Tải bản đầy đủ (.pptx) (102 trang)

Tiểu Luận - Phân Tích Kinh Doanh - Đề Tài - Phân Tích Hoạt Động Tiêu Thụ.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 102 trang )

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
TIÊU THỤ


NỘI DUNG PHÂN TÍCH



PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ NỘI DUNG, NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH



PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ TIÊU THỤ



PHẦN 3: PHÂN TÍCH DOANH THU TIÊU THỤ



PHẦN 4: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TIÊU THỤ



PHẦN 5: PHÂN TÍCH ĐIỂM HỊA VỐN TRONG DOANH NGHIỆP


PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ
NỘI DUNG, NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH
 KHÁI NIỆM: Hoạt động tiêu thụ bao gồm tất cả những hoạt động liên quan
đến bán hàng, bao gồm: tiêu thụ nội địa và tiêu thụ quốc tế


 ĐẶC ĐIỂM: Sản phẩm, hàng hóa chỉ được coi là tiêu thụ khi và chỉ khi quyền
sở hữu về sản phẩm, hàng hóa đã chính thức chuyển từ người bán sang
người mua (trừ trường hợp bán trả góp).
 Tiêu thụ là hoạt động cuối cùng có vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp


PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ
NỘI DUNG, NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH
VAI TRỊ:
1. Tác động tích cực tới q trình tổ chức quản lý sản xuất, thúc đẩy áp dụng
tiến bộ kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm
2. Cầu nối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
3. Cân đối cung cầu, góp phần bình ổn xã hội
Hoạt động tiêu thụ quyết định kết quả, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.


Nokia đã mất thương hiệu
vì khơng tiêu thụ được sản
phẩm

01

GĐ 1

03

02

Không bắt kịp sự thay đổi công nghệ của thị

trường. Không tiêu thụ được sản phẩm cũ.

GĐ 2

Bị Mircrosoft mua lại thương hiệu

GĐ 3

Microsoft quyết định bỏ thương hiệu Nokia vì
khơng vực dậy được. Chấm dứt 100 năm tồn
tại của thương hiệu Phần Lan


PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ
NỘI DUNG, NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH
NỘI DUNG, NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH:
1. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động tiêu thụ
2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng
3. Chỉ rõ nguyên nhân ảnh hưởng
4. Vạch rõ tiềm năng chưa khai thác, đề xuất các giải pháp hữu hiệu để
nâng cao kết quả hoạt động tiêu thụ


PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ TIÊU THỤ
1. Đánh giá khái qt quy mơ tiêu thụ

A. MỤC ĐÍCH:

B. CƠNG THỨC:


Cung cấp cho các nhà quản lý những
thơng tin về kết quả tiêu thụ chung trong kỳ
so với kỳ kế hoạch hoặc so với kỳ trước.

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
(T)

Kết quả sẽ phản ánh Tình hình thực hiện
kế hoạch tiêu thụ trong kỳ của doanh
nghiệp.
 Nếu T 100% : DN đã hoàn thành và
hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ
sản phẩm.

T= 100
Trong đó
q0i, q1i : số lượng sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ i tiêu thụ kì kế hoạch, kỳ thực tế
(i= )

 Nếu T 100% : DN đã khơng hồn thành
p0i : giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm,
kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ i (khơng bao gồm thuế
Lưu ý : Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, mức
GTGT)
độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ của DN
càng thấp.



Ví dụ: Tính tỷ lệ % hồn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm


Tỉ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ:
Khối lượng sản phẩm
tiêu thụ (sản phẩm)

Giá bán sán phẩm
( đồng)

T=

100% = 107,69 %

Sản phẩm
KH

TT

KH

TT

T 100% => Xí nghiệp Y đã hoàn thành và hoàn
thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.

A

4.200


4.300

150.000

170.000

B

4.100

4.750

100.000

120.000


Phần 2.2. Đánh giá khái quát mặt hàng tiêu thụ

MỤC ĐÍCH:

CƠNG THỨC: Tỉ lệ chung về thực hiện kế

Cung cấp cho nhà quản lí biết được mức độ

TM=

chung về tiêu thụ mặt hàng (hồn thành hay

Trong đó:


khơng hồn thành, mức độ cao hay thấp)

+ TM : tỉ lệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ
mặt hàng

Các nhà quản lí xem xét tình hình tiêu thụ theo

+ q0i, q1i: số lượng mặt hàng i tiêu thụ kì kế
hoạch, kì thực tế(i= )

từng mặt hàng để xác định mặt hàng nào bán
được, mặt hàng nào không, thị trường đang cần
mặt hàng nào, với mức độ bao nhiêu….

hoạch tiêu thụ mặt hàng

+ qmi số lượng mặt hàng i được coi là hoàn
thành kế hoạch tiêu thị mặt hàng
+ p0i: giá bán đơn vị mặt hàng I kì kế
hoạch( khơng bao gồm thuế GTGT)


Phần 2.2. Đánh giá khái quát mặt hàng tiêu thụ
Chú ý:
 TM Max = 100% Khi đó doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng,
toàn bộ doanh nghiệp mặt hàng đã hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức kế hoạch
 TM <100%: Khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng hoặc một số mặt hàng có
tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ khá thấp
Lưu ý: qmi được xác định theo nguyên tắc “không được bù trừ”, có nghĩa khơng được

lấy phần tiêu thụ vượt kế hoạch của mặt hàng này để bù cho phần tiêu thụ hụt kế
hoạch mặt hàng khác. Nếu q1i > q0i, thì qmi = q0i, Nếu q1i < q0i thì qmi = q1i


Phần 2.3: Xác định mức độ tiêu thụ của từng mặt hàng
Cách thực hiện: so sánh lượng tiêu thụ thực tế với
lượng tiêu thụ dự kiến trong kế hoạch theo từng
mặt hàng chủ yếu cũ như thị trường chủ yếu
 Mức độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ theo từng
mặt hàng trên tổng số cũng như theo thị
trường sẽ phản ánh rõ nét nhất tình hình tiêu
thụ mặt hàng của doanh nghiệp.
Nhận xét:


Chênh lệch giữa thực hiện và kế hoạch
dương: Mặt hàng A (thị trường X) > Mặt hàng
B (thị trường K)



Chênh lệch giữa thực hiện và kế hoach âm:
mặt hàng A (Thị trường Z) < Mặt hàng B (thị
trường J)


PHẦN 3: PHÂN TÍCH DOANH THU TIÊU
THỤ
2.1. Phân tích tốc độ, xu hướng và nhịp điệu tăng
trưởng doanh thu


Tốc độ tăng trưởng định gốc của tổng doanh thu tiêu thụ phản ánh tốc độ và xu
hướng tăng trưởng doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp.

Tốc độ tăng
trưởng định
gốc của tổng
doanh thu tiêu
thụ

Tổng doanh
thu tiêu thụ
thực tế năm i

Tổng doanh thu
_ tiêu thụ thực tế
năm gốc
X

=

Tổng doanh thu tiêu thụ thực
tế năm gốc

100


Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của tổng doanh thu tiêu thụ phản ánh
nhịp điệu tăng trưởng của doanh thu tiêu thụ


Tốc độ tăng trưởng
liên hoàn của tổng =
doanh thu tiêu thụ

Tổng doanh
thu tiêu thụ
thực tế năm i

_

Tổng doanh thu
tiêu thụ thực tế
năm (i-1)
X 100

Tổng doanh thu tiêu thụ thực
tế năm (i-1)


Ví dụ
Cho tình hình doanh thu của cơng ty X trong giai đoạn 2010-2015 như sau:

Doanh
thu
(triệu
đồng)

2010

2011


2012

2013

2014

2015

550

600

700

720

750

800

Tốc độ tăng trưởng
định gốc của tổng
doanh thu tiêu thụ
năm 2012
Tốc độ tăng trưởng
liên hoàn của tổng
doanh thu tiêu thụ
năm 2012


700 - 550
=

X

100 =

X

100 =

22,27%

550
700 - 600
=
600

16,66%


Tính tương tự với các năm cịn lại ta có số liệu trong bảng:

2011

2012

2013

2014


2015

Tốc độ tăng trưởng
định gốc (%)

9,09

22,27

30,91

36,36

45,45

Tốc độ tăng trưởng
liên hoàn(%)

9,09

16,66

2,86

4,17

6,66



2.2. Phân tích cơ cấu doanh thu và thị phần tiêu thụ
Khái niệm: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ phản ánh tỷ trọng doanh thu theo từng
mặt hàng, từng thị trường chiếm trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch
vụ, hàng hóa của doanh nghiệp.
Cơng thức:

Tỷ trọng doanh thu
tiêu thụ từng mặt
hàng, từng thị trường
trong tổng doanh thu
của doanh nghiệp

Mức doanh thu tiêu thụ
theo từng mặt hàng hay
từng thị trường
X

=
Tổng doanh thu tiêu thụ
trong kỳ của doanh nghiệp

100


Thị phần tiêu thụ:
Mức doanh thu tiêu thụ
của doanh nghiệp

Tỷ trọng thị phần
=

của doanh
nghiệp

X

100

X

100

Tổng doanh thu tiêu
thụ của toàn thị
trường

Hoặc

Số lượng sản phẩm tiêu
thụ của doanh nghiệp
Tỷ trọng thị phần
của doanh
nghiệp

=
Tổng số sản phẩm tiêu
thụ của toàn thị trường


2.3. Phân tích doanh thu hoạt động xuất khẩu
2.3.1. Đánh giá về tình hình biến động về quy mơ và tốc độ tăng trưởng

về quy mô và tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu.

Khái niệm: Kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị
xuất khẩu của tất cả các (hoặc một) hàng hoá
xuất khẩu của quốc gia (hoặc một doanh nghiệp)
trong một kỳ nhất định thường là quý hay năm,
sau đó qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ
nhất định.
Tình hình biến động kim ngạch xuất nhập khẩu
của doanh nghiệp phản ánh thực chất hoạt động
xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu tăng trưởng, kim
ngạch xuất khẩu sẽ tăng và ngược lại.
Tiến hành đánh giá tình hình biến động kim ngạch
xuất khẩu của doanh nghiệp theo thời gian cả về
số tuyệt đối (quy mô) và số tương đối (tốc độ tăng
trưởng) trên tổng số cũng như theo từng mặt
hàng, từng thị trường xuất khẩu


2.3.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
 Tốc độ tăng trưởng định gốc về kim ngạch xuất khẩu cho thấy xu
hướng tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp.

Tốc độ tăng
trưởng định gốc
về kim ngạch
xuất khẩu

Tổng kim ngạch
xuất khẩu thực tế _

năm i
=

Tổng kim ngạch
xuất khẩu thực
tế năm gốc

x 100

Tổng kim ngạch xuất khẩu
thực tế năm gốc

 Tốc độ tăng trưởng liên hoàn về kim ngạch xuất khẩu cho thấy
nhịp điệu tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu.
Tốc độ tăng
trưởng liên hoàn
=
về kim ngạch
xuất khẩu

Tổng kim ngạch
Tổng kim ngạch
_
xuất khẩu thực tế
xuất khẩu thực tế
năm i
năm (i-1)
Tổng kim ngạch xuất khẩu thực tế
năm (i-1)


x 100


2.3.3. Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu
 Tình hình ký kết
 Tồn tại các nguyên nhân khách quan và
chủ quan ảnh hưởng đến tình hình ký kết
hợp đồng xuất khẩu
 Phương pháp phân tích tình hình kí kết: so
sánh số lượng hợp đồng và giá trị (quy mô)
của từng hợp đồng xuất khẩu đã ký kết
theo thời gian



×