lệ % hồn thành thành kế hoạch tiêu thụ
Giải:
Tỉ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ:
T∅ =

4.300 ×150.000+ 4.750× 100.000
× 100 = 107,69 %
4.200 ×150.000+ 4.100× 100.000

T∅ ¿100% => Xí nghiệp Y đã hồn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.

2. Đánh giá khái quát mặt hàng tiêu thụ
2.1. Mục đích
Cung cấp cho nhà quản lí biết được mức độ chung về tiêu thụ mặt hàng (hoàn thành hay khơng
hồn thành, mức độ cao hay thấp)
 Các nhà quản lí xem xét tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng để xác định mặt hàng
nào bán được, mặt hàng nào không, thị trường đang cần mặt hàng nào, với mức độ bao
nhiêu….
 Đưa ra quyết định điều chỉnh kế hoạch sản xuất hay mua cho phù hợp

5|Page



1

2.2. Phương pháp tính
+ Cơng cụ: Thước đo giá trị
+ Chỉ tiêu: Tỉ lệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng
n

∑ qmi × p 0 i
TM=

i=1
n

× 100

∑ q 0 i× p 0i
i=1

Trong đó:
+ TM : tỉ lệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng
+ q0i, q1i: số lượng mặt hàng i tiêu thụ kì kế hoạch, kì thực tế(i= 1 ´, n)
+ qmi: số lượng mặt hàng i được coi là hoàn thành kế hoạch tiêu thị mặt hàng
+ p0i: giá bán đơn vị mặt hàng I kì kế hoạch (khơng bao gồm thuế GTGT)
Nếu:


TM Max= 100% =>doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạc tiêu thụ mặt hàng, toàn bộ
doanh nghiệp mặt hàng đã hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức kế hoạch




TM <100%: Khơng hồn thành kế hoạc tiêu thụ mặt hàng hoặc một số mặt hàng có tình
hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ khá thấp

Lưu ý: qmi được xác định theo ngun tắc “khơng được bù trừ”, có nghĩa khơng được lấy phần
tiêu thụ vượt kế hoạch của mặt hàng này để bù cho phần tiêu thụ hụt kế hoạch mặt hàng khác.
Nếu q1i > q0i, thì qmi = q0i, Nếu q1i < q0i thì qmi = q1i

3. Xác định mức độ tiêu thụ của từng mặt hàng.
Cách thực hiện: so sánh lượng tiêu thụ thực tế với lượng tiêu thụ dự kiến trong kế hoạch theo
từng mặt hàng chủ yếu cũ như thị trường chủ yếu
 Mức độ thực hện kế hoạc tiêu thụ theo từng mặt hàng trên tổng số cũng như theo thị
trường sẽ phản ánh rõ nét nhất tình hình tiêu thụ mặt hàng của doanh nghiệp.
Ví dụ:
Phân tích tình hình thực hiện kế hoach tiêu thụ 2 mặt hàng A,B trên 4 thị trường , có kết quả
như sau:
Mặ hàng và thị
trường tiêu thụ

1,Mặt hàng A:
Trong đó:
-Thị trường X:
-Thị trường Z:

Kế hoạch

200
400

Thực hiện


500
200

Chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoach
Sản lượng tiêu thụ

Tỉ lệ(%)

300
-200

250
50
6|Page


1

2,Mặt hàng B:
Trong đó:
-Thị trường J:
-Thị trường K:
Nhận xét:

300
500

100
600


-200
100

33,33
120

- Chênh lệch giữa thực hiện và kế hoạch dương: mặt hàng A (thị trường X), Mặt hàng B (thị
trường K)
- Chênh lệch giữa thực hiện và kế hoach âm: mặt hàng A (Thị trường Z) < Mặt hàng B (thị
trường J)

III. PHÂN TÍCH DOANH THU TIÊU THỤ:
1. Phân tích tốc độ, xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng doanh thu
1.1. Tốc độ tăng trưởng định gốc của tổng doanh thu tiêu thụ
 Phản ánh tốc độ và xu hướng tăng trưởng daonh thu tiêu thụ của doanh nghiệp
Công thức:
Tốc độ tăng
trưởng
định
gốc
của
tổng
doanh
=
thu tiêu thụ

Tổng doanh thu
tiêu thụ thực tế
năm i


-

Tổng
doanh
thu
tiêu thụ thực
tế
*
năm gốc

100

Tổng doanh thu tiêu thụ thực tế năm
gốc

1.2. Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của tổng doanh thu tiêu thụ
 Phản ánh nhịp điệu tăng trưởng của doanh thu tiêu thụ
Cơng thức:

Tốc độ tăng
trưởng
liên
hồn
của
tổng
doanh
=
thu tiêu thụ


Tổng doanh thu
tiêu thụ thực tế
năm i

-

Tổng
doanh
thu
tiêu thụ thực
tế
năm (i-1)
*

100

Tổng doanh thu tiêu thụ thực tế năm (i1)

Ví dụ: Cho tình hình doanh thu của công ty X trong giai đoạn 2010-2015 như sau:
Doanh thu

2010
550

2011
600

2012
700


2013
720

2014
750

2015
800
7|Page


1

(triệu
đồng)
Tốc độ tăng trưởng định
((700-550)/550)*100=22,27%
Tốc độ tăng trưởng liên
((700-600)/600)*100=16,66%

gốc

của

tổng

doanh

thu


tiêu

thụ

năm

2012

=

hồn

của

tổng

doanh

thu

tiêu

thụ

năm

2012

=


Tính tương tự với các năm cịn lại ta có số liệu trong bảng:
Tốc độ tăng trưởng định gốc
(%)
Tốc độ tăng trưởng liên
hồn(%)

2011
9,09

2012
22,27

2013
30,91

2014
36,36

2015
45,45

9,09

16,66

2,86

4,17

6,66


2. Phân tích cơ cấu doanh thu và thị phần tiêu thụ
Khái niệm: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ phản ánh tỷ trọng doanh thu theo từng mặt hàng, từng
thị trường chiếm trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa của doanh nghiệp.
Cơng thức:
Tỷ trọng doanh thu
tiêu thụ từng mặt hàng
từng thị trường trong
tổng doanh thu
=
của doanh nghiệp

Mức doanh thu tiêu thụ theo từng mặt
hàng hay từng thị trường
Tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ của
doanh nghiệp

*

100

*

100

Quan sát bảng 4.2 (trang 179)
Thị

phần


tiêu

thụ:

Tỷ trọng thị phần của
=
doanh nghiệp

Mức doanh thu tiêu thụ của doanh
nghiệp
Tổng doanh thu tiêu thụ của toàn thị
trường

Hoặc:

Tỷ trọng thị phần của
=
doanh nghiệp

Số lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh
nghiệp
Tổng số sản phẩm tiêu thụ của toàn thị
trường

*

100

8|Page



1

3. Phân tích doanh thu hoạt động xuất khẩu
3.1. Đánh giá về tình hình biến động về quy mơ và tốc độ tăng trưởng về
quy mô và tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu
Khái niệm: Kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị xuất khẩu của tất cả các (hoặc một) hàng hoá
xuất khẩu của quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) trong một kỳ nhất định thường là quý hay
năm, sau đó qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định
Tình hình biến động kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp phản ánh thực chất hoạt
động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu tăng trưởng, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng và ngược lại.
Bởi vậy, cần tiến hành đánh giá tình hình biến động kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp
theo thời gian cả về số tuyệt đối (quy mô) và số tương đối (tốc độ tăng trưởng) trên tổng số
cũng như theo từng mặt hàng, từng thị trường xuất khẩu
Bên cạnh việc xem xét tình hình biến động kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiêp theo thời
gian, các nhà phân tích cịn so sánh với tình hình biến động kim ngạch xuất khẩu bình qn
của ngành, của khu vực. Qua đó, đánh giá vị trí hay mức độ mà doanh nghiệp đạt được so với
số bình quân chung.
Bảng 4.3 (trang 182 giáo trình)

3.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
Tốc độ tăng trưởng định gốc về kim ngạch xuất khẩu: cho thấy xu hướng tăng trưởng kim
ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp
Công thức:
Tốc
độ
tăng
trưởng định gốc
về kim ngạch xuất
khẩu


'=

Tổng kim ngạch
xuất khẩu thực
tế
năm i
-

Tổng kim ngạch
xuất khẩu thực tế
năm gốc

100

Tổng kim ngạch xuất khẩu thực tế năm *
gốc

Tốc độ tăng trưởng liên hoàn về kim ngạch xuất khẩu: cho thấy nhịp điệu tăng trưởng của kim
ngạch xuất khẩu. Nhịp điệu tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu được coi là ổn định nếu đồ thị
phản ánh xoay quanh trục hoành. Ngược lại nhịp điệu tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thiếu
ổn định khi đồ thị lên, xuống thất thường quanh trục hồnh.
Cơng thức:
Tốc
độ
tăng
trưởng liên hồn
về kim ngạch xuất
khẩu


Tổng kim ngạch
xuất khẩu thực
tế
năm i
=

Tổng kim ngạch
xuất khẩu thực tế
năm (i-1)

Tổng kim ngạch xuất khẩu thực tế năm (i1)

*

100

9|Page


1

3.3. Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Tình hình ký kết:
 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình ký kết hợp đồng xuất khẩu
Nguyên nhân khách quan: chính sách xuất khẩu của nhà nước, chính sách nhập khẩu của các
nước nhập khẩu…
Nguyên nhân chủ quan: khả năng xúc tiến thương mại, quảng bá của doanh nghiệp, năng lực
đàm phán của cán bộ, tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất của doanh nghiệp, mặt hàng xuất
khẩu, uy tín của doanh nghiệp



Phương pháp phân tích: so sánh số lượng hợp đồng và giá trị (quy mô) của từng hợp đồng
xuất khẩu đã ký kết theo thời gian
 Nhận xét: Nếu số lượng hợp đồng xuất khẩu nhiều nhưng quy mô từng hợp
đồng quá nhỏ sẽ làm giảm hiệu quả xuất khẩu vì chi phí xuất khẩu sẽ cao và
ngược lại.



Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu



Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu: tiềm lực về vốn và
khả năng khai thác nguồn hàng của doanh nghiệp, tính khả thi của hợp đồng xuất khẩu,
năng lực tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, chất lượng hàng xuất khẩu…



Phương pháp phân tích: so sánh tình hình thực hiện hợp đồng cả về lượng và giá trị với
tình hình ký kết hợp đồng xuất khẩu

4. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng
4.1. Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp (chủ quan)
 Số lượng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ
Đây là nhân tố tác dộng trực tiếp tới việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ. Bỏi vì, doanh nghiệp
muốn hồn thành kế hoạch tiêu thụ thì trước hết phải có đủ lượng hàng cần thiết.
Cơng thức:
Lượng
hàng

tiêu thụ
=
trong kỳ

Lượng hàng
tồn
kho
đầu kỳ

+

Lượng hàng sản
xuất hay mua
vào trong kỳ

Lượng hàng
tồn kho
cuối kỳ

Hàng hóa tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ tăng lên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ, có
thể góp phần làm tăng khối lượng hàng hóa bán ra. Vì vậy cần xem xét số tồn kho đầu kỳ và
tồn kho cuối kỳ với lượng dự trữ cần thiết thường xuyên, dự trữ thời vụ, dự trữ bảo hiểm. Mặt
khác, lượng hàng hóa dự trữ đầu kỳ và cuối kỳ cũng là sự phản chiếu trở lại của tình hình tiêu
thụ.. Nó cho biết xu thế và khả năng tiêu tụ của mỗi loại hàng hóa, mức độ tiếp cận thị trường
về các loại sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. Từ đó quyết định mức mua vào hay mức
sản xuất trong kỳ…

10 | P a g e



1



Lưu ý: Doanh nghiệp cần xác định được lượng hàng tồn kho hợp lý để đảm bảo cung cấp
đầy đủ hàng hóa cho kế hoạch tiêu thu trong kỳ, đồng thời không làm ảnh hưởng đến kế
hoạch kinh doanh của kỳ tiếp theo

 Chất lượng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ


Chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là tổng hợp các tính chất của hàng hóa, sản
phẩm, dịch vụ mà nhờ đó hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ có cơng dụng tiêu dùng nhát định.



Khi phân tích chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cần so sánh các thông số phản ánh
chất lượng như: thời hạn sử dụng, màu sắc, mùi vị, nhãn hiệu, giá cả…



Phân tích chất lượng sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với chi phí bỏ ra, với nhu cầu
đa dạng hóa sản phẩm, với giá bán…

 Lưu ý: Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là điều kiện sống cịn của doanh nghiệp.
Do đó để có thể đứng vững và vươn lên trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải khơng ngừng
tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp ra trên thị
trường.
 Tổ chức công tác tiêu thụ
Tổ chức công tác tiêu thụ bao gồm hàng loạt các khâu công việc khác nhau: từ việc xác định

giá bán; tiến hành quảng cáo; chào bán; giới thiệu sản phẩm; đến việc tổ chức mạng lưới tiêu
thụ, ký kết hợp dồng tiêu thụ, hợp đồng vận chuyển, điều tra, nghiên cứu nhu cầu của khách
hàng, chính sách hậu mãi, chính sách bán hàng, vv… Cuối cùng là thu hồi tiền hàng bán ra.
Trong đó, xác định giá bán là công việc hết sức quan trọng, ảnh hưởng mang tính quyết định
đến việc hồn thành kế hoạch tiêu thụ cũng như hiệu quả linh doanh. Trong điều kiện bình
thường, giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ có quan hệ ngược chiều nhau, giá bán càng cao thì
lượng tiêu thụ hàng hóa càng giảm và ngược lại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định,
giá bán giảm chưa chắc lượng hàng tiêu thụ đã tăng.

4.2. Các nguyên nhân thuộc về khách hàng
Nhu cầu (tự nhiên hay mong muốn), khả năng thanh tốn, mức tiêu thụ, thói quen, tập tính sinh
hoạt, phong tục, truyền thống, thị hiếu, tâm lý, …. Của người tiêu dùng là những nguyên nhân
tác doongjt rực tiếp tới lượng hàng tiêu thụ cả về số lượng và chất lượng hàng tiêu thụ
 Lưu ý: doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ càng và nắm bắt đươch từng nguyên nhân cụ
thể theo từng đối tượng khách hàng sẽ là một điều kiện thuận lợi và là căn cứ quan
trọng trong việc xác định mặt hàng và thị trường kinh doanh cũng như việc định giá
bán của từng mặt hàng cùng các chính sách bán hàng kèm theo

4.3. Các nguyên nhân thuộc về Nhà nước
Các chính sách thuế khóa, lãi suất, chính sách tiêu thụ, chính sách kích cầu, chính sách bảo
trợ, chính sách ngoại hối,… của Nhà nước đối với sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng là một
trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Nhà
nước sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mơ nói trên để khuyến khích hay hạn chế việc sản xuất,
kình doanh, tiêu dùng hàng hố, sản phẩm

11 | P a g e


1


 Do đó, việc doanh nghiệp phải tìm hiểu và năm bắt kịp thời các chính sách kinh ế vĩ
mơ của nhà nước là điều kiện cẩn thiết để đưa doanh ngiệp phát triển theo đúng
hướng và hiệu quả
Ví dụ: Từ cuối năm 2008 do những bất ổn về kinh tế, Chính phủ quyết định áp dụng một loạt
chính sách nhằm ngăn chặn suy giảm. Gói chính sách gồm hỗ trợ lãi suất 4% một năm cho các
tổ chức, cá nhân vay vốn để sản xuất, kinh doanh; giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 50%
thuế VAT, miễn thuế thu nhập cá nhân trong 6 tháng và kích đầu tư... Tổng số tiền Chính phủ
dành cho các gói kích thích kinh tế vào khoảng 150.000 tỷ đồng.
Nếu các doanh nghiệp nắm bắt được những cơ hội từ gói kích cầu này thì năm 2009 là một
năm đáng để các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư.

IV. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TIÊU THỤ:
1. Phân tích lợi nhuận gộp về tiêu thụ:
Lợi nhuận gộp về tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa tổng doanh thu thuần về
tiêu thụ sản phầm, hàng hóa, dịch vụ với tổng giá vốn sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ.
Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận gộp về tiêu thụ bao gồm 3 bước :
- Đánh giá khái quát lợi nhuận gộp tiêu thụ
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp tiêu thụ
- Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, đề xuất biện pháp nâng cao lợi nhuận gộp tiêu
thụ

1.1. BƯỚC 1 : Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận
gộp tiêu thụ:
Ở bước này, giúp nhà quản lý biến được mức độ biến động tăng hay giảm; tốc độ tăng trưởng
cao hay thấp về lợi nhuận gộp tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kỳ thực tế so với kỳ kế
hoạch. Để đánh giá chung, các nhà phân tích tiến hành tính ra tổng lợi nhuận thực hiện và tổng
lợi nhuận kế hoạch.
Để đánh giá chung, sử dụng phương pháp so sánh ( so sánh cả về số tương đối và số tuyệt đối
) và sử dụng kết quả đó để đánh giá.
Cụ thể :


n

Gf 0=∑ q 0 i ( p 0i – d 0i – r 0 i – g 0 i – t 0 i−c0 i )
i=1

n

=

∑ q0 i (n 0i −c 0 i)
i=1

12 | P a g e


1

n

= ∑ q0 i f 0 i
i=1

n

Gf 1=∑ q 1i ( p1 i−d 1 i−r 1 i−g 1i−t 1 i−c 1 i )
i=1

n


= ∑ q1 i( n1 i−c1 i ¿
i=1

n

= ∑ q1 i f 1 i
i=1

Trong đó :
- G f 0 , G f 1 : Tổng số lợi nhuận gộp về tiêu thụ kề kế hoạch và kỳ thực hiện
- q 0 i , q 1i : Số lượng mặt hàng I tiêu thụ kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện ( I = 1 ´, n )
- n0 i , n1 i : Doanh thu thuần đơn vị mặt hàng I kỳ kế hoạch so với kỳ thực hiện

n0 i = p0 i – d 0 i – r 0 i – g0 i – t 0 i
n1 i = p1 i−d 1 i−r 1 i−g 1i −t 1 i
- f 0 i , f 1i : Lợi nhuận gộp đơn vị mặt hàng I kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện

f 0 i=n0 i−c 0 i
f 1i =n1 i−c 1 i
- p0 i , p1 i : Giá bán đơn vị mặt hàng I kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện ( không thuế GTGT )
- d 0 i , d 1i : Chiết khấu thương mại đơn vị mặt hàng I kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện
- r 0 i , r 1 i: Doanh thu bán hàng bị trả lại đơn vị mặt hàng I kỳ kế hoạch , ký thực hiện
- g0 i, g1 i: Giám giá bán hàng đơn vị mặt hàng I kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện
- t 0 i, t 1i : Thuế tiêu thụ đơn vị mặt hàng I kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện.
Nếu (G f 0−G f 1 ¿ ≥ 0 và ( G f 1 x

100
¿ > 100% thì doanh nghiệp đã hoàn thành và hoàn
Gf 0


thành vượt mức kế hoạch lợi nhuận gộp về tiêu thụ trong kỳ.

13 | P a g e


1

Nếu (G f 0−G f 1 ¿ ≤ 0và ( G f 1 x

100
¿ < 100% thì doanh nghiệp đã khơng hồn thành kế
Gf 0

hoạch lợi nhuận gộp về tiêu thụ trong kỳ.

1.2. BƯỚC 2 : Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi
nhuận gộp tiêu thụ :
Căn cứ vào công thức xác định lợi nhuận gộp về tiêu thụ, các nhà phân tích tiến hành xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động giữa kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch.
Nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố được xác định cụ thể như sau :
a. Nhân tố : Sản lượng tiêu thụ
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sản lượng tiêu thụ ( số lượng hàng hóa, sản
phẩm, dịch vụ tiêu thụ ) có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận gộp về tiêu thụ.
Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ đến sự biến động của lợi nhuận gộp về tiêu thụ
được xác định trong điều kiện giả định : Sản lượng tiêu thụ kỳ phân tích, cơ cấu sản lượng tiêu
thụ kỳ gốc và các nhân tố còn lại ở kỳ gốc. Để có được sản lượng tiêu thụ kỳ phân tích, cơ cấu
sản lượng kỳ gốc địi hỏi tất cả các sản phẩm I đều được thực hiện cùng một tỷ lệ % về tiêu thụ
( TΦ )
Cụ thể mức ảnh hưởng của nhân tố này được tính như sau :
n


¿ ∑ (q oi ¿ T Φ −q oi )( p0 i – d 0 i – r 0 i – g0 i – t 0 i−c 0 i)¿
i=1

n

= (T Φ −1¿ ∑ q oi ( p0 i – d 0 i – r 0 i – g0 i – t 0 i−c 0 i ¿
i=1

n

=( T Φ −1¿ ∑ q oi f 0 i
i=1

= ( T Φ −1¿ G f 0
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, việc tăng khối lượng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ
tiêu thụ được coi là 1 trong những biện pháp quan trọng và chủ yếu để tăng tổng lợi nhuận kinh
doanh của doanh nghiệp.
b. Nhân tố : Cơ cấu sản lượng tiêu thụ
Do các mặt hàng khác nhau có mức lợi nhuận gộp khác nhau nên khi thay đổi cơ cấu sản
lượng tiêu thụ, tổng lợi nhuận gộp sẽ thay đổi theo.
Có 2 cách xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản lượng tiêu thụ :

14 | P a g e


1

- Cách 1 :
Ảnh hưởng của nhân tố này được xác định trong điều kiện : Sản lượng và cơ cấu sản lượng

tiêu thụ kỳ phân tích, các nhân tố còn lại ở kỳ gốc. Cụ thể :

n

¿ ∑ (q1 i ¿−q oi T Φ )( p0 i – d 0 i – r 0 i – g0 i – t 0 i−c 0 i) ¿
i=1

n

¿ ∑ (q1 i ¿−T Φ q oi )(n 0i −c 0 i) ¿
i=1
n

¿ ∑ (q1 i ¿−T Φ q oi ) f 0 i ¿
i=1

- Cách 2 :
Xác định ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản lượng đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp
về tiêu thụ bằng cách xác định ảnh hưởng của cả 2 nhân tố : sản lượng tiêu thụ và cơ cấu sản
lượng tiêu thụ, sau đó loại trừ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ.
Ảnh hưởng của nhân số sản lượng tiêu thụ được tính theo công thức :
n

¿ ∑ (q1 i−qoi ) f 0 i
i=1

Xét về mức độ ảnh hưởng, việc thay đổi cơ cấu sản lượng tiêu thụ có thể tác động làm tăng
hoặc giảm lợi nhuận gộp về tiêu thụ.
+ Nếu tỷ trọng của những mặt hàng có mức lợi nhuận gộp cao tăng lên, tỷ trọng của những
mặt hàng có mức lợi nhuận gộp giảm xuống sẽ làm cho tổng mức lợi nhuận gộp về tiêu thụ

tăng lên
+ Nếu tỷ trọng của những mặt hàng có mức lợi nhuận gộp cao giảm xuống, tỷ trọng của những
mặt hàng có mức lợi nhuận gộp tăng lên sẽ làm cho tổng mức lợi nhuận gộp về tiêu thụ giảm
xuống.
Xét về tính chất, việc thay đổi cơ cấu sản lượng tiêu thụ trước hết là do quan hệ cung- cầu trên
thị trường, do thị trường điều tiết. Vì vậy có thể coi ảnh hưởng của nhân tố này là nhân tố
khách quan. Trường hợp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh sản lượng tiêu thụ với nhu cầu thị
trường thì nhân tố cơ cấu sản lượng lại mang tính chủ quan.
c. Nhân tố : Giá bán đơn vị

15 | P a g e


1

Giá bán đơn vị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ( không gồm thuế GTGT ) là nhân tố quan hệ
cùng chiều với tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ và là một trong những nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ.
Mức ảnh hưởng của nhân tố giá bán đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ được
xác định trong điều kiện giả định : Sản lượng và cơ cấu sản lượng tiêu thụ kỳ phân tích, giá bán
đơn vị kỳ phân tích, các nhân tố cịn lại kỳ gốc.
Cụ thể :

n

¿ ∑ q 1 i( ¿ p 1i −p 0 i)¿
i=1

Giá bán thay đổi tác động đến sự thay đổi của tổng lợi nhuận gộp về tiêu thị được coi là nhân tố
chủ quan khi chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thay đổi. Ngược lại, giá bán thay đổi nếu

do quan hệ cung – cầu trên thị trường hay do Nhà nước điều chỉnh giá lại được coi là nhân tố
khách quan.
d. Nhân tố : Chiết khấu thương mại đơn vị
Chiết khấu thương mại là số tiền thưởng cho khách hàng do mua hàng một lần với khối lượng
lớn hay lượng mua hàng trong một khoảng thời gian là đáng kể. Chiết khấu thương mại là
nhân tố có quan hệ ngược chiều với tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ.
Chiết khấu thương mại sẽ làm giảm lợi nhuận gộp về tiêu thụ và ngược lại, chiết khấu thương
mại giảm sẽ kéo theo lợi nhuận gộp về tiêu thụ tăng.
Mức ảnh hưởng được xác định theo công thức :
n

¿−∑ q 1i (¿ d1 i−d 0 i) ¿
i=1

Mặc dù có quan hệ ngược chiều nhưng chiết khấu thương mại lại có tác dụng thúc đẩy khối
lượng sản phẩm
Khi đánh giá ảnh hưởng cần liên hệ với khối lượng hàng tiêu thụ trong
kỳ để có nhận xét chính xác.
e. Nhân tố : Doanh thu hàng bán bị trả lại đơn vị
Doanh thu hàng bán bị trả lại là nhân tố có quan hệ ngược chiều với tổng lợi nhuận gộp về
tiêu thụ do phần doanh thu của hàng bán bị trả lại sẽ được trừ vào doanh thu tại kỳ phát sinh
hàng bán bị trả lại.
Doanh thu hàng bán bị trả lại tăng sẽ làm giảm lợi nhuận gộp tiêu thụ.
Doanh thu hàng bán bị trả lại giảm sẽ làm tăng lợi nhuận gộp tiêu thụ.
Mức ảnh hưởng được xác định theo công thức :
n

¿−∑ q 1i ¿ ¿
i=1


16 | P a g e


1

Doanh thu hàng bán bị trả lại là nhân tố chủ quan.
f.

Nhân tố : Giảm giá hàng bán đơn vị

Giảm giá hàng bán đơn vị là số tiền người bán bị phạt do vi phạm cam kết đã ký với khách
hàng như không tôn trọng kỳ hạn tiêu thụ, giao hàng sai địa điểm, hàng kém phẩm chất ….
Giảm giá hàng bán có quan hệ ngược chiều với tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ. Giảm giá
hàng bán tăng sẽ làm giảm lợi nhuận gộp về tiêu thụ và ngược lại.
Mức ảnh hưởng được xác định theo công thức:
n

¿−∑ q 1i ¿ ¿
i=1

Giảm giá hàng bán luôn là nhân tố chủ quan, phản ánh chất lượng hoạt độn của doanh nghiệp,
và phản ánh những yếu tố kém của doanh nghiệp trong việc quản lý chất lượng sản phẩm sản
xuất hay hàng hóa thu mua cũng như tổ chức tiêu thụ
g. Nhân tố : Thuế tiêu thụ đơn vị
Thuế tiêu thụ bao gồm :
+ Thuế xuất khẩu : đối với hàng xuất khẩu
+ Thuế tiêu tụ đặc biệt : đối với mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Thuế GTGT : đối với các đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Thuế tiêu thụ đơn vị có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận gộp về tiêu thụ. Thuế tiêu thụ
đơn vị giảm -> Lợi nhuận gộp về tiêu thụ tăng và ngược lại.

Ảnh hưởng của nhân tố này đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp được xác định :
n

¿−∑ q 1i ¿ ¿
i=1

Thuế tiêu thụ là nhân tố khách quan, phản ánh chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước.
h. Nhân tố : Giá vốn hàng bán đơn vị
Đây là nhân tố có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận gộp về tiêu thụ. Trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi giá vốn hàng bán sẽ làm giảm lợi nhuận gộp tiêu thụ và ngược lại.
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố này được xác định theo công thức :
n

¿−∑ q 1i ¿ ¿
i=1

Giá vốn hàng bán là nhân tố chủ quan phụ thuốc vào việc quản lý sản xuất, thu mua cũng như
nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp.
CHÚ Ý :

17 | P a g e


1

1. Các nhân tố giá bán đơn vị, chiết khấu thương mại đơn vị, doanh thu hàng bán bị trả lại,
giảm giá hàng bán và thuế tiêu thụ đơn vụ mặt hàng I là các nhân tố hợp thành chỉ tiêu “
Doanh thu thuần đơn vị “.
Trường hợp dữ liệu phân tích chỉ có nhân tố sản lượng tiêu thụ, doanh thu thuần đơn vị và giá
vốn đơn vị, các nhân tố : sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu thụ, giá vốn hàng bán đơn

vị được xác định như công thức trên. Riêng nhân tố doanh thu thần được xác định : sản lượng
tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu thụ, doanh thu thuần đơn vị kỳ phân tích, giá vốn đơn vị kỳ gốc :
n

¿ ∑ q1i ¿ ¿
i=1

Doanh thu thuần đơn vị có quan hệ cùng chiều với tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ.
2. Trường hợp dữ hiệu phân tích chỉ có nhân tố sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu
thụ và lợi nhuận gộp đơn vị, ảnh hưởng của các nhân tố : sản lượng tiêu thụ, cơ cấu
sản lượng tiêu thụ được xác định theo công thức ở trên. Nhân tố lợi nhuận gộp đơn vị
được xác định trong điều kiện giả định : sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu thụ và
lợi nhuận gộp đơn vị kỳ phân tích :
n

¿ ∑ q1i ¿ ¿
i=1

Lợi nhuận gộp đơn vị có quan hệ cùng chiều với tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ.

1.3. BƯỚC 3 : Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố, rút ra nhận xét và kiến
nghị
Qua việc tính tốn và tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố, các nhà phân tích sẽ có những nhận
xét và đánh giá phù hợp. Đồng thời, dựa vào đó, đề xuất các giải pháp để nâng cao lợi nhuận
tiêu thụ trong kỳ tới.

2. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN THUẦN VỀ TIÊU THỤ
Lợi nhuận thuần về tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh phần chêch lệch giữa lợi nhuận gộp về tiêu thụ
với tổng chi phí bán hàng và tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận thuần tiêu thụ cũng bao gồm 3 bước:

-Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận thuần tiêu thụ
-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận tiêu thụ
-Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố, rút ra nhận xét và kiến nghị

2.1. BƯỚC 1: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
LỢI NHUẬN THUẦN TIÊU THỤ
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận thuần về tiêu thụ được thực hiện bằng
cách tính ra và so sánh tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ giữa kỳ thực hiện với kỳ kế hoạch rồi
căn cứ vào kết quả so sánh để đánh giá. Cụ thể:

18 | P a g e


1

n

Pf 0=∑ q 0 i ( p 0i – d 0i – r 0 i – g 0 i – t 0 i−c0 i ) −S o− A o
i=1

n

n

¿ ∑ q 0 i ( n0 i−c 0 i )−S o− A o=∑ q 0 i f 0 i−So − Ao
i=1

i=1

Và:

n

Pf 1=∑ q 1i ( p1 i – d 1 i – r 1i – g1 i – t 1i −c 1i ) −S1− A 1
i=1

n

n

¿ ∑ q 1 i ( n1 i−c 1i ) −S 1− A1=∑ q1 i f 1 i−S1 −A 1
i=1

i=1

Trong đó:
- Pf 0 , Pf 1 : Tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện
- S0 , S1 : Tổng chi phí bán hàng phát sinh kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện
- A0 , A1 : Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện
Nếu ( Pf 0−Pf 1 ¿ ≥ 0 và ( Pf 1 x

100
¿ ≥ 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành và
Pf 0

hoàn thành vượt mức kế hoạch lợi nhuận thuần về tiêu thụ trong kỳ.
Nếu ( Pf 0−Pf 1 ¿< 0và ( Pf 1 x

100
¿ < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã khơng hồn thành
Pf 0


kế hoạch lợi nhuận thuần về tiêu thụ trong kỳ.

2.2. BƯỚC 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi
nhuận tiêu thụ
Căn cứ vào công thức xác định lợi nhuận thuần về tiêu thụ, các nhà phân tích tiến hành xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động giữa kỳ phân tích (kỳ thực hiện) so với kỳ gốc
(kỳ kế hoạch) của chỉ tiêu lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Từ đó, sử dụng phương pháp thích hợp
(phương pháp số chênh lệch, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp kết hợp,…) để
xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận tiêu thụ.
Các thức xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận thuần về tiêu thụ cũng
được xác định tương tự như đối với phân tích lợi nhuận gộp ở trên.
Cụ thể như sau:
a. Nhân tố: Sản lượng tiêu thụ:
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sản lượng tiêu thụ (số lượng sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ tiêu thụ) có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Mức ảnh hưởng của
nhân tố sản lượng tiêu thụ đến sự biến động của lợi nhuận thuần về tiêu thụ được xác định
giống như phân tích lợi nhuận gộp ở trên, tức là:
19 | P a g e


1

n

¿ ∑ (¿ qoi T Φ −q0 i)( p 0 i – d 0 i – r 0 i – g 0 i – t 0 i−c 0i ) ¿
i=1

n


¿( T Φ −1) ∑ q0 i ( p0 i – d 0 i – r 0 i – g0 i – t 0 i−c 0 i)
i=1
n

¿( T Φ −1) ∑ G f 0
i=1

b. Nhân tố: Cơ cấu sản lượng tiêu thụ:
Do các mặt hàng khác nhau có mức lợi nhuận gộp khác nhau nên khi thay đổi cơ cấu sản
lượng tiêu thụ, tổng lợi nhuận gộp sẽ thay đổi, kéo theo sự thay đổi của lợi nhuận thuần về tiêu
thụ. Mức ảnh hưởng của nhân tố này đến lợi nhuận thuần về tiêu thụ cũng được xác định giống
như mức ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp về tiêu thụ, tức là:
n

¿ ∑ (q1 i ¿−q oi T Φ )( p0 i – d 0 i – r 0 i – g0 i – t 0 i−c 0 i) ¿
i=1

n

¿ ∑ (q1 i ¿−T Φ q oi )(n 0i −c 0 i) ¿
i=1
n

¿ ∑ (q1 i ¿−T Φ q oi ) f 0 i ¿
i=1

Hay:
n

¿ ∑ (q1 i−qoi )f 0 i− Ảnhhưởng của nhân tố sản lượng tiêuthụ

i=1

c. Nhân tố: Giá bán đơn vị:
Giá bán đơn vị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (không bao gồm thuế GTGT) là nhân tố có quan
hệ cùng chiều với tổng lợi nhuận gộp và do vậy, cũng có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận
thuần về tiêu thụ. Mức ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị đến sự biến động của tổng lợi
nhuận thuần tiêu thụ cũng được xác định giống như mức ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp về tiêu
thụ, tức là:
n

¿ ∑ q 1 i( ¿ p 1i −p 0 i)¿
i=1

20 | P a g e



×