TIỂU LUẬN
Nhận thức của sinh viên khoa Tuyên truyền – Học viện
Báo chí và tuyên truyền về Nghị định 100 – Luật Phòng
chống tác hại rượu, bia 2019.
1
Mục lục
Mục lục.................................................................................................................1
Mở đầu..................................................................................................................3
1. Lý do lựa chọn đề tài.....................................................................................3
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................4
2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................4
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu...................................................4
3.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................4
3.2 Khách thể nghiên cứu..............................................................................5
3.3 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................5
4. Thao tác khái niệm........................................................................................5
5. Phương pháp thu thập thông tin....................................................................7
6. Phương pháp chọn mẫu.................................................................................7
Phiếu trưng cầu ý kiến..........................................................................................9
1. Giới tính:.......................................................................................................9
2. Bạn là sinh viên năm (ghi rõ, VD: Năm nhất)…..........................................9
3. Hiện nay bạn đang sống cùng ai?..................................................................9
4. Tình trạng sử dụng rượu, bia hiện giờ của bạn?............................................9
5. Hiện tại bạn đang sử dụng phương tiện giao thông nào?..............................9
6. Bạn từng thực hiện hành vi nào sau đây?....................................................10
7. Mức độ sử dụng rượu, bia của bạn?............................................................10
8. Bạn đã được phổ biến về Nghị định 100 Luật Phòng chống tác hại rượu, bia
bằng cách nào ?...............................................................................................11
9. Theo các bạn, Nghị định 100 Luật Phịng chống tác hại rượu, bia đóng góp
gì cho xã hội và bản thân các bạn?..................................................................11
10. Nhìn chung, các bạn có nhận định gì về Nghị định 100 Luật Phòng chống
tác hại rượu, bia?.............................................................................................12
2
Mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
Rượu, bia từ lâu đã trở thành thứ không thể thiếu trên bàn ăn của đa số
người dân Việt Nam, điều này như một thói quen quốc dân. Thế nhưng việc lạm
dụng rượu, bia đã ở trở thành hiểm hoạ, gánh nặng cho xã hội Việt Nam. Dân số
Việt Nam đứng thứ 8 châu Á nhưng mức tiêu thụ rượu, bia thì đứng ngôi vị á
quân. Từ năm 2010 đến nay, Việt Nam ln ở trong nhóm các nước có tốc độ
tăng trường tiêu thụ bia bình quân hằng năm cao nhất thế giới. Năm 2016, lượng
tiêu thụ bia, rượu của Việt Nam đứng thứ ba châu Á và đứng thứ 64 thế giới.
Năm 2017, sản lượng tiêu thụ bia tại Việt nam là 4,006 tỷ lít, thuộc nhóm quốc
gia có tỷ lệ nam giới uống bia, rượu cao nhất thế giới. Tổ chức y tế thế giới
(WHO) cũng cảnh báo, Việt Nam đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á về
số người chết và bị thương do tai nạn giao thông hằng năm, riêng năm 2018 đã
có 24.970 trường hợp. Việt Nam cũng ln có mặt ở nhóm đầu về số người chết
do tai nạn giao thơng vì sử dụng bia, rượu, cụ thể là tổng số vụ tai nạn giao
thông liên quan đến rượu, bia ở nam giới hiện đang là 32.4% và chiếm tới
19.6% ở nữ giới. Để ngăn cản vấn nạn này gia tăng, ngày 14/06/2019, tại kỳ họp
thứ 7, Quốc hội khố XIV đã thơng qua Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia
(sau đây gọi chung là Luật phòng chống tác hại rượu, bia năm 2019); Chủ tịch
nước ký Lệnh công bố số 06/2019/L-CTN ngày 28/06/2019; có hiệu lực thi hành
từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.
Tính đến nay là 5 tháng Luật phịng chống tác hại rượu, bia năm 2019 có
hiệu lực, đã có những thay đổi tích cực trong nhận thức của nhân dân về tác hại
rượu, bia nhưng vẫn chưa được phổ biến và đồng bộ trên toàn quốc, về sâu trong
tâm lý người dân vẫn có những suy nghĩ “lách luật”, chưa ý thức được tác hại
thực sự của việc tham gia giao thơng sau khi uống rượu, bia. Do tình hình thực
tế trên, nhận thức được vấn đề cấp thiết của vấn đề nên em lựa chọn đề tài:
3
“Nhận thức về Nghị định 100 Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia trong sinh
viên khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và tuyên truyền”.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội học nói
chung và tác động của Luật phòng chống tác hại rượu, bia năm 2019 đến nhận
thức của sinh viên khoa Tuyên truyền – Học viện Báo chí và Tun truyền nói
riêng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng tuyên truyền về chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phổ biến rộng rãi về Luật phòng
chống tác hại rượu, bia năm 2019.
2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ sự cần thiết, mức độ quan trọng và chế tài xử lý của nhà
nước về Luật phòng chống tác hại rượu, bia năm 2019.
- Khảo sát về thực trạng sử dụng rượu, bia ở sinh viên khoa Tuyên Truyền
– Học viện Báo chí và tuyên truyền.
- Khảo sát nhận thức của sinh viên về hiệu quả của Nghị định 100 Luật
Phòng chống tác hại rượu, bia.
- Đánh giá thực trạng vấn đề nhận thức về tác hại bia rượu của sinh viên
sau khi Luật phòng chống tác hại rượu, bia được ban hành.
- Đưa ra nhận xét và đóng góp một số giải pháp.
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề về nhận thức của sinh viên khoa
Tuyên truyền – Học viện Báo chí và tuyên truyền về tác hại bia rượu; những quy
định pháp luật trong Luật phòng chống rượu, bia năm 2019 và phương pháp để
phổ biến rộng rãi hơn nữa bộ luật này trong xã hội Việt Nam hiện tại.
4
3.2 Khách thể nghiên cứu
Những sinh viên trong khoa Tuyên truyền – Học viện Báo chí và tuyên
truyền.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu về nhận thức và phản ứng của sinh viên
khoa Tuyên truyền – Học viện Báo chí và tuyên truyền sau khi Nghị định 100
Luật Phòng chống tác hại rượu, bia được ban hành.
- Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu sinh viên trong khoa Tuyên
truyền, Học viện Báo chí và tuyên truyền.
- Phạm vi thời gian: Tiến hành khảo sát từ 10/04/2020 – 16/06/2020.
4. Thao tác khái niệm
- “Nhận thức” là kết quả của quá trình phản ánh và tái hiện hiện thực vào
trong tư duy; kết quả con người nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan. Mà ở
đây là sự hiểu biết về pháp luật và tác hại của rượu, bia của sinh viên khoa
Tuyên truyền, Học viện Báo chí và tuyên truyền.
- “Nghị định 100/2019” được Chính phủ ban hành và áp dụng 01/01/2020
nhằm đưa “Luật phòng chống tác hại của rượu, bia” vào trong đời sống xã hội
bằng cách tăng mức xử phạt với người điều khiển phương tiện giao thơng có
nồng độ cồn trong người.
Mức nồng độ
Nghị định
Nghị định
Nghị định
cồn
171/2013, áp
46/2016, áp dụng
100/2019, áp
dụng 1/1/2014
1/8/2016
dụng 1/1/2020
Đối với ô tô
2.000.000 2.000.000 -
6.000.000 -
vượt quá 50
3.000.000
3.000.000
8.000.000
mg/100 ml máu
(tước GPLX 1
(tước GPLX 1 - 3
hoặc dưới 0.25
tháng)
tháng)
Có nhưng chưa
mg/1 lít khí thở
(tước GPLX 10 12 tháng)
5
Vượt quá 50 mg
7.000.000 -
7.000.000 -
16.000.000 -
đến 80 mg/100
8.000.000
8.000.000 đồng
18.000.000
ml máu hoặc
(tước GPLX 2
(tước GPLX 3 - 5
(tước GPLX 16 -
vượt quá 0.25 đến
tháng)
tháng)
18 tháng)
thở
Vượt quá 80 mg/
10.000.000 -
16.000.000 -
30.000.000 -
100 ml máu hoặc
15.000.000
18.000.000
40.000.000
vượt quá 0.4 mg/
(tước GPLX 2
(tước GPLX 4 - 6
(tước GPLX 22 –
0.4 mg/1 lít khí
1 lít khí thở
Có nhưng chưa
tháng)
tháng)
Đối với xe máy
Khơng phạt
Khơng phạt
24 tháng)
2.000.000 -
vượt quá 50
3.000.000
mg/100 ml máu
(tước GPLX 10 -
hoặc dưới 0.25
12 tháng)
mg/1 lít khí thở
Vượt quá 50 mg
500.000 -
1.000.000 -
4.000.000 -
đến 80 mg/100
1.000.000
2.000.000
5.000.000đồng
ml máu hoặc
(tước GPLX 1
(tước GPLX 1 - 3
(tước GPLX 16 -
vượt quá 0.25 đến
tháng)
tháng)
18 tháng)
thở
Vượt quá 80 mg/
2.000 - 3.000.000
3.000.000 -
6.000.000 -
100 ml máu hoặc
(tước GPLX 2
4.000.000
8.000.000
vượt quá 0.4 mg/
tháng)
(tước GPLX 3 - 5
(tước GPLX 22 -
0.4 mg/1 lít khí
1 lít khí thở
Có nhưng chưa
tháng)
Đối với xe đạp
Khơng phạt
Không phạt
vượt quá 50
mg/100 ml máu
hoặc dưới 0.25
6
24 tháng)
80.000 - 100.000
mg/1 lít khí thở
Vượt q 50 mg
Khơng phạt
Khơng phạt
đến 80 mg/100
200.000 300.000
ml máu hoặc
vượt quá 0.25 đến
0.4 mg/1 lít khí
thở
Vượt quá 80 mg/
Không phạt
Không phạt
100 ml máu hoặc
400.000 600.000
vượt quá 0.4 mg/
1 lít khí thở
5. Phương pháp thu thập thơng tin
Đề tài sử dụng phương pháp Anket, phương pháp quan sát và phương
pháp phân tích tài liệu để thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu vấn đề.
6. Phương pháp chọn mẫu
Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu hạn ngạch
- Bước 1: Xác định cơ cấu của tổng thể: sinh viên khoa Tuyên truyền –
Học viện Báo chí và tuyên truyền: giới tính, năm nhất, năm hai, năm ba, năm tư.
- Bước 2: Mơ hình hố cơ cấu tổng thể theo tiêu chí đã được xã định.
- Bước 3: Mơ hình hố cơ cấu chọn mẫu tương ứng với những tiêu chí đã
được xác định.
7
Sinh viên khoa Tuyên truyền Học viện Báo chí và tuyền
truyền (400sv - 100%) (n)
Nam (20%)
(n2)
Nữ (80%)
(n1)
Sinh
viên
năm
nhất
(25%)
(n11)
Sinh
viên
năm
hai
(20%)
(n12)
Sinh
viên
năm
ba
(15%
(n13))
Sinh
viên
năm
hai
(3%)
(n22)
Sinh
viên
năm
nhất
(6%)
(n21)
Sinh
viên
năm tư
(20%)
N14)
Sinh
viên
năm ba
(4%)
(n23)
Sinh
viên
năm
tư
(4%)
(n24)
- Bước 4: Căn cứ vào dung lượng mẫu đã cho n=400 và mơ hình cơ cấu
mẫu chọn, tính số lượng từng thành phần:
n11= 25% x 80% x 400 = 80
n21= 6% x 20% x400 = 4.8
n12= 20% x 80% x 400 = 64
n22= 3% x 20% x 400 = 2.4
n13= 15% x 80% x 400 = 48
n23= 4% x 20% x 400 = 3.2
n14= 20% x 80% x 400 = 64
n24= 4% x 20% x 400 = 3.2
- Vậy số mẫu sinh viên nữ năm nhất là:80 mẫu
- Vậy số mẫu sinh viên nữ năm hai là: 64 mẫu
- Vậy số mẫu sinh viên nữ năm ba là: 48 mẫu
- Vậy số mẫu sinh viên nữ năm tư là: 64 mẫu
- Vậy số mẫu sinh viên nam năm nhất là: 4 đến 5 mẫu
- Vậy số mẫu sinh viên nam năm hai là: 2 đến 3 mẫu
- Vậy số mẫu sinh viên nam năm ba là: 3 đến 4 mẫu
- Vậy số mẫu sinh viên nam năm tư là: 3 đến 4 mẫu
8
Phiếu trưng cầu ý kiến
Thưa các bạn,
Chúng tơi là nhóm sinh viên từ Học viên Báo chí và Tuyên truyền. Hiện
tại nhóm chúng tơi đang tiến hành nghiên cứu về nhận thức của sinh viên khoa
Tuyên Truyền – Học viện Báo chí và Tun truyền với nghị định 100 Luật
Phịng chống tác hại rượu, bia. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn để
chúng tơi có thể hồn thành nghiên cứu này. Để trả lời phiếu, các bạn khoanh
tròn O, đánh dấu X hoặc tự ghi theo chỉ dẫn của từng câu hỏi, với nguyên tắc lần
lượt từ trên xuống.
Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin mà các bạn cung cấp chỉ sử dụng cho
mục đích nghiên cứu khoa học và được đảm bảo tính khuyết danh khi công bố.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của các bạn!
1. Giới tính:
A. Nam
B.Nữ
2. Bạn là sinh viên năm (ghi rõ, VD: Năm nhất)…
3. Hiện nay bạn đang sống cùng ai?
A. Bố mẹ, người thân
C. Thuê trọ
B. Kí túc xá
D. Khác (ghi rõ)…
4. Tình trạng sử dụng rượu, bia hiện giờ của bạn?
A. Đã từng uống nhưng hiện đã bỏ
B. Đã và vẫn còn uống
C. Chỉ mới uống gần đây
5. Hiện tại bạn đang sử dụng phương tiện giao thơng nào?
A. Ơ tơ
B. Xe đạp điện
C. Xe gắn máy, xe máy
D. Phương tiện giao thông công cộng: xe buýt, xe ôm, taxi,…
9
6. Bạn từng thực hiện hành vi nào sau đây?
Hành vi
Các hành vi đã
Chọn hành vi thực
từng thực hiện
hiện với tần suất
lớn
1. Uống rượu bia ngoài nhà hàng,
quán nhậu
2. Uống rượu bia vì bạn bè rủ rê
3. Uống rượu bia vì lý do cơng việc
4. Uống rượu bia vì lý do cá nhân
5. Điều khiển phương tiện giao
thông sau khi uống rượu bia
6. Bị Cơng An bắt vì điều khiển
phương tiện giao thông sau khi uống
rượu, bia
7. Gây tai nạn giao thông sau khi
uống rượu bia
7. Mức độ sử dụng rượu, bia của bạn?
Mức độ
Uống 1 lần/tuần
Uống vài lần/tuần
Thỉng thoảng uống (trên 1 lần/tháng)
Uống hàng ngày
Chỉ uống vào những dịp quan trọng
8. Bạn đã được phổ biến về Nghị định 100 Luật Phòng chống
tác hại rượu, bia bằng cách nào ?
Nhà
Gia đình,
Tv - Kênh
10
Báo
Mạng xã
trường
bạn bè
truyền
(Báo điện
hội
(Học viện
hình
tử,…)
(Facebook,
Báo chí và
(VTV1,
Youtube,
Tun
VTV3,…)
…)
truyền)
Nghị định
100 Luật
Phịng
chống tác
hại rượu,
bia
9. Theo các bạn, Nghị định 100 Luật Phòng chống tác hại
rượu, bia đóng góp gì cho xã hội và bản thân các bạn?
Tác động
Nghị định 100 Luật Phòng chống
tác hại rượu, bia
Khơng có lợi ích
Gây bất tiện mỗi lần sử dụng rượu, bia
Giảm mức tiêu thụ của ngành rượu, bia
Khiến nhiều doanh nghiệp kinh doanh
rượu, bia lâm vào tình cảnh khó khăn
Giảm thiểu tai nạn do rượu, bia gây ra
Giảm thiểu nạn rượu, bia
Xây dựng lối sống lành mạnh, triệt tiêu
thói quen rượu, bia
10. Nhìn chung, các bạn có nhận định gì về Nghị định 100
Luật Phịng chống tác hại rượu, bia?
A. Không cần thiết
B. Rất cần thiết
C. Không quan tâm
11