Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án Bài học STEM Làm chong chóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.33 KB, 7 trang )

BÀI HỌC STEM: LÀM CHONG CHĨNG
THƠNG TIN VỀ BÀI HỌC
Lớp: 4

Thời lượng: 2 tiết

Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung bài 5: Gió bão (mơn Khoa học)
Mơ tả bài học:
Nội dung mơn Khoa học có u cầu cần đạt như sau:
- Nhận biết khơng khí chuyển động tạo ra gió làm quay cánh chong chóng
- Nhận biết các cấp độ của gió trong tự nhiên.
- Nêu được tác hại của bão và cách phòng chống bão.
-Thực hiện được việc đo độ dài bằng thướt thẳng với đơn vị đo là xăng ti mét.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến tạo ra sản phẩm
nhận biết mức độ gió mạnh hay nhẹ một cách đơn giản.
Để đạt được các yêu cầu này, trong bài học STEM: “Làm chong chóng”, học sinh
sẽ làm được Chong chóng gió và trang trí theo sở thích.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học:
Mơn học

u cầu cần đạt
- Nhận biết khơng khí chuyển động tạo ra gió
làm quay cánh chong chóng
- Nhận biết các cấp độ của gió trong tự nhiên.

Mơn học
chủ đạo

Khoa học

- Nêu được tác hại của bão và cách phòng chống


bão.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn
giản liên quan đến tạo ra sản phẩm nhận biết
mức độ gió mạnh hay nhẹ một cách đơn giản.

Mơn học
tích hợp

Tốn

-Thực hiện được việc đo độ dài bằng thướt
thẳng với đơn vị đo là xăng ti mét.

Mỹ thuật

- Thực hiện được các bước trong thực hành tạo
ra sản phẩm.
- Sử dụng hình, màu, vật liệu phù hợp để sáng
tạo và trang trí cho sản phẩm.
- Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành,


sáng tạo.
- Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm.
- Sử dụng được chấm, nét, màu sắc khác nhau
để trang trí sản phẩm.
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
- Nhận biết khơng khí chuyển động tạo ra gió làm quay cánh chong chóng
- Nhận biết các cấp độ của gió trong tự nhiên.
- Nêu được tác hại của bão và cách phòng chống bão.

-Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là xăng ti mét.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến tạo ra sản
phẩm nhận biết mức độ gió mạnh hay nhẹ một cách đơn giản.
- Nêu được tên một số công cụ (Kéo thước, bút chì, băng dính, dây kẽm,…). Vật
liệu: (giấy bìa cứng, màu, …) sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hiện các
bước thực hành tạo ra được chong chóng gió và biết cách sử dụng nó.
- Hợp tác được với các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá; Powerpoint
- Video hướng dẫn học sinh làm chong chóng:
/>- Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp cho các nhóm học sinh:
STT Thiết bị/ Học liệu

1

Vật mẫu

2

Giấy màu, kẽm

Số
lượng
1

10

Hình ảnh minh hoạ



3

Que gỗ

10

4

Ổng hút

10

5

Keo hai mặt, hồ
dán

5

2. Chuẩn bị của học sinh
- Giao cho mỗi nhóm tự chuẩn bị một số nguyên vật liệu như sau:
STT Thiết bị/ Học liệu

Số lượng

1

Kéo


1

2

Màu

1

3

Thước kẻ

1

Hình ảnh minh hoạ


4

Hồ dán

1

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (nội dung cụ thể được mô tả ở trên)
1. Hoạt động 1. Mở đầu (Xác định vấn đề)
a) Khởi động:
- Trò chơi: vịng quay chong chóng:
Cách chơi người chơi giơ 1 tay về trước sẽ mơ phỏng như cánh chong
chóng, khi nghe người quản trị hơ “gió to” sẽ quay tay nhanh thành vịng trịn,
người quản trị hơ “gió nhẹ” sẽ quay chậm tay thành vịng trịn.

Trị chơi vừa rồi có nhắc đến gió, 1 Hs nhắc lại tại sao có gió? ( Khơng
khí di chủn tạo ra gió).
b) Giao nhiệm vụ
Để biết sức gió mạnh hay nhẹ, ta nhận biết được thông qua một đồ vật
được nhắc đến trong câu đố, các bạn hãy tìm xem là cái gì nhé!
Bốn cánh nở đẹp
Chẳng khác đố hoa
Gió mát thổi qua
Xoay trịn hết cánh
Là cái gì?
HS trả lời : Chong chóng gió
Để biết được sức gió mạnh hay nhẹ ta nhận biết được từ cánh quạt quay
của chong chóng gió nhanh hay chậm. Nhóm thực hiện nhiệm vụ: “Chong
chóng gió” với các tiêu chí:
- Chong chóng gió quay được với các chiều dài, kích cỡ lớn nhỏ khác
nhau.
- Được trang trí đẹp, thân thiện với môi trường, sử dụng lâu dài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Nghiên cứu kiến thức nền)
Nhận biết các cấp độ gió và tác động đến đời sống:
-Gv cho HS quan sát tranh, cho biết các cấp độ của gió ?
-HS trả lời: Chia làm 13 cấp gió, Cấp 0 là khơng có gió,


-GV: Cấp độ càng cao thì gió càng mạnh gây ra bão. Em hãy kể về những
thiệt hại do bão gây ra ? (nhóm đơi 2 phút)
+ Học sinh nêu: Khi có bão gây ngã đổ cây cối, mưa to gây lũ lụt, gây
mất điện,…
+ Học sinh xem tranh về thiệt hại do bão
-GV: Em hãy nêu cách phòng tránh bão mà em biết.
-HS trả lời cá nhân, cac bạn khác nhận xét và bổ sung.

Lưu ý: Giáo viên nói thêm Ngoài tác động gây hư hại của bão (tức là gió
cấp độ lớn), người ta cịn sử dụng gió vào 1 sơ việc có ích như là: điện gió, làm
mát, vui chơi, làm chong chóng, …
Chuyển ý: Để đo được gió ở cấp độ đơn giản, nay cơ/thầy sẽ hướng dẫn
các em cùng làm chong chóng gió.
Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng
a) Đề xuất và lựa chọn giải pháp
Khám phá Chong chóng gió
Giáo viên cho học sinh quan sát Chong chóng gió và đưa ra câu hỏi:
+Tên các bộ phận chính của Chong chóng gió? ( Canh chong chóng, trục,
thân)
+Mơ tả mối liên hệ giữa các bộ phận của chong chóng. ( Thân chong
chóng dùng để cầm hoặc cắm chong chóng vào vị trí cố định giúp chong chóng
đứng được, trục giúp cố định cánh chong chóng vào thân chong chóng, cánh
chong chóng gồm có bốn cánh đối xứng nhau)
Giáo viên cho HS quan sát hình và giải thích tại sao chong chóng quay.
(Bạn chạy tạo ra gió làm chong chóng quay)
Tìm cách thực hiện qua câu hỏi gợi ý:
Cho HS quan sát các trường hợp sau và dự đốn cùng bạn để xem chong
chóng nào quay nhanh hơn? Giải thích vì sao?

Nếu làm Chong chóng gió, em sẽ chọn chất liệu nào? Vì sao?
Để Chong chóng gió của em quay được nhiều và dễ sử dụng, em cần chú
ý điều gì?
Giáo viên cho HS xem clip làm chong chóng.


HS thảo luận nhóm, phân cơng thành viên trong nhóm chuẩn bị vật liệu
làm chong chóng.
b) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá

GV chia lớp thành các nhóm: 5 nhóm
Học sinh vẽ ý tưởng của nhóm vào phiếu học tập sau đó thực hiện tạo
mẫu theo nhóm. GV quan sát hỗ trợ, ghi nhận tinh thần làm việc của các nhóm.
HS tự chọn chất liệu có sẵn (do GV cung cấp và HS tự chuẩn bị) để đo,
cắt,.. hoàn thành sản phẩm và trang trí _ nhóm 4 (20 phút)
*Lưu ý: Trong q trình thực hiện, nếu các nhóm gặp vấn đề về các bước
làm thì GV chiếu lại video clip hướng dẫn hoặc trình chiếu PP gợi ý cách làm.
c) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm trình bày giới thiệu sản phẩm của nhóm
mình, nói cách sử dụng Chong chóng gió.
- Học sinh chạy thử Chong chóng gió.
- Học sinh quan sát sản phẩm của nhóm bạn rồi nêu nhận xét, bình chọn
nhóm có Chong chóng gió quay nhanh và đẹp nhất.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
* GV: Chong chóng của em làm từ hình gì? Các cánh chong chóng có
hình gì? Tại sao cánh chong chóng quay được? Em có cần điều chỉnh gì so với
thiết kế ban đầu?
IV. Phụ lục
1. Phiếu đánh giá sản phẩm của giáo viên
NHĨM….
Mức độ
TT

Tiêu chí
Tốt

1

Chong chóng gió quay được khi có gió.


2

Được trang trí đẹp, thân thiện với mơi
trường, sử dụng lâu dài.

2. Phiếu đánh giá sản phẩm các nhóm

Đạt

Chưa
đạt


Thực hiện đánh giá bằng hình dán

Nhóm

Tiêu
Mức độ
chí Tốt Đạt Chưa
đạt

Nhóm 1…………………………………
….……………………………………

Tiêu chí 1

Nhóm 2…………………………………
….……………………………………


Tiêu chí 1

Nhóm 3…………………………………
….……………………………………

Tiêu chí 1

Nhóm 4…………………………………
….……………………………………

Tiêu chí 1

Nhóm 5…………………………………
….……………………………………

Tiêu chí 1

Tiêu chí 2

Tiêu chí 2

Tiêu chí 2

Tiêu chí 2

Tiêu chí 2




×